Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, giữa phụ nữ và nam giới không có sự khác biệt về mặt xã hội, mà chỉ có sự khác biệt về mặt sinh học. Tuy nhiên, cho đến bây giờ các định kiến giới vẫn còn tồn tại và có thể gặp ở nhiều nhóm xã hội: cả phụ nữ và nam giới, cả trong cán bộ lãnh đạo những người có vai trò quyết định đối với việc hoạch định và thực hiện chính sách đối với phụ nữ và người dân. Có khá nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng bất bình đẳng giới, song một vấn đề bức xúc nhưng không dễ gì thay đổi ngày một ngày hai, đó là định kiến giới. Định kiến giới “ rào cản” đối với sự phát triển của bình đẳng giới. Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm xóa bỏ dần định kiến giới trong gia đình, tại cơ quan và trong xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế” làm bài thu hoạch cho môn học Giới trong Lãnh đạo, Quản lý.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm định kiến giới .2 1.1 Khái niệm định kiến giới 1.2 Đặc điểm định kiến giới .4 Ảnh hưởng định kiến giới việc thực bình đẳng giới gia đình, quan xã hội 2.1 Ảnh hưởng định kiến giới việc thực bình đẳng giới gia đình.6 2.1.1 Trong phân cơng lao động gia đình 2.1.2 Trong việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực gia đình 2.1.3 Trong việc định vấn đề gia đình 2.1.4 Trong việc thực kế hoạch hóa gia đình ni dạy 2.2 Ảnh hưởng định kiến giới thực bình đẳng giới quan 11 2.3 Ảnh hưởng định kiến giới việc thực bình đẳng giới xã hội 12 Đề xuất số giải pháp nhằm xóa bỏ dần định kiến giới Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế .13 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam đạt nhiều kết đáng trân trọng thúc đẩy bình đẳng giới, đánh giá quốc gia có khung pháp lý bình đẳng giới tiến bộ, đồng thời, việc thực bình tẳng giới thực tiễn đạt kết tích cực Trong nhân tố thúc đẩy phát triển xã hội mang tính bền vững, nhân tố người có vai trị quan trọng, định Con người vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển Quá trình phát triển bị hạn chế nửa nhân loại phụ nữ bị phân biệt, đối xử kìm hãm phát triển Trên thực tế, phụ nữ nam giới nhiều bậc học vấn cao, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tham gia quản lý định Cơ hội có việc làm so với nam giới cịn hạn chế, phụ nữ gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm Bạo lực gia đình, tệ nạn mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em gái diễn nhiều hình thức Tỷ lệ cán nữ lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa, khoa học – cơng nghệ cịn q thấp Các nghiên cứu rằng, phụ nữ nam giới khơng có khác biệt mặt xã hội, mà có khác biệt mặt sinh học Tuy nhiên, định kiến giới cịn tồn gặp nhiều nhóm xã hội: phụ nữ nam giới, cán lãnh đạo - người có vai trị định việc hoạch định thực sách phụ nữ người dân Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng bất bình đẳng giới, song vấn đề xúc khơng dễ thay đổi hai, định kiến giới Định kiến giới - “ rào cản” phát triển bình đẳng giới Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm xóa bỏ dần định kiến giới gia đình, quan xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế” làm thu hoạch cho môn học Giới Lãnh đạo, Quản lý Do kiến thức tầm hiểu biết cịn hạn chế nên viết tơi khơng tránh khỏi sai sót mong thầy, giáo xem xét góp ý kiến cho tiểu luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2019 NỘI DUNG Khái niệm định kiến giới 1.1 Khái niệm định kiến giới Có thể nói, định kiến xã hội tạo nên phân biệt xã hội Đó thay đổi hình ảnh làm méo mó, biến dạng thân khiến chủ thể mang định kiến có đánh giá lạc hướng mình, tạo nên phân biệt ứng xử với người khác; đánh giá phẩm chất hay ứng xử người khác tùy theo mong đợi tạo biện minh xã hội Định kiến giới vậy, làm phụ nữ hay nam giới đánh giá khơng hình ảnh thân đánh giá sai người khác Định kiến giới làm đơn giản hóa q trình nhận thức người giới khác, ngăn cản hiểu biết xác người khơng giới tính với Trong lịch sử, xã hội có phân biệt vai trò xã hội nam giới nữ giới Những khác biệt quan niệm vai trò giới phản ánh thành kiến, gọi định kiến xã hội, thành viên xã hội tạo Định kiến giới gọi chủ nghĩa giới tính dựa khn mẫu giới nữ giới nam giới Các khuôn mẫu nam giới có xu hướng mang lại lợi thể cho nam giới nhiều so với khuôn mẫu phụ nữ Ví dụ: quan niệm cho “nam giới làm lãnh đạo tốt phụ nữ” tạo thuận lợi cho nam giới q trình bầu cử Các khn mẫu có tác động tiêu cực đối vói phụ nữ ừong xã hội thường thừa nhận bời nam giới nữ giới, vừa cộng đồng xã hội thiếu tôn trọng tin tưởng phụ nữ, vừa phụ nữ thiếu tự tôn tự tin đói với thân Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, khn mẫu giới có tác động tiêu cực đói với nam giới Quan niệm “nam giới trụ cột gia đình” hay khn mẫu nam tính (mạnh mẽ người bảo vệ, che chở) tạo áp lực cho nam giới vai trò kiếm tiền, ni sống gia đình Như vậy, nói định kiến giới, khn mẫu giới có tác động tiêu cực đến phát triển nữ, nam xã hội nói chung Hiện có nhiều quan niệm định kiến giới Sau số khái niệm định kiến giới đưa tài liệu giới - Định kiến giới suy nghĩ mà người có phụ nữ nam giới có khả hoạt động mà họ làm - Định kiến giới tập hợp đặc điểm mà nhóm người, cộng đồng cụ thể coi thuộc tính phụ nữ nam giới (ví dụ: nội trợ việc đàn ông) Các định kiến giới thường không phản ánh khả thực tế giới mà thường giới hạn mà xã hội cho phép mong đợi cá nhân thực - Định kiến giới giả định hay lịng tin thể mà khơng có ngun nhân hay cơng lý hay nói chung khơng có lợi dẫn đến gây hại chất lẫn tâm lý cho phụ nữ nam giới - Định kiến giới việc nhìn nhận khơng khả nam giới nữ giới; tính cách mà nam nữ nên có; loại hình hoạt động, nghề nghiệp mà nam nữ làm làm Tại Điều Luật Bình đẳng giới Quốc hội Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2006 nêu rõ: “Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ” Mặc dù thời đại nay, định kiến giới có phần tiến hơn, song chưa thoát khỏi xu hướng tồn từ thời phong kiến, mang lại đặc quyền đặc lợi cho nam giới làm cho người phụ nữ bị yếu Đây lý gây áp lực cho hai giới việc thực vai trị, trách nhiệm quyền lợi sống, đồng thời nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới Nói cách khác, suy nghĩ phổ biến cộng đồng xã hội khả công việc nữ giới nam giới, tức nữ giới nam giới làm, cần làm nên làm Ví dụ: Với chuẩn mực người phụ nữ xã hội phong kiến “tứ đức” (Công, dung, ngôn, hạnh) hình ảnh người phụ nữ theo nghĩa thường phải người: Khéo léo, đảm việc nhà, đẹp theo hướng nhẹ nhàng, đoan trang, lời nói nhỏ nhẹ, từ tốn, ln giữ tiết hạnh, phục tùng người đàn ơng Theo đó, người phụ nữ léo công việc nội trợ động hoạt bát, làm kinh tế giỏi, bề ngồi cá tính ăn nói sắc sảo, thảo luận, “tranh cãi” ngừơi khác giới khơng đánh giá cao so sánh với mẫu hình người phụ nữ định khn rõ ràng gái khơng “nữ tính” Cách nhìn nhận cho thấy rõ định kiến với người phụ nữ Bởi phụ nữ phải lo toan hết cơng việc nhà, cịn người đàn ơng phải thụ động phục tùng nam giới Thực tế có nhiều phụ nữ động hoạt bát, đoán, đảm nhiệm vị trí vai trị quan trọng xã hội Tuy nhiên, định kiến giới nên họ gia đình xã hội tạo điều kiện để phát huy hết tài Những thay đổi định kiến giới theo thời gian chứng minh số khu vực giới Đến đầu kỷ XXI khác biệt vai trò xã hội nam giới nữ giới số xã hội Hoa Kỳ châu Âu thu hẹp lại Các hội giáo dục việc làm gia tăng với gia tăng việc tham gia hoạt động trị xã hội phụ nữ làm cho tình trạng bình đăng giới cải thiện nhiều xã hội Tuy nhiên, xã hội khác - ví dụ số nước Trung Đông - định kiến giới tồn dai dẳng Định kiến giới xã hội thường đặt vai trò phụ nữ vào bất lợi đáng kể quyền người quyền cơng dân, ví dụ quyền bầu cử, ứng cử trị, quyền giao thiệp xã hội, quyền bảo vệ mặt pháp lý 1.2 Đặc điểm định kiến giới Thứ nhất, định kiến giới xây dựng dựa khái quát hóa người khác dùng để đánh giá nam giới phụ nữ mà khơng tính đến trường hợp cụ thể Hành vi người vô phức tạp khác trường hợp nên khái quát hóa ta người dựa sở giới tính người thường có khả làm ta bỏ qua điểm quan trọng Vì thế, dùng định kiến giới để đánh giá tính cách khả người dựa có sở giới tính họ có nhiều khả đánh giá sai lầm Thứ hai, giao tiếp định kiến thường xuyên xuất cách tự động, ngẫu nhiên mà nhiều ta khơng kiểm sốt Ngay ý thức có xu hướng biện minh cho định kiến mình, đặc biệt định kiến lại nhằm vào phụ nữ Định kiến cho phép ta đánh giá người khác mà không cần nhớ xác để đưa đánh giá Với “trợ giúp” định kiến giới, đánh giá cá nhân dựa vào việc nhận biết giới tính họ mà khơng cần tập trung quan tâm đến người Về lâu dài dễ chấp nhận quan điểm có sở chắn thực tế khơng nhận thức định kiến góp phần tạo sở Thứ ba, thường phản ứng với người đối thoại cách không chủ ý theo cách lọc hành vi khẳng định định kiến ta họ Hãy tưởng tượng phụ nữ vấn vào vị trí giám đốc điều hành cơng ty tin học Nếu người vấn tin phụ nữ khả quản lý cơng ty, công ty mà dường “độc quyền” nam giới đưa câu hỏi khó cho ứng cử viên nữ trích câu trả lời họ nhiều Do đó, ứng cử viên nữ lúng túng trả lời làm cho câu trả lời họ thành công so với ứng cử viên nam dù trường hợp họ không hè khả so với ứng viên nam Kết người vấn khiến ứng viên nữ hành động theo cách phù hợp với định kiến người vấn phụ nữ có trình độ nam quản lý công ty tin học Thứ tư, định kiến giới kiểu thái độ nên định kiến lúc phản ánh công khai hành động Trong nhiều trường hợp cá nhân mang định kiến nhận khơng thể biểu lộ cách trực tiếp, có nhiều lý ngăn cản họ thực điều cách rộng rãi Ví dụ luật lệ, áp lực xã hội, nỗi sợ hãi bị trả thù sợ bị người khác đánh giá nhân cách Những “rào cản” làm cho không cá nhân mang định kiến dám bày tỏ thái độ mà khơng thể hành vi định kiến đối tượng họ muốn chống đối – dù có ý thức hay vơ thức Nhưng khơng cịn rào cản kiềm tỏa niềm tin, cảm giác tiêu cực thắng thể cách công khai trở thành phân biệt đối xử Có thể thấy, nội dung, định kiến giới xem biểu bất bình đẳng giới Mặt khác, chức năng, định kiến giới có chức xác lập trì bất bình đẳng giới thực tế Định kiến giới ban đầu xuất phát từ nhận xét quan niệm việc, tượng thực tế Định kiến giới trở thành sâu sắc tượng thực tế biến đổi niềm tin, khuôn mẫu giới giữ nguyên – trở thành quan niệm hay chuẩn mực cứng nhắc, không phản ánh thực tế diễn Ảnh hưởng định kiến giới việc thực bình đẳng giới gia đình, quan xã hội Trong đời sống xã hội, tình trạng bất bình đẳng giới cịn tồn điều khiển hạt nhân định kiến giới Ở Việt Nam, tương quan với nam giới, phụ nữ thuộc nhóm người có thu nhập thấp Tình trạng bất bình đẳng giới việc tiếp cận hưởng lợi ích từ quyền, nguồn lực tiếng nói thường gây bất lợi cho phụ nữ nhiều hơn, chúng có tác động xấu tới đối tượng khác xã hội Cái phải trả cho tình trạng bất bình đẳng giới bao gồm hang loạt chi phí trực tiếp phúc lợi xã hội, tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo cải thiện chất lượng sống Những hậu bất lợi bình đẳng giới khơng loại trừ ai, chí hệ tương lai tiếp tục chịu thiệt thòi Chúng ta thấy nguyên nhân sâu xa bất bình đẳng giới làm chậm lại trình đạt tới mục tiêu bình đẳng giới mà Chính Phủ đề ra; cản trở nỗ lực xây dựng xã hội mà nam giới phụ nữ hưởng lợi ích từ thành tựu phát triển Đó hậu định kiến giới gây Như vậy, định kiến giới có ảnh hưởng to lớn tới việc thực bình đẳng giới tất lĩnh vực đời sống gia đình xã hội 2.1 Ảnh hưởng định kiến giới việc thực bình đẳng giới gia đình Ảnh hưởng định kiến giới việc thực bình đẳng giới gia đình thể chủ yếu khía cạnh: phân cơng lao động gia đình, việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực gia đình, việc định vấn đề gia đình, việc chăm sóc ni dạy cái, việc thực kế hoạch hóa gia đình 2.1.1 Trong phân cơng lao động gia đình Xuất phát từ tảng định kiến giới phụ nữ có thiên hướng gia đình, nam giới có thiên hướng cơng việc nghiệp, có chênh lệch lớn thời gian làm việc nghỉ ngơi nam giới phụ nữ gia đình Chúng ta dễ dàng nhận thấy, phụ nữ nam giới dành thời gian lao động sản xuất cơng việc ngồi thị trường phi thị trường Tuy nhiên, phụ nữ lại sử dụng phần lớn thời gian mà nam giới dùng để nghỉ ngơi, giải trí để làm việc gia đình Các cơng việc gia đình xé lẻ thời gian người phụ nữ, tiêu tốn nhiều thời gian họ nam giới làm việc tập trung có nhiều thời gian để nghỉ ngơi Gánh nặng ảnh hưởng tới sức khỏe, thể chất phụ nữ Đây báo quan trọng có nguồn gốc từ định kiến giới Ở khía cạnh khác, việc người phụ nư phải đảm nhận hầu hết cơng việc gia đình hạn chế thời gian họ tham gia cơng việc xã hội Do đó, phụ nữ bị hạn chế mặt nhận thức xã hội, khía cạnh phản ảnh bảo phát triển tinh thần phụ nữ bị hạn chế so với nam giới Để lý giải tượng trên, tối thiểu ba lí cản trở việc nam giới tham gia làm cơng việc gia đình Thứ nhất, áp lực từ định kiến xã hội cho “không phải việc đàn ông” quan niệm người đàn ông làm công việc nội trợ bị “mất khí chất nam nhi” Thứ hai, thân nhiều người phụ nữ coi “việc nữ giới” khơng u cầu, chí khơng đánh giá cao tham gia nam giới Thứ ba, nhiều trường hợp vượt qua áp lực từ phía xã hội phía người vợ nam giới khơng cịn kĩ làm cơng việc gia đình họ không dạy tập luyện từ nhỏ Trước lí này, thân người nam giới thường bị đẩy xa khỏi cơng việc gia đình, khiến họ đến chỗ thực tin công việc nội trợ việc phụ nữ 2.1.2 Trong việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực gia đình Xuất phát từ nhận thức gia trưởng, người vợ khơng có tiếng nói gia đình Vì vậy, người chồng nắm giữ tất quyền tiếp cận kiểm soát nguồn lực gia đình Trong hội tiếp cận nguồn lực giáo dục: Xuất phát từ định kiến giới trai có lực tư trí tuệ vượt trội so với gái Mặt khác, nhiều bậc cha mẹ tin trai có triển vọng, có việc làm tốt so với gái có trình độ học vấn, đó, đầu tư học dành cho trai nhiều Vì vậy, gia đình có thiên vị nhiều trai hội tiếp cận giáo dục trẻ trai trẻ gái Điều làm hạn chế trình độ học vấn nữ giới Trong việc tiếp cận sở hữu tài sản: Trong gia đình, người chủ hộ thường nam giới người có quyền tiếp cận sở hữu tài sản Ví dụ, nhiều năm qua pháp luật Việt Nam quy định người chủ hộ người đứng tên sở hữu đất đai Chính quy định pháp luật gây cho phụ nữ khó khăn định họ cần vay vốn để phát triển sản xuất, yêu cầu phân chia đất nhà trường hợp góa bụa ly 2.1.3 Trong việc định vấn đề gia đình Xuất phát từ định kiến giới phụ nữ thường nông nổi, dự khơng có khả định liên quan đến việc xác định quyền định thường thuộc chủ hộ gia đình, người trụ cột gia đình Vì vậy, thực tế phụ nữ có quyền định gia đình Quyền định cuối vấn đề quan trọng thường thuộc nam giới 2.1.4 Trong việc thực kế hoạch hóa gia đình nuôi dạy Định kiến giới tượng tâm lý xã hội phổ biến, chúng gây nên hậu tiêu cực cho nam giới phụ nữ Tuy nhiên, nhiều văn hoá khác nhau, định kiến giới phân biệt đối xử tồn Sự diện chúng ngẫu nhiên mà kết tác động nhiều yếu tố khác nhau: giáo dục, văn hoá - xã hội, luật pháp, truyền thông, đối xử gia đình, cộng đồng.v.v Trong số yếu tố yếu tố giáo dục gia đình có ảnh hưởng sớm nhất, trực tiếp, liên tục tác động cách có ý thức Bởi gia đình ln đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách người đó, quan niệm, niềm tin, giá trị văn hố, định kiến giới, khuôn mẫu hành vi chuyển tải từ hệ sang hệ khác Giáo dục ông bà, cha mẹ, anh chị xuất phát từ mong muốn cháu biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, từ tốn, lễ phép, lời người lớn, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi, khơng nói tục, chửi bậy, khơng nói dối, biết trung thực, tự giác học tập Đây điều dạy bảo chung ông bà, cha mẹ tất cháu, mong muốn cháu trở thành người tốt, có ích cho xã hội Tuy nhiên việc giáo dục trẻ, giáo dục gia đình ln tn theo khn mẫu quy định giới Chẳng hạn với trẻ trai, bố mẹ thường dạy trẻ sống phải có lĩnh, dám làm, dám chịu trách nhiệm, can đảm, độc lập có kiến cơng việc, ln chứng tỏ người đàn ơng nơi, lúc Đối với trẻ gái phải dịu dàng, kín đáo, nhẹ dàng, giao tiếp, ăn nói, xưng hơ lễ phép, người lớn bảo phải biết nghe lời làm người lớn bảo Rõ ràng, ảnh hưởng nếp nghĩ truyền thống người đàn ông phải mạnh mẽ (liên quan đến việc huy, lệnh), người đàn bà phải dịu dàng, đảm (liên 10 quan đến việc lời) có sức sống dai dẳng, bền bỉ, bám chặt vào tư tưởng bậc cha mẹ Sự quy gán cho trai gái phẩm chất nhân cách mang đặc trưng giới có ý nghĩa củng cố ổn định, hạn chế phát triển toàn diện nhân cách trẻ, hạn chế vai trò nam giới việc chăm sóc gia đình, vai trị nữ giới hoạt động xã hội Thực tiễn cho thấy, trẻ phải chịu áp lực lớn từ quan niệm Các em phải tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với khuôn mẫu cụ thể giới Quan sát trẻ chơi đồ chơi, thấy bé trai ôm búp bê bị chế giễu "con gái", "uỷ mị", bé gái chơi súng ống bị cha mẹ cấm Nếu chúng "lộn sân" bị chê cười - Định kiến giới việc giáo dục cha mẹ thể sớm Chẳng hạn việc việc mua đồ chơi cho trẻ Thông thường bậc cha mẹ mua đồ chơi cho trẻ? Từ quan sát thực tế, nhận thấy cha mẹ mua búp bê, đồ hàng cho gái, mua đồ lắp ráp khí máy bay, tàu hoả, ô tô cho trai Đồ chơi có ý nghĩa quan trọng phát triển tâm lý, nhân cách trẻ Những hoạt động trẻ với đồ chơi không góp phần kích thích tính sáng tạo, giúp trẻ phát triển trí tuệ, khả tư linh hoạt, nhậy bén, giúp trẻ tiếp cận làm quen với giới xung quanh, trẻ dễ dàng hoà nhập vào sống ẩn chứa đằng sau đồ chơi mà cha mẹ mua cho trẻ mong muốn hình thành tính cách, lực đặc trưng cho giới Đối với trẻ gái đồ chơi búp bê, đồ hàng, giúp trẻ hình thành tính dịu dàng Các đồ chơi tạo điều kiện cho trẻ làm quen với công việc nội trợ, chăm sóc ni dạy sau Bằng việc mua cho trẻ gái đồ chơi bố mẹ vơ hình định ngầm cho trẻ gái phẩm chất, lực mà người phụ nữ phải có, cơng việc mà phụ nữ phải làm tương lai Những đồ chơi mua cho trẻ trai ô tô, tàu hoả, đồ lắp ráp khí hình thành trẻ trai tính mạnh mẽ, can đảm Nhờ trải nghiệm chơi với đồ chơi, tạo cho cho 11 trẻ say mê, hứng thú, vun đắp cho trẻ ước mơ trở thành phi cơng, kỹ sư khí, xây dựng, cầu thủ bóng đá Mang ý nghĩa hướng nghiệp lớn với trẻ trai, khí đó, đồ chơi trẻ gái có định hướng nghề nghiệp Xem xét hội tiếp cận với nguồn lực giáo dục, thấy có đầu tư khác trẻ trai trẻ gái bậc cha mẹ Các gia đình có thiên vị nhiều trẻ trai việc đầu tư giáo dục Điều xuất phát từ định kiến giới trai có lực lao động hội thành đạt cao so với gái nơng thơn cịn có quan niệm cho gái phải sớm lập gia đình, tránh nhỡ thì, gái người ta, từ mà bậc cha mẹ đầu tư cho gái học lên cao Mặt khác, gái có thời gian rỗi học nhà so với trẻ trai Trẻ gái phải phụ giúp cha mẹ việc gia đình, em phải hồn tất cơng việc gia đình nghĩ đến việc học tập Ngoài phẩm chất tâm lý, nhân cách chung cha mẹ mong muốn hình thành mình, họ cịn mong muốn trở thành người có phâm chất tâm lý, nhân cách đặc trưng giới nam giới nữ Những mong muốn chịu ảnh hưởng nhiều từ định kiến, khuôn mẫu giới Những mong muốn tạo khác hành vi đối xử họ trẻ trai trẻ gái Chính cách nhìn nhận khiến khơng bậc cha mẹ dành nhiều ưu việc đầu tư cho trai hoc hành, ưu tiên hội để giúp trai phát triển Việc nuôi dạy bé trai bé gái khác biệt gây tác hại to lớn cá nhân xã hội Trẻ em lớn lên khơng thể đảm nhận vai trị xã hội khác hội lựa chọn nghề nghiệp chúng bị giới hạn Ở trai học cách đòi hỏi lệnh, gái học cách đề nghị lời Vì vậy, gia đình thiết chế xã hội góp phần hình thành định kiến giới 12 2.2 Ảnh hưởng định kiến giới việc thực bình đẳng giới quan Tại khơng tổ chức, quan, số phụ nữ không đề bạt làm lãnh đạo (ngay người phụ nữ có trình độ kinh nghiệm phù hợp), người cho rằng, có nam giới nên làm việc "đại sự", phụ nữ nên làm cơng việc nhẹ nhàng để có thời gian dành cho gia đình Tư tưởng khơng người dân, mà lãnh đạo, đặc biệt phận phụ nữ có định kiến với giới Ngồi tượng "níu kéo áo nhau" thấy số phụ nữ, vấn đề định kiến giới, coi nam giới vị trí lãnh đạo tốt phụ nữ Vì vậy, kỳ bầu cử, người gạt phụ nữ khỏi danh sách bầu cử có khơng phải nam, mà lại nữ Không ủng hộ phụ nữ làm công tác xã hội nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thấp, chưa tương xứng với lực phát triển lực lượng lao động nữ Phụ nữ chiếm tỷ lệ không thua nhiều ngành nghề học tập trường, lớp đào tạo (đại học: 36,24%; cao đẳng: 50,01%), số nữ tham gia lãnh đạo, quản lý đạt tỷ lệ thấp Nữ lãnh đạo, quản lý cấp Trung ương, cấp vụ trở lên cán nữ chủ chốt cấp tỉnh hầu hết độ tuổi 50; tỷ lệ cán nữ cấp phòng huyện, quận giảm; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XII thấp tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XI (khóa XI 27,31%, khóa XII 25,76%) Có thể kể đến nhà trị nữ giới tiêu biểu : Bà Nguyễn Thị Bình, Ngun Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quỹ Hịa bình phát triển Việt Nam thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam; bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy viên Bộ trị, Chủ tịch Quốc hội; bà Tịng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó chủ tịch quốc hội ; bà Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ trị, Trưởng ban Dân vận Trung ương; Bà Nguyễn Phương Nga, Bí thư Đảng đồn, Chủ tịch Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam… Các nghiên cứu rằng, phụ nữ nam giới khơng có khác biệt mặt xã hội, mà có khác biệt mặt sinh học Tuy nhiên, thực tế, định kiến giới cịn tồn gặp nhiều nhóm xã hội: phụ nữ nam 13 giới, cán lãnh đạo – người có vai trị định việc hoạch định thực sách phụ nữ – người dân 2.3 Ảnh hưởng định kiến giới việc thực bình đẳng giới xã hội Định kiến xã hội vai trò giới bó hẹp phạm vi hoạt động phụ nữ khn khổ gia đình ngăn cản phụ nữ tự tham gia vào thị trường lao động, lựa chọn cơng việc có trả lương Mặt khác, định kiến giới nhìn nhận phụ nữ lao động khơng có kĩ năng, thiếu đốn thiếu tham vọng, nam giới người có tham vọng, lại mạnh mẽ thể chất trình độ tay nghề Những định kiến bắt nguồn từ việc dùng phẩm chất nam giới để áp đặt địi hỏi nữ giới mà khơng tính đến thực tế xuất phát điểm phụ nữ Vì vậy, yếu tố tuyển dụng lao động, tiền lương, uy tín nghề nghiệp triển vọng thăng tiến… phụ nữ thường gặp nhiều bất lợi nam giới Trong lĩnh vực tuyển dụng lao động, số ngành nghề không tuyển dụng lao động nữ mà tuyển lao động nam Điều vơ tình gạt phụ nữ khỏi lĩnh vực, nghề nghiệp có khả tạo thu nhập, giảm thiểu hội tìm việc làm phụ nữ giới hạn phạm vi hoạt động họ Những hình thức tuyển dụng lao động có phân biệt đơi xử sở giới ngầm nhấn mạnh đề cao lợi cạnh tranh nam giới thị trường lao động Những định kiến giới dần đẩy phụ nữ từ trình độ ngang với nam giới đầu trở thành ngày tụt hậu So với nam giới, nữ giới có triển vọng thăng tiến hầu hết lĩnh vực nghề nghiệp Sự phân biệt đối xử xuất phát từ định kiến giới phụ nữ thông minh dự nam giới Ngồi định kiến giới cịn ảnh hưởng to lớn đến việc thực bình đẳng giới lĩnh vực khác đời sống xã hội như: Khoa học, cơng nghệ; văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao lĩnh vực y tế 14 Đề xuất số giải pháp nhằm xóa bỏ dần định kiến giới Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Xuất phát từ ảnh hưởng tiêu cực định kiến giới trên, việc xóa bỏ dần định kiến giới Việt Nam việc cần làm với số giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho người dân, cộng đồng xã hội thông qua công tác tuyên truyền giới góp phần thay đổi nhận thức giới Những hình ảnh phụ nữ gắn với vai trị xã hội, nam giới làm cơng việc gia đình dần làm thay đổi nhận thức công chúng rằng, nam nữ làm cơng việc phù hợp với khả họ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội mà khơng có phân định rõ ràng cho giới khác Từ nhận thức giới thay đổi thơng qua hình tượng giới, hành vi giới thay đổi dần theo hướng tiến bình đẳng nam nữ Một mặt khẳng định khả trí tuệ hai giới mặt khác thừa nhận khác biệt giới tính để đưa phụ nữ vào vị trí, làm tốt chức Phụ nữ ngày xu phát triển ngày bộc lộ phẩm chất Tất phẩm chất cần phát huy, không bị định kiến trói buộc trở thành tiến bộ, phát triển họ đóng góp nhiều cho phát triển đất nước Hai là, để phát huy vai trị khả phụ nữ, dịch vụ xã hội dành cho gia đình cần phát triển cách rộng rãi phù hợp với thu nhập để phụ nữ dễ dàng tiếp cận Tạo điều kiện cho phụ nữ đầu tư sản xuất, kinh doanh, cải thiện thu nhập, có tiếng nói gia đình từ lệ thuộc vào người chồng Khắc phục tình trạng bất bình đẳng số lĩnh vực như: quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở, phúc lợi xã hội, chế độ bảo hiểm … Ba là, phụ nữ cần giảm bớt gánh nặng gia đình Muốn vậy, khơng chia sẻ, nam giới cần phải tham gia vào công việc gia đình với phụ nữ Tuy nhiên, bình đẳng giới trình việc nam giới chia sẻ cơng việc gia đình với phụ nữ có ý nghĩa to lớn Chính chia sẻ cảm thông 15 người chồng làm cho nhiều người phụ nữ đạt thành công nghiệp Bốn là, lãnh đạo quan, đơn vị có nhiều phụ nữ cần nâng cao nhận thức giới để từ có cơng giới tuyển dụng, đào tạo, đề bạt Đặc biệt, phạm vi toàn xã hội, cần tạo điều kiện để người phụ nữ có thời gian làm cơng việc gia đình, khơng nên coi phụ nữ nam giới việc phân cơng, địi hỏi, u cầu mà khơng tính đến việc người phụ nữ phải thực thiên chức làm mẹ Năm là, thân phụ nữ, cần có kết hợp hài hịa chức xã hội gia đình Bởi nét đặc trưng phụ nữ nước ta Là phụ nữ thường phải có gia đình, phải sinh ni dạy Đối với phụ nữ, dung hịa gia đình cơng việc xã hội điều khơng dễ dàng Tuy nhiên có nhiều phụ nữ biết cách giải tốt hai chức trở thành người mẹ hiền, vợ đảm, lại nhà quản lý giỏi, nhà khoa học thành đạt Kinh nghiệm họ mà nhiều phụ nữ cần học tập là, cố gắng thu xếp cách khoa học để vừa có thời gian cho gia đình, vừa hồn thành tốt công việc xã hội Các giải pháp tưởng chừng khơng khó thực hiện, thực vấn đề địi hỏi phải có thống cao tư tưởng hành động nhà hoạch định sách, lãnh đạo, quản lý, người dân, đặc biệt nam nữ Bởi vì, Bác Hồ nói, trọng trai, khinh gái thói quen ngàn năm để lại, ăn sâu nếp nghĩ việc làm người dân…, giải phóng phụ nữ cách mạng to khó 16 KẾT LUẬN Suy nghĩ hành động sống bị chi phối nếp nghĩ cũ, thói quen cũ, đặc biệt định kiến cộng đồng, địa phương, nhóm vấn đề đó, chẳng hạn vấn đề dân tộc có định kiến dân tộc, vấn đề nghề nghiệp có định kiến nghề nghiệp, vấn đề vị trí, vai trị phụ nữ nam giới xã hội có định kiến giới Trong số này, định kiến giới thể nhiều hình thức sống Ví dụ, ca dao: “Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân trải, Đồng Nai từng”; ngôn ngữ hàng ngày “Nam vàng, nữ vải”; phân cơng lao động gia đình phụ nữ nội trợ, nam giới trụ cột gia đình, lo kiếm tiền; việc đầu tư vào giáo dục cái: trai động viên, khuyến khích học lên cao, gái học để biết đọc, biết viết sau nhà giúp việc gia đình vài năm lấy chồng Như vậy, định kiến giới nhìn nhận khơng khả nam giới nữ giới, phẩm chất nhân cách mà nam nữ nên có, loại hình hoạt động nghề nghiệp mà nam nữ làm làm Các 17 định kiến giới thường không phản ánh khả thực giới thường giới hạn mà xã hội cho phép mong đợi cá nhân thực Định kiến giới tượng tâm lý xã hội phổ biến, điều đáng nói định kiến giới có thành phần xã hội, kể trí thức chúng gây nên hậu tiêu cực cho nam giới phụ nữ Do vậy, xóa bỏ định kiến giới việc làm cần thiết cấp bách, để đạt mục tiêu bình đẳng giới – mục tiêu quan trọng văn kiện quốc tế quyền người, đặc biệt Công ước Liên Hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Công ước quốc tế quyền trẻ em (CRC), mục tiên Thiên niên kỷ Việt Nam ký, tham gia công ước quốc tế Việc Việt Nam ban hành Luật Bình đẳng giới thể tâm việc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với nam, nữ, câu trả lời đầy đủ khuyến nghị Ủy ban CEDAW với Việt Nam việc thực Công ước CEDAW DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử, http://www.cpv.org.vn Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 "Báo cáo trị Đại hội VI", Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 104 Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 324 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 147 "Báo cáo trị Đại hội VIII", Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 465 Nguyễn Vân Anh (Chủ biên) (2008), Phịng chống bn bán người, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học Giới - Gia đình -Phụ nữ vị thành niên (CSAGA), Hà Nội Hỏi đáp Luật Bình đẳng giới, Luật gia Nguyễn Văn Thung (Biên soạn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 18 Trần Thị Minh Đức (Chủ biên), Định kiến phân biệt đối xử theo giới – Lý thuyết thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 10.Tài liệu hội thảo khoa học, Luật Bình đẳng giới – Một số vấn đề nhận thức vận dụng, Hội thảo Khoa học cấp trường, Tháng 8/2007, Cơng đồn Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Luật bình đẳng giới 2006, Quốc hội Việt Nam 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận trị: Giới lãnh đạo, quản lý, Nxb.Lý luận trị, H.2018 13 Cơ quan Liên hợp quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, Chính phủ Australia Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam: Hướng bình đẳng giới Việt Nam: Để tăng trưởng bao trùm có lợi cho phụ nữ, Hà Nội, 2016 14 Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội: Các yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội, 2015 19 ... hai, định kiến giới Định kiến giới - “ rào cản” phát triển bình đẳng giới Vì lý trên, chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm xóa bỏ dần định kiến giới gia đình, quan xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế? ??... Đề xuất số giải pháp nhằm xóa bỏ dần định kiến giới Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Xuất phát từ ảnh hưởng tiêu cực định kiến giới trên, việc xóa bỏ dần định kiến giới Việt Nam việc cần làm... giới tính với Trong lịch sử, xã hội có phân biệt vai trị xã hội nam giới nữ giới Những khác biệt quan niệm vai trò giới phản ánh thành kiến, gọi định kiến xã hội, thành viên xã hội tạo Định kiến