Thị trường ↓ Gá cổ phếu ↑ Tền gử

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ thị trường mở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 37)

- Không xáo trộn cân bằng trong giá cả.

ithị trường ↓ Gá cổ phếu ↑ Tền gử

Ngân hàng ↑ bảng TK TS Điều chỉnh của KH i thị trường ↓ (Các mức i trung, dài hạn) Tỷ giá E ↓ Giá CP ↑ Ngân hàngTín dụng ↑ Thu nhập thư ờng xuyên của dân cư I ↑, C ↑ XK ↑, NK ↓ I ↑, C↑ I ↑ Tổng cầu AD

Sự truyền tác động của lãi suất thị trờng tiền tệ liên ngân hàng đến các mức lãi suất khác của nền kinh tế là do hoạt động Arbitrage về lãi suất tạo nên. Trong điều kiện khả năng di chuyển vốn giữa các thời hạn đầu t khác nhau là hoàn hảo, hoạt động Arbitrage sẽ làm cho các mức lãi suất dài hạn hơn biến động theo các mức lãi suất ngắn hạn dự tính nhằm đảm bảo mức sinh lời nh nhau cho các công cụ đầu t với thời hạn khác nhau. Lãi suất thay đổi sẽ ảnh h- ởng tới đầu t và tiêu dùng và do đó sẽ ảnh hởng tới các biến số kinh tế vĩ mô sản lợng, việc làm...

Từ cơ chế tác động của NVTTM thông qua kênh lãi suất ta thấy:

Thứ nhất: Hiệu quả của kênh lãi suất phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm tổ

chức của thị trờng tài chính.Tại những nớc có nền kinh tế phát triển cao, tự do hoá toàn diện thì quá trình điều chỉnh lãi suất diễn ra rất nhanh, ngay sau khi NHTƯ quyết định tăng MB. Tuy vậy, ở một số nớc kém phát triển hơn, quá trình đó có thể đòi hỏi thời gian dài, thậm chí diễn biến méo mó theo nhiều xu hớng khác nhau. Một chính sách đông cứng lãi suất sẽ làm tắc nghẽn kênh dẫn truyền và làm CSTT trở nên kém hiệu lực. Bên cạnh đó còn phải đề cập đến hoạt động của Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng. Một Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng non yếu, kém sôi động sẽ thực sự làm cản trở cho tác động của kênh dẫn truyền này.

Thứ hai : Hiệu quả của kênh còn phụ thuộc vào mức độ trông đợi của thị tr-

ờng. Quyết định gia tăng cung tiền sẽ dẫn tới lãi suất giảm chỉ là biểu hiện của tác dụng tính lỏng...Trên thực tế, mở rộng cung tiền còn gây ra nhiều tác động khác. Khi khối lợng tiền cung ứng tăng lên, dân chúng dự tính rằng mức giá cả chung trong nền kinh tế sẽ tăng lên trong tơng lai dẫn đến lạm phát dự tính cũng tăng Hiệu ứng Fisher chỉ ra rằng: điều đó làm cho cung trái khoán tăng, giảm cầu trái khoán và lãi suất sẽ tăng lên.

Tác dụng thứ hai đó có thể triệt tiêu tác dụng tính lỏng và làm lãi suất thị tr- ờng tăng. Do vậy NHTƯ phải tạo đợc độ tin cậy của công chúng bằng năng lực

điều hành, từ đó đa ra một mục tiêu tăng khối lợng tiền hợp lí, có tác dụng định hớng công chúng nh mong đợi.

6.2. Qua kênh giá tài sản.

Giá tài sản là thuật ngữ mới do những nhà nghiên cứu thuộc phái trọng tiền đa ra. ở đây, kênh giá tài sản bao gồm tỉ giá hối đoái và giá cổ phiếu.

6.2.1. Cơ chế truyền dẫn tác động qua tỉ giá

Trong xu hớng toàn cầu hoá kinh tế thế giới cùng với việc áp dụng phổ biến cơ chế tỉ giá linh hoạt thì cơ chế ảnh hởng của CSTT tới tỷ giá và do đó tới xuất khẩu ròng và tổng sản lợng ngày càng đợc quan tâm.

Quá trình phân tích sự vận hành của kênh lãi suất cho thấy cho thấy khi NHTƯ mua chứng khoán trên thị trờng mở, lãi suất thị trờng sẽ giảm xuống.

Lợi tức dự tính về nội tệ chính là lãi suất về số tiền gửi đó. Lãi suất nội tệ giảm (lạm phát dự tính không thay đổi) làm giảm lợi tức dự tính về nội tệ, tiền gửi trong nớc trở nên kém hấp dẫn hơn so với tiền gửi bằng ngoại tệ. Kết quả là, giá trị tiền gửi bằng nội tệ giảm xuống so với tiền gửi bằng các đồng tiền khác, nghĩa là tỉ giá giảm.

Tỷ giá (USD/VNĐ) RET đ 2 RETđ 1 RET$ 2 E1 E2 iđ 2 iđ 1 Lãi suất

Đồ thị 1 : Di chuyển trong đờng biểu diễn lợi tức về tiền gửi trong nớc RET (Một sự tăng lên trong lợi tức dự tính về tiền gửi về VND (iđ

1) di chuyển lợi tức dự tính về tiền gửitrong nớc (VND) từ RET 1 đến RET2 và tỉ giá từ E1→ E2.)

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ thị trường mở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 37)