1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình lý thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty koda

49 721 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Đề tài: Ứng dụng lý thuyết chuỗi cung ứng công ty Koda BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO HỌC KHÓA K19 ………………… … ……………… TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & ĐIỀU HÀNH Đề tài: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY KODA GVHD : PGS- TS HỒ TIẾN DŨNG Nhóm 6: Nguyễn Lương Ngân Đinh Vũ Hồng Linh Võ Thị Bích Duyên Dương Minh Dũng Đỗ Thái Dương Đinh Văn Bình Thạch Tố Kim Cao Đình Bền Mai Thị Chín Từ Vân Anh THÁNG NĂM 2011 Đề tài: Ứng dụng lý thuyết chuỗi cung ứng công ty Koda LỜI MỞ ĐẦU Việc liên kết công ty để trở thành chuỗi cung ứng lớn trở thành xu tất yếu định đến sống doanh nghiệp kinh toàn cầu Quản lý chuỗi cung ứng trở thành chủ đề “nóng” quan tâm Các chuỗi cung ứng phải không ngừng cải tiến hiệu suất hoạt động nhằm nâng cao lực cạnh tranh cách… Vì thế, đề tài “Ứng dụng mơ hình lý thuyết chuỗi cung ứng việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty Koda” tập trung nghiên cứu lý thuyết chuỗi cung ứng cấu trúc, chức hoạt động, nguồn gốc sức mạnh cách thức quản lý chuỗi Đề tài: Ứng dụng lý thuyết chuỗi cung ứng công ty Koda CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Một số định nghiã thuật ngữ phân tích chuỗi cung ứng 1.1.1 Chuỗi cung ứng Có nhiều cách định nghĩa khác chuỗi cung ứng, tóm lại, bản, chuỗi cung ứng gồm thành phần chính: + Cung cấp: tập trung vào việc làm nào? Từ đâu? Khi nào? Nguyên liệu mua cung cấp cho việc sản xuất + Sản xuất: chuyển đổi nguyên liệu thành sản phẩm cuối + Phân phối: đảm bảo sản phẩm cuối đến tay khách hàng cuối thông qua mạng lưới phân phối, kho bãi, bán lẻ 1.1.2 Quản lý chuỗi cung ứng • Quản lý chuỗi cung ứng: hoạch định, thiết kế kiểm sốt dịng thơng tin nguyên vật liệu chuỗi cung ứng để đáp ứng yêu cầu khách hàng cách hiệu tương lai • Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng: tối thiểu hoạt động không đưa giá trị vào chuỗi Nó tăng cường khả cạnh tranh dựa vào việc nâng cao hiệu suất giảm chi phí (Stewart 1995) 1.1.3 Một số thuật ngữ phân tích chuỗi cung ứng (Phụ lục) 1.2 Lý thuyết chuỗi cung ứng 1.2.1 Các giai đoạn phát triển chuỗi cung ứng Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật động lực cho phát triển chuỗi cung ứng Nó yêu cầu thay đổi sở hạ tầng bên nhà máy để thích nghi với tình hình Từ Henry Ford phát minh dây chuyền lắp ráp chuyển động để sản xuất xe giá thấp năm 1913, đến trước chiến tranh giới thứ hai, chuỗi cung ứng chuỗi q trình riêng biệt, nối nhà máy sản xuất, kho, người bán sỉ, bán lẻ người tiêu dùng lại với chuỗi người giấy tờ Sau chiến tranh giới thứ hai, phân phối vật lý xem thành phần tiếp thị Đến năm 1960, tổng chi phí đưa phân tích, mổ xẻ, “hệ thống tổ chức hậu cần tích hợp “ hình thành ứng dụng Nó thay đổi chức hậu cần từ phân phối vật lý sang hoạt động mang tính tồn hệ thống dựa vào việc tin tưởng lẫn sử dụng tổ chức khác bên Trong năm 2000, chuỗi cung ứng thay đổi theo hướng: dùng nguồn tài nguyên vật lý kết hợp với yếu tố tài chính, thơng tin mối quan hệ để thiết lập chuỗi có tính cạnh tranh cao Cuộc cạnh tranh ngày khơng cịn quy mơ cơng ty mà chuỗi với 1.2.2 Các giai đoạn phát triển kỹ thuật quản lý chuỗi cung ứng Trước chiến tranh giới thứ hai, việc quản lý chuỗi cung ứng yếu người giấy tờ để quản lý trình riêng biệt với nhau, thơng tin thường khơng liên tục bị biến dạng trước sau trình Trong chiến tranh giới thứ hai, dịch vụ hậu cần kỹ thuật thông tin liên lạc tập trung nghiên cứu ứng dụng để phục vụ chiến tranh, có bước phát triển vượt bậc Những năm 1960, phần mềm quản lý kho đời Đề tài: Ứng dụng lý thuyết chuỗi cung ứng công ty Koda Năm 1965, cách mạng quản lý chuỗi cung ứng bắt đầu kỹ thuật hoạch định nhu cầu vật tư (MRP) đưa vào ứng dụng Hệ thống nối kết sản xuất đặt hàng để bảo đảm nguồn nguyên liệu trình sản xuất tồn kho phù hợp với kế hoạch sản xuất thành phẩm Phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP đời năm 1990 ERM (quản trị nguồn lực doanh nghiệp) đời năm 2000 Quản lý chuỗi cung ứng có thêm dạng B2B (sau B2C, C2C…), cho phép trao đổi giao dịch với hai bên thị trường cung cấp tiêu thụ, nơi mà người mua người bán đàm phán giá thực hiên thương vụ trực tuyến với 1.2.3 Phân loại chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng có nhiều dạng khác Căn vào hiệu hoạt động độ phức tạp chuỗi Các chức không tốt Bị nắm giữ tổ chức hậu cần bên Chuỗi hoạt động hiệu làm giảm đến hiệu hoạt động công ty Chuỗi hỗ trợ sản xuất Chuỗi cân mua hàng, quản lý vật liệu phân phối Chuỗi dự án hậu cần Tiền đến tiền Chuỗi điều phối Theo yêu cầu khách hang Chuỗi mở rộng Chuỗi có ưu thị trường Chuỗi tích hợp Chuỗi tốc độ Chuỗi cải tiến Chuỗi giá trị Chuỗi cạnh tranh thông tin 16 dạng chuỗi cung ứng gom thành nhóm mơ hình chính: • Từ 1-3 : Các mơ hình truyền thống cũ hoạt động khơng hiệu • Từ 4-10 : Cấu trúc từ đơn giản đến phức tạp, hướng tới lợi nhuận lâu dài khả cạnh tranh thấp • Từ 11-16 : Có lợi cạnh tranh cao, độ tích hợp sâu, lợi nhuận lớn Theo xu hướng này, chuỗi tập trung vào việc tăng tỉ trọng phần “mềm” giảm tỉ trọng phần “cứng” cách sử dụng công nghệ thông tinđồng thời tích hợp tổ chức sâu hướng tới mục tiêu chung  Dựa vào đặc tính sản phẩm Có thể chia chuỗi cung ứng thành hai loại: • Loại chuỗi có sản phẩm mang tính cải tiến (Innovative): Các sản phẩm thay đổi liên tục thị trường (các loại chip, phần mềm tin học, quần áo thời trang…) • Loại chuỗi có sản phẩm mang tính chức (Functional): Đặc tính sản phẩm thay đổi, nhu cầu thị trường biến động (lương thực, thực phẩm, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam…) Để tăng hiệu suất hoạt động chuỗi, nên tìm cách giảm chi phí sản xuất, vận chuyển giao dịch Quản lý chuỗi trọng tới việc giảm tồn Đề tài: Ứng dụng lý thuyết chuỗi cung ứng công ty Koda kho, tăng chia sẻ thông tin thành viên với Lợi cạnh tranh chuỗi chi phí thấp  Căn vào cách thức đưa sản phẩm thị trường: Có thể chia chuỗi cung ứng làm dạng: • Chuỗi đẩy (Push Supply Chain): Sản phẩm sản xuất dạng tồn kho, sản xuất song song với việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ Các nhà quản lý cố gắng đẩy sản phẩm khỏi kho đến lớp kênh phân phối • Chuỗi kéo (Pull Supply Chain): Sản phẩm xuất phát từ nhu cầu khách hàng thị trường, họ tìm kiếm nhà sản xuất đáp ứng nhu cầu họ Các nhà sản xuất lại tìm nhà thầu phụ, nhà cung cấp khác giúp họ hồn thành thương vụ trình lặp lại, chuỗi cung ứng hình thành Khách hàng có hội chọn lựa nhà cung cấp mà họ cảm nhận giá trị sản phẩm tốt Những chuỗi tồn phải chuỗi hoạt động có hiệu Đặc điểm chuỗi sản xuất theo đơn hàng, cấu trúc chuỗi linh hoạt, rủi ro tương đối thấp nhu cầu thị trường báo trước 1.2.4 Xu hướng phát triển chuỗi cung ứng tình hình Bảng 1.2:So sánh kiểu chuỗi cung ứng cũ xu hướng Tiêu chí Kiểu truyền thống Xu hướng Đặc điểm sản phẩm - Sản phẩm dịch vụ thiết kế sản xuất giống cho số đông, thường khác với nhu cầu riêng người - Khách hàng yêu cầu sản phẩm, dịch vụ có tính chất đặc điểm theo nhu cầu riêng biệt họ Cách tiếp cận thông tin khách hàng - Khách hàng không dễ dàng so sánh giá cách nhanh chóng thiếu thông tin - Chỉ cần vài cú nhấp chuột lên gọi thị trường ảo, khách hàng dễ dàng có đầy đủ thơng tin mà họ muốn Quyền lực - Trong tay nhà cung cấp - Trong tay người tiêu dùng Phân phối - Nhà bán lẻ bảo với khách hàng: “Hãy đến chỗ chúng tôi” - Những người tiêu dùng trực tuyến nói câu thần “đến chỗ tôi, thời gian tôi”! Cấu trúc - Riêng lẻ, thành viên cố gắng tối ưu hố hiệu suất hoạt động - Cấu trúc tích hợp, liên minh dài hạn, hoạt động lợi ích chung chuỗi, chuỗi tinh gọn “Lean” Thông tin - Quan hệ thành viên giao diện 1-1 Thông tin giữ lại lợi cạnh tranh người nắm giữ - Việc ứng dụng công nghệ thông tin tạo môi trường giao tiếp thương mại chung, thông tin chia sẻ việc thiết lập kế hoạch, dự báo hạn chế rủi ro 1.3 Cấu trúc chuỗi cung ứng 1.3.1 Tổng quan Mỗi cơng ty mắt xích hay nhiều chuỗi cung ứng khác nhau, chúng đan xen tạo thành mạng lưới phức tạp (network) Đề tài: Ứng dụng lý thuyết chuỗi cung ứng công ty Koda 1.3.2 Cấu trúc vật lý 1…n Nhà CC 1…n Nhà CC thứ Nhà CC thứ 2 n Nhà CC thứ 1 n KH thứ 1 KH thứ 2 n n n n n Hình 1.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng [21] Bảng 1.3: Các thích cấu trúc chuỗi cung ứng Ký hiệu Diễn giải CC cung cấp KH khách hàng Mối liên kết dạng quản lý trình n n n KH cuối n n Công ty trung tâm KH thứ n Mối liên kết dạng giám sát Không phải liên kết theo trình quản lý Mối liên kết dạng thành viên Công ty trung tâm Các thành viên chuỗi Các công ty thành viên Nhà cung cấp thứ n Nhà cung cấp thứ Nhà cung cấp thứ Công ty trung tâm Khách hàng thứ Khách hàng thứ Khách hàng thứ n Hình 1.3: Cánh tay nối dài chuỗi cung ứng Ngồi ra, cịn mối quan hệ công ty lớp chức với Cùng nhìn trước, họ có chung phần thị truờng, nhìn phía sau, họ có chung phần nhà cung cấp Trong chiến tranh giành thị trường, công ty tạo lợi cạnh tranh chiếm thị phần lớn Sự cạnh tranh lành mạnh công ty mang lợi ích cho người mua ngược lại Khi xây dựng mạng lưới nhà cung cấp, nên ý thiết lập cách thức quản lý điều phối hoạt động công ty để đạt hiệu lớn Nối kết phận với tổ chức hậu cần Có hai dạng vận chuyển tính từ cơng ty trung tâm vận chuyển bên (inbound - vận chuyển nguyên liệu từ nhà cung cấp đến nhà máy) bên (outbound - vận chuyển sản phẩm qua kênh phân phối đến người tiêu dùng) Hoạt động hậu cần thành viên chuỗi tổ chức hậu cần bên ngồi đảm nhiệm (hoặc phối hợp hai) Có nhiều cách nhìn khác quản lý chuỗi cung ứng quản lý tổ chức hậu cần: Hình 1.4: Các quan điểm quản lý chuỗi cung ứng hậu cần 1.3.3 Các mối quan hệ dòng chảy chuỗi cung ứng  Các mối quan hệ Có mức độ quan hệ chuỗi dựa vào mức độ tích hợp Theo cách thang đo tương đối này, cực mức độ tích hợp thấp (dạng thị trường rời rạc túy spot market), cực hệ thống tổ chức cấp bậc túy (nơi tổ chức tích hợp dọc hồn tồn theo chức năng) Hình 1.5: Các mức độ quan hệ chuỗi cung ứng  Các dòng chảy chuỗi cung ứng Theo Martin Chrisopher, chuỗi cung ứng có dịng chảy xun suốt chiều dài chuỗi dịng sản phẩm/ dịch vụ, dịng thơng tin dịng tiền Hình 1.6: Dịng chảy chuỗi cung ứng a Dòng sản phẩm dịch vụ (còn gọi dòng chảy vật lý) Là dòng chảy thiếu chuỗi, xuất phát từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng (end to end) Các nhà quản lý tập trung vào kiểm sốt dịng ngun liệu cách sử dụng dịng thơng tin cho dòng tiền đổ vào chuỗi lớn Dòng nguyên liệu từ nhà cung cấp xử lý qua trung gian chuyển đến công ty trung tâm để sản xuất thành phẩm chuyển đến tay khách hàng thông qua kênh phân phối Như mắc xích quan trọng công ty trung tâm, công suất yêu cầu thị trường định công suất hoạt động b Dịng thơng tin chuỗi Có tính chiều: • Dịng đặt hàng từ phía khách hàng phía trước chuỗi • Dịng phản hồi từ phía nhà cung cấp c Dòng tiền Dòng tiền đưa vào chuỗi người tiêu dùng họ nhận sản phẩm/dịch vụ đầy đủ chứng từ hố đơn hợp lệ Có thể thấy lợi nhuận liên kết công ty lại với Chuỗi cung ứng tạo nên chuỗi giá trị thành viên có hội chia sẻ dịng tiền mức độ khác tuỳ vào vai trò vị công ty Phần thấp thuộc công ty thực công đoạn sơ chế Muốn tăng dòng tiền, ta phải nắm giữ công đoạn chiếm hàm lượng kỹ thuật chất xám cao không việc bán rẻ sức lao động nguồn tài nguyên sẵn có Tóm lại, cấu trúc chuỗi cung ứng gồm hai thành phần cấu trúc (phần cứng) sở hạ tầng (phần mềm) Phần cứng tương đối biến động tạo thành khung sườn cho hoạt động chuỗi (trang thiết bị, nhà xưởng, máy móc…) Nó định đến dung lượng sản xuất chuỗi ảnh hưởng tới định lựa chọn nhà cung cấp Phần mềm cấu tổ chức, định chế hoạt động, mối quan hệ, dịng chảy… dễ dàng thay đổi biến động Như vậy, chuỗi cung ứng khơng phải mơ hình bất biến mà mơ hình “động” theo hướng thích nghi với mơi trường sản xuất kinh doanh 1.4 Các chức hoạt động chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng tham gia vào việc đáp ứng mục tiêu cung cấp sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu khách hàng cách sử dụng nguồn lực xây dựng cho lợi cạnh tranh 1.4.1 Phân tích hoạt động chuỗi cung ứng thơng qua mơ hình SCOR Có nhiều tiếp cận phân tích chuỗi cung ứng khác (theo mục tiêu cuả M.Goldratt Eliyahu, theo cấu trúc,…), cách tiếp cận theo mơ hình Scor sử dụng phổ biến Theo mơ hình SCOR, 2001 (Supply Chain Operation Reference) hội đồng chuỗi cung ứng SCC (Supply Chain Concil), chuỗi cung ứng biểu diễn chuỗi trình sau: Hình 1.10: Chuỗi cung ứng mơ hình SCOR Với: KH: Kế hoạch, SX: Sản xuất, PP: Phân phối, CC: Cung cấp, TL: Trả lại Theo đó, SC chia làm lớp phân tích theo q trình • Mức 1: Định nghĩa chuỗi cung ứng trình: lập kế hoạch, tìm nguồn cung cấp, sản xuất , phân phối, trả lại • Mức 2: Phân tích dạng trình theo danh mục cụ thể để hạn chế q trình trùng lắp • Mức 3: cho phép định nghĩa chi tiết trình xác định mức Các công cụ hỗ trợ từ máy tính, phần mềm ứng dụng Mức định nghĩa trình dùng để xác định mức độ tích hợp với nhà cung cấp khách hàng • Mức 4: Mơ tả chi tiết nhiệm vụ hoạt động mức để triển khai hoạt động tác nghiệp hàng ngày Phạm vi đề tài giới hạn tìm hiểu cách thức hoạt động chuỗi đến mức 2, qua hoạt động cung cấp thay thu mua: ... ứng việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty Koda? ?? tập trung nghiên cứu lý thuyết chuỗi cung ứng cấu trúc, chức hoạt động, nguồn gốc sức mạnh cách thức quản lý chuỗi Đề tài: Ứng. .. Ứng dụng lý thuyết chuỗi cung ứng công ty Koda CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Một số định nghiã thuật ngữ phân tích chuỗi cung ứng 1.1.1 Chuỗi cung ứng Có nhiều cách định nghĩa khác chuỗi. .. tài: Ứng dụng lý thuyết chuỗi cung ứng công ty Koda LỜI MỞ ĐẦU Việc liên kết công ty để trở thành chuỗi cung ứng lớn trở thành xu tất yếu định đến sống doanh nghiệp kinh toàn cầu Quản lý chuỗi cung

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w