1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an sinh 7

187 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho 1 thế giới động vật rất đa dạng và phong phú * Các hoạt động dạy – học: I/ Đa dạng loài và phong phú v[r]

(1)NS : ND : Tuần Tiết HỌC KÌ I MỞ ĐẦU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ A/ Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : - Hiểu giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống) - Xác định nước ta đã thiên nhiên ưu đãi, nên có giới động vật đa dạng phong phú nào 2) Kĩ : Rèn kĩ quan sát, so sánh, kĩ hoạt động nhóm 3) Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Tranh ảnh động vật và môi trường sống chúng (cả ĐVCXS và ĐVKXS) - Tiêu bản, mẫu vật, tranh ảnh, băng, đĩa hình, màn hình, đầu video (nếu cần chiếu đĩa và băng hình + Học sinh : Xem trước bài, chuẩn bị số tranh ảnh động vật (nếu có) C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) c) Bài : * Mở bài : Thế giới động vật đa dạng phong phú Nước ta vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển thiên nhiên ưu đãi cho giới động vật đa dạng và phong phú * Các hoạt động dạy – học: I/ Đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể: * Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể * Mục tiêu : Học sinh nêu số loài động vật nhiều, số cá thể loài lớn thể qua các ví dụ cụ thể * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG -GV yêu cầu HS nghiên cứu -Cá nhân đọc thông tin SGK, -Về số loài : SGK, QS H.1.1 và H.1.2 QS hình  trả lời câu hỏi : khoảng 1,5 triệu SGK/5,6 trả lời : +Số lượng khoảng 1,5 triệu loài đã phát +Sự phong phú loài thể +Kích thước khác hiện nào? -Thảo luận nhóm từ các -Về kích thước : -Ghi ý kiến HS và bổ sung thông tin trên để trả lời câu Rất nhỏ : virút, Yêu cầu trả lời câu hỏi : hỏi : vi khuẩn Rất +Hãy kể tên loài động vật trong: +Dù ao hồ hay sông suối lớn : Trai Một mẻ kéo lưới biển? có nhiều loài động vật tượng, voi Châu Tát ao cá ? khác sinh vật (xem Phi, cá voi xanh Đánh bắt hồ? H.1.2/6) -Về số lượng cá Chặn dòng nước suối nông? +Thường có số động vật thể : Rất ít như: hổ, (2) +Ban đêm vào mùa hè trên cánh : cóc, ếch, dế mèn, sâu báo, sư tử Rất đồng có loài động vật bọ phát tiếng kêu nhiều : ong, nào phát tiếng kêu? +Rất ít : hổ, báo, sư tử kiến, châu chấu, +Em có nhận xét gì số lượng +Rất nhiều : ong, kiến, cào cào, cò cá thể bầy ong, đàn kiến, bướm, cào cào, châu chấu -Do người : đàn bướm, sư tử, hổ, báo ? -Đại diện nhóm trả lời, nhóm số ĐV -GV nói thêm : số động vật khác nhận xét,bổ sung người thuần hóa thành vật -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ hóa thành ĐV nuôi, nuôi, có nhiều đặc điểm khác và tự kết luận chung: Thế có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu giới động vật đa dạng khác nhau, phù hợp người loài và số lượng cá thể với nhu cầu VD:Gà nuôi có tổ tiên là gà loài người rừng, ngựa ngày có tổ tiên VD : gà, ngựa là ngựa hoang II/ Đa dạng môi trường sống : * Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng môi trường sống * Mục tiêu : - Nêu số loài động vật thích nghi cao với môi trường sống - Nêu đặc điểm số loài động vật thích nghi cao độ với môi trường sống * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát H.1.3 và H.1.4 SGK/7  hoàn thành bài tập điền chú thích vào H.1.4 SGK/7 - Cho HS sửa nhanh bài tập này - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau : + Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực ? + Nguyên nhân nào khiến ĐV nhiệt đới đa dạng và phong phú vùng ôn đới, Nam Cực ? + Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không? Tại sao? - GV hỏi thêm : + Hãy cho VD để chứng minh phong phú môi trường sống ĐV? -Yêu cầu HS tự rút kết luận - Cá nhân tự nghiên cứu hoàn thành bài tập: + Dưới nước:cá, tôm,mực + Trên cạn : voi, hươu, nai, khỉ + Trên không:các loài chim,bướm, ong… - Vận dụng kiến thức đã có trao đổi nhóm trả lời : + Chim cánh cụt có lông dày, xốp, lớp mỡ da dày  nên giữ nhiệt tốt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú phát triển quanh năm  nên thức ăn nhiều, nhiệt độ ấm áp, môi trường sống đa dạng + Nước ta ĐV phong phú vì nằm vùng khí hậu nhiệt đới + Gấu trắng Bắc Cực, Đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung, kết luận d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/8 - Động vật phân bố khắp nơi : trên cạn, trên không, nước mặn, nước ngọt, nước lợ và vùng xích đạo, Bắc Cực, Ôn đới, Hàn đới (3) + Kiểm tra đánh giá : 1/ Hãy kể tên động vật thường gặp địa phương em? Chúng có đa dạng và phong phú không? *2/ Chúng ta phải làm gì để giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú ? e/ Dặn dò : Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK/8 + Chuẩn bị : - Kẻ bảng 1,2 SGK / 9,11 vào - Xem trước bài * Rút kinh nghiệm : NS: ND Tuần Tiết PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT A/ Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : - Học sinh nêu đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đựơc đặc điểm chung động vật - Học sinh nắm đựơc sơ lược cách phân chia giới động vật - Hiểu vai trò động vật thiên nhiên và đời sống người 2)Kĩ : - Rèn kĩ quan sát, so sánh ,phân tích và tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm 3) Thái độ :Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học B/ Phương tiện : + Giáo viên : -Tranh phóng to H.2.1vàH.2.2 SGK/9,12 - Mô hình tế bào thực vật và tế bào động vật - Bảng phụ kẻ bảng và SGK/9,11 + Học sinh :- Kẻ bảng 1,2 SGK/9,11vào vở, xem trước bài - Xem lại kiến thức tế bào thực vật lớp C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/ Hãy kể tên ĐV thường gặp địa phương em? Chúng có đa dạng và phong phú không? 2/ Chúng ta phải làm gì để giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú? c) Bài : * Mở bài : Động vật và thực vật xuất sớm trên hành tinh chúng ta Chúng xuất phát từ nguồn gốc chung ,nhưng quá trình tiến hóa đã hình thành nên nhóm sinh vật khác đó là động vật và thực vật.Vậy chúng khác đặc điểm nào? * Các hoạt động dạy – học: (4) I/ Phân biệt động vật với thực vật : * Hoạt động 1: Phân biệt động vật và thực vật * Mục tiêu :Tìm hiểu đặc đểm giống và khác động vật và thực vật * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS quan sát H.2.1 - Cá nhân QS hình vẽ, d0ọc chú + Giống : SGK/9 và hoàn thành bảng thích  ghi nhớ kiến thức có cấu tạo từ tế 1SGK/9 - Trao đổi nhóm tìm câu trả lời để bào, có khả - Treo bảng 1cho HS sửa bài hoàn thành bảng lớn lên và - Nhận xét và thông báo kết - Đại diện nhóm ghi kết sinh sản bảng sau: - Theo dõi và tự sửa bài + Khác : - Yêu cầu HS thảo luận câu - Các nhóm dực vào kết bảng động vật thì cấu hỏi SGK /10 phần bảng  thảo luận tìm câu trả lời đúng tạo tế bào thì sau: + Đều có cấu tạo từ tế bào, có không có thành + Động vật giống thực vật lớn lên và sinh sản xenluloza, có lối điểm nào ? +Độngvật di chuyển, di chuyển, sống dị dưỡng, có + Động vật khác thực vật có hệ thần kinh và giác quan hệ thần kinh và điểm nào ? -HS tự rút kết luận giác quan, có khả - Yêu cầu HS tự rút kết luận di chuyển BẢNG : SO SÁNH ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT Đặ Thành Cấu tạo từ Lớn lên và Chất hữu Khả Hệ TK và c xenlulozơ TB sinh sản nuôi thể di chuyển giác quan điểm TB Sử thể Tự dụng tổng chất Đối Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có hợp hữu tượng có phân sẵn biệt Thực x x x x x x vật Động x x x X x x vật II) Đặc điểm chung động vật: * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung động vật * Mục tiêu : Nêu đặc điểm chung động vật * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS làm bài tập mục II - HS chọn đặc điểm - Động vật là các động vật  trả lời  HS sinh vật dị dưỡng, SGK/10 khác nhận xét, bổ sung có khả di - Câu trả lời đúng là câu 1,3,4 chuyển, có hệ thần - Yêu cầu HS tự rút kết luận - HS theo dõi, sửa chữa - HS tự rút kết luận kinh và giác quan đặc điểm chung động vật III/ Sơ lược phân chia giới động vật: * Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược phân chia giới động vật * Mục tiêu : HS nắm các ngành ĐV chính học chương trình sinh học * Cách tiến hành : (5) - GV giới thiệu : + Giới động vật chia thành 20 ngành, thể H.22 SGK/12 Trong chương trình Sinh học học ngành mà thôi - Nghe và ghi nhớ kiến - Có ngành ĐV chủ yếu là : thức  rút kết luận ĐVKXS có ngành : - Có ngành động vật + ĐV nguyên sinh:Trùng roi ĐVKXS :7, ĐVCXS:1 +Ngành ruột khoang:San hô +Ngành giun dẹp: Sán lá gan +Ngành giun tròn:Giun đũa + giun đốt: giun đất + thân mềm:Trai sông + Ngành chân khớp:Tôm sông + ĐVCXS có ngành : có lớp : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú IV/ Vai trò động vật: * Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò động vật * Mục tiêu : Nêu lợi ích và tác hại động vật * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK/11 -Kẻ sẵn bảng cho HS sửa bài và nêu câu hỏi + ĐV có vai trò gì đời sống người - Yêu cầu HS rút kết luận - Các nhóm trao đổi hoàn thành bảng - Đại diện nhóm lên ghi kết trên bảng  nhóm khác nhận xét, bổ sung + Có lợi ích nhiều mặt + Có tác hại người - HS tự rút kết luận - Cung cấp nguyện liệu cho người thực phẩm, da, lông - Làm thí nghiệm y học, nghiên cứu vũ trụ - Trong các hoạt động khác : thể thao, giải trí, bảo vệ BẢNG : ĐỘNG VẬT ĐỐI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI STT Các mặt có lợi, hại Tên động vật đại diện Động vật cung cấp nguyên liệu cho người -Tôm, cá, cua, b2, lợn, bồ câu -Thực phẩm -Vịt, chồn, cừu -Lông -Trâu, bò, lợn, cừu, rắn, cá sấu -Da Động vật dùng làm thí nghiệm -Trùng biến hình, thủy tức, giun đất, -Học tập và nghiên cứu khoa học thỏ, ếch chuột -Thử nghiệm thuốc -Chuột bạch khỉ Động vật hỗ trợ người -Trâu, bò, lừa, voi -Lao động -Cá heo, các động vật làm xiếc : -Giải trí hổ báo, voi -Thể thao -Ngựa, trâu trọi, gà chọi -Bảo vệ an ninh -Chó nghiệp vụ, chim đưa thư Động vật truyền bệnh sang người Ruồi muỗi, bọ chó, rận, rệp d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/12 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Nêu các đặc điểm chung động vật ? 2/ Kể tên động vật gặp xung quanh nơi em và rõ nơi cư trú chúng? 3/ Ý nghĩa động vật đời sống người? (Đáp án SGV/29) * 4/ Đặc điểm nào giúp phân biệt nhanh và rõ nét động vật với thực vật? (6) e/ Dặn dò : - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/12 - Đọc mục “Em có biết” + Chuẩn bị - Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh - Ngâm rơm, cỏ khô vào nước trước ngày - Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản + Dụng cụ : Kính hiển vi, lá kính (lamen), phiến kính (lam), mô hình động vật NS + Tranh vẽ : - Trùng roi, trùng đế giày * Rút kinh nghiệm : NS: /8/2011 ND : /8/2011 Tuần CHƯƠNGI: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH A/ Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : - Nhận biết nơi sống động vật nguyên sinh (cụ thể là trùng roi, trùng đế giày) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng - Quan sát nhận biết trùng roi, trùng đế giày trên tiêu hiển vi, thấy hình dạng, cấu tạo và cách di chuyển chúng 2) Kĩ : Rèn kĩ sử dụng và quan sát mẫu vật kính hiển vi 3) Thái độ : Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận B/ Phương tiện : + Giáo viên : -Tranh vẽ :trùng roi, trùng đế giày - Mô hình : trùng roi, trùng biến hình (nếu có) - Dụng cụ : kính hiển vi (4 cái), lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau, bông gòn - Tiêu các động vật nguyên sinh + Học sinh : -Váng nước ao, hồ, cống , rãnh - Rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm ngày C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu các đặc điểm chung động vật ? Phân biệt động vật với thực vật 2/ Nêu ý nghĩa động vật đời sống người? c) Bài : * Mở bài : Hầu hết động vật nguyên sinh không nhìn thấy mắt thường Qua kính hiển vi thấy giọt nước ao, hồ là giới động vật nguyên sinh vô cùng đa dạng * Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Quan sát trùng đế giày * Mục tiêu : Học sinh tự quan sát trùng đế giày nứơc ngâm rơm, cỏ khô * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS (7) -GV hướng dẫn các thao tác thực hành : -HS làm việc theo nhóm đã phân +Dùng ống hút lấy giọt nước nước ngâm rơm rạ công (chỗ thành bình) -Các nhómtự ghi nhớ các thao tác +Nhỏ lên lam kính, đặt lamen lên  rải vài sợi bông GV gòn để cản tốc độ  soi kính hiển vi -Lần lượt các thành viên +Điều chỉnh trường kính nhìn cho rõ nhóm lấy mẫu soi kính hiển +QS kính hiển vi đối chiếu H.3.1 SGK/14  vi  nhận biết trù ng đế giày nhận biết trùng đế giày -Vẽ sơ lược hình dạng trùng -G V kiểm tra trên kính các nhóm đế giày -Hướng dẫn cho HS cách cố định mẫu -QS trùng đế giày di chuyển trên +Dùng lamen đặt lên giọt nước (có trùng), lấy giấy lam kính, tếp tục theo dõi hướng thấm bớt nước, QS trùng đế giày di chuyển (Gợi ý: di di chuyển trùng đế giày chuyển kiểu tiến thẳng hay xoay tiến) -Dựa vào kết QS  hoàn -Cho HS làm bài tập SGK/15 chọn câu trả lời đúng thành bài tập -GV thông báo đáp án đúng : -HS vẽ hình trùng đế giày vào +Hình dạng : không đối xứng có hình khối giày +Di chuyển : vừa tiến vừa xoay (Cho HS vẽ sơ lược hình dạng trùng đế giày vào vở) CHÚ THÍCH Trùng đế giày sống ao hồ 1.Nhân nhỏ cống, rãnh thể có 2.Nhânlớn khối giày, hình không 3.Miệng đối xứng, di chuyển vừa tiến 4.Hầu vừa xoay 5.Không bào tiêu hóa 6.Lỗ thoát 7.Không bào có bóp TRÙNG ĐẾ GIÀY * Hoạt động 2: Quan sát trùng roi * Mục tiêu : HS quan sát hình dạng trùng roi và cách di chuyển * Cách tiến hành : -Cho HS Quan sát H.3.2, H.3.3 SGK/15 -Tự QS hình SGK để nhận biết trùng -Yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát tương tự roi trùng đế giày -Trong nhóm thay dùng ống hút -GV kiểm tra trên kính nhóm lấy mẫu để QS -Lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại Các nhóm dựa vào thực tế QS và khác để nhìn rõ vật thông tin SGK/16 trả lời câu hỏi: -Yêu cầu HS làm bài tập mục SGK/16  GV -Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét bổ sung thông báo đáp án đúng để HS tự sửa bài tập -HS tự vẽ hình trùng roi vào +Di chuyển vừa tiến vừa xoay +Có màu xanh nhờ : màu sắc các hạt diệp lục, suốt màng thể ( Cho HS vẽ sơ lược hình dạng trùng roi xanh vào vở) (8) CHÚ THÍCH Trùng roi xanh sống nước ao, 1.Roi hồ, đầm, ruộng Di chuyển 2.Điểm mắt vừa tiến vừa xoay, thể có 3.Không bào co bóp màu xanh lá cây nhờ màu sắc 4.Màng thể cá hạt diệp lục 5.Hạt diệp lục 6.Hạt dự trữ 7.Nhân TRÙNG ROI d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : - Cho HS vẽ hì nh trùng đế giày và trùng roi vào học có chúthích rõ ràng - Đánh giá kết quan sát trên kính (cách QS, khái niệm) - Đánh giá kết thu hoạch (câu hỏi và chú thích vào hình câm, vẽ hình đã QS) - Đánh giá các thu thập, nuôi cấy mẫu đã giao e/ Dặn dò : -Vẽ hì nh trùng đế giày và trùng roi vào bài tập và ghi chú thích rõ ràng - Kẻ phiếu học tập vào *Rút kinh nghiệm : (9) NS : /9/2011 ND : /9/2011 Tuần Tiết TRÙNG ROI A/ Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : - Mô tả cấu tạo trong, cấu tạo ngoài trùng roi - Trên sở cấu tạo, nắm cách dinh dưỡng và sinh sản chúng - Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào với động vật đa bào 2) Kĩ : Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức và hoạt động nhóm 3) Thái độ : Giáo dục ý thức học tập B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Phiếu học tập, tranh ve H.4., H.4.2, H4.3 - Mô hình cấu tạo trùng roi (nếu có) - Một ống nghiệm chứa váng nước màu xanh có trùng roi để làm thí nghiệm (phần hướng sáng) + Học sinh :- Kẻ phiếu học tập đã dặn tiết trước - Ôn lại bài thực hành C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: (GV gọi vài HS lên kiểm tra tập xem có vẽ hình hay không) c) Bài : * Mở bài : Trùng roi là động vật nguyên sinh dễ gặo ngoài thiên nhiên nước ta, lại có cấu tạo đơn giản và điển hình cho ngành động vật nguyên sinh Trùng roi xanh sống nước : ao, hồ, đầm, ruộng kể các vùng nước mưa * Các hoạt động dạy – học: I/ Trùng roi xanh : * Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh * Mục tiêu :Hiểu các đặc điểm trùng roi cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và khả hướng sáng chúng * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS -Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, vận dụng -Cá nhân tự đọc thông tin mục kiến thức thực hành bài trc QS H.4.1 và SGK/17,18  thảo luận nhóm thống ý H.4.2 hoàn thành phiếu học tập kiến hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu nêu -Cho HS thảo luận nhóm  GV theo dõi : và giúp đỡ các nhóm học yếu +Cấu tạo chi tiết trùng roi -Kẻ phiếu học tập trên bảng phụ để sửa +Các di chuyển nhờ roi bài +Kiểu sinh sản vô tính theo chiều dọc thể -Thu phiếu học tập lại sửa bài tập +Khả hướng phía có ánh sáng phiếu các nhóm -Đại diện nhóm lên ghi kết trên bảng phụ +Trìng bày quá trình sinh sản trùng  nhóm khác nhận xét bổ sung roi ? -Dựa vào H.4.2 SGK/18 trả lời : (10) +Giải thích thí nghiệm mục “tính +Nhân phân chia trước đến các phần khác hướng sáng” +Nhờ có điểm mắt nên có kha cảm nhận +Làm nhanh bài tập mục  SGK/18 ánh sáng -HS lên bảng làm nhanh bài tập mục +Đáp án : - Roi và điểm mắt - Có diệp lục, có thành  SGK/18 vào bảng phụ GV xenluloza -Các nhóm theo dõi và tự sửa bài  nhắc lại -Cho HS xem bảng chuẩn kiến thức nội dung bảng sau: PHIẾU HỌC TẬP Tên động Bài vật Trùng roi xanh tập Đặc điểm - Cấu tạo - Cơ thể là tế bào, kích thước nhỏ =0,05mm, hình thoi, có roi, có điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co - Di chuyển bóp và nhân -Roi xoáy vào nước  thể di chuyển vừa tiến vừa xoay -Tự dưỡng và dị dưỡng Dinh dưỡng -Hô hấp : trao đổi khí qua màng tế bào -Bài tiết : nhờ không bào co bóp Sinh sản Vô tính cách phân đôi theo chiều dọc Tính hướng sáng -Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng chỗ có ánhsáng II) Tập đoàn trùng roi: * Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi * Mục tiêu : HS thấy tập đoàn trùng roi xanh là động vật trung gian động vật đơn bào và động vật đa bào * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK + QS H.4.3/18  hoàn thành bài tập mục  SGK/19 +Đáp án : trùng roi, tế bào, đơn bào, đa bào -Cho HS đọc toàn nội dung bài tập vừa hoàn thành +Tập đoàn trùng roi dinh dưỡng nào ? +Hình thức sinh sản tập đoàn trùng roi ? +Tập đoàn trùng roi cho ta suy nghĩ gì mối liên quan động vật đơn bào và động vật đa bào ? -Yêu cầu HS tự rút kết luận -Cá nhân tự thu nhận kiến thức  trao đổi nhóm hoàn thành bài tập mục  SGK/19 -Đại diện nhóm trình bày kết  nhóm khác nhận xét bổ sung -HS đọc toàn nội dung bài tập vừa hoàn thành +Một số cá thể ngoài làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến sinh sản số tế bào chuyển vào phân chia thành tập đoàn +Trong tập đoàn bắt đầu có phân chia chức cho số TB -Kết luận : tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có phân hóa chức d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/19 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Có thể gặp trùng roi đâu ? - Tập đoàn trùng roi là nhóm động vật các đơn bào trùng roi bên kết lại - Các cá thể liên hệ với cầu nối chất nguyên sinh, chúng bắt đầu có phân hóa cấu tạo và chức (11) 2/ Trùng roi giống và khác với thực vật điểm nào? *3/ Khi di chuyển roi hoạt động nào khiến cho thể trùng roi vừa tiến vừa xoay (Đáp án SGV/35) e/ Dặn dò : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK/19 - Đọc mục “Em có biết” - Xem trước bài “Trùng biến hình và trùng giày” - Vẽ hình trùng roi xanh vào * Rút kinh nghiệm : TUẦN: NS: ND : Tiết TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY (12) A/ Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : - HS nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản trùng biến hình và trùng đế giày - HS thấy phân hóa chức các phận tế bào trùng giày  đó là biểu mầm mống động vật đa bào 2) Kĩ : Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm 3) Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích môn học B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Tranh phóng to H.5.1, H.5.2, H.5.3 SGK/20,21 - Mô hình trùng biến hình, trùng giày + Học sinh : xem trước bài C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/ Có thể gặp trùng roi đâu ? 2/ Trùng roi giống và khác với thực vật điểm nào? c) Bài : * Mở bài : Chúng ta lại tiếp tục nghiên cứu số đại diện khác ngành động vật nguyên sinh Đó là trùng biến hình và trùng giày Trùng biến hình là đại diện có cấu tạo và lối sống đơn giản ngành động vật nguyên sinh nói riêng và giới động vật nói chung Trong đó trùng giày coi là động vật nguyên sinh có cấu tạo và lối sống phức tạp dễ quan sát và gặp ngoài thiên nhiên * Các hoạt động dạy – học: I/ Trùng biến hình : * Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng biến hình * Mục tiêu :Hiểu các đặc điểm trùng biến hình cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản chúng * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV -Cho HS quan sát H.5.1 và H.5.2 SGK/20 để thấy rõ cấu tạo và cách di chuyển trùng biến hình, đồng thời đọc thông tin SGK/20 trả lời câu hỏi : +Trùng biến hình có cấu tạo nào và di chuyển ? -Yêu cầu HS quan sát H.5.2 SGK/20 đọc thông tin hoàn thành bài tập mục  SGK/20 -Sau hoàn thành bài tập xong GV sửa bài  cho HS đọc lại -Yêu cầu đọc thông tin SGK/21 trả lời câu hỏi : trùng biến hình HOẠT ĐỘNG HS -HS quan sát H.5.1,H.5.2 SGK/20 và đọc thông tin rút kiến thức trả lời câu hỏi : -HS quan sát H.5.2 SGK/20đọc thông tin, làm bài tập mục  SGK/20 theo thứ tự từ trên xuống sau : 2, 1, 3, -1-2 HS đọc lại ghi nhớ kiến thức -Đọc thông tin SGK/21 trả lời : sinh sản phân đôi NỘI DUNG 1) Cấu tạo và di chuyển : - Cấu tạo : thể đơn bào, đơn giản nhất, hình dạng không cố định gồm khối chất nguyên sinh và nhân - Di chuyển : chân giả tế bào chất chuyển động 2) Dinh dưỡng : dị dưỡng cách bắt mồi chân giả dùng không bào tiêu hóa mồi gọi là tiêu hóa nội bào (13) sinh sản nào ? theo nhiều chiều 3) Sinh sản : vô tính cách phân đôi thể theo nhiều chiều II) Trùng giày : * Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng giày * Mục tiêu : Hiểu các đặc điểm trùng giày cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS quan sát H.5.3 SGK/21 và đọc thông tin thảo luận nhóm để so sánh cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản trùng giày với trùng biến hình xem chúng phức tạp nào ? -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục  SGK/22 -Bổ sung, nhận xét  kết luận -HS quan sát H.5.3 SGK/21 đọc 1) Cấu tạo : thể đơn bào, thông tin thảo luận nhóm và trả kích thước hiển vi, tế bào đã lời các câu hỏi mục  phân hóa thành nhiều phận: nhân lớn, nhân nhỏ, không bào SGK/22 Yêu cầu : +Số lượng nhiều (1 nhân co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh lớn, nhân bé) Hình dạng khác miệng, hầu, phận đảm nhiệm chức riêng (1 tròn, hạt đậu) +Chỉ có 2, vị trí cố định, có - Di chuyển : nhờ lông bơi túi và rãnh xung quanh, 2) Dinh dưỡng : thức ăn  miệng hầu  không bào tiêu cấu tạo phức tạp +Có rãnh miệng vị trí cố định hóa  biến đổi nhờ enzim Chất thức ăn lông bơi vào thải đưa đến không bào co miệng không bào tiêu hóa bóp  lỗ thoát ngoài hình thành cái cuối hầu, 3) Sinh sản : vô tính phân đôi không bào tiêu hóa di chuyển theo chiều ngang thể và sinh quỹ đạo để chất dinh sản hữu tính cách tiếp hợp dưỡng thấm dần, thải chất bã lỗ thoát vị trí cố định d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/22 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Trùng biến hình sống đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi nào ? 2/ Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã nào? *3/ Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp trùng biến hình nào ? e/ Dặn dò : - Học bài, làm bài tập bài tập - Kẻ bảng SGK/24 - Vẽ hình 5.1 và H.5.3 vào - Đọc mục “Em có biết” * Rút kinh nghiệm: TUẦN:3 NS: ND Tiết A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT (14) - HS nêu đặc điểm cấu tạo trùng rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh - HS rõ tác hại loại vi trùng gây và cách phòng chống bệnh sốt rét Kĩ : Rèn kĩ thu thập kiến thức qua tranh vẽ, phân tích tổng hợp Thái độ :Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường và thể B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Tranh H.6.1, H.6.2, H.6.4 SGK/23,24 - Tiêu trùng kiết lị và trùng sốt rét + Học sinh : kẻ bảng SGK/24 vào C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/ Trùng biến hình sống đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi nào ? 2/ Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã nào? 3/ Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp trùng biến hình nào ? c) Bài : * Mở bài : Động vật nguyên sinh nhỏ gây cho người nhiều bệnh nguy hiểm Hai bệnh thường gặp nước ta là bệnh kiết lị và bệnh sốt rét Chúng ta cần biết các thủ phạm bệnh này để có cách chủ động phòng tránh tích cực * Các hoạt động dạy – học: I/ Trùng kiết lị: * Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị * Mục tiêu :Hiểu đặc điểm cấu tạo trùng kiết lị phù hợp với đời sống kí sinh Và nêu tác hại chúng người * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV -Yêu cầu HS đọc thông tin và QS H.6.1,H.6.2 SGK/23 hoàn thành bài tập SGK/23 +Trùng kiết lị giống trùng biến hình điểm nào các đặc điểm sau : 1/  Có chân giả 2/  Sống tự thiên nhiên 3/  Có di chuyển tích cực 4/  Có hình thành bào xác +Trùng kiết lị khác trùng biến hình điểm nào các đặc điểm sau : 1/  Chỉ ăn hồng cầu 2/  Có chân giả dài 3/  Có chân giả ngắn 4/  Không có hại -GV yêu cầu HS tự rút kết luận trùng kiết lị HOẠT ĐỘNG HS -HS đọc thông tin, QS H.6.1, H.6.2 SGK để trả lời các câu hỏi bài tập sau -HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập và tìm đáp án đúng sau : Câu : ô và Câu : ô và - 1-2 nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung -HS đọc thông tin và tự rút các đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản trùng kiết lị NỘI DUNG + Cấu tạo : giống trùng biến hình chân giả ngắn hơn, không có không bào + Dinh dưỡng : kí sinh ruột người và động vật Thực qua màng tế bào, nuốt hồng cầu + Sinh sản : bào xác trùng kiết kị môi trường theo thức ăn vào ruột người  chui khỏi bào xác gây các vết loét trên ruột, đây chúng ăn hồng cầu và sinh sản nhanh - Người bệnh đau bụng, tiêu chảy máu và nhày (15) II) Trùng sốt rét : * Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng sốt rét * Mục tiêu : Hiểu đặc điểm cấu tạo trùng sốt rét phù hợp với đời sống kí sinh Và tác hại chúng người * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS đọc thông tin QSH.6.3, H.6.4 SGK/24 để nắm kiến thức cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời trùng sốt rét -Cho HS làm bảng SGK/24 -Cho HS quan sát bảng kết đúng kiến thức -HS quan sát H.6.3,H.6.4 đọc thông tin SGK/24 để nắm kiến thức -Cả lớp hoạt động cá nhân  sau đó đại diện 12 em lên đọc lớn -HS cá nhân tự hoàn thành bảng SGK/24 -HS theo dõi sửa bài tập  HS nhận xét, bổ sung 1) Cấu tạo và dinh dưỡng : + Cấu tạo : kích thước nhỏ không có quan di chuyển và không bào co bóp, cấu tạo đơn giản + Dinh dưỡng : kí sinh máu người, tuyến nước bọt và thành ruột muỗi Anophen lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu 2) Vòng đời : theo nước bọt muỗi Anophen  vào máu người  chui vào hồng cầu sinh sản và phá hủy hồng cầu chui  tiếp tục qua hồng cầu khác Người bệnh sốt và rét các nhật (48h) SO SÁNH TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT Đặc Kích thước Con đuờng điểm (so với hồng truyền dịch Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh cầu người) bệnh Động vật Trùng kiết To hồng Ở thành ruột Làm suy Qua ăn uống Bệnh kiết lị lị cầu người người và ĐV nhược thể Máu người, Thiếu máu, Trùng sốt Nhỏ hồng Qua muỗi ruột và nước suy nhược Bệnh số rét rét cầu người đốt bọt muỗi thể nhanh - Yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng QS H.6.4 SGK hỏi : + Tại người người bệnh sốt rét da tái xanh ? + Tạo người bị kiết lị ngoài máu? + Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì? + Tại người bị sốt rét sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập ? - HS dựa vào kết bảng trả lời : + Do hồng cầu bị phá hủy + Thành ruột bị tổn thương + Giữ gìn vệ sinh ăn uống + Khi trùng sốt rét xâm nhập các hồng cầu Khi đó đã làm phá vỡ các hồng cầu nên làm thể nóng lạnh III) Bệnh sốt rét nước ta: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bệnh sốt rét nước ta * Mục tiêu : HS nêu tình trạng bệnh sốt rét và các biện pháp phòng chống bệnh * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết - Cá nhân đọc thông tin mục - Bệnh sốt rét hợp với thông tin thu thập được, trả “Em có biết” trao đổi nhóm nước ta (16) lời câu hỏi trả lời : +Tình trạng bệnh sốt rét Việt Nam + Bệnh đã đẩy lùi nào ? còn số vùng miền núi +Cách phòng chống bệnh sốt rét + Diệt muỗi và vệ sinh môi công đồng ? trường +Tại người sống miền núi hay + Có nhiều cây cối, đầm lầy bị sốt rét ? nên muỗi sinh sống nhiều -Thông báo chính sách nhà nước -HS tự rút kết luận là: +Tuyên truyền ngủ có màn +Dùng thuốc diệt muỗi, nhúng màn miễn phí +Phát thuốc chữa bệnh cho người d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/25 + Kiểm tra đánh giá : Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng : 1/Bệnh kiết lị loại trùng nào gây nên ? a)Trùng biến hình b)Trùng kiết kị c)Trùng giày d)Tất các loại trùng 2/Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào máu? a)Bạch cầu b)Hồng cầu c)Tiểu cầu d)Tất a,b,c 3/Trùng sốt rét vào thể người đường nào ? a)Qua ăn uống b)Qua hô hấp c)Qua máu d)Qua da * 4/ Vì bệnh sốt rét thường xảy miền núi? e/ Dặn dò : - Học bài, làm bài tập bài tập - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/25 - Đọc mục “Em có biết” * Chuẩn bị : - Kẻ bảng 1,2 SGK/26,28 vào - Vẽ hình 6.2 và H.6.4 vào đẩy lùi - Phòng bệnh sốt rét cách vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi, phát hoang bụi rậm, cây cối (17) Tuần NS: ND: Tiết ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THƯC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : - HS nêu đặc điểm chung động vật nguyên sinh - HS vai trò tích cực động vật nguyên sinh và tác hại động vật nguyên sinh gây Kĩ : Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức và hoạt động nhóm Thái độ :Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh môi trường và cá nhân B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Tranh vẽ số loại trùng (ĐVNS) - Tư liệu trùng gay bệnh người và động vật + Học sinh : Kẻ bảng 1, vào vở, xem lại các bài đã học chương I C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/ Dinh dưỡng trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nào ? 2/ Trùng kiết lị có hại nào cho sức khỏe người? c) Bài : * Mở bài : Động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi, với số lượng lớn 40.000 loài Tuy nhiên chúng có cùng đặc điểm chung và có vai trò to lớn với thiên nhiên và với đời sống người Song chúng có ảnh hưởng lớn người * Các hoạt động dạy – học: I/ Đặc điểm chung : * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung động vật nguyên sinh * Mục tiêu :Nêu đặc điểm chung động vật nguyên sinh * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV -Yêu cầu HS QS tranh số động vật nguyên sinh đã học, trao đổi nhóm hoàn thành bảng SGK/26 -Kẻ sẵn bảng cho HS sửa bài trên bảng -Cho các nhóm lên ghi kết vào bảng -Sau đó GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn -Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi : HOẠT ĐỘNG HS -Cá nhân tự nhớ kiến thức bài trước và QS hình  trao đổi nhóm  thống ý kiến  hoàn thành nội dung bảng -Đại diện các nhóm lên ghi kết vào bảng  nhóm khác nhận xét bổ sung -HS tự sửa bài cần -Trao đổi nhóm thống câu trả lời : +Có phận di chuyển và tự tìm thức ăn NỘI DUNG Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là : -Cơ thể đơn bào, kích thước hiển vi -Sống dị dưỡng tự hay kí sinh số ít có khả tự dưỡng (trùng roi xanh) -Di chuyển chân giả, roi, lông bơi (tiêm mao) (18) + ĐVNS sống tự có đặc điểm gì ? + ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm gì ? + ĐVNS có đặc điểm chung gì ? -Yêu cầu HS tự rút kết luận ? +1 số phận tiêu giảm (SSVT với tốc độ nhanh) + Cấu tạo là TB chức là thể độc lập -Đại diện nhóm trả lời  nhóm khác nhận xét bổ sung  kết luận -Sinh sản vô tính (phân đôi) -Kết bào xác kh gặp điều kiện sống bất lợi ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀ NH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Cấu tạo từ tế Kích thứơc Bộ bào STT Đại diện Thức ăn phận di Hiển Lớn TB Nhiều chuyển vi TB Tự dưỡng vụn Trùng roi x x Roi hữu : VK, tảo Trùng VK, tảo, vụn Chân x x biến hình hữu giả Trùng Lông giày VK, tảo, vụn bơi x x hữu (tiêm mao) Trùng Chân kiết lị x x Hồng cầu giả tiêu giảm Trùng sốt Không x x Hồng cầu rét có II) Vai trò thực tiễn : * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh * Mục tiêu : Nêu rõ vai trò tích cực và tác hạicủa động vật nguyên sinh Hình thức sinh sản Phân đôi chiều dọc Phân đôi nhiều chiều Phân đôi chiều ngang tiếp hợp Phân đôi nhiều chiều Phân đôi và phân nhiều * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và QS H.7.1 và H.7.2 SGK/27  hoàn thành bảng -Kẻ sãn bảng để HS sửa bài -Lưu ý : ghi đầy đủ ý kiến nhóm vào bảng -Thông báo thêm vài loài khác gây bệnh người và động vật -Cho HS quan sát kiến thức chuẩn -Cá nhân đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức  trao đổi nhóm thống ý kiến  hoàn thành bảng Yêu cầu nêu : +Lợi ích mặt ĐVNS tự nhiên và đời sống người +Tác hại ĐV và người -Con đại diện -Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét bổ sung, kết luận -ĐVNS có vai trò đới với tự nhiên và người là : nguồn thức ăn cho các động vật lớn : trùng biến hình, trùng giày, trùng roi, trùng roi giáp, trùng hình chuông -Một số kí sinh gây bệnh có hại cho người và động vật : trùng kiết lị , trùng sốt rét VAI TRÒ THỰC TIỄN TÊN CÁC ĐẠI DIỆN Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi, (19) giáp xác nhỏ Gây bệnh động vật Gây bệnh người Có ý nghĩa địa chất trùng nhảy Trùng tầm gai, trùng cầu (ở thỏ)trùng bào tử Trùng kiết kị, sốt rét, trùng roi máu, trùng bệnh ngủ Trùng lỗ (giúp xác định tuổi địa tầng tìm dầu mỏ) d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/28 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Đặc điểm chung nào động vật nguyên sinh vùa đúng cho loài sống tự lẫn loài sống kí sinh ? 2/ Hãy kể tên số ĐVNS có lợi ao nuôi cá ? 3/ Hãy kể tên số ĐVNS gây bệnh người và cách truyền bệnh ? e/ Dặn dò : - Học bài, làm bài tập bài tập - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/28 - Đọc mục “Em có biết” * Chuẩn bị : - Kẻ bảng SGK/30 - Xem trước bài * Rút kinh nghiệm: TUẦN: NS: ND: (20) Tiết CHƯƠNG II : NGÀNH RUỘT KHOANG THỦY TỨC A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : - HS nêu hình dạng ngoài và cách di chuyển thủy tức - Phân biệt cấu tạo, chức số tế bào thành thể thủy tức, để làm sở giải thích cách dinh dưỡng và sinh sản chúng Kĩ : Rèn kĩ quan sát hình, tìm kiến thức Thái độ :Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Tranh thủy tức, thủy tức di chuyển, thủy tức bắt mồi và sinh sản, cấu tạo tế bào thành thể thủy tức + Học sinh : kẻ bảng SGK/30 vào C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/ Đặc điểm chung nào động vật nguyên sinh vùa đúng cho loài sống tự lẫn loài sống kí sinh ? 2/ Hãy kể tên số ĐVNS có lợi ao nuôi cá ? 3/ Hãy kể tên số ĐVNS gây bệnh người và cách truyền bệnh ? c) Bài : * Mở bài : Đa số ruột khoang sống biển Thủy tức là đại diện ruột khoang sống nước Chúng thường bám vào cây thủy sinh rong đuôi chó, tóc tiên, bèo tấm, rau muống các giếng, ao, hồ (nước và nước lặn) * Các hoạt động dạy – học: I/ Hình dạng ngoài và di chuyển : * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và cách di chuyển thủy tức * Mục tiêu :Nêu đặc điểm cấu tạo bên ngoài và cách di chuyển thủy tức * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV -Yêu cầu HS quan sát H.8.1 ; H.8.2 đọc thông tin SGK/29 trả lời câu hỏi :+Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài thủy tức -GV nhận xét  kết luận +Thủy tức di chuyển nào ? Mô tả lời cách di chuyển ? -Rút kết luận HOẠT ĐỘNG HS - Cá nhân tự đọc thông tin SGK/29 kết hợp với hình vẽ ghi nhớ kiến thức  trao đổi nhóm thống đáp án -Đại diện nhóm trình bày, nhòm khác nhận xét, bổ sung  rút kết luận NỘI DUNG +Cấu tạo ngoài : -Hình trụ dài -Phần là đế để bám -Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng để bắt mồi -Đối xứng tỏa tròn +Di chuyển : kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu và bơi II) Cấu tạo : * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo thủy tức * Mục tiêu : Nêu cấu tạo và chức số tế bào thành thể thủy tức * Cách tiến hành : Yêu cầu HS quan sát hình -Cá nhân QS tranh và hình bảng Thành thể có (21) cắt dọc thủy tức cái, đọc thông tin bảng -Đọc thông tin chức bài tập Yêu cầu : loại tế bào ghi nhớ kiến thức +Xác định vị trí tế bào  thảo luận nhóm trả lời tên các trên thể loại tế bào +QS kĩ tế bào, thấy -Đại diện các nhóm đọc kết cấu tạo phù hợp với chức theo thứ tự sau  nhóm khác nhận xét, bổ sung +Chọn tên cho phù hợp 1.Tế bào gai +Khi chọn tên loại tế bào 2.Tế bào (TBTK) ta dựa vào đặc điểm nào : 3.Tế bào sinh sản -GV ghi đáp án đúng lên 4.Tế bào mô tiêu hóa bảng 5.Tế bào mô bì -Tìm hiểu số nhóm có kết -HS trả lời, nhận xét, bổ sung, kết đúng luận +Trình bày cấu tạo thủy tức ? III) Dinh dưỡng : * Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng thủy tức * Mục tiêu : Giải thích cách dinh dưỡng thủy tức lớp tế bào : +Lớp ngoài : gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ, tế bào sinh sản +Lớp : gồm tế bào mô tiêu hóa +Giữa lớp là tầng keo mỏng +Trong cùng là khoang ruột thông với lỗ miệng * Cách tiến hành : Yêu cầu HS QS tranh thủy tức -Cá nhân QS tranh, đọc bắt mồi, đọc thông tin, trao đổi thông tin SGK chú ý tua nhóm trả lời câu hỏi : miệng và tế bào gai, trả lời +Thủy tức đưa mồi vào miệng câu hỏi : cách nào ? +Đưa mồi vào miệng +Nhờ loại tế bào nào tua thể thủy tức tiêu hóa mồi? +Nhờ tế bào mô tiêu +Thủy tức thải bã cách hóa mồi nào ? +Thải bã qua lỗ miệng +Thủy tức dinh dưỡng -Đại diện HS trả lời câu cách nào ? hỏi, HS khác nhận xét bổ -Cho HS rút kết luận sung , kết luận IV) Sinh sản: * Hoạt động : Tìm hiểu sinh sản thủy tức * Mục tiêu : Nắm cách sinh sản thủy tức -Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ, bắt mồi gai phóng làm tê liệt mồi -Tua miệng đưa mồi vào ruột, tế bào mô tiêu hóa hoạt động, chất bã thải ngoài qua miệng -Thủy tức trao đổi khí qua thành thể * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS QS tranh sinh sản thủy tức trả lời câu hỏi : +Thủy tức có kiểu sinh sản nào ? -Cho HS mô tả trên tranh kiểu sinh sản thủy tức +GV bổ sung : khả tái sinh cao thủy tức là thủy tức còn có tế bào chưa chuyên hóa -HS tự QS tranh tìm kiến thức suy nghĩ trả lời câu hỏi : + U mọc trên thể thủy tức mẹ +Tuyến trứng và tuyến tinh trên thể mẹ -1 số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung -HS trên tranh trả lời  -Sinh sản vô tính : cách mọc chồi -Sinh sản hữu tính : cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái -Tái sinh : (22) +Tại gọi thủy tức là động vật đa rút kết luận bào bậc thấp phần thể tạo nên thể d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/32 + Kiểm tra đánh giá : 1/Nêu ý nghĩa tế bào gai đời sống thủy tức ? 2/Phân biệt thành phần tế bào lớp ngoài và lớp thành thể thủy tức và chức loại tế bào này ? *3/Thủy tức thải chất bã khỏi thể đường nào ? e/ Dặn dò : - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/32 - Đọc mục “Em có biết” * Chuẩn bị : - Kẻ bảng SGK/32 vào * Rút kinh nghiệm: NS : ND : Tuần Tiết ĐA A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG (23) - Hiểu ruột khoang chủ yếu sống biển, đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể, là biển nhiệt đới - Nhận biết cấu tạo sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự biển - Giải thích cấu tạo Hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định biển Kĩ : Rèn kĩ phân tích, so sánh, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm Thái độ :Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Tranh phóng to H.9.1, H.9.2, H.9.3 SGK/33,34 - Sưu tầm tranh ảnh sứa, san hô, hải quỳ - xilanh bơm mực tím, đoạn xương san hô + Học sinh : kẻ bảng 1,2 SGK/33,35 vào C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu ý nghĩa tế bào gai đời sống thủy tức ? 2/ Thủy tức thải chất bã khỏi thể đường nào? c) Bài : * Mở bài : Biển chính là cái nôi ruột khoang, với khoảng 10.000loài, ruột khoang phân bố hầu hết các vùng biển giới, trừ số nhỏ sống nước thủy tức đơn độc Các đại diện thường gặp : sứa, hải quỳ, san hô Sự đa dạng đó thể cấu tạo, lối sống, tổ chức thể, di chuyển * Các hoạt động dạy – học: I/ Sứa : * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm sứa qua so sánh với thủy tức * Mục tiêu :Thấy cấu tạo sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự biển * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/33,34 và QS H.9.1 SGK/33  thảo luận để hoàn thành bảng SGK/33  so sánh đặc điểm thủy tức và sứa GV hỏi : +Nêu đặc điểm cấu tạo sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự nào ? -Cho HS lên bảng hoàn thành bảng HOẠT ĐỘNG HS -HS QSH.9.1 SGK và đọc thông tin ghi nhớ kiến thức để thảo luận nhóm hoàn thành bảng  đại diện nhóm trình bày +Cơ thể hình dù, miệng dưới, di chuyển cách co bóp dù, đối xứng tỏa tròn, tự vệ tế bào gai -1-2 HS lên bảng làm  HS khác nhận xét, kết luận NỘI DUNG -Sống biển, thể hình dù có thể co bóp để di chuyển, miệng có tầng keo giúp sứa trên mặt, đối xứng tỏa tròn, tự vệ tế bào gai  cấu tạo thích nghi đời sống bơi lội SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SỨA VỚI THỦY TỨC Đặc Tế bào Khả di Hình dạng Miệng Đối xứng điểm tự vệ chuyển Bằng Hình Hình Ở Ở Không Tỏa Bằng Đại Không Có tua trụ dù trên đ.xứng tròn dù diện miệng (24) Sứa x x x x x Thủy tức x x x x x II) Hải quỳ và san hô : * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hải quỳ và san hô * Mục tiêu : Nêu cấu tạo hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định biển * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS đọc thông tin -HS hoạt động cá nhân 1/ Hải quỳ : sống biển, mục II,III SGK/ 34 và QS đọc thông tin và QS hình, thể hình trụ, có nhiều tua H.9.2,9.3 SGK/34 để trả lời suy nghĩ trả lời câu hỏi miệng sặc sở, thích nghi đời câu hỏi : -1số HS trả lời  HS sống bám bờ đá, ăn động vật +Hải quỳ có cấu tạo khác nhận xét, bổ sung, nhỏ nào ? kết luận 2/ San hô : sống biển, thể +San hô có cấu tạo hình trụ, bắt đầu hình thành nào ? khung xương đá vôi các +San hô và hải quỳ bắt mồi cá thể tập đoàn tạo hình nào ? khối hay cành cây, sống cố -Yêu cầu HS rút kết luận định d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/35 + Kiểm tra đánh giá : 1/Cách di chuyển sứa nước nào ? 2/Sự khác san hô và thủy tức sinh sản vô tính mọc chồi ? * 3/Cành san hô thường dùng trang trí là phận nào thể chúng ? e/ Dặn dò : - Học bài, làm bài tập bài tập - Đọc mục “Em có biết” * Chuẩn bị : - Kẻ bảng SGK/37 vào * Rút kinh nghiệm: (25) NS: ND : Tuần Tiết 10 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : - HS nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang - HS rõ vai trò ngành ruột khoang tự nhiên và đời sống người Kĩ : Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm Thái độ :Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn, bảo vệ động vật có giá trị B/ Phương tiện : + Giáo viên : tranh phóng to H.10.1 SGK/37 + Học sinh : kẻ bảng 1, SGK/37 vào C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/Cách di chuyển sứa nước nào ? 2/Sự khác san hô và thủy tức sinh sản vô tính mọc chồi ? c) Bài : * Mở bài : Dù đa dạng cấu tạo, lối sống và kích thước các loài ruột khoang có đặc điểm nào khiến khoa học xếp chúng vào cùng ngành ruột khoang Vậy chúng có đặc điểm chung và có giá trị nào ? * Các hoạt động dạy – học: I/ Đặc điểm chung : * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung ngành ruột khoang * Mục tiêu :Nêu đặc điểm chung ngành * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV -Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức củ, QS H.10.1 SGK/37  hoàn thành bảng SGK/37 -Kẻ sẵn bảng này trên bảng phụ cho HS sửa bài -QS hoạt động các nhóm, giúp đỡ các nhóm học yếu -Gọi nhiều nhóm sửa bài  nhóm khác nhận xét, bổ sung  kết luận -Cho HS xem bảng chuẩn kiến thức -Yêu cầu từ kết bảng trên cho biết đặc điểm chung ngành ruột khoang HOẠT ĐỘNG HS -Cá nhân QS H.10.1 nhớ lại kiến thức đã học sứa, thủy tức, hải quỳ, san hô -Trao đổi nhóm thống ý kiến để hoàn thành bảng Yêu cầu : +Kiểu đối xứng +Cấu tạo thành thể +Cách bắt mồi, dinh dưỡng +Lối sống -Từng nhóm lên ghi kết lên bảng nội dung nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS theo dõi, tự sửa bài -HS tìm đặc điểm : đối xứng, thành thể, cấu tạo ruột ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MỘT SỐ ĐẠI DIỆN RUỘT KHOANG NỘI DUNG - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Thành thể có lớp tế bào - Tự vệ và công tế bào gai - Động vật đa bào bậc thấp - Sống nước, ăn động vật (26) Đại STT diện Đặc điểm Kiểu đối xứng Cách di chuyển Cách dinh dưỡng Cách tự vệ Thủy tức Sứa Đối xứng tỏa tròn Sâu đo, lộn đầu Dị dưỡng Nhờ tế bào gai Đối xứng tỏa tròn San hô Đối xứng tỏa tròn Co bóp dù Không di chuyển Dị dưỡng Dị dưỡng Nhờ TB gai và di Nhờ tế bào gai chuyển 2 Số lớp TB thành thể Kiểu ruột Ruột túi Ruột túi Sống đơn độc hay Đơn độc Đơn độc tập đoàn II) Vai trò : * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ngành ruột khoang * Mục tiêu : HS rõ lợi ích và tác hại ngành ruột khoang Ruột túi Tập đoàn * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK  thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : +Ruột khoang có vai trò nào tự nhiên và đời sống người ? +Nêu rõ tác hại ruột khoang ? -Tổng kết ý kiến HS  nhận xét, bổ sung  rút kết luận vai trò ruột khoang -Cá nhân đọc thông tin SGK/38 kết hợp trnh  ghi nhớ kiến thức  thảo luận thống đáp án Yêu cầu nêu : +Lợi ích : làm thức ăn, trang trí +Tác hại : gây đắm tàu -Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ sung  rút kết luận * Lợi ích : + Trong tự nhiên : - Tạo vẽ đẹp thiên nhiên - Có ý nghĩa sinh thái biển + Đối với đời sống người : - Làm đồ trang trí, trang sức : san hô đỏ, đen, sừng hươu - Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi : san hô đá - Làm thức phẩm có giá trị : sứa sen, sứa rô - Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất * Tác hại : - Một số loài gây độc, ngứa cho người :sứa - Tạo đá ngầm  ảnh hưởng đến giao thông đường thủy :san hô d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/38 + Kiểm tra đánh giá : 1/Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang sống bơi lội tự có đặc điểm chung gì? *2/San hô có lợi hay có hại ? Biển nước ta có giàu san hô không ? (27) NS : ND : CHƯƠNG III : CÁC NGÀNH GIUN Tuần NGÀNH GIUN DẸP Tiết 11 SÁN LÁ GAN A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : - Nhận biết sán lông còn sống tự và mang đầy đủ các đặc điểm ngành giun dẹp - Hiểu cấu tạo sán lá gan đại diện cho ngành giun dẹp thích nghi với kí sinh - Giải thích vòng đời sán lá gan qua qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ, thích nghi với đời sống kí sinh Kĩ : Rèn kĩ quan sát, so sánh, kỷ thu thập kiến thức, hoạt động nhóm Thái độ :Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Tranh vẽ : sán lông và sán lá gan - Tranh vẽ : vòng đời sán lá gan + Học sinh : kẻ bảng SGK/42 vào C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang sống bơi lội tự có đặc điểm chung gì? 2/San hô có lợi hay có hại ? Biển nước ta có giàu san hô không ? c) Bài : * Mở bài :Trân bò và gia súc nói chung nước ta bị nhiễm bệnh sán lá nói chung, sán lá gan nói riêng nặng nề Hiểu biết sán lá gan giúp người biết cách giữ vệ sinh cho gia súc Đây là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu chăn nuôi gia súc Vậy chúng có cấu tạo ? * Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản sán lá gan (qua so sánh với sán lông) * Mục tiêu :Hiểu đặc điểm bật ngành giun dẹp là đối xứng bên Đặc điểm sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV -Yêu cầu HS quan sát hình SGK/40.41  đọc thông tin SGK/40.41  thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGK/42 HOẠT ĐỘNG HS -Cá nhân tự QS tranh và hình SGK kết hợp với thông tin cấy tạo, dinh dưỡng, sinh sản  trao đổi nhóm NỘI DUNG 1)Nơi sống : kí sinh gan, mật trâu, bò 2)Cấu tạo : thể hình lá, dẹp, dài 2-5cm, màu đỏ sẫm -Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác (28) -GV kẻ phiếu học tập lên bảng làm  nhóm khác nhận xét, bổ sung  cho HS xem bảng chuẩn  yêu cầu HS nhắc lại và hỏi : +Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội nước nào ? +Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh gan, mật nào ? -Yêu cầu HS rút kết luận thống ý kiến hoàn thành bảng -Đại diện các nhóm lên ghi kết vào bảng  nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung -Một vài HS trả lời các câu hỏi trên dựa vào bảng so sánh -HS rút kết luận bám phát triển, nhánh ruột phát triển chưa có hậu môn 3)Di chuyển : nhờ dọc, vòng, lưng bụng phát triển nên di chuyển gan dễ dàng 4)Dinh dưỡng : là sinhvật kí sinh, dùng giác bám hút chất dinh dưỡng vật chủ để nuôi thể 5)Sinh sản : có quan sinh dục đực và cái, có tuyến noãn hoàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng đời sán lá gan * Mục tiêu :Nắm vòng đời sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, thay đổi vật chủ, thích nghi với lối sống kí sinh * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, QS -Cá nhân đọc thông tin, QS Trứng sán gặp nước H.11.2 SGK/42  thảo luận nhóm H.11.2 SGK/42  ghi nhớ nở thành ấu trùng có  hoàn thành bài tập mục  kiến thức, trả lời câu hỏi lông bơi mục  SGK/42,43 Yêu cầu : -Au trùng chui vào kí SGK/42 -Dựa vào H.11.2 SGK/42 sinh ốc ruộng, -Viết sơ đồ biểu vòng đời viết sơ đồ theo chiều mũi phát triển thành ấu sán lá gan tên, chú ý các giai đoạn ấu trùng có đuôi, rời ốc, sống bám trên cây +Sán lá gan thích nghi với phát trùng và kén tán nòi giống nào ? +Trứng phát triển ngoài môi thủy sinh -Ấu trùng rụng đuôi +Muốn tiêu diệt sán lá gan ta làm trường thông qua vật chủ nào ? +Diệt ốc, xử lý phân, diệt kết vỏ cứng thành kén sán -Gọi các nhóm sửa bài  GV tóm trứng, xử lý rau diệt trứng tắt thông báo ý đúng -Đại diện nhóm trình bày -Trâu bò ăn cây cỏ -Gọi 1-2 HS lên bảng tranh  đáp án đúng  nhóm khác có kén sán, sán chui khỏi kén theo trình bày vòng đời sán lá gan nhận xét, bổ sung -HS trình bày theo sơ đồ đường tiêu hóa đến kí sinh gan trên bảng -Sán dùng giác bám hút chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển * Sơ đồ vòng đời sán lá gan Trâu bò  trứng  ấu trùng  ốc ấu trùng có đuôi  môi trường nước  kết kén bám vào cây thủy sinh  trâu bò d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/43 + Kiểm tra đánh giá : 1/Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nào ? 2/Hãy trình bày vòng đời sán lá gan ? *3/ Vì trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ? (29) - e/ Dặn dò : Học bài, trả lời câu hỏi SGK/43 Đọc mục “Em có biết” Tìm hiểu các bệnh sán lá gan gây nên người và động vật * Chuẩn bị : Kẻ bảng SGK/45 vào Xem trước bài 12 * Rút kinh nghiệm: (30) NS : ND : Tuần Tiết 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : - Nhận biết đặc điểm số giun dẹp kí sinh khác từ số đại diện các mặt kích thước, tác hại, khả xâm nhập vào thể kí sinh - Thông qua các đại diện ngành giun dẹp nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp Kĩ : Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ :Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh thể và môi trường B/ Phương tiện : + Giáo viên : Tranh : H12.1,H.12.2,H.12.3 SGK/44 + Học sinh : kẻ bảng vào bài tập C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nào ? 2/Vì trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ? 3/Hãy trình bày vòng đời sán lá gan ? c) Bài : * Mở bài :Sán lá máu, sán dây có số lượng lớn Con đường chúng xâm nhập vào thể đa dạng Vì cần tìm hiểu chúng để có các biện pháp phòng tránh cho người và gia súc * Các hoạt động dạy – học: I/Một số giun dẹp khác : : Tìm hiểu số giun dẹp khác * Mục tiêu :Nêu số đặc điểm giun dẹp kí sinh và biện pháp phòng tránh * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK /44 và QS H.12.1  12.3 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : +Kể tên số giun dẹp sống kí sinh ? +Giun dẹp thường kí sinh phận nào thể người và động vật? Vì ? +Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh nào cho người và gia súc ? HOẠT ĐỘNG HS -HS tự QS hình, đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức thảo luận nhóm  thống câu trả lời +Sán lá máu , sán dây, sán bã trầu +Bộ phận kí sinh chủ yếu là : máu, ruột, gan, Vì quan này có nhiều chất dinh dưỡng +Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động vật, vệ sinh môi trường NỘI DUNG 1)Sán lá máu : kí sinh máu người, xâm nhập vào thể qua da 2)Sán bã trầu : kí sinh teong ruột lợn , kén sán xâm nhập vào thể qua thức ăn rau, bèo Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút 3)Sán dây:(sán sơ-mít) Kí sinh ruột người và bắp động vật (trâu, bò, lợn) Au trùng xâm (31) -Cho các nhóm phát biểu ý kiến sửa bài -Cho HS đọc mục “Em có biết” cuối bài và trả lời câu hỏi : +Sán kí sinh gây tác hại nào ? +Em làm gì để giúp người tránh nhiễm giun sán ? -Cho HS tự rút kết luận -Một số giun sán khác : sán lá rong chủ, sán mép, sán chó -Đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến -Yêu cầu nêu : +Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng vật chủ làm cho vật chủ gầy yếu +Tuyên truyền vệ sinh ATTP, không ăn thịt lợn, bò gạo -HS rút kết luận -HS nghe và ghi nhớ nhập vào thể động vật qua thức ăn trâu, bò, lợn phát triển thành kén sán nằm thịt trâu, bò, lợn Người ăn thịt động vật này bị sán -Sán gồm hàng trăm đốt, đầu có giác bám không có miệng và hậu môn, ruột tiêu giảm, đốt mang quan sinh dục lưỡng tính, các đốt cuối mang trứng d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/45 + Kiểm tra đánh giá : 1/Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng thích nghi với kí sinh ruột người? 2/Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào thể vật chủ qua các đường nào? e/ Dặn dò : - Học bài, làm bài tập bài tập, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu thêm giun sán kí sinh * Chuẩn bị : - Tìm hiểu giun đũa - Xem trước bài 13 “Giun đũa” * Rút kinh nghiệm: (32) NS : ND : Tuần Tiết 13 NGÀNH GIUN TRÒN GIUN ĐŨA A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : - Thông qua đại diện giun đũa, hiểu đặc điểm chung ngành giun tròn, mà đa số kí sinh - Mô tả cấu tạo ngoài, cấu tạo và dinh dưỡng giun đũa thích nghi với kí sinh - Giải thích vòng đời giun đũa (có giai đoạn qua gan, tim, phổi) Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa, bệnh phổ biến Việt Nam Kĩ : Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ :Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường B/ Phương tiện : -Giáo viên : Tranh : H13.1,H.13.2,H.13.3, H.13.4 SGK/47,48 - Học sinh : xem trước bài C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng thích nghi với kí sinh ruột người? 2/Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào thể vật chủ qua các đường nào? c) Bài : * Mở bài :Giun tròn khác giun dẹp chỗtiết diện ngang thể tròn, bắt đầu có khoang thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa Chúng sống nước, đất ẩm, và kí sinh thể động thực vật và người Giun đũa thường kí sinh ruột non người, là trẻ em, gây đau bụng, đôi gây tắt ruột và tắt ống mật * Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng giun đũa * Mục tiêu :Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và trong, dinh dưỡng giun đũa * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK /47 và QS H.13.1, 13.2 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Trình bày cấu tạo giun đũa ? +Giun cái dài và mập giun đực có ý nghĩa sinh học gì ? +Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng nào ? +Ruột thẳng giun đũa liên quan gì tới tốc độ tiêu hóa ? +Khác với giun dẹp đặc điểm HOẠT ĐỘNG HS -Cá nhân đọc thông tin, kết hợp QS hình ghi nhớ kiến thức  thảo luận nhóm thống câu trả lời : +Có lớp vỏ cuticun, thành thể, khoang thể +Giun cái dài, to, mập để đẻ nhiều trứng +Vỏ  chống tác động dịch tiêu hóa +Tốc độ tiêu hóa nhanh, xuất hậu môn NỘI DUNG I/Cấu tạo ngoài : -Cơ thể hình ống, dài 25cm -Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài  giúp giun không bị tiêu hủy II/Cấu tạo và di chuyển : 1)Cấu tạo : -Thành thể có lớp tế bào : lớp biểu bì v2 lớp dọc (33) nào ? +Giun đũa di chyển cách nào ? +Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật và gây hậu nào cho người ? -GV nói thêm : tốc độ tiêu hóa nhanh thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng và thức ăn chiều Đặc điểm cấu tạo thể là đầu thuôn nhọn, dọc phát triển  chui rúc -Yêu cầu HS rút kết luận +Khác giun dẹp là có ruột phân nhánh, không có hậu môn +Di chuyển ít chủ yếu là chui rúc +Đầu nhọn và nhiều giun có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui rúc ống mật.Khi đó người bệnh đau bụng dội và rối loạn tiêu hóa ống mật bị tắc -Đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm khác nhận xét, bổ sung và kết luận -Chưa có khoang thể chính thức +Ong tiêu hóa thẳng có lỗ hậu môn +Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc 2)Di chuyển : hạn chế, thể cong duỗi để chui rúc III/Dinh dưỡng :kí sinh ruột non người, hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều * Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản và vòng đời giun đũa * Mục tiêu :Chỉ rõ vòng đời giun đũa và biện pháp phòng tránh chúng * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS đọc thông tin múc SGK/48 và hỏi : +Nêu cấu tạo quan sinh dục giun đũa -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/48 mục và QS H.13.3,13.4 và hỏi : +Trình bày vòng đời giun đũa sơ đồ ? +Rửa tay trước ăn và không ăn rau sống vì có liên quan gì đến bệnh giun đũa ? +Tại y học khuyên người nên tẩy giun từ 1-2 lần năm ? -Lưu ý : trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ngoài môi trường nên : +Dể lây nhiễm +Dễ tiêu diệt -1số tác hại : gây tắc ruột, ống mật,suy dinh dưỡng cho vật chủ -Yêu cầu HS tự rút kết luận *Sơ đồ vòng đời giun đũa -Cá nhân tự đọc thông tin và suy nghĩ trả lời câu hỏi : -1 vài HS trình bày  HS khác nhận xét, bổ sung  kết luận -Cá nhân đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức  trao đổi nhóm trả lời : +Nơi trứng và ấu trùng phát triển, đường xâm nhập vào vật chủ là nơi kí sinh +Trứng giun thức ăn sống hay bám vào tay +Diệt giun đũa hạn chế số trứng -Đại diện nhóm lên bảng viết sơ đồ vòng đời giun đũa  nhóm khác trả lời tiếp câu hỏi  nhận xét, kết luận IV/Sinh sản : 1)Cơ quan sinh dục : giun đũa phân tính -Tuyến sinh dục dạng ống dài (cái ống, đực ống) -Thụ tinh trong, đẻ trứng nhiều lẫn vào phân người 2)Vòng đời giun đũa : -Trứng giun lẫn vào phân người, bám trên gớc rau sống và vỏ quả, trứng giun có đất trồng -Gặp ẩm, thoáng trứng phát triển thành ấu trùng -Au trùng trứng theo thức ăn vào ruột non người nở ra, theo máu qua gan, tim, phổi trở ruột non lần kí sinh đó thành giun trưởng thành *Phòng chống : -Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, ăn uống -Tẩy giun định kì 1-2 lần năm (34) Giun đũa đẻ trứng  ấu trùng trứng  thức ăn sống  ruột non người (ấu trùng)  tim, gan, phổi, máu  ruột non người (giun trưởng thành) d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/49 + Kiểm tra đánh giá : 1/Đặc điểm cấu tạo nào giun đũa khác với sán lá gan ? 2/Nêu tác hại giun đũa với sức khỏe người ? 3/Nêu các biện pháp phòng chồng giun đũa kí sinh người ? * 4/ Nêu đặc điểm giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh nó ? e/ Dặn dò : - Học bài, làm bài tập bài tập - Đọc mục “Em có biết” * Chuẩn bị : Kẻ bảng SGK/51 vào * Rút kinh nghiệm: NS : ND : Tuần Tiết 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN A/ Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức : - Học sinh nêu rõ số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh - Nêu đặc điểm chung ngành giun tròn Kĩ : Rèn kĩ quan sát, phân tích, kĩ hoạt động nhóm Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống B/ Phương tiện : + Giáo viên : -Tranh số giun tròn kí sinh + Học sinh : kẻ bảng SGK/51 vào C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/Đặc điểm cấu tạo nào giun đũa khác với sán lá gan ? 2/Nêu tác hại giun đũa với sức khỏe người ? c) Bài : * Mở bài : Giun đũa thuộc nhóm giun có số lượng loài lớn (3.000 loài) đó 5.000 loài ngành giun tròn Hầu hết chúng kí sinh người, động vật và thực vật * Các hoạt động dạy – học: I/ Một số giun tròn khác : * Hoạt động 1: Tìm hiểu số giun tròn khác * Mục tiêu : Nêu các đặc điểm số giun tròn kí sinh (35) * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG -GV yêu cầu HS đọc thông tin -Cá nhân tự đọc thông tin và SGK/50, QS H.14.1  H.14.4 QS hình  ghi nhớ kiến thức Đa số giun tròn kí sinh SGK/50 thảo luận nhóm trả lời  trao đổi nhóm thống : giu kim, giun câu hỏi : câu trả lời: tóc, giun móc câu, +Kể tên các loại giun tròn kí +Giun kim, móc câu, rễ lúa  giun sinh người và vật chủ ? làm vật chủ gầy yếu 1) Giun kim : kí sinh +Trình bày vòng đời giun +Phát triển trực tiếp ruột già người, giun kim? cái đẻ trứng đêm +Giun kim gây cho trẻ em +Ngứa hậu môn hậu môn, trứng giun phiền phức gì ? vào hệ tiêu hóa qua tay +Do thói quen nào trẻ em mà +Do hay mút tay vào miệng và thức ăn không vệ giun kim khép kín vòng sinh đời nhanh ? -Đại diện nhóm trình bày  2) Giun móc câu : kí -Cho HS trình bày  GV nhận nhóm khác nhận xét bổ sung sinh tá tràng người xét +Giun kí sinh thực vật (giun Au trùng giun vào +Giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, rễ lúa)  làm lúa thối rễ, thể người qua da bàn giun gây sần thực vật, có loại suất kém Ở lợn làm lợn gầy, chân giun truyền qua muỗikhả suất chất lượng giảm 3) Giun rễ lúa : kí lây lan lớn +Giữ vệ sinh đặc biệt là trẻ sinh rễ lúa, gây thối +Chúng ta cần có biện pháp gì em, diệt muỗi, tẩy giun định rễ và làm lá úa vàng để phòng tránh bệnh giun kí kì chết sinh ? -HS tự rút kết luận -Yêu cầu HS tự rút kết luận d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/51 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Căn vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm ? Loài nào dẽ phòng chống hơn? *3/ Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ?Tại sao? e/ Dặn dò : - Học bài, làm bài tập bài tập - Đọc mục “Em có biết” + Chuẩn bị : - Xem trước bài 15 “Giun đất” - Mỗi nhóm đem giun đất * Rút kinh nghiệm: (36) NS : ND : Tuần Tiết 15,16 THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT A/ Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức : - Nhận biết loài giun đất, rõ cấu tạo ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo (1 số nội quan) 2.Kĩ : Tập thao tác mổ động vật không xương sống 3.Thái độ : giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác thực hành B/ Phương tiện : + Giáo viên : -Dụng cụ : đồ mổ, kính lúp cầm tay, đinh ghim, giấy thấm, khay mổ - Tranh vẽ : cấu tạo và ngoài giun đất + Học sinh : -Mỗi nhóm 1-2 giun đất -Xem học kĩ bài 15 “Giun đất” C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/ Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống đất nào ? 2/ Cơ thể giun đất có màu hồng phớt Tại sao? 3/ Lợi ích giun đất đất trồng trọt nào? c) Bài : * Mở bài : Trong số các động vật không xương sống, chương trình đã chọn thực hành mổ và quan sát đối tượng đại diện cho nhóm lớn, đồng thời đại diện cho lối sống khác để khảo sát Đó là giun đất (đại diện cho giun đốt cạn) và tôm sông (đại diện cho chân khớp nước) Hôm chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lý thuyết giun đất * Các hoạt động dạy – học: 1) Cấu tạo ngoài : * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài giun đất * Mục tiêu : Nắm các phận bên ngoài giun đất : đốt, vòng tơ, đai sinh dục, màu sắc * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV a)Vấn đề : Cách xử lý mẫu : -yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục  SGK/56 và hỏi : trình bày cách xử lý mẫu nào ? -GV kiểm tra mẫu thực hành, nhóm nào chưa làm GV hướng dẫn thêm b)Vấn đề : Quan sát cấu tạo ngoài -Yêu cầu các nhóm : +Quan sát các đốt, vòng tơ +Xác định mặt lưng và mặt bụng +Tìm đai sinh dục -GV hỏi : HOẠT ĐỘNG HS - Cá nhân tự đọc thông tin  ghi nhớ kiến thức Trong nhóm cử đại diện người tiến hành (lưu ý dùng ête hay cồn vừa phải) -Đại diện nhóm trình bày cách xử lý mẫu  thao tác thật nhanh -Trong nhóm đặt giun lên giấy QS kính lúp  thống đáp án  hoàn thành yêu cầu GV  trao đổi tiếp trả lời câu hỏi : +QS vòng tơ  kéo giun giấy thấy (37) +Làm nào để quan sát vòng tơ ? lạo xạo +Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng và +Dựa vào màu sắc để xác định mặt mặt bụng ? lưng và mặt bụng giun +Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm +Tìm đai sinh dục phía đầu, kích nào ? thước đốt, thắt lại, màu -Cho HS làm bài tập : chú thích vào H.16.1 (ghi nhạt vào vở) -Các nhóm dựa vào đặc điểm -Gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh quan sát  thống đáp án -GV thông báo đáp án đúng H.16.1A (1.Lỗ -Đại diện nhóm lên sửa bài  nhóm miệng; 2.Đai sinh dục; 3.Lỗ hậu môn); H.16.1B khác nhận xét, bổ sung (4.Đai sinh dục; 3.Lỗ cái; 5.Lỗ đực ) H.16.1C (1,2 -Các nhóm theo dõi  tự sửa lỗi vòng tơ quanh đốt) cần 2) Cấu tạo : * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo giun đất * Mục tiêu : HS mổ phanh giun đất  tìm số quan : tiêu hóa, thần kinh * Cách tiến hành : a)Vấn đề : Cách mổ giun đất : -Cá nhân QS hình, đọc kĩ -Yêu cầu HS các nhóm QS H.16.2 đọc các thông tin các bước tiến hành mổ SGK/57  tiến hành thực hành mổ giun đất SGK -Kiểm tra sản phẩm các nhóm cách -Cử đại diện mổ, thành +Gọi nhóm mổ đẹp nhất, đúng  trình bày thao tác mổ viên khác giữ Lau dịch cho +1 nhóm mổ chưa đúng  trình bày thao tác mổ mẫu -GV hỏi : vì mổ chưa đúng hay nát các nội quan -Đại diện nhóm lên trình * GV giảng giải : mổ động vật không xương sống chú ý : bày kết +Mổ mặt lưng, nhẹ tay, đường kéo ngắn, lách các nội quan -Nhóm khác theo dõi, góp từ từ, ngâm vào nước ý cho nhóm mổ chưa đúng +Ở giun đất có thể xoang chúa dịch  liên quan đến việc di chuyển giun đất b)Vấn đề : Quan sát cấu tạo : -GV hướng dẫn : -Trong nhóm : +Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan +1 HS thao tác gỡ nội quan +Dựa vào H.16.3 B SGK  QS phận sinh dục +HS khác đối chiếu với +Gạt ống tiêu hóa sang bên để QS hệ thần kinh màu trắng SGK để xác định các hệ bụng quan -Hoàn thành chú thích H.16.3B và 16.3C SGK/58 +Ghi chú thích hình vẽ -Kiểm tra cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích -Đại diện các nhóm lên sửa vào hình câm bài, nhóm khác bổ sung d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : - Cho 1-3 nhóm trình bày: + Cách quan sát cấu tạo ngoài giun đất + Thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo giun đất - Nhận xét và vệ sinh - Yêu cầu HS làm thu hoạch nộp lại - Cho điểm 1-2 nhóm làm việc tốt và đúng đẹp e/ Dặn dò : - Viết thu hoạch theo nhóm - Kẻ bảng 1,2 SGK/60 vào (38) - Dọn vệ sinh phòng lớp * Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2011 (39) NS : ND : Tuần Tiết 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT A/ Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : - Chỉ số đặc điểm các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống - Học sinh nêu đặc điểm chung ngành giun đốt và vai trò giun đốt 2) Kĩ : Rèn kĩ quan sát, so sánh và tổng hợp kiến thức 3) Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ động vật B/ Phương tiện : + Giáo viên : Tranh vẽ : Rươi, giun đỏ, róm biển + Học sinh :- Kẻ bảng 1,2 SGK/60 vào học C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài thu hoạch học sinh) c) Bài : * Mở bài : Trong ngành giun (giun dẹp, giun tròn, giun đốt) thì giun đốt có nhiều đại diện sống tự Nhờ đặc điểm thể phân đốt, xuất chi bên, thần kinh, giác quan phát triển nên giun đốt sống phổ biến biển, ao, hồ, sông, suối số sống kí sinh * Các hoạt động dạy – học: I/ Một số giun đốt thường gặp : * Hoạt động 1: Tìm hiểu số giun đốt thường gặp * Mục tiêu :Thông qua các đại diện thấy đa dạng giun đốt * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG -Cho HS quan sát tranh vẽ -Cá nhân tự QS hình đọc thông tin - Giun đốt có H.17.1  17.3 SGK/59  ghi nhớ kiến thức  trao đổi nhiều loài : vắt, -Yêu cầu HS đọc thông tin nhóm thống ý kiến  hoàn đỉa, rươi, róm SGK/59 trao đổi nhóm hoàn thành nội dung bảng biển, giun đỏ … thành bảng +Chỉ lối sống các đại - Sống các môi -Kẻ sẵn bảng để HS lên sửa diện giun đốt trường : đất ẩm, bài +1 số cấu tạo phù hợp với lối sống nước, lá cây -GV gọi các nhóm khác lên sửa -Đại diện các nhóm lên ghi kết - Giun đốt có thể bài  ghi ý kiến HS lên nội dung sống tự do, định bảng -Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ cư, chui rúc hay -Treo bảng chuẩn kiến thức cho sung kí sinh ngoài Hs sửa bài -HS theo dõi và tự sửa bài  rút -Yêu cầu HS rút kết luận kết luận đa dạng giun đốt BẢNG : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT STT Đa dạng Đại diện Giun đất Đỉa Rươi Giun đỏ Môi trường sống Lối sống Đất ẩm Nước Nước lợ Nước (cống, rãnh) Tự do, chui rúc Kí sinh ngoài Tự Định cư (40) Vắt Đất, lá cây Tự Róm biển Nước mặn Tự d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/61 Kiểm tra đánh giá : 1/ Hãy kể thêm số giun đốt khác mà em biết ? 2/ Vai trò giun đất gặp địa phương em ? *3/ Để giúp nhận biết các loài giun đốt thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm nào ? e/ Dặn dò : - Học bài, làm bài tập bài tập - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK/61 + Chuẩn bị : - Học bài 6,10,12,15,để chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm : (41) NS : ND : Tuần Tiết 18 KIỂM TRA MỘT TIẾT A/ Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : Củng cố kiến thức mà HS đã học qua đó GV nắm vững trình độ tiếp thu học sinh 2) Kĩ : Học sinh làm bài nhanh và đúng 3) Thái độ tư tưởng : tạo niềm hứng thú cho HS học tập, tập cho HS có tính tự giác B/ Thiết kế ma trân chiêu: Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Chủ đề chính TNKQ Tự TNKQ Tự luận luận Bài : Trùng kiết lị 1 và trùng sốt rét 1.0đ 0.5đ 2ñ Bài 10: Đa dạng và đặc điểm chung ngành ruột khoang Bài 12 : Một số giun dẹp khác và đặc 0.5ñ điểm chung ngành giun dẹp 0.5ñ Bài 15 : Giun đất Tổng số 1.5đ Vận dụng TNKQ Tự luận 3.5 đ 3.0đ 0.5ñ 3.0đ 1.0đ 2ñ 5.0đ Tổng 2.5 đ 3.5đ 10 đ B/ Phương tiện : + Giáo viên : Đề kiểm tra + Học sinh : Học bài, giấy kiểm tra C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) c) Bài : GV phát đề kiểm tra cho HS làm bài A/ TRẮC NGHIỆM :( điểm )Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng caùc caâu sau : 1/ Bệnh kiết lị loại trùng nào gây nên ? a/ Truøng bieán hình b/ Truøng roi c/ Truøng soát reùt d/ Truøng kieát lò (42) 2/ Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào máu ? a/ Baïch caàu b/ Hoàng caàu c/ Tieåu caàu d/ Caû a, b, c 3/ Trùng sốt rét vào thể người đường nào ? a/ Qua aên uoáng b/ Qua hoâ haáp c/ Qua maùu d/ Qua naém tay 4/ Mức độ tổ chức thể ngành giun nào cao ? a/ Giun deïp b/ Giun troøn c/ Giun đốt d/ Caû b,c 5/ Giun tròn khác giun đốt đặc điểm nào? a/ Cô theå hình truï b/ Sống kí sinh hay tự c/ Thuôn đầu d/ Không có đốt 6/ Loài nào sau đây kí sinh thể người ? a/ Saùn baõ traàu b/ Giun đất c/ Saùn daây d/ Saùn laù gan B/ TỰ LUẬN : (7 điểm ) Câu 1: (2 đ) Giun đất có cấu tạo ngoài và nào thích nghi với đời sống đất ? Caâu 2: ( 3ñ ) Trình baøy ñaëc ñieåm chung vaø vai troø cuûa ngaønh ruoät khoang ? Câu 3: (2đ) Dinh dưỡng trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác theá naøo? d)Đáp án: I/ Traéc nghieäm : 1d; 2b; 3c; 4c; 5d; 6c II/ Tự luận: Câu : (2điểm) * Cấu tạo ngoài : (1điểm) - Cơ thể thuôn đầu, gồm nhiều đốt, có đối xứng bên (0,25đ) - Đầu có miệng, đuôi có hậu môn, đai sinh dục có đốt (0,25đ) - Cấu tạo phần đầu : vòng tơ xung quanh đốt, lỗ sinh dục cái mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực lỗ sinh dục cái (0,5đ) * Cấu tạo : (1điểm) Mỗi ý 0.2 điểm - Có khoang thể chính thức , chứa dịch - Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng - Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch thần kinh - Hệ hô hấp qua da Câu 2: (3 điểm) * Đặc điểm chung:( (1đ) - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Thành thể có lớp tế bào - Tự vệ và công tế bào gai - Động vật đa bào bậc thấp - Sống nước, ăn động vật * Vai trò: (2đ) * Lợi ích : (43) + Trong tự nhiên : (0,5đ) - Tạo vẽ đẹp thiên nhiên - Có ý nghĩa sinh thái biển + Đối với đời sống người : (1đ) - Làm đồ trang trí, trang sức : san hô đỏ, đen, sừng hươu - Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi : san hô đá - Làm thức phẩm có giá trị : sứa sen, sứa rô - Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất * Tác hại : (0,5đ) - Một số loài gây độc, ngứa cho người :sứa - Tạo đá ngầm  ảnh hưởng đến giao thông đường thủy :san hô Caâu 3: ( ñ) - Giống : Đều kí sinh trên sinh vật khác ( 0,5 đ ) - Khaùc : +Trùng kiết lị nuốt vàtiêu hủy hồng cầu,sinh trưởngvàsinh sản(0,75 đ) + Trùng sốt rét chui vào hồng cầu, dùng chất dinh dưỡng hồng cầu để sinh trưởng , sinh sản phá hồng cầu chui ( 0, 75 đ ) e/ Dặn dò : - Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra - Xem trước bài “Trai sông” + Chuẩn bị : Mỗi nhóm đem trai sông * Rút kinh nghiệm : NS : ND : Tuần 10 NGÀNH THÂN MỀM (44) Tiết 19 TRAI SÔNG A/ Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : - Biết vì trai sông xếp vào ngành thân mềm - Giải thích đặc điểm cấu tạo trai thích nghi với đời sống ẩn mình bùn cát - Nắm các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản Trai - Hiểu rõ khái niệm : áo, quan áo 2) Kĩ : Rèn kĩ quan sát tranh và mẫu, kĩ hoạt động nhóm 3) Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích môn B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Tranh H.18.1 H.18.4 SGK/62, 63 - Vật mẫu : trai, vỏ trai + Học sinh : nhóm trai sông và vỏ trai C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) c) Bài : * Mở bài : Thân mềm là nhóm động vật có lối sống ít hoạt động Trai sông là đại diện điển hình cho lối sống đó thân mềm Thân mềm có mức độ cấu tạo giun đốt tiến hóa theo hướng : có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt * Các hoạt động dạy – học: I/ Hình dạng – cấu tạo : * Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo trai sông * Mục tiêu : Trình bày đặc điểm vỏ và thể trai Giải thích các khái niệm : áo, khoang áo * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV -Yâu cầu HS làm việc độc lập với SGK -Gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai trên mẫu vật -Giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ cho HS quan sát Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: +Muốn mở vỏ trai QS phải làm nào? +Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy khét ? Vì ? +Trai chết thì mở vỏ, Tại ? -Giải thích cho HS hiểu vì lớp xà cừ óng ánh màu cầu vòng -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : HOẠT ĐỘNG HS -QS H.18.1,18.2, đọc thông tin SGK/62  tự thu thập thông tin từ vỏ trai -1 HS lên trên mẫu trai sông -Các nhóm thảo luận thống ý kiến trả lời +Mở vỏ trai : cắt dây chằng phía lưng, cắt khéo vỏ +Vì lớp sừng chất hữu bị ma sát  cháy  mùi khét +Vì mở vỏ là tính tự động trai (trai chết không điều khiển được, vỏ tự mở ra) -Đại diện nhóm phát biểu, nhóm NỘI DUNG 1)Vỏ trai : -Gồm mảnh nối nhờ lề vỏ Dây chằng lề vỏ cùng khép vỏ làm đóng mở vỏ trai -Vỏ : có lớp sừng (ngoài), đá vôi (giữa), và lớp xà cừ (trong) -Có vòng tăng trưởng phía ngoài vỏ 2)Cơ thể trai : (45) +Cơ thể trai có cấu tạo nào? -Giải thích khái niệm áo trai, khoang áo +Trai tự vệ cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo trai phù hợp cách tự vệ đó -GV giới thiệu : Đầu trai tiêu giảm -1-2 HS trả lời  cho HS khác nhận xét, yêu cầu rút kết luận khác nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe GV giải thích -HS tự đọc thông tin, QS H.18.3 trả lời câu hỏi : +Cơ thể có mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài * Cấu tạo : -Ngoài : áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước -Giữa : mang -Trong : thân trai, chân rìu -HS lắng nghe, 1-2 HS trả lời  HS khác nhận xét, bổ sung, rút kết luận gồm áo, mang và thân trai -Áo trai : mặt ngoài tiết vỏ đá vôi, là khoang áo -Mang : là miếng mỏng, để hô hấp -Thân : không phân biệt đầu, đuôi gồm miệng, nội tạng(gan, tụy, tạng) và chân trai hình lưỡi rìu II) Di chuyển : * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách di chuyển trai * Mục tiêu : Nắm cách di chuyển trai * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS đọc thông tin và -Căn vào thông tin và -Vỏ trai đóng mở cùng QS H.18.4 SGK trả lời câu hỏi H.18.4 SGK/63  mô tả cách với chân trai thò thụt +Trai di chuyển di chuyển trai vào giúp trai di chuyển nào ? -1-2 HS phát biểu, HS khác chậm chạp bùn -GV mở rộng : chân trai thò nhận xét, bổ sung  rút kết theo hướng nào  thân chuyển luận động theo hướng đó III) Dinh dưỡng : * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dinh dưỡng trai sông * Mục tiêu : Nắm cách dinh dưỡng trai thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS đọc thông tin -Tự thu nhận thông tin  thảo -Thức ăn là động vật SGK/63  thảo luận trả lời : luận nhóm hoàn thành đáp án nguyên sinh và các +Nước qua ống hút và khoang +Nước đem đến khí oxi và thức mảnh vụn hữu áo đem gì đến cho miệng và ăn cho trai Khí oxi trao đổi qua mang trai ? +Kiểu dinh dưỡng thụ động mang +Nêu kiểu dinh dưỡng trai ? +Có vai trò lọc nước cho môi -Thức ăn và không +Cách dinh dưỡng trai có ý trường nước khí theo dòng nước nghĩa nào môi -Đại diện nhóm trả lời  nhóm vào miệng qua mang trường nước ? khác nhận xét, bổ sung, rút lọc vào -Yêu cầu HS tự rút kết luận kết luận thể IV) Sinh sản : * Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sinh sản trai sông * Mục tiêu : Nắm cách sinh sản trai phù hợp với lối sống thụ động, ít di chuyển * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS đọc thông tin -Căn vào thông tin SGK -Trai phân tính SGK/64  thảo luận nhóm trả  thảo luận thống ý -Trứng phát triển qua (46) lời +Ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng mang trai mẹ ? +Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang cá, da cá ? -Chốt lại đặc điểm sinh sản trai sông kiến trả lời : giai đoạn ấu trùng +Trứng phát triển -Trứng non giữ mang trai mẹ  bảo vệ mang trai mẹ, và tăng lượng oxi còn ấu trùng sống bám +Au trùng bám vào mang da vào da và mang cá  cá  tăng lượng oxi và sau đó rớt xuống thành bảo vệ trai trưởng thành -HS nhận xét, bổ sung, rút kết luận d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/64 + Kiểm tra đánh giá : 1/Trai tự vệ cách nào ? Cấu tạo nào trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? 2/Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa nào với môi trường nước ? *3/Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, sao? e/ Dặn dò : - Học bài, làm bài tập bài tập - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/64 - Đọc mục “Em có biết” * Chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh số đại diện thân mềm * Rút kinh nghiệm : NS : ND : Tuần 11 Tiết 20,21 THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : - QS cấu tạo đặc trưng số đại diện (47) - Phân biệt cấu tạo chính thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo Kĩ : Rèn kĩ sử dụng kính lúp, QS mẫu vật với tranh vẽ Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Mẫu : trai mực mổ sẵn - Mẫu : trai, ốc, mực đẩ QS cấu tạo ngoài - Tranh : mô hình cấu tạo trai, mực + Học sinh : số vỏ trai, ốc, mực, mẫu vật trai sông, ốc sên, mực C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/ Em thường gặp ốc sên đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá nào ? 2/ Nêu số tập tính mực ? c) Bài : * Mở bài : Các bài học thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác thân mềm Để minh họa và bổ trợ cho các đại diện cần có bài thực hành quan sát thân mềm * Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Tổ chức tiến hành thực hành - GV nêu yêu cầu tiết thực hành (như SGK) - Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra chuẩn bị các nhóm * Hoạt động 2: Tiến hành thực hành 1) Bước : GV hướng dẫn nội dung quan sát a/ Quan sát cấu tạo vỏ : *Trai : phân biệt + Đầu, đuôi + Đỉnh, vòng tăng trưởng + Bản lề *Ốc: quan sát vỏ ốc, đối chiếu H.20.2 SGK/68 để nhận biết các phận, chú thích số vào hình *Mực : quan sát mai mực, đối chiếu H20.3 SGK/69 để chú thích số vào hình b/Quan sát cấu tạo ngoài : *Trai : quan sát mẫu vật phân biệt + Ao trai + Thân trai, chân trai + Khoang áo, mang + Cơ khép vỏ  Đối chiếu mẫu vật với H.20.4 SGK/69 để điền chú thích số vào hình *Ốc: quan sát mẫu vật, nhận biết các phận : tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở  kiến thức đã đã học chú thích số vào h.20.1 SGK *Mực : quan sát mẫu để nhận biết các phận, sau đó chú thích vào hình 20.5 SGK/69 c/Quan sát cấu tạo : - GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo mực (48) - Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ  phân biệt các quan - Thảo luận nhóm  điền số vào ô trống chú thích H.20.6 SGK/70 2)Bước : HS tiến hành quan sát - HS tiến hành QS theo các nội dung đã hướng dẫn - GV tới các nhóm kiểm tra việc thực HS, hỗ trợ các nhóm yếu - HS QS đến đâu ghi chép đến đó 3)Bươc 3: Viết thu hoạch -Hoàn thành chú thích các H.20.1 H.20.6 -Hoàn thành bảng thu hoạch (theo mẫu SGK/70) BẢNG THU HOẠCH Động vật có đặc STT điểm tương ứng Ốc Trai Mực Đặc điểm cần quan sát Số lớp cấu tạo vỏ 3 (đá vôi) Số chân (hay tua) 1 10 Số mắt 2 Có giác bám 0 Nhiều Có lông trên tua miệng 0 Có Dạ dày, ruột gan, túi mực Có Có Có d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/32 -Nhận xét tinh thần thái độ HS thực hành -Kết bài thu hoạch là kết tường trình -GV công bố đáp án đúng  các nhóm sửa bài đánh giá chéo e/ Dặn dò : - Xem trước bài 21 SGK/71 - Hoàn thành xong bài thu hoạch * Chuẩn bị : - Kẻ bảng 1,2 SGK/72 vào - Tìm hiểu vai trò thân mềm * Rút kinh nghiệm : NS : ND : Tuần 11 Tiết 22 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : - Nhận biết dù các loài thân mềm đa dạng cấu tạo và lối sống chúng có chung đặc điểm định - Thấy vai trò thân mềm tự nhiên và đời sống người (49) Kĩ : Rèn kĩ quan sát tranh, hoạt động nhóm Thái độ :Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Tranh phóng to H.21.1 SGK/71 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 + Học sinh : kẻ bảng 1,2 SGK/72 vào C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: GV thu phiếu học tập HS c) Bài : * Mở bài : Ngành thân mềm có số loài lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú Bài học hôm chúng ta tìm hiểu đặc điểm và vai trò thân mềm * Các hoạt động dạy – học: I/ Đặc điểm chung : * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung ngành thân mềm * Mục tiêu : Thông qua bài tập HS thấy đa dạng thân mềm và rút đặc điểm ngành * Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG -Yêu cầu HS đọc thông tin -Đọc thông tin, QS hình  + Đặc điểm thích SGK/71 và QS H.19 SGK thảo ghi nhớ sơ đồ cấu tạo chung nghi : đa dạng luận trả lời câu hỏi sau : gồm : vỏ, áo, thân, chân kích thước, cấu tạo +Nêu cấu tạo chung thân mềm -Các nhóm thảo luận thống thể, môi trường ? ý kiến để điền vào sống, tập tính -Lựa chọn các cụm từ để hoàn bảng + Đặc điểm cấu thành bảng -Đại diện nhóm lên điền các tạo: -Treo bảng phụ lên bảng gọi HS cụm từ vào bảng  các -Thân mềm không lên làm bài tập nhóm khác nhận xét, bổ phân đốt -GV chốt lại kiến thức đúng, sửa sung -Có vỏ đá vôi, có bảng sai -HS suy nghĩ thảo luận, yêu khoang áo phát -Từ bảng trên yêu cầu HS thảo cầu nêu : triển luận câu hỏi : +Đa dạng (kích thước, cấu -Hệ tiêu hóa phân +Nhận xét đa dạng thân tạo thể, môi trường sống, hóa và qian di mềm ? tập tính) chuyển thường đơn +Nêu đặc điểm chung thân +Đặc điểm chung : cấu tạo giản mềm ? thể -Hô hấp mang -GV nhận xét, rút kết luận -HS rút kết luận hay phổi ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH THÂN MỀM Đặc Số điểm T Nơi sống T Đại diện Đặc điểm thể Kiểu vỏ đá Lối sống vôi Khoang áo phát Không Thân Phân triển phân mềm đốt đốt (50) Trai Sò Ốc sên Ốc vặn Mực Ở nước Vùi lấp Ở biển Vùi lấp Bò chậm Ở cạn chạp Ở nước Bò chậm chạp Bơi Ở biển nhanh mảnh vỏ x x x mảnh vỏ vỏ xoắn ốc vỏ xoắn ốc Mai (vỏ tiêu giảm) x x x x x x x x x x x x II) Vai trò : * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thân mềm * Mục tiêu : Trình bày ý nghĩa thực tiễn thân mềm và lấy các ví dụ cụ thể địa phương * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS làm bài tập bảng -Gọi vài HS lên hoàn thành bảng -Chốt lại kiến thức sau đó cho HS thảo luận : +Ngành thân mềm có vai trò gì Nêu ý nghĩa vỏ thân mềm ? +Cho HS xem bảng chuẩn kiến thức GV STT -Dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành bảng -1-2 HS lên làm bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung -Thảo luận rút lợi ích vai trò thân mềm -HS tự sửa sai +Lợi ích : -Làm thực phẩm cho người -Làm nguyên liệu xuất -Làm thức ăn cho động vật -Làm môi trường nước -Làm đồ trang trí, trang sức +Tác hại : -Là vật trung gian truyền bệnh -Ăn, phá hại cây trồng Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGÀNH THÂN MỀM Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện thân mềm có địa phương Làm thực phẩm cho người Mực , sò, ngao, hến, trai, ốc Làm thức ăn cho động vật khác Sò, hến, ốc và trứng, ấu trùng chúng Làm đồ trang sức Ngọc trai Làm vật trang trí Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò Làm môi trường nước Trai, sò, hầu, vẹn Có hại cho cây trồng Các loài ốc sên Làm vật chủ trung gian truyền Ốc gạo, ốc mút, ốc tai bệnh giun sán Có giá trị xuất Mực, bào ngư, sò huyết, bạch tuộc Có giá trị mặt địa chất Hóa thạch số vỏ sò, vỏ ốc d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/73 + Kiểm tra đánh giá : 1/Vì lại xếp mựcbơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp ? 2/Ý nghĩa thực tiễn vò thân mềm ? e/ Dặn dò : - Học bài, làm bài tập bài tập, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/73 - Đọc mục “Em có biết” (51) * Chuẩn bị : - Mỗi nhóm tôm còn sống và tôm chín - Kẻ trước bảng SGK/75 vào * Rút kinh nghiệm : NS : ND : Tuần 12 Tiết 23 Ch¬ng IV- Ngµnh ch©n khíp Líp gi¸p x¸c Bµi 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA T«m s«ng I môc tiªu: 1.KiÕn thøc:: - Học sinh nắm đợc vì tôm đợc xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác - Giải thích đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản tôm Kü n¨ng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh vµ mÉu vËt - Rèn kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc yªu thÝch bé m«n II CHU¢N BI ChuÈn bÞ cña gv: - Tranh cÊu t¹o ngoµi cña t«m - MÉu vËt: t«m s«ng - B¶ng phô néi dung b¶ng 1, c¸c m¶nh giÊy rêi ghi tªn, chøc n¨ng phÇn phô Häc sinh - Söu tÇm mçi nhãm mang t«m sèng, t«m chÝn II Hoạt động dạy học KiÓm tra bµi cò: - Nªu vai trß cña th©n mÒm? - Nêu đặc điểm chung ngành thân mềm? 2.Bµi míi: Hoạt động GV Hoạt động HS H§1: CÊu t¹o ngoµi vµ di chuyÓn * Vá c¬ thÓ - GV híng dÉn HS quan s¸t mÉu t«m, th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: - C¬ thÓ t«m gåm mÊy phÇn? - NhËn xÐt mµu s¾c vá t«m? -Yªu cÇu HS bãc mét vµi khoanh vỏ, nhận xét độ cứng? - GV chèt l¹i kiÕn thøc - GV cho HS quan s¸t t«m sèng ë các địa điểm khác nhau, giải thích ý nghÜa hiÖn tîng t«m cã mµu s¾c kh¸c (mµu s¾c m«i trêng  tù vÖ) - C¸c nhãm quan s¸t mÉu theo hớng dẫn, đọc thông tin SGK trang 74, 75 th¶o luËn nhãm thèng nhÊt ý kiÕn - §¹i diÖn nhãm ph¸t biÓu, c¸c nhãm kh¸c bæ sung, rót đặc điểm cấu tạo vỏ thÓ Néi dung I CÊu t¹o ngoµi vµ di chuyÓn Vá c¬ thÓ - C¬ thÓ gåm phÇn: ®Çu ngùc vµ bông - Vá: + Kitin ngÊm canxi, t¸c dông cøng che chë vµ lµ chç b¸m cho c¬ thÓ + Cã s¾c tè gióp mµu s¾c gièng cña m«i trêng C¸c phÇn phô vµ chøc n¨ng C¬ thÓ t«m s«ng gåm: (52) - Khi nµo vá t«m cã mµu hång? - C¸c nhãm quan s¸t mÉu theo híng dÉn, ghi kÕt qu¶ * C¸c phÇn phô vµ chøc n¨ng - GV yªu cÇu HS quan s¸t t«m quan s¸t giÊy theo c¸c bíc: + Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, xác định tên, vị trí phÇn phô trªn t«m s«ng + Quan sát tôm hoạt động để xác - C¸c nhãm th¶o luËn ®iÒn định chức phần phụ - GV yªu cÇu HS hoµn thµnh b¶ng b¶ng - §¹i diÖn nhãm hoµn thµnh trang 75 SGK - GV treo b¶ng phô gäi SH d¸n trªn b¶ng phô - Líp nhËn xÐt, bæ sung c¸c m¶nh giÊy rêi - Gäi HS nh¾c l¹i tªn, chøc n¨ng c¸c phÇn phô * Di chuyÓn - HS suy nghÜ, vËn dông - T«m cã nh÷ng h×nh thøc di kiÕn thøc vµ tr¶ lêi chuyÓn nµo? - H×nh thøc nµo thÓ hiÖn b¶n n¨ng tù vÖ cña t«m? 3.Củng cốHS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Tôm đợc xếp vào ngành chân khớp vì: a C¬ thÓ chia phÇn: §Çu ngùc vµ bông b Có phần phụ phân đốt, khớp động với c Thë b»ng mang C©u 2: T«m thuéc líp gi¸p x¸c v×: a Vá c¬ thÓ b»ng kitin ngÊm canxi nªn cøng nh ¸o gi¸p b T«m sèng ë níc c C¶ a vµ b C©u 3: H×nh thøc di chuyÓn thÓ hiÖn b¶n n¨ng tù vÖ cña t«m a B¬i lïi b B¬i tiÕn c Nh¶y d C¶ a vµ c Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - ChuÈn bÞ thùc hµnh theo nhãm: t«m s«ng cßn sèng - §Çu ngùc: + Mắt, râu định hớng ph¸t hiÖn måi + Ch©n hµm: gi÷ vµ xö lÝ måi + Ch©n ngùc: bß vµ b¾t måi - Bông: + Ch©n bông: b¬i, gi÷ th¨ng b»ng, «m trøng (con c¸i) + TÊm l¸i: l¸i, gióp t«m b¬i giËt lïi Di chuyÓn + Bß + B¬i: tiÕn, lïi + Nh¶y (53) TUAN: 12 NS: ND: Tiet: THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG A/ Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức : - Tìm tòi, quan sát, nhận biết số phận tôm sông đại diện cho ngành chân khớp - Quan sát cấu tạo mang : nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang - Nhận biết số nội quan tôm : hệ tiêu hóa, hệ thần kinh - Viết thu hoạch sau buổi thực hành cách tập chú thích cho các hình câm SGK 2.Kĩ : - Rèn kỹ mổ động vật không xương sống - Biết sử dụng các dụng cụ mổ 3.Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận B/ Phương tiện : + Giáo viên : - Dụng cụ : chậu mổ, đồ mổ, đinh ghim, lúp cầm tay, nước sạch, khay mổ, khăn lau, chậu rửa - Vật mẫu : tôm sông, các mẫu ngâm mổ sẵn trên chậu mổ + Học sinh : Mỗi nhóm tôm sông còn sống, giấy để làm bảng tường trình C/ Các bước lên lớp : a) Ổn định lớp : b) Kiểm tra bài cũ: 1/ Ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố tôm ? 2/ Nêu đặc điểm cấu tạo và chức các phần phụ tôm ? c) Bài : * Mở bài :Chương trình động vật học thường chọn tôm sông làm đại diện cho lớp giáp xác nói riêng và ngành chân khớp nói chung Ở nước ta, tôm chọn là tôm sông phổ biến khắp nơi Tôm dễ mổ, dễ quan sát và có cấu tạo tiêu biểu * Các hoạt động thực hành : (54) * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV yêu cầu HS đọc phần yêu cầu SGK/77 - Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra chuẩn bị các nhóm * Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Bước : GV hướng dẫn HS thực hành 1)Mổ và quan sát mang tôm - GV hướng dẫn cách mổ hướng dẫn H.23.1 SGK/77 - Dùng kính lúp quan sát chân ngực kèm lá mang→nhận biết các phận→chú thích vào H.23.1 thay các số 1,2,3,4 - Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức hô hấp→điền vào Ý NGHĨA ĐẶC ĐIỂM CỦA LÁ MANG Đặc điểm lá mang Ý nghĩa - Bám vào gốc chân ngực - Tạo dòng nước đem theo ôxi - Thành túi mang mỏng - Trao đổi khí dễ dàng - Có lông phủ - Tạo dòng nước 2)Mổ và quan sát cấu tạo trong: a/ Cách mổ tôm: - Cách mổ : ( SGK/77) - Đổ nước ngập thể tôm - Dùng kẹp nâng lưng vừa cắt bỏ ngoài b/ Quan sát cấu tạo các hệ quan: * Cơ quan tiêu hóa: - Đặc điểm : thực quản ngắn, dày có màu tối.Cuối dày có tuyến gan,ruột mảnh,hậu môn cuối đuôi tôm - Quan sát tiêu mẫu mổ đối chiếu H.23.3 A SGK/78 nhận biết các phận quan tiêu hóa nội quan - Điền chú thích vào các ô chữ số H.23.3 B SGK/78 * Cơ quan thần kinh: + Cách mổ: dùng kéo và kẹp gỡ toàn nội quan→chuỗi hạch thần kinh màu sẫm ra→quan sát các phận quan thần kinh + Cấu tạo: - Gồm hạch não với dây nối với hạch hầu tạo nên vòng thần kinh hầu lớn - Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi - Chuỗi hạch thần kinh bụng + Tìm chi tiết quan thần kinh trên mẫu mổ + Chú thích vào H.23.3C SGK/78 Bước : HS tiến hành quan sát - HS tiến hành theo các nội dung đã hướng dẫn - GV tới các nhóm kiểm tra việc thực học sinh,hỗ trợ các nhóm yếu , sữa sai( có ) - HS chú ý quan sát đến đâu ghi chép đến đó Bước : Viết thu hoạch - Hoàn thành bảng “Ý nghĩa đặc điểm các lá mang” nội dung - Chú thích các hình 23.1B,23.3B thay cho các chữ số (55) d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : - Nhận xét tinh thần thái độ các nhóm thực hành - Đánh giá mẫu mổ các nhóm - Căn vào kĩ thuật mổ và kết bài thu hoạch điểm các nhóm - Các nhóm thu dọn vệ sinh e/ Dặn dò : Sưu tầm tranh ảnh số đại diện giáp xác * Chuẩn bị : - Kẻ bảng SGK/81 vào - Xem trước bài 24 * Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 13 Tiết 25 Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC A Mục tiêu bài học: Kiến thức - Học sinh trình bày số đặc điểm cấu tạo và lối sống các đại diện giáp xác thường gặp - Nêu vai trò thực tiễn giáp xác - Trọng tâm: Sự đa dạng và vai trò thực tiễn giáp xác Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi B Đồ dùng dạy và học: + GV: - Tranh phóng to hình 24 SGK (1-7) - Mẫu vật : các đại diện đó + Học sinh : xem trước bài, đem các mẫu vật hình C/ Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) (56) c Bài : Giáp xác có kích thước từ nhỏ đến lớn, chúng sống rộng khắp các môi trường (ngọt, mặn, lợ) Đa số có lợi, số ít có hại Các loài giới thiệu bài là số đại diện giáp xác * Các hoạt động dạy – học I/ Một số giáp xác * Hoạt động 1: Tìm hiểu số giáp xác khác * Mục tiêu: - Trình bày số đặc điểm cấu tạo và lối sống loài giáp xác thường gặp - Thấy đa dạng động vật giáp xác * Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS - QS H24.1 → 7, đọc +Mọt ẩm : màu đen, râu ngắn, có chân quan sát kĩ hình chú thích SGK trang bò sống nơi ẩm ướt (ở cạn) 24.1-7 SGK, đọc chú 79, 80 ghi nhớ thông +Con sun : sống cố định biển, bám thích hình → tin vào tàu thuyền → có hại thảo luận nhóm trả - Thảo luận nhóm suy +Rận nước : kích thước nhỏ, di lời các câu hỏi  nghĩ trả lời câu hỏi chuyển nhờ râu, sống nước → có lợi +Chân kiếm : chân kiếm sống tự có mục SGK/80 SGK/80 - Gọi 1-2 nhóm lên - Đại diện nhóm trả lời vai trò giống rận nước Chân kiếm kí trình bày → nhận → nhóm khác nhận sinh cá có phần phụ tiêu giảm, râu thành giác bám → có hại xét, bổ sung xét, bổ sung +Cua đồng : mai lớn, cứng, che phía - GV hỏi : -HS trả lời : +Trong các đại diện +Tùy địa phương có lưng, phần bụng tiêu giảm, đôi trên loài nào có địa các đại diện khác càng lớn và đôi chân bò phương ? Số lượng +Đa dạng : số loài +Cua nhện: sống biển, giống cua nhiều hay ít ? lớn, có cấu tạo và lối thân nhỏ, chân dài giống nhện +Tôm nhờ: phần bụng có vỏ mỏng +Nhận xét đa sống khác và mềm, thường ẩn náu vỏ ốc dạng giáp xác ? rỗng +Ngoài còn có các loài : tép, còng, cấy, tôm hùm, tôm bạc II/ Vai trò thực tiễn * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn * Mục tiêu: - HS nêu ý nghĩa thực tiễn giáp xác - Kể tên các đại diện có địa phương * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với - HS kết hợp SGK và - Lợi ích: SGK và hoàn thành bảng hiểu biết + Là nguồn thức ăn (57) - GV kẻ bảng gọi HS lên điền - Nếu chưa chính xác GV bổ sung thêm: +Lớp giáp xác có vai trò nào? - GV có thể gợi ý cách đặt các câu hỏi nhỏ: + Nêu vai trò giáp xác với đời sống người? + Vai trò nghề nuôi tôm? +Vai trò giáp xác nhỏ ao, hồ, biển? thân, làm bảng trang 81 - HS lên làm bài tập, lớp bổ sung - Từ thông tin bảng, HS nêu vai trò giáp xác cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất - Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ + Có hại cho nghề cá Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA GIÁP XÁC STT Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài VD Các loài địa phương Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he Tôm nương, tôm sông Thực phẩm khô Tôm he Tôm đỏ, tôm bạc Nguyên liệu để làm mắm Tôm, tép, ruốc Cáy, còng Thực phẩm tươi sống Tôm, cua Cua đồng, ghẹ Có hại cho giao thông đường thủy Sun Sun Kí sinh gây hại cá Chân kiếm kí sinh Chân kiếm kí sinh d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/81 + Kiểm tra đánh giá : - Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Những động vật có đặc điểm nào xếp vào lớp giáp xác? a Mình có lớp vỏ kitin và đá vôi b Phần lớn sống nước và thở mang c Đầu có đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với d Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần Câu 2: Trong động vật sau, nào thuộc lớp giáp xác? - Tôm sông x - Mối - Cáy x - Tôm sú x - Kiến - Mọt ẩm x - Cua biển x - Rận nước x - Nhện e/ Dặn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” * Chuẩn bị : - Kẻ bảng 1, bài 25 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: nhện * Rút kinh nghiệm : (58) (59) NS: ND: Tuần 13 Tiết 26 LỚP HÌNH NHỆN Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN A Mục tiêu bài học: Kiến thức - Học sinh trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài nhện và số tập tính chúng - Nêu đạng hình nhện và ý nghĩa thực tiễn chúng - Trọng tâm: Cấu tạo ngoài và tập tính nhện Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ phân tích - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Bảo vệ các loài hình nhện có lợi tự nhiên B Đồ dùng dạy và học + GV: - Mẫu: nhện - Tranh : cấu tạo ngoài nhện và số đại diện hình nhện + HS: - Kẻ sẵn bảng 1,2 vào - Mỗi nhóm đem nhện C Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ: 1/ Khoanh tròn đầu câu trả lời đúng Những động vật có đặc điểm nào xếp vào lớp giáp xác? a Mình có lớp vỏ kitin và đá vôi b Phần lớn sống nước và thở mang c Đầu có đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với d Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần 2/Trình bày vài trò giáp xác? c Bài * Mở bài: GV giới thiệu lớp hình nhện: là động vật có kìm, là chân khớp cạn đầu tiên với xuất phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu đêm.Giới thiệu đại diện lớp là nhện * Các hoạt động dạy – học: I / Nhện: (60) *Hoạt động 1: Tìm hiểu nhện * Mục tiêu : - HS nắm cấu tạo ngoài nhện - Xác định vị trí, chức phận cấu tạo ngoài - Tập tính nhện * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu - HS quan sát hình 25.1 trang 82, 1) Đặc điểm nhện, đối chiếu với hình 25.1 đọc chú thích, xác định các cấu tạo : SGK phận trên mẫu nhện (nội dung +Cơ thể nhện gồm phần ? - Cơ thể gồm phần: bảng chuẩn kiến + Xác định giới hạn phần đầu + Đầu ngực: đôi kìm, đôi chân thức đây) ngực và phần bụng? xúc giác, đôi chân bò + Mỗi phần có phận + Bụng: khe thở, lỗ sinh dục, nào? núm tuyến tơ - GV treo tranh cấu tạo ngoài, gọi - HS trình bày, lớp bổ sung HS lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày, các - GV yêu cầu HS quan sát tiếp nhóm khác nhận xét, bổ sung hình 25.1, hoàn thành bài tập - HS sửa bài ( cần) bảng trang 82 - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA NHỆN Các phần thể Đầu – ngực Bụng Số chú thích Tên phận quan sát - Đôi kìm có tuyến độc - Đôi chân xúc giác phủ đầy lông - đôi chân bò - Đôi khe thở - lỗ sinh dục - Các núm tuyến tơ - GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2 SGK, đọc chú thích và xếp quá trình lưới theo thứ tự đúng - GV chốt lại đáp án đúng: 3, 4, - GV yêu cầu HS đọc thông tin tập tính săn mồi nhện và xếp lại theo thứ tự đúng Chức - Bắt mồi và tự vệ - Cảm giác khứu giác, xúc giác - Di chuyển lưới - Hô hấp - Sinh sản - Sinh tơ nhện - Các nhóm thảo luận, đánh số vào ô trống theo thứ tự đúng với tập tính lưới nhện - Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác bổ sung - HS nhắc lại thao tác lưới đúng Tập tính : - Nhện hoạt động chủ yếu vào ban (61) - GV cung cấp đáp án đúng: 4, 2, 3, - HS nghiên cứu kĩ thông tin, đêm + Nhện tơ vào thời gian nào đánh thứ tự vào ô trống lưới bắt ngày? - Thống kê số nhóm làm mồi sống - GV có thể cung cấp thêm thông tin: có đúng loại lưới: +Ban đêm lưới bắt mồi + Hình phễu (thảm): mặt đất sống + Hình tấm: Chăng trên không - Lắng nghe GV giảng II/ Sự đa dạng lớp hình nhện *Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng và ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện * Mục tiêu: Thông qua các đại diện HS thấy đa dạng lớp nhện và ý nghĩa thực tiễn chúng *Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát tranh và - HS đọc chú thích 1/ Một số đại diện : hình 25.3, 4, SGK, nhận biết hình và QS H 25.3 →5 - Bọ cạp, cái ghẻ, ve số đại diện hình nhện nắm số đại diện: bò, mạt, nhện lông, - GV thông báo thêm số hình bọ cạp, cái ghẻ, ve bò… nhện đỏ hại bông nhện: nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ - Các nhóm hoàn thành - Chúng thích sống mạt, nhện lông, đuôi roi bảng nơi hang hốc, hoạt - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng - Đại diện nhóm đọc kết động đêm, đa trang 85 quả, lớp bổ sung dạng và phong phú - GV chốt lại bảng chuẩn - HS rút nhận xét đa 2/ Ý nghĩa thực - Từ bảng 2, yêu cầu HS nhận xét: dạng về: tiễn : Đa số có lợi + Sự đa dạng lớp hình nhện? + Số lượng loài vì chúng săn bắt sâu + Nêu ý nghĩa thực tiễn hình + Lối sống bọ có hại Một số ít nhện? + Cấu tạo thể gây hại cho người, -Yêu cầu HS rút kết luận động vật, thực vật Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LỚP HÌNH NHỆN STT Các đại diện Nơi sống Kí sinh Ảnh hưởng đến người Ăn thịt Có lợi Có hại x x Hình thức sống Nhện lưới Trong nhà,vườn Nhện nhà ( cái Trong nhà, các thường ôm kén trứng ) khe tường Bọ cạp Cái ghẻ x Ve bò x d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK + Kiểm tra đánh giá : Câu 1: Số đôi phần phụ nhện là: a đôi b đôi c đôi x x x x x x d đôi (62) Câu 2: Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính: a Chăng lưới b Bắt mồi c Cả a và b Câu 3: Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông xếp vào lớp hình nhện vì? a Cơ thể có phần đầu ngực và bụng b Có đôi chân bò c Cả a và b e/ Dặn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/85 - Xem trước bài 26 “ Châu chấu” * Chuẩn bị : - Chuẩn bị theo nhóm: nhóm châu chấu * Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 14 Tiết 27 LỚP SÂU BỌ CHÂU CHẤU (63) A Mục tiêu bài học Kiến thức - Mô tả các đặc điểm cấu tạo ngoài chấu chấu đại diện cho lớp sâu bọ - Qua học cấu tạo, giải thích cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển châu chấu Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh và mẫu vật, hoạt động nhóm B Phương tiện + GV : - Mẫu: châu chấu - Mô hình châu chấu - Tranh vẽ cấu tạo ngoài, cấu tạo châu chấu + HS : nhóm châu chấu C Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ 1/Cơ thể nhện có phần ? So sánh các phần thể giáp xác ? Vai trò phần thể ? 2/Nhện có đôi phần phụ ? Trong đó có đôi chân bò ? 3/Nêu tập tính thích nghi với lối sống nhện ? c Bài : * Mở bài: Chấu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngoài thiên nhiên lại có kích thước dễ quan sát, nên từ lâu chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ * Các hoạt động dạy – học I/Cấu tạo ngoài và di chuyển * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và cách di chuyển châu chấu * Mục tiêu: - Mô tả cấu tạo ngoài châu chấu - Trình bày các đặc điểm cấu tạo liên quan đến di chuyển * Cách tiến hành : Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 26.1 và trả lời câu hỏi: + Cơ thể châu chấu gồm phần? + Mô tả phần thể châu chấu? - Yêu cầu HS quan sát châu chấu (hoặc mô hình), nhận biết các phận Hoạt động HS - HS quan sát kĩ hình 26.1 SGK trang 86, nêu được; + Cơ thể gồm phần: Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng Ngực: đôi chân, đôi Nội dung - Cấu tạo ngoài : Cơ thể gồm phần: + Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng (64) trên mẫu (hoặc mô hình) cánh +Ngực: 3đôi - Gọi HS mô tả các phận trên mẫu Bụng: Có các đôi lỗ thở chân, đôi cánh (mô hình) - HS đối chiếu mẫu với +Bụng:Nhiều đốt, - GV cho HS tiếp tục thảo luận: hình 26.1, xác định vị trí đốt có đôi + So với các loài sâu bọ khác khả các phận trên mẫu lỗ thở di chuyển châu chấu có linh hoạt - HS trình bày, lớp nhận - Di chuyển: Bò, không? Tại sao? xét, bổ sung nhảy ( đôi - GV chốt lại kiến thức + Linh hoạt vì chúng chân sau), bay - GV đưa thêm thông tin châu chấu có thể bò, nhảy bay (cánh) di cư -Tự rút kết luận II/Cấu tạo *Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo châu chấu *Mục tiêu: HS nắm sơ lược cấu tạo châu chấu *Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát - HS tự thu nhận thông tin, - Hệ tiêu hóa : có thêm hình 26.2, đọc thông tin tìm câu trả lời ruột tịt tiết dịch tiêu hóa SGK và trả lời câu hỏi: + Châu chấu có đủ hệ vào dày, có nhiều ống + Châu chấu có hệ quan bài tiết lọc chất thải quan nào? + Hệ tiêu hoá: miệng, hầu, - Hệ hô hấp :hệ thống ống + Kể tên các phận hệ diều, dày, ruột tịt, ruột khí phân nhánh nối với các tiêu hoá? sau, trực tràng, hậu môn lỗ thở mang o6xi tới tế bào + Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết + Hệ tiêu hoá và bài tiết - Hệ tuần hoàn : hở, tim có quan hệ với đổ chung vào ruột sau hình ống chia nhiều ngăn, nào? + Hệ tuần hoàn không làm nằm mặt lưng + Vì hệ tuần hoàn sâu nhiệm vụ vận chuyển oxi, - Hệ thần kinh: dạng bọ lại đơn giản đi? vận chuyển chất dinh chuỗi hạch thần kinh - GV chốt lại kiến thức dưỡng bụng, có hạch não phát - Một vài HS phát biểu, lớp triển nhận xét, bổ sung III/Dinh dưỡng *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dinh dưỡng châu chấu * Mục tiêu : nắm cách dinh dưỡng châu chấu * Cách tiến hành +Thức ăn châu chấu là gì? +Thức ăn tiêu hoá nào? +Vì bụng châu chấu luôn - HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi - vài HS trả lời câu hỏi, lớp nhận - Châu chấu có miệng khỏe, sắc nên ăn chồi và lá cây - Thức ăn tập trung diều, nghiền nhỏ dày cơ, tiêu hoá (65) phập phồng? xét, bổ sung, kết nhờ enzim ruột tịt tiết luận - Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng → sống bụng luôn phập phồng IV/Sinh sản và phát triển Hoạt động 4: nắm sinh sản và phát triển châu chấu - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin SGK trang - Châu chấu phân SGk và trả lời câu hỏi: 87 và tìm câu trả lời tính +Nêu đặc điểm sinh sản + Châu chấu đẻ trứng đất - Đẻ trứng thành ổ châu chấu? + Châu chấu phải lột xác để lớn đất +Vì châu chấu non phải lột lên vì vỏ thể là vỏ kitin - Phát triển qua biến xác nhiều lần? thái không hoàn toàn d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/88 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung ? 2/ Hô hấp châu chấu khác tôm nào ? 3/ Quan hệ dinh dưỡng và sinh sản châu chấu nào ? e/ Dặn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Sưu tầm tranh ảnh các đại diện sâu bọ - Kẻ bảng 1, trang 91, 92 vào * Chuẩn bị : - Chuẩn bị theo nhóm: nhóm châu chấu * Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 14 Tiết 28 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ (66) A Mục tiêu bài học Kiến thức - Thông qua các đại diện nêu đa dạng lớp sâu bọ - Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ - Nêu vai trò thực tiễn sâu bọ Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ : Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại B Phương tiện + GV : Tranh vẽ số đại diện lớp sâu bọ + HS : kẻ bảng và SGK vào C Các bước lên lớp a/ Ổn định lớp b/ Kiểm tra bài cũ 1/ Nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung ? 2/ Hô hấp châu chấu khác tôm nào ? 3/ Quan hệ dinh dưỡng và sinh sản châu chấu nào ? c/ Bài * Mở bài: Sâu bọ với khoảng gần triệu loài đa dạng loài, lối sống, môi trường sống và tập tính Các đại diện bài tiêu biểu cho tính đa dạng đó * Các hoạt động dạy – học I/Một số đại diện sâu bọ khác : * Hoạt động 1: Tìm hiểu số đại diện sâu bọ khác * Mục tiêu: HS biết đặc điểm số sâu bọ thường gặp Qua các đại diện thấy đa dạng lớp sâu bọ * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát - HS làm việc độc lập với SGK 1/Sự đa dạng từ hình 27.1→7 SGK, đọc + Kể tên đại diện lối sống và tập thông tin hình và trả + Bổ sung thêm thông tin các đại tính: Sâu bọ đa lời câu hỏi: diện dạng: + Ở hình 27 có đại + Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả biến + Chúng có số diện nào? đổi màu sắc theo môi trường lượng loài lớn + Em hãy cho biết thêm + Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu + Có lối sống và đặc điểm trùng đất, ve đực kêu vào mùa hạ tập tính phong phú đại diện mà em biết? + Ruồi, muỗi là động vật trung gian thích nghi với điều - GV điều khiển HS trao truyền nhiều bệnh… kiện sống đổi lớp - vài HS phát biểu, lớp NX, bổ sung 2/Nhận biết số - GV yêu cầu HS hoàn - HS hiểu biết mình để lựa đại diện và môi thành bảng trang 91 chọn các đại diện điền vào bảng trường sống (67) SGK - GV chốt lại đáp án - GV yêu cầu HS nhận xét đa dạng lớp sâu bọ - GV chốt lại kiến thức - vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ Môi trường sống sung đại diện đa dạng - HS nhận xét đa dạng số lượng loài, cấu tạo thể, môi trường sống và tập tính SỰ ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG STT Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện Bọ vẽ Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy Ấu trùng ve sầu, dế chũi Dế mèn, bọ Bọ ngựa Chuồn chuồn Bọ rầy Chấy, rận Trên mặt nước Trong nước Dưới đất Trên mặt đất Ở cạn Trên cây cối Trên không Ở cây cối Kí sinh Ở động vật II/Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn : * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn lớp sâu bọ * Mục tiêu : - Nêu các đặc điểm chung lớp sâu bọ - Nêu các mặt lợi ích và tác hại sâu bọ người Ở nước * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận, chọn các đặc điểm chung bật lớp sâu bọ - GV chốt lại đặc điểm chung - GV yêu cầu HS đọc thông tin và làm bài tập điền bảng trang 92 SGK - GV cho HS làm bảng 2, → gọi HS lên làm + Ngoài vai trò trên, lớp sâu bọ còn có vai trò gì? + Làm môi trường: bọ + Làm hại các cây nông nghiệp - Một số HS đọc to thông tin SGKtrang 91, lớp theo dõi các đặc điểm dự kiến - Thảo luận nhóm, lựa chọn các đặc điểm chung -Đại diện nhóm phát biểu, lớp NX - Bằng kiến thức và hiểu biết mình để điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn bảng - HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức - Bằng kiến thức và hiểu biết mình để điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn bảng - HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS lắng nghe và tiếp thu kiến 1/ Đặc điểm chung : - Cơ thể gồm phần: đầu, ngực, bụng - Phần đầu có đôi râu, ngực có đôi chân và đôi cánh - Hô hấp ống khí 2/ Vai trò sâu bọ: * Lợi ích: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm + Thụ phấn cho cây trồng + Làm thức ăn cho động vật khác + Diệt các sâu bọ có hại + Làm môi trường *Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại cho cây trồng + Làm hại cho SXNN (68) -Yêu cầu HS kết luận thức VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA LỚP SÂU BỌ STT Các đại diện Ong mật x Con tằm x x Ruồi Muỗi Ong mắt đỏ Vai trò thực tiễn Làm thuốc chữa bệnh Làm thực phẩm Thụ phấn cho cây trồng x Thức ăn cho động vật khác x Diệt các sâu hại x Hại hạt ngũ cốc Truyền bệnh x x d/ Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/92 + Kiểm tra đánh giá : Hãy cho biết số loài sâu bọ có tập tính phong phú địa phương? Trong các đặc điểm chung sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với chân khớp khác ? Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại an toàn cho môi trường? e/ Dặn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/93 Đọc mục “Em có biết” - Ôn tập ngành chân khớp - Tìm hiểu tập tính sâu bọ * Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 15 Tiết 29 THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ A Mục tiêu bài học Kiến thức: Thông qua băng hình học sinh quan sát, phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản và quan hệ chúng với mồi kẻ thù Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát trên băng hình, tóm tắt nội dung đã xem Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn B Phương tiện: - Giáo viên : chuẩn bị máy chiếu, băng hình (69) - Học sinh : ôn lại kiến thức ngành chân khớp, kẻ phiếu học tâp vào vở: Tên động Môi Các tập tính Tấn Dự trữ Cộng Sống thành Chăm sóc vật quan sát trường Tự vệ công thức ăn sinh xã hội hệ sau sống C Các bước lên lớp a/Ổn định lớp b/ Kiểm tra bài cũ Hãy cho biết số loài sâu bọ có tập tính phong phú địa phương? Trong các đặc điểm chung sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với chân khớp khác ? c/ Bài *Mở bài : GV giới thiệu ngắn gọn nội dung chương trình xem băng hình và thời gian cho phần *Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: HS xem băng hình và ghi chép - Giáo viên nêu yêu cầu bài thực hành: + Theo dõi nội dung băng hình + Ghi chép các diễn biến tập tính sâu bọ + Có thái độ nghêm túc học - Giáo viên phân chia các nhóm thực hành - Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính sâu bọ + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn + Sinh sản + Tính thích nghi và tồn sâu bọ - Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó - Với đoạn khó hiểu HS có thể trao đổi nhóm yêu cầu GV chiếu lại * Hoạt động 2: trao đổi, thảo luận, giải thích các tập tính sâu bọ trên băng hình - Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập nhóm - Giáo viên cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên sâu bọ quan sát + Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng loài + Nêu các cách tự vệ, công sâu bọ + Kể các tập tính sinh sản sâu bọ + Ngoài tập tính có phiếu học tập em còn phát thêm tập tính nào khác sâu bọ - HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi nhóm, tìm câu trả lời - GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa bài (70) - Đại diện nhóm lên ghi kết trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi, sửa chữa * Hoạt động 3: làm bảng thu hoạch ngắn gọn sau xem băng hình d Nhận xét - đánh giá - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Dựa vào phiếu họctập, GV đánh giá kết học tập nhóm e Dặn dò : - Ôn lại toàn ngành chân khớp - Kẻ bảng 1, 2, trang 96, 97 vào * Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 15 Tiết 30 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP A Mục tiêu bài học Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm chung ngành chân khớp cùng đa dạng cấu tạo, môi trường sống và tập tính chúng - Giải thích vai trò thực tiễn ngành chân khớp liên hệ với các loài địa phương Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích tranh, hoạt động nhóm Thái độ : Có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích B Phương tiện : - Tranh phóng to các hình bài - HS kẻ sẵn bảng 1, 2, SGK trang 96, 97 vào (71) C Các bước lên lớp a.Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) c Bài * Mở bài: các đại diện ngành chân khớp gặp khắp nơi trên hành tinh : nước hay trên cạn, ao hồ, sông suối hay biển khơi, lòng đất hay trên không trung, sa mạc hay vùng cực Chúng sống kí sinh hay tự Chân khớp đa dạng chúng mang đặc điểm chung toàn ngành * Các hoạt động dạy - học I/ Đặc điểm chung *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung ngành chân khớp *Mục tiêu: Thông qua hình vẽ và đặc điểm các đậi diện ngành chân khớp, HS rút đặc điểm chung ngành * Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát - HS làm việc độc lập với - Có vỏ kitin che chở bên hình 29 từ đến SGK, đọc SGK ngoài và làm chỗ bám cho kĩ các đặc điểm hình và - Thảo luận nhóm và lựa chọn đặc điểm chung đánh dấu vào ô trống - Phần phụ phân đốt, các ngành chân khớp đặc điểm lựa chọn đốt khớp động với - GV chốt lại đáp án - Đại diện nhóm phát biểu, - Sự PT và tăng trưởng gắn đúng đó là các ĐĐ 1, 3, các nhóm khác NX, bổ sung liền với lột xác II/Sự đa dạng chân khớp *Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng ngành chân khớp * Mục tiêu : Thấy đa dạng cấu tạo, môi trường sống và tập tính ngành khớp - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng - HS vận dụng kiến thức Đa dạng trang 96 SGK ngành để đánh dấu và điền vào cấu tạo - GV kẻ bảng, gọi HS lên làm (nên bảng và môi gọi nhiều HS để hoàn thành bảng) - HS lên hoàn thành bảng, lớp trường sống - GV chốt lại bảng chuẩn kiến nhận xét, bổ sung ( nội dung thức - HS tiếp tục hoàn thành bảng bảng 1) - GV cho HS thảo luận và hoàn thành Lưu ý số đại diện có thể có Đa dạng bảng trang 97 SGK nhiều tập tính tập tính ( - GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên điền bài - vài HS hoàn thành bảng, các nội dung tập HS khác nhận xét, bổ sung → bảng - GV chốt lại kiến thức đúng kết luậ SGK/97) + Vì chân khớp đa dạng tập (72) tính? BẢNG : ĐA DẠNG VỀ CẤU TẠO VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNCỦA CHÂN KHỚP Môi trường sống Râu Số Cánh Các Có đôi Nơi Không Không Tên đại diện phần Số Nước Cạn chân ẩm có thể lượng có ngực 1- Giáp xác X 2 đôi X (tôm sông) 2- Hình nhện X X X (nhện) 3- Sâu bọ (châu X đôi X chấu) BẢNG ; ĐA DẠNG VỀ TẬP TÍNH CỦA CHÂN KHỚP ST Tô Tôm Ve Kiế Ong Các tập tính chính Nhện T m nhờ sầu n mật Tự vệ công x x x x x Dự trữ thức ăn x x Dệt lưới bẫy mồi x Cộng sinh để tồn x Sống thành xã hội x x Chăn nuôi động vật khác x Đực, cái nhận biết tính hiệu x Chăm sóc hệ sau x x x III.Vai trò thực tiễn: * Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn ngành chân khớp * Mục tiêu : Giải thích vai trò ngành chân khớp đời sống người và tự nhiên * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng trang 97 SGK - GV cho HS kể thêm các đại diện có địa phương mình - GV tiếp tục cho HS thảo luận + Nêu vai trò chân khớp tự nhiên và đời sống? - GV chốt lại kiến thức - HS dựa vào kiến thức * Lợi ích: ngành vf hiểu biết + Cung cấp thực phẩm cho thân, lựa chọn người đại diện có địa + Làm thức ăn ĐV khác phương điền vào bảng + Làm thuốc chữa bệnh + Thụ phấn cho hoa - vài HS báo cáo kết + Làm môi trường * Tác hại: - HS thảo luận + Làm hại cây trồng nhóm, nêu lợi ích + Làm hại cho nông nghiệp và tác hại chân + Hại đồ gỗ, tàu thuyền… khớp + Là vật trung gian truyền bệnh BẢNG 3: VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP (73) STT Lớp giáp xác Lớp hình nhện Lớp sâu bọ Tên đại diện có Có lợi địa phương Tôm càng xanh Thực phẩm Tôm sú Xuất Tôm hùm Xuất Nhện lưới Bắt sâu bọ có hại Nhện đỏ Bọ cạp Bắt sâu bọ có hại Bướm Thụ phấn cho hoa Ong mật Cho mật, thụ phấn hoa Kiến Bắt sâu bọ có hại Có hại Hại cây trồng Hạicây(sâunon) d Củng cố Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK + Kiểm tra đánh giá: Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi? Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp? Lớp nào ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/99 - Ôn tập toàn động vật không xương sống - Đọc trước bài 31 * Chuẩn bị: - Chuẩn bị nhóm cá chép sống - Kẽ bảng SGK/103 vào * Rút kinh nghiệm : (74) NS: ND: Tuần 16 CHƯƠNG VI : NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ TiÕt 31: Bµi 31: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI CÁ CHÉP I Môc tiªu KiÕn thøc - Những đặc điểm cấu tạo ngoài và sinh sản cá thích nghi với đời sống níc - Chøc n¨ng cña c¸c v©y c¸ KÜ n¨ng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh vµ mÉu vËt - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch bé m«n II ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Tranh cÊu t¹o ngoµi cña c¸ chÐp - Mét c¸ chÐp th¶ b×nh thuû tinh - B¶ng phô Häc sinh - Mçi nhãm mét c¸ chÐp th¶ b×nh thuû tinh III Hoạt động dạy học KiÓm tra bµi cò - §Æc ®iÓm nµo gióp ch©n khíp ph©n bè réng r·i? - Đặc điểm đặc trng để nhận biết chân khớp? - Líp nµo ngµnh ch©n khíp cã gi¸ trÞ thùc phÈm lín nhÊt? Bµi míi Hoạt động Đời sống Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Néi dung - GV yªu cÇu HS th¶o - HS tù thu nhËn th«ng tin I §êi sèng luËn nhãm vµ tr¶ lêi c©u SGK tr.102, th¶o luËn hái nhãm vµ tr¶ lêi c©u hái + Sèng ë ao, hå, s«ng, + Cá chép sống đâu? suối Ăn động vật và thực Thøc ¨n cña chóng lµ g×? vËt + Tại nói cá chép là + Nhiệt độ thể phụ động vật biến nhiệt thuéc vµo m«i trêng - - HS tr¶ lêi, líp bæ sung - GV cho HS tiếp tuc thảo - HS giải thích đợc luËn + C¸ chÐp tô tinh ngoµi vµ + §Æc ®iÓm sinh s¶n cña kh¶ n¨ng gÆp tinh trïng Ýt c¸ chÐp (nhiều trứng không đợc + V× sè lîng trøng thô tinh) lứa đẻ cá + ý nghĩa: Duy trì nòi chÐp lªn tíi hµng v¹n? gièng + Sè lîng trøng nhiÒu nh vËy cã ý nghÜa g×? - GV yªu cÇu HS rót - - HS tr¶ lêi, líp bæ * KÕt luËn - M«i trêng sèng: níc kết luận đời sống cá sung ngät chÐp - §êi sèng: + ¦a vùc níc lÆng (75) + ¡n t¹p + Là động vật biến nhiệt - Sinh s¶n + Thụ tinh ngoài, đẻ trøng + Trøng thô tinh ph¸t triÓn thµnh ph«i Hoạt động Cấu tạo ngoài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Néi dung - GV yêu cầu HS quan sát - HS đối chiếu mẫu vật và II Cấu tạo ngoài mẫu cá chép sống đối hình vẽ và ghi nhớ các CÊu t¹o ngoµi chiÕu víi h×nh 31.1 tr.103 phËn cÊu t¹o ngoµi SGK vµ nhËn biÕt c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ cña c¸ chÐp - GV treo tranh câm cấu - đại diện nhóm trình bày t¹o ngoµi, gäi HS tr×nh c¸c bé phËn cÊu t¹o ngo×a trªn tranh bµy - GV gi¶i thÝch: tªn gäi các loại vây liên quan đến vÞ trÝ cña v©y - GV yªu cÇu HS quan s¸t - HS lµm viÖc ca nh©n víi c¸c chÐp ®ang b¬i b¶ng SGK tr.103 nớc, đọc kĩ bảng và - Thảo luận nhóm, thống thông tin đề xuất, chọn đáp án c©u tr¶ lêi - GV treo b¶ng phô vµ gäi - §¹i diÖn nhãm lªn ®iÒn b¶ng phô, c¸c nhãm kh¸c HS lªn ®iÒn trªn b¶ng nhËn xÐt, bæ sung - GV nêu đáp án đúng - HS trình bày lại đặc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña c¸ thích nghi với đời sống b¬i léi * KÕt luËn đặc điểm cấu tạo ngoài cña c¸ chÐp thÝch nghi víi đời sống bơi lặn đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn §Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña c¸ chÐp Th©n c¸ chÐp thon dµi, ®Çu thu«n nhän g¾n chÆt víi th©n M¾t kh«ng cã mÝ, mµng m¾t tiÕp xóc víi m«i trêng níc v©y c¸ cã da bao bäc; da cã nhiÒu tuyÕn tiÕt chÊt nhµy Sù s¾p xÕp v¶y c¸ trªn th©n khíp víi nh ngãi lîp Vây cá có các tia vây đợc căng da mỏng, khớp động với thân - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái sau: - V©y c¸ cã chøc n¨ng g×? - Nªu vai trß cña tõng lo¹i v©y c¸? - GV nhËn xÐt, bæ sung Sự thích nghi với đời sống bơi léi A, B - HS đọc thông tin SGK tr 103 vµ tr¶ lêi c©u hái - V©y c¸ nh b¬i cheo, gióp c¸ cã thÓ di chuyÓn níc C, D E, B A, E A, G Chøc n¨ng cña v©t c¸ * KÕt luËn Vai trß tõng lo¹i v©y c¸ - V©y ngùc, v©y bông: Gi÷ th¨ng b»ng, rÏ ph¶i, rÏ tr¸i, lªn, xuèng (76) - V©y lng, v©y hËu m«n: Gi÷ th¨ng b»ng theo chiÒu däc - Khóc ®u«i mang v©y ®u«i: Gi÷ chøc n¨ng chÝnh sù di chuyÓn cña c¸ NhËn xÐt - §¸nh gi¸ - Trình bày trên tranh: đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi với đời sống b¬i lÆn - Nªu chøc n¨ng cña tõng lo¹i v©y c¸ DÆn dß - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - §äc môc “em cã biÕt” - Mçi nhãm c¸ chÐp, kh¨n lau, xµ phßng - ChuÈn bÞ thùc hµnh: Theo nhãm HS NS: ND: Tuần 16 Tiết : 32 Bài 33 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP A/ Mục tiêu bài học: Kiến thức - HS nắm vị trí, cấu tạo các hệ quan cá chép - Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống nước Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích môn B/ Đồ dùng dạy và học - Tranh cấu tạo cá chép - Mô hình não cá - Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép C/ Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài * Mở bài: Kể tên các hệ quan cá chép mà em đã quan sát bài thực hành? * Các hoạt động dạy- học: I/ Các quan dinh dưỡng (77) * Hoạt động 1: Tìm hiểu các quan dinh dưỡng * Mục tiêu: HS nắm cấu tạo và hoạt động bốn quan dinh dưỡng: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và bài tiết * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh, kết - Các nhóm thảo luận 1/ Tiêu hóa:Có hợp với kết quan sát trên mẫu mổ và hoàn thành bài tập phân hóa rõ rệt bài thực hành, hoàn thành bài tâp sau: - Đại diện nhóm hoàn +Các phận: Các phận Chức thành trên bảng phụ - Ống tiêu hóa:Miệng, ống tiêu hóa GV, các nhóm hầu, thực quản,dạ dày, khác nhận xét, bổ sung hậu môn - HS nêu được: - Tuyến tiêu hóa: + Thức ăn nghiền Tuyến, gan, mật, tụy, - GV cung cấp thêm thông tin nát nhờ hàm, ruột tuyến tiêu hoá tác dụng enzim tiêu + Chức năng:biến đổi + Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn hoá Thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh nào? thành chất dinh dưỡng dưỡng , thải cặn bã + Nêu chức hệ tiêu hoá? ngấm qua thành ruột + Bóng hơi:Thông với - Yêu cầu HS rút vai trò bóng vào máu thực quản giúp cá chìm + Các chất cặn bã dễ dàng nước - GV cho HS thảo luận: thải ngoài qua hậu 2/ Tuần hoàn và hô + Cá hô hấp gì? môn hấp: + Hãy giải thích tượng: cá có cử + Chức năng: biến đổi a/ Tuần hoàn: động há miệng liên tiếp kết hợp với thức ăn thành chất dinh - Tim ngăn: tâm nhĩ cử động khép mở nắp mang? dưỡng, thải cặn bã và tâm thất + Vì bể nuôi cá người - HS dựa vào hiểu biết - vòng tuần hoàn thường thả rong cây thuỷ sinh? mình và trả lời kín,máu nuôi thể - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ - HS quan sát tranh, là máu đỏ tươi tuần hoàn, thảo luận: đọc kĩ chú thích và xác - Hoạt động tuần + Hệ tuần hoàn gồm quan định các phận hoàn:( nào? hệ tuần hoàn Chú ý vị SGK) - Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trí tim và đường b/ Hô hấp: Cá hô hấp trống máu mang, lá mang là - GV chốt lại kiến thức chuẩn - Thảo luận tìm các từ nếp da mỏng có Từ cần điền: 1- tâm nhĩ; 2- tâm thất; cần thiết điền vào chỗ nhiều mạch máu giúp 3- động mạch chủ bụng; 4- các động trống cá trao đổi khí mạch mang; 5- động mạch chủ - Đại diện nhóm báo 3/ Bài tiết: Hai dải lưng; 6- mao mạch các quan; 7- cáo, các nhóm khác thận màu đỏ, nằm sát tĩnh mạch; 8- tâm nhĩ nhận xét, bổ sung sống lưng có tác dụng + Hệ bài tiết nằm đâu? có chức (78) gì? - HS nhớ lại kiến thức lọc từ máu các chất độc bài thực hành và trả lời để thải ngoài II/Thần kinh và giác quan * Hoạt động 2: Tìm hiểu thần kinh và giác quan cá * Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo, chức hệ thần kinh - Nắm thành phần cấu tạo não cá chép - Biết vai trò các giác quan cá * Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS - Yêu cầu HS quan sát H - Hs quan sát - Hệ thần kinh cá gồm: 33.2; 33.3 SGK và mô hình H 33.2 và + Trung ương thần kinh: não, tuỷ sống não, trả lời câu hỏi: H 33.3 + Dây thần kinh: từ trung ương thần + Hệ thần kinh cá gồm SGK/ 109 và kinh đến các quan phận nào? mô hình - Cấu tạo não cá: phần + Bộ não cá chia làm thảo luận + Não trước: kém phát triển phần? Mỗi phần có chức nhóm trả lời + Não trung gian:phát triển nào? câu hỏi + Não giữa: lớn, trung khu thị giác - Gọi HS lên bảng trình GV + Tiểu não: phát triển phối hợp hoạt động bày cấu tạo não cá trên mô - Rút kết các cử động phức tạp hình luận + Hành tuỷ: điều khiển hoạt động nội + Nêu vai trò các giác quan quan? - Giác quan: + Vì thức ăn có mùi lại + Mắt: không có mí nên nhìn gần hấp dẫn cá? + Mũi: đánh hơi, tìm mồi + Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu các quan bên cá thể thích nghi với đời sống nước? Làm bài tập số + Giải thích tượng thí nghiệm hình 33.4 trang 109 SGK + Đặt tên cho các thí nghiệm Dặn dò - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Vẽ sơ đồ cấu tạo cá chép - Sưu tầm tranh, ảnh các loài cá - Xem trước bài 34 - Kẻ bảng SGK/111 vào vỡ * Rút kinh nghiệm : (79) DUYỆT CỦA TỔ Ngày 01/11/2011 NS: ND: Tuần 17 Tiết : 33 Bài 34 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ A/ Mục tiêu bài dạy Kiến thức - HS nắm đa dạng cá số loài , lối sống, môi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương - Nêu vai trò cá đời sống người - Trình bày đặc điểm chung cá Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh, so sánh để rút kết luận - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ các loài cá B / Phương tiện +GV : - Tranh ảnh số loài cá sống các điều kiện sống khác - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK/111 +HS : Xem trước bài mới, kẻ bảng SGK/111 C/ Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ : (80) 1/ Nêu các quan bên cá thể thích nghi với đời sống và hoạt động môi trường nước ? 2/ Trình bày vòng tuần hoàn lớn cá ? 3/ Trình bày cấu tạo hệ thần kinh cá ? c Bài : * Mở bài : Cá là động vật có xương sống hoàn toàn sống nước Cá có số lượng loài lớn ngành động vật có xương sống Chúng phân bố các môi trường nước trên giới và đóng vai trò quan trọng tự nhiên và đời sống người *Các hoạt động dạy và học : I/ Đa dạng thành phần loài và môi trường sống * Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống *Mục tiêu: HS thấy đa dạng cá số loài và môi trường sống - Thấy thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo và hoạt động sống khác * Cách tiến hành : Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin hoàn thành bài tập sau: Dấu hiệu so Lớp cá Lớp cá sánh sụn xương Nơi sống Đặc điểm dễ phân biệt Đại diện - Thấy thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo và hoạt động sống khác - GV chốt lại đáp án đúng - GV tiếp tục cho thảo luận: + Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương? - GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 và hoàn thành bảng SGK/111 - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn - GV cho HS thảo luận: + Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài cá nào? Hoạt động HS - Mỗi HS tự thu nhận thông tin hoàn thành bài tập - Các thành viên nhóm thảo luận thống đáp án - Đại diện nhóm lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Căn vào bảng, HS nêu đặc điểm phân biệt lớp là : Bộ xương - HS quan sát hình, đọc kĩ chú thích và hoàn thành bảng - HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung - HS đối chiếu, sửa chữa sai sót có - HS trả lời Nội dung a Đa dạng thành phần loài - Số lượng loài lớn - Cá gồm: + Lớp cá sụn: xương chất sụn + Lớp cá xương: xương chất xương b Đa dạng môi trường sống - Điều kiện sống khác đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính cá (81) TT Đặc điểm môi trường Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náu Tang và tầng đáy Trong các hang hốc Trên mặt đáy biển Đại diện Hình Đặc điểm Đặc điểm Khả dạng thân khúc đuôi vây chân chuyển Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường Nhanh Cá vền, Tương cá chép đối ngắn Yếu Bình thường Bơi chậm Lươn Rất yếu Không có Rất chậm Rất yếu To Chậm nhỏ Rất dài Cá bơn, Dẹt, cá đuối mỏng di II/ Đặc điểm chung cá * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung cá * Mục tiêu: HS nắm các đặc điểm chung cá *Cách tiến hành : - Cho HS thảo luận đặc - Cá nhân nhớ lại kiến - Cá là động vật có xương sống điểm cá về: thức bài trước, thảo thích nghi với đời sống hoàn + Môi trường sống luận nhóm toàn nước: + Cơ quan di chuyển - Đại diện nhóm trình + Bơi vây, hô hấp + Hệ hô hấp bày đáp án, nhóm khác mang + Hệ tuần hoàn nhận xét, bổ sung + Tim ngăn: vòng tuần + Đặc điểm sinh sản - HS thông qua các câu hoàn, máu nuôi thể là máu + Nhiệt độ thể trả lời và rút đặc đỏ tươi - GV gọi 1-2 HS nhắc lại điểm chung cá + Thụ tinh ngoài đặc điểm chung cá + Là động vật biến nhiệt III/ Vai trò cá *Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò cá * Mục tiêu: Trình bày vai trò cá tự nhiên và đời sống *Cách tiến hành : - GV cho HS thảo luận: + Cá có vai trò gì tự nhiên và đời sống người? - Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để chứng minh - GV lưu ý HS số loài cá có thể gây ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá trắm… + Để bảo vệ và phát triển nguồn - HS thu thập thông tin GSK và hiểu biết thân và trả lời - HS trình bày các HS khác nhận - Cung cấp thực phẩm :thịt, trứng cá, vây cá nhám, nước mắm - Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh : gan cá thu, cá nhám - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp : da cá nhám (giấy ráp) - Cho nông nghiệp : xương cá, bã mắm để làm phân -Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại : (82) lợi cá ta cần phải làm gì? xét, bổ sung ăn bọ gậy, sâu hại lúa d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho đọc ghi nhớ khung SGK + Kiểm tra đánh giá : Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là đúng 1/ Lớp cá đa dạng vì: a Có số lượng loài nhiều b Cấu tạo thể thích nghi với các điều kiện sống khác x c Cả a và b 2/ Dấu hiệu để phân biệt cá sụn và cá xương: x a Căn vào đặc điểm xương b Căn vào môi trường sống c Cả a và b e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/112 - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị: xem trước bài thực hành mổ cá * Rút kinh nghiệm : (83) NS: ND: Tuần 18 Tiết 34 Bài 30: ÔN TẬP PHẦN I ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức HS phần động vật không xương sống về: - Tính đa dạng động vật không xương sống - Sự thích nghi động vật không xương sống với môi trường - Các đặc điểm cấu tạo, lối sống các đại diện đặc trưng cho ngành - Ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên và đời sống Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích môn B Đồ dùng dạy và học: Bảng phụ ghi nội dung bảng và C.Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Trình bày trên tranh: đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi với đời sống nước? Cho HS làm bài tập sau: Hãy chọn mục tương ứng cột A với cột B bảng sau đây: Cột A 1- Vây ngực, vây bụng 2- Vây lưng, vây hậu môn Cột B a- Giúp cá di chuyển phía trước b- Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống Đáp án (84) 3- Khúc đuôi mang vây đuôi c- Giữ thăng theo chiều dọc Bài a/ Mở bài: Các bài đã học phần ĐVKXS đã giúp ta hiểu cấu tạo, lối sống các đại diện Mặc dù đa dạng cấu tạo và lối sống chúng mang các đặc điểm đặc trưng cho ngành,thích nghi với môi trường sống b/ Các hoạt động dạy- học: I/ Tính đa dạng động vật không xương sống * Hoạt động 1: Ôn tập tính đa dạng động vật không xương sống * Mục tiêu: Từ kênh hình ,kênh chữ loài đã học nhận tên loài và tên ngành mà loài đó đại diện Nhận biết sơ vị trí phân loại và từ đó biết thêm các loài cùng nhóm * Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm các - HS tự điền kiến thức đã học - Động vật đại diện, đối chiếu với hình vẽ bảng vào các hình vẽ, tự điền vào không trang 99 SGK và làm bài tập: bảng xương sống + Ghi tên ngành vào chỗ trống + Ghi tên ngành nhóm đa dạng + Ghi tên đại diện vào chỗ trống động vật cấu tạo, lối hình + Ghi tên các đại diện sống - GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng - Một vài HS viết kết quả, lớp mang - GV chốt đáp án đúng nhận xét, bổ sung đặc điểm - Từ bảng GV yêu cầu HS: - HS vận dụng kiến thức để bổ đặc trưng + Kể thêm các đại diện ngành sung: + Bổ sung đặc điểm cấu tạo đặc + Tên đại diện ngành thích trưng lớp động vật + Đặc điểm cấu tạo nghi với - GV yêu cầu HS nhận xét tính đa - Các nhóm suy nghĩ thống điều kiện dạng động vật không xương sống câu trả lời sống II/ Sự thích nghi động vật không xương sống * Hoạt động 2: Tìm hiểu thích nghi động vật không xương sống * Mục tiêu : Nhận biết môi trường sống ĐVKXS ,tìm hiểu thích nghi ĐVKXS thể cách dinh dưỡng,di chuyển và hô hấp * Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS làm bài tập: - HS nghiên cứu kĩ bảng vận dụng + Chọn bảng hàng dọc (ngành) loài kiến thức đã học, hoàn thành bảng + Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, - Một vài HS lên hoàn thành theo - GV gọi HS hoàn thành bảng hàng ngang đại diện, lớp nhận - GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác xét, bổ sung nhau, GV chữa hết các kết HS BẢNG STT Sự thích nghi (85) Tên động vật Trùng giày Trùng roi xanh Trùng biến hình Hải quỳ Môi trường Kiểu dinh Kiểu di Kiểu hô hấp sống dưỡng chuyển Nước bẩn Dị dưỡng Bơi lông Khuếch tán qua màng thể Nước ao ,hồ Dị dưỡng,tự Bơi roi Khuếch tán qua dưỡng màng thể Nước ao, hồ Dị dưỡng Bơi chân Khuếch tán qua giả màng thể Đáy biển Dị dưỡng Sống cố định Khuếch tán qua da Sứa Trong nước Dị dưỡng Bơi lội tự Khuếch tán qua biển da Thủy tức Ở nước Dị dưỡng Bám cố định Khuếch tán qua da Sán dây Kí sinh ruột Nhờ chất hữu Di chuyển Hô hấp yếm khí người có sẵn Giun đũa Kí sinh ruột Nhờ chất hữu Ít di chuyển, Hô hấp yếm khí người có sẵn vận động Giun đất Sống đất Ăn chất mùn Đào đất đề Khuếch tán qua chui da 10 Ốc sên Trên cây Ăn lá chồi Bò Thở phổi chân 11 Vẹm Nước biển Ăn vụn hữu Bám chổ Thở mang 12 Mực Nước biển Ăn thịt ĐV Bơi tua Thở mang nhỏ 13 Tôm Ở nước Ăn thịt ĐV Bằng chân bơi Thở mang nhỏ ,bò ,đuôi 14 Nhện Ở cạn Ăn thịt sâu bọ Bay tơ Phổi và ống khí ,bò 15 Bọ Ở đất Ăn phân Bò hay bay Ống khí III/ Tầm quan trọng thực tiễn động vật không xương sống * Hoạt động 3: Ôn tập tầm quan trọng thực tiễn động vật không xương sống * Mục tiêu : HS thấy ý nghĩa thực tiễn số ĐVKXS * Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc thông tin bảng và ghi tên - HS lựa chọn tên các loài động vật loài vào ô trống thích hợp ghi vào bảng - GV gọi HS lên điền bảng - HS lên điền, lớp nhận xét, bổ - GV bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác sung - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn - Một số HS bổ sung thêm (86) BẢNG Tầm quan trọng Tên loài - Làm thực phẩm - Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực… - Có giá trị xuất - Tôm, cua, mực… - Được chăn nuôi - Tôm, sò, cua… - Có giá trị chữa bệnh - Ong mật… - Làm hại thể động vật và người - Sán lá gan, giun đũa… - Làm hại thực vật - Châu chấu, ốc sên… - Làm đồ trang trí - San hô, ốc… Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Em hãy chọn các từ cột B cho tương ứng với câu cột A Cột A Cột B Đáp án 1- Cơ thể là tế bào thực đủ các a- Ngành chân khớp chức sống thể b- Các ngành giun 2- Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình c- Ngành ruột khoang dù với lớp tế bào d- Ngành thân mềm 3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt e- Ngành động vật 4- Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có đá vôi nguyên sinh 5- Cơ thể có xương ngoài kitin, có phần phụ phân đốt Dặn dò: Ôn tập toàn phần động vật không xương sống ( học đề cương) tuần sau kiểm tra học kì I () Rút kinh nghiệm : (87) NS: ND: Tuần 16 Tiết : 32 THỰC HÀNH MỔ CÁ A Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS xác định vị trí và nêu rõ vai trò số quan cá trên mẫu mổ Kĩ năng: - Rèn kĩ mổ trên động vật có xương sống - Rèn kĩ trình bày mẫu mổ Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác B Đồ dùng dạy và học - GV: Mẫu cá chép Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim Tranh phóng to hình 32.1 và 32.3 SGK Mô hình não cá mẫu não mổ sẵn - HS: cá chép (cá giếc) Khăn lau, xà phòng C Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra) c Bài *Mở bài: Mục đích , nội dung bài thực hành này là tìm hiểu đặc điểm cấu tạo cá chép, phân tích vai trò số nội quan đời sống cá * Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành * Cách tiến hành: - GV phân chia nhóm thực hành - Kiểm tra chuẩn bị các nhóm - Nêu yêu cầu tiết thực hành (như SGK) * Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (4 bước) * Cách tiến hành Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực viết tường trình a Cách mổ: - GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (như SGK trang 106) chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan cá) - Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1 SGK) - Sau mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên các nội quan chưa gỡ b Quan sát cấu tạo trên mẫu mổ (88) - Hướng dẫn HS xác định vị trí các nội quan - Gỡ nội quan để quan sát rõ các quan (như SGK) - Quan sát mẫu não cá và nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác c Hướng dẫn viết tương trình - Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan cá + Trao đổi nhóm nhận xét vị trí, vai trò các quan + Điền vào bảng kết quan sát quan + Kết bảng đó là tường trình bài thực hành Bước 2: Thực hành học sinh - HS thực hành theo nhóm 4-6 người - Mỗi nhóm cử ra: + Nhóm trưởng: điều hành chung + Thư kí: ghi chép kết quan sát - Các nhóm thực hành theo hướng dẫn GV: + Mổ cá: lưu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải các quan bên + Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến đó - Sau quan sát các nhóm trao đổi, nêu nhận xét vị trí và vai trò quan, điền bảng SGK trang 107 Bước 3: Kiểm tra kết quan sát HS: - GV quan sát việc thực sai sót HS xác định tên và vai trò quan - GV thông báo đáp án chuẩn, các nhóm đối chiếu, sửa chữa sai sót Bảng 1: Các quan bên cá Tên quan Nhận xét vị trí và vai trò Nằm xương nắp mang phần đầu gồm các lá mang - Mang (hệ hô hấp) gần các xương cung mang – có vai trò trao đổi khí Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy - Tim (hệ tuần hoàn) máu vào động mạch – giúp cho tuần hoàn máu - Hệ tiêu hoá (thực Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạy dày, ruột, có gan tiết mật quản, dày, ruột, giúp cho tiêu hoá thức ăn gan) Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm dễ dàng - Bóng nước Hai dải, sát cột sống Lọc từ máu các chất không cần thiết để - Thận (hệ bài tiết) thải ngoài - Tuyến sinh dục (hệ Trong khoang thân, cá đực là dải tinh hoàn, cá cái là sinh sản) buồng trứng phát triển mùa sinh sản Não nằm hộp sọ, ngoài còn tuỷ sống nằm các - Não (hệ thần kinh) cung đốt sống, điều khiển, điều hoà hoạt động cá Bước 4: Tổng kết (89) - GV nhận xét mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát, trình bày đẹp - Nêu sai sót nhóm cụ thể - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập các nhóm - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh - Kết bảng phải điền là kết tường trình - GV đánh giá điểm cho số nhóm Kiểm tra - đánh giá - GV đánh giá việc học HS - Cho HS trình bày các nội dung đã quan sát - Cho điểm 1-2 nhóm có kết tốt Dặn dò: - Thu dọn vệ sinh - Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I * Rút kinh nghiệm : HỌC KÌ II NS : ND: (90) Tuần 20 LỚP LƯỠNG CƯ Tiết 37 ẾCH ĐỒNG A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức - HS nắm vững các đặc điểm đời sống ếch đồng - Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài ếch đồng thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh và mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích B/ Phương tiện : +GV :- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 114 - Tranh cấu tạo ngoài ếch đồng - Mẫu: ếch nuôi lồng nuôi +HS: - Mẫu ếch đồng theo nhóm -Kẻ bảng SGK/114 C/ Các bước lên lớp : a/ Ổn định lớp : b/ Kiểm tra bài cũ 1/ Cho ví dụ nêu ảnh hưởng điều kiện sống khác đến cấu tạo thể và tập tính cá? 2/Vai trò cá đời sống người? c/ Bài * Mở bài : Lớp lưỡng cư bao gồm động vật vừa cạn vừa nước: ếch đồng, nhái bén, chẫu chàng Trong bài học hôm chúng ta nghiên cứu đại diện lớp lưỡng cư là ếch đồng * Các hoạt động dạy và học I/ Đời sống : * Hoạt động : Tìm hiểu đời sống ếch đồng * Mục tiêu : - HS nắm đặc điểm đời sống ếch đồng - Giải thích số tập tính ếch đồng * Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và - HS tự thu nhận -Ếch có đời sống thảo luận: thông tin SGK vừa nước vừa (91) +Thông tin trên cho em biết điều gì đời trang 113 và rút cạn (ưa nơi ẩm ướt ) sống ếch đồng? nhận xét - Kiếm ăn vào ban - GV cho HS giải thích số tượng: - HS trình bày, đêm + Vì ếch thường kiếm mồi vào ban đêm? các HS khác nhận - Có tượng trú +Thức ăn ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên xét bổ sung đông điều gì? - HS trình bày ý - Là động vật biến (con mồi cạn và nước nên ếch có đời kiến nhiệt sống vừa cạn vừa nước) II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển * Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển * Mục tiêu : - Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài ếch đồng thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước - Nêu cách di chuyển ếch nước và cạn * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển ếch lồng nuôi và hình 35.2 SGK, mô tả động tác di chuyển trên cạn + Quan sát cách di chuyển nước ếch và hình 35.3 SGK, mô tả động tác di chuyển nước - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 35.1, 2, và hoàn chỉnh bảng trang 114 - Thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài ếch thích nghi với đời sống cạn? Những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống nước? - GV treo bảng phụ ghi nội dung các đặc điểm thích nghi, yêu cầu HS giải thích ý nghĩa thích nghi đặc điểm - GV chốt lại bảng chuẩn - HS quan sát, mô tả được: +Trên cạn: ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng  nhảy cóc +Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái - HS dựa vào kết quan sát và tự hoàn thành bảng1 -HS thảo luận nhóm, thống ý kiến + Đặc điểm cạn: 2, 4, + Đặc điểm nước: 1, 3, - HS giải thích ý nghĩa thích nghi, lớp nhận xét, bổ sung a/ Di chuyển : -Ếch có cách di chuyển; + Nhảy cóc (trên cạn) + Bơi (dưới nước) b Cấu tạo ngoài - Ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước (các đặc điểm bảng trang 114) CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA ẾCH Đặc điểm hình dạng cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống Ở nước Ở cạn Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành Giảm sức cản khối thuôn nhọn trước nước bơi Mắt và lỗ mũi vị trí cao trên đầu Vừa thở vừa quan (mũi thông với khoang miệng và sát (92) phổi vừa ngửi, vừa thở) Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm Giúp hô hấp khí nước Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ Bảo vệ mắt, giữ mắt tiết ra, tai có màng nhĩ khỏi bị khô, nhận biết âm trên cạn Chi phần có ngón chia đốt linh Thuận lợi cho việc di hoạt chuyển Các chi sau có màng bơi căng Tạo thành chân bơi để các ngón đẩy nước III/ Sinh sản và phát triển : * Hoạt động : Tìm hiểu sinh sản và phát triển ếch * Mục tiêu : Trình bày sinh sản và phát triển ếch * Cách tiến hành : - GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Trình bày đặc điểm sinh sản ếch? + Trứng ếch có đặc điểm gì? + Vì cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít cá? - GV treo tranh hình 35.4 SGK và yêu cầu HS trình bày phát triển ếch? + So sánh sinh sản và phát triển ếch với cá? - GV mở rộng: quá trình phát triển, nòng nọc có nhiều đặc điểm giống cá chứng tỏ nguồn gốc ếch - HS tự thu nhận thông tin SGk trang 114 và nêu các đặc điểm sinh sản: + Thụ tinh ngoài + Có tập tính ếch đực ôm lưng ếch cái - HS giải thích - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức - Sinh sản: + Sinh sản vào cuối mùa xuân đầu mùa hạ + Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ trửựng các bờ nước + Thụ tinh ngoài, để trứng - Phát triển: Trứng  nòng nọc  ếch (phát triển có biến thái) d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK + Kiểm tra đánh giá : 1/Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống nước ếch? 2/Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống cạn? 3/Trình bày sinh sản và phát triển ếch? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/115 - Đọc mục “Em có biết” (93) - Chuẩn bị: + Mỗi nhóm ếch đồng tiết sau thực hành mổ ếch + Kẻ bảng SGK trang upload.123doc.net + Xem trước tiết thực hành + Chuẩn bị các dụng cụ thực hành (đồ mổ, khay mổ, đinh nghim, giấy thấm ) * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần 20 Tiết 38 THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG (94) TRÊN MẪU MỔ A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức - HS nhận dạng các quan ếch trên mẫu mổ - Tìm quan, hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh và mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Có thái độ nghiêm túc học tập B/ Phương tiện : +GV : - Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm - Mẫu mổ sọ mô hình não ếch - Bộ xương ếch - Tranh cấu tạo ếch +HS : - Phiếu học tập, xem trước bài thực hành C/ Các bước lên lớp a/ Ổn định lớp : b/ Kiểm tra bài cũ : 1/Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống nước ếch? 2/Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống cạn? 3/Trình bày sinh sản và phát triển ếch? c/ Bài : *Mở bài : ( Nêu yêu cầu tiết thực hành và phân chia các nhóm thực hành) *Các hoạt động dạy và học : 1/Bộ xương : *Hoạt động : Quan sát xương ếch *Mục tiêu : Nêu vai trò xương và ý nghĩa thích nghi với đời sống *Cách tiến hành : Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK và nhận biết các xương xương ếch - GV yêu cầu HS quan sát mẫu xương ếch, đối chiếu hình 36.1 xác định các xương trên mẫu Hoạt động HS - HS tự thu nhận thông tin và ghi nhớ vị trí, tên xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai và xương chi Nội dung - Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai (đai vai và đai hông), xương chi (chi trước và chi sau) - Chức năng: + Tạo khung nâng đỡ (95) - GV gọi HS lên trên mẫu tên - HS lên bảng thể và làm chỗ bám  di xương - Đại diện nhóm chuyển - GV yêu cầu HS thảo luận: phát biểu, các nhóm + Tạo thành khoang bảo vệ + Bộ xương ếch có chức gì? khác nhận xét, bổ não, tuỷ sống và nội quan - GV chốt lại kiến thức sung 2/ Các nội quan : * Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm da và các nội quan trên mẫu mổ * Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS: - HS thực theo hướng dẫn: a/ Quan + Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt bên + Nhận xét: da ếch ẩm ướt, mặt sát da da và nhận xét bên có hệ mạch máu - Ếch có da - GV cho HS thảo luận và nêu vai trò da trần (trơn, da - HS trả lời, các HS khác nhận ẩm ướt) - GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 đối xét bổ sung mặt chiếu với mẫu mổ và xác định các - HS quan sát hình, đối chiếu với có nhiều quan ếch (SGK) mẫu mổ và xác định vị trí các hệ mạch máu - GV đến nhóm yêu cầu HS quan giúp trao quan trên mẫu mổ - Đại diện nhóm trình bày, các đổi khí - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc nhóm khác nhận xét GV và b/ Quan điểm cấu tạo ếch trang lớp bổ sung, uốn nắn sai sót sát nội upload.123doc.net, thảo luận và trả lời - HS thảo luận, thống câu quan câu hỏi: trả lời - Cấu tạo + Hệ tiêu hoá ếch có đặc điểm gì - Yêu cầu nêu được: khác so với cá? + Hệ tiêu hoá: lưỡi phóng bắt ếch: + Vì ếch đã xuất phổi mà mồi, dày, gan mật lớn, có ( Bảng đặc trao đổi khí qua da? tuyến tuỵ điểm cấu + Tim ếch khác cá điểm nào? + Phổi cấu tạo đơn giản, hô hấp tạo Trình bày tuần hoàn máu ếch? qua da là chủ yếu trang - Yêu cầu HS quan sát mô hình não + Tim ngăn, vòng tuần hoàn upload.123 ếch, xác định các phận não - HS thảo luận xác định doc.net - GV chốt lại kiến thức các hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần SGK ) - GV cho HS thảo luận: hoàn thể thích nghi với + Trình bày đặc điểm thích nghi đời sống chuyển lên trên cạn với đời sống trên cạn thể cấu tạo ếch? d Nhận xét và kiểm tra đánh giá : - GV nhận xét tinh thần, thái độ HS thực hành - Nhận xét kết quan sát các nhóm - Cho HS làm bảng thu hoạch theo các yêu cầu mục IV SGK/119 (96) - Cho HS thu dọn vệ sinh e Dặn dò : - Học bài và hoàn thành thu hoạch theo mẫu SGK trang 119 - Chuẩn bị: + Kẻ bảng phụ SGK/121 + Xem trước bài * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần 21 Tiết 39 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG (97) CỦA LỚP LƯỠNG CƯ A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức - HS nắm đa dạng lưỡng cư thành phần loài, môi trường sống và tập tính - Hiểu rõ vai trò lưỡng cư với đời sống và tự nhiên - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích B/ Phương tiện : + GV : - Tranh ảnh số loài lưỡng cư - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK/121 + HS : kẻ bảng SGK/121 vào học C/ Các bước lên lớp a/ Ổn định lớp b/ Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nộp thu hoạch trước c/ Bài : *Mở bài : Lớp lưỡng cư gồm loài ĐVCSX phổ biến đồng ruộng và các miền đất nước ( Lưỡng cư là cư trú và cư ngụ) ý nói động vật có xương sống đời có giai đoạn sống : giai đoạn nòng nọc : ấu trùng lưỡng cư sống nước thở mang và giai đoạn trưởng thành : lên cạn và thở phổi song sinh sản môi trường nước Nhiều loài có đời sống vừa nước vừa cạn Trước lớp lưỡng cư gọi là lớp ếch nhái lẽ đa số các loài lưỡng cư không có đuôi và có dạng ếch nhái, song thực chất có loài lưỡng cư có đuôi cá cóc Tam Đảo mà chúng ta đề cập tới bài học hôm *Các hoạt động dạy và học : I/ Đa dạng thành phần loài : *Hoạt động : Tìm hiểu đa dạng thành phần loài *Mục tiêu : HS nêu các đặc điểm đặc trưng để phân biệt lưỡng cư Từ đó thấy môi trường sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài *Cách tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK, đọc - Cá nhân tự thu nhận thông tin và làm bài tập bảng sau: thông tin đặc điểm lưỡng cư, thảo luận Đặc điểm phân biệt nhóm và hoàn thành N ội dung - Lưỡng cư có 4000 loài chia làm bộ: (98) bảng + Bộ lưỡng Tên Hình Kích thước Đuôi - Đại diện nhóm trình cư có đuôi lưỡng cư dạng chi sau Có đuôi bày, các nhóm khác nhận + Bộ lưỡng Không xét, bổ sung cư không đuôi - Yêu cầu nêu được: các đuôi Không đặc điểm đặc trưng + Bộ lưỡng chân phân biệt bộ: cư không - Thông qua bảng, GV phân tích mức độ gắn bó vào đuôi và chân chân với môi trường nước khác  ảnh hưởng đến - HS trình bày ý kiến cấu tạo ngoài - HS tự rút kết luận II/ Đa dạng môi trường sống và tập tính *Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng môi trường sống và tập tính *Mục tiêu: Giải thích ảnh hưởng môi trường tới tập tính và hoạt động lưỡng cư *Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát hình 37 (1-5) đọc - Cá nhân HS tự thu nhận thông tin qua hình chú thích và lựa chọn câu trả lời điền vào vẽ, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng bảng trang 121 GSK - Đại diện các nhóm lên chọn câu trả lời dán - GV treo bảng phụ, HS các nhóm chữa bài vào bảng phụ cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV thông báo kết đúng để HS theo dõi cần MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƯỠNG CƯ Tên loài Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ - Sống chủ yếu - Ban đêm - Trốn chạy ẩn nấp Cá cóc Tam Đảo nước Ễnh ương lớn - Ưa sống nước - Ban đêm - Doạ nạt Cóc nhà - Ưa sống trên cạn - Chiều và đêm - Tiết nhựa độc - Sống chủ yếu trên cây, - Ban đêm - Trốn chạy ẩn nấp Ếch cây bụi cây - Sống chui luồn - Cả ngày và Trốn chạy, ẩn nấp Ếch giun hang đất đêm III/ Đặc điểm chung lưỡng cư *Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung lưỡng cư *Cách tiến hành : - GV yêu cầu các - Cá nhân HS thu Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nhóm trao đổi và trả thập thông tin SGK nghi với đời sống vừa cạn vừa nước lời câu hỏi: và hiểu biết + Da trần và ẩm + Nêu đặc điểm thân, trao đổi + Di chuyển chi chung lưỡng cư nhóm và rút đặc + Hô hấp phổi và da (99) môi trường sống, điểm chung quan di chuyển, lưỡng cư đặc điểm các hệ quan? + Tim ngăn, vòng tuần hoàn, máu pha nuôi thể + Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái + Là động vật biến nhiệt IV/ Vai trò lưỡng cư : * Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò lưỡng cư * Mục tiêu: HS nắm vai trò lưỡng cư tự nhiên và đời sống * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc thông tin - Cá nhân HS nghiên thông tin - Làm thức ăn cho SGK và trả lời câu hỏi: SGK trang 122 và trả lời câu người + Lưỡng cư có vai trò gì hỏi: - số lưỡng cư làm người? Cho VD minh hoạ? - Yêu cầu nêu được: thuốc + Vì nói vai trò tiêu diệt sâu + Cung cấp thực phẩm - Diệt sâu bọ và động bọ lưỡng cư bổ sung cho + Giúp việc tiêu diệt sâu bọ gây vật trung gian gây hoạt động chim? thiệt hại cho cây bệnh + Muốn bảo vệ loài + Cấm săn bắt - Sử dụng lưỡng cư có ích ta cần làm gì? - HS trả lời, các HS khác phòng thí nghiệm - GV cho HS rút kết luận nhận xét, bổ sung sinh lý học d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK + Kiểm tra đánh giá : 1/Nêu đặc điểm chung lớp lưỡng cư ? 2/Nêu vai trò lưỡng cư người ? 3/Tại nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động sống chim ban ngày? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/122 - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị: + Kẻ bảng SGK trang 125 + Xem trước bài 38 NS ND: Tuần 21 Tiết 40 LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI A/ Mục tiêu bài học Kiến thức - HS nắm các đặc điểm đời sống thằn lằn bóng (100) - Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống cạn - Mô tả cách di chuyển thằn lằn Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục niềm yêu thích môn học B/ Phương tiện : - GV:Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn bóng Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 125 SGK Phiếu học tập ghi nội dung so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn bóng và ếch đồng - HS: chuẩn bị theo nội dung đã dặn C/ Các bước lên lớp : a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ 1/ Nêu đặc điểm chung lưỡng cư? 2/ Vai trò lưỡng cư đời sống người? c Bài * Mở bài : Thằn lằn bóng đuôi dài là đối tượng điển hình cho lớp bò sát, thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn Thông qua cấu tạo và hoạt động sống thằn lằn bóng đuôi dài, học sinh hiểu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống thằn lằn khác với ếch đồng nhóm ĐVCXS có đời sống nửa nước nửa cạn nào * Các hoạt động dạy - học I/ Đời sống : * Hoạt động : Tìm hiểu đời sống thằn lằn * Mục tiêu: - HS nắm các đặc điểm đời sống thằn lằn - Trình bày đặc điểm sinh sản thằn lằn * Cách tiến hành : Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, làm bài tập so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn và ếch đồng - GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng, gọi HS lên hoàn thành bảng - GV chốt lại kiến thức - Qua bài tập trên GV yêu cầu HS rút kết luận - GV cho HS thảo luận: Hoạt động HS - HS tự thu nhận thông tin, kết hợp với kiến thức đã học để hoàn thành phiếu học tập - HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung - HS phải nêu được: thằn lằn thích nghi hoàn toàn với môi trường trên cạn Nội dung Môi trường sống : trên cạn - Đời sống: + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng + Ăn sâu bọ + Có tập tính trú đông (101) - Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn? - Vì số lượng trứng thằn lằn lại ít? - Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đời sống cạn? - GV chốt lại kiến thức - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm đời sống thằn lằn, đặc điểm sinh sản thằn lằn - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu nêu được: + Thằn lằn thụ tinh  tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít + Trứng có vỏ  bảo vệ - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA THẰN LẰN BÓNG VÀ ẾCH ĐỒNG Đặc điểm đời sống Thằn lằn Ếch đồng 1- Nơi sống và - Sống và bắt mồi - Sống và bắt mồi môi trường nước hoạt động nơi khô ráo bờ các vực nước 2- Thời gian kiếm - Bắt mồi ban ngày - Bắt mồi vào chập tối hay đêm mồi - Thích phơi nắng - Thích nơi tối không có ánh sáng 3- Tập tính - Trú đông các - Trú đông các hốc đất ẩm bên hốc đất khô ráo vực nước - Thụ tinh - Thụ tinh ngoài - Đẻ trứng ít - Đẻ trứng nhiều -Trứng có vỏ dai nhiều -Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng 4- Sinh sản noãn hoàn - Trúng nở thành nòng nọc, phát triển -Trứng nở thành có biến thái phát triển trực tiếp II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển : * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển * Mục tiêu: - HS giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn - Mô tả cách di chuyển thằn lằn * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc bảng trang 125 SGK, đối chiếu với hình cấu tạo ngoài và ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa, hoàn thành bảng trang 125 SGK - GV treo bảng phụ gọi HS lên gắn mảnh - HS tự thu nhận kiến thức cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài - Các thành viên nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điền để hoàn thành bảng a/ Cấu tạo ngoài : ( nội dung bảng SGK/125) b/Di (102) giấy - Đại diện nhóm lên bảng điền, các chuyển: - GV chốt lại đáp án đúng: 1G; 2E; 3D; 4C; nhóm khác nhận xét, bổ sung Khi di 5B và 6A - HS dựa vào đặc điểm cấu tạo chuyển - GV cho HS thảo luận: so sánh cấu tạo ngoài đại diện để so sánh thân và ngoài thằn lằn với ếch để thấy - HS quan sát hình 38.2 SGK, nêu đuôi tì vào thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống thứ tự các cử động: đất, cử trên cạn + Thân uốn sang phải  đuôi uốn động uốn - GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc sang trái, chi trước phải và chi sau thân phối thông tin SGK trang 125 và nêu thứ trái chuyển lên phía trước hợp các tự cử động thân và đuôi thằn lằn di + Thân uốn sang trái, động tác chi để tiến chuyển lên phía ngược lại - GV chốt lại kiến thức trước - HS phát biểu, lớp bổ sung ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG Ở CẠN STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Da khô, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản thoát nước thể Đầu có cổ dài Phát huy các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Mắt có mí cử động, có nước mắt Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu Bảo vệ màng nhĩ, hướng dao động âm vào màng nhĩ Thân dài, đuôi dài Động lực chính di chuyển Bàn chân ngón có vuốt Tham gia di chuyển trên cạn d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK + Kiểm tra đánh giá : 1/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn so với ếch đồng ? 2/Miêu tả thứ tự các động tác thân và đuôi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử động chi trước và chi sau Xác định vai trò thân và đuôi ? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/126 - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị: + Xem lại cấu tạo ếch đồng + Xem trước bài 39 (103) NS : ND: Tuần 22 Tiết 41 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN A/ Mục tiêu bài học : Kiến thức - HS nắm các đặc điểm cấu tạo thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn - So sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện các quan Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ so sánh Thái độ - Giáo dục niềm yêu thích môn học (104) B/ Phương tiện : + GV : - Tranh cấu tạo thằn lằn - Bộ xương ếch, xương thằn lằn - Mô hình não thằn lằn + HS : Xem trước bài mới, xem lại nội dung bài 26 C/ Các bước lên lớp : a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ 1/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn so với ếch đồng ? 2/ Miêu tả thứ tự các động tác thân và đuôi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử động chi trước và chi sau Xác định vai trò thân và đuôi ? c Bài : * Mở bài : Cấu tạo thằn lằn có gì khác so với ếch Ta tìm hiểu nội dung này * Các hoạt động dạy - học I / Bộ xương : * Hoạt động I : Tìm hiểu cấu tạo xương : * Mục tiêu: HS giải thích khác xương thằn lằn và xương ếch * Cách tiến hành : Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát xương thằn lằn, đối chiếu với hình 39.1 SGK xác định vị trí các xương - GV gọi HS lên trên mô hình - GV phân tích: xuất xương sườn cùng với xương mỏ ác  lồng ngực có tầm quan trọng lớn hô hấp cạn - GV yêu cầu HS đối chiếu xương thằn lằn với xương ếch  nêu rõ sai khác bật  Tất các đặc điểm đó thích Hoạt động HS - HS quan sát hình 39.1 SGK, đọc kĩ chú thích  ghi nhớ tên các xương thằn lằn + Đối chiếu mô hình xương  xác định xương đầu, cột sống, xương sườn, các xương đai và các xương chi - HS so sánh xương  nêu đặc điểm sai khác + Thằn lằn xuất xương sườn  tham gia quá trình hô hấp + Đốt sống cổ: đốt  cử động linh hoạt + Cột sống dài + Đai vai khớp với cột sống  chi Nội dung Bộ xương gồm: phần - Xương đầu : có xương hộp sọ và xương hàm dưới, có nhỏ giống - Xương mình : cột sống có đoạn ( cổ, ngực, hông, đuôi ), đốt sống cổ có đốt Và xương lồng ngực ( xương sườn khớp với xương mỏ ác) - Xương chi: xương (105) nghi với đời sống cạn trước linh hoạt đai, các xương chi II/ Các quan dinh dưỡng : * Hoạt động II : Tìm hiểu các quan dinh dưỡng * Mục tiêu: -HS xác định vị trí, nêu cấu tạo số quan dinh dưỡng thằn lằn - So sánh các quan dinh dưỡng thằn lằn với ếch để thấy hoàn thiện * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát hình -Tự xác định vị trí 1/ Hệ tiêu hóa : 39.2 SGK, đọc chú thích, xác các hệ quan -Ống tiêu hóa phân hóa rõ định vị trí các hệ quan: tuần trên hình 39.2 -Ruột già có khả hấp thụ lại hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, -1-2 HS lên nước nên chứa phân đặc sinh sản các quan trên 2/ Hệ tuần hoàn và hô hấp : - Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm tranh  lớp nhận a/Tuần hoàn : phận nào? Những điểm xét bổ sung -Tỉm ngăn : tâm nhĩ, tâm nào khác hệ tiêu hoá ếch? -Ống tiêu hóa thất, xuất vách ngăn hụt - Khả hấp thụ lại nước có ý phân hóa rõ tâm thất nghĩa gì với thằn lằn sống -Ruột già có khả -Có vòng tuần hoàn máu trên cạn? hấp thụ lại nuôi thể ít bị pha - Quan sát hình 39.3 SGK, thảo nước b/Hô hấp : luận và trả lời câu hỏi: -HS thảo luận trả -Thở phổi, phổi có nhiều - Hệ tuần hoàn thằn lằn có gì lời câu hỏi vách ngăn và nhiều mao mạch giống và khác ếch? -Tim ngăn, xuất - Hê hô hấp thằn lằn khác vách ngăn hụt -Sự thông khí nhờ xuất ếch điểm nào? ý nghĩa? tâm thất các liên sườn  Tuần hoàn và hô hấp phù hợp -Phổi có nhiều 3/Hệ bài tiết : có hậu thận , vách ngăn xoang huyệt có khả tái hấp với đời sống cạn - GV giải thích khái niệm thận  - Xoang huyệt có thụ nước nên nước tiểu đặc khả hấp thụ 4/Hệ sinh dục : đực có chốt lại các đặc điểm bài tiết - Nước tiểu đặc thằn lằn liên lại nước  nước quan giao cấu bên khe huyệt, tiểu đặc chống cái đẻ trứng, trứng thụ tinh quan gì đến đời sống cạn? , sinh vật phát triển trực - Hệ sinh dục thằn lằn nước cấu tạo nào thích nghi - HS suy nghĩ trả tiếp lời với đời sống cạn ? III/ Thần kinh và giác quan : *Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan * Mục tiêu : Hiểu các đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh và các giác quan thằn lằn *Cách tiến hành : - Quan sát mô hình -Bộ não có phần : + Hệ thần kinh : có não trước, tiểu (106) não thằn lằn, xác định các phận não +Bộ não thằn lằn khác ếch điểm nào ? -Nhận xét bổ sung  kết luận chung não trước, tiểu não phát triển  liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp -Giác quan xuất ống tai ngoài, mắt có mí thứ não phát triển  liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp +Giác quan : -Tai có màng nhĩ hốc tai, xuất ống tai ngoài -Mắt có mí, có tuyến lệ -Lưỡi là quan xúc giác và vị giác -Mũi hoạt động khứu giác \d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK + Kiểm tra đánh giá : 1/So sánh xương thằn lằn với xương ếch ? 2/Trình bày rõ đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/129 - Làm các bài tập bài tập - Chuẩn bị: + Sưu tầm tranh ảnh các làoi bò sát + Xem trước bài 40 + Kẻ phiếu học tập theo mẫu sau Đặc điểm cấu tạo Mai và yếm Hàm và Vỏ trứng Tên Có vảy Cá sấu Rùa * Rút kinh nghiệm : (107) (108) NS ND: Tuần 22 SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT Tiết 42 A/ Mục tiêu bài học Kiến thức - HS nắm đa dạng bò sát thể số loài, môi trường sống và lối sống - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt thường gặp lớp bò sát - Giải thích lí phồn thịnh và diệt vong khủng long - Nêu vai trò bò sát tự nhiên và đời sống Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục thái độ yêu thích, tìm hiểu tự nhiên B/ Phương tiện : + GV : - Tranh số loài khủng long - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập +HS : xem trước bài ( bài 40) C/ Các bước lên lớp a Ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ 1/ So sánh xương thằn lằn với xương ếch ? 2/ Trình bày rõ đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ? c Bài *Mở bài: Trên giới có khoảng 6.500 loài bò sát Ở Việt nam đã phát 271 loài Bò sát xếp thành bộ, chúng thích nghi với điều kiện sống khác nhau, đời và tuyệt chủng khủng long và giới bò sát còn tồn * Các hoạt động dạy và học I/ Đa dạng bò sát *Hoạt động 1: Sự đa dạng bò sát *Mục tiêu : - HS giải thích bò sát đa dạng (109) - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài phân biệt có vảy, cá sấu, rùa *Cách tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin - Các nhóm đọc thông tin hình, - Lớp bò sát SGK trang 130, quan sát thảo luận hoàn thành phiếu học tập đa dạng, số loài hình 40.1, hoàn thành phiếu học - Đại diện nhóm lên làm bài tập, các lớn, chia làm tập nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV treo bảng phụ gọi HS lên - Các nhóm tự sửa chữa - Có lối sống điền - Các nhóm nghiên cứu kĩ thông tin và và môi trường - GV chốt lại bảng chuẩn phong hình 40.1 SGK  thảo luận câu trả lời sống - Từ thông tin SGK trang - Sự đa dạng thể ở: Số loài nhiều, phú 130 và phiếu học tập GV cho HS cấu tạo thể và môi trường sống thảo luận: phong phú - Sự đa dạng bò sát thể - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm điểm nào? khác bổ sung - Lấy VD minh hoạ? - GV chốt lại kiến thức PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm cấu tạo Tên Có vảy Mai và yếm Hàm và Vỏ trứng Không có Cá sấu Không có Hàm ngắn, nhỏ mọc trên hàm Hàm dài, lớn mọc lỗ chân Hàm không có Trứng có màng dai Có vỏ đá vôi Rùa Có II/ Các loài khủng long : *Hoạt động 2: Tìm hiểu các loài khủng long *Mục tiêu: - HS hiểu tổ tiên bò sát là lưỡng cư cổ - Lí phồn thịnh và diệt vong khủng long Vỏ đá vôi *Cách tiến hành : - GV giảng giải cho HS: - Sự đời bò sát + Nguyên nhân: khí hậu thay đổi + Tổ tiên bò sát là lưỡng cư cổ - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 40.2, - HS lắng nghe và a Sự đời tiếp thu kiến thức - Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm - HS trả lời, các HS b Thời đại phồn thịnh và diệt khác nhận xét, bổ vong củ khủng long sung + Nguyên nhân: Do điều kiện - HS đọc thông tin, sống thuận lợi, chưa có kẻ thù quan sát hình 40.2, + Các loài khủng long đa (110) thảo luận: thảo luận câu trả lời: dạng : khủng long cá dài - Nguyên nhân phồn thịnh - vài HS phát biểu  tới 14m sống nước biển, khủng long? lớp nhận xét, bổ sung khủng long cánh bay giỏi sống - Nêu đặc điểm thích trên không, khủng long bạo nghi với đời sống khủng - Các nhóm thảo luận, chúa dài 10m sống trên cạn long cá, khủng long cánh và thống ý kiến * Nguyên nhân diệt khủng long bạo chúa? vong: Yêu cầu nêu được: - GV chốt lại kiến thức - Đại diện nhóm phát + Do cạnh tranh với chim và - GV cho HS tiếp tục thảo biểu, các nhóm khác thú luận: + Do ảnh hưởng khí hậu và nhận xét, bổ sung - Nguyên nhân khủng long bị thiên tai diệt vong? *Bò sát nhỏ tồn vì: - Tại bò sát cỡ nhỏ + Cơ thể nhỏ  dễ tìm nơi trú ẩn tồn đến ngày nay? + Yêu cầu thức ăn ít - GVchốt lại kiến thức + Trứng nhỏ an toàn III/ Đặc điểm chung : *Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung bò sát *Mục tiêu : nêu các đặc điểm chung bò sát môi trường sống, vảy, cổ, vị trí, màng nhĩ, quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ sinh dục, trứng, thụ tinh, nhiệt độ thể *Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS thảo - HS vận dụng kiến Bò sát là động vật có xương sống luận: thức lớp bò sát thích nghi hoàn toàn đời sống Nêu đặc điểm chung thảo luận rút đặc cạn bò sát về: điểm chung về: + Da khô, có vảy sừng + Môi trường sống - Cơ quan di chuyển, + Chi yếu có vuốt sắc + Đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản, + Phổi có nhiều vách ngăn ngoài thân nhiệt + Tim có vách hụt, máu pha + Đặc điểm cấu tạo - Đại diện nhóm phát nuôi thể biểu  các nhóm khác + Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao - GV chốt lại kiến thức bọc, giàu noãn hoàng bổ sung - GV có thể gọi 1-2 HS + Là động vật biến nhiệt nhắc lại đặc điểm chung IV/ Vai trò bò sát : * Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò bò sát * Mục tiêu : nắm các mặt có lợi và có hại bò sát * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS - HS tự đọc thông - Lợi ích : nghiên cứu SGK và tin và rút vai trò + Có ích cho nông nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt (111) trả lời câu hỏi: + Nêu lợi ích và tác hại bò sát? + Lấy VD minh hoạ? bò sát - vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung chuột… + Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa… + Làm dược phẩm: rắn, trăn… + Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu… - Tác hại: + Gây độc cho người: rắn… d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK + Kiểm tra đánh giá : 1/Nêu môi trường sống đại diện bò sát thường gặp ? 2/Nêu đặc điểm chung và vai trò lớp bò sát ? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Kẻ bảng 1,2 SGK/135, 136 * Rút kinh nghiệm : (112) NS : 15/01/1010 ND: 25,27,29/01/1010 Tuần 23 Tiết 43 LỚP CHIM CHIM BỒ CÂU A Mục tiêu bài học Kiến thức - HS nắm đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài chim bồ câu - Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục thái độ yêu thích môn II Phương tiện : + GV: - Tranh cấu tạo ngoài chim bồ câu - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1và trang 135, 136 + HS: kẻ sẵn bảng 1, 2/135, 136 vào C Các bước lên lớp : a ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ 1/Nêu môi trường sống đại diện bò sát thường gặp ? 2/Nêu đặc điểm chung và vai trò lớp bò sát ? c Bài * Mở bài : Chim bồ câu sống bay lượn trên không làm tổ các điều kiện hoang dã nhiều vùng núi Châu Âu, Châu Á và Bắc Phi Vậy chúng có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lượn ? *Các hoạt động dạy và học : I/Đời sống : * Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống chim bồ câu * Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm đời sống chim bồ câu - Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu *Cách tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (113) - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: - HS đọc thông - Đời sống: - Cho biết tổ tiên chim bồ câu SGK trang + Sống trên cây, bay nhà? 135, thảo luận nhóm giỏi + Đặc điểm đời sống chim bồ và trả lời câu hỏi: + Tập tính làm tổ câu? + Bay giỏi + Là động vật nhiệt - GV cho HS tiếp tục thảo luận: + Thân nhiệt ổn định - Sinh sản: - Đặc điểm sinh sản chim bồ câu? - 1-2 HS phát biểu, + Thụ tinh - So sánh sinh sản thằn lằn và lớp nhận xét, bổ + Trứng có nhiều noãn chim? sung hoàng, có vỏ đá vôi - GV chốt lại kiến thức + Thụ tinh + Có tượng ấp - Hiện tượng ấp trứng và nuôi có + Trứng có vỏ đá trứng, nuôi sữa ý nghĩa gì? vôi diều - GV phân tích: Vỏ đá vôi  phôi phát + Có tượng ấp trứng nuôi triển an toàn ấp trứng  phôi phát triển ít lệ thuộc vào - HS suy nghĩ và trả lời môi trường II/Cấu tạo ngoài và di chuyển: *Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển chim bồ câu *Mục tiêu: giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài chim thích nghi với bay *Cách tiến hành : Cấu tạo ngoài: Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1 và 41.2, đọc thông tin SGK trang 136 và nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu - GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài trên tranh - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng trang 135 SGK - GV gọi HS lên điền trên bảng phụ - GV sửa chữa và chốt lại kiến thức theo bảng mẫu Hoạt động HS - HS quan sát kĩ hình kết hợp với thông tin SGK, nêu các đặc điểm: + Thân, cổ, mỏ + Chi + Lông - 1-2 HS trình bày, lớp bổ sung - Các nhóm thảo luận, tìm các đặc điểm cấu tạo thích nghi với bay, điền vào bảng - Đại diện nhóm lên bảng chữa, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA CHIM BỒ CÂU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI Thân: hình thoi Chi trước: Cánh chim Ý NGHĨA THÍCH NGHI Giảm sức cản không khí bay Quạt gió (động lực bay), cản không (114) khí hạ cánh Chi sau: ngón trước, ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành cây và hạ cánh Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến Làm cho cánh chim giang tạo nên mỏng diện tích rộng Lông bông: Có các lông mảnh làm thành Giữ nhiệt , làm thể nhẹ chùm lông xốp Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có Làm đầu chim nhẹ Cổ: Dài khớp đầu với thân Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông - GV yêu cầu HS quan sát - HS thu nhận thông tin 2/ Di chuyển kĩ hình 41.3, 41.4 SGK qua hình  nắm các - Chim di chuyển - Nhận biết kiểu bay lượn động tác cách : chân, bay và bay vỗ cánh? cánh, có kiểu bay : + Bay lượn - Yêu cầu HS hoàn thành + Bay vỗ cánh + Bay lượn bảng - Thảo luận nhóm  đánh + Bay vỗ cánh - GV gọi HS nhắc lại đặc dấu vào bảng điểm kiểu bay Đáp án: bay vỗ cánh: 1, - GV chốt lại kiến thức Bay lượn: 2, 3, d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/137 + Kiểm tra đánh giá : 1/Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn? 2/So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn ? 3/Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu ? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/137 - Đọc mục “ Em có biết” + Chuẩn bị : - Kẻ bảng 1SGK/139 vào - Xem trước bài 42 NS: ND: Tuần 24 Tiết 45 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU (115) A Mục tiêu bài học : Kiến thức - Học sinh nắm hoạt động các quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay - Nêu điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ so sánh Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn B Phương tiện +GV: - Tranh cấu tạo chim bồ câu - Mô hình não chim bồ câu +HS: xem trước bài 43, coi lại bài 39 C Các bước lên lớp a Ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ : (chấm điểm 1-2 HS bài tường trình ) c Bài *Mở bài : Cấu tạo chim bồ câu gồm có hệ quan nào? Chúng có đặc điểm cấu tạo và chức nào? Ta tìm hiểu bài 43 này *Các hoạt động dạy và học : I/Các quan dinh dưỡng * Hoạt động 1: Tìm hiểu các quan dinh dưỡng * Mục tiêu: - HS nắm vững đặc điểm cấu tạo, hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết chim thích nghi với đời sống bay - So sánh đặc điểm các quan dinh dưỡng chim với bò sát và nêu ý nghĩa khác đó * Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS nhắc lại các - HS nhắc lại các phận Hệ tiêu hoá phận hệ tiêu hoá hệ tiêu hoá đã quan sát - Ống tiêu hoá phân hoá, chim bài thực hành chuyên hoá Thực - GV cho HS thảo luận và - HS thảo luận  nêu được: quản có diều, dày có trả lời: dày tuyến và dày + Thực quản có diều + Hệ tiêu hoá chim + Dạ dày: dày tuyến, dày thích nghi cho việc hoàn chỉnh bò sát  tốc độ tiêu hoá cao tiêu hóa tốc độ cao điểm nào? - 1-2 HS phát biểu, lớp bổ Hệ tuần hoàn + Vì chim có tốc độ sung - Tim có ngăn gồm tiêu hoá cao bò sát? - HS đọc thông tin SGK trang (trái mang máu đỏ - GV phải giải thích có 141, quan sát hình 43.1 và nêu tươi, phải mang máu đỏ (116) tuyến tiêu hoá lớn, dày quan nghiền thức ăn, dày tuyến tiết dịch - GV cho HS thảo luận: + Tim chim có gì khác tim bò sát? + ý nghĩa khác đó? - GV treo sơ đồ hệ tuần hoàn câm  gọi HS lên xác định các ngăn tim - Gọi HS trình bày tuần hoàn máu vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 43.2 SGK  thảo luận và trả lời: + So sánh hô hấp chim với bò sát? + Vai trò túi khí? + Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa nào đời sống bay lượn chim? -Chốt lại kiến thức - GV yêu cầu HS thảo luận: + Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục chim? + Những đặc điểm nào thể thích nghi với đời sống bay? - GV chốt lại kiến thức điểm khác tim chim so với bò sát: + Tim ngăn, chia nửa + Nửa trái chứa máu đỏ tươi nuôi thể, nửa phải chứa máu đỏ thẫm + ý nghĩa: Máu nuôi thể giàu oxi  trao đổi chất mạnh - HS lên trình bày trên tranh  lớp nhận xét, bổ sung - HS thảo luận và nêu được: + Phổi chim có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí + Sự thông khí co giãn túi khí (khi bay), thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu) + Túi khí: giảm khối lượng riêng, giảm ma sát các nội quan bay - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc thông tin  thảo luận và nêu các đặc điểm thích nghi với đời sống bay: + Không có bóng đái  nước tiểu đặc, thải ngoài cùng phân + Chim mái có buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung thẩm Mỗi bên có tâm thất và tâm nhĩ thông với các van cho máu di chuyển chiều - Có vòng tuần hoàn, máu nuôi thể là máu đỏ tươi → trao đổi chất mạnh Hệ hô hấp - Phổi có mạng ống khí dày đặc - Có hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào các hệ quan và các xoang rỗng các xương - số ống khí thông với túi khí  bề mặt trao đổi khí rộng - Trao đổi khí: + Khi bay – túi khí + Khi đậu – phổi Hệ bài tiết và sinh dục - Hệ bài tiết: + Thận sau + Không có bóng đái + Nước tiểu thải ngoài cùng phân - Hệ sinh dục: + Con đực: đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh + Con cái: buồng trứng trái phát triển + Thụ tinh II/Thần kinh và giác quan * Hoạt động 2: Tìm hiểu thần kinh và giác quan * Mục tiêu: HS biết hệ thần kinh chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp *Cách tiến hành (117) - GV yêu cầu HS quan sát mô hình não chim, đối chiếu hình 43.4 SGK, nhận biết các phận não trên mô hình + So sánh não chim với bò sát? - GV chốt lại kiến thức - HS quan sát mô hình, đọc chú thích hình 43.4 SGK và xác định các phận não - HS lên trên mô hình, lớp nhận xét, bổ sung - Bộ não phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng + Não trước lớn + Tiểu não có nhiều nếp nhăn + Não có thuỳ thị giác - Giác quan phát triển + Mắt tinh có mí thứ ba mỏng + Tai: có ống tai ngoài, chưa có vành tai d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/142 + Kiểm tra đánh giá : 1/Trình bày đặc điểm hô hấp chim bồ câu thể thích nghi với đời sống bay? 2/So sánh điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn ? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/142 + Chuẩn bị : - Xem trước bài 44 - Sưu tầm tranh, ảnh số đại diện lớp chim - Kẻ bảng SGK / 145 * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần 24 Tiết 45 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚPCHIM A Mục tiêu bài học (118) Kiến thức: - Trình bày các đặc điểm đặc trưng các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy đa dạng chim - Nêu đặc điểm chung và vai trò chim Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi B Phương tiện + GV : - Tranh phóng to hình 44 SGK - Phiếu học tập: Môi trường Đặc điểm cấu tạo Nhóm chim Đại diện Cánh Cơ ngực Chân Ngón sống Chạy Đà điểu Chim cánh Bơi cụt Bay Chim ưng +HS : kẻ phiếu học tập và bảng SGK/145 C Các bước lên lớp a Ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ : 1/Trình bày đặc điểm hô hấp chim bồ câu thể thích nghi với đời sống bay? 2/So sánh điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn ? c Bài : * Mở bài : Hiện lớp chim biết khoảng 9600 loài xếp 27 Ở Việt Nam đã phát 830 loài Lớp chim chia thành nhóm sinh thái lớn : nhóm chim chạy, nhóm chim bơi và nhóm chim bay *Các hoạt động dạy và học : I/Các nhóm chim * Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng các nhóm chim * Mục tiêu: Trình bày đặc điểm các nhóm chim thích nghi với đời sống, từ đó thấy đa dạng chim *Cách tiến hành : Hoạt động GV - GV cho HS đọc thông tin mục 1, 2, SGK, quan sát hình 44 từ đến 3, điền vào phiếu học tập - GV chốt lại kiến thức Nhóm chim Chạy Đại diện Đà điểu Môi trường sống Thảo nguyên, sa Hoạt động HS - HS thu nhận thông tin, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung Đặc điểm cấu tạo Cánh Cơ ngực Ngắn, Không yếu phát triển Chân Cao, khỏe Ngón to, 2-3 ngón (119) mạc Chim cánh cụt Bơi Bay Biển Chim ưng Núi đá Dài, khoẻ Dài, khoẻ - GV yêu cầu HS đọc bảng, quan sát hình 44.3, điền nội dung phù hợp vào chỗ trống bảng trang 145 SGK - GV chốt lại đáp án đúng + Bộ: 1- Ngỗng; 2- Gà; 3- Chim ưng; 4Cú + Đại diện: 1- Vịt; 2- Gà; 3- Cắt; 4- Cú lợn - GV cho HS thảo luận: - Vì nói lớp chim đa dạng? - GV chốt lại kiến thức bảng chuẩn sau Rất phát Ngắn triển To, Phát triển vuốt cong ngón có màng bơi có ngón - HS quan sát hình, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung - HS thảo luận rút nhận xét đa dạng: + Nhiều loài + Cấu tạo thể đa dạng + Sống nhiều môi trường - Lớp chim đa dạng: Số loài nhiều, chia làm nhóm: + Chim chạy + Chim bơi + Chim bay - Lối sống và môi trường sống phong phú ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI SỐ BỘ CHIM THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CHÚNG Đặc điểm Mỏ Cánh Chân Đời sống Bộ : Ngỗng Bộ : Gà Mỏ dài, rộng, dẹp, bờ mỏ có sừng ngang Cánh không đặc sắc Chân ngắn, có màng bơi rộng nối liền ngón trước Bơi giỏi, bắt mồi nước, lại vụng trên cạn Mỏ ngắn, khỏe Cánh ngắn tròn Chân to, móng cùn, trống chân có cựa Kiếm mồi cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm Đại diện Vịt Gà chim II/ Đặc điểm chung lớp chim Bộ : Chim ưng Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn Cánh dài khỏe Bộ : Cú Cắt Cú lợn Mỏ quặp nhơng nhỏ Dài, phủ lông nhiều Chân to khỏe, Chân to khỏe, có có vuốt cong, vuốt cong, sắc sắc Chuyên săn Chuyên săn mồi bắt mồi ban ban đêm, bắt ngày, bắt chủ yếu gặm chim, gặm nhấm, bay nhẹ nhấm, gà, vịt nhàng không gây tiếng động (120) *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung lớp chim * Mục tiêu : Nêu các đặc điểm chung lớp chim * Cách tiến hành : - GV cho HS nêu đặc - HS thảo luận, rút + Mình có lông vũ bao phủ điểm chung chim đặc điểm chung + Chi trước biến đổi thành cánh về: chim + Có mỏ sừng + Đặc điểm thể - Đại diện nhóm phát + Phổi có mang ống khí, có túi khí + Đặc điểm chi biểu, các nhóm khác tham gia hô hấp + Đặc điểm hệ hô bổ sung + Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể hấp, tuần hoàn, sinh + Trứng có vỏ đá vôi, ấp nhờ sản và nhiệt độ thể thân nhiệt chim bố mẹ - GV chốt lại kiến thức + Là động vật nhiệt III/ Vai trò chim * Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò chim * Mục tiêu : Nắm vai trò chim đời sống người * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Nêu ích lợi và tác hại chim tự nhiên và đời sống người? - Lấy các ví dụ tác hại và lợi ích chim người? - HS đọc thông - Lợi ích: tin để tìm câu + Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm trả lời + Cung cấp thực phẩm + Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du - Một vài HS lịch phát biểu, lớp + Giúp phát tán cây rừng bổ sung - Có hại: + Ăn hạt, quả, cá… + Là động vật trung gian truyền bệnh d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/146 + Kiểm tra đánh giá : 1/Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài ngỗng, gà, chim ưng, cú? 2/Trình bày đặc điểm lớp chim ? 3/Cho ví dụ mặt lợi ích và tác hại chim người ? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/146 - Đọc mục “Em có biết” - Ôn lại nội dung kiến thức lớp chim chuẩn bị tiết sau xem băng hình * Rút kinh nghiệm : (121) NS : ND: Tuần 24 Tiết 44 THỰC HÀNH QUAN SÁT BỘ XƯƠNG – MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU A Mục tiêu bài học : Kiến thức - HS nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay - Xác định các quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết trên mẫu mổ - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ B Phương tiện : + GV : - Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan - Bộ xương chim - Tranh xương và cấu tạo chim +HS : nhóm mổ sẵn chim mang đến lớp C Các bước lên lớp : a ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ 1/Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn? 2/So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn ? 3/Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu ? c Bài * Mở bài : Chúng ta tìm hiểu số nội quan bên chim bồ câu trên mẫu mổ và cấu tạo xương chim thích nghi với bay * Các hoạt động dạy và học : I/Quan sát xương chim bồ câu *Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo xương chim bồ câu *Mục tiêu: (122) - HS nhận biết các thành phần xương - Nêu các đặc điểm xương thích nghi với bay *Cách tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS - HS quan sát xương chim, - Bộ xương gồm: quan sát xương, đọc chú thích hình 42.1, xác + Xương đầu : hộp sọ và xương đối chiếu với hình định các thành phần hàm 42.1 SGK, nhận biết xương + Xương thân: Cột sống, lồng các thành phần - HS nêu các thành phần trên ngực xương mẫu xương chim - Cột sống: đốt sống cổ, đốt sống - GV gọi HS trình - Các nhóm thảo luận tìm các ngực, sống lưng, đốt sống cùng và bày phần xương đặc điểm xương thích cụt - GV cho HS thảo nghi với bay thể ở: - Lồng ngực : xương sườn và luận: Nêu các đặc + Chi trước (cánh) xương mỏ ác điểm xương thích + Xương mỏ ác + Xương chi: Xương đai, các nghi với bay + Xương đai hông xương chi - GV chốt lại kiến - Đại diện nhóm phát biểu, -Xương đai: đai vai, đai hông thức đúng các nhóm khác nhận xét, bổ -Xương chi : các xương chi trước sung (cánh), các xương chi sau (đùi, ống chân, bàn chân, ngón chân) II/ Quan sát các nội quan trên mẫu mổ *Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ *Mục tiêu : Xác định các thành phần cấu tạo các hệ quan trên mẫu mổ *Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2 SGK kết hợp với tranh cấu tạo xác định vị trí các quan - GV cho HS quan sát mẫu mổ  nhận biết các hệ quan và thành phần cấu tạo hệ quan, hoàn thành bảng trang 139 SGK - GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài - GV chốt lại đáp án đúng - HS quan sát hình, đọc chú thích  ghi nhớ vị trí các hệ quan - HS nhận biết các hệ quan trên mẫu mổ - Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm đối chiếu, sữa chữa THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN Các hệ quan Các thành phần cấu tạo các hệ - Tiêu hoá - Thực quản, diều, dày tuyến , dày (mề), ruột, gan, tụy, huyệt - Hô hấp - Khí quản, phổi, túi khí - Tuần hoàn - Tim, hệ mạch - Bài tiết - Thận, xoang huyệt (123) d Củng cố và kiểm tra đánh giá : - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập các nhóm - Kết bảng trang 139 SGK là kết tường trình, trên sở đó GV đánh giá điểm - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh e Dặn dò : - Xem lại bài cấu tạo thằn lằn - Đọc trước bài 43 * Rút kinh nghiệm : (124) NS : ND: Tuần 25 Tiết 47 THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LOÀI CHIM A Mục tiêu bài học Kiến thức: Củng cố, mở rộng bài học qua hình đời sống và tập tính chim bồ câu và loài chim khác Kĩ : - Rèn kĩ quan sát trên băng hình - Kĩ tóm tắt nội dung đã xem băng hình Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học B Phương tiện - GV chuẩn bị máy chiếu, băng hình - HS ôn lại kiến thức lớp chim - Kẻ phiếu học tập: Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản Tên động vật Bay Bay Bay Thức Cách bắt Giao ấp trứng Làm tổ quan sát đập lượn khác ăn mồi hoan nuôi cánh C Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ 1/Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài ngỗng, gà, chim ưng, cú? 2/Trình bày đặc điểm chung lớp chim ? c Bài : * Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài thực hành: + Theo nội dung băng hình + Tóm tắt nội dung đã xem + Giữ trật tự, nghiêm túc học → Giáo viên phân chia các nhóm thực hành * Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình - Giáo viên cho HS xem lần thứ toàn băng hình HS theo dõi nắm khái quát nội dung - Cho HS xem lại băng hình lần thứ hai yêu cầu quan sát: + Cách di chuyển + Cách kiếm ăn (125) + Các giai đoạn quá trình sinh sản - Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó * Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình - Giáo viên cho HS thảo luận hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập : + Tóm tắt nội dung chính băng hình + Kể tên động vật quan sát + Nêu hình thức di chuyển chim + Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng loài + Nêu đặc điểm khác chim trống và chim mái + Nêu tập tính sinh sản chim + Ngoài đặc điểm có phiếu học tập, em còn phát đặc điểm nào khác? - HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời - Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi HS chữa bài - Đại diện nhóm lên ghi kết trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi, tự sửa chữa d Củng cố và nhận xét - đánh giá - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh - Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết học tập nhóm e Dặn dò - Ôn lại toàn lớp chim - Kẻ bảng trang 150 vào * Rút kinh nghiệm : NS : ND: (126) Tuần 25 Tiết 48 LỚP THÚ THỎ A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản thỏ - Học sinh thấy cấu tạo ngoài thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức - Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học B Phương tiện + GV : - Tranh hình 46.2; 46.3 SGK/149,150 - Một số tranh hoạt động sống thỏ +HS : - Một số tranh hoạt động sống thỏ - Xem trước bài 46 - Kẻ bảng SGK/150 C Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phiếu thu hoạch học sinh c Bài * Mở bài : Lớp thú là lớp động vật có cấu tạo thể hoàn chỉnh giới động vật và đại diện là thỏ *Các hoạt động dạy và học I/Đời sống : * Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thỏ *Mục tiêu: HS thấy số tập tính thỏ, tượng thai sinh đặc trưng cho lớp thú *Cách tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu lớp nghiên - Cá nhân đọc thông tin SGK, + Đời sống : cứu SGk, kết hợp hình thu thập thông tin trả lời - Thỏ sống ven rừng, 46.1 SGK trang 149, trao - Trao đổi nhóm tìm câu trả bụi rậm có tập tính đào đổi vấn đề 1: đặc điểm lời hang đời sống thỏ Yêu cầu nêu được: - Lẫn trốn kẻ thù - Gọi 1- nhóm trình bày, + Nơi sống cách nhảy chân sau nhóm khác bổ sung + Thức ăn và thời gian kiếm - Ăn cỏ, lá cây cách - Liên hệ thực tế: Tại ăn gặm nhấm, kiếm ăn (127) chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ tre gỗ? Vấn đề 2: Hình thức sinh sản thú - GV cho HS trao đổi toàn lớp - Hiện tượng thai sinh tiến hoá so với đẻ trứng và noãn thai sinh nào? + Cách lẩn trốn kẻ thù - Sau thảo luận, trình bày ý kiến và tự rút kết luận - Thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được: + Nơi thai phát triển + Bộ phận giúp thai trao đổi chất với môi trường + Loại non - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung chiều và đêm - Thỏ là động vật nhiệt + Sinh sản : - Thụ tinh - Thai phát triển tử cung thỏ mẹ - Có thai nên gọi là tượng thai sinh - Đẻ con, non yếu, nuôi sữa mẹ - Thỏ mẹ mang thai 30 ngày II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển * Mục tiêu: Thấy cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù * Cách tiến hành Cấu tạo ngoài Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc SGK trang 149, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập này lên bảng phụ - GV nhận xét các ý kiến đúng HS, còn ý kiến nào chưa thống nên để HS thảo luận tiếp - GV thông báo đáp án đúng Hoạt động HS - Cá nhân HS đọc thông tin SGK và ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm và hoàn thành phiếu học tập - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đặc điểm cấu tạo ngoài thú thích nghi với đời sống và tâp tính chạy trốn kẻ thù Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn Bộ phận thể ngoài kẻ thù Giữ nhiệt tốt giúp thỏ an toàn lẩn trốn Bộ lông Bộ lông mao dày xốp bụi rậm Chi trước ngắn Đào hang và di chuyển Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy trốn nhanh bị Chi ( có vuốt) Chi sau dài, khỏe săn đuổi Giác quan Mũi thính và lông xúc Thăm dò thức ăn và môi trường, phát kẻ giác để cảm giác, xúc thù giác nhanh nhạy (128) Tai thính, vành tai lớn, dài cử động theo Định hướng âm phát sớm kẻ thù các phía Mắt có mí cử động Giữ mắt không bị khô, bảo vệ mắt thỏ trốn bụi gai rậm Sự di chuyển Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình - Cá nhận HS tự nghiên cứu - Thỏ di 46.4 và 46.5, kết hợp với quan sát thông tin quan sát hình chuyển trên phim ảnh, thảo luận để trả lời SGK và ghi nhớ kiến thức cách nhảy câu hỏi: - Trao đổi nhóm thống đồng thời hai - Thỏ di chuyển cách nào? câu trả lời Yêu cầu: chân sau - Tại thỏ chạy không dai sức + Thỏ di chuyển: kiểu nhảy - Thỏ chạy thú ăn thịt, song số hai chân sau trốn trường hợp thỏ thoát kẻ + Thỏ chạy theo đường chữ Z, cách nhảy thù? còn thú ăn thịt chạy kiểu rượt liên tiếp và - Vận tốc thỏ lớn thú ăn đuổi nên bị đà luôn đổi thịt song thỏ bị bắt, sao? + Do sức bền thỏ kém, còn hướng - GV yêu cầu HS rút kết luận thú ăn thịt sức bền lớn d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/151 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Nêu đặc điểm đời sống thú? 2/ Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống nào? 3/ Vì nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng chuồng thỏ? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/151 - Xem trước bài 47 - Xem lại cấu tạo xương thằn lằn - Kẻ bảng SGK/153 * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần 26 Tiết 49 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ A Mục tiêu bài học Kiến thức (129) - Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo chủ yếu xương và hệ liên quan tới di chuyển thỏ - Học sinh nêu vị trí, thành phần và chức các quan sinh dưỡng - Học sinh chứng minh não thỏ tiến hoá não các lớp động vật khác Kĩ - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật B Phương tiện + GV : - Tranh, mô hình xương thỏ và thằn lằn - Tranh phóng to hình 47.2 SGK - Mô hình não thỏ , bò sát, cá + HS : Xem lại cấu tạo cá, ếch, bò sát, chim C Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ 1/ Nêu đặc điểm đời sống thú? 2/ Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống nào? c Bài * Mở bài : Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài thỏ thích nghi với đời sống Vậy bài này ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo * Các hoạt động dạy và học I/ Bộ xương và hệ * Hoạt động 1: Tìm hiểu Bộ xương và hệ thỏ * Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo xương và hệ thỏ đặc trưng cho lớp thú và phù hợp với việc vận động *Cách tiến hành Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát tranh xương thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác về: +Các phần xương + Xương lồng ngực + Vị trí chi so với thể Hoạt động HS - Cá nhân quan sát tranh, thu nhận kiến thức - Trao đổi nhóm, tìm đặc điểm khác Yêu cầu nêu được: + Các phận tương đồng Nội dung Bộ xương - Bộ xương gồm nhiều xương khớp với để nâng đỡ, bảo vệ và giúp thể vận động - So sánh xương thỏ với thằn lằn + Giống nhau: có xương đầu, cột sống (xương sườn, (130) - GV gọi đại diện nhóm + Đặc điểm khác: xương mỏ ác), xương chi (đai trình bày đáp án, bổ sung đốt sống cổ, có xương vai, chi trên, đai hông , chi dưới) ý kiến mỏ ác, chi nằm +Khác : - Tại có khác thể Đốt sống cổ có đốt đó? + Sự khác liên Xương sườn kết hợp với đốt - Yêu cầu HS tự rút quan đến đời sống sống lưng và xương ức tạo thành kết luận - HS tự đọc thông tin lồng ngực - Yêu cầu HS đọc SGK SGK, trả câu hỏi ( có hoành) trang 152 và trả lời câu Yêu cầu nêu được: Các chi nằm thể, nâng hỏi: + Cơ vận động cột thể lên cao - Hệ thỏ có đặc sống, có chi sau liên Hệ điểm nào liên quan đến quan đến vận động - Bắp thịt chi sau khỏe liên quan vận động/ thể đến vận động thể - Hệ thỏ tiến hoá + Cơ hoành, liên - Xuất hoành, chia các lớp động vật sườn giúp thông khí thể thành khoang ( ngực và trước điểm nào? phổi bụng) hoành tham gia vào - Yêu cầu HS rút kết hoạt động hô hấp luận II/ Các quan dinh dưỡng * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các quan sinh dưỡng * Mục tiêu: HS cấu tạo, vị trí và chức các quan dinh dưỡng * Cách tiến hành : Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK liên quan đến các quan dinh dưỡng, quan sát tranh cấu tạo thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn và hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập trên bảng phụ - GV tập hợp các ý kiến các nhóm, nhận xét - GV thông báo đáp án phiếu học tập Hoạt động HS - Cá nhân tự đọc SGK trang 153, 154, kết hợp quan sát hình 47.2, ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu đạt được: + Thành phần các quan hệ quan + Chức hệ quan - Đại diện 1-5 nhóm lên điền vào phiếu trên bảng - Các nhóm nhận xét, bổ sung Thảo luận toàn lớp ý kiến chưa thống Học sinh tự sửa chữa cần VỊ TRÍ THÀNH PHẦN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN Hệ quan Tuần hoàn Vị trí Tim khoang Thành phần Tim có ngực, (TNP,TTP,TNT,TTT) Chức ngăn, - Máu vận chuyển theo vòng tuần (131) Hô hấp Tiêu hoá các mạch máu phân bố khắp thể Trong khoang ngực Trong bụng - Các mạch máu (ĐM, TM, hoàn Máu nuôi MM) thể là máu đỏ tươi - Khí quả, phế quản và lá phổi - Miệng  thực quản  dày khoang ruột non → manh tràng → ruột già - Tuyến gan, tuỵ khoang - Hai thận, ống dẫn nước tiểu, sát sống bóng đái, đường tiểu Dẫn khí và trao đổi khí - Tiêu hoá thức ăn (đặc biệt là xenlulo) Trong - Lọc từ máu chất Bài tiết bụng thừa và thải nước lưng tiểu ngoài thể Trong khoang Con cái : buồng trứng, ống Sinh sản và di trì nòi bụng, phía dẫn trứng, tử cung giống Sinh sản Con đực : tinh hoàn, ống dẫn tinh, quan giao phối III/ Hệ thần kinh và giác quan * Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan * Mục tiêu: HS nêu đặc điểm tiến hoá hệ thần kinh và giác quan thú so với các lớp động vật có xương sống khác *Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS quan sát mô - HS quan sát chú ý - Bộ não thỏ phát triển hẳn hình não cá, bò sát, thỏ các phần đại não, tiểu các lớp động vật khác: và trả lời câu hỏi: não, … +Bán cầu não và tiểu não phát - Bộ phận nào não thỏ + Chú ý kích thước triển khá lớn che lấp các phần phát triển não cá và khác bò sát? + Tìm VD chứmg tỏ +Bán cầu não là trung ương - Các phận phát triển phát triển đại các phản xạ phức tạp đó có ý nghĩa gì đời não: tập tính + Tiểu não phát triển, nhiều sống thỏ? phong phú nếp gấp  liên quan tới các cử - Đặc điểm các giác quan + Giác quan phát động phức tạp thỏ? triển -Giác quan : - HS tự rút kết luận - Một vài HS trả lời, +Mắt không tinh, có lông mi các HS khác nhận xét, để bảo vệ mắt bổ sung +Các giác quan khác phát triển d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/155 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Nêu cấu tạo thỏ chứng tỏ hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống đã học ? (132) 2/ Hãy nêu rõ tác dụng hoành qua mô hình thí nghiệm hình 47.5 SGK/155 ? e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/155 - Tìm hiểu thú mỏ vịt và thú có túi - Kẻ bảng trang 157 SGK vào * Rút kinh nghiệm : (133) NS : ND: Tuần 26 Tiết 50 SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (TT) BỘ DƠI – BỘ CÁ VOI A Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống - Thấy số tập tính dơi và cá voi Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học B Phương tiện +GV: Tranh cá voi, dơi +HS: Tranh cá voi, dơi C Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm thú mỏ vịt, kanguru thích nghi với đời sống ? c Bài * Mở bài: Nghiên cứu thú có điều kiện sống đặc biệt đó là bay lượn và nước * Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài tập tính dơi và cá voi * Mục tiêu: HS nắm tập tính ăn dơi và cá voi liên quan đến cấu tạo miệng * Cách tiến hành: Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát hình 49.1, đọc thông tin SGK trang 154 và hoàn thành phiếu học tập số - GV ghi kết các nhóm lên bảng để so sánh - GV hỏi thêm: Tại lại lựa chọn đặc điểm này? - GV thông báo đáp án Tên Đặc điểm Di Thức động răng, cách chuyển ăn vật ăn Dơi 1 Cá voi 2 Hoạt động HS - HS tự quan sát tranh với hiểu biết mình, trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu: + Đặc điểm + Cách di chuyển nước và trên không - HS chọn số 1, điền voà các ô trên - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh đáp án Nội dung - Cá voi: bơi uốn mình, ăn cách lọc mồi - Dơi: dùng phá vỡ vỏ sâu bọ, bay không có đường rõ (134) - HS trả lời câu hỏi - Các nhóm tự sửa chữa * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống * Mục tiêu: HS nắm đặc điểm cấu tạo chi trước, chi sau, hình dáng thể phù hợp với đời sống * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang - Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát 159, 160 kết hợp với quan sát hình 49.1; hình, trao đổi nhóm lựa chọn các đặc 49.2, hoàn thành phiếu học tập số điểm phù hợp - GV kẻ phiếu học tập lên bảng phụ - Hoàn thành phiếu học tập - GV lưu ý ý kiến các nhóm chưa Yêu cầu: thống nhất, cho HS thảo luận tiếp để tìm - Dơi: hiểu số phương án + Cơ thể ngắn, thon nhỏ + Tại lại chọn đặc điểm này hay + Cánh rộng, chân yếu dựa vào đâu để lựa chọn? - Cá voi: - GV khẳng định đáp án + Cơ thể hình thoi - Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời + Chi trước biến đổi thành vây bơi sống bay lượn? - Đại diện các nhóm lên bảng viết nội - Cấu tạo ngoài cá voi thích nghi với đời dung sống nước thể nào? - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Tại cá voi thể nặng nề, vây ngực - HS dựa vào nội dung phiếu học tập nhỏ nó di chuyển dễ để trình bày dàng nước? - HS dựa vào cấu tạo xương vây - GV đưa thêm số thông tin cá voi, giống chi trước  khoẻ có thể có lớp mỡ cá heo dày d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/161 và mục em có biết SGK/161 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Nêu đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay? 2/ Nêu đặc điểm cấu tạo cá voi thích nghi với đời sống nước? e.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu đời sống chuột, hổ, báo - Kẻ bảng trang 162 SGK thêm cột “Cấu tạo chân” * Rút kinh nghiệm : (135) NS : ND: Tuần 27 Tiết 52 SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ ( TT ) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT A/ Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh nắm cấu tạo thích nghi với đời sống thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và thú ăn thịt - Học sinh phân biệt thú thông qua đặc điểm cấu tạp đặc trưng Kĩ - Rèn kĩ quan sát, tìm kiếm kiến thức - Kĩ thu thập thông tin và kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu giới động vật để bảo vệ loài có lợi B/Phương tiện + GV: - Tranh chân, chuột chù - Tranh sóc, chuột đồng và chuột - Tranh và chân mèo + HS: - Các tranh giống giáo viên - Kẻ bảng SGK/164 vào C/Các bước lên lớp: a/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b/ Kiểm tra bài cũ 1/ Nêu đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay? 2/ Nêu đặc điểm cấu tạo cá voi thích nghi với đời sống nước? c/ Bài *Mở bài : Tiếp theo các thú đã học, hôm giúp các em tìm hiểu thú ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, còn ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt * Các hoạt động dạy và học * Hoạt động 1: Tìm hiểu ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt (136) * Mục tiêu: HS thấy đặc điểm đời sống và tập tính thú : ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt * Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc các thông - Cá nhân HS tự đọc SGK và thu thập Nội dung tin SGK trang 162, 163, thông tin, trao đổi nhóm, quan sát kĩ bảng 164, quan sát hình vẽ 50.1; 50.2; tranh và thống ý kiến đã hoàn 50.3 SGK và hoàn thành bài tập - Yêu cầu: thành - GV treo bảng để HS tự điền Phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo chân, đây vào các mục (bằng số) - GV cho HS thảo luận toàn lớp - Nhiều nhóm lên bảng ghi kết ý kiến các nhóm nhóm vào bảng - GV cho HS quan sát bảng - Các nhóm theo dõi, bổ sung cần với kiến thức đúng - HS tự điều chỉnh chỗ chưa phù hợp (nếu có) * Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống gặm nhấm, ăn sâu bọ và ăn thịt * Mục tiêu: HS tìm đặc điểm phù hợp này là răng, cấu tạo chân và chế độ ăn * Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS sử dụng nội dung - Cá nhân HS xem - Bộ thú ăn thịt bảng 1, quan sát lại hình và trả lời lại thông tin bảng, + Răng cửa sắc nhọn, câu hỏi: quan sát chân, nanh dài nhọn, hàm có - Dựa vào cấu tạo phân các đại diện mấu dẹp sắc biệt ăn sâu bọ, ăn thịt và - Trao đổi nhóm và + Ngón chân có vuốt cong, gặm nhấm? hoàn thành câu hỏi có đệm thịt êm - Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù - Thảo luận toàn lớp - Bộ thú ăn sâu bọ: hợp với việc săn mồi và ăn thịt đáp án, nhận xét, + Mõm dài, nhọn nào? bổ sung + Chân trước ngắn, bàn - Nhận biết thú ăn thịt, thú ăn sâu - Rút các đặc rộng, ngón tay to khoẻ để bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi điểm cấu tạo thích đào hang nào? nghi với đời sống - Bộ gặm nhấm: - Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù + Răng cửa lớn luôn mọc hợp với việc đào hang đất? dài, thiếu nanh d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK + Kiểm tra đánh giá : Đánh dấu x vào các câu đúng sau đây Câu 1: Hãy lựa chọn đặc điểm thú ăn thịt các đặc điểm sau: (137) a Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm b Răng nanh dài, nhọn, hàm hẹp hai bên, sắc c Rình và vồ mồi d Ăn tạp e Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, nệm thịt dày g Đào hang đất Câu 2: Những đặc điểm cấu tạo sau thú nào? a Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm (gặm nhấm) b Răng cửa mọc dài liên tục (gặm nhấm) c Ăn tạp (gặm nhấm) e.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu đời sống trâu, bò, khỉ - Kẻ bảng SGK/ 167 vào * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần 27 Tiết 52 SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG A Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh nắm đặc điểm thú móng guốc và phân biệt móng guốc chẵn với móng guốc lẻ - Nêu đặc điểm linh trưởng, phân biệt các đại diện linh trưởng - Nêu vai trò lớp thú - Nêu đặc điểm chung lớp thú Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng B Phương tiện (138) - GV: Tranh phóng to chân lợn, bò, tê giác - HS: kẻ bảng trang 167 SGK vào C Các bước lên lớp a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ 1/ Dựa vào hãy phân biệt ba thú : ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt? 2/ Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất ? c Bài * Mở bài : Tiếp theo các thú đã học, bài học hôm tìm hiểu thú móng guốc lợn, hươu, bò, tê giác, ngựa, voi chúng có thể đặc biệt chân cấu tạo thích nghi với tập tính di chuyển nhanh còn thú linh trưởng khỉ, vượn lại có chân tích nghi với cầm nắm, leo trèo *Các hoạt động dạy và học I/ Các móng guốc *Hoạt động 1: Tìm hiểu các móng guốc *Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung móng guốc Phân biệt guốc chẵn và guốc lẻ *Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc SGK trang 166, 167; - Cá nhân HS tự đọc thông tin SGK trang quan sát hình 51.3 để trả lời câu hỏi: 166, 167 - Tìm đặc điểm chung móng Yêu cầu nêu được: guốc? + Móng có guốc - Yêu cầu HS chọn từ phù hợp điền + Cách di chuyển vào bảng bài tập - Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng kiến - GV kẻ bảng để HS chữa bài thức - GV nên lưu ý ý kiến chưa thống - Đại diện các nhóm lên điền từ phù hợp nhất, cho HS tiếp tục thảo luận vào bảng - GV đưa nhận xét và đáp án đúng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung CẤU TẠO, ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH MÔT SỐ ĐẠI DIỆN THÚ MÓNG GUỐC Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống Lợn Chẵn (4) Không sừng Ăn tạp Đàn Hươu Chẵn (2) Có sừng Nhai lại Đàn Ngựa Lẻ (1) Không sừng Không nhai lại Đàn Voi Lẻ (5) Không sừng Không nhai lại Đàn Tê giác Lẻ (3) Có sừng Không nhai lại Đơn độc -Yêu cầu HS tiếp tục trả lời -Các nhóm sử dụng kết *Đặc điểm móng câu hỏi: bảng trên, trao đổi guốc : Số ngón chân tiêu -Tìm đặc điểm phân biệt nhóm và trả lời câu hỏi: giảm, đốt cuối ngón (139) guốc chẵn và guốc lẻ? - Yêu cầu: có bao sừng gọi là guốc - GV yêu cầu HS rút kết + Nêu số ngón chân - Bộ guốc chẵn: số ngón luận về: có guốc chân chẵn, có sừng (trừ + Đặc điểm chung + Sừng, chế độ ăn lợn), đa số nhai lại + Đặc điểm để phân - Đại diện nhóm trình bày, -Bộ guốc lẻ:số ngón chân biệt guốc chẵn và guốc các nhóm khác nhận xét, bổ lẻ, không có sừng (trừ tê lẻ sung giác), không nhai lại II/ Bộ linh trưởng * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm linh trưởng *Mục tiêu: HS nắm đđ bộ, phân biệt số đại diện *Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS * Đặc điểm chung - HS tự đọc thông tin SGK trang - GV yêu cầu HS nghiên cứu 168, quan sát hình 51.4 kết hợp với thông tin SGK và quan sát hiểu biết này để trả lời hình 51.4, trả lời câu hỏi: câu hỏi: - Tìm đặc điểm - Yêu cầu: linh trưởng? + Chi có cấu tạo đặc biệt - Tại linh trưởng leo + Chi có khả cầm nắm, bám trèo giỏi? chặt * Phân biệt các đại diện - Một vài HS trình bày, các HS - Phân biệt đại diện khác nhận xét, bổ sung linh trưởng đặc điểm - Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp nào? đại diện sơ đồ trang 168 - GV kẻ thành bảng so sánh để - số HS lên bảng điền vào các HS điền điểm, HS khác nhận xét, bổ sung III/ Vai trò lớp thú *Hoạt động : Tìm hiểu vai trò thú *Mục tiêu: HS nắm giá trị nhiều mặt lớp thú Nội dung + Đi bàn chân + Bàn tay, bàn chân có ngón + Ngón cái đối diện với các ngón còn lại giúp thích nghi với cầm nắm và leo trèo + Ăn tạp * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Thú có giá trị gì đời sống người? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? - Cá nhận HS tự nghiên cứu thông tin SGK trang 168 - Trao đổi nhóm và trả lời: - Yêu cầu: + Phân tích giá trị như: cung cấp thực phẩm, dược phẩm… + Xây dựng khu bảo tồn, cấm - Vai trò: Cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại - Biện pháp: +Bảo vệ ĐV hoang dã + Xây dựng khu bảo tồn động vật (140) - GV nhận xét ý kiến săn bắn +Tổ chức chăn nuôi HS và yêu cầu HS - Đại diện nhóm trình bày, loài có giá trị kinh tế rút kết luận nhóm khác nhận xét bổ sung IV/ Đặc điểm chung lớp thú * Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung lớp thú * Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung lớp thú thể là lớp động vật tiến hóa * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhớ lại - HS trao đổi nhóm, - Đặc điểm chung lớp thú: kiến thức đã học lớp thống tìm đặc + Là động vật có xương sống, có tổ thú, thông qua các đại điểm chung chức cao diện để tìm đặc điểm + Thai sinh và nuôi sữa chung - Đại diện nhóm + Có lông mao, phân hoá Chú ý đặc điểm: trình bày, các nhóm loại lông, đẻ con, răng, hệ khác nhận xét, bổ + Tim ngăn, não phát triển, là thần kinh sung động vật nhiệt d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/169 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Hãy nêu đặc điểm đặc trưng thú móng guốc Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ ? 2/ So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính khỉ hình người với khỉ và vượn ? e.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/169 - Tìm hiểu số tập tính, đời sống thú * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần 28 Tiết 56 THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ A Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố và mở rộng bài học các môi trường sống và tập tính thú Kĩ - Rèn kĩ quan sát hoạt động thú trên phim ảnh - Kĩ nắm bắt nội dung thông qua kênh hình (141) Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng B Đồ dùng dạy và học - GV: Chuẩn bị máy chiếu, băng hình - HS: Ôn lại kiến thức lớp thú Kẻ bảng: Đời sống và tâp tính thú vào Tên động Môi Kiếm ăn Cách di Đặc điểm vật quan trường Sinh sản Thức ăn Bắt mồi chuyển khác sát sống C.Các bước lên lớp: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra thực hành Bài * Mở bài: GV yêu cầu: + Theo dõi nội dung băng hình + Hoàn thành bảng tóm tắt + Hoạt động theo nhóm + Giữ trật tự, nghiêm túc * Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Giáo viên cho HS xem lần thứ toàn đoạn băng hình * Hoạt động 2: Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát - Môi trường sống - Cách di chuyển - Cách kiếm ăn - Hình thức sinh sản - Hoàn thành bảng bài tập - GV kẻ sẵn bảng để HS chữa bài * Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình - GV dành phút để HS hoàn chỉnh nội dung bài nhóm - GV đưa câu hỏi: - Hãy tóm tắt nội dung chính băng hình? - Kể tên động vật quan sát được? - Thú sống môi trường nào? - Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng nhóm thú? - Thú sinh sản nào? - Em còn phát đặc điểm nào khác thú? - HS dựa vào nội dung bảng, trao đổi nhóm và hoàn thành câu trả lời - Đại diện các nhóm lên ghi kết trên bảng, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung (142) - GV thông báo đáp án đúng để các nhóm để các nhóm tự sửa chữa Nhận xét –đánh giá: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết học tập nhóm Hướng dẫn học bài nhà - Ôn tập lại toàn chương đã học - Kẻ bảng trang 174 SGK vào bài tập - Học kĩ các bài: 33,37,39,43,47 * Rút kinh nghiệm : NS : 14/03/1010 ND:22,24,26/03/1010 Tuần 29 Tiết 55 KIỂM TRA TIẾT A/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức mà học sinh đã học,qua đó giáo viên nắm vững trình độ tiếp thu học sinh 2/ Kỹ năng: -Học sinh làm bài nhanh và đúng - Tập cho học sinh có tính tự giác kiểm tra 3/ Thái độ: Tạo niềm hứng thú cho học sinh học tập B/ Thiết kế ma trân chiêu: Chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ Tự TNKQ Tự TNKQ Tự (143) luận Bài 33 : Cấu tạo cá chép Bài 37 : Đa dạng, đặc điểm chung lớp lưỡng cư Bài 39 : Cấu tạo thằn lằn 0,5đ 0,5đ Bài 43: Cấu tạo chim bồ câu Bài 47: Cấu tạo thỏ Tổng số luận luận 3đ 1.5đ 2đ 2,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 1.5đ 1đ 5.0 đ 4.5đ 4.5đ 1.5đ 10 đ C/ Phương tiện : - Giáo viên : đề kiểm tra - Học sinh : học kỉ bài, giấy kiểm tra, viết, thước D/ Các bước lên lớp a) Ổn định lớp b) Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra) c) Bài : GV phát bài kiểm tra cho học sinh I/Trắc nghiệm (3.5đ) Câu 1:(2đ) Hãy đánh dấu (x )vào câu trả lời đúng các câu sau đây: 1/Động vật nào sau có tim ngăn, hô hấp hoàn toàn phổi a/ Cá b/Ếch c/Thằn lằn d/Chim bồ câu 2/Thụ tinh và đẻ trứng, trứng nở đó là : a/ Cá và thằn lằn b/ Thằn lằn và thở c/ Chim và thỏ d/ Thằn lằn và chim 3/ Đặc điểm chung lớp lưỡng cư là : a/ Thở phổi, tim có ngăn, là động vật biến nhiệt b/ Thở da và phổi, tim có ngăn, là động vật biến nhiệt c/ Thở phổi, tim có ngăn, là động vật nhiệt d/ Thở mang, tim có ngăn, là động vật biến nhiệt 4/ Tim cá có ngăn, có vòng tuần hoàn, máu nuôi thể là : a/ Máu đỏ tươi b/ Máu đỏ thẩm c/ Máu pha d/ máu pha ít Câu 2:(1.5đ) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống các cụm từ sau : “tâm nhĩ, động mạch chủ, động mạch chủ lưng, các mao mạch mang, các mao mạch ở các quan, tĩnh mạch bụng” Khi tâm thất co tống máu vào (1) từ đó chuyển qua (2) đây xảy trao đổi khí, máu trở nên đỏ tươi, giàu oxi, theo (3) đến (4) cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho (144) các hoạt động Máu từ các quan theo (5) trở (6) tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và máu vận chuyển vòng kín II/ Tự luận ( 6.5đ) Câu 1: (2đ) So với lớp cá thì hình thức sinh sản lớp lưỡng cư đã có tiến chưa ? Câu : (3đ) Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh và giác quan cá ? Câu : (1.5đ) Em hãy so sánh xương thỏ với xương thằn lằn ? d/ Đáp án : I.Trắc nghiệm : (3.5đ) Câu : (2đ) Mỗi ý đúng 0,5đ : 1.c, 2.d, 3.b, 4.a Câu : (1.5đ) Mỗi câu lựa chọn đúng 0,25đ 1/ Động mạch chủ bụng 4/ Các mao mạch các quan 2/ Các mao mạch mang 5/ Tĩnh mạch bụng 3/ Động mạch chủ lưng 6/ Tâm nhĩ II/ Tự luận ( 6.5đ) Câu 1:(2đ) So với lớp cá thì hình thức sinh sản lưỡng cư chưa có tiến lưỡng cư đẻ trứng và thụ tinh ngoài Câu 2:(3đ) * Hệ thần kinh cá gồm :(1đ) -Trung ương thần kinh gồm não và tủy sống -dây thần kinh từ trung ương thần kinh đến quan * Cấu tạo não cá gồm phần : (1đ) -Não trước : kém phát triển -Não : lớn, trung khu thị giác -Não trung gian : phát triển -Tiểu não : phát triển, phối hợp các cử động phức tạp -Hành tủy : điều kiển nội quan *Các giác quan cá : (1đ) - Mắt : không có mí, nên nhìn gần - Mũi: đánh hơi, tìm mồi - Cơ quan đường bên : nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước vật cản Câu 3:(1.5đ) +Giống nhau: có xương đầu, cột sống (xương sườn, xương mỏ ác), xương chi (đai vai, chi trên, đai hông , chi (0.5đ) +Khác : (1đ) - Đốt sống cổ có đốt - Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực(có hoành) - Các chi nằm thể, nâng thể lên cao e/ Dặn dò - GV thu bài, nhận xét - Kẻ bảng SGK/174 vào (145) - Xem trước bài 53/172 * Rút kinh nghiệm : (146) NS : ND: Tuần 30 SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG - DI CHUYỂN Tiết 58 Chương VII: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Học sinh nắm các hình thức di chuyển động vật - Thấy phức tạp và phân hoá di chuyển - ý nghĩa phân hoá đời sống động vật Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh, quan sát, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật B Phương tiện: - GV: Tranh phóng to hình 53.1 SGK - HS: Chuẩn bị theo nội dung SGK C Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) c Bài *Mở bài : Sự vận động và di chuyển là đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật Nhờ có khả di chuyển mà động vật có thể tìm thức ăn, bắt mồi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẫn tránh kẻ thù *Các hoạt động dạy và học : I/ Các hình thức di chuyển *Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển động vật *Mục tiêu: HS nắm các hình thức di chuyển chủ yếu động vật *Cách tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu: Nghiên cứu SGK và - Cá nhân tự đọc thông tin và - Động vật có hình 53.1, làm bài tập quan sát hình 53.1 SGK trang nhiều cách di - Hãy nối các cách di chuyển 172 chuyển như: các ô với loài động vật cho phù - Trao đổi nhóm hoàn thành phần đi, bò, chạy, hợp? trả lời nhảy, bơi… - GV treo tranh hình 53.1 để HS - Yêu cầu: loài có thể có nhiều phù hợp với chữa bài cách di chuyển môi trường - Động vật có hình thức di - Đại diện các nhóm lên sửa bài và tập tính (147) chuyển nào? gạch nối các màu khác chúng - Ngoài động vật trên đây, em còn biết động vật - Nhóm khác nhận xét, bổ sung nào? Nêu hình thức di chuyển - Nhìn sơ đồ, HS nhắc lại hình chúng? thức di chuyển số động - GV yêu cầu HS rút kết luận vật như: bò, bơi, chạy, đi, bay… II/ Sự tiến hóa quan di chuyển *Hoạt động 2: Sự phức tạp hoá và phân hoá các phận di chuyển động vật *Mục tiêu: HS nắm phân hoá ngày càng phức tạp phận di chuyển để phù hợp với cách di chuyển *Cách tiến hành Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu GSK và quan sát hình 52.2 trang 173, hoàn thành phiếu học tập: “Sự phức tạp hoá và phân hoá phận di chuyển động vật” SGK trang 173 - GV ghi nhanh đáp án các nhóm lên bảng theo thứ tự 1, 2, 3… - GV nên hỏi: Tại lựa chọn loài động vật với đặc điểm tương ứng? (để củng cố kiến thức) - Khi nhóm nào chọn sai, GV giảng giải để HS lựa chọn lại - GV yêu cầu các nhóm theo dõi phiếu kiến thức chuẩn Hoạt động HS - Cá nhân HS tự nghiên cứu tóm tắt SGK, quan sát hình 52.2 - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS theo dõi và sửa chữa cần SỰ PHỨC TẠP HÓA VÀ PHÂN HÓA CƠ QUAN DI CHUYỂN Ơ ĐÔNG VÂT Đặc điểm quan di chuyển Chưa có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định Chưa có phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo Bộ phận di chuyển đơn giản (mấu lồi và tơ bơi) Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt Cơ quan di chuyển đôi chân bò và đôi chân bơi phân hoá thành đôi chân bò, đôi chân nhảy các chi có cấu tạo và Vây bơi với các tia vây Bàn tay, bàn chân cầm nắm chức khác Chi ngón có màng bơi Cánh cấu tạo màng da Cánh cấu tạo lông vũ Tên đơn vị San hô, hải quỳ Thuỷ tức Rươi Rết, thằn lằn Tôm Châu chấu Cá chép Khỉ, vượn ếch Dơi Chim, gà - Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung - HS tiếp tục trao đổi nhóm - Sự phức phiếu học tập, trả lời câu hỏi: theo câu hỏi: tạp hoá và (148) - Sự phức tạp và phân hoá phận di - Yêu cầu nêu được: phân hoá chuyển động vật thể + Từ chưa có phận di phận nào? chuyển đến có phận di di chuyển - Sự phức tạp và phân hoá này có ý chuyển đơn giản, đến phức tạp giúp động nghĩa gì? dần vật di - GV tổng kết lại ý kiến HS thành + Sống bám  di chuyển chậm  chuyển có vấn đề đó là: hiệu quả, di chuyển nhanh + Sự phân hoá cấu tạo các phận + Giúp cho việc di chuyển có thích nghi di chuyển với điều hiệu + Chuyên hoá dần chức - Đại diện nhóm trình bày, các kiện sống - GV yêu cầu HS tự rút kết luận nhóm khác nhận xét, bổ sung d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/174 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là loài động vật nào? a Chim b Dơi c Vịt trời 2/ Nhóm động vật nào đây chưa có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? a Hải quỳ, đỉa, giun b Thuỷ tức, lươn, rắn c San hô, hải quỳ 3/ Nhóm động vật nào có phận di chuyển phân hoá thành chi ngón để cầm nắm? a Gấu, chó, mèo b Khỉ, sóc, dơi c Vượn, khỉ, tinh tinh Đáp án: 1c; 2c; 3c e Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/174 - Kẻ bảng trang 176 vào - Ô lại các nhóm động vật đã học - Đọc mục “Em có biết” * Rút kinh nghiệm : (149) NS : ND: Tuần 30 Tiết 59 TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ I Mục tiêu bài học Kiến thức: Học sinh nắm mức độ phức tạp dần tổ chức thể cá lớp động vật thể phân hoá cấu tạo và chuyên hoá chức Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh, quan sát, phân tích, tư Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II Phương tiện - Tranh phóng to hình 54.1SGK - HS: chuẩn bị theo nội dung SGK, kẻ bảng SGK /176 III Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ 1/ Nêu đại diện có hình thức di chuyển, hình thức di chuyển có hình thức di chuyển? 2/ Nêu lợi ích hoàn chỉnh quan di chuyển quá trình phát triển giới động vật ? Cho ví dụ ? c Bài * Mở bài : Trong quá trình tiến hóa động vật, các hệ quan chình thành và hoàn chỉnh dần thông qua quá trình phức tạp hóa, nghĩa là các hệ quan đó có hình thành các phận Các phận này hoàn thiện dần đảm bảo chức sinh lý phức tạp, thích nghi với điều kiện sống đặc trưng nhóm động vật *Các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1: So sánh số hệ quan động vật *Cách tiến hành Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc cá câu trả lời và hoàn thành bảng bài tập - GV kẻ bảng để HS chữa bài - GV lưu ý nên gọi nhiều nhóm để biết ý kiến HS - GV ghi phần bổ sung vào cạnh bảng để HS tiếp tục theo dõi và trao đổi - GV nên kiểm tra số lượng các nhóm có kết đúng và chưa đúng - Yêu cầu HS quan sát nội dung bảng kiến Hoạt động HS - Cá nhân đọc nội dung bảng, ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm, lựa chọn câu trả lời - Hoàn thành bảng - Yêu cầu: + Xác định các ngành + Nêu cầu tạo từ đơn giản đến phức tạp dần - Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng 1, nhóm khác theo dõi, bổ sung (150) thức chuẩn Tên vật động Trùng hình biến Thuỷ tức cần - HS theo dõi và tự sửa Ngành Hô hấp Động vật Chưa Chưa nguyên phân hoá hoá sinh Ruột khoang Chưa Chưa phân hoá hoá Giun đất Giun đốt Da Châu chấu Chân khớp Cá chép Ếch đồng phân Tim chưa có TN,TT, hệ tuần hoàn kín Tim có tâm nhĩ, tâm Động vật thất, tuần có Mang hoàn kín, xương máu đỏ tươi sống nuôi thể Tim có tâm nhĩ, tâm Động vật thất, hệ tuần có Da và hoàn kín, xương phổi máu pha nuôi sống thể lằn Động vật có xương Thần kinh Sinh dục Chưa phân hoá Chưa hoá phân Hình lưới Tim chưa có Hệ ống TN,TT, hệ khí tuần hoàn hở Phổi Thằn bóng Tuần hoàn Tim có tâm nhĩ, tâm thất có vách ngăn hụt, hệ mạng Hình chuỗi hạch(hạch não, hạch hầu, chuỗi hạch ngực và bụng) Hình chuỗi hạch(hạch não lớn, hạch hầu, chuỗi hạch ngực và bụng) phân Tuyến sinh dục không có ống dẫn Tuyến sinh dục có ống dẫn Tuyến sinh dục có ống dẫn Hình ống, bán Tuyến sinh cầu não nhỏ, dục có ống tiểu não nhỏ, dẫn dẹp Hình ống, bán Tuyến sinh cầu não nhỏ, dục có ống tiểu não nhỏ dẫn hẹp Hình ống, bán Tuyến sinh cầu não nhỏ, dục có ống tiểu não phát dẫn triển ếch (151) Chim bồ câu Thỏ tuần hoàn sống kín, máu pha ít nuôi thể Tim có tâm Động vật nhĩ và tâm có Phổi và thất, tuần xương túi khí hoàn kín, sống máu đỏ tươi nuôi thể Tim có tâm Động vật nhĩ và tâm có thất, tuần Phổi xương hoàn kín, sống máu đỏ tươi nuôi thể Hình ống, bán Tuyến sinh cầu não lớn, dục có ống tiểu não lớn có dẫn mấu bên nhỏ Hình ống, bán cầu não lớn, vỏ Tuyến sinh chất xám, khe, dục có ống rãnh, tiểu não dẫn có mấu bên lớn * Hoạt động 2: Sự phức tạp hoá tổ chức thể * Mục tiêu: HS phân hoá và chuyên hoá các hệ quan * Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng và trả lời câu hỏi: - Sự phức tạp hoá các hệ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục thể nào qua các lớp động vật đã học? GV ghi tóm tắt ý kiến các nhóm và phần bổ sung lên bảng - GV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS rút kết luận phức tạp hoá tổ chức thể - Sự phức tạp hoá tổ chức thể động vật có ý nghĩa gì? - Cá nhân theo dõi thông tin bảng, ghi nhớ kiến thức (lưu ý: theo hàng dọc hệ quan) - Trao đổi nhóm Yêu cầu: + Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao đổi qua toàn da  mang đơn giản  mang  da và phổi  phổi + Hệ tuần hoàn: chưa có tim  tim chưa có ngăn  tim có ngăn  ngăn  tim ngăn + Hệ thần kinh từ chưa phân hoá  đến thần kinh mạng lưới  chuỗi hạch đơn giản  chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng…)  hình ống phân hoá não, tuỷ sống + Hệ sinh dục: chưa phân hoá  tuyến sinh dục không có ống dẫn  tuyến sinh dục có ống dẫn - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS có thể dựa vào hoàn chỉnh hệ thần kinh liên quan đến tập tính phức tạp, yêu cầu nêu được: + Các quan hoạt động hiệu Nội dung Sự phức tạp hoá tổ chức thể các lớp động vật thể phân hoá cấu tạo và chuyên hoá chức (152) + Giúp thể thích nghi với môi trường sống d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/178 + Kiểm tra đánh giá : Hãy chứng minh phân hóa và chuyên hóa hệ tuần hoàn và hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ sinh dục động vật ? e.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/178 - Kẻ bảng1, trang 180 vào SO SÁNH SINH SẢN VÔ TÍNH VỚI SINH SẢN HƯU TÍNH Hình thức sinh sản Số cá thể tham gia Thừa kế đặc điểm cá thể cá thể Vô tính Hữu tính * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần 30 Tiết 60 I Mục tiêu bài học TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN (153) Kiến thức - Học sinh nắm tiến hoá các hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính) - HS thấy hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính Kĩ năng: Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản II Phương tiện - Tranh sinh sản vô tính trùng roi, thuỷ tức - Tranh chăm sóc trứng và - HS: Chuẩn bị theo nội dung SGK III Các bước lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ: Hãy chứng minh phân hóa và chuyên hóa hệ tuần hoàn và hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ sinh dục động vật ? c Bài * Mở bài : Sinh sản là đặc điểm đặc trưng sinh vật để trì nòi giống, động vật có hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể nào? * Các hoạt động dạy và học : I/ Sinh sản vô tính *Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính *Mục tiêu: HS nắm khái niệm sinh sản vô tính  các hình thức sinh sản vô tính động vật *Cách tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Cá nhân HS tự đọc tóm tắt - Sinh sản vô trả lời câu hỏi: SGK trang 179 trả lời tính không có - Thế nào là sinh sản vô tính? câu hỏi: kết hợp tế bào - Có hình thức sinh sản - Yêu cầu: sinh dục đực và vô tính nào? + Không có kết hợp đực, cái cái - GV treo tranh số hình thức + Phân đôi, mọc chồi - Hình thức sinh sinh sản vô tính động vật - Một vài HS trả lời, các HS sản: không xương sống khác nhận xét, bổ sung + Phân đôi - Hãy phân tích các cách sinh - HS lưu ý: có cá thể tự thể sản thuỷ tức và trùng roi? phân đôi hay mọc thêm + Sinh sản sinh - Tìm số động vật khác có thể dưỡng: mọc chồi kiểu sinh sản giống trùng - Trùng amip, trùng giày… và tái sinh roi? -HS tự rút kết luận - Yêu cầu HS rút kết luận *Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính (154) *Mục tiêu: HS nắm khái niệm sinh sản hữu tính và hoàn sinh sản hữu tính thông qua các lớp động vật * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Cá nhân HS tự đọc tóm trang 179 và trả lời câu hỏi: tắt SGK trang 143, trao - Thế nào là sinh sản hữu tính? đổi nhóm - So sánh sinh sản vô tính với hữu - Yêu cầu: tính? + Có kết hợp đực và - Em hãy kể tên số động vật không cái xương sống và động vật có xương + Tìm đặc điểm giống sống sinh sản hữu tính mà em biết? và khác - GV phân tích: số động vật không - HS phải nêu được: xương sống có quan sinh dục đực + Sinh sản hữu tính ưu và cái trên thể gọi là việt sinh sản vô tính lưỡng tính - Kết hợp đặc tính - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: bố và mẹ - Hãy cho biết giun đất, giun đũa - HS nêu: thuỷ tức, giun thể nào lưỡng tính, phân tính và có đất, châu chấu, sứa… gà, hình thức thụ tinh ngoài thụ tinh mèo, chó… trong? - HS nhớ lại cách sinh sản - GV giảng giải: quá trình phát loài động vật cụ thể triển sinh vật tổ chức thể ngày giun, cá, thằn lằn, càng phức tạp chim, thú - Hình thức sinh sản hữu tính hoàn - Trao đổi nhóm, nêu chỉnh dần qua các lớp động vật được: thể nào? + Loài đẻ trứng, đẻ - GV tổng kết ý kiến các nhóm + Thụ tinh ngoài, thông báo đó là đặc điểm thể + Chăm sóc hoàn chỉnh hình thức sinh sản - Đại diện nhóm trình bày, hữu tính các nhóm khác nhận xét, - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bổ sung bảng SGK trang 180 - HS hoàn thành bảng - GV kẻ sẵn bảng này trên bảng phụ - Đại diện nhóm lên ghi ý - GV lưu ý có ý kiến nào chưa kiến nhóm → nhóm thống thì cho các nhóm tiếp tục khác nhận xét và bổ sung trao đổi - Các nhóm tiếp tục trao - GV cho HS theo dõi bảng kiến thức đổi, trả lời câu hỏi chuẩn - Yêu cầu nêu được: - Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm trả + Thụ tinh trong, số lượng chỉnh các hình thức II/Sinh sản hữu tính: - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử - Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lưỡng tính III/ Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính - Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện: + Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh + Đẻ nhiều trứng  đẻ ít trứng  đẻ + Phôi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp không có thai phát triển trực tiếp có (155) lời câu hỏi: - Thụ tinh ưu việt so với thụ tinh ngoài nào? - Sự đẻ tiến hoá so với đẻ trứng nào? - Tại phát triển trực tiếp lại tiến so với phát triển gián tiếp? - Tại hình thức thai sinh là tiến hoá giới động vật? trứng thụ tinh nhiều thai + Phôi phát triển + Con non thể mẹ an toàn không + Phát triển trực tiếp tỉ lệ nuôi dưỡng non sống cao nuôi + Con non nuôi dưỡng dưỡng tốt, tập tính thú sữa mẹ  đa dạng, thích nghi cao học tập thích - Đại diện nhóm trình bày, nghi với các nhóm khác nhận xét, sống bổ sung SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH VÀ TẬP TÍNH CHĂM SÓC CON Ơ ĐÔNG VÂT Phát triển Tập tính bảo Tập tính nuôi phôi vệ trứng Biến thái Không đào Con non (ấu trùng) tự Trai sông hang làm tổ kiếm mồi Ngoài Biến thái Trứng Con non tự kiếm ăn Châu chấu hốc đất Ngoài Trực tiếp (kg Không làm tổ Con non tự kiếm mồi Cá chép thai) Ngoài Biến thái Không đào ấu trùng tự kiếm mồi ếch đồng hang, làm tổ Trong Trực tiếp (kg Đào hang Con non tự kiếm mồi Thằn lằn thai) Chim bồ Trong Trực tiếp(kg Làm tổ, ấp Bằng sữa diều, mớm câu thai) trứng mồi Trong Trực tiếp (có Lót ổ Bằng sữa mẹ Thỏ thai) d Củng cố và kiểm tra đánh giá : Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK + Kiểm tra đánh giá : 1/ Kể tên các hình thức sinh sản động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó? 2/Giải thích tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính ? e.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/181 - Đọc mục “Em có biết” - Xem trước bài 56 * Rút kinh nghiệm : Tên loài Thụ tinh Ngoài Sinh sản Đẻ trứng Đẻ trứng Đẻ trứng Đẻ trứng Đẻ trứng Đẻ trứng Đẻ (156) (157) NS : ND: Tuần 31 Tiết 61 CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Học sinh nêu chứng chứng minh mối quan hệ các nhóm động vật là các di tích hoá thạch - HS đọc vị trí quan hệ họ hàng các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật Kĩ năng: Kĩ quan sát, so sánh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng dạy và học + GV : - Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK - Tranh cây phát sinh giới động vật + HS : Xem trước bài, các tranh ảnh GV III Tiến trình bài giảng a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ: Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể nào? c Bài *Mở bài: Chúng ta đã học qua các ngành động vật không xương sống và động vật có xương sống, thấy hoàn chỉnh cấu tạo và chức Song các ngành động vật đó có quan hệ với nào? *Các hoạt động dạy-học: I/ Bằng chứng mối quan hệ các nhóm động vật * Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng mối quan hệ các nhóm động vật * Mục tiêu: HS thấy di tích hoá thạch là chứng mối quan hệ các nhóm động vật * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu học sinh: - Cá nhân tự đọc thông tin - Di tích hoá Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, mục bảng, quan sát các hình thạch các hình 182 SGK và trả lời câu hỏi: 56.1; 56.2 trang 182-183 động vật cổ có + Làm nào để biết các nhóm SGK nhiều đặc điểm động vật có mối quan hệ với - Thảo luận nhóm theo các giống động vật nhau? câu hỏi, yêu cầu nêu được: ngày - Yêu cầu HS: + Di tích hoá thạch cho biết - Những loài + Đánh dấu đặc điểm lưỡng quan hệ các nhóm động vật động vật cư cổ giống với cá vây chân cổ và + Lưỡng cư cổ – cá vây chân hình thành (158) đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày + Đánh dấu đặc điểm chim cổ giống bò sát và chim ngày - Những đặc điểm giống và khác nói lên điều gì mối quan hệ họ hàng các nhóm động vật? - GV ghi tóm tắt ý kiến các nhóm lên bảng - GV nhận xét và thông báo ý kiến đúng nhóm - GV cho HS rút kết luận cổ có vảy, vây đuôi, nắp mang + Lưỡng cư cổ – lưỡng cư ngày có chi, ngón + Chim cổ giống bò sát: có răng, có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt + Chim cổ giống chim nay: có cánh, lông vũ + Nói lên nguồn gốc động vật VD: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên ếch nhái - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm - Thảo luận toàn lớp và thống ý kiến có đặc điểm giống tổ tiên chúng - Các loài ĐV có quan hệ họ hàng với nhau: lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ II/ Cây phát sinh giới động vật * Hoạt động 2: Tìm hiểu cây phát sinh giới động vật * Mục tiêu: HS nắm vị trí các ngành động vật và mối quan hệ họ hàng các ngành động vật * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV giảng: thể có tổ chức càng - Cá nhân HS tự đọc thông Qua giống phản ánh quan hệ nguồn gốc tin SGK và quan sát cây phát càng gần hình 56.3 trang 183 sinh giới - GV yêu cầu: HS quan sát hình, đọc SGK, - Thảo luận nhóm, yêu cầu động vật trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi: nêu được: thấy - Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? + Cho biết mức độ quan hệ - Mức độ quan hệ họ hàng thể trên họ hàng các nhóm động mức độ cây phát sinh nào? vật quan hệ - Tại quan sát cây phát sinh lại biết + Nhóm có vị trí gần nhau, họ hàng số lượng loài nhóm động vật nào cùng nguồn gốc có quan hệ các đó? họ hàng gần nhóm xa nhóm - Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với + Vì kích thước trên cây động vật ngành nào? phát sinh lớn thì số loài với - Chim và thú có quan hệ với nhóm nào? đông , - GV ghi tóm tắt phần trả lời nhóm lên + Chân khớp có quan hệ chí (159) bảng: - ý kiến bổ sung cần gạch chân để HS tiện theo dõi - GV hỏi: Vì lựa chọn các đặc điểm đó? Hay: chọn các đặc điểm đó dựa trên sở nào? - GV giảng: Khi nhóm động vật xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trường và thích nghi Ngày này khí hậu ổn định, loài tồn có cấu tạo thích nghi riêng với môi trường - GV yêu cầu HS rút kết luận gần với thân mềm còn so + Chim và thú gần với bò sánh sát các loài khác - Đại diện nhóm trình bày, nhánh các nhóm khác nhận xét, bổ nào có sung nhiều - HS có thể thắc mắc ít ngày còn tồn loài động vật có cấu tạo nhánh phức tạp động vật có khác xương sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo đơn giản? d Củng cố và kiểm tra đánh giá: Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/184 + Kiểm tra đánh giá : 1/Trình bày ý nghĩa và tác dụng cây phát sinh giới động vật? 2/ Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu hay với cá chép hơn? e.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/184 - Đọc mục “Em có biết” - Xem trước bài 57 - Kẻ bảng SGK/ 187 * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần 31 (160) Tiết 62 CHƯƠNG : ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI ĐA DẠNG SINH HỌC I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh hiểu đa dạng sinh học thể số loài, khả thích nghi cao động vật với các điều kiện sống khác Kĩ năng: Kĩ quan sát, so sánh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên II Đồ dùng dạy và học: + GV: - Tranh sơ đồ hình 58.1; 58.2 SGK - Tư liệu thêm động vật đới lạnh và đới nóng + HS: - Xem trước bài - Kẻ bảng SGK/ 187 III Các bước lên lớp: a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ 1/Trình bày ý nghĩa và tác dụng cây phát sinh giới động vật? 2/ Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu hay với cá chép hơn? c Bài * Mở bài: GV cho HS nêu nơi phân bố động vật, vì động vật phân bố nơi?  tạo nên đa dạng * Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học * Mục tiêu: HS biết đa dạng sinh học là gì và môi trường sống phổ biến động vật * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân HS tự đọc thông tin - Sự đa dạng sinh SGK trang 185 và trả lời câu SGK, trao đổi nhóm, yêu học biểu thị hỏi: cầu nêu được: số lượng loài - Sự đa dạng sinh học thể + Đa dạng biểu thị số loài - Sự đa dạng loài nào? + Động vật thích nghi cao là khả - Vì có đa dạng với điều kiện sống thích nghi loài? - Đại diện nhóm trình bày kết động vật với điều - GV nhận xét ý kiến đúng quả, nhóm khác nhận xét, bổ kiện sống khác sai các nhóm sung - Yêu cầu HS rút kết luận (161) *Hoạt động 2: Đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng *Mục tiêu: HS nắm đặc điểm thích nghi đặc trưng động vật các MT này * Cách tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS ND - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân HS đọc thông tin SGK - Sự SGK, trao đổi nhóm và hoàn trang 185, 186 và ghi nhớ kiến thức đa thành phiếu học tập - Trao đổi nhóm theo các nội dung dạng - GV kẻ lên bảng phiếu học tập phiếu học tập - Yêu cầu các nhóm chữa phiếu - Thống ý kiến trả lời: các học tập + Nét đặc trưng khí hậu động - GV ghi ý kiến bổ sung + Cấu tạo phù hợp với khí hậu để vật - Tại lựa chọn câu trả lời đó? tồn môi - Dựa vào đâu để lựa trả lời? + Tập tính kiếm ăn, di chuyển, hoạt trường - GV lưu ý: Nếu còn ý kiến khác động, tự vệ đặc biệt đặc nhau, GV nên gợi ý câu trả lời để - Đại diện các nhóm lên bảng ghi câu biệt HS lựa chọn ý đúng trả lời nhóm mình - GV nhận xét nội dung đúng, sai - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ thấp các nhóm, yêu cầu HS quan sung - Chỉ sát phiếu chuẩn kiến thức - Yêu cầu HS trả lời được: có - GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi + Dựa vào tranh vẽ nhóm, trả lời câu hỏi: + Tư liệu tự sưu tầm loài có - Nhận xét gì cấu tạo và tập + Thông tin trên phim ảnh khả tính động vật môi trường - HS dựa vào nội dung phiếu học đới lạnh và hoang mạc đới nóng? tập để trao đổi nhóm, yêu cầu: chịu - Vì vùng này số loại + Cấu tạo và tập tính thích nghi cao độ đựng động vật ít? với môi trường cao thì - Nhận xét mức độ đa dạng + Đa số động vật không sống được, động vật môi trường này? có số loài có cấu tạo đặc biệt thích tồn - Từ ý kiến các nhóm, GV nghi tổng kết lại và cho HS rút kết + Mức độ đa dạng thấp luận - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH VÀ HOANG MẠC ĐỚI NÓNG Khí hậu Đặc điểm động vật Vai trò các đặc điểm thích nghi (162) Cấu tạo - Khí hậu cực lạnh (1) - Đóng băng Tập Môi quanh năm tính trường - Mùa hè đới lạnh ngắn - Khí hậu Cấu nóng và tạo khô - Rất ít vực nước và phân bố xa (2) Môi trường hoang mạc đới nóng Tập tính - Bộ lông dày - Mỡ da dày - Lông màu trắng (mùa đông) - Ngủ mùa đông - Di cư mùa đông - Hoạt động ban ngày mùa hè - Thân cao, móng rộng, đệm thịt dày - Chân dài - Bướu mỡ lạc đà - Màu lông nhạt, giống màu cát - Mỗi bước nhảy cao, xa - Di chuyển cách quăng thân - Hoạt động vào ban đêm - Khả xa - Giữ nhiệt cho thể - Giữ nhiệt, dự trữ lượng, chống rét - Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thù - Tiết kiệm lượng - Tránh rét, tìm nơi ấm áp - Thời tiết ấm - Vị trí thể cao, không bị lún, đệm thịt dày để chống nóng - Vị trí cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng cát nóng - Nơi dự trữ nước - Dễ lẩn trốn kẻ thù - Hạn chế tiếp xúc với cát nóng - Hạn chế tiếp xúc với cát nóng - Thời tiết dịu mát - Tìm nước vì vực nước xa - Khả chịu khát - Thời gian tìm - Chui rúc sâu nước lâu cát - Chống nóng d Củng cố và kiểm tra đánh giá: Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/188 + Kiểm tra đánh giá : Câu 1: Chọn đặc điểm gấu trắng thích nghi với môi trường đới lạnh: a Bộ lông màu trắng b Thức ăn chủ yếu là động vật c Di cư mùa đông (163) d Lớp mỡ da dày e Bộ lông đổi màu mùa hè f Ngủ suốt mùa đông Câu 2: Chuột nhảy hoang mạc đới nóng có chân dài để: a Đào bới thức ăn b Tìm nguồn nước c Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa Câu 3: Đa dạng sinh học môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng thấp vì: a Động vật ngủ đông dài b Sinh sản ít c Khí hậu khắc nghiệt e.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/188 - Đọc mục “Em có biết” - Xem trước bài 58 * Rút kinh nghiệm : (164) NS : ND: Tuần 32 Tiết 63 ĐA DẠNG SINH HỌC (TT) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh thấy đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh và hoang mạc đới nóng là khí hậu phù hợp với loài sinh vật - Học sinh lợi ích đa dạng sinh học đời sống, nguy suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học Kĩ - Kĩ phân tích, tổng hợp, suy luận - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước II Đồ dùng dạy và học - Tư liệu đa dạng sinh học III Các bước lên lớp: a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ 1/ Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo và tập tính động vật đới lạnh và hoang mạc đới nóng? Giải thích? 2/ khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật nào? Giải thích ? c Bài * Mở bài : Sự đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa khác với các môi trường khác nào? * Các hoạt động dạy – học: I/ Đa dạng sinh học động vật môi trường nhiệt đới gió mù * Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa * Cách tiến hành: Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK nội dung bảng 189, theo dõi ví dụ ao thả cá VD: nhiều loài cá sống ao, có loài kiếm ăn tầng nước mặt (cá mè…) số loài kiếm ăn tầng đáy (trạch, cá Hoạt động HS - Cá nhân tự đọc thông tin bảng ghi nhớ kiến thức các loài rắn - Chú ý các tầng nước khác ao Nội dung - Trong môi trường nhiệt đới gió mùa có nhiều khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định nên sinh vật (165) quả…) số sống đáy bùn - Thảo luận thống phát triển phong (lươn…).Thảo luận,trả lời: ý kiến hoàn phú và đa dạng, - Đa dạng sinh học môi trường nhiệt thành câu trả lời cùng điều đới gió mùa thể nào? - Yêu cầu nêu được: kiện sống có - Vì trên đồng ruộng gặp loài rắn + Đa dạng thể nhiều loài sinh cùng sống mà không cạnh tranh với số loài nhiều vật cùng sinh nhau? + Các loài cùng sống sống nên đã tận - Vì nhiều loài cá lại sống tận dụng nguồn dụng hết nguồn cùng ao? thức ăn sống, giảm - Tại số lượng loài phân bố nơi + Chuyên hoá, thích cạnh tranh lại có thể nhiều? nghi với điều kiện khống chế không - GV đánh giá ý kiến các nhóm sống cần thiết Đa - Vì số lượng loài động vật môi - Đại diện nhóm trình dạng sinh học trường nhiệt đới nhiều so với đới bày, các nhóm khác vùng này cao nóng và đới lạnh? nhận xét, bổ sung hẳn các - GV yêu cầu HS tự rút kết luận vùng quá nóng - GV lưu ý: Do động vật thích nghi hay quá lạnh với khí hậu ổn định II/ Những lợi ích đa dạng sinh học : * Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích đa dạng sinh học * Mục tiêu: HS nắm giá trị nhiều mặt đa dạng sinh học đời sống người * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân tự đọc thông tin - Cung cấp cho SGK và trả lời câu hỏi: SGK trang 190 và ghi nhớ kiến người lợi ích - Sự đa dạng sinh học mang thức nhiếu mặt phục lại lợi ích gì thực phẩm, - Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu vụ đời sống dược phẩm…? giá trị mặt đa dạng sinh người như: Thực - GV cho các nhóm trả lời học phẩm , dược liệu và bổ sung cho nhau: + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh cho công nghiệp, - Trong giai đoạn dưỡng chủ yếu người mỹ nghệ, tạo các đa dạng sinh học còn có giá + Dược phẩm: Một số phận giống lai gì tăng trưởng động vật làm thuốc có giá trị: làm nguyên liệu kinh tế đất nước? xương, mật… cho nông - GV thông báo thêm: + Trong nông nghiệp: cung cấp nghiệp , cung + Đa dạng sinh học là điều phân bón, sức kéo cấp loài thiên kiện đảm bảo phát triển ổn + Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ địch bảo vệ hoa định tính bền vững môi nghệ, làm giống màu, cây (166) trường, hình thành khu du lịch + Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm bảo chu chuyển oxi, giảm xói mòn + Tạo sở vật chất để khai thác nguyên liệu - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung - HS nêu được: giá trị xuất mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường giới VD: Cá basa, tôm hùm, tôm càng xanh… trồng - Đảm bảo phát triển ổn định các loài vùng, giữ vững ổn định cân hệ sinh thái III/ Nguy suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học: * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguy suy giảm tính đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học * Mục tiêu: HS nắm nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên - Cá nhân tự đọc thông tin * Nguy suy giảm đa cứu thông tin SGK kết hợp SGK trang 190, ghi dạng sinh học: với hiểu biết thực tế, trao nhớ kiến thức - Khai thác động vật thực đổi nhóm để trả lời câu hỏi: - Trao đổi nhóm nêu được: vật nhiều, cho nhiều mục - Nguyên nhân nào dẫn đến + ý thức người dân: đốt đích: chổ ở, thức ăn, giải suy giảm đa dạng sinh rừng, làm nương, săn bắn trí, du canh, du cư,… học Việt Nam và bừa bãi… - Ô nhiễm môi trường giới? + Nhu cầu phát triển xã sống người thiếu - Chúng ta cần có hội; xây dựng đô thị, lấy đất ý thức làm ảnh hưởng biện pháp nào để bảo vệ đa nuôi thuỷ sản… lớn đến thay đổi môi dạng sinh học? + Biện pháp: giáo dục, trường sống sinh vật - Các biện pháp bảo vệ đa tuyên truyền bảo vệ động * Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên vật, cấm săn bắn, chống ô dạng sinh học: sở khoa học nào? nhiễm… - Nghiêm cấm khai thác - GV cho các nhóm trao đổi + Cơ sở khoa học: động vật rừng bừa bãi, cấm khai đáp án, hoàn thành câu trả sống cần có môi trường gắn thác sinh vật quý hiếm, lời liền với thực vật, mùa sinh sinh vật sinh sản, - GV liên hệ thực tế: sản cấm sữ dụng phương - Hiện chúng ta đã và - Đại diện nhóm trình bày, pháp lạc hậu làm gì để bảo vệ đa các nhóm khác nhận xét, bổ - Tạo khu bảo tồn thiên dạng sinh học? sung nhiên, gây giống thú - GV cho HS tự rút kết - Yêu cầu nêu được: quý luận + Nghiêm cấm bắt giữ động - Thuần dưỡng thú có giá vật quý trị kinh tế, lai tạo giống (167) + Xây dựng khu bảo tồn động vật - Chống ô nhiễm đảm + Nhân nuôi động vật có giá bảo cân sinh thái trị d Củng cố và kiểm tra đánh giá: Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/191 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Giải thích vì số loài ĐV môi trường nhiệt đới lại nhiều môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? 2/ Các biện pháp cần thiết để trì đa dạng sinh học? e.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/191 - Tìm hiểu thêm đa dạng sinh học trên đài, báo … - Xem trước bài 59 - Kẻ bảng SGK/ 193 * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần (168) Tiết 64 BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Học sinh nắm khái niệm đấu tranh sinh học - Thấy các biện pháp chính đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch - Nêu ưu điểm và nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học Kĩ - Rèn kĩ phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường II Đồ dùng dạy và học + GV: - Tranh hình 59.1 SGK - Tư liệu đấu tranh sinh học + HS : Kẽ bảng SGK/ 193 III Các bước lên lớp: a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ 1/ Giải thích vì số loài ĐV môi trường nhiệt đới lại nhiều môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? 2/ Các biện pháp cần thiết để trì đa dạng sinh học? c Bài *Mở bài : Trong thiên nhiên, để tồn tại, các loài động vật có mối quan hệ với Con người đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lại lợi ích cho người * Các hoạt động dạy- học: I/ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? * Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là biện pháp đấu tranh sinh học * Mục tiêu: HS nắm khái niệm đấu tranh sinh học * Cách tiến hành: Hoạt động GV - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Thế nào là đấu tranh sinh học? Cho ví dụ đấu tranh sinh học? - GV bổ sung thêm kiến thức để hoàn thiện khái niệm đấu tranh sinh học - GV giải thích: sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại gọi là thiên địch - GV thông báo các biện pháp đấu tranh Hoạt động HS - Cá nhận tự đọc thông tin SGK trang 192 và trả lời Yêu cầu nêu được: + Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại VD: Mèo diệt chuột Nội dung - Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại các SV có hại gây (169) sinh học II/ Biện pháp đấu tranh sinh học * Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học * Mục tiêu: HS nêu biện pháp chính và nhóm thiên địch cụ thể * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, - Cá nhân tự đọc thông tin Có biện pháp quan sát hình 59.1 và hoàn thành SGK trang 192, 193 và đấu tranh sinh phiếu học tập ghi nhớ kiến thức học: - GV kẻ phiếu học tập lên bảng - Trao đổi nhóm, hoàn thành + Dùng loài - GV gọi các nhóm lên viết kết phiếu học tập thiên địch tiêu trên bảng - Yêu cầu nêu được: diệt sinh vật gây - GV ghi ý kiến bổ sung nhóm + Thiên địch tiêu diệt sinh hại để HS so sánh kết và lựa chọn vật có hại là phổ biến + Dùng loài phương án đúng + Thiên địch gián tiếp đẻ ấu thiên địch đẻ - GV thông báo kết đúng trùng tiêu diệt trứng trứng kí sinh các nhóm và yêu cầu theo dõi + Gây bệnh cho sinh vật để vào sinh vật gây phiếu kiến thức chuẩn tiêu diệt hại làm giảm - GV tổng kết ý kiến đúng các - Đại diện nhóm ghi kết quá trình phát nhóm, cho HS rút kết luận nhóm triển SV đó, - GV yêu cầu HS: - Nhóm khác bổ sung ý kiến hay đẻ trứng + Giải thích biện pháp gây vô sinh - Các nhóm tự sửa chữa vào trứng để diệt sinh vật gây hại phiếu sâu hại để trứng - GV thông báo thêm số thông - Yêu cầu nêu được: không phát tin: VD Hawai, cây cảnh Lantana + Ruồi làm loét da trâu, bò  triển phát triển nhiều thì có hại Người ta giết chết trâu, bò + Sử dụng vi nhập loại sâu bọ tiêu diệt + Ruồi khó tiêu diệt khuẩn gây bệnh Lantana Khi Lantana bị tiêu diệt + Tuyệt sản ruồi đực thì truyền nhiễm ảnh hưởng tới chim sáo ăn cây ruồi cái có giao phối trứng hay gây vô sinh này Chim sáo ăn sâu Cirphis gây không thụ tinh  ruồi tự cho sinh vật gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát bị tiêu diệt hại triển - Một HS trả lời, các HS khác bổ sung - GV cho HS rút kết luận CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Thiên đich đẻ Thiên địch tiêu diệt trứng kí sinh vào Biện pháp sinh vật gây hại sinh vật gây hại hay trứng sâu hại Tên thiên - Mèo (1) - Ong mắt đỏ (1) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại - Vi khuẩn Myôma (170) - Cá cờ (2) - ấu trùng và Calixi (1) - Sáo (3) bướm đêm (2) - Nấm bạch dương địch - Kiến vống (4) và nấm lục cương - Bọ rùa (5) (2) - Diều hâu (6) - Chuột (1) - Trứng sâu xám - Thỏ (1) - Bọ gậy, ấu trùng sâu (1) - Bọ xít (2) Loài sinh bọ (2) - Xương rồng (2) vật bị tiêu - Sâu bọ ban ngày (3) diệt - Sâu hại cam (4) - Rệp sáp (5) - Chuột ban ngày (6) III/ Ưu điểm và hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học * Hoạt động 3: Tìm hiểu ưu điểm và hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học * Mục tiêu: HS nắm ưu điểm và nhược điểm các biện pháp đấu tranh sinh học * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS nghiên cứu - Mỗi cá nhân tự thu thập kiến * Ưu điểm: SGK, trao đổi nhóm trả lời thức thông tin SGk - Tiêu diệt nhiều câu hỏi: trang 194 sinh vật gây hại - Đấu tranh sinh học có - Yêu cầu nêu được: - Tránh ô nhiễm ưu điểm gì? + Đấu tranh sinh học không gây môi trường - Hạn chế biện pháp ô nhiễm môi trường và tránh - Không ảnh hưởng đấu tranh sinh học là gì? tượng kháng thuốc sức khỏe người - GV ghi tóm tắt ý kiến + Hạn chế: cân * Nhược điểm: các nhóm, ý kiến chưa quần xã, thiên địch không quen -Đấu tranh sinh học thống thì cho HS tiếp khí hậu không phát huy tác có hiệu nơi tục thảo luận dụng Động vật ăn sâu hại, ăn có khí hậu ổn định - GV tổng kết ý kiến luôn hạt cây -Thiên địch không các nhóm, cho HS rút kết - Đại diện nhóm trình bày, các diệt triệt để luận nhóm khác nhận xét, bổ sung sinh vật có hại d Củng cố và kiểm tra đánh giá: Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/195 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Nêu biện pháp đấu tranh sinh học? 2/ Nêu ưu điểm và hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học? Cho ví dụ? e.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/195 (171) - Đọc mục “Em có biết” - Xem trước bài 60 - Kẻ bảng SGK/ 196 * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần Tiết 65 A Mục tiêu bài học Kiến thức ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM (172) - Học sinh nắm khái niệm động vật quý - Thấy mức độ tuyệt chủng các động vật quý Việt Nam - Đề các biện pháp bảo vệ động vật quý Kĩ - Rèn kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý B Đồ dùng dạy và học - Tranh số động vật quý - Một số tư liệu động vật quý C.Cách tiến hành a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ: - Các biện pháp đấu tranh sinh học? c Bài * Mở bài: Trong tự nhiên có số loài động vật có giá trị đặc biệt lại có nguy bị tuyệt chủng Đó là động vật nào? * Các hoạt động dạy học: I/Thế nào là động vật quý hiếm? * Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là động vật quý hiếm? * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS nghiên cứu SGk và trả lời - HS đọc thông tin - Động câu hỏi: SGK trang 196, thu nhận vật quý - Thế nào gọi là động vật quý hiếm? kiến thức là - Kể tên số động vật quý mà em - Yêu cầu nêu được: biết? + Động vật quý có giá động vật - GV lưu ý phân tích thêm động vật trị kinh tế có giá trị quý hiếm: vừa có nhiều giá trị và có số + Kể loài nhiều mặt lượng ít - HS lắng nghe và có số - GV thông báo thêm cho HS động vật - Đại diện HS trình bày, các lượng quý như: sói đỏ, bướm phượng cánh HS khác nhận xét, bổ sung giảm sút đuôi nheo, phượng hoàng đất… - Yêu cầu HS rút kết luận II/ Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam * Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam * Mục tiêu: HS nêu các mức độ tuyệt chủng động vật quý tuỳ thuộc vào giá trị nó * Cách tiến hành: (173) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc các câu lựa - HS hoạt động độc lập với chọn, quan sát hình SGK trang 197 SGK, hoàn thành bảng 1, xác và hoàn thành bảng 1: “ Một số định các giá trị chính các động vật quý Việt Nam” động vật quý Việt Nam - GV kẻ bảng để HS chữa bài - Một vài HS lên ghi kết để - Nên gọi nhiều HS để phát huy hoàn thành bảng tính tích cực HS - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ - GV thông báo ý kiến đúng, phân sung tích kiến thức để HS lựa chọn cho - Sửa chữa cần đúng - Cá nhân dựa vào bảng đã Qua bảng này yêu cầu HS cho biết: hoàn thành, yêu cầu nêu được: - Động vật quý có giá trị gì? + Giá trị nhiều mặt quá trình - Em có nhận xét gì cấp độ đe sống doạ tuyệt chủng động vật quý + Một số loài có nguy tuyệt hiếm? chủng cao, tuỳ vào giá trị sử - Hãy kể thêm động vật quý dụng người khác mà em biết? + Sao la, tê giác sừng, phượng hoàng đất - GV yêu cầu HS rút kết luận Bảng 1: Một số động vật quý ở Việt Nam Nội dung Cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam biểu thị: nguy cấp, nguy cấp, ít nguy cấp và nguy cấp STT Tên động vật Cấp độ đe doạ Giá trị động vật quý quý tuyệt chủng ốc xà cừ Rất nguy cấp Kỹ nghệ khảm trai Nguy cấp Tôm hùm đá Thực phẩm ngon, xuất Sẽ nguy cấp Cà cuống Thực phẩm, đặc sản gia vị Sẽ nguy cấp Cá ngựa gai Dược liệu chữa bệnh hen Nguy cấp Rùa núi vàng Dược liệu, đồ kĩ nghệ ít nguy cấp Gà lôi trắng Động vật đặc hữu, làm cảnh ít nguy cấp Khướu đầu đen Động vật đặc hữu, làm cảnh ít nguy cấp Sóc đỏ Thẩm mĩ, làm cảnh Rất nguy cấp Hươu xạ Dược liệu sản xuất nước hoa ít nguy cấp 10 Khỉ vàng Giá trị dược liệu, vật mẫu y học * Hoạt động 3: Tìm hiểu việc bảo vệ động vật quý * Mục tiêu: Chỉ các biện pháp bảo vệ động vật quý * Cách tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV nêu câu hỏi: - Cá nhân tự hoàn thiện câu trả Các biện pháp - Vì phải bảo vệ lời, yêu cầu nêu được: bảo vệ động vật quý động vật quý hiếm? + Bảo vệ động vật quý vì hiếm: - Cần có biện chúng có nguy tuyệt chủng + Bảo vệ môi III/ Bảo vệ động vật quý hiếm: (174) pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm? - GV yêu cầu HS liên hệ thân: phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm? - GV cho HS rút kết luận + Cấm săn bắn, bảo vệ môi trường sống trường sống chúng… + Cấm săn bắn, - Một số HS trả lời, HS khác buôn bán, giữ trái nhận xét, bổ sung phép động vật quý - Yêu cầu: + Tuyên truyền giá trị các + Chăn nuôi, chăm động vật quý sóc đầy đủ + Thông báo nguy tuyệt + Xây dựng khu dự chủng động vật quý trữ thiên nhiên d Củng cố và kiểm tra đánh giá: Cho HS đọc ghi nhớ khung SGK/195 + Kiểm tra đánh giá : 1/ Thế nào là động vật quý hiếm? 2/Phải bảo vệ động vật quý nào? e.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/195 - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế địa phương * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần 34 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG Tiết 66, 67 A Mục tiêu bài học Kiến thức: Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học B Đồ dùng dạy và học - HS: Sưu tầm thông tin số loài động vật có giá trị kinh tế địa phương (175) - GV: Hướng dẫn viết báo cáo C Cách tiến hành a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? c Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin - GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm người + Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu 1/ Tên loài động vật cụ thể VD: Tôm, cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu… 2/ Địa điểm Chăn nuôi gia đình hay địa phương nào - Điều kiện sống loài động vật đó bao gồm: khí hậu và nguồn thức ăn - Điều kiện sống khác đặc trưng loài: VD: - Bò cần bãi chăn thả - Tôm cá cần mặt nước rộng 3/ Cách nuôi - Làm chuồng trại : + Đủ ấm mùa đông + Thoáng mát mùa hè - Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm) - Cách chăn sóc: + Lượng thức ăn, loại thức ăn + Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín… + Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo - Thời kì sinh sản - Nuôi dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng + Số kg tháng VD: Lợn 20 kg/tháng Gà kg/tháng 4/ Giá trị kinh tế - Gia đình: + Thu thập loài + Tổng thu nhập xuất chuồng + Giá trị VNĐ/năm - Địa phương + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật (176) + Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương + Đối với quốc gia GV chú ý: + Đối với HS khu công nghiệp hay làng nghề, HS phải trình bày chi tiết quy trình nuôi, giá trị kinh tế cụ thể + Đối với HS thành phố lớn không có điều kiện tham quan cụ thể thì chủ yếu dựa vào các thông tin trên sách, báo và chương trình phổ biến kiến thức trên ti vi * Hoạt động 2: Báo cáo học sinh - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét d Củng cố - GV củng cố nội dung bài - Đánh giá kết báo cáo các nhóm - Đánh giá e Dặn dò - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại chương trình đã học - Kẻ bảng 1, 2, trang 200, 201 vào * Rút kinh nghiệm : NS : ND: Tuần 35 Tiết ÔN TẬP HỌC KÌ II A Mục tiêu bài học Kiến thức - HS nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Học sinh thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn B Đồ dùng dạy và học - Tranh ảnh động vật đã học - Bảng thống kê cấu tạo và tầm quan trọng (177) C Các bước lên lớp a Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ c Bài * Hoạt động 1: Sự tiến hoá giới động vật * Mục tiêu: HS thấy tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp giới động vật * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS ND GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, - Cá nhân tự nghiên cứu thông - Giới thảo luận nhóm và hoàn thành bảng tin SGK trang 200, thu thập kiến động “Sự tiến hoá giới động vật” thức vật đã - GV kẻ sẵn bảng trên bảng phụ cho - Trao đổi nhóm thống câu tiến hoá HS chữa bài trả lời từ đơn - GV cho HS ghi kết nhóm - Yêu cầu nêu được: giản - GV tổng hợp các ý kiến các nhóm + Tên ngành đến - Cho HS quan sát bảng đáp án + Đặc điểm tiến hoá phải liên phức - GV yêu cầu HS theo dõi bảng 1, trả lời tục từ thấp đến cao tạp câu hỏi: + Con đại diện phải điển hình - Động - Sự tiến hoá giới động vật thể - Đại diện nhóm lên ghi kết vật nào? vào bảng 1, nhóm khác theo dõi, thích - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nhận xét, bổ sung nghi câu hỏi: - Các nhóm sửa chữa cần với môi - Sư thích nghi động vật với môi - Thảo luận nhóm, thống ý trường trường sống thể nào? kiến.Yêu cầu nêu sống - Thế nào là tượng thứ sinh? Cho + Sự tiến hoá thể phức - Một ví dụ cụ thể? tạp tổ chức thể, phận số có - GV cho các nhóm trao đổi đáp án nâng đỡ… - Hãy tìm các loài bò sát, chim có - Cá nhân nhớ lại các nhóm tượng loài nào quay trở lại môi trường nước? động vật đã học và môi trường thích - Cho HS rút kết luận.- GV yêu cầu sống chúng, thảo luận nhóm nghi HS theo dõi bảng 1, trả lời câu hỏi: Yêu cầu nêu được: thứ - Sự tiến hoá giới động vật thể + Sự thích nghi động vật: có sinh nào? loài sống bay lượn trên không - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời (có cánh), loài sống nước (có câu hỏi: vây), sống nơi khô cằn (dự trữ - Sư thích nghi động vật với môi nước) trường sống thể nào? + Hiện tượng thứ sinh: quay lại - Thế nào là tượng thứ sinh? Cho sống môi trường tổ tiên ví dụ cụ thể? VD: Cá voi sống nước (178) - GV cho các nhóm trao đổi đáp án - Đại diện nhóm trình bày, các - Hãy tìm các loài bò sát, chim có nhóm khác nhận xét, bổ sung loài nào quay trở lại môi trường nước? - Cho HS rút kết luận Cơ thể đa bào Đối xứng hai bên Đối Cơ thể Cơ thể có Đặc Cơ thể xứng Cơ thể mềm, có xương Cơ thể có xương điểm đơn bào toả mềm vỏ đá ngoài tròn vôi kitin Động vật Ruột Các Thân Chân Động vật có xương Ngành nguyên khoan ngành mềm khớp sống sinh g giun Trùng roi Tuỷ Giun Trai Châu Cá chép, ếch, thằn Đại tức đũa, giun sông chấu lằn bóng đuôi dài, diện đất chim bồ câu, thỏ * Hoạt động 2: Tầm quan trọng thực tiễn động vật * Mục tiêu: HS rõ mặt lợi động vật tự nhiên và đời sống người, tác hại định động vật * Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu các nhóm hoàn - Cá nhân nghiên cứu nội - Đa số thành bảng “Những động vật có dung bảng 2, trao đổi động vật có lợi tầm quan trọng thực tiễn” nhóm tìm tên động vật cho cho tự nhiên và - GV kẻ bảng để HS chữa bài phù hợp với nội dung cho đời sống - GV nên gọi nhiều nhóm chữa - Đại diện nhóm lên bảng ghi người bài để có điều kiện đánh giá hoạt kết quả, nhóm khác nhận xét, - Một số động nhóm bổ sung động vật gây hại - Động vật có vai trò gì? - HS dựa vào nội dung bảng - Động vật gây nên tác hại để trả lời nào? Tầm quan trọng thực tiễn Động - Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) vật có - Dược liệu ích - Công nghiệp - Nông nghiêp - Làm cảnh Tên bài Động vật không xương sống - Tôm, cua, rươi, - Mực - San hô - Giun đất - Trai ngọc Động vật có xương sống - Cá, chim, thú… - Gấu, khỉ, rắn… - Bò, cầy, công… - Trâu, bò, gà… - Vẹt (179) - Trong tự nhiên Động - Đối với nông nghiệp vật có - Đối với đời sống người hại - Đối với sức khoẻ người - Nhện, ong - Cá, chim… - Châu chấu, sâu, - Chuột gai, bọ rùa - Ruồi, muỗi - Giun đũa, sán - Rắn độc d Củng cố và kiểm tra đánh giá: - GV cho HS trả lời câu hỏi: + Dựa vào bảng trình bày tiến hoá giới động vật? + Nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật? e Dặn dò: Chuẩn bị học bài đề cương ôn tập tuần sau thi học kì II * Rút kinh nghiệm : ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ SINH 7(09-10) A/ TRẮC NGHIỆM : Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng các câu sau 1/ Chim bồ câu là: a Là ĐV nhiệt c Tim ngăn ,máu nuôi thể là máu pha b Là ĐV biến nhiệt d Đẻ non khỏe 2/ Ở não thỏ, phần phát triển che lấp các phần khác não là: a Bán cầu não và não c Bán cầu não và thùy khứu giác b Bán cầu não và hành tủy d Bán cầu não và tiểu não 3/ Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh có đặc điểm: a Lớp mỡ da dày c Mùa đông lông có màu trắng b Bộ lông dày d Cả a,b,c đúng 4/ Quá trình hô hấp ếch xảy ở: a Phổi b Da c Cả a,b đúng d Cả a, b sai 5/ Thú mỏ vịt nằm trong: a Bộ thú túi b Bộ thú huyệt c Bộ ăn sâu bọ d Bộ ăn thịt 6/ Sự phát triển ếch đồng qua: a Biến thái hoàn toàn c Không qua biến thái b Biến thái không hoàn toàn d Cả a,b đúng 7/ Bộ lông mao dày xốp thỏ có tác dụng: a Giữ nhiệt tốt c Dễ hòa lẫn màu sắc môi trường b Giúp an toàn lẫn trốn kẻ thù d Cả a,b,c 8/ Động vật nhiệt là : a Nhiệt độ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường c Nhiệt độ thể luôn ổn định b Nhiệt độ thể thay đổi theo thời tiết, khí hậu d Cả a,b,c sai 9/ Bộ ăn thịt , có đặc điểm: (180) a Răng cửa nhỏ sắc c Răng hàm dẹp có nhiều mấu b Răng nanh dài nhọn d Cả a,b,c đúng 10/ Ở thỏ quá trình thông khí phổi là co giãn của: a Cơ hoành , ngực c Cơ hoành, liên sườn b Cơ ngực , bụng d Cơ liên sườn , bụng 11/ Dơi bay đêm nhờ vào: a Mắt tinh: nhìn thấy vật đêm c Cả a,b đúng b Tai thính: thu nhận âm phản hồi d Cả a,b sai 12/ Chuột luôn gặm nhấm thứ vì: a Lúc nào đói bụng c Tính hay phá phách thứ b Tính háo ăn d Răng cửa luôn mọc dài 13/ Thú bật nhảy xa chạy nhanh là nhờ; a Chi trước ngắn c Chi sau dài khỏe b Cơ thể thon và nhỏ d Đuôi ngắn 14/ Thú thở cách thay đổi thể tích lồng ngực là nhờ: a Sự co giãn các liên sườn c Sự nâng lên hạ xuống hoành b Câu a,b đúng d Câu a,b sai 15/ Vì Dơi có đời sống bay lượn xếp vào lớp thú? a Vì thân có lông mao bao phủ c Vì miệng có phân hóa b Đẻ và nuôi sữa d Câu a,b,c đúng Đáp án: 10 11 12 13 14 a a a a a a a a a a a a a a b b b b b b b b b b b b b b c c c c c c c c c c c c c c d d d d d d d d d d d d d d B/ TỰ LUẬN: 1/Nêu đời sống chim bồ câu? - Sông trên cây, bay giỏi - Có tập tính làm tổ - Là động vật nhiệt - Sinh sản thụ tinh trong,đẻ trứng, trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi - Có tượng ấp trứng, nuôi sữa diều 2/Nêu đặc điểm chung lớp bò sát ? - Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn cạn - Da khô có vảy sừng - Cổ dài chi yếu - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt - Có vòng tuần hoàn , máu nuôi thể là máu pha - Thụ tinh , trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng - Là động vật biến nhiệt 3/Thế nào là tượng thai sinh? Hiện tượng thai sinh là tượng đẻ có thai 4/ Nêu vai trò lớp thú ?Cho ví dụ cụ thể vai trò? - Cung cấp thực phẩm: - Cung cấp dược liệu: 15 a b c d (181) - Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ: - Cung cấp sức kéo: - Làm vật thí nghiệm : - Tiêu diệt loài gặm nhấm có hại cho nông nghiệp: 5/ Thế nào là động vật hằng nhiệt, động vật biến nhiệt ? - Động vật nhiệt là nhiệt độ thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường - Động vật biến nhiệt là nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 6/ Trình bày đặc điểm chung lớp thú? - Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao - Có tượng thai sinh và nuôi sữa mẹ - Có lông mao bao phủ thể, phân hóa thành cửa, nanh, hàm - Tim ngăn , não có bán cầu não và tiểu não phát triển, là động vật nhiệt 7/ Nêu đặc điểm chung móng guốc? - Đặc điểm chung móng guốc là số ngón chân tiêu giảm ,đốt cuối ngón có bao sừng gọi là guốc 8/ Đặc điểm để phân biệt guốc chẵn và guốc lẻ? Cho VD ? - Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẳn, có sừng, đa số nhai lại (trừ lợn) VD : Trâu, bò, hươu, nai , lợn - Bộ guốc lẻ : số ngón chân lẻ, không có sừng ( trừ tê giác ), không nhai lại VD : Ngựa, tê giác 9/ Nêu rõ nguy suy giảm và biện pháp cần thiết để bảo vệ đa dạng sinh học ? * Nguy suy giảm đa dạng sinh học : - Khai thác động thực vật nhiều, cho nhiều mục đích : chỗ ở, thứ ăn, giải trí, du canh, du cư - Ô nhiễm môi trường người thiếu ý thức làm ảnh hưởng lớn đến thay đổi môi trường sống sinh vật * Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học - Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi, cấm khai thác sinh vật quý hiếm, sinh vật sinh sản, cấm sử dụng phương pháp lạc hậu - Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý - Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống - Chống ô nhiễm, đảm bảo cân sinh thái 10/ Nêu ưu điểm và những hạn chế những biện pháp đấu tranh sinh học ? * Ưu điểm: - Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại - Tránh ô nhiễm môi trường - Không ảnh hưởng sức khỏe người * Nhược điểm: - Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định - Thiên địch không diệt triệt để sinh vật có hại o0o - (182) (183) NS : 15/4/1010 ND:3-8/5/1010 Tuần 35 Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KÌ II A/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức mà học sinh đã học học kì II, qua đó giáo viên nắm vững trình độ tiếp thu học sinh 2/ Kỹ năng: -Học sinh làm bài nhanh và đúng - Tập cho học sinh có tính tự giác kiểm tra 3/ Thái độ: Tạo niềm hứng thú cho học sinh học tập B Thiết kế ma trân chiêu: Chủ đề chính Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu TNKQ Tự TNKQ Tự luận luận 0,5đ 2đ 0,5đ 1 1đ 0,5đ 1đ Vận dụng TNKQ Tự luận 0,5 đ 1đ 3đ Tổng 0,5 đ 2đ 0,5đ 4đ 3đ 10 10 đ Bài 58:Đa dạng sinh học Tổng cộng 1,5 đ 4đ 4,5 đ C/ Phương tiện : - Giáo viên : đề kiểm tra - Học sinh : học kỉ bài, giấy kiểm tra, viết, thước D/ Các bước lên lớp a) Ổn định lớp b) Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra) c) Bài : GV phát bài kiểm tra cho học sinh *Đề kiểm tra A/Trắc nghiệm:(3đ) Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng các câu sau 1/ Chim bồ câu là: a Là ĐV nhiệt c Tim ngăn ,máu nuôi thể là máu pha b Là ĐV biến nhiệt d Đẻ non khỏe 2/ Quá trình hô hấp ếch xảy ở: a Phổi b Da c Cả a,b đúng d Cả a, b sai 3/ Thú mỏ vịt nằm trong: a Bộ thú túi b Bộ thú huyệt c Bộ ăn sâu bọ d Bộ ăn thịt 4/ Chuột luôn gặm nhấm thứ vì: (184) a Lúc nào đói bụng c Tính hay phá phách thứ b Tính háo ăn d Răng cửa luôn mọc dài 5/ Ở thỏ quá trình thông khí phổi là co giãn của: a Cơ hoành , ngực c Cơ hoành, liên sườn b Cơ ngực , bụng d Cơ liên sườn , bụng 6/ Dơi bay đêm nhờ vào: a Mắt tinh: nhìn thấy vật đêm c Cả a,b đúng b Tai thính: thu nhận âm phản hồi d Cả a,b sai B/ Tự luận:(7đ) Câu 1: Nêu rõ nguy suy giảm và biện pháp cần thiết để bảo vệ đa dạng sinh học ?(3đ) Câu 2: Nêu đặc điểm chung lớp bò sát ?(2đ) Câu 3: Thế nào là động vật nhiệt, động vật biến nhiệt ?(1đ) Câu 4: Đặc điểm để phân biệt guốc chẵn và guốc lẻ? Cho VD ? (1đ) d) Đáp án: A/ Trắc nghiệm:( 3đ) Mỗi câu đúng là 0,5 điểm 1.a 2.c 3.b d c b B/ Tự luận: ( 7đ) Câu 1: Mỗi ý đúng 0,5 điểm * Nguy suy giảm đa dạng sinh học : (1đ) - Khai thác động thực vật nhiều, cho nhiều mục đích :chỗ ở, thứ ăn, giải trí, du canh, du cư - Ô nhiễm môi trường người thiếu ý thức làm ảnh hưởng lớn đến thay đổi môi trường sống sinh vật * Bảo vệ đa dạng sinh học : (2đ) - Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi, cấm khai thác sinh vật quý hiếm, sinh vật sinh sản, cấm sử dụng phương pháp lạc hậu - Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý - Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống - Chống ô nhiễm, đảm bảo cân sinh thái Câu :Mỗi ý đúng 0,25 điểm - Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn cạn - Da khô có vảy sừng - Cổ dài chi yếu - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt - Có vòng tuần hoàn , máu nuôi thể là máu pha - Thụ tinh , trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng - Là động vật biến nhiệt Câu : Mỗi ý đúng 0,5 điểm - Động vật nhiệt là nhiệt độ thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường - Động vật biến nhiệt là nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Câu 4: ( 1đ) (0.25đ) - Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẳn, có sừng, đa số nhai lại (trừ lợn) (0.25đ) VD : Trâu, bò, hươu, nai , lợn (0.25đ) - Bộ guốc lẻ : số ngón chân lẻ, không có sừng ( trừ tê giác ), không nhai lại (185) (0.25đ) VD : Ngựa, tê giác e) Dặn dò : - Giáo viên thu bài và nhận xét - Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên - Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép, kẽ sẵn bảng trang 205 SGK, vượt bắt bướm * Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA TỔ Ngày 19/4/ 2010 NS : 30/4/1010 ND:10-25/5/1010 Tuần 36,37 (186) Tiết 68,69,70 THAM QUAN THIÊN NHIÊN A Mục tiêu bài học: Kiến thức - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và giới động vật - HS nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kĩ - Rèn kĩ quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt là động vật có ích B Đồ dùng dạy và học - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sãn bảng SGK trang 205, vợt bướm - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu * Địa điểm thực hành C Các hoạt động dạy - học: a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra bài cũ c Bài * Mở bài: GV thông báo: Tiết 67: Học trên lớp Tiết 68, 69 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo các nhóm * Cách tiến hành Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan - Đặc điểm: có môi trường nào? - Độ sâu môi trường nước - Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân và nhóm - Trang bị trên người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng - Dụng cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm - Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ (187) - Với động vật nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chưa nước) - Với động vật cạn hay trên cây; trải rộng báo gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt cho vào túi nilông - Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ) - Với động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt đem cho vào hộp chứa mẫu Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK - Mỗi nhóm cử HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm - Cuối giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết d Củng cố e Hướng dẫn học bài nhà: Tổng kết chương trình lớp - - - - - HẾT- - - - - DUYỆT CỦA TỔ Ngày 3/5/ 2010 (188)

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w