Trong hoạt động thực tiễn hay trong tư tưởng lý luận, trong quan điểm đường lối, trong chính sách phát triển, Hồ Chí Minh luôn luôn có ý thức sử dụng phạm trù Dân chủ gắn liền với các nhiệm vụ và mô hình, thể chế phát triển, thể hiện tinh thần dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong những giai đoạn và hình thức phù hợp . Tư tưởng đó thể hiện ở chỗ: cách mang dân chủ nhân dân, chế độ dân chủ nhân dân, nhà nước ta là một nhà nước dân chủ, nhà nước dân chủ của dân, do dân và vì dân, Dân chủ là mục tiêu và động lực cũng như bản chất của chế độ mới xã hội chủ nghĩa. Vấn đề dân chủ cũng nhạy cảm, hệ trọng như vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết trong đảng. Chính vì vậy, trong Di chúc, Hồ Chí Minh đã rất quan tâm phải thực hành dân chủ rộng rãi, trước hết trong Đảng. Người có nói rằng phải thật thà đoàn kết thì cũng có thể nói phải thật thà dân chủ, dân chủ thật sự. Người nhắc nhở, căn dặn, “Trong đảng thực hành dân chủ rộng rãi”. Đó là vấn đề gắn liền với chỉnh đốn đảng. Do đó, tôi chọn chủ đề “Phát huy Nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” để làm bài thu hoạch cho môn học Chủ nghĩa Xã hội Khoa học.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta biết rằng Hồ Chí Minh rất đề cao vai trò nhân dân, giác ngộ va dựa vao dân, tin dân, trọng dân, đoan kết toan dân, phát huy sức mạnh vĩ đại của nhân dân, hiểu dân, phục vụ nhân dân, quan tâm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Tư tưởng nhân dân cũng la tư tưởng dân chủ Bao nhiêu lực lượng, lợi ích đều ở nơi dân, khó lần dân liệu cũng xong Kháng chiến va kiến quốc đều nhờ nhân dân: dân lực, dân tâm, dân khí, dân trí, dân quyền, dân sinh Trong hoạt động thực tiễn hay tư tưởng lý luận, quan điểm đường lối, chính sách phát triển, Hồ Chí Minh luôn có ý thức sử dụng phạm trù Dân chủ gắn liền với các nhiệm vụ va mô hình, thể chế phát triển, thể hiện tinh thần dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, những giai đoạn va hình thức phù hợp Tư tưởng đó thể hiện ở chỗ: cách mang dân chủ nhân dân, chế độ dân chủ nhân dân, nha nước ta la một nha nước dân chủ, nha nước dân chủ của dân, dân va vì dân, Dân chủ la mục tiêu va động lực cũng chất của chế độ mới xã hội chủ nghĩa Vấn đề dân chủ cũng nhạy cảm, hệ trọng vấn đề đoan kết dân tộc, đoan kết đảng Chính vì vậy, Di chúc, Hồ Chí Minh rất quan tâm phải thực hanh dân chủ rộng rãi, trước hết Đảng Người có nói rằng phải thật tha đoan kết thì cũng có thể nói phải thật tha dân chủ, dân chủ thật sự Người nhắc nhở, dặn, “Trong đảng thực hanh dân chủ rộng rãi” Đó la vấn đề gắn liền với chỉnh đốn đảng Do đó, chọn chủ đề “Phát huy Nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay” để lam bai thu hoạch cho môn học Chủ nghĩa Xã hội Khoa học Do kiến thức va tầm hiểu biết còn hạn chế nên bai viết của không tránh khỏi sai sót rất mong được các giảng viên góp ý kiến cho bai thu hoạch được hoan thiện Ha Nội, 16 tháng năm 2019 NỘI DUNG Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1 Quan niệm dân chủ dân chủ Dân chủ va thực hiện dân chủ la nhu cầu khách quan của người Ngay từ xã hội công xã nguyên thủy, để trì sự tồn tại của mình, người biết tự tổ chức những hoạt động có tính cộng đồng, các viên công xã đều bình đẳng tham gia vao mọi công việc của xã hội Việc cử những người đứng đầu các cộng đồng va phế bỏ những người đứng đầu nếu không thực thi đúng những quy định chung được giao mọi viên công xã quyết định thông qua đại hội nhân dân Đây được coi la hình thức dân chủ sở khai, chất phác của những tổ chức cộng đồng tự quản xã hội chưa có giai cấp Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại, khái niệm "dân chủ" được hiểu la: việc "cử va phế bỏ người đứng đầu" đó la "quyền va sức lực của nhân dân" Như vậy, từ buổi sơ khai của lịch sử nhân loại, dân chủ được hiểu với tư cách la quyền lực của nhân dân Khi chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đời, giai cấp va bất bình đẳng xuất hiện, các hình thức tự quản của xã hội trước không còn thích hợp, xã hội cần đến những tổ chức chính trị với những công cụ bạo lực, cưỡng bức để điều chỉnh hoạt động của xã hội, giai cấp va công dân Trong điều kiện vậy, một tổ chức đặc biệt đời, đó la nha nước Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô lập quan quyền lực nhằm trước hết bảo vệ lợi ích của mình va sau nữa nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định trật tự xã hội Cơ quan quyền lực đó chính la nha nước dân chủ đối với chủ nô, thực hiện sự thống trị của thiểu số đối với đại đa số những người lao động, tức những người nô lệ Khi đó người ta ghép hai từ tiếng Hy Lạp cổ la "Demos" có nghĩa la "dân", "dân chúng" va "Kratos" có nghĩa la "quyền lực", "sức mạnh" để diễn đạt nội dung của dân chủ Nha nước chủ nô chính thức sử dụng thuật ngữ “dân chủ” với nghĩa la nha nước dân chủ chủ nô có "quyền lực của dân" Nhưng cũng từ đây, nha nước giai cấp chủ nô nắm giữ quy định dân bao gồm chủ nô, quý tộc, tăng lữ, thương gia, một số trí thức va người tự do, còn tuyệt đại đa số nô lệ thì không được coi la dân Như vậy, về thực chất, từ thế kỷ VIII trước Công nguyên, với nha nước đầu tiên lịch sử, giai cấp tư hữu, áp bức bóc lột (giai cấp chủ nô) dùng pháp luật va bộ máy thống trị của mình để chiếm mất quyền lực của đông đảo quần chúng nhân dân lao động la những người nô lệ Sau hang ngan năm lịch sử, các giai cấp chúa đất phong kiến va giai cấp tư sản bằng mọi cách tiếp tục chiếm đoạt quyền lực của nhân dân lao động Sự công của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 mở một thời đại mới: lần đầu tiên lịch sử loai người, nhân dân lao động gianh lại được quyền lực thực sự của mình Nha nước xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua chính đảng của nó trở nha nước đầu tiên thực hiện quyền lực của nhân dân Từ thực tiễn lịch sử đời va phát triển của dân chủ, chủ nghĩa Mác - Lênin nêu những quan niệm về dân chủ sau: Thứ nhất, dân chủ la sản phẩm tiến hóa của lịch sử, la nhu cầu khách quan của người Với tư cách la quyền lực của nhân dân, dân chủ la sự phản ánh những giá trị nhân văn, la kết của cuộc đấu tranh lâu dai của nhân dân chống lại áp bức, bóc lột, bất công Thứ hai, dân chủ với tư cách la một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nha nước va một giai cấp cầm quyền thì không có "dân chủ phi giai cấp”, "dân chủ chung chung" Trong xã hội có giai cấp, việc thực hiện dân chủ cho những tập đoan người la loại trừ hay hạn chế dân chủ của tập đoan người khác Mỗi chế độ dân chủ gắn với nha nước đều mang chất của giai cấp thống trị Thứ ba, dân chủ còn được hiểu với tư cách la một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân va cộng đồng xã hội quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột va nô dịch để tiến tới tự do, bình đẳng Theo V.I.Lênin, dân chủ la bình đẳng Rõ rang la cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản để gianh quyền bình đẳng có một ý nghĩa rất lớn, nghĩa la phải hiểu bình đẳng cho đúng, hiểu theo nghĩa xóa bỏ giai cấp Trong xã hội có giai cấp va nha nước, quyền lực của nhân dân được thể chế hóa bằng chế độ nha nước, pháp luật va cũng từ xã hội có giai cấp, dân chủ được thực hiện dưới hình thức mới - hình thức nha nước với tên gọi la "chính thể dân chủ" hay "nền dân chủ" Buớc chuyền từ xã hội công xã nguyên thủy sang xã hội chiếm hữu nô lệ đánh dấu bước ngoặt quan trọng của dân chủ Dân chủ la quyền lực của nhân dân được thực hiện bởi những tổ chức tự quản một cách tự nguvện, theo truyền thống chuyển sang một hình thức mới gắn với nha nước Từ dân chủ được thể chế hóa bằng chế độ nha nước, bằng pháp luật của giai cấp thống trị chủ nô va được thực hiện chủ yếu bằng cưỡng chế Nên dân chủ hay chế độ dân chủ đầu tiên lịch sử của xã hội có giai cấp xuất hiện Nền dân chủ hay chế độ dân chủ la hình thái dân chủ gắn với chất, tính chất của nha nước; la trạng thái được xác định những điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội có giai cấp Nền dân chủ giai cấp thống trị đặt được thể chế hóa bằng pháp luật.V.I.Lênin cho rằng: "Chế độ dân chủ la một hình thức nha nước, một những hình thái của nha nước Cho nên, cũng mọi nha nước, chế độ dân chủ la việc thi hanh có tổ chức, có hệ thống sự cưỡng bức đối với người ta" Do đó, nền dân chủ gắn với nha nước la chế để thực thi dân chủ va mang chất giai cấp của giai cấp thống trị 1.2 Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Bản chất trị Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa la sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toan xã hội, chỉ để thực hiện quyền lực va lợi ích riêng cho giai cấp công nhân ma chủ yếu la để thực hiện quyền lực va lợi ích của toan thể nhân dân, đó có giai cấp công nhân Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nha nước xã hội chủ nghĩa đó về thực chất la của nhân dân, dân va vì dân Lênin diễn đạt một cách khái quát về chất va mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó la nền dân chủ"gấp triệu lần dân chủ tư sản" Do vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có chất giai cấp công nhân vừa có tính nhân dân rộng rãi va tính dân tộc sâu sắc 1.2.2 Bản chất kinh tế Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về chất kinh tế của các chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, cũng toan bộ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nó không hình từ ‘hư vô’ theo mong muốn của bất kì Kinh tế xã hôi chủ nghĩa cũng la sự kế thừa va phát triển mọi tựu nhân loại tạo lịch sử, đồng thời lọc những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm của các chế độ kinh tế trước, nhất la chất tư hữu, áp bức bóc lột, tấn công đối với đa số nhân dân 1.2.3 Bản chất tư tưởng văn hố Nền dân chủ xã hợi chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin – hệ tư tưởng của giai cấp công nhân lam nền tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác xã hội mới văn học, nghệ thuật, tôn giáo Đồng thời, dân chủ xã hội chủ nghĩa kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hoá truyền thống các dân tộc, tiếp thu những giá trị tư tưởng văn hoá, văn minh, tiến bộ xã hội ma nhân loại tạo ở tất quốc gia, dân tộc Do đó đời sống tư tưởng văn hoá của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa rất phong phú, đa dạng, toan diện va cang trở một nhân tố quan trọng hang đầu, mục tiêu va động lực cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nền dân chủ tư sản hoạt động va thể hiện thực tế thông qua hệ thống chính trị tư sản, chủ yếu la thực hiện quyền lực va lợi ích của giai cấp tư sản Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng hoạt động va thể hiện thực tế thông qua hệ thống chính trị của nó, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Sau chúng ta nghiên cứu tiếp về hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa 1.3 Những đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa Phân tích thực tiễn quá trình xuất hiện, tồn tại va phát triển của các nền dân chủ lịch sử, đặc biệt la những quy luật của nền dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, các nha kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: đấu tranh cho dân chủ la một quá trình lâu dai va không thể dừng lại ở dân chủ tư sản Sự tất yếu diễn va thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa cùng la sự tất yếu đời của một nên dân chủ mới - dân chủ xã hội chủ nghĩa Sự hình dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ Lần đầu tiên lịch sử, hình chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân Tuy nhiên, sự hình va phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa la một quá trình lâu dai Cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo những điều kiện cần thiết để giải phóng quần chúng nhân dân lao động, để mở rộng dân chủ va sở đó cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng lôi cuốn nhân dân lao động vao công cuộc cải tạo xã hội, xây dựng nền dân chủ mới Chính vì vậy, dân chủ vừa la mục tiêu, vừa la động lực của tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa va dân chủ xã hội chủ nghĩa được hình thanh, phát triển dần dần, bước phù hợp với quá trình phát triển của kinh tế, chính trị va văn hóa, xã hội Trong quá trình hình va phát triển, dân chủ xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng sau đây: Một la, với tư cách la chế độ nha nước được sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân Nha nước xã hội chủ nghĩa la thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua chính đảng của nó Nha nước bảo đảm thỏa mãn cang cao các nhu cầu va lợi ích của nhân dân, đó có lợi ích của giai cấp công nhân Đây chính la đặc trưng chất chính trị của dân chủ xã hội chủ nghĩa Điều đó cho thấy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi va tính dân tộc sâu sắc Hai la, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sở kinh tế la chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toan xã hội Chế độ sở hữu đó phù hợp với quá trình xã hội hóa cang cao của sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật chất va tinh thần của tất quần chúng nhân dân lao động Đây la đặc trưng kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Đặc trưng được hình va bộc lộ cang đầy đủ cùng với quá trình hình va hoan thiện của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Đó la quá trình cải tạo va xây dựng lâu dai kể từ bước vao thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cho đến chủ nghĩa xã hội thực sự trưởng Ba la, sở của sự kết hợp hai hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể va lợi ích của toan xã hội (do nha nước của giai cấp công nhân đại diện), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức động viên, thu hút mọi tiềm sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân sự nghiệp xây dựng xã hội mới Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, tất các tổ chức chính trị - xã hội, các đoan thể va mọi công dân đều được tham gia vao công việc của nha nước (bằng thảo luận, góp ý kiến xây dựng chính sách, hiến pháp, pháp luật ) Mọi công nhân đều được bầu cử, ứng cử va đề cử vao các quan nha nước các cấp Bốn la, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có va phải có những điều kiện tồn tại với tư cách la một nền dân chủ rộng rãi nhất lịch sử la nền dân chủ mang tính giai cấp Thực hiện dân chủ rộng rãi với đông đảo quần chúng nhân dân, đồng thời hạn chế dân chủ va thực hiện trấn áp thiểu số những thế lực phản động chống phá chủ nghĩa xã hội Trong nền dân chủ đó, chuyên chính va dân chủ la hai mặt, hai yếu tố quy định lẫn nhau, tác động, bổ sung cho Đây chính la chuyên chính kiểu mới va dân chủ theo lối mới lịch sử Năm la, nếu dân chủ xã hội chủ nghĩa không ngừng được mở rộng cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội; hoan thiện hệ thống luật pháp, chế hoạt động va trình độ dân trí 1.4 Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa la quá trình tất yếu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản C.Mác, Ph.Ăngghen va V.I.Lênin có những luận điểm khái quát về chủ nghĩa xã hội, về dân chủ xã hội chủ nghĩa va tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Theo các nha kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, động lực của quá trình phát triển xã hội, của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội la dân chủ Dân chủ phải được mở rộng để phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của nhân dân, để nhân dân tham gia vao công việc quản lý nha nước, quản lý va phát triển xã hội "Với việc phát triển chế độ dân chủ một cách đầy đủ nghĩa la với việc lam cho toan thể quần chúng nhân dân tham gia thực sự bình đẳng va thực sự rộng rãi vao mọi công việc quản lý nha nước" Như vậy, thực hiện dân chủ đầy đủ, rộng rãi trở một yêu cầu khách quan, một động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể có được bằng phương pháp thực hanh dân chủ một cách rộng rãi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội "Chủ nghĩa xã hội la kết của những sắc lệnh từ ban xuống chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo la sự nghiệp của thân quần chúng nhân dân"1 Thực hanh dân chủ rộng rãi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội cũng chính la quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, một nền dân chủ mới bảo đảm cho sự công của chủ nghĩa xã hội Bởi vì, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ chất của chế độ xã hội chủ nghĩa Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa la quy luật của sự hình va tự hoan thiện của hệ thống chuyên chính vô sản, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Dân chủ vừa la mục tiêu, la động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng la quá trình vận động va thực hanh dân chủ; la quá trình vận động biến dân chủ từ khả hiện thực mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; la quá trình đưa các giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc của dân chủ vao thực tiễn xây dựng cuộc sống mới Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự trở một cuộc cách mạng của đông đảo quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa la cuộc cách mạng thực hiện chuyển giao quyền lực thực sự về cho nhân dân với mục đích lôi cuốn nhân dân vao quá trình sáng tạo xã hội mới Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa la quá trình tất yếu diễn nhằm xây dựng, phát triển va hoan thiện dân chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân Trước hết, nó trở điều kiện, tiền đề thực hiện quyền lực, quyền lam chủ của nhân dân; la điều kiện cần thiết, tất yếu để công dân được sống bầu không khí thực sự dân chủ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng chính la quá trình thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó, đảng cộng sản Đây cũng la nhân tố quan trọng chống lại những biểu hiện của dân chủ cực đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hanh vi coi thường kỷ cương, pháp luật Một số vấn đề đặt dân chủ phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa la một nấc thang, một trình độ cao lịch sử phát triển dân chủ của nhân loại va cho đến nay, nó quá trình xây dựng va hoan thiện ở một số nước theo đường xã hội chủ nghĩa Vì thế, có thể nói, dân chủ xã hội chủ nghĩa va phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa la vấn đề mới mẻ, cần được tiếp tục nghiên cứu Theo chúng tôi, dân chủ xã hội chủ nghĩa va phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện đặt những vấn đề sau: Thứ nhất, dân chủ xã hội chủ nghĩa phải tiếp thu va phát triển các giá trị nhân loại về dân chủ, đó có dân chủ tư sản Đây la một vấn đề rất quan trọng, vì đường phát triển của nước ta la quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, cũng tức la bỏ qua chế độ dân chủ tư sản Song, cần phải khẳng định sự khác về chất giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa va dân chủ tư sản, đó la sự khác giữa dân chủ cho đa số nhân dân lao động va dân chủ cho thiểu số bóc lột Do đó, quá trình phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, cần phải tham khảo dân chủ của nhân loại, nhất la bối cảnh hội nhập quốc tế hiện Đó la những tựu, kinh nghiệm của các nước phát triển về quản lý nha nước, về thiết kế bộ máy tổ chức chính trị, bộ máy quản lý nha nước, về xây dựng nền hanh chính công, về trách nhiệm xã hội của cá nhân Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, không nên áp dụng một cách máy móc các hình thức dân chủ của nước ngoai vao nước ta; phải dựa điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước va chế độ xã hội Thứ hai, dân chủ la một quá trình phát triển lâu dai, đồng thời la kết của sự phát triển ý thức dân chủ va lực thực hanh dân chủ của nhân dân Do đó, cần phải cứ va tình hình thực tiễn cụ thể của đất nước, không thể nóng vội, chủ quan Phải thực hiện dân chủ ở tất các cấp độ, từ quan lãnh đạo cao nhất đến sở, đặc biệt quan trọng la dân chủ ở sở Phải thường xuyên tổng kết thực tiễn, tìm tòi va hoan thiện các hình thức thực hiện dân chủ, dân chủ đại diện lẫn dân chủ trực tiếp Kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện lệch lạc, dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, lợi dụng dân chủ đề gây rối, lam tổn hại đến lợi ích của nhân dân va Nha nước Kiên quyết đấu tranh phê phán, bác bỏ các luận điệu sai trái về dân chủ, nhân quyền Thứ ba, coi trọng thực hiện đồng thời các hình thức dân chủ trực tiếp va dân chủ đại diện Tuy nhiên, bối cảnh hiện nay, sự phát triển của công nghệ thông tin cũng trình độ dân trí được nâng cao đáng kể, cần quan tâm nhiều đến việc thực hiện dân chủ trực tiếp Thứ tư, dân chủ la quyền lực thuộc về nhân dân, được Hiến pháp ghi nhận va bảo đảm thực hiện bằng pháp luật Tuy nhiên, đó mới chỉ la điều kiện cần Để quyền lam chủ của nhân dân được thực hiện một cách đích thực, không mang tính hình thức hoặc không bị lợi dụng, vấn đề quan trọng la phải bảo đảm những điều kiện đủ Rõ rang, muốn thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa một cách đích thực va cang rộng rãi xã hội, còn cần đến rất nhiều yếu tố Ngoai ý thức va lực thực hiện dân chủ của các chủ thể, còn cần có chế thực hiện dân chủ phù hợp, hiệu Theo đó, cần đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn va đúc rút kinh nghiệm thực hiện dân chủ nhằm xây dựng va hoan thiện chế thực hiện dân chủ phù hợp với hoan cảnh va điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam Thứ năm, Đảng phải nêu gương việc thực hiện dân chủ Tại Đại hội XII, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Để thực hiện dân chủ xã hội, trước hết phải bảo đảm phát huy dân chủ Đảng la hạt nhân để phát huy dân chủ xã hội” Đây la quan điểm mới va đặc biệt quan trọng nhận thức của Đảng Có thể nói, điều kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính la sự nêu gương, tiên phong của Đảng về thực hiện dân chủ Bởi lẽ, “dân chủ Đảng quyết định dân chủ tổ chức hoạt động của Nha nước, gắn liền với dân chủ xã hội” Theo đó, có thể nói, việc lam thế nao để Đảng thực sự một biểu tượng về dân chủ va thực hanh dân chủ la vấn đề cốt tử để thực hiện dân chủ xã hội với chất lượng va hiệu cang cao 10 Giải pháp để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay: Để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa được tốt tình hình hiện cần quan tâm một số giải pháp sau: Thứ nhất, cần xây dựng Quy chế dân chủ Đảng Mặc dù Đảng có Điều lệ, song đó không bao quát hết các nội dung dân chủ Đảng Cũng có ý kiến cho rằng có Quy chế dân chủ sở được áp dụng xã hội thì không cần phải có quy chế dân chủ riêng Đảng Tuy nhiên, ngoai tư cách công dân, đảng viên của Đảng còn có trách nhiệm, nghĩa vụ va quyền hạn của người đảng viên Hơn nữa, la lực lượng chính trị tiên phong, đảm nhiệm trọng trách lãnh đạo Nha nước va xã hội, đó có nhiệm vụ lãnh đạo tổ chức thực hiện dân chủ hoạt động của Nha nước va toan xã hội, Đảng phải đầu, phải nêu gương về thực hiện dân chủ nội bộ tổ chức va hoạt động của Đảng Vì vậy, cần xây dựng Quy chế dân chủ Đảng, xây dựng va hoan thiện các chế bảo đảm dân chủ Đảng va xã hội, chế kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với Đảng; thể chế hóa quyền va trách nhiệm của Đảng xã hội; thể chế hóa quan hệ giữa Đảng với các tổ chức hệ thống chính trị Thứ hai, xây dựng va hoan thiện chế nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của Đảng va Nha nước Trong đó phải xác định rõ nhân dân được kiểm tra, giám sát các nội dung gì; kiểm tra, giám sát các nội dung đó bằng các hình thức va phương pháp thế nao; việc giải trình, trả lời chất vấn của những người bị kiểm tra, giám sát trước nhân dân tiến hanh sao; nhân dân phản hồi kết kiểm tra, giám sát thế nao Thứ ba, nâng cao chất lượng va hiệu hoạt động giám sát va phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc va các đoan thể nhân dân đối với chủ trương, chính sách của Đảng va chính quyền các cấp Để lam được điều nay, một mặt, cần có chế bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho Mặt trận va các đoan thể nhân dân có thể tiếp cận các thông tin liên quan, chất vấn những vấn đề hoặc những nội dung còn chưa rõ rang ; mặt khác, cần nghiên cứu va khẳng định quyền quyết định của nhân dân đối với những vấn đề liên quan trực tiếp va mật thiết đến lợi ích của nhân dân Thứ tư, đẩy mạnh dân chủ hóa công tác cán bộ va cải tiến công tác bầu cử Cán bộ la gốc của mọi công việc, đó có việc thực hiện dân chủ Vì vậy, cần hoan thiện chế dân chủ công tác cán bộ, bảo đảm lựa chọn va bầu cử đúng, trúng những người có đủ đức, đủ tai theo những tiêu chuẩn xác định vao các quan lãnh đạo của Đảng va Nha nước Cơ cấu nhân sự đưa bầu phải có số dư, 11 phải tranh cử qua trình bay chương trình hanh động Công tác đánh giá, lựa chọn, quy hoạch, đao tạo cán bộ , phải thật sự được tiến hanh một cách dân chủ, khách quan va minh bạch; xử lý nghiêm việc chạy chức chạy quyền từ hai phía Thứ năm, cần mở rộng quyền dân chủ của nhân dân ở cấp sở va bảo đảm các hình thức thực hiện dân chủ, nhất la dân chủ trực tiếp Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam yêu cầu phải thể chế hóa va nâng cao chất lượng các hình thức thực hiện dân chủ trực tiếp va dân chủ đại diện Dân chủ đại diện la hình thức nhân dân thực hiện quyền dân chủ thông qua các quan đại diện của nhân dân va các tổ chức chính trị - xã hội Với hình thức dân chủ trực tiếp, mọi công dân có thể trực tiếp thể hiện ý chí va nguyện vọng của mình một cách bình đẳng Nó thể hiện sự tham gia trực tiếp, tích cực va chủ động của người dân vao các hoạt động của Nha nước mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa va xã hội Thứ sáu, kiên trì va thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ Lý luận mácxít về dân chủ va bai học kinh nghiệm của nhiều nước thế giới theo đường xã hội chủ nghĩa nói chung va Việt Nam nói riêng việc thực hiện dân chủ chỉ rằng, dân chủ phải gắn liền với tập trung Nói cách khác, nguyên tắc tập trung dân chủ phải được quán triệt nhận thức lẫn hanh động; thực hiện nhất quán mọi hoạt động của Đảng va Nha nước, tất cáclĩnh vực của đời sống xã hội Kết hợp chặt chẽ tập trung với dân chủ la yếu tố quyết định sức mạnh va hiệu lực hoạt động lãnh đạo của Đảng, tổ chức quản lý của Nha nước Không thể có dân chủ nếu không có tập trung; tập trung ma không dựa dân chủ thì dẫn đến nguy quan liêu, độc đoán, chuyên quyền Sự gắn kết, rang buộc va chi phối lẫn giữa tập trung va dân chủ la sự đảm bảo để không dẫn tới tình trạng hoặc la chuyên quyền, độc đoán, hoặc la cực đoan, quá trớn – những nguy dẫn đến phản giá trị, phản phát triển Thứ bảy, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải gắn liền với việc tôn trọng va thực hiện nghiêm pháp luật, giữ vững kỷ luật va kỷ cương xã hội, đề cao trách nhiệm công dân Sự tách rời giữa dân chủ với pháp luật dẫn đến những hệ khôn lường, đe dọa ổn định chính trị va trật tự xã hội.Việc mở rộng dân chủ va phát huy quyền lam chủ của nhân dân phải gắn với việc đề cao va tăng cường pháp luật, kỷ cương Đây la mối quan hệ biện chứng: Thực hiện pháp luật nghiêm minh la yếu tố bảo đảm quyền dân chủ va lam chủ của nhân dân; đồng thời, quyền dân chủ va lam chủ của nhân dân được mở rộng va phát huy cang lam cho pháp luật, kỷ cương xã hội được tôn trọng va tăng cường Chính vì vậy, Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh: Phát huy dân chủ phải liền với tăng cường pháp 12 chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương va đề cao đạo đức xã hội Phê phán những biểu hiện dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức Xử lý nghiêm những hanh vi lợi dụng dân chủ để lam mất an ninh chính trị, trật tự, an toan xã hội va những hanh vi vi phạm quyền dân chủ va quyền lam chủ của nhân dân Tóm lại, dân chủ la một tố hệ đặc trưng “dân giau, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” của xã hội xã hội chủ nghĩa ma Đảng va nhân dân ta sức xây dựng Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa la một những nội dung quan trọng đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát huy sức mạnh của toan dân tộc Trong công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng ta coi dân chủ xã hội chủ nghĩa không chỉ la một những nội dung thể hiện chất tốt đẹp, ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, ma còn la mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh va bền vững của đất nước 13 KẾT LUẬN Gần chín mươi năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam day công tìm tòi, sáng tạo, không ngừng đổi mới va hoan thiện phương thức lãnh đạo của mình đối với nha nước Nha nước, nhằm lam cho Nha nước không ngừng vững mạnh va thực sự la quan quyền lực, công cụ biểu hiện ý chí, nguyện vọng, thực hiện va bảo vệ quyền dân chủ thực sự của nhân dân Đặc biệt la từ thực hiện đường lối đổi mới đất nước đến nay, sinh hoạt dân chủ xã hội Việt Nam cang được mở rộng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân một nâng cao, tiếng nói tâm huyết của nhân dân vì một xã hội công bằng, bình đẳng, dân chủ, văn minh được các cấp chính quyền lắng nghe, tôn trọng va tiếp thu đúng đắn Sự thật đó nói lên rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bước được thực hiện cang tốt theo đa phát triển của dân trí Việt Nam Tuy nhiên, chúng ta cũng thẳng thắn thừa nhận những khó khan tồn tại Do vậy, để kiên trì bảo vệ va xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - nền dân chủ nhất nguyên chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng, Nha nước va nhân dân ta một mặt phải kiên quyết khăc phục những yếu kém; mặt khác phải thực sự kiên định đường độc lập dân tộc va chủ nghĩa xã hội, cảnh giác va kiên quyết đấu tranh vạch trần mọi luận điệu xuyên tạc, dụ dỗ, lừa mị của kẻ thù, cùng đoan kết một lòng chung quanh Ban Chấp hanh Trung ương Đảng, quyết tâm đưa sự nghiệp cách mạng của Đảng va nhân dân ta tiến lên gianh nhiều tựu nữa để xây dựng Nền dân chủ ở Việt Nam hiện la nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS,TS Phạm Văn Đức (Chủ biên) Thực hanh dân chủ điều kiện một Đảng nhất cầm quyền Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Ha Nội, 2017, tr.78 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XII Văn phòng Trung ương Đảng, Ha Nội, 2016, tr.170 GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS,TS Vũ Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) Một số vấn đề lý luận – thực tiễn về chủ nghĩa xã hội va đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội , 2016, tr.133 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XII Văn phòng Trung ương Đảng, Ha Nội, 2016, tr.170.11 Lý luận Quan hệ Quốc tế (Ha Nội: Học viện Quan hệ Quốc tế, 2008) Sách dịch Hồ Bá Thâm, Dân chủ hóa va phát huy nội lực, Nxb Phương Đông, 2007 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân, đồng chủ biên, Phản biện xã hội va phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, 2009, tái 2010 ĐCSVN, Dự thảo các văn kiện trình đại hội XI - Tai liệu sử dụng đại hội Đảng cấp sở, tháng 4/2010 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh – Nha xuất chính trị quốc gia Ha Nội – 2009 Bản di chúc Hồ Chí Minh - 1969 10 Các nguồn tai liệu khác website: https://vi.wikipedia.org, nghiencuuquocte.org, dangcongsan.vn, philosophy.vass.gov.vn… 15 16 ... góp ý kiến cho bai thu hoạch được hoan thiện Ha Nội, 16 tháng năm 2019 NỘI DUNG Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1 Quan niệm dân chủ dân chủ Dân chủ va thực hiện dân chủ la nhu cầu... tượng về dân chủ va thực hanh dân chủ la vấn đề cốt tử để thực hiện dân chủ xã hội với chất lượng va hiệu cang cao 10 Giải pháp để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay:... biểu hiện của dân chủ cực đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hanh vi coi thường kỷ cương, pháp luật Một số vấn đề đặt dân chủ phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa