Thực hiện nhiệm vụ ở nhà - Cách thức thực hiện: Dự kiến kết quả Các bước hoạt động của GV -HS THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Ai: Đại từ phiếm chỉ- Không chỉ người B1.1Nhận xét đại từ ai được dùng c[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 ĐẠI TỪ A MỤC TIÊU Qua bài học, các em có thể: 1.Kiến thức: - Nắm nào là đại từ, các loại đại từ Hiểu giá trị sử dụng hiệu đại từ giao tiếp - Nhận biết đại từ văn nói và viết - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp 2.Năng lực -Năng lực sáng tạo: Có cách nói và cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu - Hợp tác: tham gia hoạt động nhóm, điều chỉnh thái độ, cách ứng xử phù h ợp - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp, tôn trọng người khác giao tiếp - Tự học: Nghiên cứu kiến thức và làm bài tập nhà Phẩm chất: - Trung thực, trách nhiệm với thân và công việc Nội dung tích hợp, lồng ghép * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ Tích hợp kĩ sống - Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ loại theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách dùng từ loại tiếng Việt Tích hợp giáo dục đạo đức: - Biết yêu quí và trân trọng, giữ gìn sáng tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ công việc trên sở tôn trọng người, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU -Sách giáo khoa, -Kế hoạch bài học C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Thời lượng thực hiện: 5’ - Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động -kết nối kiến thức thực tế với bài học, tạo hứng thú, tâm sẵn sàng tham gia hoạt động học tập học sinh - Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi -Sản phẩm:Tất HS nắm yêu cầu cần thực hiện- chia sẻ hiểu biết thân - Cách thức thực hiện: Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1 (1) Lập bảng đại từ xưng hô tiếng Việt và tiếng Anh tương ứng? Dự kiến kết Thứ Thứ hai Thứ ba Số ít Số Số Số Số Số nhiều (2) nhiều ít nhiều ít (2) Quan sát bảng thay các đại từ tiếng Tôi Chúng Bạ Các nó Chúng nó Việt tương ứngvà nhận xét số lượng tôi n bạn đại từ Tiếng Việt? I we you you He, they B2.HS chia sẻ ý kiến cá nhân she B3.Tổ chức cho HS nhận xét B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học: Đại từ xưng hô tiếng Việt phong phú Vậy ngoài còn các đại từ nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời lượng thực hiện: 10’’ -Mục tiêu: HS tìm hiểu các ví dụ SGK để rút kết luận đại từ, các loại đại từ -Nội dung: Học sinh tìm hiểu các ví dụ SGK Phân tích, khái quát kiến thức -Sản phẩm:Học sinh khai thác kênh chữ trả lời câu hỏi, báo cáo sản phẩm thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân - Cách thức thực hiện: I THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ Các bước hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Ví dụ: (sgk - 54) B1.(1)Đọc ví dụ.Từ nó ví dụ a,b Nhận xét: đối tượng nào? Nhờ đâu mà em biết - Ví dụ a: nó trỏ em tôi ( Thủy ) thay nghĩa từ nó hai đoạn cho em tôi câu trước: nó là chủ ngữ văn này? - Ví dụ b: nó trỏ gà anh Bốn Linh (2) Các từ nó giữ chức vụ ngữ pháp gì thay cho gà: nó là định ngữ.(phụ ngữ câu? Từ đoạn văn trỏ DT ) việc gì? - Ví dụ c: trỏ việc chia đồ chơi ( nhờ vào (3) Từ bài ca dao dùng để làm hoàn cảnh giao tiếp ): phụ ngữ động từ gì? Nó giữ chức vụ ngữ pháp gì câu? - Ví dụ d: dùng để hỏi và là chủ ngữ (4) Gọi tất các từ vừa tìm hiểu là Đại từ: Dùng để trỏ người, vật, hoạt đại từ.? -Em hiểu đại từ là gì? vai trò động, tính chất…, nói đến nó? ngữ cảnh định lời nói dùng để B2.HS suy nghĩ -phân tích ví dụ- Xung hỏi phong trả lời câu hỏi Đại từ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ câu B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận hay phụ ngữ danh từ, động từ, B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến tính từ thức Gọi HS đọc ghi nhớ 3.Kết luận: Ghi nhớ: (sgk - 55) II.CÁC LOẠI ĐẠI TỪ Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Đại từ để trỏ B1 (1) Yêu cầu học sinh theo dõi ví dụ * Ví dụ: sgk - 55 sgk phấn Các đại từ ví dụ a,b,c * Nhận xét: dùng để làm gì? a Các đại từ dùng để trỏ người, vật (2) Yêu cầu học sinh theo dõi ví dụ sgk b các đại từ dùng để trỏ số lượng (3) phấn 2.Các đại từ ví dụ a,b,c c Các đại từ dùng để trỏ hoạt động, tính chất dùng để làm gì? Đại từ để hỏi: (3) Có loại đại từ? Vai trò * Ví dụ: sgk -56 loại? * Nhận xét: B2.HS suy nghĩ -phân tích ví dụ- Xung a Các đại từ dùng để hỏi người, vật phong trả lời câu hỏi b.Các đại từ dùng để hỏi số lượng B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận c Các đại từ dùng để hỏi hoạt động, tính B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến chất, việc thức Ghi nhớ: (sgk - 56) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Thời lượng thực hiện: 20’ -Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa tìm hiểu được; áp dụng kiến thức để làm các bài tập nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ - Nội dung: Hệ thống bài tập 1,2,3,4 SGK - Sản phẩm: Bài làm học sinh - Cách thức thực hiện: Bài tập ( sgk - 56 ) Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP a B1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập Số Số ít Số nhiều a Hãy xếp các đại từ trỏ người, vật Ngôi theo bảng? tôi, tao, ta, tớ chúng tôi, b So sánh nghĩa đại từ hai câu: chúng ta mày, mi chúng mày, Cậu giúp đỡ mình với nhé bay Mình có nhớ ta hắn, nó, y chúng nó, họ B2.HS phân tích ví dụ- Xung phong trả lời b mình: ngôi thứ câu hỏi mình: ngôi thứ B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Bài tập ( sgk - 56 ) Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Từ nó các đối tượng sau: B1 Cho biết từ nó các đối tượng nào a Chỉ ngựa a Con ngựa gặm cỏ Nó ngẩng b Chỉ tính chất, màu sắc đầu lên và hí vang c Chỉ hoạt động b Xanh là sắc màu nước biển Nó => Muốn hiểu nghĩa đại từ cần vào khiến cho nhiều nhà thơ hoàn cảnh giao tiếp Ngoài ra, đại từ còn có c Cười là hành động hồn nhiên tác dụng liên kết câu văn người Nó giúp ta sảng khoái B2.HS suy nghĩ -Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức (4) Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Đặt câu với các từ: B1(1) chuyển giao nhiệm vụ qua bài tập -Ai phải học -Bao nhiêu người là bạn tốt B2.Tổ chức cho HS thảo luận.Quan sát, -Dù bạn phải cố gắng khích lệ HS B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Dự kiến kết - Giống nhau: là đại từ xưng hô B1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Khác nhau: - Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em + tôi ( tôi quay lại ): là chủ ngữ tôi đã theo từ lúc nào + tôi ( em tôi đã ): là phụ ngữ cụm (Cuộc chia tay búp bê ) từ B2.HS suy nghĩ -Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Thời lượng thực hiện: 10’ - Mục tiêu: Học sinh kết nối và xếp lại các kiến thức, kĩ đã học để giải thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học - Nội dung:Hs phát tình huống/ Giải tình liên quan đến bài học - Sản phẩm:Báo cáo kết thực trên lớp và các yêu cầu Thực nhiệm vụ nhà - Cách thức thực hiện: Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Ai: Đại từ phiếm chỉ- Không người B1.(1)Nhận xét đại từ dùng cụ thể mà để ám các lực tàn bạo câu ca dao sau: xã hội cũ chà đạp lên quyền sống Ai làm cho bể đầy người Cho ao cạn cho gầy cò => Có giá trị nghệ thuật Thường sử B2.Tổ chức cho HS thảo luận.Quan sát, dụng văn chương nghệ thuật khích lệ HS B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức Ở NHÀ (1)Thống kê các câu ca dao có sử dụng đại từ “ ai” và hiểu giá trị biểu đạt t t ưởng, tình cảm nhân dân việc sử dụng đại từ đó? (2) Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ ý kiến: Sử dụng đại từ xưng hô học sinh thể nét đẹp văn hóa học đường (3)Theo dõi và chia xẻ cách sử dụng đại từ xưng hô lớp, trường và gia đình? (5) (4) Chuẩn bị bài : “Luyện tập tạo lập văn bản” theo câu hỏi SGK Ngày soạn: 02/10/2020 Ngày dạy: Tiết 18 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A MỤC TIÊU Qua bài học, các em có thể: 1.Kiến thức: - HS khắc sâu các bước quá trình tạo lập văn để viết văn có phương pháp và hiệu Học sinh ôn tập và củng cố các kiến thức liên kết, bố cục, mạch lạc và quá trình tạo lập văn - Rèn luyện kĩ tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc - Vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn có hiệu Chú ý đến mạch lạc các bài TLV 2.Năng lực - Giải vấn đề:Phát và đánh giá khó khăn, thách thức đặt quá trình tạo lập văn nói và viết -Năng lực sáng tạo: Có cách nói và cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu - Hợp tác: tham gia hoạt động nhóm, điều chỉnh thái độ, cách ứng xử phù h ợp - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp - Tự học: Nghiên cứu kiến thức và làm bài tập nhà Phẩm chất: - Nhân ái:Biết quan tâm đến người; - Trung thực, trách nhiệm với thân và công việc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU -Sách giáo khoa, -Kế hoạch bài học C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động -kết nối kiến thức thực tế với bài học, tạo hứng thú, tâm sẵn sàng tham gia hoạt động học tập học sinh - Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi -Sản phẩm:Tất HS nắm yêu cầu cần thực hiện- chia sẻ hiểu biết thân HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Các bước xây dưng văn bản: B1 (1)Hãy nhắc lại các bước tạo lập VB? - Định hướng cho văn B2.HS suy nghĩ -phân tích ví dụ- Xung phong - Xây dựng bố cục: trả lời câu hỏi - Diễn đạt ( viết thành văn ) B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận - Kiểm tra văn B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức (6) Chúng ta đã tìm hiểu bố cục và tính mạch lạc văn bản.Vậy quá trình tạo lập văn đảm bảo bố cục và mạch lạc cần đạt yêu cầu gì.Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa tìm hiểu được; áp dụng kiến thức để làm các bài tập nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ - Nội dung: Hệ thống bài tập tự luận - Sản phẩm: Bài làm học sinh Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Đề văn: Viết thư cho người bạn để bạn hiểu B1 (1) Đọc đề văn đất nước mình (2)Em hãy trả lời ba câu hỏi : Tìm hiểu đề: -Người bạn nước ngoài Thư viết cho ai? -Viết để bạn hiểu đất nước mình Viết thư để làm gì? -Viết đất nước mình Thư viết cái gì? Tìm ý:- Nội dung viết về: + Truyền thống lịch (3) Theo định hướng sgk bài sử viết em phải giới hạn + Cảnh sắc thiên nhiên khuôn khổ bao nhiêu từ? + Đặc sắc văn hoá, phong tục (4) Bài viết có thể lựa chọn - Chọn nội dung : Viết cảnh sắc thiên nhiên nội dung gì? Lập dàn ý: (5) Em xây dựng dàn ý bài viết a Mở bài: Mở bài cần tự nhiên , gợi cảm, không nào? gượng gạo khô khan b Thân bài:- Thiên nhiên Việt Nam mùa: -Em giới thiệu với bạn cảnh - Mùa hạ: Cây lá xanh tươi, tràn căng nhựa sống, sắc thiên nhiên Việt Nam vào hoa phượng đỏ rực và mưa rào bất thời điểm nào? (cả trận bão khủng khiếp hay ngày nắng cháy da) - Vào mùa hạ thiên nhiên nước ta - Mùa Thu: Những ngày tựu trường với cặp nào? sách căng phồng ổi, sấu; đêm trăng rằm trung thu -Mùa thu Việt Nam có gì đặc biệt? với Hoa cúc vàng tươi, nắng vàng tươi, lá thu Thiên nhiên Bắc Việt vào mùa vàng rơi đông có nét gì độc đáo? Cảnh có gì - Mùa Đông: Cây cối trơ trụi, khẳng khiu ủ sức giống với nước bạn xa xôi? sống cho mùa xuân tới.Riêng cây bàng chậm chạp - Đẹp phải kể đến mùa nào? đợi tận lúc này khoác áo màu đỏ thắm để Mùa xuân thường gợi cảm có đợt gió bấc tràn thì rung lên đợt, giác gì? trút lá trải đầy mặt đất Và sau chia ly đau đớn - Phần kết bài cần nhấn mạnh là sống chồi non "khoác áo điều gì? màu xanh biếc" bật dậy trời xuân - Vì là thư nên cần có thêm - Mùa Xuân là mùa đẹp Cây cối căng tràn phần nào cuối thư? nhựa sống Chim chóc đua truyền cành hót B2.HS suy nghĩ -phân tích ví dụríu rít bài ca đoàn tụ Xung phong trả lời câu hỏi c Kết bài:Kết luận cảnh đẹp thiên nhiên đối B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo với VN - Lời chúc, lời mời (7) luận Viết bài: B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến (Có thể cần chọn cảnh sắc tiêu biểu 1,2 thức mùa mà không cần đủ mùa năm) Sửa: - Kết hợp học sinh trình bày sản phẩm Trong tạo lập văn (nói- viết) cần thực đúng qui trình: Đ ịnh h ướng (Nói, viết cho ai? Nói, viết cái gi? Nói, viết nào? ) để từ đó xây dựng đ ề c ương ( dàn ý)cho bài trình bày Nêu hai bước này làm tốt có m ột bài trình bày hi ệu qu ả Trên c s đó, cần chú ý cách dùng từ, tạo câu, viết đoạn cho m ạch l ạc, liên k ết, truy ền c ảm C ần kiểm tra lại trước trình bày HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Học sinh kết nối và xếp lại các kiến thức, kĩ đã học để giải thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học - Nội dung:Hs phát tình huống/ Giải tình liên quan đến bài học - Sản phẩm:Báo cáo kết thực trên lớp và các yêu cầu Thực nhiệm vụ nhà Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Dự kiến kết a.Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện b.Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện theo các việc chính c.Kết bài : Nêu cảm nghĩ và bài học cho thân B1 Kể lại câu chuyện đã cho em bài học ý nghĩa (Thực các bước tạo lập văn Trình bày dàn ý lên bảng) B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Ở NHÀ (1) Vận dụng các bước tạo lập văn vào học tập và sống? (2) Chuẩn bị các văn thơ trung đại theo yêu cầu SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 SÔNG NÚI NƯỚC NAM (LÝ THƯỜNG KIỆT) A MỤC TIÊU: Qua bài hoc, các em có thể: 1.Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại, tác giả Lí Thường Kiệt - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệttứ tuyệt Đường luật (8) - Bài thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước và ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược Rèn kĩ năng- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc- hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt 2.Năng lực: -Giải vấn đề: Phát và lí giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm -Năng lực sáng tạo: Phát nét nghĩa mới, giá trị văn -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hướng thiện - Hợp tác: tham gia hoạt động nhóm, điều chỉnh thái độ, cách ứng xử phù h ợp - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp - Tự học: Nghiên cứu kiến thức và làm bài tập nhà Phẩm chất: - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc -Tự hoàn thiện: Biết sống thật thà, lương thiện - Trung thực, trách nhiệm với thân và công việc - Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Tuyên ngôn độc lập , năm 1945 - Tích hợp giáo dục quốc phòng: Khẳng định ý chí dân tộc Việt nam độc lập chủ quyền trước các lực xâm lược B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU -Sách giáo khoa, máy tính có kết nối mạng, máy chiếu -Kế hoạch bài học (in - điện tử) - Tư liệu, hình ảnh, -Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trao đổi để trả lời câu hỏi sau: Nhận dạng thể thơ bài Nam quốc sơn hà cách hoàn thành các câu sau: - Số câu bài - Số chữ câu - Cách hiệp vần bài thơ - Nam quốc sơn hà viết thể thơ C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động -kết nối kiến thức thực tế với bài học, tạo hứng thú, tâm sẵn sàng tham gia hoạt động học tập học sinh - Nội dung: HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi -Sản phẩm:Tất HS nắm yêu cầu cần thực hiện- chia sẻ hiểu biết thân Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Lý Công Uẩn B1 (1).Trò chơi: MẬT MÃ LỊCH SỬ (2) Lí Thường Kiệt Quan sát hình ảnh và cho biết hình ảnh gợi nhớ (3) Trần Hưng Đạo (9) tới nhân vật lịch sử nào? Giới thiệu nhân vật đó? (2) Các nhân vật trên thuộc triều đại lịch sử nào? B2.HS xung phong trả lời câu hỏi, B3.Tổ chức cho HS nhận xét - bổ sung B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học: (1) (2) (3) (4) Phạm Ngũ Lão (5) Trần Quốc Toản Các nhân vật trên thuộc triều đại lịch sử Lí Trần (4) (5) Lí Công Uẩn : Ban Chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010 để chuyển dời kinh đô nước Đại C Việt từ Hoa Lư (Ninh BÌnh) Đại La (Hà Nội) Lí Thường Kiệt :Đánh bại quân nhà Tống vào năm 1075 - 1077, tiếng với chiến thắng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt và thường coi là tác giả bài thơ thần Nam quốc sơn hà Trần Hưng Đạo: Ba lần cầm quâ đánh đuổi giặc Mông -Nguyên nhân dân tôn vinh là Đức Thánh Trần, là người viết áng văn bất hủ Hịch tướng sĩ Phạm Ngũ Lão: Ngồi đan sọt bên vệ đường, mải nghĩ câu binh thư, quân lính dẹp lối cho xa giá Hưng Đạo Vương càm giáo đâm vào đùi chảy máu mà không nhúc nhích Trở thành môn khách Hưng Đạo Vương, là vị tướng giỏi góp nhiều công lớn cho chiến thắng quân Mông - Nguyên Trần Quốc Toản: Sáu tuổi, căm thù giặc đến bóm nát cam tay bến Bình Than mà không hay biết, giương cao cờ thêu chữ vàng “Phá cường địch, báo hoàng ân”, góp công đánh thắng giặc Mông Nguyên lần thứ hai Nhân vật đươc Nguyễn Huy Tưởng tái tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng Học lịch sử hẳn chúng ta biết rõ trang s hào hùng c dân tộc ta Nước Đại Việt ta vào kỉ X - XIII ( thời Lí - Trần ) đã ghi dấu bi ết bao chi ến công (10) oanh liệt, hào hùng Những chiến công vang dội, tr ận đánh hào hùng đã kh nguồn cho cảm xúc kiêu hãnh và tự hào Hôm nay, chúng ta cùng tìm hi ểu v ề tác phẩm Đó là “Sông núi nước Nam” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu: HS tìm hiểu để thấy bài thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước và ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược -Nội dung: Học sinh tìm hiểu thông tin SGK, sử dụng các hình thức hoạt động nhóm, hoạt động chung lớp để thực các nhiệm vụ khám phá tác phẩm và liên hệ cu ộc sống -Sản phẩm:Học sinh khai thác kênh chữ trả lời câu hỏi, báo cáo sản phẩm thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân I.TÌM HIỂU CHUNG Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Văn học trung đại B1.(1)Trình bày hiểu biết em - Thơ văn Lí - Trần: Thế kỉ X đến kỉ XV thơ trung đại VN? - Thế kỉ X - XV là thời kì hào hùng - GV giới thiệu mốc thời gian văn lịch sử Việt Nam với nhiều chiến công học trung đại Việt Nam vang dội chống giặc ngoại xâm (2) Giới thiệu nét đặc biệt tác giả bài * Thơ trung đại VN viết chữ thơ?Hoàn cảnh sáng tác bài: Sông núi Hán và chữ Nôm, có nhiều thể: thơ Đường nước Nam.Dựa vào chú thích, giải thích vì luật ( thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ bài thơ Nam quốc sơn hà gọi tuyệt, thất ngôn bát cú), lục bát, song thất là “bài thơ thần” lục bát B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi Tác giả - Tác phẩm: B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận, - Theo truyền thuyết, đời gắn liền nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? với tên tuổi LTK và trận chiến chống B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức quân Tống xâm lược phòng tuyến sông Như Nguyệt GV gới thiệu lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Tống (Tích hợp lịc sử) Chiến tranh chống quân xâm lược Tống 1075-1077 Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu Giai đoạn sau, quân Lý rút phòng thủ chống lại cu ộc nam tiến đại quân Tống năm 1076-1077 và cuối cùng đẩy lui quân Tống khỏi lãnh thổ Đại Việt Đây là chiến tranh quy mô lớn và khốc liệt vùng Đông Á kỷ thứ 11 (11) Vào năm 1077, quân Tống Quách Quỳ huy xâm lược nước ta Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quận chặn giặc phòng tuyến sông Như Nguyệt Bỗng đem, quân sĩ nghe tiếng ngâm thơ từ đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát – hai vị tướng đánh giặc giỏi Triệu Quang Phục, tôn làm thần sông Như Nguyệt làm cho quân giặc khiếp sợ Vì bài thơ Nam quốc sơn hà gọi là “bài thơ thần” II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Đọc và tìm hiểu chú thích B1 (1)Học sinh đọc văn Giải thích từ - Chú ý phần giải nghĩa từ Hán Việt trang 62 khó ( chú thích SGK) - Bài thơ còn gọi là thơ thần (2) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Đặc điểm - Thể thơ: + Số câu bài: bốn câu thể thơ đó? +Số chữ câu : bảy chữ B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu +Cách hiệp vần bài thơ: chữ thứ hỏi các câu 1,2,4 Trong bài thơ này, vần “ư” B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận, hiệp ba câu 1,2,4 nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? =Bài thơ viết thể thơ thất ngôn B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức tứ tuyệt Phân tích: a Lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước(Câu 1, 2) Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nam quốc sơn hà Nam đế cư B1 (1) Đọc hai câu thơ đầu, dựa vào - Đế: vua; quốc: nước - Vương: vua ( nước phần dịch nghĩa hãy giải thích các từ : nhỏ ) Dùng đế nhằm tôn vinh vua nước Nam Nam quốc, Đế, đế , (2) Câu thơ đầu, giọng thơ có gì đặc ngang hàng với các hoàng đế Trung quốc biệt? Thông tin chính từ câu thơ? => Giọng hào sảng -khẳng định:Nước Nam là Hỏi mở rộng: Tại tác giả không lãnh thổ người Việt Nam vua Nam cai xưng Vương? quản (3) Em hiểu từ: Thiên thư? Nhận xét Tiệt nhiên định phận thiên thư giọng thơ và giá trị nội dung câu - Sử dụng phối hợp nặng tạo nên âm thơ? điệu hùng hồn, rắn rỏi Thể niềm tin (4) Khái quát nội dung hai câu thơ? tưởng chắn vào chân lí: biên giới đã phân B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu định rõ ràng hỏi - Thiên thư: sách trời, nghĩa là điều đã B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận, định sẵn, là việc hiển nhiên, là quy nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? luật tất yếu không thể thay đổi.=> Khẳng B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến định: Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước thức Nam sách trời => Ý thức cương vực lãnh thổ và chủ quyền dân tộc Chân lí có nhiêu cách nêu không phải có b nhiêu X ưng n ước Nam là hất cái mồ ma quận huyện đầu óc lũ bành tr ướng Tác giả coi mình là m ột (12) nước ( Nam quốc) ngang hàng với Bắc quốc Xưng Nam đế là bác b ỏ cái tr ịch th ượng c vua nhà nó tự xưng là thiên tử, coi vua các nước khác là chư hầu và g ọi h ọ là v ương X ưng là mình vai: nó hoàng đế nước Bắc, mình hoàng đ ế n ước Nam Cách nói đó chứng tỏ tư tự hào, hiên ngang, mình làm ch ủ mình m ột cách ệt đối Không phân chia đã ghi sách trời.Chân lí v ề ch ủ quy ền đã nhuốm màu sắc thiêng liêng thần linh khiến nó càng thêm vững ch ắc S ức kh ẳng đ ịnh bài thơ lại tăng thêm bậc Và đó là thật hiển nhiên không th ể thay đ ổi b.Ý chí kiên bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm B1 (1) Em có nhận xét gì cách diễn đạt - Dùng câu hỏi, gần với lời nói thường, nói câu 3? Việc dùng từ ” nghịch lỗ” bộc lộ thẳng thái độ nào nói quân giặc? - nghịch lỗ : thái độ coi thường, khinh bỉ B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi => Lời cảnh báo (thái độ) rõ ràng, B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận, liệt hành động phi nghĩa kẻ thù nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? ( Quân Tống xâm lược - 10077 ) B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Câu thứ ba là câu hỏi bao hàm thái độ vừa ngạc nhiên vừa khinh bỉ Ngạc nhiên quân lính thiên triều này, tức bọn vua quan nước trời này lại dám trái lệnh trời, ngu xuẩn tới mức gan phạm thượng Khinh bỉ cái ngu xuẩn và hạ cái uy danh binh tướng thiên triều xuống còn là giặc, giặc cướp phản nghịch Gọi chúng là phản nghịch là giặc cướp tức là đã coi mình là chủ nhà, hoàn toàn đứng trên đầu chúng nó, tư cao vòi vọi Thái độ ngạc nhiên khinh bỉ đó biểu lòng tự hào mãnh liệt Các bước hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư B1 (1)Theo phần giới thiệu xuất xứ bài - Giọng tuyên bố dõng dạc, dứt khoát thơ, em thấy lời cảnh báo này nhằm vào bọn => Cảnh báo thất bại thảm hại, xâm lược nào? Em hãy nêu nhận xét nhục nhã không thể tránh khỏi quân giọng điệu câu 4? Nêu ý nghĩa câu xâm lược qua đó khẳng định sức mạnh thơ kết bài? vô địch quân và dân ta chiến B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi đấu bảo vệ đất nước B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Câu thơ cuối khẳng định niềm tin tất thắng chủ quyền dân tộc.Tuy nhiên câu thơ dịch cuối bài dịch chưa toát hết ý nghĩa sâu xa lời thơ Câu dịch nói: " bị đánh tơi bời" nguyên văn nói: " tự rước lấy phần thua" Ta không đánh mà chúng tự làm chúng thua Không đánh mà thắng đó hay Chúng thua vì hành động phi nghĩa, và chiến thắng ta trừng phạt thích đáng kẻ dám ngược lại lẽ trời 3.Tổng kết Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Ý 1: Sông núi nước Nam là người B1 (1) Trình bày các ý hai bài Nam, sách trời đã định rõ Từ đó khẳng (13) thơ theo sơ đồ sau: định chủ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc - Ý 2: Kẻ thù xâm lược định phải nhận lấy bại vong Từ đó khẳng định ý chí (2) Nhận xét giọng thơ? tâm bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ dân B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi tộc B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận, - Giọng điệu thơ giọng điệu hào sảng, nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? đanh thép, đầy uy lực B4.Giáo viên tổng hợp, gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK Giọng điệu thơ giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực, đặc biệt qua các c ụm t “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát thế, không thể khác), “đ ịnh ph ận t ại thiên th ư” (đ ịnh phận sách trời), “hành khan thủ bại hư” (nhất định nhìn thấy vi ệc chu ốc l b ại vong) Bài thơ không đơn là bày tỏ ý kiến, không phải là m ột bài ngh ị lu ận khô khan mà còn bày tỏ tình cảm mãnh liệt, niềm tự hào chủ quyền lãnh thổ c đất n ước, niềm tin vào chân lí và chiến thắng dân tộc HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa tìm hiểu được; áp dụng kiến thức để làm các bài tập nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ - Nội dung: Hệ thống bài tập tự luận - Sản phẩm: Bài làm học sinh Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Xuất phát từ giới quan coi Trung Hoa B1.Tìm hiểu tiếp nội dung sau, là trung tâm thiên hạ, “Đế” tức là vua trình bày miệng với các bạn khẳng định ngôi vị độc tôn bá chủ thiên hạ lớp: mình, còn “Vương” là danh hiệu cao (1)Việc dùng chữ “đế” mà không dùng chữ thứ hai các nước chư hầu, bầy tôi “Vương” câu thơ thứ bài thơ “Đế” Vì vậy, dùng chữ “đế” mà không dùng cho thấy điều gì ý thức dân tộc chữ “vương” câu tho thứ bài người Việt Nam từ kỉ XI thơ cho thấy thái độ ngang hàng ý (2) Cách nói “chúng mày chuốc lấy bại thức dân tộc người Việt vọng” (thủ bại) có gì khác với cách nói - Cách nói “chúng mày chuốc lấy bại “chúng mày bị đánh bại”? Tác giả bài thơ vọng” (thủ bại) có khác biệt với cách muốn thể điều gì qua cách nói đó ? nói “chúng mày bị đánh bại”, qua đó tác (3) Nhận xét giọng điệu bài thơ giả khẳng định cái kết quân giặc phi qua các cụm từ: nghĩa chuốc lấy bại vong thảm hại + “Tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát thế, Đồng thời khẳng định sức mạnh vĩ đại không thể khác ) người dân công đánh đuổi + “Định phận thiên thư” (định phận ngoại xâm sách trời ) - Giọng điệu bài thơ qua các cụm từ: + “Hành khan thủ bại hư” (nhất định “Tiệt nhiên”, “Định phận thiên thư”, nhìn thấy việc chuộc lấy bại vọng ) “Hành khan thủ bại hư” là mạnh mẽ, (14) (4) Bài thơ có đơn là biểu ý (bày tỏ ý kiến) không? Tại sao? Nếu có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) thì biểu cảm thuộc trạng thái nào: lộ rõ hay ẩn kín? đanh thép, hào hùng - Bài thơ coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta, khẳng định chủ quyền lãnh thổ dân tộc Bài thơ thiên biểu đạt ý kiến Tuy nhiên, đằng sau tư tưởng độc lập chủ quyền tác giả ấy, B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi là cảm xúc mãnh liệt ẩn kín bên B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận, Đó là lòng yêu nước, tự hào dân tộc, niềm nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? tin vào chiến thắng đất nước trước kẻ B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức thù HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Học sinh kết nối và xếp lại các kiến thức, kĩ đã học để giải thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học - Nội dung:Hs phát tình huống/ Giải tình liên quan đến bài học - Sản phẩm:Báo cáo kết thực trên lớp và các yêu cầu Thực nhiệm vụ nhà Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Tuyên ngôn độc lập: Ngày 2-9 năm 1945, B1 (1)Tìm hiểu “ Tuyên ngôn độc quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí lập” Hồ Chí Minh Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt (2)Tìm hiểu thêm chiến Nam DCCH (nay là nước CHXHCNVN): công vẻ vang nhân dân ta thời +Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ Pháp Lý - Trần 80 năm nay, dân tộc đã gan góc đứng B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời phe Đồng Minh chống phát xít năm nay, dân câu hỏi tộc đó phải tự do! Dân tộc đó phải độc B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo lập! luận, nhận xét, đánh giá ý kiến +Nước Việt Nam có quyền hưởng tự và độc lập, bạn? và thật đã thành nước tự độc lập Toàn B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần thức và lực lượng, tính mạng và cải để giữ vững quyền tự do, độc lập Trận Như Nguyệt là trận đánh lớn diễn khúc sông Như Nguy ệt (hay sông Cầu) vào năm 1077, là trận đánh có tính định cu ộc Chi ến tranh T ốngViệt, 1075-1077, và là trận đánh cuối cùng nhà Tống trên đất Đại Việt Trận chi ến diễn nhiều tháng, kết thúc chiến thắng quân đ ội Đ ại Vi ệt và thi ệt h ại nhân mạng lớn quân Tống, đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt h ọ, bu ộc họ phải thừa nhận Đại Việt là quốc gia Trước binh lực mạnh nhà Tống, Lý Thường Kiệt định ch ọn chi ến l ược phòng thủ: ông dùng các đội quân các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nh ằm quấy rối hàng ngũ quân Tống Các tướng Lưu Kỹ, Phò mã Thân Cảnh Phúc, Vi Th ủ An đem quân hãm bước tiến quân Tống Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, đồng th ời ch ặn phận thủy quân nhà Tống từ Quảng Đông xuống Sau chặn đánh quân (15) Tống không thành vùng núi phía Bắc, Lý Thường Kiệt lui quân v ề phía nam Sông C ầu Được giúp sức nhân dân, Lý Thường Kiệt đã xây dựng phòng ến trên sông Như Nguyệt (một đoạn khúc sông Cầu) để biến nơi đây là nơi di ễn tr ận đánh định chiến Quân Tống công lần thứ Quân Tống huy Quách Quỳ tiến tới b b ắc sông Nh Nguy ệt không khó khăn lắm.Quách Quỳ thấy muốn thực chiến lược đánh nhanh thắng nhanh mà vua Tống đã đề Nhưng vì thủy binh chưa đến, Quách Quỳ quy ết đ ịnh cho quân đóng trại bờ bắc sông Như Nguyệt đối diện với phòng ến quân nhà Lý để chờ thủy binh hỗ trợ cho việc vượt sông Quách Quỳ không biết cánh th ủy quân Dương Tùng Tiên và Hòa Mâu huy đã bị thủy quân Đại Việt Lý K ế Nguyên huy chặn đánh liệt, liên tục tập kích 10 trận, giặc điên cuồng m đ ường máu để tiến vào châu thổ nước ta mười trận liều lĩnh bị đánh b ại c ả mười Đặc biệt với thảm bại sông Đông Kênh, thủy quân Tống buộc phải rút lui v ề đóng án binh bất động cửa sông Sau khoảng thời gian chờ đợi không thấy thủy quân đến h ội sư, khoảng đ ầu tháng năm 1077, Quách Quỳ dự định tổ chức vượt sông mà không có s ự h ỗ tr ợ c thủy quân Tuy nhiên vì trước trại Quách Quỳ Thị Cầu có m ột tr ại quân m ạnh nhà Lý án ngữ khiến Quỳ không dám cho quân vượt sông Th ị C ầu Cùng lúc, t ướng Miêu Lý đóng Như Nguyệt báo với Quách Quỳ quân Lý đã trốn và xin l ệnh đem binh vượt sông Quách Quỳ chấp nhận và tướng Vương Tiến bắc c ầu phao cho đ ội xung kích Miêu Lý khoảng 2.000 người vượt sông Lợi dụng y ếu t ố b ất ng ờ, vượt sông đã thành công, đội xung kích quân Tống đã ch ọc thủng đ ược phòng tuyến quân Lý, sẵn đà thắng, Miêu Lý định tiến nhanh Thăng Long đ ến vùng Yên Phụ, Thụy Lôi thì bị phục kích, bao vây và chặn đánh dội c ầu G ạo, núi Thất Diệu Miêu Lý cùng binh sĩ còn sống chạy phía Như Nguy ệt đ ến nơi thì cầu phao đã bị hủy và gặp quân nhà Lý đón đánh và b ị di ệt g ần h ết, dù quân Tống đóng bên bờ bên có cố gắng cho bè sang hỗ trợ Thất bại Miêu Lý đã làm cho Quách Quỳ tức giận và định xử tử viên "tướng kiêu" này Mô t ả tr ận đánh này, tác giả đời Tống viết: "Binh dứt đoạn, quân ít không địch n ổi nhi ều, b ị gi ặc ngăn trở, rơi xuống bờ sông" Quân Tống công lần thứ hai Sau thất bại này, Quách Quỳ nhận quân nhà Lý không b ỏ b ất c ứ đo ạn nào trên phòng tuyến, nên ông không dám vượt sông mà không có th ủy binh nên bu ộc ph ải chờ thủy binh tới Vì thủy binh quân Tống đã bị chặn lại ngoài bi ển nên không tiến vào được, buộc Quách Quỳ phải tổ chức đợt công lần hai mà không có s ự h ỗ tr ợ thủy binh Lần này, quân Tống dùng lực lượng mạnh nhiều so v ới lần trước và đóng bè lớn với sức chứa khoảng 500 quân để vượt sông.Quân T ống ạt đ ổ sang b nam họ phải vừa sức chặt lớp trại rào tre, vừa phải chống lại các đ ợt ph ản công mãnh liệt quân nhà Lý mà số binh tiếp viện lại không qua k ịp nên quân b ị v ỡ trận và thiệt hại nặng Đợt công lần hai lại kết thúc v ới thất bại Vi ệc này đã ến Quách Quỳ thấy rằng, không có thủy binh hỗ trợ không th ể vượt sông đ ược, bu ộc phải lệnh đưa quân phòng thủ và tuyên bố rằng: "Ai bàn đánh chém!", phá (16) sản ý định đánh nhanh thắng nhanh nhà Tống Họ dám th ỉnh tho ảng dùng máy bắn đá bắn sang bờ nam Với tình này, cộng với nhiều khó khăn vì các lý tình hình nhà T ống, s ự qu rối dân binh địa phương, và việc thiếu lương thực các sở tiếp vận đã bị phá hủy công năm 1075 Lý Thường Kiệt, và khâu tiếp vận cho 10 v ạn lính và vạn ngựa cần ít 40 vạn phu, quá sức 20 v ạn phu mà quân T ống có; đã khiến họ trở nên bị động và suy giảm sức chiến đấu Quân nhà Lý phản công Hai tháng sau đợt công cuối cùng, quân Tống lâm vào tình c ảnh ti ến thoái l ưỡng nan: họ ngày càng mệt mỏi, hoang mang vì tin tức vì ch mãi th ủy binh không th th ủy binh đâu Và thêm không hợp khí hậu Đại Việt, dù đã có th ầy thuốc theo nh ưng bệnh tật làm cho nhiều binh sĩ ốm và số chết, lại không dám rút lui vì đó là nhục nhã và tội lớn với triều đình nhà Tống Dù vậy, th ế c quân T ống v ẫn còn mạnh, họ cố thủ bờ bắc Như Nguyệt tìm cách dụ quân nhà Lý t ấn công Lý Thường Kiệt nhận đây là thời tốt để tổ chức tiến công, ông nghiên c ứu cách b ố phòng quân Tống và tổ chức các đợt công theo kiểu tập kích chia cắt quân Tống Đầu tiên, ông mở đợt công vào khối quân Quách Quỳ đóng Th ị Cầu nhằm kéo chú ý toàn quân Tống hướng này dù biết Quách Quỳ có khối quân khá lớn và bố phòng cẩn thận Ông lệnh cho hai tướng Hoằng Chân và Chiêu Văn dùng 400 thuyền chở khoảng vạn quân từ Vạn Xuân ti ến lên Nh Nguyệt Đoàn thuyền vừa vừa phô trương nhằm kéo chú ý toàn quân Tống hướng họ Quân Lý đổ quân lên bờ bắc công thẳng vào doanh tr ại quân Tống Thời gian đầu họ chiếm ưu thế, đẩy quân Tống vào sâu, bu ộc quân Tống phản huy động hết lực lượng và đem đội thân quân đánh Tất c ả các thu ộc t ướng cao cấp Quách Quỳ Yên Đạt, Trương Thế Cự, Vương Mẫn, Lý Tường, Diên Chủng có mặt chiến địa Thời gian sau, quân Tống lấy lại hàng ngũ t ổ ch ức ph ản công, đẩy quân Lý lên thuyền để rút Đồng thời quân Tống còn cho máy b ắn đá b ắn với theo, đánh chìm số chiến thuyền Trận này quân Lý thiệt hại n ặng, t ướng Hoằng Chân và Chiêu Văn cùng nghìn quân tử trận Tuy nhiên, m ọi s ự chú ý c quân Tống đổ dồn phía trại quân Quách Quỳ, thì Lý Th ường Ki ệt đích thân d ẫn đại quân đánh vào doanh trại Triệu Tiết Triệu Tiết đóng bắc Như Nguyệt trên khu vực tương đối r ộng và quang đãng, chính là trại quân chính gọi là Dinh, hai bên trái phải là khu đ ất Mi ễu và Tr ại, b ố trí theo kiểu dã chiến không lũy tường tổ chức phòng ngự tạm Triệu Tiết có ch ừng đ ến vạn quân chiến đấu, số đã điều tiếp ứng cho trại quân Quách Quỳ bị công Chính vì vậy, cánh quân Lý Thường Kiệt bất ngờ vượt sông t ập kích, quân Triệu Tiết nhanh chóng bị đánh bại, thương vong trên n ửa quân s ố đến gần hết Số quân Tống chết nằm la liệt cái gò nơi h ọ đóng quân, v ề sau c dân đ ịa phương gọi đó là gò Xác hay cánh đồng Xác Hai đợt công này đã khiến quân Tống lâm vào cảnh ngặt nghèo, th ế phòng ng ự bị rung chuyển và có khả bị đánh bại hoàn toàn tiếp tục cố thủ Ở NHÀ (1) Sưu tầm bài viết anh hùng hào kiệt dân tộc (17) (2) Tìm hiểu lịch sử; chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử (3) Chuẩn bị bài: Phò giá kinh theo yêu cầu SGK Ngày soạn: Ngày dạy: PHÒ GIÁ VỀ KINH Tiết 20 (TRẦN QUANG KHẢI) A MỤC TIÊU: Qua bài hoc, các em có thể: 1.Kiến thức: - HS có hiểu biết bước đầu thơ trung đại, tác giả Trần Quang Khải - Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị dtộc ta thời Trần -:-Rèn kĩ năng:Nhận biết thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc- hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt 2.Năng lực: -Giải vấn đề: Phát và lí giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm -Năng lực sáng tạo: Phát nét nghĩa mới, giá trị văn -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hướng thiện - Hợp tác: tham gia hoạt động nhóm, điều chỉnh thái độ, cách ứng xử phù h ợp - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp - Tự học: Nghiên cứu kiến thức và làm bài tập nhà Phẩm chất: -Lòng yêu nước và tự hào dân tộc -Trách nhiệm với thân và cộng đồng, đất nước B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU -Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu -Kế hoạch bài học (in - điện tử) - Tư liệu, hình ảnh, -Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nhóm trưởng: Cách biểu ý, biểu cảm (về nội dung và hình th ức) bài th Phò giá kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau? Sông núi nước Nam Phò giá kinh -Về nội dung : GIỐNG NHAU -Về hình thức : -Về nội dung: -Về nội dung: (18) KHÁC NHAU -Về nghệ thuật: -Về nghệ thuật: -Phiếu học tập: I II THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG Tác giả: - Tác phẩm: Phân tích a Cảnh chiều thôn xóm: b Cảnh chiều ngoài cánh đồng: Tổng kết: C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động -kết nối kiến thức thực tế với bài học, tạo hứng thú, tâm sẵn sàng tham gia hoạt động học tập học sinh - Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi -Sản phẩm:Tất HS nắm yêu cầu cần thực hiện- chia sẻ hiểu biết thân Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1 (1) Thảo luận và báo cáo kết chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử đã chuẩn bị nhà? B2.HS chia sẻ phần đã chuẩn bị Dự kiến kết (19) B3.Tổ chức cho HS nhận xét B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài Câu trả lời học sinh học: Tháng 12/1287, quân Nguyên công Đại Việt Cánh quân th ứ nh ất Thoát Hoan huy tiến vào Lạng Sơn, Bắc Giang và chiếm đóng V ạn Ki ếp Cánh quân th ứ là thủy quân Ô Mã Nhi huy tiến vào nước ta, ngược lên sông Bạch Đ ằng đ ể ph ối h ợp cùng Thoát Hoan Quân dân Đại Việt lãnh đạo Trần Hưng Đạo, Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông đã giành chiến thắng vang dội kháng chiến này, thể "Hào khí Đông A" nước Đại Việt thời đó Nhiều tác phẩm văn học đã thể giai đoạn lịch sử hào hùng dân t ộc Trong đó có bài “ Tụng giá hoàn kinh sư” Trần Quang Kh ải HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu: HS tìm hiểu để thấy khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị dtộc ta thời Trần -Nội dung: Học sinh tìm hiểu thông tin SGK, sử dụng các hình thức hoạt động nhóm, hoạt động chung lớp để thực các nhiệm vụ khám phá tác phẩm và liên hệ cu ộc sống -Sản phẩm:Học sinh khai thác kênh chữ trả lời câu hỏi, báo cáo sản phẩm thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân I.TÌM HIỂU CHUNG Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tác giả B1 (1) Nêu hiểu biết em tác giả? Trần Quang Khải ( 1241 - 1294 ) (2) Bài thơ Phò giá kinh đời - Là người có công lao lớn hai hoàn cảnh nào? Bài thơ viết theo thể kháng chiến chống quân Nguyên thơ nào? Mông B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi Tác phẩm: Bài thơ viết năm 1285, B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận, sau chiến thắng Chương Dương, Hàm nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? Tử tác giả phò giá vua Trần Thăng B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Long - Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bài thơ làm lúc Trần Quang Khải đón Thái th ượng hoàng Tr ần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông Thăng Long sau chi ến th ắng Ch ương D ương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285 Bài thơ viết theo th ể ngũ ngôn t ứ ệt Đ ường luật, có cách gieo vần tương tự thất ngôn tứ tuyệt Hán tự 從駕還京 奪槊章陽渡 擒胡鹹子關 太平宜努力 萬古此江山 Phiên âm Hán-Việt: Tụng Giá Hoàn Kinh Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san Trần Trọng Kim dịch Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức, Non nước ngàn thu Ngô Tất Tố dịch: Bến Chương cướp giáo giặc, Ải Hàm bắt quân Hồ Thái bình nên gắng sức, Non nước muôn thuở (20) Trận Chương Dương độ hay trận bến Chương Dương là trận đánh tiếng lịch sử Việt Nam diễn bến Chương Dương (nay thuộc địa phận xã Chương Dương, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội) Tại đây, vào khoảng tháng 5, (âm lịch) năm 1285, các lực lượng quân Trần đã tập kích phá tan thủy quân Nguyên, tạo mở thời đánh úp đại doanh quân Nguyên, tái chiếm kinh thành Thăng Long Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần Cùng với chiến thắng cửa Hàm Tử, trận tập kích bến Chương Dương là chiến thắng huy hoàng quân Trần huy trực tiếp Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải Tương truyền, quân Trần vào thành Thăng Long mở tiệc khao quân, vui vẻ, các tướng sĩ đã đề nghị Thượng tướng Thái sư ngâm bài thơ Trần Quang Khải tay bưng chén rượu, ứng ngâm bài thơ Tòng giá hoàn kinh tiếng II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Đọc và tìm hiểu chú thích B1 -Học sinh đọc văn Giải thích từ khó - Chú ý: 1,2 -Định hướng phân tích bài thơ theo nội dung? Phân tích: B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi - Bài thơ có hai nội dung: B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận + Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng B4.Giáo viên tổng hợp: Nội dung chính + Hai câu sau: Khát vọng hòa bình bài thơ? a Hào khí chiến thắng quân xâm lược Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Đoạt sáo Chương Dương độ B1 (1)Những chiến công nào nhắc Cầm Hồ Hàm Tử quan tới hai câu thơ đầu? Các chiến công Chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử là đó gợi nhắc kiện lịch sử nào? hai trận chiến thắng lớn trên sông Hồng (2) Em nhận xét gì nghệ thuật diễn đạt đại thắng quân Nguyên Mông lần hai câu thơ? Những cách diễn đạt đó - Động từ mạnh đặt đầu câu liên tiếp có tác dụng gì việc diễn tả nội dung? nhắc đến địa danh tiếng (3) Em cảm nhận tình cảm tác lịch sử giả hai câu đầu là gì? - Đối xứng: thanh, nhịp, ý B2.Phát chi tiết- Xung phong trả lời - Giọng điệu khỏe khoắn, hùng tráng B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận, Tái lại không khí chiến thắng nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? hào hùng oanh liệt dân tộc Đồng B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức thời vạch trần thất bại thảm hại quân thù - Cảm xúc tác giả: phấn chấn,tự hào Những ĐT "đoạt- cầm" đăng đưa lên hàng đầu nh ằm kh ắc ho tượng đài người anh hùng thời Trần đối đầu: cướp giáo, bắt giặc.Hình ảnh có sức cô đọng, nó hoá, vĩnh viễn hoá khoảnh kh ắc lịch s ử, kì vĩ c hào khí Đông A- hào khí nhà Trần (21) Hai địa danh nhắc đến là trận đánh tiêu biểu t đó có th ể vẽ b ức tranh toàn cảnh kháng chiến với khí hào hùng dt.Khí th ế xông t ận tr ời cao để át Ngưu đã làm cho giặc ngoại xâm phải kinh hồn bạt vía.Ngoài , câu th còn tỉnh lược CN để khẳng định đây là chiến thắng dân t ộc b Phương châm phát triển vững bền Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - tu trí lực: dốc lực B1 (1)Đọc phần phiên âm và dịch thơ Vấn đề đặt hòa bình: hai câu cuối? Giải nghĩa : tu trí lực? xây dựng đất nước Khát vọng đất nước thái bình, thịnh (2) Vấn đề nào giới thiệu hai câu thơ cuối? Điều này cho em hiểu mong trị mỏi tác giả là gì? Nên dốc lực , giữ vững hoà bình, (3)Lời thơ cổ động cho việc xây dựng đất bảo vệ đất nước nước phản ánh mơ ước gì tác giả?Tư - Mơ ước t/giả “Vạn thử cổ giang san” tưởng tình cảm đó phản ánh khát vọng gì Mơ ước đất nước mãi mãi vững nhân dân ta? bền (4)Khát vọng đó có biến thành thực * Tư tưởng tình cảm tác giả: không? Em hãy dùng hiểu biết - Yêu chuộng hòa bình, hi vọng vào tương mình lịch sử đất nước để chứng minh? lai B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi - Tin vào sức mạnh dựng xây đất nước B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận, toàn dân Đó là tư tưởng chung nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? nhân dân ta B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức - Thời Trần, sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông là thời kì thái bình thịnh trị khá lâu dài đất nước ta Hai câu thơ là khát vọng thái bình thịnh trị cuả dân t ộc Đó là ý t ưởng th ật sáng, giản dị, minh bạch xuất phát từ đáy lòng, từ trái tim yêu n ước và hùng khí c nhà quý tộc, vị tướng lĩnh tài ba, nhà chính trị, ngoại giao xu ất s ắc đ ời Tr ần Đó là ph ương châm, là kế sách giữ nước và dựng nước muôn đời cha ông ta Và đó là tinh th ần yêu chuộng hoà bình, hy vọng vào tương lai tươi sáng, tin s ức m ạnh dân t ộc T ất c ả điều đó đã cùng tạo lên hào khí Đông A - hào khí nhà Tr ần Tổng kết: Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP a Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ ngũ ngôn B1 Gọi HS nêu khái quát nội dung và nghệ tứ tuyệt cô đọng, hàm súc Nhịp thơ phù thuật văn bản? hợp với việc tái lại chiến B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi thắng dồn dập nhân dân ta và suy nghĩ B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận, tác giả , cảm xúc vào bên tư nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? tưởng Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức hào -Gọi HS đọc ghi nhớ b ý nghĩa: Hào khí chiến thắng và khát (22) vọng đất nước thái bình thịnh trị dtộc ta thời nhà Trần Ghi nhớ: (sgk - 68) Bài thơ viết Trần Quang Khải đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm T và giải phóng kinh đô năm 1285 Nghệ thuật : lời thơ giản dị, cô đ ọng ; gi ọng th kho ẻ khoắn, hùng tráng, thể không khí chiến thắng oanh li ệt và tình c ảm ph ấn ch ấn, tự hào khát vọng thái bình nhân dân ta th ời đ ại nhà Tr ần HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa tìm hiểu được; áp dụng kiến thức để làm các bài tập nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ - Nội dung: Hệ thống bài tập tự luận - Sản phẩm: Bài làm học sinh Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS -So sánh giống và khác nhauCách biểu HOẠT ĐỘNG NHÓM B1 Giao nhiệm vụ cho các nhóm-phiếu học tâp ý, biểu cảm ( nghệ thuật và nội dung) bài thơ Phò giá kinh và Nam quốc sơn B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận, hà : nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm Dự kiến kết cuả học sinh: Sông núi nước Nam Phò giá kinh -Về nội dung: Cả hai bài thơ thiên biểu ý, thể khí phách kiên GIỐNG cường, ý thức độc lập, chủ quyền đất nước, ý chí chống giặc ngoại xâm NHAU dân tộc -Về hình thức: hai bài thơ ngắn gọn, súc tích thể cảm xúc mạnh mẽ tác giả -Về nội dung: Sông núi nước Nam -Về nội dung :Phò giá kinh kể KHÁC là Tuyên ngôn Độc lập chiến công hiển hách dân NHAU -Về nghệ thuật: Sông núi nước tộc ta công giữ nước Nam viết theo thể thơ thất -Về nghệ thuật: Phò giá kinh ngôn tứ tuyệt viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Học sinh kết nối và xếp lại các kiến thức, kĩ đã học để giải thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học - Nội dung: Đọc và tìm hiểu bài “ Thiên trường vãn vọng” - Trần Nhân Tông HS cảm nhận tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức.- Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương.Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (23) - Sản phẩm:Báo cáo kết thực trên lớp và các yêu cầu Thực nhiệm vụ nhà Ở LỚP Dự kiến kết Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG NHÓM B1 Chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tâp B2.HS tiến hành thảo luận nhóm B3.Tổ chức cho HS báo cáo kết quả,- đánh giá ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Sản phẩm: Tác giả: - Trần Nhân Tông (1258- 1308) tên thật là Trần Khâm, trưởng Trần Thánh Tông Tác phẩm: Bài thơ sáng tác thăm quê cũ Thiên Trường( Nam Định) Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Phân tích a Cảnh chiều thôn xóm: -Đó là cảnh chiều muộn, mùa thu vùng thôn quê Bắc Bộ Thôn xóm có màu khói sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhòa sương - Cảnh vật không rõ nét nửa hư nửa thực mờ ảo => Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã b Cảnh chiều ngoài đồng -Hình ảnh: mục đồng – trẻ chăn trâu - Đàn trâu trở - Cò trắng đôi=> tươi sáng, đầm ấm, hạnh phúc mục đồng và cánh cò trắng là dấu hiệu rõ rệt đồng quê buổi chiều -Âm thanh:sáo vẳng – tiếng văng vẳng xa gần => Tiếng sáo gợi chiều quê bình, yên tĩnh => Cảnh vật bình dị, gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt Nam Cảnh chiều quê đẹp với không gian cao rộng, thoáng đãng, lành và yên ả Cuộc sống thôn quê bình yên, hạnh phúc, thiên nhiên và người hòa hợp Tổng kết: a Nghệ thuật : - Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hoà.Ngôn ngữ mtả đậm chất hội hoạ, hoạ h/ảnh nên thơ, bình dị b Nội dung: Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông Ở NHÀ (1) Hoạt động nhóm (10 em) : đóng vai người chứng kiến chiến công Chương Dương, Hàm Tử và tham gia đoàn quân phò giá kinh thể cảm xúc tự hào thân truyền thống giữ nước và xây dựng đất nước dân tộc Việt Nam (2) Hãy nêu cảm nhận em từ tranh minh họa sgk (24) (25)