Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
7,87 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN ĐÀN NGAN TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ Ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Đình Thâu TS Nguyễn Thị Nga NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, số liệu tính, kết thể luận văn trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ học vị nước Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hải i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô giáo công tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung Thầy Khoa Thú Y nói riêng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin cảm ơn TS Trịnh Đình Thâu, TS Nguyễn Thị Nga - người Thầy, Cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình Trạm thú y huyện Hồi Đức, hộ chăn ni ngan địa bàn huyện Hồi Đức, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hải ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ cụm từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình ảnh vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract .x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H.meleagridis ký sinh gia cầm 2.1.2 Phương thức truyền lây bệnh đơn bào H meleagridis gia cầm 2.2.2 Bệnh đầu đen (Histomonosis) 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 2.2.1 Những nghiên cứu nước 17 2.2.2 Những nghiên cứu nước 17 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 18 3.1 Đối tượng, vật liệu địa điểm nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiêncứu 18 3.2.1 Tình hình mắc bệnh H meleagridis đàn gia cầm huyện Hoài Đức 18 3.2.2 Tình hình mắc bệnh H meleagridis đàn ngan huyện Hoài Đức 18 3.2.3 Một số đặc điểm bệnh lý ngan đơn bào H meleagridis gây 18 iii 3.2.4 Biện pháp phòng trị bệnh H meleagridis gây ngan 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Điều tra tình hình mắc bệnh H meleagridis huyện Hoài Đức theo đối tượng gia cầm 19 3.2.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý H meleagridis gây ngan .19 3.2.3 Phương pháp mổ khám xác định bệnh tích (tài liệu tiêu chuẩn Ngành – Cục Thú y, 2006) 19 3.3.4 Phương pháp làm tiêu bệnh lý 21 3.3.5 Phương pháp xác định tiêu sinh lý, sinh hóa máu 23 3.3.6 Thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh H meleagridis gây ngan .24 3.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần Kết thảo luận 26 4.1 Tình hình mắc bệnh H meleagridis đàn gia cầm huyện hoài đức 26 4.2 Tình hình mắc bệnh H meleagridis ngan hoài đức 27 4.2.1 Tình hình mắc bệnh H meleagridis ngan xã khác huyện Hoài Đức .27 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh H meleagridis ngan theo độ tuổi 29 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh H meleagridis ngan theo mùa vụ 31 4.3 Một số đặc điểm bệnh lý đơn bào H meleagridis gây ngan 33 4.3.1 Triệu chứng lâm sàng ngan mắc bệnh H meleagridis 33 4.3.2 Kết nghiên cứu tiêu sinh lý máu ngan mắc bệnh H meleagridis 37 4.3.3 Bệnh tích đại thể ngan mắc H meleagridis 40 4.3.4 Bệnh tích vi thể ngan mắc H meleagridis 44 4.4 Biện pháp phòng trị bệnh H meleagridis gây ngan 45 4.4.1 Nghiên cứu tác dụng diệt đơn bào H meleagridis thuốc sát trùng phịng thí nghiệm 45 4.4.2 Thử nghiệm biện pháp điều trị bệnh đầu đen ngan đơn bào H meleagridis 47 Phần Kết luận kiến nghị 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 52 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADN Axit deoxyribonucleic ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay H meleagridis Histomonas meleagridis H ganillarum Heterakis ganillarum PCR Polymerase Chain Reaction v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hệ thống máy chuyển đúc mẫu tự động gồm 12 bình 22 Bảng 4.1 Tình hình mắc bệnh H meleagridis theo đối tượng gia cầm huyện Hoài Đức 26 Bảng 4.2 Tình hình mắc bệnh H meleagridis ngan xã khác huyện Hoài Đức (n = 10065) 28 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh H meleagridis ngan theo độ tuổi 30 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh H meleagridis ngan theo mùa vụ .32 Bảng 4.5 Triệu chứng lâm sàng ngan mắc bệnh H meleagridis 33 Bảng 4.6 Một số tiêu huyết sắc tố ngan khỏe ngan bệnh .38 Bảng 4.7 Sự thay đổi công thức bạch cầu ngan bệnh so với ngan khỏe 39 Bảng 4.8 Bệnh tích đại thể gan manh tràng ngan mắc H meleagridis 41 Bảng 4.9 Bệnh tích vi thể số quan ngan mắc H meleagridis 44 Bảng 4.10 Tác dụng số loại thuốc sát trùng đơn bào H meleagridis 46 Bảng 4.11 Kết thử nghiệm biện pháp điều trị bệnh đơn bào H meleagridis ngan 47 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Đặc điểm hình thái H meleagridis .4 Hình 2.2 Vịng đời H meleagridis Hình 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh H meleagridis theo đối tượng gia cầm 27 Hình 4.2 Tỷ lệ chết H meleagridis theo đối tượng gia cầm 27 Hình 4.3 Tình hình mắc bệnh H meleagridis ngan xã khác huyện Hoài Đức 28 Hình 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh H meleagridis ngan theo độ tuổi 30 Hình 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh H meleagridis ngan theo mùa vụ 32 Hình 4.6 Ngan ủ rũ, sốt, nhắm mắt, bỏ ăn, rụt cổ 35 Hình 4.7 Ngan bỏ ăn, uống nhiều nước 35 Hình 4.8 Ngan ủ rũ, rụt cổ, bỏ ăn 36 Hình 4.9 Phân ngan lỗng màu hồng nhạt .36 Hình 4.10 Phân ngan loãng màu xanh, vàng 37 Hình 4.11 Manh tràng đóng kén rắn 42 Hình 4.12 Kén manh tràng 42 Hình 4.13 Bề mặt gan bị lõm xuất huyết 43 Hình 4.14 Gan sưng to gấp 2-3 lần 43 Hình 4.15 Niêm mạc manh tràng tăng sinh, có thâm mắc bạch cầu toan, đơn bào H meleagridis biểu mô ruột bị hoại tử 45 Hình 4.16 Kết thử nghiệm biện pháp điều trị bệnh đơn bào H meleagridis ngan 49 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hải Tên luận văn: “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý đơn bào Histomonas meleagridis gây đàn ngan huyện Hồi Đức biện pháp phịng trị” Ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Điều tra tình hình mắc bệnh H meleagridis huyện Hoài Đức - Xác định số đặc điểm bệnh lý, lâm sàng ngan mắc bệnh đầu đen - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh đầu đen cho ngan Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra tình hình mắc bệnh H meleagridis huyện Hoài Đức theo đối tượng gia cầm; Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý H meleagridis gây ngan; Phương pháp mổ khám xác định bệnh tích; Phương pháp làm tiêu bệnh lý; Phương pháp xác định tiêu sinh lý, sinh hóa máu ; Phương pháp thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh H meleagridis gây ngan, phương pháp xử lý số liệu Kết kết luận Tình hình mắc bệnh H meleagridis đàn gia cầm huyện Hoài Đức Tỷ lệ mắc bệnh H meleagridis gà tây (32,27%); gà thả vườn (1,28%), ngan (0,45%) vịt (0%) Tỷ lệ chết đơn bào H meleagridis gà tây (84,51%), ngan (68,18%), gà thả vườn (30,10%) vịt 0% Tỷ lệ mắc bệnh H meleagridis phụ thuộc vào kiện chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh, độ tuổi ngan, mùa vụ Một số đặc điểm bệnh lý, lâm sàng ngan mắc bệnh H meleagridis Trong tổng số ngan mắc bệnh H meleagridis có 100% số ngan bị bệnh có triệu chứng ủ rũ, sốt, mắt nhắm, giảm ăn, bỏ ăn, uống nhiều nước; 33,3% số ngan có biểu run rẩy, rụt cổ, sưng đầu, tiêu chảy, phân lỗng có màu xanh lẫn vàng nhạt; viii 22,2 % ngan tiêu chảy có phân lỗng màu hồng nhạt; 11,1 % ngan tiêu chảy phân lẫn dịch nhầy màu trắng Một số tiêu huyết sắc tố ngan bệnh: Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu, thể tích bình qn hồng cầu, lượng huyết sắc tố bình quân hồng cầu giảm so với ngan khỏe Công thức bạch cầu ngan bị bệnh so với ngan khỏe: tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm Tỷ lệ bạch cầu toan, lâm ba cầu bạch cầu đơn nhân lớn, bạch cầu kiềm tăng Khi ngan mắc bệnh H meleagridis có tổn thương gan manh tràng bệnh tích đại thể đặc trưng bệnh đầu đen ngan 100% tiêu gan manh tràng có bệnh tích vi thể Biện pháp phòng trị bệnh H meleagridis gây ngan Có thể sử dụng thuốc sát trùng Virkon, Benkocid Chloramin để tiêu diệt đơn bào H meleagridis chuồng trại dụng cụ chăn nuôi Phác đồ điều trị bệnh H meleagridis gây ngan cho hiệu điều trị tốt: Sunfamono 1g/10kg thể trọng ngan lần/ngày/bơm trực tiếp vào miệng ParaC 1g/10kg thể trọng, trộn thức ăn kết hợp với Hepaplus 1ml/10kg thể trọng, Sử dụng ngày Hiệu điều trị ngan độ tuổi từ – 12 tuần tuổi cho hiệu điều trị cao so với điều trị ngan độ tuôi 12 tuần tuổi ix Bảng 4.8 Bệnh tích đại thể gan manh tràng ngan mắc bệnh đơn bào H meleagridis Số ngan mắc bệnh (con) Triệu chứng lâm sàng chủ yếu * Bệnh tích manh tràng Manh tràng viêm, sưng, chất chứa Số ngan có triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) 45 100 40 88,9 15 33,3 manh tràng đóng kén rắn 45 * Bệnh tích gan Gan sưng to gấp – lần Bề mặt gan có nhiều nốt hoại tử trắng, lõm * Bệnh tích quan khác - Viêm phúc mạc - Lách sưng, mềm nhũn - Thận sưng 22 45 48,89 100 45 100 Kết bảng 4.8 cho thấy: * Bệnh tích manh tràng: Có 100 % ngan mắc bệnh H meleagridis có bệnh tích manh tràng viêm, sưng, chất chứa manh tràng đóng thành kén màu trắng, rắn * Bệnh tích gan: Gan có biến đổi khơng điển hình, gan sưng to từ – lần chiếm 88,9 %; bề mặt gan có nhiều nốt hoại tử lõm màu trắng chiếm 33,3 % * Bệnh tích số nội quan khác: Ở số nội quan khác có biến đổi đại thể: 48,89 % số ngan bị viêm phúc mạc; 100 % số ngan lách sưng to, mềm nhũn; 100% số ngan thận sưng, xuất huyết Quan sát ngan mổ khám thấy bệnh tích xuất hai bên manh tràng Dolka B et al (2015), cho biết, gà bị bệnh đầu đen gan manh tràng bị tổn thương nặng Như vậy, thấy bệnh tích đại thể ngan mắc bệnh H meleagridis giống với bệnh tích đại thể gà mắc bệnh H meleagridis Qua kết nghiên cứu này, nhận thấy, tổn thương gan manh tràng bệnh tích đặc trưng bệnh đầu đen ngan Vì vậy, mổ khám kiểm tra bệnh tích phương pháp chẩn đốn xác bệnh, từ 41 có phương pháp điều trị hợp lý, kịp thời để giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn ni Hình 4.11 Manh tràng đóng kén rắn Hình 4.12 Kén manh tràng 42 Hình 4.13 Bề mặt gan bị lõm xuất huyết Hình 4.14 Gan sưng to gấp 2-3 lần 43 4.3.4 Bệnh tích vi thể ngan mắc bệnh đơn bào H meleagridis Nghiên cứu bệnh tích vi thể tiêu chí quan trọng giúp cho việc đánh giá tổn thương bệnh lý cấp độ mô bào Tuy nhiên ngan mắc bệnh H meleagridis, biến đổi tập trung chủ yếu manh tràng, đề tài tập trung làm rõ biến đổi vi thể đường tiêu hóa Sau kiểm tra bệnh tích đại thể từ ngan mổ khám, tiến hành lấy đoạn manh tràng ngan bệnh để làm tiêu bản, kiểm tra bệnh tích vi thể Mẫu bệnh phẩm bảo quản dung dịch focmol 10%, sau khoảng 1-2 tuần bệnh phẩm "chín" tiến hành làm tiêu vi thể môn Bệnh lý khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tiến hành lấy mẫu gan manh tràng 20 ngan có biến đổi Mỗi ngan bệnh, tiến hành lấy mẫu manh tràng gan, phận miếng bệnh phẩm, miếng bệnh phẩm đúc thành block Mỗi block tiến hành cắt, nhuộm tiêu chọn 15 tiêu đẹp sau tiến hành soi kính hiển vi để đọc kết bệnh tích vi thể Để đánh giá có mặt ngan mắc bệnh H meleagridis tiêu vi thể: cần block có tiêu có xuất giai đoạn phát triển đơn bào H meleagridis coi dương tính Kết biến đổi bệnh tích vi thể ngan bệnh H meleagridis trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Bệnh tích vi thể số quan ngan mắc bệnh H.meleagridis Nguồn gốc tiêu Số tiêu nghiên Số tiêu có biến cứu đổi vi thể Tỷ lệ (%) Gan 15 15 100 Manh tràng 15 15 100 Tính chung 30 30 100 Kết bảng 4.9 cho thấy: Có 15/15 tiêu manh tràng 15/15 tiêu gan có bệnh tích vi thể, chiếm tỷ lệ 100% Những biến đổi vi thể quan sát tiêu manh tràng gan cụ thể sau: Bệnh tích vi thể manh tràng: niêm mạc manh tràng tăng sinh, mô đệm lớp hạ niêm mạc có thâm mắc bạch cầu toan, đơn bào H meleagridis biểu mô ruột bị hoại tử Tế bào tuyến sản, mao quản niêm mạc manh tràng sung huyết Chất chứa lòng manh tràng gồm tế bào viêm, chất hoại tử, hồng cầu đơn bào H 44 meleagridis Bệnh tích vi thể gan: tổ chức gan bị thối hóa, hoại tử có nhiều tế bào viêm Đơn bào H meleagridis xâm nhập tổ chức gan nằm xen kẽ với tế bào gan nằm tập trung thành đám Kemp R L and Springer W T (1978), cho biết, sau mắc bệnh khoảng – 11 ngày, lớp thành manh tràng xuất nhiều đơn bào H meleagridis bạch cầu toan Bạch cầu toan tăng sinh nhiều nhằm chống lại kích thích phản ứng viêm Như vậy, kết nghiên cứu bệnh tích vi thể manh tràng ngan mắc bệnh phù hợp với kết nghiên cứu tác giả nêu Hình 4.15 Niêm mạc manh tràng tăng sinh, có thâm mắc bạch cầu toan, đơn bào H meleagridis biểu mô ruột bị hoại tử 4.4 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH DO H MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN NGAN 4.4.1 Nghiên cứu tác dụng diệt đơn bào H meleagridis thuốc sát trùng phịng thí nghiệm Hiện thị trường lưu hành nhiều loại thuốc sát trùng công ty thuốc thú y sản xuất nhập Qua khảo sát, cho thấy người chăn nuôi thường sử dụng loại thuốc sát trùng như: Benkocid, Chloramin, Virkon, TH4, povidine 10 % Qm – supercide để sát trùng chuồng trại Đây 45 thuốc có tính sát trùng nhanh, mạnh, hoạt phổ rộng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, virus, mầm bệnh kể nấm, bào tử,… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tác dụng diệt đơn bào H meleagridis loại thuốc sát trùng nói Để xác định tác dụng số thuốc sát trùng đơn bào H meleagridis, từ có khuyến cáo phù hợp với người chăn nuôi, bố trí thí nghiệm xác định tác dụng loại thuốc sát trùng đơn bào H meleagridis điều kiện invitro Kết thử nghiệm tác dụng diệt đơn bào H meleagridis trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Tác dụng số loại thuốc sát trùng đơn bào H.meleagridis Lơ thí nghiệm Thuốc sát trùng Tỷ lệ H meleagridis bị Đơn vị tính thời gian tiêu diệt (%) Thời gian đơn bào chết (X ± mx ) Virkon 100 – 10 Phút Benkocid Chloramin 100 100