- Không xáo trộn cân bằng trong giá cả.
5. Thành viên của nghiệp vụ thị trờng mở
Trong NVTTM, NHTƯ là ngời chủ động lựa chọn ngời tham gia trên thị tr- ờng. Các đối tác này phải thoả mãn hai điều kiện cơ bản: có tình hình tài chính lành mạnh và việc giao dịch với các đối tác đó mang lại hiệu quả tích cực đối với NHTƯ trong việc điều hành CSTT. Căn cứ vào hai điều kiện đó, mức độ quan trọng của các đối tác đợc xếp theo trật tự là :
• Các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác
• Các tổ chức tài chính phi ngân hàng.
• Các khách hàng lớn.
Mức độ giao dịch của NHTƯ với các đối tác trên thể hiện trong hình sau: NHTƯ
NHTM Tổ chức tài chính Các khách hàng lớn phi NH
: Giao dịch thờng xuyên nhất
: Giao dịch thờng xuyên sau NHTM : ít giao dịch
- Các ngân hàng thơng mại: là một trung gian tài chính đặc biệt quan trọng đứng ra nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, trên cơ sở đó cấp tín dụng cho các thành phần kinh tế có nhu cầu. Tính chất đặc biệt của NHTM là mối liên hệ mang tính hệ thống giữa các Ngân hàng và khả năng tạo tiền gửi thanh toán. Việc mua bán giấy tờ có giá của đối tác này sẽ có tác động lan truyền mạnh mẽ tới cả hệ thống. Trong điều kiện nguồn vốn tín dụng là chủ yếu, những ảnh hởng này còn chi phối hành vi của các khách hàng của bản thân ngân hàng, từ đó mà tác động tới các hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. - Các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Sau NHTM, NHTƯ thờng giao dịch với các tổ chức tài chính phi Ngân hàng (công ti bảo hiểm, công ti tài chính, quĩ đầu t....). Động cơ chủ yếu của họ khi tham gia thị trờng mở là sử dụng vốn nhàn rỗi để mua bán chứng khoán có giá ngắn, dài hạn; duy trì khả năng thanh toán; đi vay nguồn vốn cần thiết; cho vay các khoản vốn d thừa để kiếm lãi. Sự có mặt của tổ chức tài chính phi ngân hàng là rất cần thiết bởi chúng có khả năng thu hút các nguồn vốn tiết kiệm khổng lồ cho nền kinh tế, thúc đẩy sự tăng trởng trong đầu t và cùng cạnh tranh với các NHTM. Cho nên, nếu NHTƯ muốn điều chỉnh lợng tiền trong lu thông thì rất cần quan tâm tới bộ phận đối tác này. Tuy vậy, giữa các tổ chức tài chính phi ngân hàng không có sự gắn kết mật thiết nh hệ thống NHTM, không tham gia vào quá trình tạo tiền bởi nó không đợc nhận tiền gửi không kì hạn, không làm dịch vụ thanh toán, do đó, các tổ chức này không chịu sự chi phối và điều hành của NHTƯ.
- Các khách hàng lớn: Đối tác thứ ba có mức độ giao dịch ít hơn cả đối với NHTƯ là bộ phận các khách hàng lớn nhng riêng lẻ, dân c có nắm giữ chứng khoán...Chính vì tính nhỏ lẻ, không có sự liên kết và khó kiểm soát của bộ phận này nên sự tham gia của chúng bị hạn chế ở nhiều nớc.
Nh vậy, xét cho cùng, việc mở rộng đối tác là quan trọng bởi nó tạo ra một hình ảnh sôi động trên thị trờng mở nhng điều quan trọng hơn là các đối tác đó có giúp NHTƯ thực hiện đợc mục tiêu điều hành CSTT hay không. Tại các nền kinh tế vay nợ, vốn của nền kinh tế chủ yếu do NHTM nắm giữ thì việc giới hạn đối tác trong phạm vi hệ thống ngân hàng cũng không làm giảm đi tính hiệu quả của các tác động do NHTƯ tạo ra. Ngợc lại, với những nền kinh tế mang đậm nét thị trờng, đối tác càng nhiều (mà NHTƯ có thể kiểm soát đợc) thì hiệu quả điều tiết càng lớn. Do đó, ta thấy rằng, hiệu quả của NVTTM mạnh hay yếu phụ thuộc vào các kênh truyền dẫn tác động, khả năng kiểm tra giám sát của NHTƯ, chất lợng của đối tác hơn là số lợng đối tác ít hay nhiều.