1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an sinh 7

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Dạy học bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung  - HS nghiên cứu bảng 1 Quan sát hình I, Tính đa dạng của ĐVKXS: trong bảng 1  Hoàn thành nội dung bảng - ĐVKXS đa dạng về cấu t[r]

(1)Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy : /08/2016 TIẾT1 Bài1 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I Mục tiêu bài học Kiến thức : - Hiểu giới động vật đa dạng và phong phú thành phần loài,kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống - Xác định nước ta thiên nhiên ưu đãi , nêu giới động vật đa dạng và phong phú nhơ nào Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết các động vật thông qua các hình vẽ liên quan đến thực tế Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống chúng II Tài liệu và phương tiện : GV: - Sưu tầm số tranh ảnh các loài động vật thiên nhiên : - Tranh vẽ hình 1.1  SGK: HS : Sưu tầm số tranh ảnh các loài động vật thiên nhiên : III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong chương trình Sinh học chúng ta nghiên cứu giới động vật, các đặc điểm cấu tạo , hoạt động và tập tính các loài động vật trên trái đất b Dạy học bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Đa dạng loài và phong I Đa dạng loài và phong phú số phú số lượng cá thể lượng cá thể: - GV treo tranh số loài động vật sống số nơi khác để HS quan sát : - HS quan sát kết hợp đọc phần đầu bài - GV hỏi: ? Qua phần trên cho em biết điều gì ? (Sự phân bố ĐV và vai trò ĐV) - Một vài HS phát biểu  GV chốt lại Động vật đa dạng loài và số lượng cá thể - Cho HS quan sát hình 1.1 và 1.2 yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Qua phần trên cho em biết điều gì? ? Quan sát hình 1.1và 1.2 em có nhận xét gì? - Gọi vài HS phát biểu lớp bổ sung - Thế giới động vật xung quanh chỳng ta vô cùng phong phú, chúng đa dạng loài, kích thước thể, lối sống và môi trường sống - Một số loài động vật phong phú số lượng cá thể - Một số loài động vật người hoá thành vật nuôi (2) - GV tổng kếy ý đúng sai ? Từ đó em rút kết luận gì? - HS phát biểu  GV chốt lại kiến thức - GV cho HS đọc phần thứ hai để HS hiểu thêm phong phú, đa dạng số loài và kích thước II Đa dạng môi trường sống: HĐ 2: Đa dạng môi trường sống : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3  nhận biết các môi trường sống ĐV - HS thảo luận nhóm điền tên các ĐV nhận biết vào các dòng để trống SGK (7) - Gọi đại diện vài nhóm đọc kết  các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận đúng sai và hỏi: ? Em có nhận xét gì môi trường sống các loài ĐV? ? Vì ĐV sống môi trường khác nhau? - HS phát biểu  GV chốt lại kiến thức Nhờ thích nghi cao với điều kiện sống động vật phân bố khắp nơi như: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ, trên cạn, trên không, vùng băng giá c Luyện tập củng cố: Học sinh làm bài tập điền từ SGK trang 10 11 Hoạt động tiếp nối - HS đọc kết luận bài - Trả lời câu hỏi cuối bài : Chúng ta cần làm gì để giới động vật mãi đa dạng, phong phú? Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 2; kẻ bảng 1+2 SGK (9 +11) vào bài tập - Ngày soạn: 20/08/2016 (3) Ngày dạy : /08/2016 TIẾT Bài PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu bài học Kiến thức : - HS phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có đặc điểm chung sinh vật chúng khác số đặc điểm - Nêu các đặc điểm ĐV để nhận biết chúng thiên nhiên - Phân biệt ĐV không xương sống với ĐV có xương sống, vai trò chúng thiên nhiên và đời sống người Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát và phân tích kênh hình Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động, thực vật thiên nhiên II Tài liệu phương tiện : GV: Hình 2.1  SGK HS: Đọc trước bài 2; kẻ bảng 1+2 SGK (9 +11) vào bài tập III Tiến trình dạy học Ổn định : Kiểm tra: Hãy chứng minh đa dạng số lượng cá thể và môi trường sống các loài động vật ? Bài mới: a Giới thiệu bài: Chúng ta tìm hiểu xem động vật khác thực vật điểm nào và tìm đặc điểm chung động vật b Dạy học bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật I Phân biệt động vật với thực vật: - GV hướng dẫn HS nghiên cứu hình 2.1  thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Từ kết đó trả lời các câu hỏi cuối bảng - Gọi đại diện 2- nhóm phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức - Giống nhau: cùng có cấu tạo từ tế bào, cùng có khả sinh sản và phát triển - Khác nhau: Động vật không có thành xenlulôzơ, sử dụng chất hữu có sẵn, có quan di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan - GV cho HS nhắc lại giống và khác ĐV và TV II Đặc điểm chung động vật: HĐ 2: Đặc điểm chung động vật: - Có khả di chuyển - GV cho HS nghiên cứu đặc điểm - Có hệ thần kinh và giác quan giới thiệu bài chọn lấy đặc điểm - Dị dưỡng tức khả dinh quan trọng ĐV giúp phân biệt với dưỡng nhờ chất hữu có sẵn TV (4) - Gọi vài HS trả lời - GV chốt lại ý đúng 1, 3, và hỏi ? Hãy nêu đặc điểm chung ĐV? III, Sơ lược phân chia giới động vật (Học phần mụcIII SGK-10) *Sơ lược phân chia giới động vật : - Gọi 1-2 HS đọc phần mục III SGK - GV lưu ý HS kiến thức cần nhớ phân chia giới động vật HĐ 3: Tìm hiểu vai trò động vật: IV Vai trò động vật: - Yêu cần HS nghiên cứu bảng SGK vận ( Học theo bảng đã hoàn thành) dụng kiến thức thực tế thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Gọi đại diện 1-3 nhóm đọc kết các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đúng sai chốt lại kiến thức c Luyện tập củng cố: Hoạt động tiếp nối - HS đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài Dự kiến kiểm tra đánh giá - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 3; - Sưu tầm mẫu nước ao, hồ, cống, rónh sau mang đến lớp -Duyệt, ngày 22/8/2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn:26/08/2016 (5) Ngày dạy : /08/2016 CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH TIẾT BàI THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I, Mục tiêu bài học Kiến thức : HS nhận dạng ít đại diện điển hình cho ĐVNS: Trùng roi, Trùng giầy, phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng và quan sát mẫu vật kính hiển vi Thái độ : Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, cận thận, tỉ mỉ II, Tài liệu và phương tiện : Thầy :Chuẩn bị bài 3(13) SGK Trò : Sưu tầm số mẫu nước có động vật không xương sống thiên nhiên III, Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra: - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài học: Giáo viên giới thiệu ngành động vật nguyên sinh và các đại diện b Dạy học bài mới: Các hoạt động GV- HS Nội dung HĐ : Quan sát trùng giày: I, Quan sát trùng giày: - GV hướng dẫn cho các nhóm HS các thao tác thực hành - HS tiến hành theo các thao tác - GV kiểm tra trên lam kính các nhóm - GV tiếp tục hướng dẫn HS cách cố định mẫu: Dùng la men đậy trên giọt nước (có trùng ) lấy giấy thấm Quan sát và vẽ hình dạng trùng giày - HS lấy mẫu khác để quan sát trùng di chuyển (Di chuyển kiểu tiến thẳng hoạc xoay tiến ) - Yêu cầu HS làm bài tập đánh dấu vào ô trống (15)SGK - GV treo bảng phụ gọi 1-2 HS lên đánh dấu  lớp nhận xét, bổ sung - GV thông báo ý đúng - Các thao tác : + Dùng ống hút lấy giọt nước nhỏ nước ngâm rơm chỗ thành bình (chai, lọ, ) + Nhỏ lên lam kính  rải vài sợi bông để cản tốc độ  soi kính hiển vi + Điều chỉnh thị kính để nhìn cho rõ + Quan sát hình 3.1 nhận biết trùng giày (6) HĐ 2: Quan sát trùng roi: II Quan sát trùng roi: - GV hướng dẫn HS lấy mẫu từ nước váng xanh rũ nhẹ rễ bèo và thực các thao tác quan sát trùng giày - GV theo dõi và kiểm tra các nhóm thao - Đầu trước tác - Màu xanh là màu hạt diệp lục - Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và giúp đỡ nhóm yếu - HS làm bài tập phần lệnh mục SGK (16) - Gọi 1-3 nhóm báo cáo kết  các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV thông báo đáp án đúng + Đầu trước + Màu sắc hạt diệp lục c Luyện tập củng cố: - Học sinh vẽ hỡnh quan sỏt Hoạt động tiếp nối: - GV khắc sâu kiến thức - GV nhận xét kết hoạt động các nhóm Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Dọn vệ sinh lớp học, lau rửa dụng cụ thực hành - Đọc trước bài 4, làm các bài tập bài Ngày soạn: 26/08/2016 (7) Ngày dạy : /08/2016 TIẾT BàI TRÙNG ROI I Mục tiêu bài học: Kiến thức : - HS nêu đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản trùng roi xanh khả hướng sáng - HS thấy bước di chuyển quan trọng từ ĐV đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức II Tài liệu và phương tiện: Thầy :- Hình 4.1  SGK - Bảng phụ, phiếu học tập Trò : Đọc trước bài 4: III, Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra: - Hãy nêu các thao tác tiến hành quan trùng giày? Nêu cách di chuyển trùng giày và trùng roi? Bài mới: a.Giới thiệu bài hoc: Qua bài thực hành chúng ta đã biết số ặc điểm trùng Roi và Trùng giày Trùng Roi xanh có đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản nào? Chúnh ta nghiên cứu bài học hôm b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ Trùng roi xanh: - HS đọc phần mục 1, 2, phần I SGK ? Trong cấu tạo trựng roi cú cỏc hạt diệp lục chỳng cú hỡnh thức dinh dưỡng giống thực vật đú là hỡnh thức dinh dưỡng nào ? Ngoài trựng roi cũn dinh dưỡng dị dưỡng Như vậy, trựng roi cú hỡnh thức dinh dưỡng đú là hỡnh thức nào ? I, Trùng roi xanh: 1, Dinh dưỡng: - Dinh dưỡng tự dưỡng và dị dưỡng - Hô hấp :Trao đổi khí qua màng tế bào - Bài tiết :Nhờ không bào co bóp ? Trùng roi xanh hô hấp và bài tiết nào? - HS hoat động cá nhân hoàn thành - GV nhận xột ý kết luận ? Nêu hình thức sinh sản trung roi xanh? 2, Sinh sản: Hs quan sát và mô tả bước sinh sản Sinh sản vô tính cách phân trùng roi xanh đôi theo chiều dọc thể HS hoat động cá nhân hoàn thành (8) GV nhận xet ý kết luận HĐ 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi : - GV yêu cầu HS đọc phần mục II, quan sát hình 4.3 SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bài tập phần lệnh mục II Điền từ vào dấu - Gọi đại diện 2- trình bày  lớp nhận xét bổ sung II, Tập đoàn trùng roi: Tập đoàn trùng roi, gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với tạo thành Chúng gợi mối quan hệ nguồn gốc ĐV đơn bào và ? Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng ĐV đa bào nào?( Một số cá thể ngoài làm nhiệm vụ di chuyển và bắt mồi ) ? Hình thức sinh sản tập đoàn vôn vốc nào? (Khi sinh sản số tế bào chuyển vào phân chia thành tập đoàn ) - HS rút kết luận c Luyện tập củng cố: - HS đọc kết luận bài Hoạt động tiếp nối: - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết" 5.Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài: - Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển và hình thức dinh dưỡng trung roi? - Đọc trước bài, làm các bài tập phần lệnh bài vào bài tập Duyệt, ngày 29/8/2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn: 04/9/2016 (9) Ngày dạy : /09/2016 TIẾT BÀI TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I Mục tiêu bài học: Kiến thức : - HS nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản trùng biến hình và trùng giày - HS thấy phân hoá chức các phận tế bào trùng giày  đó là biểu màm sống ĐV đa bào Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích môn II Tài liệu và phương tiện - Bảng phụ III Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra: - Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển và hình thức dinh dưỡng trung roi? Bài mới: a Giới thiệu bài: Giới thiệu trựng biến hỡnh và trựng giày b Dạy học bài mới: Các hoạt động GV- HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu trùng biến hình: I, Trùng biến hình: - Là đại diện trùng chân giả, - Cho HS đọc phần mục I SGK trả lời sống ao tù, hồ nước lặn câu hỏi: - Kích thước thay đổi từ 0,1  ? Qua phần trên cho em biết điều gì? 0,5mm  - Một vài HS phát biểu GV chốt lại kiến thức 1, Cấu tạo và di chuyển: 1- Cấu tạo- di chuyển - Cấu tạo: Gồm tế bào có chất - Cho HS đọc phần mục SGK quan sát nguyên sinh lỏng, nhân, không bào hình 5.1 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: tiêu hoá, khong bào co bóp ? Nêu đặc diểm cấu tạo trùng biến - Di chuyển: Nhờ chân giả chất hình? nguyên sinh dồn phía ? Trùng biến hình di chuyển nào? - Gọi đại diện vài trả lời  các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt lại và hỏi tiếp 2, Dinh dưỡng: ? Vì gọi là trùng biến hình? - Tiêu hoá nội bào ( Hình dạng không định) - Bài tiết chất thừa dồn đến không 2- Dinh dưỡng bào co bóp thải ngoài Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 ghi nhớ nơi trên thể kiến thức và nghiên cứu phần mục Thảo luận nhóm xếp lại quá trình theo thứ tự hợp lý - Gọi đại diện vài nhóm đọc đáp án (10)  các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV đưa đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống dưới: 2, 1, 3, - Yêu cầu HS tự rút kết luận 3- Sinh sản - Yêu cầu HS nghiên cứu phần mục trả lời câu hỏi: ? Nêu hình thức sinh sản trùng biến hình? - Gọi vài HS phát biểu - GV chốt lại kiến thức HĐ2:Tìm hiểu trùng giày: - Gọi HS đọc phần mục II và cho biết: ? Trùng giày phân hoá nào ? - Gọi 1-2 HS phát biểu  GV chốt lại 2, Dinh dưỡng - HS nghiên cứu phần mục + quan sát lại hình 5.3 SGK trả lời câu hỏi: ? Nêu hình thức dinh dưỡng trùng giày? - Gọi vài HS phát biểu  lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức mục 3- Sinh sản - HS đọc phần mục  Rút kết luận sinh sản trùng giày - GV chốt lại kiến thức 3, Sinh sản: Sinh sản vô tính cách phân đôi thể II, Trùng giày: 1, Dinh dưỡng: - Thức ăn vào miệng  hầu  không bào tiêu hoá biến đổi nhờ Enzim - Chất thải đưa đến không bào co bóp qua lỗ thoát ngoài 2, Sinh sản: Sinh sản vô tính cách phân đôi theo chiều ngang thể và sinh sản hữu tính cách tiếp hợp c Luyện tập củng cố: - Phân biệt hình thức sinh sản trùng giày và trùng biến hình 4, Hoạt động tiếp nối: - HS đọc kết luận bài - Đọc mục " Em có biết" -Trả lời câu hỏi cuối bài 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Học bài và trả lời các câu hỏi : Nêu cấu tạo, di chuyển, cách dinh dưỡng, sinh sản trùng biến hình? - Đọc trước bài 6; kẻ bảng SGK (24) vào bài tập Ngày soạn: 4/9/2016 (11) Ngày dạy : /09/2016 Tiết Bài TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS nêu đặc điểm cấu tạo trung kiết lị và trùng sốt rét phù hợp với lối sống kí sinh - Chỉ rõ tác hại trùng kiết lị và trùng sốt rét gây và cách phòng tránh bệnh sốt rét Kĩ năng: Rèn kĩ thu thập thông tin qua kênh hình , và liên hệ thực tế Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ thể II Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Hình 6.1  SGK.Bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài 6; kẻ bảng (24) SGK vào bài tập III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: - Nêu cấu tạo, di chuyển, cách dinh dưỡng, sinh sản trùng biến hình? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Ngành động vật nguyên sinh có đại diện gây bệnh cho người và vật nuôi, đó là đại diện nào? chúng có đắc điểm gì? b Dạy học bài mới: Các hoạt động GV- HS Nội dung HS: đọc phần đầu bài ghi nhớ kiến thức: * Hoạt động 1:Tìm hiểu trùng kiết lị - Hướng dẫn HS nghiên cứu phần quan I Trùng kiết lị: sát hình 6.1và 6.2 thảo luận nhóm hoàn thành bài tập phần mục I(23) - HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài - Cấu tạo: Có chân giả, không có tập không bào  - GV treo bảng phụ gọi đại diện 1-2 nhóm - Dinh dưỡng: Thực qua lên bảng làm  các nhóm khác nhận xét, bổ màng tế bào, nuốt hồng cầu sung ( cần) - Phát triển môi trường  kết bào xác  vào ruột người - GV nhận xét - đưa đáp án đúng  chui khỏi bào xác  bám + Câu 1: Có chân giả, hình thành bào xác + Câu 2: Chỉ ăn hồng cầu có chân giả ngắn vào ruột GV hỏi ? Trùng kiết lị có cấu tạo nào? ? Trùng kiết lị dinh dưỡng và phát triển nào? - Gọi vài HS phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức : *HĐ 2:Tìm hiểu trùng sốt rét: II Trùng sốt rét: 1- Cấu tạo và dinh dưỡng: 1.Cấu tạo và dinh dưỡng:  - HS đọc phần mục rút kết luận - Cấu tạo: Không có quan di (12) cấu tạo và dinh dưỡng trùng sốt rét? chuyển, không có không bào  - GV: Gọi vài HS trả lời GV chốt lại kiến thức ? Cấu tạo gì phù hợp với đời sống kí sinh - Dinh dưỡng: Thực qua ( Thiếu quan di chuyển) màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng 2- Vòng đời : từ hồng cầu - GV cho HS nghiên cứu phần mục quan sát hình 6.4 2.Vòng đời: ? Nêu vòng đời phát triển trùng sốt rét? - Gọi vài HS trả lời  lớp nhận xét bổ sung - Trùng sốt rét có tuyến - GV chốt lại nước bọt muỗi A nô phen   chui vào - GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng (24) vào máu người SGK  gọi hồng cầu sống, sinh sản và phá 1- HS lên điền  lớp nhận xét bổ sung huỷ hồng cầu, chui ngoài tiếp - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung tục vòng đời bảng để HS sửa sai (nếu cần) Bệnh sốt rét nước ta: Bệnh sốt rét nước ta: - HS đọc phần mục liên hệ thực tế nước ta trả lời các câu hỏi sau: ? Nước ta bệnh sốt rét xuất nhiều vùng nào? ? Tại bệnh sốt rét hay xảy miền - Bệnh sốt rét nước ta dần núi? toán ? Hãy nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét? - Phòng bệnh : phải vệ sinh môi  - Gọi vài HS phát biểu Lớp nhận xét trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi bổ sung A nô phen - GV chốt lại kiến thức và hỏi tiếp ? Nêu các biện pháp diệt muỗi địa phương em? - Gọi vài HS phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung c Luyện tập củng cố: Biện pháp hạn chế bệnh kiết lị và bệnh sốt rét? Hoạt động tiếp nối: - Đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết" Dự kiến kiểm tra đánh giá : - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối - Đọc trước bài 7; kẻ bảng 1+2 SGK ( 26- 28) vào bài tập Duyệt, ngày 6/9/2016 Tổ trưởng Ngày soạn: 10/09/2016 (13) Ngày dạy : /09/2016 Tiết Bài ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS nêu đặc điểm chung Động vật nguyên sinh - Chỉ vai trò tích cực Động vật nguyên sinh và tác hại Động vật nguyên sinh gây Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát thu thập kiến thức Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích và môi trường sống chúng II Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: :- Hình 7.1  SGK.- Bảng phụ, Học sinh: - Đọc trước bài 7; kẻ bảng 1+2 SGK ( 26- 28) vào bài tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định: Kiểm tra: - Trùng kiết lị có hại nào sức khoẻ người?( Viêm loét ruột, hồng cầu) - Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Ngành động vật nguyên sinh có đại diện gây bệnh cho người và vật nuôi, đó là đại diện nào? chúng có đắc điểm chung gì? b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động1:Đặc điểm chung: I Đặc điểm chung: - Yêu cầu HS đọc phần mục I Thảo luận nhóm hoàn thành bảng - GV treo bảng phụ gọi đại diện 1-2 nhóm lên điền các nhóm khác nhận xét bổ sung - Cơ thể là tế bào đảm - GV đưa đáp án chuẩn nhiệm chức sống - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm trả - Dinh dưỡng chủ yếu cách lời câu hỏi phần mục I dị dưỡng ? Nêu đặc điểm chung ĐVNS ? - Sinh sản vô tính và hữu tính  - Gọi đại diện vài nhóm đọc kết các nhóm khác nhận xét bổ sung HS: Trả lời , nhận xét, bổ sung - GV bổ sung chốt lại kiến thức II Vai trò thực tiễn: * Hoạt động 2:Vai trò thực tiễn - Là thức ăn nhiều động vật GV:Yêu cầu học sinh đọc phần thụng tin nước, thị độ mục II ; quan sát hình 7.1  trao đổi nhóm môi trường nước, góp phần (14) hoàn thành bảng tạo nên vỏ trái đất HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng - GV treo bảng phụ gọi đại diện 1-3 nhóm lên điền  các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét , chốt lại kiến thức đúng Vai trò Tên ĐV đại diện Như SGK Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi Như SGK Trùng tầm gai,cầu trùng(gây bệnh thỏ) Như SGK Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ Như SGK Trùng lỗ - Gọi 1-2 HS nêu tóm tắt vai trò ĐVNS - GV chốt lại kiến thức - Là vật thi cho các địa tầng có dầu hoả - Một số gây bệnh cho người và động vật khác c Luyện tập củng cố: HS đọc kết luận bài Hoạt động tiếp nối: - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài Dự kiến kiểm tra đánh giá : - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài Thuỷ tức Kẻ bảng vào bài tập Khụng cần kẻ cột cấu tạo và chức Duyệt, ngày 12/9/2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn: 17/09/2016 (15) Ngày dạy : /09/2016 CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết Bài 8: THUỶ TỨC I Mục tiêu bài học Kiến thức : HS nêu dược đặc điểm hình dạng, cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản thuỷ tức là đại diện ngành ruột khoang và là ĐV đa bào đầu tiên Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát và tổng hợp kiến thức Thái độ: Giáo dục ý thức học tập , yêu thích môn II Tài liệu và phương tiện : Thầy :Bảng phụ Trò : Đọc trước bài ; Kẻ bảng vào bài tập III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: Nêu đặc điểm chung vai trò thực tiễn ngành động vật nguyên sinh ? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Ngành Ruột khoang có đại diện nào? chúng có đặc điểmgì? Chúng ta tìm hiểu thông qua cấu tạo đại diện Thuỷ Tức b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung - HS đọc phần đầu bài ghi nhớ kiến thức: ? Qua phần cho em biết điều gì? - Gọi vài HS phát biểu  lớp nhận xét bổ sung - GVtổng kết lại HĐ 1:Tìm hiểu hình dạng ngoài và I Hình dạng ngoài và di chuyển: di chuyển - GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 8.1và 8.2 thảo luận nhóm trình bày - Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài phần ? Hình dạng ngoài và di chuyển thuỷ là đế bám, phần trên có lỗ tức? miệng, xung quanh có tua miệng  - Gọi đại diện 2- nhóm phát biểu Lớp - Cơ thể có đối xứng toả tròn nhận xét bổ sung - Di chuyển kiểu lộn đầu và sâu đo - GV yêu cầu HS mô tả hình thức di chuyển thuỷ tức ( kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo) - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo trong: - HS quan sát hình cắt dọc thuỷ tức ; đọc phần thông tin mục II và nội dung II Cấu tạo trong: bảng (16) - Cá nhân tự hoàn thành cột cuối bảng - Gọi vài HS phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung - GV đưa đáp án đúng (theo thứ tự từ trên xuống dưới) 1- Tế bào gai 4- Tế bào mô tiêu hoá 2- Tế bào (TBTK) 5- Tế bào mô bì 3- Tế bào sinh sản - GV yêu cầu HS rút kết luận cấu tạo thuỷ tức HĐ 3: Dinh dưỡng: - Gọi 1-2 HS đọc phần mục III SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần  mục III - Gọi đại diện 1-3 nhóm phát biểu  các nhóm khác nhận xé, bổ sung - GV nhận xét chốt lại kiến thức - Thành thể có lớp + Lớp ngoài gồm: Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì + Lớp trong: Tế bào mô tiêu hoá - Giữa lớp là tầng keo mỏng - Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá gọi là ruột túi HĐ 4: Tìm hiểu sinh sản: - Yêu cần HS nghiên cứu thông tin mục IV SGK thảo luận nhóm hoàn trả lời câu hỏi: ? Nêu hình thức sinh sản thuỷ tức? - Gọi đại diện 1-3 nhóm phát biểu  các nhóm khác nhận xé, bổ sung - GV nhận xét chốt lại kiến thức 1, Mọc chồi: sinh sản vô tính cách mọc chồi 2, Sinh sản hữu tính: Hình thành tế bào sinh dục đực và cái 3, Tái sinh: Một phần thể tạo nên thể III, Dinh dưỡng - Thuỷ tức bắt mồi tua miệng qua quá trình tiêu hoá thực khoang tiêu hoá nhờ dịch từ tế bào tuyến - Sự trao đổi khí thực qua thành thể IV, Sinh sản: C, Luyện tập củng cố : HS đọc kết luận bài Hoạt động tiếp nối: - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Hãy nêu hình dạng, cấu tạo và di chuyển thuỷ tức? - Đọc trước bài 9; kẻ bảng 1+2 SGK (33 +35) vào bài tập Ngày soạn :17/09/2016 (17) Ngày dạy : /09/2016 Tiết Bài : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I Mục tiêu bài học: Kiến thức : - HS rõ đa dạng ngành ruột khoang thể cấu tạo thể, lối sống, tổ chức thể và di chuyển Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát phân tích, tổng hợp Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II, Tài liệu và phương tiện: Thầy : - Hình  SGK; bảng phụ Trò : - Đọc trước bài 9; kẻ bảng 1+2 SGK (33 +35) vào bài tập III, Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: Hãy nêu hình dạng, cấu tạo và di chuyển thuỷ tức? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Ngành ruột khoang có đa dạng thể đại diện nào? b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ : Tìm hiểu sứa - Học sinh đọc phần mục I ; quan sát I, Sứa hình 9.1 trao đổi nhóm hoàn thành bảng SGK (33) - Cơ thể hình cái dù( cái ô), có khả - Các nhóm lấy bảng đã hoàn thành lên cụp xoè, miệng dưới, tầng keo gắn vào bảng dày, khoang tiêu hoá hẹp, bơi nhờ tế  - GV treo bảng phụ ghi đáp án đúng bào có khả co rút mạnh yêu cầu HS nhận xét chéo kết - Có lối sông cá thể, bắt mồi tua - GV nhận xét, bổ sung và hỏi miệng; ? Nêu đặc điểm cấu tạo sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự nước? II, Hải quỳ:  - Một vài HS phát biểu GV chốt lại - HS giải thích lối sống cá thể sứa HĐ :Tìm hiểu hải quỳ - Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng - Cho HS quan sát hình 9.2 , đọc phần trên, tầng keo dày, rải rác có gai mục II SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi xương, khoang tiêu hoá xuất ? Nêu đặc điểm hải quỳ? vách ngăn  - Gọi vài HS phát biểu lớp bổ - Không di chuyển có đế bám sung - Có lối sống tập trung số cá thể - GV nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm : ?Tìm điểm tiến hoá hải quỳ so (18) với sứa và thuỷ tức? - Gọi đại diện vài nhóm báo cáo kết  các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GVchốt lại kiến thức HĐ 3:Tìm hiểu san hô: -Đọc phần mục II SGK quan sát hình 9.3 thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGK (35) - GV treo bảng phụ , gọi đại diện 1-2 nhóm lên điền  lớp nhận xét bổ sung - GVbổ sung, chốt lại kiến thức III, San hô: - Hình cành cây thành khối lớn, miệng trên, có gai xương đá vôi và chất sừng - Khoang tiêu hoá có nhiều ngăn thông các cá thể - Không di chuyển có đế bám - Sống thành tập đoàn nhiều cá thể liên kết lại c Luyện tập củng cố: HS đọc kết luận bài 4, Hoạt động tiếp nối: - Trả lời câu hỏi cuối bài 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài: Hãy nêu các đặc điểm giống và khác hải quỳ và san hô? - Đọc trước bài 10; kẻ bảng SGK (37) vào bài tập ……………………………… Duyệt ngày 19 tháng năm 2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn: 17/ 09/2016 (19) Ngày dạy : /09/2016 Tiết 10 Bài 10 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I, Mục tiêu bài học Kiến thức : - HS nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang - Chỉ rõ vai trò ngành ruột khoang tự nhiên và đời sống người Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát và phân tích, so sánh Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động có ích thiên nhiên II, Tài liệu và phương tiện: Thầy :- Bảng phụ Trò : Đọc trước bài 10; kẻ bảng SGK (37) vào bài tập III, Tiến trình bạy học : Ổn định : Kiểm tra: - Hãy nêu các đặc điểm giống và khác hải quỳ và san hô? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Sau học xong các đại diện ngành ruột khoang chúng ta tìm đặc điểm chung ngành và vai trò thực tiễn ngành b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Đặc điểm chung: I, Đặc điểm chung: - HS vận dụng kiến đã học kết hợp quan sát hình 10.1 SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng (37)SGK - GV treo bảng phụ , gọi đại diện 1-2 nhóm lên điền  lớp nhận xét bổ sung - GVbổ sung, chốt lại kiến thức S T T Thuỷ tức Sứa San hô Toả tròn Lộn đầu, sâu đo Dị dưỡng TB gai Toả tròn Co bóp dù Toả tròn Không di chuyển Dị dưỡng Dị dưỡng TB gai, di chuyển Hai Hai Ruột túi Ruột túi Đơn độc Đơn độc - Từ kết bảng yêu cầu TB gai Hai Ruột túi Tập đoàn HS rút đặc - Cơ thể đối sứng toả tròn - Ruột dạng túi, dinh dưỡng cách di dưỡng - Thành thể có lớp tế bào - Tự vệ và công tế bào gai (20) điểm chung ngành ruột khoang - Gọi 2HS phát biểu - Lớp nhận xét bổ sung II, Vai trò HĐ 2: Vai trò - Gọi 1-2 HS đọc phần mục II SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ? Ruột khoang có vai trò nào tự nhiên và đời sống? ? Nêu tác hại ngành ruột khoang? - Gọi đại diện vài nhóm phát biểu  các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GVchốt lại kiến thức - Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển - Đối với đời sống:Làm đồ trang sức (san hô), làm đồ trang trí, là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi (san hô), làm thực phẩm có giá trị (sứa), hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất * Tác hại: - Một số gây độc, ngứa (sứa) - Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường thuỷ c Luyện tập củng cố : HS đọc kết luận bài 4, Hoạt động tiếp nối : - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 11; kẻ bảng SGK (42) vào bài tập Duyệt ngày 19 tháng năm 2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn: 24/09/2016 (21) Ngày dạy : 28/09/2016 CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP TIẾT 11 BÀI 11 SÁN LÁ GAN I Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS nêu đặc điểm bật ngành giun dẹp là thể có đối sứng hai bên - Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, so sánh Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng tránh giun sán II Tài liệu và phương tiên: Thầy :- Bảng phụ - Hình 11.1  SGK: Trò : - Đọc trước bài 11; kẻ bảng SGK (42) vào bài tập III Tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra: - Nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang? Bài a Giới thiệu bài học: Khác với ruột khoang c[ thể giun dẹp có đối xứng hai bên, thể dẹp theo chiều lưng bụng, chúng gồm sán lông (sống tự do), sán lá và sán dây sống kí sinh Vậy Sán lá gan có cấu tạo nào thích nghi với đời sống kí sinh? b Dạy dọc bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung - Sán lông bơi lội tự nước, - HS đọc phần đầu bài, quan sát hình chủ yếu vùng ven biển SGK (40) - Ruột nhánh, có mắt đầu chưa có ? Nêu đặc điểm cấu tạo, lối sống sán hậu môn, di chuyển nhờ lông bơi, lông? sinh sản lưỡng tính, đẻ kén có chứa - Một vài HS phát biểu  GV chốt lại trứng I Nơi sống, cấu tạo và di chuyển Hoạt động1 : Tìm hiểu nơi sống, cấu sán lá gan: tạo, di chuyển sán lá gan: - HS đọc phần mục I quan sát hình - Nơi sống: Kí sinh gan, mật trâu, 11.1tảo luận nhóm trả lời các câu hỏi bò ? Nêu đặc điểm sán lá gan? - Cấu tạo: Hình lá dẹp,dài  cm, ? Sự di chuyển và nơi sống sán? màu đỏ máu, mắt lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển, là loài lưỡng tính  - Gọi đại diện vài nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Di chuyển: Cơ quan di chuyển tiêu - GVchốt lại kiến thức giảm, nhờ thành thể chun giãn để (22) chui rúc, luồn lách môi trường kí sinh Hoạt động2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng: - Cho HS quan sát hình đọc phần mục II SGK trả lời câu hỏi ? Nêu hình thức dinh dưỡng ccủa sán lá gan? - Gọi vài HS phát biểu  lớp bổ sung - GV bổ sung chốt lại kiến thức II, Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng từ môi trương kí sinh, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn III, Sinh sản: 1, Cơ quan sinh dục: - Cơ quan sinh dục lưỡng tính gồm Hoạt động3: Tìm hiểu sinh sản phận: 1-Cơ quan sinh dục Cơ quan sinh dục đực Cơ quan sinh - Cơ quan sinh dục sán lá gan dục cái và tuyến noãn hoàng nào? - Cấu tạo dạng ống, phân nhánh - Sán lá gan sinh sản nào? phát triển 2, Vòng đời: 2- Vòng đời - GV yêu cầu HS quan sát hình 11.2 đọc - Trứng sán lá gan  ấu trùng lông  phần mục kí sinh ốc  ấu trùng có đuôi  Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần  kết vỏ cứng thành kén sán  trâu, bò ăn phải  sán trưởng thành gan mục - Gọi đại diện vài nhóm phát biểu.các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận đúng sai và hỏi - HS rút kết luận vòng đời sán - GV khắc sâu kiến thớc lần để HS nắm vòng đời phát triển sán c Luyện tập củng cố: - Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nào? - Sán lá gan vào thể theo đường nào? Cách phòng tránh? Hoạt động tiếp nối: - HS đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 12 kẻ bảng SGK (45 ) vào bài tập - Hãy nêu vòng đời phát triển sán lá gan? Cách phòng tránh? Ngày soạn: 24/09/2016 (23) Ngày dạy : 30/09/2016 TIẾT 12: BÀI 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC I Mục tiêu bài học: Kiến thức :HS nắm hình dạng, vòng đời số giun dẹp kí sinh Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát và phân tích, so sánh Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh thể II Tài liệu và phương tiện: Thầy :- Hình 12.1  SGK Trò : Đọc trước bài 12; kẻ bảng SGK (45) vào bài tập III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: - Hãy nêu vòng đời phát triển sán lá gan? Cách phòng tránh? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Chúng ta tìm hiểu các đại diện khác ngành giun dẹp, Phần đặc điểm chung các em tự đọc thêm SGK b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ :Tìm hiểu số giun dẹp khác - Ngoài sán lông, sán lá gan, còn khoảng nghìn loài giun dẹp khác như: - Cho HS đọc phần mục I SGK quan sán lá máu, sán bã trầu, sán dây sát hình 12.1  3; thảo luận nhóm trả - Chúng kí sinh chủ yếu gan, mật, lời các câu hỏi : ruột nơi có nhiều chất dinh dưỡng ? Hãy kể và nêu đặc điểm số 1.Sán lá máu: giun dẹp kí sinh? - Kí sinh máu người - Đặc điểm Sán lá máu? - Cơ thể phân tính (co đực và cái) - Khi tiếp xúc với nước ô nhiễm ấu - Đặc điểm Sán bã trầu? trùng chui qua da người vào thể - Đặc điểm Sán dây ? Sán bã trầu: ? Giun dẹp thường kí sinh phận - Kí sinh ruột lợn nào thể người và động vật? vì - Khi lơn ăn phải ké sán rau bèo vào thể sao? - Cơ quan tiêu hoá phát triển sán lá ? Để phòng giun dẹp kí sinh chúng ta gan cần phải ăn uống giữ gìn vệ sinh Sán dây: - Kí sinh ruột non người và bắp nào cho người và động vật? trâu bò - Gọi đại diện 2- nhóm phát biểu  - Đầu sán nhỏ, có giác bám; Thân sán gồm hàng trăm đốt; ruột tiêu giảm Lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt thể kiến thức - Mỗi đốt sán mang quan sinh dục lưỡng tính (24) - Trâu bò, lơn ăn phải ấu trùng phát triển thành nang, người ăn phải thịt trâu bò, lợn gạo mắc bệnh sán dây - Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng thích nghi với kí sinh * Đặc điểm sán dây thích nghi cao ruột người? với đời sống kí sinh ruột người như: Cơ quan bám tăng cường (4 giác - Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm bám, nột số có thêm móc bám) dinh nhập vào thể vật chủ qua dưỡng cách thẩm thấu chất dinh đường nào? dưỡng qua thành thể (Hiệu - HS: Thảo luận theo nhóm ống tiêu hóa nhiều lần) đốt có - Đại diện nhóm phát biểu theo ý quan sinh sản lưỡng tính - GV: Đưa đáp án đúng * Sán lá, sán dây xâm nhập vào thể qua đường ăn uống là chủ yếu Riêng - GV cung cấp thêm số thông tin sán lá máu, ấu trùng xâm nhập qua da + Phần lớn giun dẹp kí sinh có thêm: Giác bám, quan sinh dục phát triển, ấu trùng phát triển qua vật chủ trung gian c Luỵện tập củng cố: - HS đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết" Hoạt động tiếp nối: - Trả lời câu hỏi cuối bài Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài, tìm hiểu vòng đời giun đũa Duyệt ngày 26 tháng năm 2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn: 1/10/2016 Ngày dạy : 5/10/2016 (25) NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 13 BÀI 13 GIUN ĐŨA I Mục tiêu bài học Kiến thức : - HS nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, cách dinh dưỡng và sinh sản giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh - Nêu tác hại cảu giun đũa và cách phòng tránh Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, so sánh Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân II Tài liệu và phương tiện: Thầy : Hình 13.1  SGK: III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: Giun dẹp thường kí đâu? Vì sao? Nêu cách phòng tránh giun dẹp ? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Giun tròn khác với giun dẹp ỏ điểm nào? Chúng sống đâu? phát triển nào? b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ : Giới thiệu bài : - Gv đọc phần đầu bài và giới thiệu Giun đũa kí sinh ruột non người, điểm khác giun tròn và gây đau bụng, tắc ruột, tắc mật giun dẹp để HS nắm I, Cấu tạo ngoài: - HS đọc phần giun đũa - Cơ thể dài đũa ? Hãy nêu nơi sống và tác hại giun đũa? (khoảng 25cm) có vỏ cuticun - HS phát biểu  GV chốt lại kiến thức bao bọc bên ngoài thể nên HĐ 2: Cấu tạo ngoài: thể luôn căng tròn và không bị dịch - HS tự nghiên cứu phần mục I kết hợp tiêu hoá phân huỷ quan sát hình 13.1 trả lời câu hỏi ? Trình bày cấu toạ giun đũa? II, Cấu tạo và di chuyển: ? Nêu vai trò vỏ cuticun? * Cấu tạo trong:  - HS phát biểu Lớp nhận xét bổ sung - Thành thể :Biểu bì dọc phát - GV bổ sung ,chốt lại kiến thức triển HĐ 3; Cấu tạo và di chuyển: - Chưa có khoang thể chính - Cho HS đọc phần mục III SGK quan sát thức hình 13.2 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - Ống tiêu hoá thẳng có lỗ hậu ? Kể tên các quan giun đũa trên hình môn 13.2 ? * Di chuyển: Hạn chế, thể co ? Nêu đặc điểm cấu tạo giun đũa? duỗi để chui rúc ? Nêu đặc điểm di chuyển giun đũa? - Gọi đại diện 2- nhóm phát biểu  Các nhóm khác nhận xét, bổ sung III, Dinh dưỡng: - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến Thức ăn theo chiều Ống thức ruột thẳng từ miệng đến hậu môn, HĐ 4: Cách dinh dưỡng hầu phải phát triển hút chất dinh (26) - Cho HS quan sát hình 13.1, đọc phần dưỡng nhanh và nhiều mục III SGK trả lời câu hỏi phần  mục III IV Sinh sản: 1, Cơ quan sinh dục - Nếu HS không trả lời thì GV gợi ý + Giun cái dài, to, đẻ nhiều trứng - Cơ quan sinh dục dạng ống dài: + Vỏ chống tác dụng dịch tiêu hoá + Ruột thẳng, tốc độ tiêu hoá nhanh xuất + Con đực ống + Con cái ống hậu môn - GV nhấn mạnh : Nhờ đặc điểm cấu toạ  thụ tinh thể là đầu thuôn nhọn, dọc phát triển  - Đẻ nhiều trứng 2, Vòng đời: chui rúc - HS rút kết luận dinh dưỡng giun * Vòng đời: Giun đũa  đẻ trứng  ấu trùng đũa trứng HĐ 5: Tìm hiểu sinh sản  1- Cơ quan sinh dục: (R người) - HS đọc phần mục SGK Thức ăn ? Nêu đặc điểm cấu tạo quan sinh sản sống giun đũa?   - HS phát biểu Lớp nhận xét bổ sung R.non - GV bổ sung ,chốt lại kiến thức 2- Vòng đời (ấu trùng) - HS nghiên cứu phần mục ; Quan sát  hình 13.3  máu,phổi,gan,tim SGK ; Trả lời câu hỏi ? Trình bày vòng đời giun đũa sơ * Phòng tránh: đồ? - Giữ vệ sinh môi trường vệ sinh cá - Gọi vài HS trình bày  lớp nhận xét nhân bổ sung - Không ăn thức ăn sống, tẩy giun - GV chốt lại vòng đời giun đũa theo sơ theo định kì đồ - HS tiếp tục trả lời câu hỏi phần  mục - Gọi vài HS trình bày  lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức C Luện tập củng cố: HS đọc kết luận bài 4, Hoạt động tiếp nối: Đọc mục "Em có biết Trả lời câu hỏi cuối bài 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Đọc trước bài 14; kẻ bảng SGK (51) vào bài tập Ngày soạn: 1/10/2016 Ngày dạy : 07/10/2016 (27) TIẾT 14: BÀI 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I Mục tiêu bài học Kiến thức : - HS nêu rõ số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh  từ đó có biện pháp phòng tránh Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát và phân tích Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân II Tài liệu và phương tiện: Thầy :- Hình 14.4 SGK Trò :Đọc trước bài 14; kẻ bảng SGK (51) vào bài tập III, Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: - Viết và trình bày theo sơ đồ vòng đời phát triển giun đũa? Nêu cách phòng tránh? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Phần lớn giun trũn kớ sinh động vật thực vaatjvaf người, giun có khoảng 3000 loài, chngs ta nghiên cứu số đại diện thường gặp b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò HĐ 1:Tìm hiểu số giun tròn khác: - Hs đọc phần mục I SGK; Quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 SGK  thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần  mục I - Kể tên các loại giun tròn kí sinh người? - GV bổ sung hoàn thiện kiến thức và thông báo thêm số giun tròn khác như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim, giun gây bệnh sần thực vật HĐ 1:Tìm hiểuđại diện: - Gọi đại diện 2- nhóm phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung - Trình bầy vòng đời giun kim? - Do thói quen nào trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời nhanh nhất? - Các nhóm trao đổi thống ý kiến trả lời - Yêu cầu nêu được: Cho vật chủ gầy Nội dung *Một số giun tròn khác: - Đa số giun tròn kí sinh như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim, Kí sinh chủ yếu ruột người và động vật; Rễ, thân, thực vật  gây nhiều tác hại cho vật chủ * Đại diện: Giun kim - kớ sinh ruột già người, là trẻ em - Đêm giun cái tỡm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy - Trứng giun qua tay truyền vào miệng (28) yếu - Phát triển trực tiếp - Do mút tay - GV yêu cầu HS: Giun móc câu - Kớ sinh tá tràng làm cho người bệnh xanh xao,vàng vọt - Ấu trựng xõm nhập qua da bàn chõn Giun rễ lúa ? Nêu các biện pháp phòng tránh giun - Kớ sinh rễ lỳa gõy thối rễ, ỳa vàng sán kí sinh? và chết - Gõy bệnh vàng lụi lỳa ? Từ đó hãy rút kết luận số * Cần phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, giun tròn khác? vệ sinh ăn, uống và vệ sinh môi - HS phát biểu  GV chốt lại kiến thức trường để phòng tránh giun - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khoẻ C Luyện tập củng cố: - HS đọc kết luận bài Hoạt động tiếp nối: - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài Dự kiến kiểm tra đánh gi - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 15; - Mỗi nhóm chuẩn bị giun đất cho bài sau Duyệt ngày tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn: 8/10/2016 Ngày dạy : 12/10/2016 (29) NGÀNH GIUN ĐỐT TIẾT 15 BÀI 16 THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I Mục tiêu bài học Kiến thức : - Nhận biết dạng giun khoang, rõ cấu tạo ngoài: Đốt vòng tơ, đai sinh dục,cấu tạo trong; số nội quan Kĩ năng: Rèn kĩ mổ và quan sát ĐVKXS Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác tích, kiên trì và hợp tác nhóm II Tài liệu và phương tiện: Thầy :- Tranh câm hình 16.1  SGK - đồ mổ; cồn loãng ête - giun đất sống Trò : Mỗi nhóm giun đất to sống III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài học: Học sinh biết các đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo giun đất, bước đầu tiến hành mổ động vật không xương sống b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Quan sát cấu tạo ngoài - HS đọc phần  mục 1; quan sát hình 16.1c ? Trình bày phương pháp tiến hành xử lí mẫu  Lớp nhận xét - GV chốt lại cách tiến hành SGK - Yêu cầu các nhóm HS xử lí mẫu  GV giúp HS ( cần) - GV yêu cầu các nhóm HS + Quan sát các đốt, vòng tơ + Quan sát phát mặt lưng và mặt bụng + Tìm đai sinh dục - HS thảo luận nhóm cho biết ? Làm nào để quan sát vòng tơ, các đốt? 1, Cấu tạo ngoài: a, Sử lí mẫu: Làm giun chết cồn loãng ête b, Quan sát cấu tạo ngoài - Quan sát vòng tơ kéo giun trên giấy thấy lạo xạo - Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng (mặt lưng màu ? Làm nào để quan sát phát nhận biết sẫm, mặt bụng màu trắng hơn) mặt lưng và mặt bụng? - Đai sinh dục: phía đầu kích thước đốt, thắt lại màu nhạt ? Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa trên đặc điểm nào? ? Điền chú thích vào hình 16.1? (30) - Gọi đại diện 1-3 nhóm phát biểu  các nhóm khác nhận xé, bổ sung - GV nhận xét đúng sai chốt lại kiến thức đúng + H 16.1a: 1- lỗ miệng: 2- đai sinh dục; 3lỗ hậu môn + H16.1b : 4- đai sinh dục; 5- lỗ đực; 3- lỗ cái + H16.1c: vòng tơ quanh đốt 2, Cấu tạo HĐ 2: Quan sát cấu tạo a, Cách mổ: bước - HS nghiên cứu bước mổ giun SGK ( Tr57 ) - Mỗi nhóm cử HS tiến hành mổ giun b, Quan sát cấu tạo trong: - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm HS - GV hướng dẫn các nhóm tách nhẹ nội - Quan sát hệ tiêu hoá quan để quan sát ? Dựa vào hình 16.3a nhận biết các phận - Quan sát hệ sinh dục - Quan sát hệ thần kinh hệ tiêu hoá? ? Dựa vào hình 16.3b nhận biết các phận sinh dục? - GV hướng dẫn HS gạt nhẹ ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng mặt bụng? 3, Viết thu hoạch: + Chú thích vào hình 16.3b và 16.3c HĐ 3:Viết thu hoạch - Yêu cầu HS viết thu hoạch theo nội dung HS viết thu hoạch theo nội dung phần  mục IV SGK phần  mục IV SGK - Giải đáp thắc mắc HS (nếu có) C Luyện tập củng cố: Trình bày các bước mổ giun đất? Khi mổ giun đất cần chú ý gì? 4Hoạt động tiếp nối: - GV yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh - GV nhận xét thực hành 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Tiếp tục chuẩn bị mẫu vật sau thực hành - Nêu cấu tạo giun đất Ngày soạn: 8/10/2016 Ngày dạy : 14/10/2016 Tiết 16 BÀI 16 THỰC HÀNH: (31) MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I Mục tiêu bài học Kiến thức : - Nhận biết dạng giun khoang, rõ cấu tạo ngoài: Đốt vòng tơ, đai sinh dục,cấu tạo trong; số nội quan: Hệ tiêu hoá, hệ sinh dục, hệ thần kinh Kĩ năng: Rèn kĩ mổ và quan sát ĐVKXS Thái độ:Giáo dục ý thức học tập tự giác, kiên trì và hợp tác nhóm II Chuẩn bị : 1.Thầy :- Tranh câm hình 16.1  SGK - đồ mổ; cồn loãng ête - giun đất sống Trò : Mỗi nhóm giun đất to sống III Các hoạt động thầy và trò Ổn định: Kiểm tra:- Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Quan sát cấu tạo ngoài - HS đọc phần  mục 1; quan sát hình 16.1c ? Trình bày phương pháp tiến hành xử lí mẫu  Lớp nhận xét - GV chốt lại cách tiến hành SGK - Yêu cầu các nhóm HS xử lí mẫu  GV giúp HS ( cần) - GV yêu cầu các nhóm HS + Quan sát các đốt, vòng tơ + Quan sát phát mặt lưng và mặt bụng + Tìm đai sinh dục - HS thảo luận nhóm cho biết ? Làm nào để quan sát vòng tơ, các đốt? 1, Cấu tạo ngoài: a, Sử lí mẫu: Làm giun chết cồn loãng ête b, Quan sát cấu tạo ngoài - Quan sát vòng tơ kéo giun trên giấy thấy lạo xạo - Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng (mặt lưng ? Làm nào để quan sát phát nhận biết mặt màu sẫm, mặt bụng màu trắng lưng và mặt bụng? hơn) - Đai sinh dục: phía đầu kích thước đốt, thắt lại ? Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa trên đặc màu nhạt điểm nào? ? Điền chú thích vào hình 16.1? - Gọi đại diện 1-3 nhóm phát biểu  các nhóm khác nhận xé, bổ sung - GV nhận xét đúng sai chốt lại kiến thức (32) đúng + H 16.1a: 1- lỗ miệng: 2- đai sinh dục; 3- lỗ hậu môn + H16.1b : 4- đai sinh dục; 5- lỗ đực; 3- lỗ 2, Cấu tạo cái a, Cách mổ: + H16.1c: vòng tơ quanh đốt SGK ( Tr57) b, Quan sát cấu tạo trong: HĐ 2: Quan sát cấu tạo - HS nghiên cứu bước mổ giun - Quan sát hệ tiêu hoá - Mỗi nhóm cử HS tiến hành mổ giun - Quan sát hệ sinh dục - GV theo dõ, hướng dẫn các nhóm HS - GV hướng dẫn các nhóm tách nhẹ nội quan - Quan sát hệ thần kinh để quan sát ? Dựa vào hình 16.3a nhận biết các phận hệ tiêu hoá? ? Dựa vào hình 16.3b nhận biết các phận sinh dục? - GV hướng dẫn HS gạt nhẹ ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng mặt bụng? 3, Viết thu hoạch: + Chú thích vào hình 16.3b và 16.3c HS viết thu hoạch theo nội dung HĐ 3:Viết thu hoạch - Yêu cầu HS viết thu hoạch theo nội dung phần  mục IV SGK phần  mục IV SGK - Giải đáp thắc mắc HS (nếu có) c Luyện tập củng cố: - Trình bày các bước mổ giun đất? Khi mổ giun đất cần chú ý gì? - Trình bày cấu tạo giun đất? Hoạt động tiếp nối: - GV yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh - GV nhận xét thực hành Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Nêu cấu tạo giun đất - Đọc trước bài 17; kẻ bảng 1+2 (60) SGK vào bài tập Duyệt ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn: 15/10/2016 Ngày dạy : 19 /10/2016 TIẾT 17 BÀI 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC (33) I Mục tiêu bài học Kiến thức : - HS số đặc điểm các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống - HS nêu đặc điểm chung ngành giun đốt Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh, tổng hợp kiến thức Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II Tài liệu và phương tiện: Thầy :- Bảng phụ - Hình 17.1  SGK: Trò : - Đọc trước bài 17; kẻ bảng 1+2 (60) SGK vào bài tập III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 15 phỳt cuối Bài mới: a Giới thiệu bài học: Giun đốt có khoảng trên 9000 loài , sống nước mặn, nước ngọt, nước lợ Một số giun đốt sống cạn và kí sinh b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ : Giới thiệu bài : - HS đọc phần đầu bài trả lời câu hỏi: ? Qua phần trên cho em biết kiến thức gì ? - Một vài HS phát biểu  GV chốt lại dẫn dắt vào bài I, Một số giun đốt thường gặp: HĐ : Tìm hiểu số giun đốt thường gặp - Cho HS quan sát hình 17.1  SGK , đọc - Giun đốt có nhiều loài: vắt, đỉa, phần thông tin mục I SGK thảo luận nhóm róm biển, giun đỏ, rươi, hoàn thành bảng (60) - Sống các môi trường đất ẩm, - Các nhóm gắn kết nhóm lên bảng nước mặt, nước ngọt, nước lợ,lá  GV đưa đáp án đúng (phần in nghiêng cây bảng) để các nhóm nhận xét chéo kết - Giun đốt sống tự do, định cư hay chui rúc Đa dạng Đại diện Giun đất Môi sống trường Rươi Giun đỏ Đất ẩm Nước mặn, ngọt, lợ Nước lợ Nước Vắt Đất, lá cây Đỉa Lối sống Chui rúc KS tự ngoài Tự Định cư Tự do, KS ngoài Giun đỏ - Thường sống thành búi cống rãnh - Thân phân đốt - Làm thức ăn cho cá Đỉa - Sống kí sinh ngoài - Hút máu vật chủ Rươi - Sống nước lợ (34) - Cơ thể phân đốt Róm biển Nước mặn Tự - Từ kết bảng : Rút kết luận đa - Là thức ăn cho cá và người dạng ngành giun đốt - HS phát biểu  GV chốt lại kiến thức II, Vai trò giun đốt: HĐ 3: Tìm hiểu vai trò giun đốt: - Cá nhân tự hoàn thành bài tập (61) SGK - Gọi vài HS đọc kết  Lớp nhận xét - Ích lợi: Làm thức ăn cho người và đột vật, làm màu mỡ tơi xốp bổ sung thoáng khí đất trồng - GV nhận xét đúng sai ? Em hãy rút vai trò thực tiễn giun - Tác hại: Một số hút mnáu người và đột vật; gây bệnh đốt? - HS phát biểu  GV chốt lại kiến thức c Luyện tập củng cố: kiểm tra phần trắc nghiệm Câu Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau (4,0 điểm) 1.Thế giới động vật đa dạng về: A Loài C Lối sống và môi trường sống B Hỡnh dạng, kớch thước thể D.Cả a,b,c đúng Chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giỏ lạnh vỡ: A Mỡ tớch luỹ dày, lụng rậm C Chúng sống thành bầy, đàn đông B.Tập tính chăm sóc trứng và chu đỏo D Cả a, b đúng Trựng giày di chuyển A.Thẳng tiến C Lông bơi, vừa tiến vừa xoay B.Bơi tự D Cả a,b,c đúng 4.Con đường truyền dịch bệnh trùng sốt rét: A Qua ăn uống C Qua muỗi Anôphen đốt B Qua hụ hấp D Cả đường trên 5.Trựng sốt rột giống trựng kiết lị: A Chỉ ăn hồng cầu C Truyền dịch bệnh qua ăn uống B Sống ký sinh thành ruột D Gõy bệnh sốt Thuỷ tức thải bó đường nào: A Qua lỗ miệng C Qua khụng bào co búp B Qua thành thể D Cả a,b đúng 7.Hỡnh thức di chuyển sỏn lỏ gan: A Chun, dón, phồng, dẹp thể C Roi bơi B Lông bơi D Lộn đầu 8.Cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ cấu tạo chất : A Đá vôi C Cuticun B Ki tin D Dịch nhờn Câu Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau(4,0 điểm) Động vật phân bố ở: A Môi trường nước C Môi trường trên không B Môi trường cạn D Cả a,b,c đúng 2.Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới phong phú và đa dạng: A Nhiệt độ ấm áp C Môi trường sống đa dạng B Thức ăn phong phú D Cả a,b,c đúng (35) 3.Trựng roi di chuyển: A Đầu trước C.Roi xoáy vào nước, vừa tiến vừa xoay B Đuôi trước D Thẳng tiến Cỏch bắt mồi trựng biến hỡnh: A Dựng chõn giả bao lấy mồi C Dùng roi bơi B Dùng lông bơi dồn lỗ miệng D Tự nuốt mồi 5.Nơi ký sinh trựng kiết lị: A Thành ruột C Trong hồng cầu B Trong máu người D Trong tuyến nước bọt muỗi Anôphen Cơ thể thuỷ tức A Có đối xứng C Đối xứng toả trũn B Không có đối xứng D Đối xứng bên Đặc điểm sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh: A Mắt phỏt triển C Lông bơi phát triển B Giỏc bỏm phỏt triển D Cả a, b, c đúng 8.ở người giun kim ký sinh : A Ruột già C Dạ dày B Ruột non D Gan Câu Tìm từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây Ruột khoang có nhiều loài, đa dạng và phong phú Cơ thể sứa ,có cấu tạo thích nghi với lối sống Cơ thể hải quỳ, san hô , thích nghi với lối Chúng là động vật ăn thịt và có tế bào gai để tự vệ Đáp án Câu 1.(4 Đ) Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,5 điểm D D C A A A A C Câu 2.(4 Đ) Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,5 điểm D D C A A C B A Câu (2 Đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống, lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm (1) Hình dù (2) Bơi lội (3) Hình trụ (4) Sống bám Hoạt động tiếp nối: Thu bài kiểm tra Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Ôn tập kiến thức chương I + II + III sau kiểm tra tiết Duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy : 26/10/2016 (36) TIẾT 18 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS nắm số kiến thức chương I+II+III - Hệ thống hoá kiến thức cấu tạo, sinh sản, đặc điểm chung và vai trò ĐVKXS Kĩ năng: rèn tư độc lập, vận dụng kiến thức giải thích số tượng thường gặp thực tế Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tính trung thực kiểm tra II Tài liệu và phương tiện Thầy : Đề, đáp án, biểu điểm Trò : Ôn tập kiến thức chương I + II + III III Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: Kiểm tra: nhắc nhở ý thức kiểm tra Bài mới: a.Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng thấp cao Ngành Nêu đặc Giải thích 1câu Động vật điểm trùng vì bệnh sốt nguyên sốt rét rét thường xảy sinh miền núi? 33%= 1.0đ 67%= 2.0 đ 100% =3.0 đ Nêu Nêu các biện 2câu vòng đời pháp phòng Sán lá gan trừ giun dẹp Ngành kí sinh giun dẹp 25%=1.0 đ 75%= 3.0đ 100% = 4.0đ Kể tên các Giun tròn kí sinh 1câu loài giun đâu? Giải thích tròn kí sinh vì Ngành giun tròn chúng kí sinh 33%= 1.0đ Tổng 3.0 điểm đó? 67%=2.0 đ 4.0 điểm 3.0 điểm 3.0 đ 4câu= 10 điểm b Đề bài Câu 1: Nêu đặc điểm trùng sốt rét? Vì bệnh sốt rét thường xảy miền núi? Câu 2: Vòng đời Sán lá gan? Câu 3: Biện pháp phòng trừ giun dẹp kí sinh? (37) Câu 4: Kể tên các loài giun tròn kí sinh mà em biết? Chúng thường kí sinh đâu? Vì sao? c Đáp án Câu Nội dung Điểm Câu * Nêu đặc điểm trùng sốt rét: 3.0 điểm - Cấu tạo: Không có quan di chuyển, không có không bào - Dinh dưỡng: Thực qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Trùng sốt rét có tuyến nước bọt muỗi A nô phen  vào máu người  chui vào hồng cầu sống, sinh sản và phá huỷ hồng cầu, chui ngoài tiếp tục vòng đời * Vì bệnh sốt rét thường xảy miền núi: - Bệnh sốt rét nước ta dần toán - miền núi vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân chưa tốt, nhiều muỗiA nô phen , ngủ không có màn, Câu * Vòng đời Sán lá gan: 1.0 điểm    - Trứng sán lá gan ấu trùng lông kí sinh ốc ấu  trùng có đuôi kết vỏ cứng thành kén sán  trâu, bò ăn phải  sán trưởng thành gan Câu * Biện pháp phòng trừ giun dẹp kí sinh: 3.0 điểm - Vệ sinh môi trường sẽ, vệ sinh cá nhân: Rưa tay xà phòng trước ăn và sau vệ sinh - Ăn chín uống sôi: Không ăn rau sống, thịt cá gỏi - Tẩy giun sán định kì Câu * Kể tên các loài giun tròn kí sinh mà em biết: 3.0 điểm Giun đũa, giun móc câu, giun tóc, giun kim, * Chúng thường kí sinh ở: Ruột non, máu, bắp, người, động vật * Vì: kí sinh nơi có nhiều chất dinh dưỡng Hoạt động tiếp nối: - Thu bài kiểm tra Nhận xét kiểm tra Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Sưu tầm nhóm trai sống sau mang đến lớp - Nghiên cứu tranh hình 18 SGK, trên tranh và mẫu vật cấu tạo thể trai Duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy : 26 /10/2016 CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 BÀI 18 TRAI SÔNG (38) I Mục tiêu bài học Kiến thức:- HS biết vì trai sông xếp vào ngành thân mềm Giải thích đặc điểm cấu tạo trai sông thích nghi với đời sống ẩn mình bùn cát Nắm đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản trai,Hiểu rõ khái niệm áo, quan áo Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh và mẫu sống Thái độ : Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn và bảo vệ động vật có ích II Tài liệu và phương tiện Thầy :- trai sống và vỏ trai - Hình 18.1  SGK: Trò : Mỗi nhóm trai sống III Tiến trình dạy học Tổ chức : Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: Thân mềm là nhóm động vật có lối sống ít hoạt động, Trai sông là đại diện điển hình cho lối sống đó Thân mềm Vởy Trai sông có cấu tạo nào xếp vào ngành thân mềm? b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo I, Hình dạng, cấu tạo 1, Vỏ trai 1, Vỏ trai: - HS đọc phần mục SGK quan sát vỏ trai mang đến lớp kết hợp quan sát hình 18.1và 18.2 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Gồm mảnh, gắn với nhờ ? Muốn mở vỏ trai để quan sát ta phải lề lưng, dây chằng lề đàn hồi làm gì? ( Cắt dây chằng và khép vỏ) cùng với khép vỏ ( Bám ? Trai chết thì mở vỏ, vì sao? ( Dây vào mặt vỏ để đóng mở vỏ) chằng khép vỏ bị thối) - Vỏ : Có lớp ? Mài nặt ngoài vỏ trai ngửi thấy mùi + Ngoài là lớp sừng khét, vì sao? ( lớp sừng chất hữu + Giữa là lớp đá vôi bị ma sát cháy  có mùi khét) + Trong là lớp xà cừ  - Gọi đại diện vài nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV cho HS quan sát trên mẫu vật - GV kết nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức mục 2, Cơ thể trai Cơ thể trai - Cơ thể trai gồm mảnh vỏ đá HS đọc phần mục quan sát hình 18.3 vôi che chở bên ngoài SGK trả lời câu hỏi ? Nêu cấu tạo thể trai ? - Cấu tạo: Áo trai tạo thành khoang ? Trai hô hấp quan nào? áo, có ống hút, ống thoát nước Giữa ? Trai tự vệ cách nào? Nêu đặc có mang, là thân trai và (39) điểm cấu tạo phù hợp với cách tự vệ đó ? GV giới thiệu trên tranh và mẫu vật cấu tạo thể - Gọi vài HS trả lời  Lớp nhận xét bổ sung GV chốt lại kiến thức Hoạt động2: cách di chuyển và dinh dưỡng Trai - HS đọc phần mục II quan sát hình 18.3 SGK; trả lời câu hỏi ? Mô tả cách di chuyển trai ? - Gọi vài HS trả lời  Lớp nhận xét bổ sung - GV bổ sung, chốt lại kiến thức - HS đọc phần thông tin mục III SGK quan sát hình 18.4 trả lời các câu hỏi sau: ? Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai? ( Khí và thức ăn) ? Nêu kiểu dinh dưỡng trai? ( Dinh dưỡng thụ động) ? Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa nào với môi trường nước? ( Lọc và làm nước) - Gọi đại diện vài nhóm phát biểu  các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức Hoạt động3: Sinh sản và phát triển Trai - HS trả lời câu hỏi phân  mục IV - Gọi 1,2 HS nhận xét bổ sung - GV chốt lại + Được bảo vệ, tăng lượng 02 + Tăng lượng 02, bảo vệ chân hình lưỡi dìu, đầu trai tiêu giảm II, Di chuyển và dinh dưỡmg 1.Cách di chuyển: Chân trai thò vươn dài bùn hướng muốn tới sau đó thụt vào kết hợp khép vỏ tạo lực đẩy nước rãnh phía sau làm trai di chuyển phía trước 2.Cách dinh dưỡng: - Thức ăn là động vật nguyên sinh và vụn hữu - Nước qua ống hút, đem thức ăn đến miệng trai và ôxi đến mang trai -> Dinh dưỡng thụ động III, Sinh sản - Trai phân tính: đẻ trứng - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng ( Trong mang trai mẹ) - Ấu trùng bám vào mang và da cá để di chuyển đến nơi xa (phát tán nòi giống) c Luyện tập củng cố: HS đọc kết luận bài Hoạt động tiếp nối: - Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Hãy nêu hình dạng, cấu tạo và cách di chuyển, dinh dưỡng trai sông? - Giải thích vì nhiều ao thả cá không thả Trai mà lại có Trai sống? -Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy : 28/10/2016 Tiết 20 BÀI 20 : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I Mục tiêu bài học (40) Kiến thức : - Quan sát cấu tạo đặc trưng số đại diện thân mềm - Phân tích các cấu tạo : vỏ ; Cấu tạo ngoài; Cấu tạo Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu mẫu vật sống với hình SGK II Chuẩn bị Thầy :- Kính lúp, mẫu trai mổ sẵn, mực Trò : Chuẩn bị theo nhóm : Trai, vỏ trai; Ốc, vỏ ốc III Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a GIới thiệu bài học: Quan sát cấu tạo đặc trưng số đại diện thân mềm b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động1 : Quan sát cấu tạo vỏ 1, Cấu tạo vỏ: * Quan sát vỏ trai - GV hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ trai - Cấu tạo phức tạp : Vỏ ốc phân bịêt - Vỏ tiêu giảm : mai mực + Đầu , đuôi - Chức năng: + Đỉnh vỏ tăng trưởng + Che chở : Vỏ ốc + Bản lề + Nâng đỡ : Mai mực - Đại diện vài nhóm phát biểu trên mẫu vật - GV đánh giá nhận xét, chốt lại * Quan sát vỏ ốc - GV hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ ốc đối chiếu với hình 20.1  SGKđể nhận biết các phậnquan trỏngồi chú thích số 1, 2, vào hình - Đại diện vài nhóm đọc kết  Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV đánh giá nhận xét, chốt lại * Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 20.3 SGK đièn số 1, 2, vào hình - Gọi vài HS trả lời  GV chốt lại đúng sai Cấu tạo ngoài Hoạt động : Quan sát cấu tạo ngoài: - Trai: - GV yêu cầu các nhóm quanh sát và phân - Ốc: biệt: - Mực: * Trai: + Áo trai, khoang áo, mang, thân, chân, khép vỏ + Đối chiếu với hình 20.4  Điền các số 1, 2, vào hình (41) * Ốc: + Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở  Điền chú thích vào hình 20.1 * Mực: Quan sát nhận biết các phận  Ghi chú thích vào hình 20.5 - GV treo tranh câm hình 20.1, 20.4, 20.5 - Ít di chuyển: Trai sông, ốc sên, SGK  Gọi đại diện nhóm lên điền chú - Di chuyển tích cực : Mực thích vào các hình  các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV đánh giá kết các nhóm Cấu tạo Họat động 3: Quan sát cấu tạo - HS quan sát mẫu trai mổ sẵn phân biệt các quan: - HS tiếp tục quan sát hình 20.6  Vận dụng kiến thứcc đẫ học  Điền các số 1, Thu hoạch Bảng ( 70) SGK 2, vào ô vuông Trai Mực - Đại diện vài nhóm đọc kết  STT Ốc 3 Các nhóm khác nhận xét bổ sung 1 2+8 - GV nhận xét, đánh giá kết các 2 nhóm 0 Nhiều Họat động 4: Hướng dẫn viết thu hoạch Nhiều - GV hướng dẫn HS viết thu hoạch theo mẫu SGK Ruột, mang, - GV có thể gợi ý số đặc điểm túi mực số đại diện theo thứ tự c Củng cố: Lồng vào bài Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét đánh giá kết thực hành - GV cho điểm nhóm có kết tốt - Dọn vệ sinh lớp và dụng cụ thực hành Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Kẻ bảng 1+2 ( Tr72 ) SGK vào bài tập Duyệt ngày 24 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy : 28/10/2016 Tiết 21 BÀI 20 : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (42) I Mục tiêu bài học Kiến thức : - Quan sát cấu tạo đặc trưng số đại diện thân mềm - Phân tích các cấu tạo : vỏ ; Cấu tạo ngoài; Cấu tạo Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu mẫu vật sống với hình SGK II Chuẩn bị Thầy :- Kính lúp, mẫu trai mổ sẵn, mực Trò : Chuẩn bị theo nhóm : Trai, vỏ trai; Ốc, vỏ ốc III Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a GIới thiệu bài học: Quan sát cấu tạo đặc trưng số đại diện thân mềm b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động1 : Quan sát cấu tạo vỏ 1, Cấu tạo vỏ: * Quan sát vỏ trai - GV hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ trai - Cấu tạo phức tạp : Vỏ ốc phân bịêt - Vỏ tiêu giảm : mai mực + Đầu , đuôi - Chức năng: + Đỉnh vỏ tăng trưởng + Che chở : Vỏ ốc + Bản lề + Nâng đỡ : Mai mực - Đại diện vài nhóm phát biểu trên mẫu vật - GV đánh giá nhận xét, chốt lại * Quan sát vỏ ốc - GV hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ ốc đối chiếu với hình 20.1  SGKđể nhận biết các phậnquan trỏngồi chú thích số 1, 2, vào hình - Đại diện vài nhóm đọc kết  Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV đánh giá nhận xét, chốt lại * Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 20.3 SGK đièn số 1, 2, vào hình - Gọi vài HS trả lời  GV chốt lại đúng sai Cấu tạo ngoài Hoạt động : Quan sát cấu tạo ngoài: - Trai: - GV yêu cầu các nhóm quanh sát và phân - Ốc: biệt: - Mực: * Trai: + Áo trai, khoang áo, mang, thân, chân, khép vỏ + Đối chiếu với hình 20.4  Điền các số 1, (43) 2, vào hình * Ốc: + Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở  Điền chú thích vào hình 20.1 * Mực: Quan sát nhận biết các phận  Ghi chú thích vào hình 20.5 - GV treo tranh câm hình 20.1, 20.4, 20.5 - Ít di chuyển: Trai sông, ốc sên, SGK  Gọi đại diện nhóm lên điền chú - Di chuyển tích cực : Mực thích vào các hình  các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV đánh giá kết các nhóm Cấu tạo Họat động 3: Quan sát cấu tạo - HS quan sát mẫu trai mổ sẵn phân biệt các quan: - HS tiếp tục quan sát hình 20.6  Vận dụng kiến thứcc đẫ học  Điền các số 1, Thu hoạch Bảng ( 70) SGK 2, vào ô vuông Trai Mực - Đại diện vài nhóm đọc kết  STT Ốc 3 Các nhóm khác nhận xét bổ sung 1 2+8 - GV nhận xét, đánh giá kết các 2 nhóm 0 Nhiều Họat động 4: Hướng dẫn viết thu hoạch Nhiều - GV hướng dẫn HS viết thu hoạch theo mẫu SGK Ruột, mang, - GV có thể gợi ý số đặc điểm túi mực số đại diện theo thứ tự c Củng cố: Lồng vào bài Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét đánh giá kết thực hành - GV cho điểm nhóm có kết tốt - Dọn vệ sinh lớp và dụng cụ thực hành Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Kẻ bảng 1+2 ( Tr72 ) SGK vào bài tập Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy : /11/2015 TIẾT 22 BÀI 21: (44) ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I, Mục tiêubài học: Kiến thức : - HS trình bày đa dạng thân mềm - Trình bày đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát và phân tích kênh hình Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm II Tài liệu và phương tiện: Thầy : Hình 21 SGK, Bảng phụ Trò : Đọc trước bài 21; kẻ bảng 1+2 SGK (72 ) vào bài tập III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: Thu bài thu hoạch Bài mới: a Giới thiệu bài học: Ngành thõn mềm cú đặc điểm chung và vai trũ gỡ tự nhiờn và đời sống người? b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm chung I, Đặc điểm chung: - HS đọc phần mục I ; Quan sát hình 21 SGK  Thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Hs hoàn thành bảng vào bài tập(5 - Cơ thể không phân đốt phút) - Có vỏ đá vôi và khoang áo phát - GV treo bảng phụ gọi đại diện 1-2 nhóm lên triển điền  các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hệ tiêu hoá phân hoá - GV bổ sung, chỉnh sửa chỗ sai; hoàn thiện bảng (đưa bảng đáp án chuẩn) - Từ kết bảng yêu cầu HS rút ? Đặc điểm chung ngành thân mềm? - Gọi vài HS trả lời  GV chốt kiến II, Vai trò: thức HĐ 2: Vai trò thực tiễn thân mềm (45) - HS đọc phần mục II ; Vận dụng kiến thức đã học, liên hệ thực tế địa phương  Thảo luận nhóm hoàn thành bảng - GV treo bảng chuẩn kiến thức (phần in nghiêng bảng)  Các nhóm nhận xét * Lợi ích: Làm thực phẩm cho chéo kết nhau: người, là nguồn nguyên liệu STT Tên đại diện thân mềm cho xuất khẩu, làm thức ăn cho Mực, sò, ốc, hến, trai, động vật, làm nước, làm đồ Sò, hến, ốc, trứng và ấu trùng trứng trang trí, trang sức Ngọc trai Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò Trai, sò, hầu, vẹm *Tác hại: Một số thân mềm là Ốc sên vật trung gian truyền bệnh, ăn Ốc ao, ốc mút, ốc tai, Mực, bào ngư, sò huyết, cây trồng Hoá thạch vỏ ốc, vỏ sò, -Từ nội dung bảng đã hoàn thành yêu cầu HS: ? Vai trò ngành thân mềm? ? Thân mềm có tác hại gì đời sống người? - Gọi 1-2 HS trả lời  GV chốt lại kiến thức - GV liên hệ thực tế sản xuất: ốc sên, ốc bươu vàng phá hại mùa màng nào? c.Luyện tập củng cố: HS đọc kết luận bài Hoạt động tiếp nối: - Đọc mục "Em có biết" Trả lời câu hỏi cuối bài Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Kiểm tra theo nội dung bảng + và trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị theo nhóm sau học: Mỗi nhóm 1-2 tôm to còn sống sau mang đến lớp (46) Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy : /11/2015 CHƯƠNG V : NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC Tiết 23 Bài 23 Thực hành : Mổ và quan sỏt tụm sụng I, Mục tiêu bài học - Kiến thức: Biết các đực điểm cấu tạo ngoài: vỏ, cỏc phần phụ; cách di chuyển tôm, phân biệt đực và cái - Rốn kĩ quan sát số phận tôm sông đại diện cho chân khớp, tường trỡnh kết thực hành cỏch điền chú thích vào tranh câm SGK Rèn kĩ quan sát liên hệ thực tế - Giáo dục ý thức bảo vệ tôm II.Tài liệu và phương tiện : Thầy : Mẫu tôm sống ; mô hình tôm ; Lỳp tay Trò :Mỗi nhóm 1-2 tôm sống: III Tiến trỡnh dạy học : 1.Tổ chức : Kiểm tra: GV kiểm tra mẫu vật cỏc nhúm? 3.Bài mới: a Giới thiệu bài học: Giỏo viờn giới thiệu: chương Ngành Chõn khớp cú đắc điểm gỡ và tỡm hiểu đại diện điển hỡnh là Tụm Sụng GV cho HS biết học bài thực hành mổ và quan sỏt Tụm sụng thay vào bài Tụm Sụng Bài thực hành gồm tiết: Tiết 1: Quan sỏt cấu tạo ngoài và di chuyển Tiết 2: Mổ và quan sỏt cấu tạo b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ :Tìm hiểu cấu tạo ngoài I, Cấu tạo ngoài - Cho HS đọc phần mục I SGK, quan sát tôm - Cơ thể tôm chia thành phần ? Em hãy các phần tôm? + Phần đầu- ngực 1- Vỏ thể: + Phần bụng - GV cho HS đọc phần mục1, quan sát 1, Vỏ thể: tôm  thảo luận nhóm trả lời các câu - Vỏ cấu tạo ki tin ngấm can xi hỏi sau: nên cứng, che chở cho thể làm chỗ bám cho thể (Bộ xương ngoài) 2, Các phần phụ tôm và chức 2- Tìm hiểu các phần phụ tôm năng: - GV yêu cầu HS quan sát tôm kết hợp với hình 22 SGK  Thảo luận nhóm xác ( Học theo bảng đã hoàn thành) định : tên, vị trí các phần phụ  Thảo luận hoàn thành bảng theo mẫu SGK ( phần in nghiêng bảng ) (47) Vị trí các phần Tên các phần phụ phụ Phần:Đầu - ngực Như SGK Mắt , râu x Như SGK Chân hàm x Như SGK Chân ngực x Như SGK Chân bụng Như SGK Tấm lái II Di chuyển: HĐ 2: Tìm hiểu cách di chuyển: - HS đọc phần mục  quan sát tôm di Tôm di chuyển cách: chuyển bỡnh nước, bắt tụm ngoài, Bò; Bơi tiến, lùi và nhảy ế trả lời câu hỏi: ? Tôm di chuyển cách nào ? - GV cho HS đọc phần mục II  thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi phần  mục II (76) III.Phân biệt đực, cái HĐ 3: Phân biệt đực, cái - GV cho HS đọc phần mục III  thảo Tôm phân tính : luận nhóm trả lời các câu hỏi phần  mục - Con đực càng to - Con cái ôm trứng III (76) - Gọi đại diện vài nhóm phát biểu  ( bảo vệ trứng) - Lớn lên qua nhiều lần lột xác Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GVnhận xét,bổ sung chốt lại kiến thức S T Chức T c Luyện tập củng cố: Cỏc nhúm quan sỏt, thảo luận nhúm hoàn thành cỏc bài tập Hoạt động tiếp nối: - GV kiểm tra trờn mẫu vật cỏc nhúm cỏc nội dung: Cấu tạo ngoài, di chuyển Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Đọc trước bài 23 SGK ; - Chuẩn bị theo nhóm nhóm tôm to, sau thực mổ và quan sỏt cấu tạo Duyệt ngày 19 tháng năm 2016 Tổ trưởng Lê Thái Mạnh (48) Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy : /11/2015 Tiết 24 BÀI 23: THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG I Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS nắm cấu tạo mang, nhận biết phần gốc, chân ngực và các lá mang Nhận biết số nội quan tôm: Hệ tiêu hoá, hệ thần kinh Chú thích đúng cho các hình Kĩ năng: Rèn kĩ mổ ĐVKXS và kĩ sử dụng, dụng cụ mổ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc II Tài liệu và phương tiện: Thầy :- Tôm sống, đồ mổ , 4- kính lúp, chậu mổ Trò : - Đọc trước bài 23: Mỗi nhóm tôm sống III.Tiến trỡnh dạy học: Tổ chức: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài học: Tiếp tục thực mổ Tôm sông để quan sát các hệ quan tụm, Thực theo nhúm tổ b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ : Mổ và quan sát tôm 1, Mổ và quan sát tôm : - GV hướng dẫn các nhóm HS mổ hình 23.1 A,B SGK( 77 ) Đặc điểm lá Ý nghĩa - Các nhóm mổ và dùng kính lúp để quan mang sát : chân ngực và lá mang Bám vào gốc Tạo dòng chân ngực nước đem 02 - HS nhận biết các phận và chú thích vào theo hình vẽ 23.1 Thành túi mang Trao đổi khí mỏng rễ ràng - HS trao đổi nhóm nêu ý nghĩa đặc Có lông phủ Tạo dòng điểm lá mang với chức hô hấp nước cách điền vào bảng 2, Mổ và quan sát cấu tạo trong: HĐ 2: Mổ và quan sát cấu tạo trong: a, Cách mổ: - HS đọc cách mổ mục a SGK ( SGK - 77 + 78 ) - Các nhóm tiến hành mổ và quan sát: Cơ b, Cơ quan tiêu hoá: (49) quan tiêu hoá - Các nhóm nhận xét : Thực quản , dày, ruột, hậu môn và các quan này trên mẫu mổ - GV chốt lại kiến thức quan tiêu hoá - Thực quản ngắn, dày có màu tối, cuối dày có tuyến gan - Ruột mảnh, hậu môn cuối đuôi tôm c, Cơ quan thần kinh: - Gồm hạch não với dây nối HS nhận biết chuỗi hạch thần kinh(màu với hạch hầu tạo nên vòng sẫm)  rút đặc điểm cấu tạo hệ thần thần kinh hầu lớn kinh? - Khối hạch ngực tập trung thành - Yêu cầu HS ghi chú thích vào hình 23.3c chuỗi - Chuỗi hạch thần kinh bụng HĐ 3: Hưỡng dẫn viết thu hoạch: 3, Viết thu hoạch: - GV hưỡng dẫn HS viết thu hoạch theo mẫu mục IV SGK ( 78 ) - GV giải đáp thắc mắc HS ( có) c Luyện tập củng cố: Các nhóm thực các thao tác để tỡm cỏc nội dung kiến thức để làm bài thu hoạch Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét đánh giá kết các nhóm Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Hoàn thành báo cáo thu hoạch -> nộp - Đọc trước bài 24; Kẻ bảng ( 81 ) SGK vào bài tập Ngày soạn: 01/11/2015 (50) Ngày dự : /11/2015 TIẾT 25 BÀI 24 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I Mục tiêu bài học Kiến thức: HS trình bày số đặc điểm cấu tạo và lối sống các đại diện giáp xác thường gặp Nêu vai trò thực tiễn lớp giáp xác Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát kênh hình, tổng hợp kiến thức Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các giáp xác có lợi II Tài liệu và phương tiện: Thầy:- Sưu tầm số giáp xác địa phương - Bảng phụ Trò: - Đọc trước bài 24 ; kẻ bảng (T81)SGK vào bài tập - Sưu tầm số giáp xác địa phương III.Tiến trình dạy học: Tổ chức: Kiểm tra: Cơ quan tiêu hoá và quan thần kinh tôm có cấu tạo nào? Bài a Giới thiệu bài học: Lớp giáp xác có khoảng 20.000 loài, sống hầu hết các ao hồ, sông suối, biển, trên cạn và số sống kí sinh Ngoài đại diện Tôm sông chúng ta tìm hiểu số đại diện Giáp xác khác b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động : Tìm nhiểu số giáp xác khác I Đa dạng loài và phong phú - GV yêu cầu HS quan sát hình 24.1  SGK, số lượng cá thể: đọc chú thích các hình - GV giới thiệu đại diện giáp xác trên hình ảnh chụp - HS Thảo luận hoàn thành bảng GV treo bảng phụ Gợi ý HS cách điền bảng theo nhóm - GV gọi đại diện vài nhóm lên bảng điền  Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV bổ sung và đưa đáp án chuẩn - Lớp giáp xác có số lượng loài ( Phần in nghiêng bảng ) lớn, sống cạn, nước Có lối sống phong phú Đặc - Một số có lợi, số có hại điểm Kích Cơ quan Lối sống thước di chuyển Đại diện Mọt ẩm Nhỏ Chân Ở cạn 2.Sun Nhỏ Cố định 3.Rận nước Rất nhỏ Đôi râu Sống tự lớn 4.Chân kiếm Rất nhỏ Chân Tự do, kí kiếm sinh (51) Cua đồng Cua nhện 7.Tôm nhờ Lớn Rất lớn Lớn Chân bò Hang hốc Chân bò Đáy biển Chân bò Ẩn vào vỏ ốc  - Từ nội dung bảng đã hoàn thành HS rút kết luận đa dạng lớp giáp xác - Một vài HS phát biểu - GV chốt lại và hỏi tiếp ? Ở địa phương em có đại diện này không? Số lượng nhiều hay ít? ? Hãy kể số đại diện khác địa phương em có? - HS phát biểu  GV bổ sung Hoạt động2 : Tìm hiểu vai trò thực tiễn - Cho HS đọc phần mục II SGK, cá nhân tự hoàn thành bảng - GV treo bảng phụ  Gọi 1-2 HS lên điền  Lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung hoàn thành bảng - HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: ? Nêu vai trò lớp giáp xác đời sống người? ? Nghề nuôi tôm nước ta có vai trò nào? ? Nêu vai trò giáp xác nhỏ ao, hồ, ? - Gọi đại diện vài nhóm phát biểu  Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá, chốt lại kiến thức II Vai trò thực tiễn: * Lợi ích: - Là nguồn thực phẩm cung cấp cho người và là thức ăn cho số động vật khác - Là nguồn nguyên liệu cho xuất * Tác hại: - Một số có hại cho giao thông đường thuỷ - Một số có hại cho nghề cá - Một số truyền bệnh giun sán c Luyện tập củng cố: ? Kể tên các đại diện giáp xác thường gặp địa phương em? ? Nêu ý nghĩa thực tiễn lớp Giáp xác 4.Hoạt động tiếp nối: - HS đọc kết luận bài Đọc mục " Em có biết " Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Chứng minh Lớp giáp xác đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể? - Nêu vai trò thực tiễn lớp Giáp xác? Cho ví dụ cụ thể? - Kẻ bảng 1+2 SGK - bài 25 vào bài tập Quan sát nhện tơ và bắt mồi và hoàn thành các bài tập phần lệnh- bài 25 SGK/ 82- 85 Kí duyệt, 02/11/2015 Hà Thị Thỳy Hà Ngày soạn: 07/11/2015 (52) Ngày dạy : /11/2015 LỚP HÌNH NHỆN Tiết 26 BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I Mục tiêu bài học: Kiến thức : HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài nhện và số tập tính chúng Nêu đa dạng lớp hình nhện và ý nghĩa thựcc tiễn chúng Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát và phân tích kênh hình Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và bảo vệ động vật có ích II Tài liệu và phương tiện : Thầy :- Hình 25.1  SGK Trò : - Đọc trước bài 25; kẻ bảng 1+2 SGK vào bài tập - Mỗi nhóm nhện còn sống III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Kiểm tra: - Chứng minh Lớp giáp xác đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể? - Nêu vai trò thực tiễn lớp Giáp xác? Cho ví dụ cụ thể? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Lớp hình nhện có đặc điểm cấu tạo nào? Có đại diện nào? GV đọc phần đầu bài  vào bài học b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu nhện I, Nhện 1- Cấu tạo 1, Đặc điểm cấu tạo: ? Cơ thể nhện chia thành phần ? Đó là phần nào? - HS quan sát nhện và hình 25.1 SGK  Đọc phần mục 1, xác định: ? Phần đầu- ngực có các phần phụ nào? ? Phần bụng có các phần phụ nào? - Gọi vài HS phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung Cơ thể chia làm phần: - GV bổ sung, chốt lại kiến thức - Phần đầu- ngực: Có đôi kìm, đôi - Yêu cầu HS trao đổi nhóm hoàn thành bảng chân xúc giác và đôi chân bò - Phần bụng: Gồm khe thở, lỗ sinh - Gọi đại diện 2- nhóm báo cáo kết  dục, núm tuyến tơ Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt lại đáp án đúng phần in nghiêng(theo thứ tự từ trên xuống dưới) 1, Bắt mồi và tự vệ 2, Cảm giác, khứu giác và xúc giác 3, Di chuyển và lưới 4, Hô hấp (53) 5, Sinh sản 6, Sinh tơ 2- Tập tính: 2, Tập tính: a, Chăng lưới: a, Chăng lưới:  - HS quan sát hình 25.2 đọc chú thích cá - Chăng dây tơ khung nhân tự làm bài tập phần  mục a SGK - Gọi vài HS đọc kết  Lớp nhận - Chăng dây tơ phóng xạ - Chăng các sợi tơ vũng xét bổ sung - GV chốt lại đáp án đúng phần in - Chờ mồi trung tâm lưới nghiêng(theo thứ tự từ trên xuống dưới) b, Bắt mồi: - A - B - C - D - Nhện ngoạm chặt mồi, trích nọc b, Bắt mồi: - HS đọc phần mục b  cá nhân tự làm bài độc - Tiết dịch tiêu hóa vào thể mồi tập phần  mục b SGK - Gọi vài HS đọc kết  Lớp nhận - Chói chặt mồi treo vào lưới để thời gian xét bổ sung - GV chốt lại đáp án đúng phần in - Nhện hỳt dịch lỏng mồi nghiêng(theo thứ tự từ trên xuống dưới) II, Sự đa dạng lớp hình ; ; ; HĐ2: Tìm hiểu đa dạng củalớp hình nhện nhện: 1, Một số đại diện: 1- Một số đại diện: - HS quan sát hình 25.3  SGK nhận biết số đại diện lớp hình nhện - GV thông báo thêm số đại diện lớp hình nhện khác như: Nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ mạt, nhện lông, nhện roi, - Gọi HS kể số đại diện khác  Rút Lớp hình nhện đa dạng có tập tính phong phú như: Bọ cạp, nhện, ve đa dạng lớp hình nhện bò, - GV nhận xét chốt lại kiến thức 2- Ý nghĩa thực tiễn: - Cho HS đọc phần mục II SGK, trao đổi 2, Ý nghĩa thực tiễn: - Một số hoạt động đêm: Bắt nhóm hoàn thành bảng - GV treo bảng phụ  G ọi đại diện 1-2 HS mồi sống ( nhện) thường bắt muỗi, sâu bọ lên điền  Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Một số làm thực phẩm vật trang - GV nhận xét bổ sung hoàn thành bảng ? Hãy nêu ý nghĩa thực tiễn và tác hại lớp trí ( bọ cạp) - Một số có hại: ve bò, cái ghẻ, hình nhện? - HS rút kết luận  Gv chốt lại kiến thức c Luyện tập củng cố: HS đọc kết luận bài Hoạt động tiếp nối:Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài SGK Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính nhện? Ngày soạn: 08/11/2015 (54) Ngày dạy : /11/2015 LỚP SÂU BỌ Tiết 27 Bài 26 CHÂU CHẤU I, Mục tiêu Kiến thức : - HS trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài châu chấu liên quan đến di chuyển - HS nêu các đặc điểm cấu tạo trong, đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển châu chấu Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh và mô hình Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II, Tài liệu và phương tiện: Thầy :- Mô hình châu chấu - Hình 26.1  SGK: Trò : Sưu tầm nhóm châu chấu III, Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức Kiểm tra: Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính nhện? Bài mới: a Giới thiệu bài học: GV giới thiệu phần thông tin lớp sâu bọ cho HS : ? Châu chấu thường sống đâu ? - Một vài HS phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ : Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di I, Cấu tạo ngoài và di chuyển: chuyển: - Cho HS quan sát hình 1.1và 1.2, đọc phần mục I SGK, quan sát châu chấu và mô * Cấu tạo: Cơ thể chia làm hình châu chấu  Thảo luận nhóm trả lời phần: - Phần đầu: Có râu, mắt kép, câu hỏi phần  mục I quan miệng - Gọi đại diện vài nhóm phát biểu  - Phần ngực: Có đôi cánh, Các nhóm khác nhận xét bổ sung đôi chân - GV bổ sung chốt lại kiến thức - Phần bụng: có nhiều đốt - Gọi 1- HS lên các phần châu đốt có đôi lỗ thở chấu trên mô hình * Di chuyển: Di chuyển - GV hỏi tiếp ? So với các loài sâu bọ khác thì châu chấu cách: Nhảy, bò, bay di chuyển có linh hoạt không? Vì sao? II, Cấu tạo trong: - HS phát biểu  GV chốt lại - Hệ tiêu hoá gồm: miệng  HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo : hầu  diều  dày  ruột tịt - GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2 đọc  ruột sau  trực tràng  hậu phần mục II  Thảo luận nhóm trả lời môn các câu hỏi sau: ? Châu chấu có hệ quan nào? - Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết ? Kể tên các phận hệ tiêu hoá? (55) ? Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với đổ chung vào ruột sau nào? - Hệ hô hấp: Có hệ thống ống  Quan sát hình 26.3 SGK kể tên các khí và các lỗ thở hai bên phận hệ hô hấp? thành bụng ? Vì hệ tuần hoàn châu chấu lại đơn - Hệ tuần hoàn: Đơn giản: tim giản ? hình ống gồm nhiều ngăn ( Không vận chuyển 02, vận chuyển lưng, hệ mạch hở ( không vận chất dinh dưỡng ) chuyển 02, vận chuyển chất ? Kể tên các quan hệ thần kinh? dinh dưỡng) - Gọi đại diện vài nhóm phát biểu  - Hệ thần kinh: Dạng chuỗi Các nhóm khác nhận xét bổ sung hạch có hạch não phát triển - GV kết luận đúng sai và chốt lại kiến thức III, Dinh dưỡng: HĐ 3: Cách dinh dưỡng: - GV giới thiệu các quan miệng cho HS - Châu chấu ăn chồi và lá cây trên hình 26.4 SGK ( Mô hình ) - Thức ăn tập trung diều, ? Châu chấu ăn thức ăn gì? nghiền nhỏ dày, tiêu hoá ? Thức ăn tiêu hoá nào? nhờ enzim ruột tiết ? Vì bụng châu chấu luôn phập phồng? - Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng - Gọi vài HS phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung IV, Sinh sản và phát triển: - GV bổ sung, chốt lại kiến thức - Châu chấu phân tính HĐ : Hình thức sinh sản và phát triển: - Đẻ trứng đất - HS đọc phần mục IV SGK  trả lời câu - Phát triển qua biến thái không hỏi hoàn toàn ? Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? ? Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần lớn? - Gọi vài HS phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung - GV bổ sung, chốt lại kiến thức c, Luyện tập củng cố:Trả lời câu hỏi cuối bài 4, Hoạt động nối tiếp: HS đọc kết luận bài 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Hãy nêu đặc điểm cấu tạo châu chấu? - Đọc trước bài 27, kẻ bảng 1+2 SGK vào bài tập Kớ duyệt tổ chuyờn mụn ngày 09/11/2015 Hà Thị Thỳy Hà Ngày soạn:15/11/2015 Ngày dạy : /11/2015 (56) Tiết 28: Bài 27 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I, Mục tiêu bài học Kiến thức : - HS thông qua các đại diện nêu đa dạng cảu lớp sâu bọ - HS trình bày đặc điểm chung cảu lớp sâu bọ - Nêu vai trò thực tiễn lớp sâu bọ Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, sso sánh và phân tích kênh hình Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các sâu bọ có ích II Tài liệu và phương tiện : Thầy :- Hình 27.1  SGK - Bảng phụ Trò : Đọc trước bài 27; kẻ bảng 1+2 SGK vào bài tập III, Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: - Hãy nêu đặc điểm cấu tạo châu chấu? Bài mới: a Giới thiệu bài c: - HS đọc phần thông tin đầu bài và cho biết ? Phần thông tin trên cho em biết điều gì ? b Dạy học bài : Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu số sâu bọ khác I, Một số đại diện sâu bọ khác: 1, Sự đa dạng loài và lối sống: 1- Đa dạng loài, lối sôngvà tập tính - GV hình 27.1  SGK đọc chú thích các hình trả lời các câu hỏi sau ? Ở hình 27 có đại diện nào? Lớp sâu bọ đa dạng, chúng có ? Những đại diện này có thêm đặc số lượng loài lớn, lối sống và tập điểm gì nữa? tính phong phú, thích nghi với ? Từ ví dụ trên, hãy rút nhận xét điều kiện sống, môi trường sống đa dạng lớp sâu bọ số loài, lối đa dạng sống và tập tính ? - Gọi -5 HS phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung 2, Nhận biết số đại diện và - GV chốt lại kiến thức mục môi trường sống: 2- Một số đại diện và môi trường sống - HS đọc phần mục  Thảo luận nhóm ( Học theo nội dung bảng đã hoàn hoàn thành bảng thành)  - GV treo bảng phụ Gọi đại diện 1-2  nhóm lên điền Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv bổ sung, chốt lại kiến thức 1, Bọ vẽ (57) Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy 2, Ấu trùng ve sầu, dễ trũi Dễ mèn, bọ Bọ ngựa Chuồn chuồn, bướm 3, Bọ rầy Chấy, rận II, Đặc điểm chung và vai trò HĐ 2: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn thực tiễn: 1, Đặc diểm chung: - HS vận dụng kiến thức đã học  Thảo luận nhỏmtả lời câu hỏi phần  mục - Cơ thể gồm phần: đầu ; ngực ; - Gọi đại diện vài nhóm trả lời  Các bụng nhóm khấc nhận xét bổ sung - Hô hấp ống khí - GV chốt lại kiến thức mục - Phát triển qua biến thái - Yêu cần HS nghiên cứu bảng SGK vận 2, Vai trò thực tiễn: dụng kiến thức thực tế thảo luận nhóm hoàn * Lợi ích: thành bảng - Làm thuốc chữa bệnh - Gọi đại diện 1-3 nhóm đọc kết  Các - Làm thực phẩm nhóm khác nhận xé, bổ sung - Thụ phấn cho cây trồng - GV nhận xét đúng, sai  Chốt lại kiến - Làm thức ăn cho động vật khác thức - Diệt các sâu bọ có hại - Làm môi trường * Tác hại: - Là đọng vật trung gian truyền bệnh - Gây hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp c Luyện tập củng cố: HS đọc kết luận bài 4,Hoạt động tiếp nối: - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 28; tìm hiểu số tập tính sâu bọ địa phương Kí duyệt, 16/11/2015 TP: Hà Thị Thuý Hà Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày dạy : 26/11/2015 (58) Tiết 29: Bài 28 THỰC HÀNH XEM BĂNG HèNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ I, Mục tiêu bài học: Kiến thức : - Thông qua việc sưu tầm, tìm hiểu phát số tập tính sâu bọ thể trong: tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản và quan hệ chúng với mồi kẻ thù Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, nhận biết các tập tính sâu bọ qua tranh ảnh và ngoài thiên nhiên Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích và môi trường sống chúng II Tài liệu và phương tiện : Thầy : - Sưu tầm số tranh ảnh, cỏc video trờn mỏy tớnh tập tớnh các loài sâu bọ: Trò : - Ôn lại kiến thức lớp sâu bọ - Sưu tầm số tranh ảnh các loài sâu bọ: III, Tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài a Giới thiệu bài học: - HS đọc phần mục tiờu đầu bài và cho biết ? Phần thông tin trên cho em biết điều gì ? b Dạy học bài : Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ :Yêu cầu bài thực hành : - GV nêu yêu cầu bài thực hành - HS ghi chép để thực - GV chia lớp thành 4- nhóm HĐ : Quan sát ngoài tự nhiện sưu tầm tranh ảnh - GV yêu cầu các nhóm thực theo các yêu cầu - Các nhóm tiến hành quan sát ngoài tự nhiện sưu tầm tranh ảnh  ghi chép nội dung thực hành + Tên loài + Cách tìm kiếm, cất giữ thức ăn + Sinh sản + Tập tính thích nghi và tồn sâu bọ I, Yêu cầu bài thực hành: - Sưu tầm tranh ảnh +Quan sát ngoài thiên nhiên +Quan sỏt trờn mỏy tớnh - Ghi chép các tập tính sâu bọ : Tìm kiếm , cất giữ thức ăn, sinh sản, - Có thái độ nghiêm túc học II, Tiến hành quan sát sưu tầm tranh ảnh +Quan sỏt trờn mỏy tớnh +Quan sỏt tranh ảnh (59) HĐ 3: Thảo luận nội dung quan sát III, Thảo luận- Viết thu hoạch sưu tầm GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Các nhóm báo cáo kết  Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đúng sai - GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo nội dung mục II c Luyện tập củng cố: GV cho HS quan sát tranh ảnh và số đoạn phim trên máy tính để các nhóm học sinh quan sỏt Hoàn thành nội dung bảng: Các tập tính Môi Tên Sống trường Tấn Dự trữ Cộng Chăm sóc ĐV Tự vệ thành sống công thứ ăn sinh hệ sau xã hội 4,Hoạt động tiếp nối: - HS viết thu hoạch 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Tỡm đặc điểm chung và vai trũ ngành chõn khớp? Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày dạy : /12/2015 TIẾT 30 BÀI 29 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP (60) I, Mục tiêu bài học Kiến thức : - HS trình bày đặc điểm chung ngành chân khớp - Giải thích đa dạng ngành chân khớp - Nêu vai trò thực tiễn ngành chân khớp Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát và phân tích kênh hình Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật có ích II, Tài liệu và phương tiện: Thầy :- Bảng phụ Trò : - Ôn lại kiến thức chương V- Ngành chân khớp - Đọc trước bài 29 kẻ bảng 1+2 +3 SGK (96 -97) vào bài tập III, Tiến trỡnh dạy học Ổn định: Kiểm tra: Hãy kể tên các lớp ngành chân khớp đã học? Bài mới: a Giới thiệu bài học: - HS đọc phần thông tin đầu bài? Phần thông tin trên cho em biết điều gì? - Gọi vài HS trả lời  Chân khớp sống khắp nơi: Dưới nước,trên cạn, trên không, lòng đất,xa mạc,vùng cực, - Chúng có lối sông kí sinh hay tự do? b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung I, Đặc điểm chung: HĐ : Tìm hiểu đặc điểm chung: - GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1  SGK đọc các đặc điểm hình  Lựa - Có vỏ ki tin che chở bên ngoài chọn các đặc điểm chung ngành chân và làm chỗ bám cho khớp - Phần phụ phân đố, các đốt khớp  - Gọi vài HS phát biểu Lớp nhận xét động với bổ sung - Sự phát triển và tăng trưởng gắn - GV chốt lại các đặc điểm đúng là các hình liền với lột xác 29.1 ; 29.3 và 29.4 - Gọi 1-2 HS nhắc lại các đặc điểm chung ngành  GV ghi tóm tắt nội dung HĐ 2: Đa dạng chân khớp II, Sự đa dạng chân khớp: 1- Đa dạng cấu tạo và môi trường sống 1, Đa dạng cấu tạo và môi  - HS nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành trường sống: bảng ( Học theo nội dung bảng đã  - GV treo bảng phụ Gọi 1-2 HS lên điền hoàn thành)  Lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt lại kiến thức đúng 2, Đa dạng tập tính: ( phần in nghiêng bảng) ( Học theo nội dung bảng đã  - GV treo bảng phụ gọi học sinh lên điền hoàn thành) lớp theo dõi nhận xét bổ xung * Kết luận: Nhờ thích nghi với - GV chốt lại đáp án đúng điều kiện sống và môi trường sống (61) Đa dạng tập tính - GV treo bảng phụ gọi 1-3 HS lên điền  các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt lại đáp án đúng - Từ nội dung bảng 1-  Sự đa dạng chân khớp HĐ 3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn - Yêu cầu HS trao đổi nhóm hoàn thành bảng - Gọi đại diện 1- nhóm báo cáo kết  các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chuẩn kiến thức - Từ kết bảng  Vai trò và tác hại ngành chân khớp - Gọi vài HS phát biểu  Lớp nhận xét bổ sung - GV chôt lại kiến thức khác nhaumà chân khớp đa dạng cấu tạo, môi trường sống và tập tính III, Vai trò thực tiễn *Ích lợi: - Cung cấp thực phẩm cho người - Là thức ăn cho ĐV khác - Làm thuốc chữa bệnh - Thụ phấn cho cây trồng - Bắt ĐV có hại * Tác hại: - Một số phá hoại cây trồng - Một số là vật trung gian truyền bệnh c Luyện tập củng cố: - HS đọc kết luận bài Hoạt động tiếp nối: - Trả lời câu hỏi cuối bài - Em hãy kể tên các ngành ĐVKXS đã học? - Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Học bài và trả lời các câu hỏi: Em hãy kể tên các ngành ĐVKXS đã học? Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? - Ôn tập các kiến thức chương trỡnh học để giũ sau ụn tập học kỡ I Ngày soạn:22/11/2015 Ngày dạy: 02 /12 /2015 Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Ôn tập củng cố số kiến thức phần ĐVKXS - Tính đa dạng ĐVKXS - Sự thích nghi ĐVKXS với môi trường sống - Ý nghĩ thực tiễn ĐVKXS tự nhiên và đời sống người Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp kiến thức Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II, Tài liệu và phương tiện : Thầy :- Bảng phụ Trò : Ôn tập phần ĐVKXS ; kẻ phiếu học tập (62) III Tiến trỡnh dạy học Ổn định Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tên các ngành ĐVKXS đã học? Bài a Gới thiệu bài học: Học bài ụn tập theo nội dung bài 30 Cuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra học kỡ I b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung  - HS nghiên cứu bảng Quan sát hình I, Tính đa dạng ĐVKXS: bảng  Hoàn thành nội dung bảng - ĐVKXS đa dạng cấu tạo , lối sống mang đặc điểm  - Gọi vài HS báo cáo kết Lớp đặc trưnbg ngành, thích nghi nhận xét bổ sung với điều kiện sống - Gọi 1- HS kể tên các đại diện ngành ĐVKXS II, Sự thích nghi ĐVKXS - HS rút đa dạng ngành ĐVKXS (Học theo ND bảng đã hoàn - GV chốt lại kiến thức thành)  - HS nghiên cứu lại nội dung bảng Vận dụng kiến thức đã học  Thảo luận nhóm hoàn thành bảng - GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng theo yêu cầu phần  mục II ( 101) SGK - GV treo bảng phụ gọi đại diện 1- nhóm lên điền  Các nhóm khác nhận xét bổ III, Tầm quan trọng thực tiễn: sung - GV nhận xét đúng, sai , hoàn chỉnh bảng ( Học theo ND bảng đã hoàn thành ) ( Phần in nghiêng bảng) - GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng - Gọi vài HS báo cáo kết  Lớp IV: Tóm tắt ghi nhớ nhận xét bổ sung - GV bổ sung , chốt lại kiến thức Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực, Tôm, cua, mực, Cua, sò, tôm, Ong mật Giun đũa, sán lá gan 6.Châu chấu, ốc sên - GV: Tóm tắt theo nội dung bảng SGKT101 Sự thích nghi Tên ĐV 1.Trùng MT sống Kiểu dinh Kiểu di chuyển dưỡng Nước ao, Tự dưỡng Bơi roi Kiểu hụ hấp Khuếch tán qua màng (63) roi xanh Trùng giày 3.Hải quỳ Sứa hồ dị dưỡng Nước bẩn Dị dưỡng Bơi lông Đáy biển Biển Ruột Sán dây người Giun Trong đất đất Dị dưỡng Dị dưỡng Sống cố định Bơi lội tự đo thể K.tán qua màng thể Khuếch tán qua da Khuếch tán qua da Dị dưỡng Chui rúc Yếm khí Đào đất để chui Khuếch tán qua da Ốc sên Trên cây Vẹm Biển Nhện Ở cạn Ăn chất mùn Ăn lá, chồi cây Ăn vụn hữu Ăn sâu bọ Bò chân Thở phổi Bám chỗ Thở mang Bò Phổi và ống khí c Luyện tập củng cố : Lồng vào bài Hoạt động tiếp nối - GV hướng dẫn cỏc cõu hỏi và khắc sõu kiến thức trọng tõm để HS ụn tập Trỡnh bày cấu tạo thể Trai sụng? Trỡnh bày cỏc bước mổ giun đất? Khi mổ giun chỳng ta cần chỳ ý gỡ? Nờu vai trũ lớp Giỏp xỏc? Nhện cú tập tớnh thớch nghi với lối sống chỳng nào? Đa dạng lớp sõu bọ thể nào? Cho vớ dụ? Ở địa phương em cú biện phỏp nào chống sõu bọ cú hại an toàn cho mụi trường? Dự kiến kiểm tra đánh giá - Kiểm tra học kỡ, hỡnh thức kiểm tra viết tự luận Kí duyệt, 23/11/2015 Ngày soạn: 29/11/2015 Ngày kiểm tra:03/12/2015 Tiết 32 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiờu bài học - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN chương tŕnh sinh học lớp cỏc chương bài thuộc kiến thức: Cỏc ngành giun, Ngành thõn mềm, Ngành chõn khớp - HS trung bỡnh khỏ, mức độ 10 điểm II Tài liệu và phương tiện: Đề bài III Tiến trỡnh dạy học Tổ chức: Ma trận: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (Mức độ 1.0) (Mức độ 1.5) Các ngành + Trình bày các + Khi mổ giun Vận dụng thấp Tổng (Mức độ 3.0) 2.5 điểm (64) giun bước mổ giun chúng ta cần Số tiết: 01 Số câu: 01 Ngành đất? chú ý gì? 40% = 1.0 đ 60%=1.5đ + Trình bày cấu Thân mềm tạo thể Trai Số tiết: 01 Số câu: 01 sụng 100 % = 1.0 đ + Nêu vai trò + Nhện có tập + Ở địa phương Ngành lớp Giáp xác? Chân khớp + Đa dạng với 2.5 phần 1.0 điểm phần tính thích nghi em cú biện pháp lối sống phòng trừ sâu bọ 6.5 điểm lớp sâu bọ thể chúng có hại an Số tiết: 03 Số câu: 03 Tổng điểm Số câu: 05 nào? nào? toàn cho môi 36% =2.0 đ 4.0 đ = 40 % trường? 43% = 3.0 đ 3.0 đ = 20% 21% = 1.5 đ 30đ = 30% 6.5 phần 10 phần 10 điểm Đề bài: Cõu 1:(1.0 đ)Trỡnh bày cấu tạo thể Trai sụng? Cõu 2:(2.5 đ)Trỡnh bày cỏc bước mổ giun đất? Khi mổ giun chỳng ta cần chỳ ý gỡ? Cõu 3:(1.0 đ) Nờu vai trũ lớp Giỏp xỏc? Cõu 4:(1.5 đ) Nhện cú tập tớnh thớch nghi với lối sống chỳng nào? Cõu 5:(4.0 đ) Đa dạng lớp sõu bọ thể nào? Cho vớ dụ? Ở địa phương em cú biện phỏp nào chống sõu bọ cú hại an toàn cho mụi trường? Đỏp ỏn Cõu Nội dung Điểm *Trỡnh bày cấu tạo thể Trai sụng: 1.0 đ - Cơ thể trai gồm mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài - Cấu tạo: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút, ống thoát nước Giữa có mang, là thân trai và chân hình lưỡi dìu, đầu trai tiêu giảm * Trỡnh bày bước mổ giun đất: 2.5 đ - Bước 1: Đặt giun đất nằm sấp khay mổ Cố định đầu và đuụi đinh ghim - Bước 2: Dựng kẹp kộo da, dựng kộo cắt đường dọc chớnh lưng phớa đuụi - Bước 3: Đổ nước ngập thể giun Dựng kẹp phanh thể, dựng dao tỏch ruột khỏi thành thể (65) - Bước 4: Phanh thành thể tới đõu cắm ghim tới đú Dựng kộo tiếp tục cắt dọc thể phớa đầu * Khi mổ giun đất cần chỳ ý: Mổ mặt lưng, mổ để thể ngập nước để trỏnh vỡ nội quan Nờu vai trũ lớp Giỏp xỏc 1.0 đ * Lợi ích: - Là nguồn thực phẩm cung cấp cho người và là thức ăn cho số động vật khác, Là nguồn nguyên liệu cho xuất * Tác hại: - Một số có hại cho giao thông đường thuỷ - Một số có hại cho nghề cá - Một số truyền bệnh giun sán Nhện cú tập tớnh thớch nghi với lối sống chỳng: 1.5 đ * Tập tớnh lưới: - Chăng cỏc dõy tơ khung - Chăng dõy tơ phúng xạ - Chăng cỏc sợi tơ vũng - Trở trung tõm lưới để chờ mồi * Tập tớnh bắt mồi:Khi rỡnh mồi cú sõu bọ sa lưới, nhện hành động theo cỏc thao tỏc sau: - Nhện ngoạm chặt mồi, trớch nọc độc - Tiết dịch tiờu hoỏ vào thể mồi - Trúi chặt mồi treo vào lưới để thời gian - Nhện hỳt dịch lỏng mồi Đa dạng lớp sõu bọ thể hiện: 4.0 đ - Lớp sâu bọ đa dạng, chúng có số lượng loài lớn khoảng gần triệu loài, gấp 2-3 lần số loài cỏc động vật khỏc cộng lại - Lối sống và tập tính phong phú, thích nghi với điều kiện sống, môi trường sống đa dạng, chúng phân bố khắp nơi trên trái đất: trên cạn, nước, đất, trờn khụng - HS tự lấy vớ dụ minh hoạ - Ở địa phương em cú biện phỏp chống sõu bọ cú hại an toàn cho mụi trường: Dựng bẫy đốn bắt bướm, dựng vợt bắt cụn trựng, Thu bài, nhận xột kiểm tra Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy : /12/2015 CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG LỚP CÁ Tiết 33 Bài 32 Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống Cá chép I, Mục tiêu bài học: Kiến thức : (66) - HS giải thích dược các đặc điểm cấu tạo cá chép thích nghi với đời sống nước Hiểu các đặc điểm đời sống cá Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, nhận biết đặc điểm cấu tạo cá chép Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống chúng II, Chuẩn bị : Thầy :- cá chép : - Tranh vẽ hình xương cá : Trò : Mỗi nhóm cá chép: III, Các hoạt động thầy và trò Ổn định: Kiểm tra: - Em hãy kể tên các ngành ĐVKXS đã học? Và nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Chúng ta học bài thực hành b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ : Tìm hiểu đời sông cá I, Đời sống: - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu phần mục - Cá chép sống nước ngọt, ưa I SGK liên hệ thực tế địa phương trả lời vực nước lặng câu hỏi - Cá chép ăn tạp ( Giun , ốc , côn ? Cá chép sống đâu? trùng, ) ? Thức ăn cá chép là gì? - Là ĐV biến nhiệt ? Tại nói cá chép là ĐV biến nhiệt? - Sinh sản: Thụ tinh ngoài đẻ trứng; ? Đặc điểm sinh sản cá chéo trứng thụ tinh phát triển nào? thành phôi - Một vài HS phát biểu  GV chốt lại và hỏi thêm: ? Vì số lượng trứng cá chép sau lứa đẻ nhiều vậy?( Nó có ý nghĩa việc trì nòi giống  vì trứng thụ tinh ngoài II, Cấu tạo ngoài và hoạt động: HĐ : Quan sát đặc điểm cấu tạo ngoài Cấu tạo ngoài: và hoạt động cá chép 1- Cấu tạo Hoạt động cá - Cho HS quan mẫu các chép đối chiếu hình 31.1  biết các phận cá - GV treo tranh câm cấu tạo cá chép  Gọi  HS lên các phận cá - Vây cá bơi chèo giúp cá di chép chuyển nước - GV giải thích: Tên các loại vâyliên quan + Vây bụng, vây ngực: Giữ thăng đến vị trí vây bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên xuống - HS tiếp tục quan sát cá chép + Vây lưng, vây hậu môn: Giữ bơi nước thăng theo chiều dọc (67) - GVchốt lại đáp án đúng:1- B ; 2- C ; 3- + Khúc đuôi mang vây đuôi : Giữ E;4-A; 5-G chức chính di chuyển - Gọi 1- HS đọc đáp án đúng cá 2- Hoạt động cá chép : ? Vây cá có chức gì ? ? Nêu vai trò vây cá? c Luyện tập củng cố: Quan sát các phần cấu tạo ngoài cs chép a Cơ thể chia làm phần : đầu và thân b Cơ thể chia làm phần : đầu , mình và khúc đuôi Hoạt động tiếp nối: Hoàn thành bài thu hoạch 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Chuẩn bị nhóm cá chép , khăn lau, xà phòng - Giờ sau thực hành mổ cá Ngày soạn: 06/12/2015 Ngày dạy : /12/2015 CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG LỚP CÁ Tiết 34 Bài 32 Thực hành: Mổ cỏ I, Mục tiêu bài học: Kiến thức : (68) - HS mổ và quan sỏt cấu tạo cá chép Hiểu các đặc điểm cấu tạo cỏ thớch nghi với đời sống nước Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, nhận biết đặc điểm cấu tạo cá chép Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống chúng II, Chuẩn bị : Thầy :- cá chép : - Tranh vẽ hình xương cá : Trò : Mỗi nhóm cá chép: III Tiến trỡnh dạy học Ổn định: Kiểm tra: - Em hãy kể tên các ngành ĐVKXS đã học? Và nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Chúng ta thực hành mổ cỏ chộp b Dạy học bài mới: Nội dung Các hoạt động thầy và trò HĐ 1: Tổ chức thực hành: I, Tổ chức thực hành : - Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu bài thực hành - GV nhắc lại yêu cầu bài thực hành và chia nhóm HS (lớp chia thành nhóm) - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật các nhóm HĐ 2: Tiến hành thực hành: II, Tiến hành thực hành: 1- Cách mổ: 1, Cách mổ: - GV nêu kĩ mổ SGK (106) ( SGK - 106 ) - GV mổ mẫu  HS theo dõi ghi nhớ các thao tác mổ - Các nhóm tiến hành mổ chú ý không làm tổn thương đến các nội quan cá - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm chưa mổ 2- Quan sát cấu tạo - GV yêu cầu các nhóm HS gỡ nhẹ nhàng nội quan trên mẫu mổ 2, Quan sát cấu tạo trong: - Các nhóm tiến hành quan sát các nội quan  sau mkhi quan sát xong  thảo luận nhóm  Mỗi nhóm : Nhận xét và nêu vai trò quan - Tiếp tục mổ và  Quan sát não  Nhận xét màu sắc não - Đại diện nhóm báo cáo kết  (69) GV ghi tóm tắt nội dung vào bảng - Lớp tiến hành thảo luận chung  nhận xét - GV chốt lại kiến thức Tên các quan Mang Tim Nhận xét và nêu vai trò Nằm xương nắp mang phần đầu: Gồm các lá mang gắn vào các xương cung mang , có vai trò trao đổi khí Nằm trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để thu và đẩy máu vào động mạch giúp cho tuần hoàn máu T.quản Phân hoá rõ rệt thành: thực quản, dày, ruột, gan tiết mật giúp dày, ruột, cho tiêu hoá thức ăn tốt gan Nằm khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm rễ ràng Bóng nước Hai thận màu tím đỏ, sát cột sống lọc từ máu các chất không Thận cần thiết để thải ngoài Tuyến sinh dục Trong khoang thân cá đực là dải tinh hoàn; cá cái là buồng - Ống sinh trứng phát triển màu sinh sản dục Nằm hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm các cung đốt sống: Bộ não điều khiển điều hoà các hoạt động cá c Luyện tập củng cố: Quan sát các phần cấu tạo ngoài cỏ chép a Cơ thể chia làm phần : đầu và thân b Cơ thể chia làm phần : đầu, mình và khúc đuôi Hoạt động tiếp nối: Hoàn thành bài thu hoạch 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Thu bài thu hoạch Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy : /12/2015 TIẾT 35 BÀI 33 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I, Mục tiêu bài học: Kiến thức : - HS giải thích dược các đặc điểm cấu tạo cá chép thích nghi với đời sống nước Hiểu các đặc điểm cỏc hệ quan cá Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, nhận biết đặc điểm cấu tạo cá chép Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống chúng II, Chuẩn bị : Thầy :- Mẫũ mổ cá chép : - Tranh vẽ hình xương cá : (70) Trò : Kết bài thu hoạch III, Các hoạt động thầy và trò Ổn định: Kiểm tra: - Em hãy kể tên cỏc quan cá mà em quan sát thực hành? Bài mới: a Giới thiệu bài học: Chúng ta tìm hiểu cụ thể các hệ quan cá b Dạy học bài mới: Các hoạt động thầy và trò HĐ : Tìm hiểu các quan dinh dưỡng - GV yêu cầu HS dựa vào kết quan sát trên mẫu mổ nêu rõ các thành phần hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức thành phần? - Một vài HS phát biểu  GV chốt lại và hỏi thêm: - HS làm bài tập điền từ tr108; GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu hình 33.1 để điền từ vào dấu… - Các nhóm hoàn thành bài tập vào phiếu học tập - GV thu phiếu và cho các nhóm nhận xét đánh giá Nội dung I, Các quan dinh dưỡng: Tiêu hóa: - Cá chép có hệ tiêu hóa phân hóa rõ rệt: miệng, hầu, thực quản, dày ruột, gan, hậu môn - Có bóng thông với thực quản giúp cá chìm HĐ : Đặc điểm thần kinh và giác quan cá chép - Cho HS quan mẫu các chép đối chiếu hình 33.2  biết các phận hệ thần kinh cá - GV treo tranh câm cấu tạo hệ thần kinh cá chép  Gọi  HS lên các phận cá chép - Trình bày cấu tạo não cá chép? - GV cho HS lên trên tran hình 33.3 II Thần kinh và giác quan Tuần hoàn và hô hấp: - Hệ tuần hoàn kín, có vòng tuần hoàn, tim ngăn tâm nhĩ, tâm thất Bài tiết - Có thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống Hệ thần kinh - Hệ thần kinh hình ống nằm phía lưng gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh - Bộ não phân hóa, đó có hành khứu giác, thùy thị giaccs và tiểu não phát triển 2.Giác quan: - Mắt, mũi, quan đường bên - Nêu vai trò các giác quan cá? - HS trả lời, lớp nhận xét, kết luận c Luyện tập củng cố: - HS đọc kết luận SGK Hoạt động tiếp nối: - Nêu các quan bên cá thể thích nghi với đời sống và hoạt động môi trường nước (71) 5, Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Chuẩn bị bảng trang 111/SGK Ngày soạn:12/12/2015 Ngày dạy : 18/12/2015 TIẾT 36 BÀI 34 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ I, Mục tiêu bài học Kiến thức : - HS nắm đa dạng số loài, lối sống, môi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương - Nêu vai trò cá đời sống - Trình bày đặc điểm chung cá Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, so sánh Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ các loại cá II, Tài liệu và phương tiện: Thầy : Bảng phụ Trò : Kẻ bảng ( 111) vào bài tập (72) III, Tiến trỡnh dạy học Ổn định Kiểm tra: Hãy nêu các quan dinh dưỡng cá ? Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn cá? Bài mới: a Giới thiệu bài học b Dạy học bài mới: Các hoạt động GV- HS Nội dung  - HS đọc phần mục I SGK Quan sát  hình 34.1 7; Trả lời câu hỏi phần mục I I Đa dạng thành phần loài và  -Một vài HS phát biểu GV chốt lại môi trường sống: -HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng (111) SGK - Số lượng loài lớn chia làm lớp - Gv treo bảng phụ gọi 1- nhóm lên điền + Lớp cá sụn: Bộ xương sụn  Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Lớp cá xương: Bộ xương - GV bổ sung hoàn chỉnh kiến thức bảng chất xương Đại diện Hình Khúc Vây Khả dạng đuôi chẵn di thân chuyển Cá Thon Kho Bình Nhanh nhám dài ẻ thườn Cá g trích Cá vền Tươn Yếu Bình Bình Cá g đối thườn thường - Điều kiện sống khác đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính chép ngắn g cá Lươn Dài Rất Không Chậm yếu có Cá Dẹp, Yếu to Chậm đuối mỏng Cá bơn nhỏ - GV hỏi: ? Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài cá nào? - Một vài HS phát biểu  GV chốt lại II, Đặc điểm chung - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế`  Thảo luận nhóm nêu đặc điểm chung cá về: - Cá là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn nước + Môi trường sống - Bơi vây, hô hấp mang + Cơ quan di chuyển - Tim ngăn, vòng tuần hoàn, + Hô hấp, tuần hoàn máu nuôi thể là máu đỏ tươi + Đặc điểm sinh sản - Thụ tinh ngoài + Nhiệt độ thể - Đại diện vài nhóm phát biểu  Lớp - Là ĐV biến nhiệt (73) nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức III, Vai trò cá: - GV yêu cầu HS đọc phần mục III SGK  Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: ? Cá có vai trò gì tự nhiên và đời sống người? Cho ví dụ minh hoạ ? ? Để bảo vệ nguồn lợi cá chúng ta phải làm nào? ? Hãy kể các loài cá thường gây ngộ độc người? - Gọi đại diện vài nhóm đọc kết  các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận đúng sai và chốt lại kiến thức - Cung cấp thực phẩm - Là nguồn nguyên liệu chế biến làm thuốc chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp - Diệt sâu bọ hại lúa - Một số gây ngộ độc c Luyện tập củng cố : Vai trũ cỏ đời sống người Hoạt động tiếp nối: - GV hướng dẫn cỏc cõu hỏi cuối bài trang 112- SGK Dự kiến kiểm tra đánh giá - Đặc điểm chung và vai trũ cỏ Kí duyệt, 07/12/2015 TP: Hà Thị Thuý Hà Tiết 55: KIỂM TRA 45 PHÚT I Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đời sống cá? a Giúp cá bơi lội dễ dàng c Giúp cá điều chỉnh thăng b Giảm sức cản nước d Cả a và b Câu 2: Cấu tạo và hoạt động hô hấp ếch nào? a Xuất phổi b Hô hấp nhờ nâng lên hạ xuống thềm miệng c Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc da làm nhiệm vụ hô hấp d Cả a, b, c Câu 3: Điểm khác biệt hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là: (74) a Tâm thất có vách hụt b Tâm thất có vách hụt làm giảm bớt pha trộn máu c Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm d Tâm thất có vách hụt, máu ít bị pha Câu : Các phận hệ hấp chim bồ câu gồm gì? a Khí quản và túi khí c Khí quản, phế quản và lá phổi b Khí quản, phế quản và túi khí d Cả a, b, c Câu 5: Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng Nội dung Trả lời  Thỏ có đặc - Toàn thân có lông bao phủ điểm ngoài - Đuôi dài  nào?  - Vành tai cử động  - Mắt không có mi  - Hàm có nhiều  - Trong da thỏ có nhiều tuyến mồ hôi Câu 6: Những ưu điểm hiên tượng thai sinh thỏ là: a/ Phôi nuôi chất dinh dưởng thể qua thai nên ổn định b/ Phôi phát triển học mẹ nên an toàn và đủ điều kiện để phát triển c/ Con non nuôi sữa mẹ d/ Cả câu a, b, c điều đúng Câu 7: Theo em phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm: a/ Giam giữ động vật quý xa nơi kẻ săn bắt b/ Không nuôi và giam giữ động vật quý c/ Không săn bắn, cài bẫy II Tự luận (6 điểm) Câu1: Nêu vai trò lớp chim đời sống người? Câu 2: Trình bầy hệ tuần hoàn thỏ sơ đồ? Câu 3: Nêu vai trò và đặc điểm chung lớp thú? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 56: Thực hành: xem băng hình đời sống và tập tính thú (không có băng hình thực hành) Ngày sạn: (75) Ngày dạy: Chương 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT Tiết 57: TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS nêu mức độ phức tạp dần tổ chức thể các lớp động vật thể phân hoá cấu tạo thể và sư chuyên hóa chức 2.Kỹ năng:  Quan sát, so sánh  Phân tích, tư Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm - Phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm III/ Tổ chức dạy học: Ổn định (1 phút) Kiểm tra (5 phút)  Kể tên động vật có hình thức di chuyển? Có hình thức di chuyển? Có hình thức di chuyển? Bài (32 phút)  Mở bài: giống SGK HĐ GV và HS Nội dung *GV: Kẻ bảng và yêu cầu HS quan sát HĐ1: (18 phút) tranh đọc các câu trả lời để hoàn thành I/ So sánh số hệ quan động bảng bài tập vật *HS: Đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức, trao đỏi nhóm lựa chọn câu trả lời  đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng GV sửa chữa và chuẩn lại kiến thức Bảng kiến thức chuẩn Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần hoàn Trùng ĐV Chưa phân Chưa có biến hình nguyên hoá sinh Thuỷ tức Ruột Chưa phân Chưa có khoang hoá Giun đất Giun đốt Da Thần kinh Sinh dục Chưa phân hoá Chưa phân hoá Hình lưới Tim đơn giản, Hình mạng Tuyến SD không có ống dẫn chuỗi Tuyến SD (76) tuần hoàn kín hạch Tôm Chân khớp Mang đơn Tim đơn giản, hệ Chuỗi hạch có giản tuần hoàn hở hạch não Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tim đơn giản, hệ Chuỗi hạch, tuần hoàn hở hạch não lớn Cá chép ĐV có Mang xương sống Tim có tâm thất, tâm nhĩ, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi thể ếch đồng ĐV có Da và phổi Tim có tâm xương nhĩ, tâm thất, sống hệ tuần hoàn kín, máu pha nuôi thể Thằn lằn ĐV có Phổi Tim có tâm bóng xương nhĩ, tâm thất có sống vách ngăn hụt, hệ tuần hoàn kín, máu nuôi thể pha ít Chim bồ ĐV có Phổi và túi Tim có tâm câu xương khí nhĩ, tâm thất, sống tuần hoàn kín, mấu nuôi thể đỏ tươi Thỏ ĐV có Phổi Tim có tâm xương nhĩ, tâm thất, sống tuần hoàn kín, máu nuôi thể đỏ tươi *GV: Yêu cầu HS dựa kết bảng, trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp hoá các hệ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục thể qua các lớp ĐV đã học nào? + Sự phức tạp hoa tổ chức thể ĐV có ý nghĩa gì? Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khối trơn có dẫn Tuyến có dẫn Tuyến có dẫn Tuyến có dẫn ống SD ống SD ống SD ống Hình ống, bán Tuyến SD cầu não nhỏ, có ống tiểu não nhỏ dẫn dẹp Hình ống, bán Tuyến SD cầu não nhỏ, có ống tiểu não phát dẫn triển ếch Hình ống, bán Tuyến SD cầu não lớn, có ống tiểu não lớn có dẫn mấu bên nhỏ Hình ống, bán Tuyến SD cầu não lớn, vỏ có ống chất xám, khe, dẫn rãnh, tiểu não có mấu bên lớn HĐ2: (14 phút) II/ Sự phức tạp hoá tổ chức thể *Hệ hô hấp: Từ chưa phân hoá trao đổi qua toàn da  mang đơn giản  mang  da và phổi  phổi *Hệ tuần hoàn: chưa có tim  tim chưa có ngăn  tim có ngăn  tim có ngăn  tim (77) *HS: Dựa bảng trả lời theo hàng dọc có ngăn hệ quan lớp nhận xét, bổ sung  *Hệ thần kinh: từ chưa phân hoá  thần GV chuẩn lại kiến thức kinh mạng lưới  chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng ) hình ống phân hoá não, tuỷ sống *Hệ sinh dục: chưa phân hoá  tuyến SD không có ống dẫn  tuyến SD có ống dẫn *Kết luận: Sự phức tạp hoá tổ chức thể giúp các quan hoạt đọng có hiệu và giúp thể thích nghi với môi trường sống Củng cố (5 phút)  HS đọc kết luận SGK  GV hệ thống lại bài học Dặn dò (2 phút)  Đọc mục “Em có biết”  Chuẩn bị bài 55  Kẻ bảng trang 180 SGK vào Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS nêu tiến hoá các hình thức sinh sản ĐV từ đơn giản đến phức tạp (vô tính  hữu tính)  Thấy hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính 2.Kỹ năng:  Hoạt động nhóm Thái độ  Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Hs kẻ bảng trang 180 vào - GV kẻ trên bảng phụ trang 180 III/ Tổ chức dạy học: Ổn định (1 phút) Kiểm tra (5 phút)  Nêu tiến hoá số hệ quan ĐV: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục? Bài (32 phút) (78)  Mở bài: Sinh sản là đặc điểm đặc trưng ĐV để trì nòi giống ĐV có hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể nào? HĐ GV và HS Nội dung HĐ1: HĐ1: (8 phút) *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  SGK trả I/ Sinh sản vô tính lời câu hỏi: + Thế nào là sinh sản vô tính? + Có hình thức sinh sản vô tính nào? + Tìm động vật có hình thức sinh sản vô tính? *HS: Dựa vào  trả lời câu hỏi  lớp nhận *Sinh sản vô tính không có kết hợp tế bào sinh dục đực và cái xét, bổ sung  Gv chuẩn lại kiến thức *Hình htức sinh sản: + Phân đôi thể + Sinh sản sinh dưỡng (mọc chồi, tái sinh) *Ví dụ: Trùng amíp, trùng giày HĐ2: (12 phút) *GV: Yêu cầu Hs đọc  SGK mục II trả II/ Sinh sản hữu tính lời câu hỏi: + Thế nào là sinh sản hữu tính? + So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính? (bằng cách hoàn thành bảng sau) Hình Số cá Thừa kế đặc điểm thức thể tham của sinh sản gia cá thể cá thể Vô tính *Sinh sản hữu tính là hình thức sonh Hữu tính sản có kết hợp tế bào sinh dục + Kể tên ĐV không xương sống đực và tế bào sinh dục cái tạo thành và ĐV có xương sống sinh sản hữu tính? hợp tử *HS: Dựa  trả lời câu hỏi, hoàn thành *Sinh sản hữu tính trên cá thể đon tính bảng  đại diện phat biểu  HS khác nhận lưỡng tính *Thụ tinh ngoài xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức *Ví dụ: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa, gà, mèo, chó HĐ3 (12 phút) *GV: Kẻ bảng và yêu cầu HS dựa vào III/ Sự tiến hoá các hình thức sinh kiến thức đã học tìm câu lựa chọn hoàn sản hữu tính thành bảng bài tập *HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng  đại diên nhóm lên điền  nhóm khác (79) nhận xét, bổ sung  Gv chuẩn lại kiến thức Bảng kiến thức chuẩn Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi Trai sông Ngoài Đẻ trứng Châu chấu Ngoài Đẻ trứng Cá chép Ngoài Đẻ trứng ếch đồng Ngoài Đẻ trứng Thằn lằn Trong Đẻ trứng bồ Trong Đẻ trứng Chim câu Thỏ Trong Đẻ Tập tính bảo vệ trứng Có biến thái Không đào hang làm tổ Có biến thái Trứng hốc đất Trực tiếp Không làm (không tổ thai) Có biến thái Không đào hang làm tổ Trực tiếp Đào hang (không thai) Trực tiếp Làm tổ, ấp (không trứng thai) Trực tiếp (có Lót ổ thai) *GV: Yêu cầu HS dựa bảng trả lời: + Thụ tinh ưu điểm thụ tinh ngoài nào? + Sự đẻ tiến hoá đẻ trứng nào? + Tại phát triển trực tiếp lại tiến hoá phát triển gián tiếp? *HS: Dựa bảng trả lời  HS khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức  1) a b c 2) a b c Tập tính nuôi ấu trùng tự kiếm mồi Con non tự kiếm ăn Con non tự kiếm mồi ấu trùng tự kiếm mồi Con non tự kiếm mồi Bằng sữa diều, mớm mồi Bằng sữa mẹ *Sự tiến hoá sinh sản ĐV: + Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh + Đẻ nhiều trứng  đẻ ít trứng  đẻ + Phôi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp không thai  phát triển trực tiếp có thai + Con non không nuôi dưỡng nuôi dưỡng sữa mẹ  đwocj học tập thích nghi với sống Củng cố (5 phút) HS làm bài tập: Đánh dấu ( X ) vào câu trả lời đúng Trong các nhóm ĐV sau, nhóm nào sinh sản vô tính? Giun đất, sứa, san hô Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình Thuỷ tức, trai, châu chấu Nhóm ĐV nào thụ tinh trong? Cá, ếch, cá voi Trai sông, thằn lằn, gà Chim, thỏ, vịt (80) Dặn dò (2 phút)  Đọc mục “Em có biết”  Ôn đặc điểm chung các ngành ĐV Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 59 : CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS nêu chứng chứng minh mối liên hệ các nhóm ĐV là các di tích hoá thạch  HS đọc vị trí quan hệ họ hàng các nhóm ĐV trên cây phát sinh ĐV 2.Kỹ năng:  Quan sát, so sánh  Hoạt động nhóm Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sơ đồ cây phát sinh giới ĐV III/ Tổ chức dạy học: Ổn định (1 phút) Kiểm tra (5 phút)  Hãy kể các hình thức sinh sản ĐV và phân biệt các hình thức sinh sản đó  Giải thích tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính? Bài (32 phút)  Mở bài: Chúng ta đã học qua các ngành ĐV không xương sống và ĐV có xương sống và thấy hoàn chỉnh cấu tạo và chức Song các ngành ĐV có quan hệ với HĐ GV và HS Nội dung chính *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, HĐ1: (14 phút) quan sát hình 56.1, 56.2 trả lời câu hỏi: I/ Bằng chứng mối quan hệ + Làm nào để biết các nhóm ĐV có các nhóm động vật mối quan hệ với nhau? + Tìm đặc điểm lưỡng cư cổ giống + Dựa vào các di tích hoá thạch với cá vây chân cổ và đặc điểm lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày + Lưỡng cư cổ có vây đuôi, có vảy, có nay? nắp mang, có chi ngón + Tìm đặc điểm chim cổ giống với bò sát và chim ngày nay? +Chim cổ giống bò sát: có răng, đuôi + Những đặc điểm giống đó nói dài; giống chim ngày nay: có lông vũ, có (81) lên điều gì mối quan hệ họ hàng cánh các nhóm động vật? + Nói lên nguồn gốc ĐV *HS: Đọc , thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi  đại diện nhóm phát biểu  GV chuẩn kiến thức *Kết luận: - Di tích hoá thạch các ĐV cổ có nhiều đặc điểm giống ĐV ngày *GV giảng: Những thể có tổ chức - Những loài ĐV hình thành càng giống phản ánh quan hệ có đặc điểm giống tổ tiên chúng HĐ2: (18 phút) nguồn gốc càng gần *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, quan sát II/ Cây phát sinh giới động vật sơ đồ, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Cây phát sinh ĐV nói lên diều gì? + Mức độ quan hệ họ hàng thể trên cây phát sinh nào? + Tại quan sát cây phát sinh lại biết số lượng loài nhóm ĐV + Mức độ quan hệ họ hàng + Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn nào đó? + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gốc  có quan hệ gần ngau nhóm xa với ngành nào? + Chim và thú có quan hệ với nhóm +Vì kích thước trên cây lớn thì số loài đông nào? *HS: Cá nhân đọc , quan sát sơ đồ, thảo + Chân khớp có quan hệ với thân mềm luận nhóm  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác theo dõi, bổ sung  Gv chuẩn + Chim và thú gần với bò sát *Kết luận: Cây phát sinh ĐV phản ánh lại kiến thức quan hệ họ hàng các loài sinh vật Củng cố (5 phút)  HS đọc kết luận SGK  HS trả lời câu hỏi 1, SGK Dặn dò (2 phút)  Đọc mục “Em có biết”  Nghiên cứu bài 57  Kẻ bảng trang 187 vổ Ngày soạn: 26.03.2012 Ngày dạy : 29.03.2012 (82) Chương VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Tiết 60: ĐA DẠNG SINH HỌC I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS hiểu đa dạng sinh học thể số loài, khả thích nghi cao ĐV với các điều kiện sống khác 2.Kỹ năng:  Quan sát, so sánh  Hoạt động nhóm Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, khám phá tự nhiên II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tư liệu đoc thêm ĐV đới lạnh và đới nóng III/ Tổ chức dạy học: Ổn định (1 phút) Kiểm tra (5 phút)  Nêu ý nghĩa và tác dụng cây phát sinh giới ĐV? Bài (32 phút)  Mở bài: GV cho HS nêu nơi phân bố ĐV? Vì ĐV phân bố nơi?  tạo nên đa dạng HĐ GV và HS *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  SGK trang 158 trả lời câu hỏi: + Sự đa dạng sinh học thể điểm nào? + Vì lại có đa dạng loài ĐV vậy? *HS: Đọc  tìm câu trả lời  1vài HS phát biểu  Hs khác nhận xét, bổ sung  GV kết luận Nội dung chính HĐ1: (12 phút) I/ Sự đa dạng sinh học * Sự đa dang sinh học biểu thị số lượng loài lớn (1,5 triệu loài) * Sự đa dạng loài là khả thích nghi cao ĐV các điều kiện sống khác (đới lạnh, đới ôn hoà, đới nóng, hoang mạc ) HĐ2: (20 phút) *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  mục I, II II/ Đa dạng sinh học động vật môi SGK, quan sát hình 57.1, 57.2 hoàn trường đới lạnh, hoang mạc, đói nóng thành phiếu học tập (bảng trang 187 SGK) + Treo bảng phụ lên bảng (83) *HS: Cá nhân đọc , quan sát hình ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm  đại diện nhóm lên bảng (mỗi nhóm nội dung đới) các nhóm khác theo dõi, bổ sung  GV chốt lại kiến thức chuẩn Khí hậu + Khí hậu cực lạnh Môi + Đóng trường băng đới quanh năm lạnh + Mùa hè ngắn Đặc điểm động vật Bộ lông dày Mỡ da dày Cấu tạo Lông màu trắng (mùa đông) Ngủ mùa đông Tập Di cư mùa đông tính Hoạt động ban ngày mùa hè Chân dài Vai trò đặc điểm thích nghi Giữ nhiệt cho thể Giữ nhiệt, dự trữ lượng, chống rét Lẫn với màu tuyết che mát kẻ thù Tiết kiệm lượng Tránh rét, tìm nơi ấm áp Thời tiết ấm Vị trí cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng cát nóng Cấu Chân cao, móng Vị trí thể cao, không bị lún, đệm thịt dày để chống nóng tạo rộng, đệm thịt dày Bướu mỡ lạc đà Nơi dự trữ nước Màu lông nhạt, Dễ lẩn trốn kẻ thù + Khí hậu Môi giống màu cát nóng và trường Mỗi bước nhảy cao, Hạn chế tiếp xúc với cát nóng khô hoang xa + Rất ít mạc vực nước Di chuyển cách Hạn chế tiếp xúc với cát nóng đới và phân bố quăng thân nóng xa Hoạt động vào ban Thời tiết dịu mát Tập đêm tính Khả xa Tìm nước vì vực nước xa Khả nhịn nước Thời gian tìm nước lâu Chui rúc sâu Chống nóng cát *GV: Tiếp tục cho HS trao đổi: + Em có nhận xét gì cấu tạo và tập tính động vật môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng + Vì vùng này số loài động vật lại ít? + Nhận xét mức độ đa dạng ĐV (84) môi trường này? *Kết luận: *HS: Trao đổi  đại diện trả lời  Gv rút + Sự đa dạng các ĐV môi trường đặc biệt thấp kết luận + Chỉ có loài có khả chịu đựng cao thì tồn  1) 2)   Củng cố (5 phút) GV cho HS làm bài tập Chọn đặc điểm gấu trắng thích nghi với môi trường đới lạnh a Bộ lông màu trắng dày b Thức ăn chủ yếu là động vật c Di cư mùa đông d Lớp mỡ da dày e Ngủ suốt mùa đông Chuột nhảy hoang mạc đới nóng có chân dài để a Đào bới thức ăn b Tìm nguồn nước c Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa Dặn dò (2 phút) Đọc mục “Em có biết” Học bài và chuẩn bị bài 58 Ngày soạn: 30.03.2012 Ngày day : 03.04.2012 Tiết 61: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo) I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS thấy đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh và hoang mạc đới nóng là khí hậu phù hợp với loài sinh vật  HS lợi ích đa dạng sinh học đời sống, nguy suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học 2.Kỹ năng:  Phân tích tổng hợp, suy luận  Hoạt động nhóm Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tư liệu đa dạng sinh học (85) III/ Tổ chức dạy học: Ổn định (1 phút) Kiểm tra (5 phút)  Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo và tập tính ĐV đới lạnh và hoang mạc đới nóng? Giải thích? Bài (32 phút)  Mở bài: Sự đa dạng môi trường nhiệt đới gió mùa khác với các môi trường khác thếnào? HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: (12 phút) *GV: Yêu cầu HS đoc  SGK mục I và I/ Đa dạng sinh học môi trường nội dung bảng trang 189 Theo dõi ví dụ nhiệt đới gió mùa ao thả cá: Ví dụ: Nhiều loài cá sống ao: Loài cá kiếm ăn tầng mặt: cá mè Loài cá kiếm ăn tầng đáy: trạch, Loài cá sống đáy bùn: Lươn Trả lời các câu hỏi sau: + Đa dạng sinh học môi trường nhiệt + Thể số lượng loài nhiều đới gió mùa thể nào? + Vì trên đồng ruộng gặp loài rắn cùng sống mà không cạnh tranh với + Thời gian kiếm ăn khác nhau, thức ăn khác nhau? + Vì nhiều loài cá lại sống + Kiếm ăn các tầng nước khac  cùng ao? + Tại số lượng loài phân bố nơi tận dụng nguồn thức ăn lại có thể nhiều + Chuyên hoá, thích nghi với điều kiện + Vì số lượng loài ĐV môi trường sống nhiệt đới nhiều so với đới nóng và + Do khí hậu tương đối ổn định, thích đới lạnh? hợp với sống nhiều loài sinh vật *HS: Thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi  *Kết luận: Lớp theo dõi, bổ sung GV chuẩn lại + Sự đa dạng sinh học ĐV môi trường nhiệt đới gió mùa phong phú kiến thức + Số lượng loài nhiều môi trường tương đối ổn định thích hợp với sống nhiều loài sinh vật HĐ2: (8 phút) II/ Những lợi ích đa dạng sinh học *GV: Yêu cầu Hs đọc  SGK, trả lời: + Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì về: thực phẩm, dược phẩm, + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu người sức kéo, văn hoá? +Trong giai đoạn nay, đa dạng sinh + Dược phẩm: làm thuốc: xương, mật học còn có giá trị gì tăng + Trong nôngnghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo trưởng kinh tế? (86) *HS: Cá nhân đọc , trả lời  HS khác + Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống nhận xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức *Giai đoan nay: Giá trị xuất mang lại lợi nhuận cao và uy tín trên thị trường giới: Cá basa, tôm hùm, tôm càng xanh *Kết luận: *GV thông báo thêm: + Đa dạng sinh học là điều kiện đảm Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh bảo phát triển ổn định tính bền vững tế lớn cho đất nước môi trường, hình thành khu du lịch + Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm bảo chu chuyển oxi, giảm xói mòn + Tạo sở vật chất để khai thác nguyên liệu HĐ3: (12 phút) III/ Nguy suy giảm và việc bảo vệ Nhóm HS *GV: Yêu cầu HS đọc , vốn hiểu biết, đa dạng sinh học trả lời các câu hỏi sau: + Nguyên nhân nào dẫn đến suy + Do ý thức người dân: săn bắt Do nhu cầu phát triển xã hội: phát giảm đa dạng sinh học Việt Nam và triển đô thị trên giới? + Chúng ta cần có biện pháp nào + Bảo vệ ĐV, chống ô nhiễm, cấm săn bắt để bảo vệ đa dạng sinh học? + Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh + Do ĐV gắn liền với TV, mùa sinh học dựa trên sở khoa học nào? *HS: Thảo luận nhóm  đại diện phát sản biểu  Gv chuẩn kiến thức, rút kết luận *Kết luận: Để bảo vệ đa dạng sinh học cần: + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi *GV cho Hs liên hệ: Em đã làm gì để + Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và đa dạng loài bảo vệ đa dạng sinh học? Củng cố (5 phút)  HS đọc kết luận SGK  Trả lời câu hỏi 1, SGK Dặn dò (2 phút)  HS kẻ bảng trang 193 vào Ngày soạn: 01/04/2012 Ngày dạy : 04/04/2012 (87) Tiết 62: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: Hs cần  Nêu các khái niệm đấu tranh sinh học  Thấy các biện pháp chính đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch  Nêu ưu điểm và nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học 2.Kỹ năng:  Quan sát, so sánh, tư tổng hợp  Hoạt động nhóm Thái độ  Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV và môi trường II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh hình 59.1 SGK III/ Tổ chức dạy học: Ổn định (1 phút) Kiểm tra (5 phút)  Các biện pháp cần thiết để trì đa dạng sinh học? Bài (32 phút)  Mở bài: Trong thiên nhiên để tồn các ĐV có mối quan hệ với nhau, người đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lại lợi ích HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: (6 phút) *GV: Cho Hs nghiên cứu SGK và trả I/ Thế nào là đấu tranh sinh học lời: + Thế nào là đấu tranh sinh học? + Cho ví dụ đấu tranh sinh học? *HS: Đọc  tìm câu trả lời  vài Hs phát *Đấu tranh sinh học là biện pháp sử biểu  Gv chuẩn kiến thức dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại các sinh vật gây HĐ2: (16 phút) II/ Những biện pháp đấu tranh sinh *GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, học quan sát hình 59.1 hoàn thành bảng *Kết luận: + Các biện pháp đấu tranh sinh học: có + Kẻ bảng, yêu cầu HS lên điền *HS: Đọc , quan sát hình, ghi nhớ liến biện pháp chính: thức  đại diện lên bảng điền  Gv chuẩn - Sử dụng thiên địch - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh kiến thức, rút kết luận - Gây vô sinh diệt ĐV gây hại (88) + Ưu điểm: Tiêu diệt sinh vật có hại, tránh ô nhiễm môi trường + Nhược điểm: - Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định - Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật có hại HĐ3: (10 phút) III Những ưu điểm và hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học + GV cho HS đọc thông tin, thảo luận a/ Ưu điểm: Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường nhóm cho biết: b/ Nhược điểm: Đấu tranh sinh học - Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì? - Hạn chế biện pháp đấu tranh sinh có hiệu qủa nơi có khí hậu ổn định + Thiên địch không diệt triệt để học? sinh vật gây hại     Củng cố (5 phút) HS đọc kết luận SGK Trả lời câu hỏi cuối bài Dặn dò (2 phút) Đọc mục “Em có biết” Chuẩn bị bài 60 và kẻ bảng trang 196 vào ………………………………………………………… Ngày soạn: 07.04.2012 Ngày dạy : 10.04.2012 Tiết 63: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS nắm khái niệm ĐV quý  Thấy mức độ tuyệt chủng các ĐV quý Việt Nam  Đề biện pháp bảo vệ ĐV quý 2.Kỹ năng:  Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp  Hoạt động nhóm Thái độ  Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV quý (89) II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Một số tranh tư liệu ĐV quý III/ Tổ chức dạy học: Ổn định (1 phút) Kiểm tra (5 phút)  Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?  Nêu ưu điểm và hạn chế các biện pháp đấu tranh sinh học? Bài (32 phút)  Mở bài: Trong tự nhiên có mọtt số loài ĐV có giá trị đặc biệt lại có nguy bị tuyệt chủng đó là ĐV nào? HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: (6 phút) *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I/ Thế nào là động vật quý I trả lời các câu hỏi: + Thế nào là ĐV quý hiếm? + Kể tên số loài ĐV quý mà em *Kết luận: biết? +ĐV quý là ĐV có giá trị *HS: Đọc  tìm câu trả lời  đại diện trả nhiều mặt và có số lượng giảm sút lời Hs khác nhận xét, bổ sung  GV + Đv quý hiếm: sóc đỏ, phượng hoàng đất, bướm phượng chuẩn kiến thức HĐ2: (16 phút) *GV: Yêu cầu Hs đọc câu trả lời lựa II/ Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chọn, quan sát hình 60 trang 197 hoàn chủng ĐV quý Việt Nam chỉnh bảng: Một số ĐV quý cần Việt Nam *HS: Hoạt động độc lập với SGK hoàn thành bảng bài tập  vài HS đại diện lên điền  Hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức Bảng số động vật quý Việt Nam STT Tên động vật Cấp độ đe doạ tuyệt Giá trị động vật quý quý chủng ốc xà cừ Rất nguy cấp Kỹ nghệ khảm trai Tôm hùm đá Nguy cấp Thực phẩm ngon, xuất Cà cuống Sẽ nguy cấp Thực phẩm, đặc sản gia vị Cá ngựa gai Sẽ nguy cấp Dược liệu chữa bệnh hen Rùa núi vàng Nguy cấp Dược liệu, đồ kỹ nghệ Gà lôi trắng ít nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh Khướu đầu đen ít nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh Sóc đỏ ít nguy cấp Thẩm mĩ, làm cảnh Hươu xạ Rất nguy cấp Dược liệu sản xuất nước hoa 10 Khỉ vàng ít nguy cấp Giá trị dược liệu, vật mẫu y học (90) *GV hỏi: Qua bảng cho biết: + ĐV quý có giá trị gì? + Em có nhận xét gì cấp độ đe doạ tuyệt chủng ĐV quý hiếm? + Kể thêm số ĐV quý mà em *Kết luận: Cấp độ tuyệt chủng ĐV biết? quý hiễm Việt Nam biểu thị: *HS: Trả lời  GV chuẩn kiến thức nguy cấp, nguy cấp, ít nguy cấp, nguy cấp HĐ3: (10 phút) III/ Bảo vệ động vật quý *GV nêu câu hỏi: + Vì phải bảo vệ động quý hiếm? + Cần có biện pháp gì để bảo vệ *Các biện pháp bảo vệ DV quý hiếm: + Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép ĐV quý hiếm? + Liên hệ với thân đa làm gì để bảo + Bảo vệ môi trường sống chúng + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ vệ ĐV quý hiếm? *HS: Cá nhân HS tự hoàn thiện câu trả + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên lời  đại diện trả lời  Gv chuẩn kiến thức Củng cố (5 phút)  HS đọc kết luận SGK  Trả lời câu hỏi: + Thế nào là ĐV quý hiếm? + Phỉa bảo vệ ĐV quý nào? Dặn dò (2 phút)  Đọc mục “Em có biết” .& Ngày soạn: 08/04/2012 Ngày dạy : 11/04/2012 Tiết 64 : TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số ĐV có tầm quan trọng thực tế địa phương Kỹ năng:  Phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề Thái độ (91)  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - HS: Sưu tầm số thông tin số laòi ĐV có giá trị địa phương - GV: Hướng dẫn HS viết báo cáo III/ Tổ chức dạy học: Ổn định (1 phút) Kiểm tra (Kết hợp) Bài (37 phút) HĐ1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin *GV: + Yêu cầu HS chia nhóm người + Xếp lại các nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu 1) Tên loài động vật cụ thể Ví dụ: Tôm , cá, gà, lợn, trâu, bò 2) Địa điểm: Chăn nuôi gia đình hay địa phương nào + Điều kiện sống loài động vật đó bao gồm: nguồn thức ăn, khí hậu + Điều kiện sống khác đặc trưng cho loài: Ví dụ: Bò cần bãi chăn thả, tôm cá cần mặt nước rộng 3) Cách nuôi + Làm chuồng trại: đủ ấm mùa đông, thoáng mát mùa hè + Số lượng loài, cá thể + Cách chăm sóc: - Lượng thức ăn, loại thức ăn - Cách chế biến: phơi khô, nấu chín - Thời gian ăn: Thời kỳ vỗ béo, thời kỳ sinh sản, thời kỳ nuôi dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại + Giá trị tăng trọng 4) Giá trị kinh tế + Gia đình: - Thu thập loài - Tổng thu nhập xuất chuồng - Giá trị Việt Nam đồng / năm + Địa phương: - Tăng nguồn thu nhập kinh tế cho địa phương - Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương - Đối với quốc gia HĐ2: Báo cáo học sinh *GV: + Cho các nhóm báo cáo kết trước lớp + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Nhận xét, đánh giá (5 phút)  Nhận xét chuẩn bị các nhóm  Đánh giá kết báo cáo các nhóm Dặn dò (2 phút)  Ôn tập toàn chương trình sinh học (92) - GV: Yêu cầu tìm hiểu thêm tài liệu Ngày soạn: 14.04.2012 Ngày dạy : 17.04.2012 Tiết 65 : VIẾT THU HOẠCH VÀ BÁO CÁO KET QUẢ I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số ĐV có tầm quan trọng thực tế địa phương Kỹ năng:  Phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - HS: Sưu tầm số thông tin số laòi ĐV có giá trị địa phương - GV: Hướng dẫn HS viết báo cáo III/ Tổ chức dạy học: Ổn định (1 phút) Kiểm tra (Kết hợp) Bài (37 phút) HĐ1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin *GV: + Yêu cầu HS chia nhóm người + Xếp lại các nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu 1) Tên loài động vật cụ thể Ví dụ: Tôm , cá, gà, lợn, trâu, bò 2) Địa điểm: Chăn nuôi gia đình hay địa phương nào + Điều kiện sống loài động vật đó bao gồm: nguồn thức ăn, khí hậu + Điều kiện sống khác đặc trưng cho loài: Ví dụ: Bò cần bãi chăn thả, tôm cá cần mặt nước rộng 3) Cách nuôi + Làm chuồng trại: đủ ấm mùa đông, thoáng mát mùa hè + Số lượng loài, cá thể + Cách chăm sóc: - Lượng thức ăn, loại thức ăn - Cách chế biến: phơi khô, nấu chín - Thời gian ăn: Thời kỳ vỗ béo, thời kỳ sinh sản, thời kỳ nuôi dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại + Giá trị tăng trọng 4) Giá trị kinh tế (93) + Gia đình: - Thu thập loài - Tổng thu nhập xuất chuồng - Giá trị Việt Nam đồng / năm + Địa phương: - Tăng nguồn thu nhập kinh tế cho địa phương - Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương - Đối với quốc gia HĐ2: Báo cáo học sinh *GV: + Cho các nhóm báo cáo kết trước lớp + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung * GV: Nhận xột đánh giá hoạt động các nhóm và cho điểm Nhận xét, đánh giá (5 phút)  Nhận xét chuẩn bị các nhóm  Đánh giá kết báo cáo các nhóm Dặn dò (2 phút)  Ôn tập toàn chương trình sinh học  Kẻ bảng 1, trang 200, 201 vào Ngày soạn: 15.04.2012 Ngày dạy : 18.04.2012 Tiết 66: ÔN TẬP KÌ II I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp  HS thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống  HS rõ giá trị nhiều mặt giới động vật 2.Kỹ năng:  Kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh số loài động vật - Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm III/ Tổ chức dạy học: Ổn định (1 phút) Kiểm tra ( Kết hợp) Bài (37 phút) (GTB – TT) HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: * HĐ1: (12 phút) I Tiến hoá giới động vật (94) *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1: “Sự tiến hoá giới động vật” *HS: Cá nhân đọc  , thảo luận nhóm hoàn thành bảng  đại diện nhóm lên điền  nhóm khác theo dõi, bổ sung  Gv chuẩn kiến thức Đặc điểm Ngành Đại diện Cơ thể Cơ thể đa bào đơn Đối Đối xứng hai bên bào xứng toả Cơ thể Cơ thể tròn mềm mềm có vỏ đá vôi ĐV Ruột Các Thân mềm nguyên khoang ngành sinh giun Trùng Thuỷ tức Giun đũa, Trai sông roi giun đất Cơ thể có Cơ thể có xương ngoài xương kitin Chân khớp ĐV có xương sống Châu chấu Cá chép, ếch, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ *GV: Yêu cầu HS dựa bảng thảo luận: + Sự tiến hoá giới động vật thể nào? *HS: Thảo luận, trả lời  Hs khác nhận *Kết luận: Giới động vật đã tiến hoá từ xét  GV chuẩn kiến thức đơn giản đến phức tạp (về tổ chức thể, phận nâng đỡ ) * HĐ2: (12 phút) HĐ2: *GV: Yêu cầu Hs nhớ lại các nhóm ĐV II/ Sự thích nghi thứ sinh cho biết: + Sự thích nghi ĐV với môi trường sống thể nào? + Thế nào là tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể? + Hãy tìm các loài bò sát, chim, *Kết luận: thú có loài nào quay trở lại môi trường + Các loài động vật có cấu tạo thích nghi với môi trường sống chúng nước? *HS: Thảo luận thống ý kiến, trả + Một số loài có tượng thích nghi lời câu hỏi  đại diện nhóm trình bày  thứ sinh (quay lại sống môi trương nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung  nước) *Ví dụ: Cá voi sống nước Gv chuẩn kiến thức, rút kết luận * HĐ3: (13 phút) HĐ3: (95) *GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành III/ Tầm quan trọng thực tiễn bảng SGK trang 201 động vật *HS: Cá nhân nhiên cứu nội dung bảng 2, trao đổi nhóm, tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung *HS: Thảo luận nhóm thống ý kiến  đại diện nhóm lên điền  nhóm khác theo dõi, bổ sung  Gv chuẩn kiến thức Tầm quan trọng thực Tên loài tiễn ĐV không xương sống ĐV có ích ĐV có hại ĐV có xương sống - Thực phẩm (vật nuôi, đặc Tôm, cua, rươi, Cá, chim, thú sản) mực gấu, khỉ, rắn - Dược liệu san hô bò, cầy, công - Công nghệ giun đất trâu, bò, gà - Nông nghiệp trai ngọc vẹt - Làm cảnh nhện, ong cá, chim - Trong tự nhiên - Đối với nông nghiệp Châu chấu, sâu gai, bọ chuột - Đối với đời sống người rùa - Đối với sức khoẻ người ruồi, muỗi rắn độc giun đũa, sán *GV: Yêu cầu HS dựa bảng cho biết: + ĐV có vai trò gì? + ĐV có tác hại nào? *HS: Dựa nội dung bảng trả lời *Kết luận: + Đa số các ĐV có lợi cho tự nhiên và cho đời sống người + Một số ĐV gây hại a Củng cố  Dựa bảng nêu tiến hoá giới động vật  Dựa bảng nêu tầm quan trọng động vật b Dặn dò  Chuẩn bị bài: Tham quan tự nhiên Ngày soạn: Ngày dạy : (96) Tiết 67: KIỂM TRA HỌC KỲ II - Thực theo kế hoạch phòng GD&ĐT - Đề và đáp án phòng GD&ĐT Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68, 69, 70: THỰC HÀNH: THAM QUAN THIấN NHIấN I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và giới động vật  HS quan sát nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kỹ năng:  Quan sát, ửư dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật  Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên Thái độ  Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ động vật ( động vật có ích) II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: HS: + Lọ chứa mẫu, vợt bắt động vật, kính lúp cầm tay, túi nilông + Vở ghi chép kẻ sẵn bảng SGK trang 205 GV: Chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu, kẹp (panh) Địa điểm: Vườn rau quanh trường III/ Tổ chức dạy học: Ổn định Kiểm tra  Kể tên động vật có hình thức di chuyển? Có hình hức di chuyển? Có hình thức di chuyển? Bài  GV thông báo: + Tiết 67: Học trên lớp + Tiết 68: Quan sát thu thập mẫu + Tiết 69: Báo cáo Tiết 67 (bài 64): Học trên lớp HĐ1: GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan: * Đặc điểm: + Có môi trường nào (97) + Một số loài thực vật và động vật có thể gặp HĐ2: GV giới thiệu trang bị dụng cụ các cá nhân và nhóm: * Dụng cụ cân thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép * Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ sinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ chứa mẫu vật sống HĐ3: GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ: + Với động vật nước: dùng vợt thuỷ sinh vợt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước) + Với động vật cạn hay trên cây: trải rộng báo gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt  cho vào túi nilông + Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gắp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ) + Với các động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt cho vào hộp chứa mẫu HĐ4: GV giới thiệu cho HS cách ghi chép + Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK (bảng đã kẻ sẵn) + Mỗi nhóm cử HS ghi chép (Đặc điểm nhất) c Củng cố  GV cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết thực hành tham quan d Dặn dò  HS chuẩn bị đầy đủ cho sau tham quan ngoài thiên nhiên Tiết 68 + 69: Tiến hành tham quan ngoài trời *GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm HS + Giữ trật tự, nghiêm túc, không trèo cây, lội nước sâu + Lấy mẫu đơn giản HĐ1: GV thông báo nội dung cần quan sát 1) Quan sát ĐV phân bố theo môi trường + Trong môi trường có động vật nào? + Số lượng cá thể (nhiều hay ít) 2) Quan sát thích nghi di chuyển chúng các môi trường + Động vật có các cách di chuyển phận nào? 3) Quan sát thích nghi dinh dưỡng động vật + Các loài động vật có hình thức dinh dưỡng nào? Ví dụ: ăn lá, ăn hạt, ăn động vật nhỏ, hút mật 4) Quan sát mối quan hệ thực vật và động vật + Động vật nào có ích cho thực vật + Động vật nào có hại cho thực vật 5) Quan sát tượng ngụy trang động vật Có các tượng sau: (98) + Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất + Duỗi thể giống cành cây khô hay lá + Cuộn tròn giống hòn đá 6) Quan sát số lượng thành phần động vật tự nhiên + Từng môi trường có thành phần loài thếnào? + Trong môi trường số lượng cá thể thếnào? + Loài động vật nào không có môi trường đó? HĐ2: HS tiến hành quan sát: *HS: Trong nhóm phân công tất phải quan sát:  Người ghi chép  Người giữ mẫu Thay phiên lấy mẫu quan sát Lưu ý: Bảo quản mẫu cẩn thận *GV: Bao quát toàn lớp, hướng dẫn giúp đỡ nhóm học yếu Nhắc nhở HS lấy đầy đủ mẫu nơi quan sát HĐ3: Báo cáo kết *GV yêu cầu HS tập trung vào chỗ mát *Các nhóm báo cáo kết gồm: + Bảng tên các động vật và môi trường + Mẫu thu thập + Đánh giá số lượng, thành phần động vật tự nhiên *Báo cáo xong GV cho HS thả mẫu môi trường chúng  Củng cố, dặn dò: Ôn tập chương trình chuẩn bị cho thi học kỳ (99)

Ngày đăng: 07/10/2021, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Thầy :- Hình 4.1 3 SGK               - Bảng phụ, phiếu học tập 2. Trò :  Đọc trước bài 4: - giao an sinh 7
1. Thầy :- Hình 4.1 3 SGK - Bảng phụ, phiếu học tập 2. Trò : Đọc trước bài 4: (Trang 7)
? Hình thức sinh sản của tập đoàn vôn vốc như thế nào?  - giao an sinh 7
Hình th ức sinh sản của tập đoàn vôn vốc như thế nào? (Trang 8)
? Nêu hình thức sinh sản của trùng biến hình? - giao an sinh 7
u hình thức sinh sản của trùng biến hình? (Trang 10)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu thập thông tin qua kênh hình, và liên hệ thực tế 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể - giao an sinh 7
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu thập thông tin qua kênh hình, và liên hệ thực tế 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể (Trang 11)
1. Giáo viên: :- Hình 7.1 2 SGK.- Bảng phụ, - giao an sinh 7
1. Giáo viên: :- Hình 7.1 2 SGK.- Bảng phụ, (Trang 13)
hoàn thành bảng 2. - giao an sinh 7
ho àn thành bảng 2 (Trang 14)
- Cá nhân tự hoàn thành cột cuối của bảng 1 - giao an sinh 7
nh ân tự hoàn thành cột cuối của bảng 1 (Trang 16)
1.Thầy :- Bảng phụ - giao an sinh 7
1. Thầy :- Bảng phụ (Trang 19)
- Cho HS quan sát hình đọc phần mục II SGK trả lời câu hỏi - giao an sinh 7
ho HS quan sát hình đọc phần mục II SGK trả lời câu hỏi (Trang 22)
1. Thầy:- Tranh câm hình 16.1 3 SGK                - 4 bộ đồ mổ; cồn loãng hoặc ête                - 2 con giun đất sống - giao an sinh 7
1. Thầy:- Tranh câm hình 16.1 3 SGK - 4 bộ đồ mổ; cồn loãng hoặc ête - 2 con giun đất sống (Trang 29)
? Dựa vào hình 16.3a nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá? - giao an sinh 7
a vào hình 16.3a nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá? (Trang 30)
1.Thầy :- Tranh câm hình 16.1 3 SGK               - 4 bộ đồ mổ; cồn loãng hoặc ête               - 1 con giun đất sống - giao an sinh 7
1. Thầy :- Tranh câm hình 16.1 3 SGK - 4 bộ đồ mổ; cồn loãng hoặc ête - 1 con giun đất sống (Trang 31)
? Dựa vào hình 16.3a nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá? - giao an sinh 7
a vào hình 16.3a nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá? (Trang 32)
1.Thầy :- Bảng phụ - giao an sinh 7
1. Thầy :- Bảng phụ (Trang 33)
- Nghiên cứu tranh hình 18 SGK, chỉ trên tranh và mẫu vật về cấu tạo cơ thể trai. Duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2016 - giao an sinh 7
ghi ên cứu tranh hình 18 SGK, chỉ trên tranh và mẫu vật về cấu tạo cơ thể trai. Duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2016 (Trang 37)
là đại diện điển hình cho lối sống đó ở Thân mềm. Vởy Trai sông có cấu tạo như thế nào được xếp vào ngành thân mềm? - giao an sinh 7
l à đại diện điển hình cho lối sống đó ở Thân mềm. Vởy Trai sông có cấu tạo như thế nào được xếp vào ngành thân mềm? (Trang 38)
- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu mẫu vật sống với hình SGK - giao an sinh 7
n kĩ năng sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu mẫu vật sống với hình SGK (Trang 40)
- GV treo tranh câm hình 20.1, 20.4, 20.5 SGK  Gọi đại diện 3 nhóm lên điền chú thích vào các hình các nhóm khác nhận xét bổ sung - giao an sinh 7
treo tranh câm hình 20.1, 20.4, 20.5 SGK Gọi đại diện 3 nhóm lên điền chú thích vào các hình các nhóm khác nhận xét bổ sung (Trang 41)
- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu mẫu vật sống với hình SGK - giao an sinh 7
n kĩ năng sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu mẫu vật sống với hình SGK (Trang 42)
2,...vào hình * Ốc: - giao an sinh 7
2 ...vào hình * Ốc: (Trang 43)
- GV treo bảng chuẩn kiến thức (phần in nghiêng trong bảng)   Các nhóm nh n xétậ chéo k t qu  c a nhau:ếả ủ - giao an sinh 7
treo bảng chuẩn kiến thức (phần in nghiêng trong bảng) Các nhóm nh n xétậ chéo k t qu c a nhau:ếả ủ (Trang 45)
1.Thầ y: Mẫu tôm sốn g; mô hình tô m; Lỳp tay 2. Trò :Mỗi nhóm 1-2 con tôm sống:  - giao an sinh 7
1. Thầ y: Mẫu tôm sốn g; mô hình tô m; Lỳp tay 2. Trò :Mỗi nhóm 1-2 con tôm sống: (Trang 46)
Chú thích đúng cho các hình - giao an sinh 7
h ú thích đúng cho các hình (Trang 48)
-Từ nội dung bảng đã hoàn thành  HS rút ra kết luận về sự đa dạng của lớp giáp xác - giao an sinh 7
n ội dung bảng đã hoàn thành  HS rút ra kết luận về sự đa dạng của lớp giáp xác (Trang 51)
-HS quan sát hình 25.2 đọc chú thích  cá nhân tự làm bài tập phần mục a SGK - giao an sinh 7
quan sát hình 25.2 đọc chú thích  cá nhân tự làm bài tập phần mục a SGK (Trang 53)
- GV treo bảng phụ gọi 1-3 HS lên điền  các nhóm khác nhận xét bổ sung - giao an sinh 7
treo bảng phụ gọi 1-3 HS lên điền  các nhóm khác nhận xét bổ sung (Trang 61)
-HS nghiên cứu bảng 1 Quan sát hình trong bảng 1 Hoàn thành nội dung bảng 1 - giao an sinh 7
nghi ên cứu bảng 1 Quan sát hình trong bảng 1 Hoàn thành nội dung bảng 1 (Trang 62)
- Tranh vẽ hình bộ xương cá: 2. Trò : Mỗi nhóm 1 con cá chép:  - giao an sinh 7
ranh vẽ hình bộ xương cá: 2. Trò : Mỗi nhóm 1 con cá chép: (Trang 66)
*GV: Yêu cầu HS dựa bảng thảo luận: + Sự tiến hoá của giới động vật được thể hiện như thế nào? - giao an sinh 7
u cầu HS dựa bảng thảo luận: + Sự tiến hoá của giới động vật được thể hiện như thế nào? (Trang 94)
*HS: Cá nhân nhiên cứu nội dung bảng 2, trao đổi nhóm, tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung - giao an sinh 7
nh ân nhiên cứu nội dung bảng 2, trao đổi nhóm, tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung (Trang 95)
w