1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiệp vụ thị trường mở việt nam thực trạng và giải pháp

50 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Nghiệp vụ thị trờng mở Việt Nam thực trạng giải pháp Giáo viên hớng dẫn: Th.S. Mai Thu Hiền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: A7-K37 B Hà Nội - tháng 12/2002 Mục lục Lời nói đầu 1 Chơng 1. Những lý luận chung về Nghiệp vụ thị trờng mở 3 I.Ngân hàng trung ơng các công cụ điều hành 3 chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ơng 1. Ngân hàng trung ơng 3 1.1. Khái niệm Ngân hàng trung ơng 3 1.2. Chức năng của Ngân hàng trung ơng 4 2. Chính sách tiền tệ các công cụ của điều hành CSTT của NHTƯ 8 2.1. Lợng cung tiền các nhân tố ảnh hởng tới lợng cung tiền 8 2.2. Chính sách tiền tệ các công cụ của chính sách tiền tệ 10 2.2.1 Chính sách tiền tệ mục tiêu của chính sách tiền tệ 10 2.2.2 Công cụ của chính sách tiền tệ 11 II. Một số vấn đề cơ bản về Nghiệp vụ thị trờng mở 17 1. Khái niệm Nghiệp vụ thị trờng mở 17 2. Các phơng thức giao dịch trong Nghiệp vụ thị trờng mở 18 2.1 Các giao dịch mua bán hẳn 18 2. 2 Các giao dịch có hoàn lại 19 3. Hàng hoá sử dụng trong Ngiệp vụ thị trờng mở 23 4. Hình thức giao dịch 25 4.1 Đấu thầu 25 4.2 Giao dịch song phơng 29 5. Thành viên tham gia trong Nghiệp vụ thị trờng mở 30 6. Cơ chế tác động của Nghiệp vụ thị tròng mở 32 6.1 Qua kênh lãi suất 32 6.2 Qua kênh giá tài sản 35 6.3 Qua kênh tín dụng 37 Chơng 2. Thực trạng hoạt động NVTTM ở việt Nam 39 I. Bối cảnh ra đời Nghiệp vụ thị trờng mở việt nam 39 1. Bối cảnh ra đời 39 2. Cơ sở pháp lý của hoạt động NVTTM ở Việt Nam 41 II. thực trạng NVTTM Việt Nam sau hai năm hoạt động 42 1. Thực trạng nghiệp vụ thị trờng mở Việt Nam 42 1.1. Về kết quả giao dịch 42 1.2. Hình thức đấu thầu trên thị trờng mở 46 1.3. Hàng hoá giao dịch trên thị trờng mở 47 1.4. Đối tác giao dịch của Ngân hàng Nhà nớc trên thị trờng mở 48 1.5. Về phơng thức giao dịch 50 1.6. Về kỹ thuật giao dịch 52 2. Đánh giá hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở 2 năm qua 52 2.1 Những thành tựu đạt đợc 52 2.2 Những tồn tại, hạn chế 53 2.3 Một số nguyên nhân của những mặt còn tồn tại 54 2.3.1. Về hàng hoá 54 2.3.2. Về chủ thể 56 2.3.3. Về phơng thức giao dịch 57 2.3.4. Về thị trờng tiền tệ liên ngân hàng 61 2.3.5. Khả năng dự báo nhu cầu vốn khả dụng của HTNH 63 2.3.6. Khả năng phát huy hiệu quả các kênh dẫn truyền tác động của NVTTM 64 2.3.7. Trình độ Công nghệ thông tin 65 Chơng 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Nvttm ở việt nam 65 I. Một số bài học kinh nghiệm từ các nớc. 67 1. Kinh nghiệm từ Ngân hàng trung ơng một số nớc điển hình 67 1.1. NHTƯ Châu Âu 67 1.2. NHTƯ Nhật Bản 71 1.3. Cục dự trữ liên bang Mỹ 74 2. Những nhận xét chung về NVTTM các nớc 76 3. Khả năng vận dụng hiệu quả NVTTM ở Việt Nam 79 II. giải pháp nâng cao hiệu quả nvttm việt nam 84 1. Tăng nhanh chủng loại hàng hoá giao dịch 85 2. Mở rộng phạm vi đối tác trong hoạt động NVTTM 85 3. Tăng cờng hiệu quả sử dụng phơng thức giao dịch hợp đồng mua lại 85 4. Nâng cao khả năng dự báo vốn khả dụng 87 5. Xây dựng thị trờng tiền tệ năng động đặc biệt là Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng 87 6. Các biện pháp liên quan khác 88 III. Một số kiến nghị 89 1. Về phía chính phủ 89 2. Về phía Ngân hàng nhà nớc 89 3. Về phía bộ tài chính, kho bạc nhà nớc 91 4. Về phía các tổ chức tín dụng 92 Kết luận 94 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài Nghiệp vụ thị trờng mở Việt Nam chính thức bớc vào hoạt động từ 11/7/2000 đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam, lần đầu tiên chúng ta có đợc đầy đủ các công cụ điều hành sách tiền tệ trong tay, đặc biệt là các công cụ gián tiếp. Sự ra đời của thị trờng mở là một tất yếu phù hợp với quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam đáp ứng nhu cầu hoàn thiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn mới. Trên thực tế sau hơn 2 năm hoạt động Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã có một công cụ để hấp thụ cung ứng vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt. Tuy nhiên hiện nay còn nhiều vớng mắc về các vấn đề số lợng, chủng loại hàng hoá, sức hấp dẫn của nghiệp vụ thị trờng mởdo nghiệp vụ này còn quá mới mẻ ở Việt Nam còn cha thu hút đợc sự quan tâm của mọi ngời. Vì vậy để góp một cái nhìn đầy đủ, mới mẻ về hoạt động này, em mạnh dạn chọn đề tài "Nghiệp vụ thị trờng mở Việt Nam- thực trạng giải pháp" hy vọng phần nào làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến việc sử dụng phát huy hiệu quả của nghiệp vụ này ở Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu: Do nghiệp vụ thị trờng mở còn rất mới mẻ đối với Việt Nam nên khoá luận chủ yếu tập trung vào tính kỹ thuật của nghiệp vụ này nhằm mang đến một hiểu biết đầy đủ về nó tạo cơ sở để có thể đánh giá đa ra những giải pháp cho hoạt động thực tế của chúng ta. Đồng thời trên cơ sở lý thuyết kinh nghiệm của các nớc có thị trờng tài chính phát triển sẽ có nhiều bài học đợc rút ra giúp chúng ta có cái nhìn thực tế về vấn đề này có hớng đi riêng của mình 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ thị trờng mở đã đợc đúc kết thành lý thuyết chung nh khái niệm, cơ chế tác động, điều kiện phát huy Nguyễn Thị Thu Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp hiệu quả mà không nghiên cứu sâu về cách ra quyết định của ngân hàng trung - ơng trong nghiệp vụ này. Về thực tiễn khoá luận chỉ nghiên cứu những nét tổng quát về thị trờng mở một số nớc điển hình nh Mỹ, Nhật Bản liên minh Châu Âu những kết quả của 2 năm đầu hoạt động của thị trờng mở Việt Nam. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Khoá luận chủ yếu dùng phơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh phơng pháp lô gic 4. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm 3 chơng . Chơng I : Những lý luận chung về Nghiệp vụ thị trờng mở . Chơng II: Thực trạng vận dụng Nghiệp vụ thị trờng mởViệt Nam. Chơng III. Các giải pháp nâng cao hiệu quả của Nghiệp vụ thị trờng mở Việt Nam Do những hạn chế về trình độ, kinh nghiệm cũng nh thời gian việc su tầm tài liệu nên khoá luận không tránh đuợc nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đánh giá góp ý của các thầy cô các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo Mai Thu Hiền - ngời trực tiếp hớng dẫn các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc tìm tài liệu để em hoàn thành khoá luận này. Nguyễn Thị Thu Trang 2 Những lý luận chung về nghiệp vụ thị trờng mở Chơng I Những lý luận chung về nghiệp vụ thị trờng mở. I. Ngân Hàng Trung Ương các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân Hàng Trung Ương 1. Ngân hàng trung ơng 1.1. Khái niệm Ngân hàng trung ơng Ngân hàng trung ơng (NHTƯ) là cơ quan quản lý nhà nớc trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng, đợc độc quyền phát hành tiền đóng vai trò là ngân hàng của các ngân hàng trong một nớc. Để hiểu về bản chất của NHTƯ chúng ta cần tìm hiểu về sự ra đời của nó. Hệ thống ngân hàng là một phần quan trọng của nền kinh tế, nó đợc ví nh mạch máu mang vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho tới thế kỷ 18, hệ thống ngân hàng bao gồm các ngân hàng độc lập với nhau các ngân hàng này đều có thể phát hành tiền. Khi lu thông hành hoá phát triển hơn do các ngân hàng phát hành tiền ồ ạt gây nên lạm phát sự sụp đổ hàng loạt ngân hàng gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế, nên nhà nớc phải ra các đạo luật hạn chế các ngân hàng đợc phép phát hành tiền, dần dần quyền đợc phát hành tiền đợc giao cho một ngân hàng nhà nớc nắm lấy ngân hàng phát hành nhằm có thể trực tiếp tác động tới nền kinh tế thông qua tác động của tiền tệ. Cho tới sau chiến tranh thế giới thứ hai các nớc lần lợt quốc hữu hoá hoặc thành lập mới các ngân hàng phát hành, chẳng hạn nh Anh, Pháp đã mua lại cổ phiếu của các ngân hàng phát hành bổ nhiệm ngời điều hành. Một số quốc gia thì thành lập các ngân hàng phát hành thuộc sở hữu nhà nớc. Có ngân hàng lại t nhân hoàn toàn nh hệ thống dự trữ liên bang Mỹ gồm 12 thành viên. Các ngân hàng này đều đợc phép phát hành tiền đều thuôc sở hữu t nhân. Còn ở Việt Nam sự đời Nguyễn Thị Thu Trang 3 Những lý luận chung về nghiệp vụ thị trờng mở của NHTƯ lại không giống lịch sử hình thành các NHTƯ trên thế giới. NHTƯ Việt Nam (NHNN) đợc tách ra từ hệ thống ngân hàng một cấp để chuyên trách về thực hiện quản lý nhà nớc. Mặc dù có tên gọi, quyền hạn khác nhau tuỳ từng nớc, nhng các NHTƯ đều có nhiệm vụ cơ bản giống nhau, đó là kiểm soát lợng tiền cung ứng điều tiết lu thông tiền tệ đồng thời thực hiện việc quản lý điều tiết hoạt động của hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo sự ổn định an toàn cho toàn hệ thống. Bởi dù hình thành theo cách nào NHTƯ vẫn mang tính chất chung là cơ quan quản lý của nhà nớc. Ví dụ NHTƯ Nhật Bản có 45% vốn thuộc sở hữu t nhân, 55% vốn thuộc sở hữu nhà nứơc nhng nhà nớc vẫn nắm quyền điều hành thông qua việc bổ nhiệm 7 thành viên hội đồng chính sách. Còn Mỹ mặc dù cả 12 ngân hàng thành viên của FED đều thuộc sở hữu t nhân nhng tất cả 7 thành viên của hội đồng thống đốc đều do tổng thống chỉ định quốc hội phê chuẩn. Nh vậy NHTƯ khác cơ bản với các ngân hàng thơng mại (NHTM) ở chỗ nó là ngân hàng duy nhất đợc phát hành tiền hoạt động vì các mục tiêu kinh tế vĩ mô, còn các ngân hàng thơng mại hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. 1.2. Chức năng của Ngân hàng trung ơng 1.2.1 NHTƯ là ngân hàng phát hành tiền NHTƯ là ngời duy nhất đợc phép phát hành tiền theo các quy định trong luật hoặc đợc chính phủ phê duyệt (về mệnh giá tiền, loại tiền, mức phát hành .) nhằm đảm bảo thống nhất an toàn cho hệ thống lu thông tiền tệ quốc gia. Chức năng này còn là cơ sở để NHTƯ có thể thực hiện các chức năng khác. Tiền do NHTƯ phát hành có quyền lực mạnh là cơ sở tạo tiền gửi của các ngân hàng trung gian do đó mà mọi hoạt động cung ứng tiền của NHTƯ sẽ ảnh hởng đến tổng phơng tiện thanh toán trong xã hội do đó ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế. NHTƯ phải phát hành tiền với số lợng, thời diểm, phơng thức đúng đắn nhằm đảm bảo sự ổn định tiền tệ phát triển kinh tế. Nguyễn Thị Thu Trang 4 Những lý luận chung về nghiệp vụ thị trờng mở Việc phát hành tiền của NHTƯ thờng căn cứ vào nhu cầu tiền của nền kinh tế trong một giai đoạn nhất định. Nó phụ thuộc vào tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãi suất. Chẳng hạn khi sản lợng tăng thì lợng cung tiền cũng phải tăng theo nhằm đẩm bảo đủ phơng tiện thanh toán. Ngoài ra NHTƯ còn phát hành tiền nhằm bù đắp những thiếu hụt của ngân sách Nhà nớc hay thâm hụt cán cân thanh toán. 1.2.2 NHTƯ là ngân hàng của các ngân hàng. Thực hiện chức năng này NHTƯ cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một ngân hàng cho các ngân hàng trung gian. Thứ nhất NHTƯ mở tài khoản nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian. Để đảm bảo khả năng thanh toán của hệ thống ngân hàng trớc nhu rút tiền của khách hàng, các ngân hàng buộc phải dự trữ một tỷ lệ nhất định trên số tiền huy động gửi tại NHTƯ gọi là dự trữ bắt buộc. Chẳng hạn nh ở Việt Nam tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong năm 98 là 10%, năm 99 là 5% của các khoản tiền gửi không kỳ hạn. Ngoài dự trữ bắt buộc các ngân hàng có thể dự trữ vợt mức khi nó có các khoản tiền nhàn rỗi. Ngoài ra các ngân hàng trung gian phải duy trì thờng xuyên một lợng tiền gửi trên tài khoản thanh toán tại NHTƯ đủ để thực hiện các nhu cầu chi trả trong thanh toán với các ngân hàng khác hoặc đáp ứng các nhu cầu giao dịch với NHTƯ. Thứ hai, NHTƯ là trung tâm thanh toán bù trừ của hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng thơng mại có thể thanh toán với nhau thông qua NHTƯ thay vì thanh toán trực tiếp do có tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHTƯ. NHTƯ thực hiện thanh toán bù trừ cho các ngân hàng chỉ ghi chép vào tài khoản số chênh lệch sau khi bù trừ. VD: giả sử hệ thống gồm 3 ngân hàng A, B. C. Tại thời điểm t số d có của 3 ngân hàng này lần lợt là 100, 150, 200. Tại thời điểm t+1, các nghiệp vụ phát sinh nh sau: Nguyễn Thị Thu Trang 5 Những lý luận chung về nghiệp vụ thị trờng mở (1). Khách hàng ngân hàng A chuyển séc trả cho khách hàng ngân hàng B số tiền 20 (2). Khách hàng ngân hàng C chuyển séc trả cho khách hàng ngân hàng A số tiền 30 (3). Khách hàng ngân hàng B chuyển séc trả cho khách hàng ngân hàng C số tiền 25 Ngân hàng trung ơng sẽ sử dụng tài khoản thanh toán bù trừ, tính ra số phải thu, phải trả sẽ ghi nh sau: Nợ tài khoản ngân hàng C: 5; Nợ tài khoản ngân hàng B: 5; Có tài khoản ngân hàng A :10 số d có của 3 ngân hàng sẽ là 95, 145 260 Nhờ có dịch vụ này, NHTƯ góp phần giảm chi phí thanh toán của xã hội, đảm bảo vốn luân chuyển nhanh chóng trong hệ thống ngân hàng phản ánh chính xác quan hệ thanh toán giữa các chủ thể kinh té trong xã hội. Thứ ba, NHTƯ cấp tín dụng ngắn hạn cho các ngân hàng dới các hình thức: chiết khấu các thơng phiếu, cho vay có thế chấp bằng các chứng khoán có giá, cấp tín dụng theo hồ sơ tín dụng. Việc cấp tín dụng này nhằm cung ứng thêm vốn khả dụng cho các ngân hàng, làm tăng tính thanh khoản linh hoạt cho cả hệ thống, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Trong trờng hợp đặc biệt, NHTƯ còn thực hiện chức năng ngời cho vay cuối cùng nhằm tránh sự đổ bể của một ngân hàng khi mà sự sụp đổ đó có ảnh hởng lớn đến sự an toàn của cả hệ thống. 1.2.3 NHTƯ là ngân hàng của chính phủ. Với chức năng này, NHTƯ quản lý quỹ ngân sách nhà nớc, có trách nhiệm theo dõi, chi trả lãi, thực hiện thanh toán cấp vốn theo yêu cầu của kho bạc sử dụng số d khi nhàn dỗi tơng tự nh tài khoản của khách hàng tại NHTM. Đồng thời NHTƯ bảo quản dự trữ quốc gia về ngoại tệ vàng. Bên cạnh việc giữ quản lý tài khoản cho kho bạc nhà nớc, NHTƯ còn thực hiện vai trò đại lý cấp tín dụng cho chính phủ khi cần thiết. Nguyễn Thị Thu Trang 6 Những lý luận chung về nghiệp vụ thị trờng mở NHTƯ đứng ra tổ chức phát hành chứng khoán cho chính phủ, đại diện cho chính phủ tại các tổ chức tiền tệ quốc tế, ký kết các điều ớc quốc tế về tiền tệ hoạt động ngân hàng, thay mặt chính phủ ban hành các chính sách về tiền tệ tín dụng tổ chức thực hiện các chính sách đó. 1.2.4 Chức năng quản lý nhà nớc của NHTƯ. Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTƯ, nó quyết định bản chất của NHTƯ là cơ quan quản lý nhà nớc. NHTƯ có trách nhiệm xây dựng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, thanh tra giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng. Các chức năng này đợc thực hiện gắn liền với các nghiệp vụ cụ thể của NHTƯ. Nhiệm vụ thực thi chính sách tiền tệ quốc gia gắn chặt chẽ với việc kiểm soát điều tiết lợng tiền cung ứng của NHTƯ. Mối liên hệ giữa khối lợng tiền các biến số kinh tế vĩ nh sản lợng, giá cả, việc làm . đã đợc Milton Friedman, nhà kinh tế học ngời Mỹ tìm hiểu chứng minh qua thực tiễn hàng trăm năm phát triển cuả Mỹ. Mỗi sự tăng lên hay giảm đi của lợng tiền cung ứng có tác động sâu sắc đến hoạt động kinh tế vĩ thông qua các kênh truyền dẫn tín dụng tỷ giá, lãi suất, giá tài sản. Vì thế việc chủ động kiểm soát điều tiết lợng tiền trong nền kinh tế là nội dung quan trọng nhất của chính sách tiền tệ. Với t cách là ngân hàng của các ngân hàng, NHTƯ không chỉ cung ứng các dịch vụ ngân hàng thuần tuý mà thông qua hoạt động kinh doanh đó, NHTƯ thực hiện vai trò điều tiết, giám sát thờng xuyên hoạt động của các ngân hàng nhằm bảo đảm sự ổn định hiệu quả của toàn hệ thống, bảo vệ lợi ích của khách hàng. 2. Chính sách tiền tệ các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng 2.1. Lợng cung tiền các nhân tố ảnh hởng tới lợng cung tiền: Nguyễn Thị Thu Trang 7 . về Nghiệp vụ thị trờng mở . Chơng II: Thực trạng vận dụng Nghiệp vụ thị trờng mở ở Việt Nam. Chơng III. Các giải pháp nâng cao hiệu quả của Nghiệp vụ thị. giá thị trờng. II. Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ thị trờng mở. 1. Khái niệm về nghiệp vụ thị trờng mở. 1.1. Nghiệp vụ thị trờng mở là gì: Nghiệp vụ thị

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w