Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh đầu đen do histomonas sp gây ra trên gà thả vườn và ứng dụng kỹ thuật pcr trong chẩn đoán bệnh

71 44 0
Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh đầu đen do histomonas sp  gây ra trên gà thả vườn và ứng dụng kỹ thuật pcr trong chẩn đoán bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH ĐẦU ĐEN DO Histomonas sp GÂY RA TRÊN GÀ THẢ VƯỜN VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH Ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Lan NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Giang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Thị Lan tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Thú y - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phịng thí nghiệm Trọng điểm công nghệ sinh học thú y giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Giang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.5.1 1.5.2 Phần 2.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Tổng quan tài liệu Tình hình nghiên cứu bệnh đầu đen Histomonas sp gây nước Tình hình nghiên cứu bệnh đầu đen Histomonas sp gây nước Tình hình nghiên cứu bệnh đầu đen Histomonas sp gây nước Một số thông tin bệnh đầu đen Histomonas sp gây Một số hiểu biết Histomonas Heterakis Đặc điểm dịch tễ bệnh Histomonas sp gây 10 Đặc điểm bệnh lý bệnh Histomonas sp gây 14 Phần 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 22 Địa điểm nghiên cứu 22 Thời gian nghiên cứu 22 Đối tượng/vật liệu nghiên cứu 22 Nội dung nghiên cứu 23 Phương pháp nghiên cứu 23 Phương pháp quan sát triệu chứng lâm sàng 23 Phương pháp mổ khám 23 2.1.1 iii 3.5.3 3.5.4 3.5.5 3.5.6 Phương pháp làm tiêu bệnh lý quan sát bệnh tích vi thể 25 Phương pháp xét nghiệm số tiêu huyết học gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 26 Phương pháp PCR 27 Xử lý số liệu 29 Phần Kết thảo luận 30 4.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Histomonas sp gây gà thả vườn 30 4.1.1 Kết nghiên cứu xác định triệu chứng lâm sàng chủ yếu bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà 30 4.1.2 Kết nghiên cứu biến đổi đại thể gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 34 4.1.3 Kết nghiên cứu biến đổi vi thể gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 38 4.1.4 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà thả vườn 43 4.1.5 Kết xác định số tiêu huyết học gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 48 4.2 Ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán gà mắc đầu đen Histomonas sp gây 51 Phần Kết luận kiến nghị 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 Danh mục cơng trình cơng bố 55 Tài liệu tham khảo 57 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CD Cell dyn DNA axit deoxyribo nucleic dNTP Deoxynucleoside triphosphate GOT Glutamic Oxaloaxetic Tranxaminaza GPT Glutamic Gyruvic Tranxaminaza HE Haematoxilin – Eosin (HE) HGB Hemoglobin LDH Lactic Dehydrogenase PCR Polymereasa Chain Reaction RBC Red Bood Cells (Hồng cầu) rRNA Ribonucleic Acid TBE Đệm Tris – borate - EDTA USD United Stated dollar (Đô la Mỹ) v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Một số triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 31 Bảng 4.2 Biến đổi đại thể quan gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 34 Bảng 4.3 Tần số biến đổi gan manh tràng gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 34 Bảng 4.4 Biến đổi vi thể quan gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây theo địa phương nghiên cứu 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây theo nhóm tuổi 45 Bảng 4.7 Tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây theo mùa vụ 46 Bảng 4.8 Một số tiêu hệ hồng cầu gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 49 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu tiêu bạch cầu gà 50 Bảng 4.10 Kết chẩn đoán phản ứng PCR 52 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 4.14 Hình 4.15 Hình 4.16 Hình 4.17 Hình 4.18 Hình 4.19 Hình 4.20 Hình 4.21 Hình 4.22 Hình 4.23 Hình 4.24 Hình 4.25 Hình 4.26 Hình 4.27 Hình 4.28 Hình 4.29 Gà bệnh ủ rũ, mào nhợt nhạt 33 Gà chết Histomonas sp gây 33 Phân màu vàng xanh 33 Phân vàng, nhầy, lẫn máu 33 Phân nhầy, đục nước vo gạo 33 Xác gà bệnh gầy 33 Hoại tử bã đậu gan manh tràng 37 Gan sưng to, có ổ hoại tử bề mặt 37 Các ổ hoại tử gan tạo thành u, cục 37 Hoại tử bã đậu bề mặt gan 37 Gan có ổ hoại tử lớn hình hoa cúc 37 Gan manh tràng sưng to, hoại tử 37 Ruột xuất huyết 38 Lách sưng to, xuất huyết 38 Niêm mạc manh tràng bị viêm loét 38 Manh tràng chứa hoại tử bã đậu rắn 38 Noãn nang lớp hạ niêm mạc manh tràng, bao quanh bạch cầu toan (HE.10X) 41 Noãn nang lớp hạ niêm mạc manh tràng, bao quanh bạch cầu toan (HE 20X) 41 Thâm nhiễm tế bào viêm thành ruột (HE.40X) 41 Noãn nang tràn ngập ống ruột (HE.20X) 41 Manh tràng chứa nhiều noãn nang (HE.20X) 41 Noãn nang chất chứa manh tràng bị sưng to (HE.20X) 41 Thâm nhiễm bạch cầu toan ruột (HE.10X) 42 Thâm nhiễm bạch cầu toan ruột (HE.20X) 42 Lẫn đám hoại tử bã đậu màu hồng noãn nang Histomonas (HE.10X) 42 Noãn nang lớp hạ niêm mạc manh tràng, bao quanh bạch cầu toan (HE.40X) 42 Noãn nang Histomonas gan (HE.40X) 42 Noãn nang Histomonas manh tràng (HE.40X) 42 Kết điện di sản phẩm phản ứng PCR 52 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Giang Tên Luận văn: Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà thả vườn ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán bệnh Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Làm rõ đặc điểm bệnh lý bệnh đầu đen gà Histomonas sp gây Ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đốn bệnh Kết nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc xây dựng mơ hình phịng chống bệnh thích hợp, hạn chế dịch bệnh lây lan giảm thiệt hại cho người chăn nuôi Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà thả vườn Nghiên cứu chẩn đoán bệnh dầu đen kỹ thuật PCR Gà bị bệnh đầu đen ổ dịch trại chăn nuôi gà thả vườn Tân Yên- Bắc Giang Khoái Châu- Hưng Yên Bể ổn nhiệt, máy đúc chuyển mẫu tự động, máy cắt tổ chức Microtom, máy làm khơ tiêu bản, kính hiển vi quang học, máy xét nghiệm huyết học tự động CELL-DYN 3700, kít tách chiết DNA tổng số, cặp mồi (HIS5F, HIS5R), kít phản ứng PCR Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh đầu đen phương pháp thường quy như: phương pháp khám lâm sàng; phương pháp mổ khám, quan sát bệnh tích đại thể; phương pháp làm tiêu vi thể quan sát bệnh tích tiêu bản; phương pháp xét nghiệm tiêu huyết học, xử lý thống kê sinh học phần mềm Excel phần mềm Minitab Nghiên cứu chẩn đốn bệnh kỹ thuật PCR Kết kết luận Tình hình mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây thả vườn huyện Tân Yên- Bắc Giang huyện Khoái Châu, Hưng Yên sau: Tỷ lệ nhiễm trung bình vùng nghiên cứu 12,56% Tỷ lệ gà mắc bệnh tỉnh Bắc Giang: 15,09%; Hưng Yên: 10,34% Gà tháng tuổi tỷ lệ mắc 3,59% Gà từ đến tháng tuổi mắc bệnh với tỷ lệ 11,17% Gà từ đến tháng mắc bệnh cao nhất, tỷ lệ mắc 20,47% Tỷ lệ gà tháng tuổi mắc bệnh 14,09%, tỷ lệ mắc có xu hướng giảm Gà ni mùa xn có tỷ lệ mắc cao nhất: 19,72%, thứ đến mùa hè: 15,38%, mùa thu: 8,95% thấp gà nuôi mùa đông 5,91% Triệu chứng lâm sàng chủ yếu gà mắc bệnh đầu đen sau: Bệnh xảy đột ngột: Gà vận động, ủ rũ (94,29%); sốt cao 42,50C (84,76%); giảm ăn, gầy, viii xù lông, run rẩy (87,62%); mào tích, da vùng đầu nhợt nhạt tái xanh (66,67%), ỉa chảy (68,57%) Bị liệt chân cánh (20,95%); Bệnh tích đại thể tập trung gan manh tràng Trong tỷ lệ gan biến đổi 82,86 % Gan sưng to gấp 2-3 lần, mềm nhũn nhìn thấy trình biến đổi đặc trưng: lúc đầu gan bị viêm xuất huyết làm cho bề mặt gan lỗ chỗ hình hoa cúc, hình thành u cục màu trắng xanh rõ lên bề mặt gan, sau điểm xuất huyết tạo ổ viêm loét, hoại tử thành ổ bã đậu màu trắng Tỷ lệ manh tràng biến đổi 88,57% Một bên hai bên manh tràng phồng to, dài bình thường, màu sắc độ đàn hồi thay đổi Bề mặt bên lòng manh tràng sần sùi, thành manh tràng bị viêm hoại tử, xuất huyết tăng sinh nên dày Chất chứa manh tràng màu trắng trắng vàng, vón thành cục dạng bã đậu Nếu gà mắc bệnh nặng mắc gan manh tràng bị biến đổi chiếm tỷ lệ 80% Bệnh tích vi thể chủ yếu: Xuất nhiều ổ viêm, hoại tử gan manh tràng Tế bào gan thoái hoá, hoại tử xâm nhập Histomonas sp., gan hình thành ổ bệnh Histomonas xâm nhập Thấy có nỗn nang Histomonas gan Manh tràng: Noãn nang tràn ngập hạ niêm mạc sát với niêm Nỗn nang cịn tràn ngập chất chứa manh tràng Bạch cầu toan thâm nhập hạ niêm mạc ruột Số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, tỷ khối hồng cầu gà bệnh giảm so với gà khỏe Số lượng bạch cầu, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu toan tăng lên rõ rệt so với gà khỏe Quy trình PCR thiết lập có tính ổn định độ tin cậy cao cho phép chẩn đốn nhanh xác gà mắc bệnh đầu đen ix Bảng 4.6 Tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây theo nhóm tuổi Stt Tuổi gà (tháng) Tổng đàn theo dõi (con) Số gà mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) 4 tháng 195 206 215 220 23 44 31 3,59 11,17 20,47 14,09 Tổng 836 105 12,56 Trong 836 gà theo dõi, xác định có 105 gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây chiếm tỷ lệ 12,56% Gà lứa tuổi nhiễm bệnh đầu đen Histomonas sp gây ra, nhiên gà giai đoạn tuổi khác có tỷ lệ nhiễm khác Tỷ lệ mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây cao gà 3-4 tháng tuổi (20,47%) thấp gà tháng tuổi (3,59%) Cụ thể là: + Gà tháng tuổi mổ khám lấy mẫu xét nghiệm 195 gà, số gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây con, chiếm tỷ lệ 3,59% + Gà – tháng tuổi: mổ khám lấy mẫu xét nghiệm 206 gà, có 23 mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây ra, chiếm tỷ lệ 11,17% + Gà - tháng tuổi: mổ khám lấy mẫu xét nghiệm 215 gà, số gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 44 con, chiếm tỷ lệ 20,47% + Gà tháng tuổi: mổ khám lấy mẫu xét nghiệm 220 con, có 31 mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây ra, chiếm tỷ lệ 14,09% Sự khác tỷ lệ mắc bệnh đầu đen Histomonas sp lứa tuổi gà lý giải do: Giai đoạn tháng tuổi: gà nhỏ, cường độ hoạt động nhu cầu thức ăn ít, gà chưa xa để kiếm ăn mà chủ yếu nuôi chuồng úm, nuôi dưỡng chăm sóc cẩn thận, vệ sinh chuồng trại đảm bảo nên khả tiếp xúc với mầm bệnh tiếp xúc với trứng giun kim giun đất Vì vậy, gà giai đoạn nhiễm bệnh đầu đen với tỷ lệ thấp Gà giai đoạn 1-2 tháng tuổi: gà từ môi trường nuôi úm thả vườn đồi, tiếp xúc với môi trường chăn nuôi Do thay đổi môi trường sống đồng thời nhu cầu thức ăn hoạt động tăng, gà tăng cường bới đất tìm kiếm sâu bọ, trùng nên hội gặp mầm bệnh bội 45 nhiễm mầm bệnh cao nên tỷ lệ mắc cao phù hợp Gà lứa tuổi 3-4 tháng tuổi có tỷ lệ mắc cao gà có nhu cầu thức ăn cường độ hoạt động gà giai đoạn tăng, thời gian sống vườn ni lâu gà có tập tính bới đất tìm kiếm sâu bọ, trùng nên hội tiếp xúc với mầm bệnh tăng lên Gà tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh đầu đen Histomonas sp có chiều hướng thấp dần giai đoạn gà phát triển thể chất hệ thống miễn dịch, thể gà có sức đề kháng với bệnh cao nên tỷ lệ mắc bệnh Histomonas sp gây có chiều hướng thấp dần phù hợp Lollis et al (2011) cho rằng, gia cầm tuổi gà cao tỷ lệ mắc bệnh Histomonosis giảm So sánh lứa tuổi thấy rằng: tỷ lệ mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà 3-4 tháng tuổi (20,47%) cao Kết phù hợp với nghiên cứu Lotfi (2011) cho rằng, gà tây từ đến 12 tuần tuổi dễ nhiễm bệnh đơn bào Histomonas sp., triệu chứng điển hình tỷ lệ chết lên tới 70 – 90% Từ kết cho thấy, người chăn nuôi cần quan tâm đến việc tẩy giun sán cho gà, vệ sinh thú y chăn ni chăm sóc đàn gà thả vườn, ý chế độ chăm soc nuôi dưỡng đặc biệt giai đoạn 3-4 tháng tuổi để tăng sức đề kháng, hạn chế nhiễm Histomonas sp., nâng cao suất chăn nuôi 4.1.4.3 Tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây theo mùa vụ Mùa vụ yếu tố dịch tễ quan trọng bệnh nói chung bệnh đầu đen Histomonas sp gây nói riêng Để xác định tình hình mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây theo mùa vụ, tiến hành lấy mẫu điều tra mổ khám Kết tỷ lệ mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây theo mùa vụ thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây theo mùa vụ Stt Mùa/Vụ Tổng đàn theo dõi Số gà mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Xuân 218 43 19,72 Hè 208 32 15,38 Thu 190 17 8,95 Đông 220 13 5,91 836 105 12,56 Tổng 46 Kết bảng 4.7 cho thấy tình hình mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây mùa khác khác Gà nuôi mùa xuân có tỷ lệ mắc cao nhất: 19,72%, thứ đến mùa hè: 15,38%, mùa thu: 8,95% thấp gà nuôi mùa đông 5,91% Điều lý giải thời tiết miền Bắc nước ta vào cuối mùa xuân nhiệt độ môi trường tăng 200C, kèm theo mưa phùn làm độ ẩm môi trường tăng cao dần, thời tiết chuyển sang mùa hè nhiệt độ cao, kèm theo mưa nhiều làm độ ẩm mơi trường cao Điều kiện khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho trứng giun kim môi trường phát triển tới giai đoạn gây nhiễm, đồng thời thuận lợi cho giun đất, ký chủ dự trữ phát triển truyền bệnh Histomonosis cho gà Những ngày mưa, đất ướt, giun đất thường ngoi lên mặt đất, gà ăn phải giun đất mang trứng giun kim nhiễm Histomonas sp bị bệnh Nghiên cứu Graybill (1921) bệnh đơn bào Histomonas sp truyền qua trứng giun kim Những trứng giun kim có phơi chứa Histomonas sp nguồn quan trọng để bệnh đầu đen phát triển Theo nghiên cứu Swale (1948), sau gà tây ăn phải trứng có phơi Heterakis có chứa đơn bào Histomonas sp., đường tiêu hóa, tác dụng dịch tiêu hóa, ấu trùng nở di chuyển tới ký sinh manh tràng Ở niêm mạc lòng manh tràng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành giun trưởng thành, đồng thời giải phóng Histomonas sp Chính đơn bào ngun nhân gây bệnh đầu đen gà gà tây Ngược lại thời tiết chuyển sang mùa thu nhiệt độ môi trường giảm, thời tiết hanh khô, độ ẩm trung bình tháng 77% lượng mưa giảm giảm mạnh vào mùa đông, thời tiết lạnh khô, độ ẩm thấp Trong điều kiện thời tiết lạnh khô, trứng giun kim môi trường bị ức chế nên chậm phát triển ngừng phát triển, phát triển giun đất giảm nên nên gà có hội tiếp xúc với mầm bệnh bệnh Histomonosis gà giảm theo Nghiên cứu Lund (1960): trứng giun kim có sức đề kháng tốt, mơi trường đất tồn 3-4 năm Khi gà nuốt phải trứng giun kim có chứa đơn bào Histomonas sp đồng thời mắc bệnh giun kim bệnh đầu đen Nghiên cứu Kemp and Franson (1975): trứng giun kim sau xuất môi trường, giun đất ăn phải, thể giun đất, trứng giun kim tồn năm có khả gây bệnh đầu đen cho gà Vì vậy, gà ăn giun đất mắc bệnh đầu đen 47 Theo nghiên cứu Nguyễn Kim Lan (2011): Ở vùng có mùa đơng, mùa hè rõ rệt, ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng phát triển theo mùa Trong nhiệt độ ẩm độ khơng khí năm có ảnh hưởng lớn đến chu kỳ phát dục giuan sán Kết nghiên cứu Lê Văn Năm (2011), Trương Thị Tính (2016) tỉnh Bắc Giang Thái Nguyên rằng: bệnh đầu đen Histomonas sp bùng phát mạnh vào tháng nóng ẩm cuối xuân, hè đầu thu Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ gà mắc bệnh cao vào tháng vụ xuân – hè giảm thấp tháng vụ thu – đơng Như vậy, mùa vụ có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh đầu đen gà Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét tác giả nêu 4.1.5 Kết xác định số tiêu huyết học gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây Máu gương phản chiếu tình trạng sức khỏe gia súc gia cầm, xác định số tiêu sinh lý máu vấn đề cần thiết nhằm góp phần chẩn đốn xác đưa phác đồ trị bệnh có hiệu Hơn bệnh đầu đen cịn giun kim kí sinh ruột gia cầm, làm lượng máu lớn Vậy nên, xác định thay đổi tiêu sinh lý máu để từ góp phần cung cấp thêm thông tin đầy đủ gà mắc đầu đen cần thiết Tại trại gà có bệnh đầu đen Histomonas sp gây ra, chúng tơi tiến lựa chọn 20 gà có triệu chứng lâm sàng 105 mắc bệnh đầu đen điển hình để lấy máu nghiên cứu 4.1.5.1 Chỉ tiêu hệ hồng cầu gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây ♦ Số lượng hồng cầu: Số lượng hồng cầu loài tương đối ổn định, thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố bệnh, hồng cầu có chức vận chuyển khí O2 từ phổi đến tổ chức mang CO2 từ mô bào để thải Số lượng hồng cầu thay đổi tùy theo giống, lứa tuổi, tính biệt, trạng thái thể, chế độ dinh dưỡng đặc biệt tình hình sức khỏe vật Vì vậy, xác định số lượng hồng cầu có ý nghĩa quan trọng việc chẩn đoán bệnh Trong trường hợp bệnh lý thể làm thể nước, thiếu máu, bệnh gây vỡ hồng cầu số lượng hồng cầu giảm rõ rệt Đếm hồng cầu máy đếm huyết học tự động CD-3700, tiêu hệ hồng cầu gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây trình bày bảng 4.8 48 Bảng 4.8 Một số tiêu hệ hồng cầu gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây STT Chỉ tiêu Gà bệnh (n =20) Đối chứng (n = 20) X  mx X  mx Số lượng Hồng cầu (106/µl) 1,79 ± 0,15* 2,51 ± 0,06 Hàm lượng huyết sắc tố (g/l) 70,36 ± 0,29* 95,55 ± 0,17 Tỷ khối hồng cầu (%) 22,55 ± 0,79* Thể tích bình qn hồng cầu (fl) Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (g//l) Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (pg) 101,38 ± 1,36 298,15 ± 1,15 38,52 ± 1,12* 30,79 ± 0,50 123,58 ± 1,00 301,14 ± 1,14 38,65 ± 1,05 Ghi chú: P< 0,05 sai khác có ý nghía thống kê X: Giá trị trung bình; mx: sai số chuẩn; *: sai khác có ý nghĩa thống kê với P< 0,05 Qua bảng 4.8 cho thấy: số lượng hồng cầu gà khoẻ trung bình 2,51(106/µl) Khi gà mắc bệnh số lượng hồng cầu bị giảm cịn 1,79 (106/µl) Khi gà mắc bệnh đầu đen làm gà ủ rũ, mệt mỏi, ăn ít, dinh dưỡng cung cấp không đủ, khả sinh hồng cầu giảm Theo nghiên cứu Cù Xuân Dần cs (1996), số lượng hồng cầu gà 2,5 - 3,2 (triệu/mm3) Hàm lượng huyết sắc tố tỷ lệ thuận với số lượng hồng cầu, hồng cầu giảm hàm lượng huyết sắc tố giảm (Đoàn Thị Thảo cs 2014) gà khoẻ hàm lượng huyết sắc tố trung bình 95,55g/l Ở gà bệnh hàm lượng sắc tố giảm trung bình cịn 70,36g/l Theo Chu Đức Thắng cs (2007) số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố giảm trường hợp vật nuôi bị thiếu máu dinh dưỡng - Tỷ khối hồng cầu (Hematocrit) tỷ lệ phần trăm khối lượng hồng cầu thể tích máu định, đơn vị tính % Tỷ khối hồng cầu tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau, việc xác định tỷ khối hồng cầu có ý nghĩa lớn chẩn đoán Tỷ khối hồng cầu gà khoẻ 49 trung bình 30,79% gà bệnh giảm 22,55% Nguyên nhân số lượng hồng cầu giảm xuống dẫn đến thể tích hồng cầu so với thể tích máu tồn phần giảm nên tỷ khối hồng cầu giảm Qua khảo sát nhận thấy gà khoẻ thể tích bình qn hồng cầu 123,58fl, cịn gà mắc Histomonas sp thể tích bình quân hồng cầu 101,38fl Như gà bị mắc bệnh đầu đen thể tích bình qn hồng cầu nhỏ so với gà bình thường Theo Hồ Văn Nam (1982) thể tích bình qn hồng cầu gà 127fl Kết khảo sát nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu gà khoẻ 301,14g/l gà bệnh 298,15g/l Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (pg) lượng Hemoglobin chứa hồng cầu Hàm lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu gà khoẻ 38,65pg, cịn gà bệnh trung bình 38,52pg Khi gà mắc bệnh đầu đen, lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu gà bệnh thay đổi khơng đáng kể so với gà khoẻ 4.1.5.2 Số lượng bạch cầu cơng thức bạch cầu Mỗi lồi có số lượng bạch cầu định lại dễ bị thay đổi dao động phụ thuộc vào trạng thái sinh lý, bệnh lý thể, phản ánh khả bảo vệ thể hoạt động thực bào tham gia trình đáp ứng miễn dịch bảo vệ thể Việc xác định cơng thức bạch cầu có giá trị chẩn đoán bệnh, đặc biệt chẩn đoán bệnh ký sinh trùng Kết khảo sát tiêu bạch cầu gà chúng tơi trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu tiêu bạch cầu gà Gà bệnh Đối chứng (n = 20) (n = 20) X  mx X  mx 25,11 ± 0,47* 15,32 ± 0,78 Bạch cầu đa nhân trung tính (%) 51,76 ± 0,96* 32,43 ± 1,55 Bạch cầu toan (%) 4,77 ± 0,49* 3,12± 0,37 Bạch cầu kiềm (%) 0,33± 0,44* 0,35 ± 0,39 Bạch cầu đơn nhân lớn (%) 2,18 ± 0,33 2,65 ± 0,27 Lâm ba cầu (%) 40,96 ± 0.97 61,45 ± 1,34 Chỉ tiêu Số lượng Bạch cầu (10 /µl) Ghi chú: P< 0,05 sai khác có ý nghía thống kê X: Giá trị trung bình; mx: sai số chuẩn; *: sai khác có ý nghĩa thống kê với P< 0,05 50 Qua bảng 4.9 thấy: số lượng bạch cầu gà khoẻ trung bình 15,32 (10 /µl) Khi gà bị bệnh số lượng bạch cầu tăng cao so với gà khoẻ 25,11 (103/µl) Theo nghiên cứu Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2008) bạch cầu tham gia vào bảo vệ thể hai cách: thực bào sinh kháng thể Số lượng bạch cầu tăng lên tiêu phản ánh chức bảo vệ thể trước yếu tố bệnh lý, trường hợp yếu tố bệnh lý đơn bào Histomonas sp Về tỷ lệ loại bạch cầu thấy: gà bệnh tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính bạch cầu toan tăng lên rõ rệt so với gà khoẻ - Bạch cầu đa nhân trung tính gà bệnh 51,76%; tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính gà khoẻ 32,43% Tỷ lệ bạch cầu toan gà bệnh 4,77%, tỷ lệ gà khoẻ 3,12% Cùng với tăng bạch cầu đa nhân trung tính bạch cầu toan tỷ lệ lâm ba cầu bị giảm tương ứng, gà khỏe tỷ lệ 61,45%, tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp 40,96% Sự thay đổi công thức bạch cầu theo chúng tơi xảy tác động nhiễm khuẩn q trình bệnh kích thích tăng thực bào bạch cầu toan bạch cầu trung tính phạm vi để chống lại xâm nhập vi khuẩn vào thể bị suy giảm sức đề kháng Tỷ lệ bạch cầu trung tính bạch cầu toan tăng lên phù hợp với phản ứng tự nhiên sinh vật, trình bệnh lý mắc khuẩn cấp tính, tỷ lệ bạch cầu trung tính thường tăng lên 4.2 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR TRONG CHẨN ĐOÁN GÀ MẮC ĐẦU ĐEN DO HISTOMONAS SP GÂY RA Sau nắm rõ triệu chứng lâm sàng, biến đổi đại thể vi thể gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp., nhằm áp dụng phương pháp PCR chẩn đoán bệnh khẳng định xác gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây ra, nghiên cứu tiến hành lấy 105 gà mắc bệnh trên, gà lấy quan có bệnh tích điển hình manh tràng, gan để tách chiết DNA chẩn đoán PCR Quá trình tách chiết DNA tiến hành theo quy trình tách chiết hóa chất (đã trình bày phần phương pháp nghiên cứu) Sản phẩm DNA mẫu nghiên cứu thu sau tách chiết khuếch đại kỹ thuật PCR sử dụng cặp mồi HIS5F, HIS5R (đã trình bày phần phương pháp nghiên cứu) có khả phát Histomonas sp (cặp mồi cho phép xác định đoạn gen 18S rRNA Histomonas sp có kích thước 209bp) Kết chẩn đoán phản ứng PCR minh họa bảng 4.10 hình 4.29 51 Bảng 4.10 Kết chẩn đoán phản ứng PCR STT Mẫu bệnh phẩm Số mẫu chẩn đoán Số mẫu (+) Tỷ lệ % 105 105 105 87 100,00 82,86 Manh tràng Gan Qua bảng 4.10 nhận thấy tỷ lệ dương tính quan chẩn đoán phản ứng PCR có sai khác Trong đó, manh tràng có 105/105 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 100% Gan có 87/105 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 82,86% Trên mẫu bệnh phẩm phục vụ chẩn đoán kỹ thuật PCR có bệnh tích điển hình Điều cho thấy có phân bố khơng đồng mầm bệnh quan Đối với bệnh đầu đen Histomonas sp gây mầm bệnh tập trung manh tràng gan, phân bố mầm bệnh manh tràng cao so với gan Kết có mối tương quan với kết chẩn đốn bệnh dựa biến đổi bệnh tích đại thể vi thể gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây (Biến đổi bệnh tích đại thể gà mắc bệnh đầu đen rõ gan manh trang; biến đổi manh tràng 88,57%, biến đổi gan 82,86%; Biến đổi vi thể manh tràng gà mắc bệnh đầu đen 100% với bệnh tích hoại tử tế bào, nỗn nang tràn ngập, thối hóa tế bào, sung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm; Biến đổi vi thể gan gà mắc bệnh đầu đen 100% với bệnh tích hoại tử tế bào, thối hóa tế bào, thâm nhiễm tế bào viêm, 65% có nỗn nang tràn ngập gan) Sản phẩm phản ứng PCR điện di chụp ảnh Kết phản ứng PCR để xác định có mặt Histomonas sp trình bày hình 4.29 Hình 4.29 Kết điện di sản phẩm phản ứng PCR [Mẫu Histomonas sp phát phản ứng PCR với độ dài gen 209bp, thang chuẩn M 100bp; giếng từ 1-5 mẫu manh tràng, 6-10 gan; giếng 11 đối chứng dương; giếng 12 đối chứng âm] 52 Sản phẩm điện di cho vạch DNA tương ứng 209bp theo thiết kế mồi Kết tạo DNA mẫu Histomonas thành công Như khẳng định xác có mặt Histomonas sp mẫu bệnh phẩm gà nghiên cứu Chúng tơi xây dựng, chuẩn hóa làm phù hợp quy trình chẩn đốn bệnh đầu đen Histomonas sp kỹ thuật PCR điều kiện phịng thí nghiệm trọng điểm công nghệ sinh học Thú y - khoa Thú y Kết phản ứng PCR khẳng định 105 gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây với triệu trứng lâm sàng với bệnh tích điển hình bệnh Kết giúp cho bác sỹ thú y sở chẩn đốn dựa triệu chứng lâm sàng, bệnh tích điển hình bệnh Kết áp dụng PCR chẩn đoán giúp cho việc lựa chọn thu thập mẫu bệnh phẩm từ thực địa quan manh tràng, gan gà mắc bệnh 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà thả vườn Kết nghiên cứu xác định triệu chứng lâm sàng chủ yếu bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà: Gà vận động, ủ rũ, dáng vóc tươi tỉnh, thể trạng gầy, chân khô, mỏ khô, sốt cao 42,50C Gà giảm ăn, gầy, xù lông lại cảm thấy rét nên đứng im, rụt cổ run rẩy Mào tích, da vùng đầu nhợt nhạt, tái xanh Ỉa chảy, phân màu hồng nhạt lẫn máu đục nước vo gạo vàng nâu lẫn dịch nhầy có trường hợp lẫn máu Một số trường hợp bị liệt chân cánh Kết nghiên cứu biến đổi bệnh tích đại thể gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây ra: Biến đổi gan: gan sưng to, mềm nhũn nhìn thấy trình biến đổi đặc trưng: lúc đầu gan bị viêm xuất huyết làm cho bề mặt gan lỗ chỗ hình hoa cúc, hình thành u cục màu trắng xanh rõ lên bề mặt gan, sau điểm xuất huyết tạo ổ viêm loét, hoại tử thành ổ bã đậu màu trắng Biến đổi manh tràng: bên hai bên manh tràng phồng to, dài bình thường, màu sắc độ đàn hồi thay đổi Bề mặt bên lòng manh tràng sần sùi, thành manh tràng bị viêm hoại tử, xuất huyết tăng sinh nên dày Chất chứa manh tràng màu trắng trắng vàng, vón thành cục dạng bã đậu Kết nghiên cứu biến đổi bệnh tích vi thể gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây ra: Tế bào gan thoái hoá, hoại tử xâm mắc Histomonas sp Ở gan hình thành ổ bệnh Histomonas sp xâm nhập Thấy có nỗn nang Histomonas sp gan Manh tràng: Noãn nang tràn ngập hạ niêm mạc sát với niêm Nỗn nang cịn tràn ngập chất chứa manh tràng Bạch cầu toan thâm nhập hạ niêm mạc ruột Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà thả vườn: Tỷ lệ mắc bệnh đầu đen trung bình vùng nghiên cứu 12,56% Trong đó, tỷ lệ gà mắc bệnh huyện Tân Yên-tỉnh Bắc Giang: 15,09%; huyện Khoái Châu- Hưng Yên: 10,34% Gà tháng tuổi tỷ lệ mắc 3,59% Gà từ đến tháng tuổi mắc bệnh với tỷ lệ 11,17% Gà từ 54 đến tháng mắc bệnh cao nhất, tỷ lệ mắc 20,47% Tỷ lệ gà tháng tuổi mắc bệnh 14,09 %, tỷ lệ mắc có xu hướng giảm Gà ni mùa xn có tỷ lệ mắc cao nhất: 19,72%, thứ đến mùa hè: 15,38%, mùa thu: 8,95% thấp gà nuôi mùa đông 5,91% Kết xác định số tiêu huyết học gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây ra: Số lượng hồng cầu: 1,79 ± 0,15 (106/µl), Hàm lượng huyết sắc tố: 70,36 ± 0,29 (g/l), tỷ khối hồng cầu 22,55 ± 0,79 (%) giảm so với gà khỏe Số lượng bạch cầu: 25,12 ± 0,48 (103/µl), tăng cao so với gà khỏe Cơng thức bạch cầu: bạch cầu đa nhân trung tính: 51,76 ± 0,96 (%) bạch cầu toan 4,77 ± 0,49(%) tăng lên rõ rệt so với gà khỏe Ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây Kỹ thuật PCR thiết lập có tính ổn định độ tin cậy cao cho phép chẩn đoán nhanh xác gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây ra, bệnh phẩm dùng cho kỹ thuật PCR chẩn đoán bệnh đầu đen gan manh tràng gà nghi mắc bệnh 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu phương pháp chẩn đốn nhanh xác bệnh đầu đen Histomonas sp gây để phát nhanh chóng bệnh Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh đầu đen để giảm thiệt hại cho người chăn ni 55 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Lan, Đào Lê Anh, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Hồng Chiên Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Histomonas gà ni thả vườn số tỉnh phía Bắc Việt Nam Tạp chí KHKT Thú y, số III năm 2017 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh Tiết Hồng Ngân (1996) Sinh lý gia súc Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam Phạm Ngọc Thạch (2007) Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc Đoàn Thị Thảo, Trần Đức Hoàn, Nguyễn Hữu Nam Nguyễn Vũ Sơn (2014) Một số tiêu gà mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm Tạp chí Khoa học Phát triển 12 (4) tr 567-573 Hoàng Tồn Thắng Cao Văn (2008) Giáo trình sinh lý học vật ni Hồ Văn Nam (1982) Giáo trình chẩn đốn bệnh khơng lây gia súc Lê Thị Hòa (2011) Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Histomonas gây gà nuôi thả vườn Yên Thế - Bắc Giang đề xuất số biện pháp phịng trị Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (2011) Bệnh đầu đen gà gà tây Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn nuôi tr 88-91 Lê Văn Năm (2010) Bệnh viêm gan ruột truyền mắc Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (3) Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Lê Hứa Ngọc Lực, Đậu Thế Năm Huỳnh Vũ Vỹ (2015) Một số đặc điểm lâm sàng, bệnh tích bệnh đơn bào Histomonas meleagridis gây gà ni số tỉnh phía Nam hiệu phác đồ điều trị Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Kỳ 10 Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Lê Hứa Ngọc Lực Huỳnh Vũ Vỹ (2014) Tình hình mắc đơn bào Histomonas meleagridis gà nuôi số tỉnh phía Nam Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn Kỳ I tháng 11 Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm Nguyễn Vũ Sơn (2013) Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh Histomonas meleagridis gây gà thả vườn Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y XX (2) tr 42-47 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2011) Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Xuân Hạnh (2002) 109 Bệnh Gia Cầm Và Cách Phịng Trị Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội tr 375 57 15 Trương Thị Tính (2016) Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà nuôi tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang biện pháp phòng trị bệnh Đại học Thái Nguyên tr 74-76 Tiếng Anh: 16 AbdulRahman L and H M Hafez (2009) Susceptibility of different turkey lines to Histomonas meleagridis after experimental infection Parasitology research Vol 105 (1) pp 113 17 Aka J., R Hauck, P Blankenstein, S Balczulat and H M Hafez (2010) Reoccurrence of histomonosis in turkey breeder farm Berliner und Munchener tierarztliche Wochenschrift Vol 124 (1-2) pp 2-7 18 Armstrong P and L McDougald (2011) The infection of turkey poults with Histomonas meleagridis by contact with infected birds or contaminated cages Avian diseases Vol 55 (1) pp 48-50 19 Bleyen N., K De Gussem, J De Gussem and B M Goddeeris (2007) Specific detection of Histomonas meleagridis in turkeys by a PCR assay with an internal amplification control Veterinary parasitology Vol 143 (3) pp 206-213 20 Burch D., S Young and E Watson (2007) Treatment of histomonosis in turkeys with tiamulin Veterinary Record Vol 161 (25) pp 864-864 21 Callait-Cardinal M., S Leroux, E Venereau, C Chauve, G Le Pottier and L Zenner (2007) Incidence of histomonosis in turkeys in France since the bans of dimetridazole and nifursol The Veterinary Record Vol 161 (17) pp 581-585 22 Dolka B., A Żbikowski, I Dolka and P Szeleszczuk (2015) Histomonosis-an existing problem in chicken flocks in Poland Veterinary research communications Vol 39 (3) pp 189-195 23 Fadly A and V Nair (2008) Leukosis/sarcoma group Diseases of poultry Vol 11 pp 465-516 24 Graybill H (1921) The incidence of blackhead and occurrence of Heterakis papillosa in a flock of artificially reared turkeys The Journal of experimental medicine Vol 33 (5) pp 667-673 25 Hess M., T Kolbe, E Grabensteiner and H Prosl (2006) Clonal cultures of Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas gallinarum and a Blastocystis sp established through micromanipulation Parasitology Vol 133 (05) pp 547-554 26 Hu J and L McDougald (2003) Direct lateral transmission of Histomonas meleagridis in turkeys Avian diseases Vol 47 (2) pp 489-492 58 27 Kemp R and J Franson (1975) Transmission of Histomonas meleagridis to domestic fowl by means of earthworms recovered from pheasant yard soil Avian diseases Vol pp 741-744 28 Lollis L., R Gerhold, L McDougald and R Beckstead (2011) Molecular characterization of Histomonas meleagridis and other parabasalids in the United States using the 5.8 S, ITS-1, and ITS-2 rRNA regions Journal of Parasitology Vol 97 (4) pp 610-615 29 Lotfi A R (2011) Untersuchungen zur Pathogenese und Prophylaxe der Histomonose beim Geflügel Berlin, Freie Universität Berlin, Diss., 2011 p 30 Lund E (1960) Factors influencing the survival of Heterakis and Histomonas on soil Journal of Parasitology Vol 46 (5, Sect 2) 31 Mazet M (2007) Culture in vitro et caractérisation d'enzymes hydrogénosomales chez Histomonas meleagridis, protozoaire flagellé parasite de gallinacés Université Blaise Pascal-Clermont-Ferrand II; Université d'Auvergne-Clermont-Ferrand I 32 Shivaprasad H., G Senties-Cue, R Chin, R Crespo, B Charlton and G Cooper (2002) Blackhead in turkeys, a re-emerging disease, In: Proc 4th International Symposium on Turkey Diseases, Berlin Ed HM Hafez (Eds.), pp 143-144 33 Swales W (1948) Enterohepatitis (Blackhead) in Turkeys: II Observations on Transmission by the Caecal Worm (Heterakis gallinae) Canadian journal of comparative medicine and veterinary science Vol 12 (4) pp 97 34 Tyzzer E E (1919) Developmental phases of the protozoon of “blackhead” in turkeys The Journal of medical research Vol 40 (1) pp 35 Tyzzer E E (1920) The flagellate character and reclassification of the parasite producing" Blackhead" in turkeys: Histomonas (gen nov.) meleagridis (Smith) The Journal of Parasitology Vol (3) pp 124-131 36 van der Heijden H (2009) Detection, typing and control of Histomonas meleagridis Utrecht University 59 ... 3.4.1.4 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà thả vườn 3.4.1.5 Xác định số tiêu huyết học gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 3.4.2 Ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán gà. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH DO Histomonas sp GÂY RA TRÊN GÀ THẢ VƯỜN 4.1.1 Kết nghiên cứu xác định triệu chứng lâm sàng chủ yếu bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà Trong trình... yếu bệnh đầu đen Histomonas sp gây gà thả vườn 3.4.1.2 Nghiên cứu biến đổi đại thể gà mắc bệnh đầu đen Histomonas sp gây 3.4.1.3 Nghiên cứu biến đổi vi thể gà mắc đầu đen bệnh Histomonas sp gây

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.5.1. Ý nghĩa khoa học

      • 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẦU ĐEN DO Histomonas sp. GÂYRA Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

          • 2.1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh đầu đen do Histomonas sp. gây ra ởtrong nước

          • 2.1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh đầu đen do Histomonas sp. gây ra ởngoài nước

          • 2.2. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ BỆNH ĐẦU ĐEN DO HISTOMONAS SP.GÂY RA

            • 2.2.1. Một số hiểu biết về Histomonas và Heterakis

              • 2.2.1.1. Đặc tính sinh học Histononas meleagridis

              • 2.2.1.2. Heterakis gallinarum

              • 2.2.2. Đặc điểm dịch tễ của bệnh do Histomonas sp. gây ra

                • 2.2.2.1. Đường truyền lây

                • 2.2.2.2. Sự phát sinh và phát dịch bệnh

                • 2.2.2.3. Đặc điểm dịch tễ

                • 2.2.3. Đặc điểm bệnh lý của bệnh do Histomonas sp. gây ra

                  • 2.2.3.1. Cơ chế sinh bệnh

                  • 2.2.3.2. Triệu chứng lâm sàng

                  • 2.2.3.3. Bệnh tích

                  • 2.2.3.4. Chỉ tiêu huyết học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan