Theo hình thức đấu thầu

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ thị trường mở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 50)

- Thứ ba: CSTT mở rộng làm cho mức giá chung dự tính P tăng, làm giảm gánh nặng các khoản nợ của doanh nghiệp (giá trị các món nợ tính theo hiện vật

a.Theo hình thức đấu thầu

- Đấu thầu lãi suất 13 14 22 49

- Đáu thầu khối lợng 4 34 11 49

b.Theo phơng thức giao dịch

- Mua bán hẳn 7 8 2 17

- Giao dịch có kỳ hạn 10 40 31 81

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 11/7/2002 1.1.2 Doanh số giao dịch thực hiện so với dự kiến

Nhìn số liệu bảng 2 cũng nh xem xét trên biểu đồ, chúng ta thấy giữa khối lợng dự kiến của NHNN và khối lợng đăng kí của các TCTD luôn có sự chênh lệch nhất định. Thậm chí nhiều phiên giao dịch, độ chênh lệch này rất lớn (gấp đôi hoặc gấp ba lần). Có những phiên khối lợng đăng kí rất lớn nh nh phiên 12/07/2000: dự kiến là 300 tỉ nhng đăng kí lên tới 650 tỉ, hay phiên 11/7/2001, mức chênh lệch này cũng lên tới 177 tỉ đồng. Bên cạnh đó, nhiều phiên khối l- ợng dự kiến vợt quá khối lợng đăng kí, điển hình nh các phiên ngày 7/2/2001 và

23/5/2001 đều gấp đôi so với mức đăng kí.

Bảng 2: Tình hình thực hiện so với dự kiến Đơn vị: tỉ VNĐ

NHNN mua NHNN bán 2000 2001 2000 2001 Khối lợng dự kiến 1900 2250 550 470 Khối lợng đăng ký 2032,61 2315,8 710,5 991 Khối lợng trúng thầu 1353,5 1938,8 550 470 Nguồn: NHNN

Biểu đồ 1 : Doanh số giao dịch trong NVTTM

Nguồn : NHNN

Nhìn chung khối lợng dự kiến đều nhỏ hơn khối lợng đăng kí. Theo số liệu quí I năm 2002, NHNN mua vào 3279 tỷ lớn hơn doanh số mua vào của cả năm 2021 nhng tất cả các phiên đấu thầu đều có thành viên trúng thầu (đặc biệt có ngân hàng nớc ngoài trúng thầu là City bank). Trong khi từ tháng 10 đến tháng 12/2001 NHTƯ tổ chức 13 phiên đấu thầu thì có 7 phiên không có thành viên nào tham gia. Năm 2001 cho thấy mức chênh lệch giữa khối lợng dự kiến và khối lơng đăng ký đã đợc rút ngắn lại so với 2000 và năm 2002 tốt hơn 2001 chứng tỏ phần nào khả năng dự đoán thừa thiếu vốn khả dụng của NHNN đã ngày càng sát hơn với yêu cầu thực tế.

Theo số liệu báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2001 của Ngân hàng Công thơng - một thành viên tham gia chủ yếu và tích cực trên

0 100 200 300 400 500 600 700 800 Dự kiến Đăng kí Trúng thầu 0 200 400 600 800 1000 1200 7 /0 0 8 /0 0 9 /0 0 10 /0 0 11 /0 0 12 /0 0 1/ 0 1 2/ 0 1 3/ 0 1 4/ 0 1 5 /0 1 6 /0 1 7 /0 1

thị trờng mở thì :

- Vốn vay NHNN (6 tháng đầu năm) là 3095 tỉ.

- Tính đến 11/7, giá trị các khoản vay NHNN (qua các phiên NHNN mua hẳn và mua có kì hạn giấy tờ có giá trên thị trờng mở) chỉ có 1175.16 tỉ đồng chiếm cha tới 50%.

Còn với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, một thành viên có số lần tham gia ít trên thị trờng mở thì :

- Năm 2000 : Không tham gia

- Năm 2001 : Tính đến 11/7, giá trị các khoản vay NHNN qua thị trờng mở chỉ là 312.66 tỉ đồng.

Khi vay NHNN theo các hình thức vay mợn truyền thống (tái cấp vốn, tái chiết khấu...) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đợc hởng nhiều u đãi nh vay với khối lợng nhiều hơn, thời gian dài và lãi suất thấp hơn so với các ngân hàng khác. Đây cũng là một trong nhiều lí do khiến ngân hàng này tham gia trên thị trờng mở kém tích cực.

Doanh số giao dịch ít cộng với thời gian giao dịch giữa hai phiên dài (năm 2001 là 10 ngày/phiên năm 2001 là 7 ngày/phiên và từ 2/5/2002 là 2 phiên một tuần, trong khi các nớc khác đã rất phổ biến giao dịch qua đêm) khiến cho mức độ ảnh hởng của NVTTM đến vốn khả dụng của các TCTD phần nào không đáng kể.

1.1.3 Về lãi suất

Lãi suất trúng thầu tại các phiên giao dịch dao động trong khoảng từ 3,4 % đến 5,58% /năm.

Lãi suất trúng thầu tại các phiên giao dịch bán thờng dao động trong khoảng từ 4% /năm đến 4.6% năm.

Gb =

NHNN đã áp dụng cả hai hình thức đấu thầu là đấu thầu khối lợng và đấu thầu lãi suất. Trong 98 phiên giao dịch, 49 phiên (50%) đợc tiến hành theo hình thức đấu thầu khối lợng và còn lại (50%) là đấu thầu lãi suất. Nhìn bảng 1 ta thấy năm 2000 hình thức đấu thầu lãi suất chiếm 76,47% tổng số phiên giao dịch, năm 2001 chiếm 29,17%, năm 2002 chiếm 66,67. Điều này là phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam: trong giai đoạn đầu, NHNN cần ấn định lãi suất để đảm bảo sự ổn định của thị trờng.

Đối với các phiên đấu thầu lãi suất, NHNN đã áp dụng cả hai phơng thức xét thầu là xét thầu theo lãi suất thống nhất và xét thầu theo lãi suất riêng lẻ.

Công thức xác định giá mua, giá bán khối lợng trúng thầu : Xác định giá bán: GT

______________ (1) L x T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 + ________ 365 x 100

Xác định giá mua lại : 1+ L x Tb

Gm = Gb x ( __________) (2) 365 x 100

Trong đó Gb là giá bán, Gm là giá mua lại , GT là giá trị giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toán, T là thời hạn còn lại của giấy tờ có giá tính theo ngày, Tb là thời hạn bán tính theo ngày, L là lãi suất tính giá (tính theo %/năm)

1.3. Hàng hoá giao dịch trên thị trờng mở

Theo luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, các loại giấy tờ có giá đợc giao dịch thông qua thị trờng mở là :

- Tín phiếu kho bạc - Tín phiếu NHNN

cụ thể trong từng thời kì.

Điều 12 trong Qui chế NVTTM ban hành kèm theo quyết định số 85/2000/QĐ-NHNN 14 ngày 9/3/2000 của thống đốc NHNN qui định cụ thể điều kiện giao dịch thông qua thị trờng mở của giấy tờ có giá là :

- Có thể giao dịch đợc

- Đợc phát hành bằng đồng Việt nam

- Đăng kí tại NHNN theo qui định về việc đăng kí giấy tờ có giá ngắn hạn của NHNN Việt nam.

- Giấy tờ có giá đợc mua bán hẳn phải có thời hạn còn lại tối đa là 90 ngày

Theo qui định trong luật và trong qui chế NVTTM trong từng thời kì cụ thể thì các loại giấy tờ có giá đợc sử dụng trong NVTTM ở nớc ta có thể tăng thêm ngoài tín phiếu kho bạc và tín phiếu NHNN nhng vẫn là giấy tờ có giá ngắn hạn. Tuy nhiên, các loại giấy tờ có giá trung dài hạn vẫn đủ điều kiện để tham gia vào NVTTM của NHNN. Điều này thể hiện ở các lí do sau:

Thứ nhất: Hành vi mua vào và bán ra các loại giấy tờ có giá là hoạt động

diễn ra thờng xuyên trên thị trờng mở. Chính hành vi mua bán thờng xuyên chứng khoán sẽ tạo ra khả năng nối kết nhiều nguồn vốn ngắn hạn thành nguồn vốn trung dài hạn để thoả mãn nhu cầu của các chủ thể kinh tế trên thị trờng vốn.

Thứ hai: Trong NVTTM, không chỉ có phơng thức mua bán hẳn mà còn có

phơng thức giao dịch có kì hạn. Chính phơng thức này có thể giúp NHTƯ chủ động về thời hạn và không bị lệ thuộc vào thời hạn của chứng khoán.

Nh vậy, chứng khoán trung dài hạn có đủ cơ sở tham gia vào NVTTM. Tuy nhiên trong điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay, khi mà thị trờng chứng khoán mới đi vào hoạt động, NVTTM cũng đang ở giai đoạn khởi đầu và

nền kinh tế còn tiềm ẩn nhiều rủi ro thì các loại giấy tờ có giá ngắn hạn là hàng hoá đợc lựa chọn trên thị trờng mở.

Trên thực tế, thời gian qua, hàng hoá trên thị trờng mở chỉ bao gồm tín phiếu NHNN và tín phiếu kho bạc. Tín phiếu kho bạc luôn là hàng hoá giao dịch chủ yếu trên thị trờng mở. Lí do khiến tín phiếu kho bạc chiếm đợc u thế nh vậy là vì nó có tỉ lệ rủi ro thấp nhất, gần nh bằng 0. Việc thiếu vắng các giấy tờ có giá ngắn hạn khác nh thơng phiếu, chứng chỉ tiền gửi...của các doanh nghiệp và các Ngân hàng cũng là một nhân tố khiến thị trờng kém sôi động.

1.4. Về đối tác giao dịch của NHNN trên thị trờng mở

Trên thị trờng mở, NHNN là ngời trung gian giữa các thành viên, đồng thời là ngời tổ chức và quyết định các hoạt động của thị trờng. Mỗi quyết định hàng ngày về thị trờng mở là do Ban điều hành thị trờng mở thực hiện. Thành viên của ban điều hành NVTTM bao gồm các chuyên gia NHNN, do một Phó Thống đốc phụ trách.

Theo điều 4 của qui chế NVTTM thì thành viên tham gia NVTTM là các TCTD thành lập và hoạt động theo luật và phải đáp ứng ba điều kiện:

- Có tài khoản tiền gửi tại NHNN (Sở giao dịch NHNN hoặc chi nhánh NHNN tỉnh thành phố).

- Có đủ các phơng tiện cần thiết để tham gia NVTTM gồm nối mạng máy vi tính với NHNN, có máy Fax và điện thoại để gia dịch với NHNN.

- Có đăng kí tham gia NVTTM.

Cho đến nay, 22 TCTD đã đợc cấp giấy công nhận thành viên tham gia thị trờng mở, tăng thêm 4 thành viên so với thời điểm khai trơng, trong đó có 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh, 10 ngân hàng thơng mại cổ phần, 1 ngân hàng liên doanh, 5 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 1 công ty tài chính và quĩ tín dụng nhân dân trung ơng.

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ thị trường mở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 50)