1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA 1 Tuan 1

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới a Giới thiệu bài b Nội dung * Hoạt động 1: GV lần lượt giơ từng tấm bìa hình tam giác cho HS xem và nói: đây là hình tam giác các hình này - Xếp hình tròn, hình vuông còn lại để[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 05 tháng năm 2016 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiếng Việt (2 tiết) LÀM QUEN (Sách thiết kế trang 16) Âm nhạc Bài hát: Quê hương tươi đẹp (GV môn) Tiếng Việt (2 tiết) ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Sách thiết kế trang 18) Tiếng Anh (GV môn soạn giảng) Thứ ba ngày 06 tháng năm 2016 Tiếng Việt (2 tiết) VỊ TRÍ TRÊN - DƯỚI (Sách thiết kế trang 22) Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu - Tạo không khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu mình - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán - Giúp HS nhận biết việc cần làm các tiết học toán - Giáo dục HS yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học - Đồ dùng học toán lớp và SGK - Vở bài tập + bảng III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức : Lớp hát Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập GV yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập để - HS lấy sách, và đồ dùng học tập lên bàn kiểm tra để trên bàn Bài a) Giới thiệu bài b) Nội dung - HS mở SGK xem, quan sát kênh hình * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS sử (2) dụng SGK - GV Giới thiệu sách Toán lớp - Cho HS mở bài tiết học đầu tiên - GV giới thiệu ngắn gọn SGK Toán1 * Hoạt động 2: HS làm quen với số hoạt động học toán HS sử dụng các dụng cụ học toán +Trong học toán thì học cá nhân là quan trọng * Hoạt động 3: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau học xong lớp Sau học toán lớp các em biết gì ? Muốn học toán giỏi các em làm gì ? *Hoạt động : Giới thiệu đồ dùng học toán lớp -Yêu cầu HS mở đồ dùng mình -Hướng dẫn HS mở và lấy đồ dùng nhanh Bộ đồ dùng toán lớp1,SGK và bài tập - Lấy SGK mở bài ‘‘Tiết học đầu tiên” - HS lấy sách xem - Trang,bài‘‘Tiết học đầu tiên ’’ - Ảnh : Học số que tính - Ảnh : Học hình gỗ, bìa……… + GV tổng kết: Qua bài học các em biết đếm, biết đọc, biết viết số Củng cố - Nhận xét học Dặn dò - Về nhà ôn lại bài - Học sinh quan sát - HS làm quen với đồ dùng học toán, các dụng cụ học tập -HS thảo luận theo cặp, cử đại diện trình bày - HS làm quen với các đồ dùng - Học sinh mở đồ dùng - HS cùng giới thiệu trước lớp - HS lấy SGK Toán mở bài:Tiết học đầu tiên - HS quan sát tranh và nghe cô giảng - Học sinh lắng nghe Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP I Mục tiêu - HS biết trẻ em có quyền học, tuổi vào lớp em có thêm nhiều bạn mới, có thầy, cô, trường, lớp Biết tên thầy, cô, số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp - Giáo dục HS yêu quý bạn bè, trường lớp, thầy cô II Đồ dùng dạy học - Điều 7- 28 công ước ( quyền trẻ em ) (3) - Các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em, Đi đến trường III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị các dụng cụ phục vụ môn học Bài a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1:Vòng tròn giới thiêu - Mở SGK bài tên giúp HS biết tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn lớp Biết trẻ em có quyền có họ, có tên - Cách chơi : HS đứng thành vòng tròn khoảng đến 10 em và điểm danh từ đến hết.Đầu tiên,em thứ giới thiệu tên mình Sau đó, em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ và tên mình Đến em thứ lại giới thiệu tên bạn thứ nhất, bạn thứ hai và tên mình tất người vòng tròn + Thảo luận - HS tự giới thiệu tên mình và tên bạn - Trò chơi giúp em điều gì - Giúp em biết tên các bạn - Em có vui với trò chơi này không ? - Em vui, tự hào + Kết luận : Mỗi người có cái - HS chú ý lắng nghe tên.Trẻ em có quyền có họ tên * Hoạt động :HS tự giới thiệu sở - Học sinh hoạt động theo nhóm thích mình - Cho học sinh giới thiệu nhóm đôi - Hoạt động nhóm đôi - GV mời số học sinh giới thiệu trước lớp * Hoạt động : HS kể ngày đầu tiên học - Em mong chờ và chuẩn bị cho ngày - Em mong trời mau sáng, bố mẹ em đầu tiên học nào ? chuẩn bị cho em - Em có thấy vui là HS lớp - Em vui không ? - Em làm gì cho xứng đáng là HS lớp - Em cố gắng chăm ngoan +Trò chơi củng cố: Trò chơi “ Bắn tên Cô hô : “Bắn tên ” đồng tên - Cả lớp cùng chơi Củng cố - Nhận xét học Dặn dò - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài sau (4) Tiếng Việt (2 tiết) VỊ TRÍ TRÁI - PHẢI (Sách thiết kế trang 25) Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT I Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vượt chướng ngại vật thấp Thực động tác tương đối chính xác - Học trò chơi “Mèo đuổi chuột” Biết cách chơi và tham gia tích cực trò chơi II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập vượt chướng ngại vật thấp và trò chơi III.Các hoạt động day – học 1.Phần mở đầu + Khởi động - Lớp xếp vòng tròn vừa vừa hát Phần Học trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Học trò chơi Mèo đuổi chuột” - GV giải thích cách chơi và luật chơi - Học sinh theo dõi + Các em nắm tay thành vòng tròn rộng, mặt quay vào phía GV quy định tay hai em nắm trên cao đó là “lỗ hổng”, hai tay nắm thấp là nơi không có “lỗ hổng” Chọn em đóng vai “mèo”, em đóng vai “chuột”, hai em đứng vòng tròn và cách – 4m + Khi có lệnh GV, các em đứng theo vòng tròn nắm tay lắc lư đồng thời đọc to các câu sau: “Mèo đuổi chuột Mời bạn đây, Tay nắm chặt tay, Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng, Chạy vội chạy mau Mèo đuổi đằng sau, Trốn đâu cho thoát !” + Sau từ “thoát”, “chuột” chạy luồn (5) qua các “lỗ hổng” chạy trốn khỏi “mèo”, còn “mèo” phải nhanh chóng luồn theo các “lỗ hổng” mà “chuột” đã chạy để đuổi bắt “chuột” “Chuột” chạy qua nơi tay cao Khi đuổi, “mèo” không chạy tắt, đón đầu, đuổi kịp, “mèo” đập nhẹ tay vào người “chuột” và coi “chuột” bị bắt Trò chơi dừng lại và các em đổi vai cho thay đôi khác ( Nếu sau – phút mà “mèo” không bắt “chuột” thì thay đôi khác, tránh chơi quá sức Các em không chạy đuổi trước hát xong Khi chạy qua các “lỗ hổng” các em đứng theo vòng tròn không hạ tay xuống để cản đường.) - Cho các em chơi thử đến lần, sau đó chơi chính thức Trong quá trình chơi GV phải bám sát chơi, kịp thời nhắc nhở các em chú ý tránh vi phạm luật chơi, đặc biệt là không ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy - GV hỏi: Hôm nay, lớp chúng ta học gì? 3.Phần kết thúc - Thả lỏng: đứng vỗ tay và hát - GV nhận xét tiết học - Về ôn và vượt chướng ngại vật - Học sinh chơi thử đến lần - Chúng em học đượcmột trò chơi - Học sinh đứng vỗ tay và hát - Học sinh lắng nghe Thứ tư ngáy 07 tháng năm 2016 Tiếng Việt (2 tiết) LUYỆN TẬP: TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KỸ NĂNG Sách thiết kế trang 29 Tiếng Anh (GV môn soạn giảng) Toán (6) NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I Mục tiêu - Giúp HS biết so sánh hai số lượng hai nhóm đồ vật - Biết dùng từ “ nhiều hơn, ít hơn” so sánh đồ vật - Giáo dục HS yêu thích học môn toán II Đồ dùng dạy học - Que tính, số lá hoa, hình tròn, hình vuông - Que tính, bảng III Các hoạt động dạy- học Ổn định: Lớp hát Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài a) Giới thiệu bài: GV dùng que tính để giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động -Yêu cầu HS mở SGK - Học sinh mở SGK - So sánh + Số ly và số muỗng - Số ly nhiều số muỗng - Số muỗng ít số ly + nắp với chai - Số nắp nhiều số chai - Số chai ít số nắp + củ cà rốt với thỏ - Số củ cà rốt ít số thỏ - Số thỏ nhiều số củ cà rốt + nắp với nồi - Số nắp nhiều số nồi - Số nồi ít số nắp * Các hình: GV hướng dẫn HS dùng ngón tay nối và trả lời * Trò chơi tiết So sánh số bạn tổ với tổ - Số bạn tổ ít số bạn tổ * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập - Làm bài tập trang - HS tự làm - Dùng bút chì nối tương ứng và so sánh( GV hướng dẫn) - SGV chấm và sửa bài cho HS Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại đề bài, so - Học sinh nhắc lại bài sánh số người gia đình em: nam- nữ Dặn dò - Về nhà ôn lại bài Mỹ thuật (7) CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT (GV môn soạn giảng) Tiếng Việt (2 tiết) VỊ TRÍ TRƯỚC / SAU Sách thiết kế trang 33 Thứ năm ngày 08 tháng năm 2016 Tiếng Việt (2 tiết) VỊ TRÍ TRONG / NGOÀI Sách thiết kế trang 35 Toán HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I Mục tiêu - HS biết nhận và gọi tên hình vuông, hình tròn - Bước đầu nhận hình vuông, hình tròn từ các vật thật - Giáo dục HS yêu thích học môn toán II Đồ dùng dạy học - GV: Bộ đồ dùng dạy toán, kết hợp cắt số hình vuông, hình tròn - HS: Vở bài tập + bảng Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức : Lớp hát Kiểm tra bài cũ - Gọi số em trả lời bài tập - So sánh số bóng và số ngôi Bài a) Giới thiệu bài : GV sử dụng trực quan để giới thiệu b) Nội dung * Hoạt động1 GVhướng dẫn HS nhận diện hình - HS thi đua nêu tên hình vuông - GV hỏi : đây là hình gì ? - Khuyến khích HS nêu tên hình - GV chốt lại : đây là hình vuông - Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS lấy hình vuông đồ dùng học toán -Viên gạch hoa - Em hãy nêu tên các đồ vật có dạng hình vuông ? *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận diện hình tròn Khuyến khích HS nhận diện và nêu tên hình GV : Chốt lại đây là hình tròn - Thi đua các nhóm Cho HS thi đua tìm nhanh hình tròn (8) hộp đồ dùng - Mâm, đĩa, bánh xe… - Em hãy nêu tên các đồ dùng có dạng hình tròn ? * Hoạt động 3: Thực hành Bài : Tô màu - HS sử dụng màu làm các bài tập - Yêu cầu dùng chì màu tô hình vuông Bài : Khuyến khích HS dùng chì khác màu để tô hình Bài 3: Cho HS phát có loại hình, sau đó dùng màu khác để tô vào các hình Củng cố - Nhận xét học Dặn dò - Về nhà ôn lại bài Thể dục (GV môn soạn giảng) Tự nhiên – xã hội CƠ THỂ CHÚNG TA I.Mục tiêu -Sau bài học này học sinh biết - HS kể tên các phận chính thể - Biết số hoạt động đầu ,cổ , mình và tay chân - Giáo dục HS rèn thói quen hoạt dộng để thể phát triển II Đồ dùng dạy học - Các hình bài (SGK) - SGK(tranh vẽ ) III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát tranh - HS quan sát tranh trên bảng - Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Yêu cầu Quan sát tranh hình và - HS quan sát tranh và trả lời các phận thể +Hoạt động lớp - GV treo tranh trên bảng (Tranh - HS quan sát tranh phát biểu và bài tập )( Có thể chấp nhận gây nêu :Đầu tóc, trán,mắt (9) cười HS như, Tý, rốn ,chim … - GV chốt ý HS đã phát biểu * Hoạt động +Quan sát tranh Hãy cho biết các bạn làm gì ? Qua các hoạt trên em hãy cho biết thể chúng ta gồm phần ? Yêu cầu ứng nhóm trả lời câu hỏi *GV yêu cầu HS :Hoạt động lớp - Ai lên bảng làm các hoạt động tranh ? -Nhắc lạị thể chúng ta gồm phần, em hãy nêu cụ thể * Hoạt động :GV hướng dẫn lớp hát bài * Kết luận : Muốn cho thể khỏe mạnh phát triển cân đối phải tập thể dục hàng ngày Củng cố - Trò chơi(Ai nhanh đúng) - Nhắc lại các phận thể người Dặn dò - các em tập thể dục thường xuyên mũi - Học sinh quan sát tranh - Hoạt động nhóm đôi - Quan sát hình SGK - Ngửa cổ, cúi đầu ,quay phải, xúc thức ăn - Gồm phần - phần ,đầu, mình và tay, chân - Hát và thực ,2tay chống hông, cúi gập đứng thẳng lưng - Học sinh lắng nghe - Lên bảng và nói các phận thể người Tiếng Việt (2 tiết) LUYỆN TẬP: TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KỸ NĂNG Sách thiết kế trang 37 Thứ sáu ngày 09 tháng năm 2016 Tiếng Việt (2 tiết) LÀM QUEN VỚI KÝ HIỆU Sách thiết kế trang 39 Toán HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu - Giúp HS nhận và nêu đúng tên hình tam giác - Bước đầu nhận hình tam giác và các vật thật - Giáo dục HS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học (10) - GV:Bộ đồ dùng dạy toán, số hình tam giác cắt bìa, gỗ, nhựa có kích thước màu sắc khác - Một số vật thật có mặt là hình tam giác : cờ - HS : Vở bài tập + bảng + SGK + đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy – học: Ổn định tổ chức : Lớp hát Kiểm tra bài cũ - Đọc hình vuông cô đã vẽ bảng - HS đọc hình vuông - Đọc hình tròn cô vẽ bảng - Lên bảng vẽ hình vuông, hình - học sinh lên bảng tròn Bài a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: GV giơ bìa hình tam giác cho HS xem và nói: đây là hình tam giác ( các hình này - Xếp hình tròn, hình vuông còn lại để có kích thước, màu sắc khác nhau) riêng và gọi tên Cho HS mở đồ dùng học toán, tìm và xếp hình :xem hình còn lại có tên là gì ? phát biếu lớp nghe - Cầm giơ hình tam giác và nói: hình *Hoạt động 2:Giới thiệu cách xếp hình tam giác tam giác - Mở SGK trang xếp lá cờ, chong - Cho HS mở SGK để tập xếp hình chóng, xếp nhà, xếp biển báo giao - Khuyến khích các em xếp hình và đặt thông tên cho hình mình đã xếp - Luyện tập:Dùng bút chì màu tô hình - HS thực hành tam giác bài tập trang * Hoạt động 3:Trò chơi thi đua chọn -Tổ nào chọn nhiều hình thì tổ đó nhanh các hình thắng tuyên dương + GV để số hình vuông, hình tròn, hình tam giác Gọi HS ( tổ ) lên chọn Tổ chọn hình vuông Tổ chọn hình tam giác Tổ chọn hình tròn Củng cố - GV nhắc lại tên bài học - Nhận xét, tuyên dương số HS học tốt, ngoan Dặn dò - Về nhà ôn lại bài Thủ công (11) GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I Mục tiêu - HS tìm hiểu số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công - Biết giữ gìn các dụng cụ học tập - Rèn cho các em đôi bàn tay khéo léo II Đồ dùng dạy học - Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công ( kéo, hồ dán, thước kẻ …) III Các hoạt động dạy – học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa - HS quan sát, trả lời - Giấy, bìa làm từ gì? - HS chú ý lắng nghe - Để phân biệt giấy và bìa GV giới thiệu Giấy là phần bên mỏng,bìa đóng phía ngoài dày - GV giới thiệu giấy màu mặt in màu đỏ xanh, mặt sau có kẻ ô vuông * Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công - Bút chì,giấy màu, thước kẻ, kéo - GV hỏi học sinh + Bút chì dùng để làm gì ? - Vẽ viết bài + Thước kẻ dùng để làm gì ? -Thước kẻ dùng để kẻ, đo độ dài + Kéo dùng để làm gì ? - Kéo dùng để cắt giấy, bìa + Hồ dán dùng để làm gì ? - Hồ dán dùng để dán giấy dán Củng cố sản phẩm vào thủ công - Nhận xét tiết học - Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức HS học Dặn dò - Về nhà HS chuẩn bị sau học bài Tiếng Việt LUYỆN TẬP: TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KỸ NĂNG Sách thiết kế trang 44 Tiếng Việt (12) GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRÒ CHƠI RÈN KỸ NĂNG Sách thiết kế trang 46 Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - HS nắm ưu nhược điểm mình, lớp tuần, có hướng phấn đấu tuần tới - Nắm phương hướng tuần tới II Chuẩn bị - GV chuẩn bị nội dung sinh hoạt III Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm tuần a Nề nếp * Tuần đầu tiên các em đến lớp, việc thực nề nếp chưa quen - Xếp hàng vào lớp chưa ngắn - Một số em còn học muộn - Còn em mang đồ ăn đến lớp - Trong lớp còn số em trật tự chưa chú ý nghe giảng: b Về học tập - Đa số HS có ý thức học tập, học bài và làm bài đầy đủ - Còn số em chưa có đủ đồ dùng học tập c Bảo vệ công - Các em thực tốt việc bảo vệ công d, Thể dục vệ sinh - Đa số các em ăn mặc gọn gàng, - Trong chơi HS còn mải nô đùa, nên vào lớp số em không giữ vệ sinh sẽ, quần áo còn để bẩn *Hoạt động 2: GV nêu phương hướng tuần tới - Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, và lớp đề - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Nhắc HS mua đầy đủ đồ dùng học tập * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Thực tốt phương hướng tuần tới - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và soạn sách theo thời khóa biểu - Đi học đúng (13)

Ngày đăng: 07/10/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w