Nâng cao vai trò của đảng và nhà nước trong việc thực hiện bình đẳng giới trong lãnh đạo và quản lý ở việt nam thời kỳ hội nhập quốc tế

21 69 2
Nâng cao vai trò của đảng và nhà nước trong việc thực hiện bình đẳng giới trong lãnh đạo và quản lý ở việt nam  thời kỳ hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức được vai trò của thực hiện bình đẳng giới, trong suốt quá trình lãnh đạo của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến phụ nữ, coi phụ nữ là nguồn lực quan trọng, thực hiện bình đẳng giới là nhiệm vụ mang tính chiến lược của cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, bình đẳng giới là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển của một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Vì thế, bình đẳng giới là một yêu cầu khách quan, một mục tiêu quan trọng cần hướng đến không chỉ của Việt Nam, mà của toàn nhân loại. Nhận thức được điều này nên bình đẳng giới đang là vấn đề quan tâm của toàn nhân loại trong đó có Việt Nam.Tuy nhiên, thời gian qua vẫn còn khoảng cách giới dẫn đến bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ bất bình đẳng giới ở một số ngành, lĩnh vực, địa phương và vùng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự tiến bộ của giới, nhất là phụ nữ. Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Nâng cao vai trò của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện bình đẳng giới trong lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế” làm bài thu hoạch cho môn học Giới trong Lãnh đạo, Quản lý.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý .2 1.2 Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý .6 Những kết đạt Đảng Nhà nước Việt Nam việc thực bình đẳng giới Việt Nam thời gian vừa qua 2.1 Những thành tựu đạt thực bình đẳng giới thời gian qua 2.1.1 Về Lĩnh vực trị: 2.1.2 Về lĩnh vực kinh tế lao động: .11 2.1.3 Về lĩnh vực y tế, văn hóa - giáo dục khoa học công nghệ: 11 2.1.4 Về lĩnh vực văn hóa gia đình: .12 2.2 Những mặt hạn chế tồn .13 Các giải pháp nâng cao vai trò Đảng Nhà nước Việt Nam việc thực bình đẳng giới lãnh đạo quản lý Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 13 3.1 Tăng cường cụ thể hóa chủ trương định hướng Đảng Nhà nước tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý .14 3.2 Xây dựng chiến lược, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ 14 3.3 Nâng cao vai trò tổ chức hội liên hiệp phụ nữ cấp 15 3.4 Nâng cao lực cán nữ lĩnh vực trị .16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam đạt nhiều kết đáng trân trọng thúc đẩy bình đẳng giới, đánh giá quốc gia có khung pháp lý bình đẳng giới tiến bộ, đồng thời, việc thực bình tẳng giới thực tiễn đạt kết tích cực Trong nhân tố thúc đẩy phát triển xã hội mang tính bền vững, nhân tố người có vai trị quan trọng, định Con người vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển Quá trình phát triển bị hạn chế nửa nhân loại phụ nữ bị phân biệt, đối xử kìm hãm phát triển Nhận thức vai trị thực bình đẳng giới, suốt trình lãnh đạo mình, Đảng Cộng sản Việt Nam ln dành quan tâm đặc biệt đến phụ nữ, coi phụ nữ nguồn lực quan trọng, thực bình đẳng giới nhiệm vụ mang tính chiến lược cách mạng Việt Nam Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, bình đẳng giới tiêu chí đánh giá phát triển xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Vì thế, bình đẳng giới yêu cầu khách quan, mục tiêu quan trọng cần hướng đến không Việt Nam, mà toàn nhân loại Nhận thức điều nên bình đẳng giới vấn đề quan tâm tồn nhân loại có Việt Nam Tuy nhiên, thời gian qua khoảng cách giới dẫn đến bất bình đẳng giới có nguy bất bình đẳng giới số ngành, lĩnh vực, địa phương vùng ảnh hưởng không nhỏ đến tiến giới, phụ nữ Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Nâng cao vai trò Đảng Nhà nước việc thực bình đẳng giới lãnh đạo quản lý Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế” làm thu hoạch cho môn học Giới Lãnh đạo, Quản lý Do kiến thức tầm hiểu biết cịn hạn chế nên viết tơi khơng tránh khỏi sai sót mong thầy, giáo xem xét góp ý kiến cho tiểu luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2019 NỘI DUNG Quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Theo Luật bình đẳng giới Việt Nam, điểm 3, điều 5, năm 2006 khẳng định: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” Tuy nhiên, cần phải hiểu bình đẳng giới nội dung bình đẳng xã hội, phụ nữ nam giới có vị trí xã hội nhau, khác biệt tự nhiên họ tơn trọng Sự phát triển tồn diện người (nam nữ) xem điều kiện phát triển, tiến xã hội Sự bình đẳng khơng ghi nhận luật pháp mà đảm bảo thực tế sống thông qua đối xử đặc biệt dành cho phụ nữ Ở Việt Nam, vấn đề bình đẳng nam nữ Đảng, Nhà nước Việt Nam đặt từ sớm Ngay từ đời (2/1930), Đảng Cộng sản Việt Nam đề cao tư tưởng “nam nữ bình quyền” coi việc thực tư tưởng mười nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam “Nam nữ bình quyền” khơng phải cách sử dụng từ ngữ ngẫu nhiên Đảng nhằm đưa nữ giới lên ngang hàng với nam giới, mà lựa chọn có chủ ý, vừa khoa học, vừa có tính cách mạng nhận thức hành động Đảng, thể nhận thức tiến vượt bậc, khác chất so với quan niệm phong kiến Nho giáo Đây coi Bản tun ngơn quyền bình đẳng giới Việt Nam, nam, nữ cơng nhận ngang hàng trị Thấm nhuần quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam trọng tới công tác phụ nữ Đảng đưa hàng loạt Nghị quyết, Chỉ thị liên quan đến phụ nữ:“Nghị phụ nữ vận động” ngày 28/3/1935 Đảng Cộng sản Đông Dương; Nghị số 25-NQ/TW ngày 6/12/1957 Ban Bí thư bàn “Một số vấn đề cơng tác vận động phụ nữ”; Chỉ thị Ban Bí thư số 137-CT/TƯ ngày 10/4/1959 “Về việc tăng cường lãnh đạo công tác vận động phụ nữ”; Chỉ thị số 43-CT/TW, ngày 25/4/1962 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Về công tác bảo vệ bà mẹ trẻ em”; Nghị Ban Bí thư số 152 - NQ/TW ngày 10/1/1967 “Về số vấn đề tổ chức lãnh đạo công tác phụ vận” Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 7/6/1984 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Về số vấn đề cấp bách công tác cán nữ”; Các Nghị quyết, Chỉ thị đề cao vai trị, vị trí giới nữ đồng thời đưa phương hướng, giải pháp tăng cường vai trị phụ nữ gia đình ngồi xã hội Một bước tiến q trình thực bình đẳng nam nữ Việt Nam việc Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khóa thứ nhất, kỳ họp thứ 11 thơng qua Luật nhân gia đình ngày 29/12/1959; Việt Nam quốc gia giới ký tham gia Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (gọi tắt Công ước CEDAW) vào ngày 29/7/1980, phê chuẩn vào ngày 27/11/1981 khẳng định mong muốn nỗ lực Việt Nam việc thực mục tiêu chung toàn nhân loại, nhằm bảo vệ quyền người quyền phụ nữ Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, vận hội, thời cơ, thử thách cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, bình đẳng, dân chủ đan xen tác động lẫn nhau, có cơng tác bình đẳng giới Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương Đảng cơng tác phụ nữ bình đẳng giới thể xuyên suốt Nghị Đại hội Đảng, Nghị Chỉ thị Trung Ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư cơng tác quần chúng, công tác vận động phụ nữ, công tác cán nữ Nhà nước ban hành nhiều sách cụ thể nhằm tạo điều kiện để phụ nữ phát triển thúc đẩy bình đẳng giới Tại Đại hội X, XI, XII, Đảng dành quan tâm đặc biệt tới vấn đề bình đẳng giới, chăm lo cho phụ nữ, tạo điều kiện để chị em ngày khằng định vị trí lĩnh vực đời sống xã hội Đảng tiếp tục khẳng định phải “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; thực tốt bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài Nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện luật pháp sách lao động nữ, tạo điều kiện hội để phụ nữ thực tốt vai trị trách nhiệm gia đình xã hội” Điều đáng ghi nhận Đảng nhận thức đánh giá đắn vai trò “kép” phụ nữ - vừa người “giữ lửa” gia đình, vừa có đóng góp vào phát triển chung đất nước nên phụ nữ nên đáng nhận ưu tiên xã hội Điều thể nhận thức đắn Đảng bình đẳng giới - nghĩa nam giới nữ giới công nhận hưởng vị ngang xã hội Đồng thời, tương đồng khác biệt nam giới nữ giới công nhận Để thực chủ trương đó, “Đảng phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ” Dựa sở pháp lý cao chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề bình đẳng giới, để thể chế hóa thêm bước quyền bình đẳng giới, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua Luật bình đẳng giới ngày 29/11/ 2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 Luật gồm chương, 44 điều, quy định đầy đủ vấn đề điều khoản nhằm thực bình đẳng giới nước ta Có thể nói, lần lịch sử nước ta có luật quy định vấn đề bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi ích phụ nữ Luật quy định nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, hiến pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân việc thực bình đẳng giới; tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giơí Luật khẳng định: “Mục tiêu bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình” Luật Bình đẳng giới đạo luật Việt Nam điều chỉnh tập trung chế định bình đẳng giới, tạo sở pháp lý thực hiện, thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ Tiếp theo đó, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 10/2007/TTg ngày 3/05/2007 Thủ tướng Chính phủ Về việc triển khai thi hành Luật bình đẳng giới; văn hướng dẫn thi hành luật như: Nghị định số 70/2008/NĐ-CP Chính phủ Về việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP Chính phủ quy định Về biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, Nghị định số 55/2009/NĐ-CP Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới Tiếp đó, ngày 21/11/2007, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội thông qua Luật gồm chương, 46 điều, xác định rõ hành vi bạo lực gia đình biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Các điều khoản luật hướng tới mục tiêu tạo bình đẳng nam nữ gia đình, tiến tới xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, ấm no, hạnh phúc, với tiến phụ nữ Sự đời Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình văn quy phạm pháp luật hướng dẫn, thi hành góp phần thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng bình đẳng giới tiến phụ nữ; khắc phục tình trạng phân biệt đối xử giới khoảng cách giới thực tế Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng,chống bạo lực gia đình đời thành tựu quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ, công cụ pháp lý hữu hiệu thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình phấn đấu thực Bình đẳng giới Việt Nam Đây tiếp tục khẳng định tâm Việt Nam việc thực mục tiêu bình đẳng giới, hội nhập khu vực quốc tế Trên sở thành tựu hạn chế thực bình đẳng giới chặng đường 10 năm từ năm 2011 đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: “Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2010” ban hành kèm theo Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Đây tiếp nối khẳng định nỗ lực không ngừng nghỉ Đảng, Nhà nước nhân dân nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới, thực mục tiêu chung mà đại hội Đảng lần thứ XI đề ra: xây dựng nước Việt Nam “Dân chủ, công bằng, văn minh” Chiến lược thể rât rõ quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề bình đẳng giớ Điều Chiến lược quy định: “chiến lược quốc gia bình đẳng giới phận cấu thành quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cơng tác bình đẳng giới yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội” Chiến lược đề giải pháp chung giải pháp cụ thể thực nhóm mục tiêu cụ thể Việc cụ thể hóa mục tiêu phấn đấu theo giai đoạn đề giải pháp cụ thể thực nhóm mục tiêu khẳng định Đảng Nhà nước quan tâm tới tình hình thực tiễn việc đề chủ trương, sách bảo đảm bình đẳng giới 1.2 Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Ngay đời, Đảng ta sớm xác định nam nữ bình quyền 10 nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam Từ đến nay, Đảng ln đề cao vai trò phụ nữ ban hành nhiều nghị chuyên đề công tác phụ nữ, như: Nghị số 152-NQ/TW ngày 10-1-1967 số vấn đề tổ chức lãnh đạo công tác phụ vận; Nghị số 04-NQ/TW ngày 12-7-1993 đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới; Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16-5-1994 số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình Đặt biệt Nghị số 11NQ/TW Bộ Chính trị ngày 27-4-2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước xác định: “Xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Đảng”, thể cụ thể việc xây dựng thực Đề án tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình (Thơng báo số 196-TB/TW ngày 16-3-2015) Tại Đại hội XII, Đảng ta xác định phải “nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; thực tốt bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài Nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện luật pháp sách lao động nữ, tạo điều kiện hội để phụ nữ thực tốt vai trị trách nhiệm gia đình xã hội”(1) Về phía Nhà nước, địa vị pháp lý phụ nữ Việt Nam quy định Hiến pháp 1946 : “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều 9); “Mọi cơng dân bình đẳng quyền phương diện trị, kinh tế, văn hóa” (Điều 6) “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” (Điều 7) Luật Bình đẳng giới (2006) xác định: Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàndiện, phát huy vai trò xã hội Bộ luật nghiêm cấm phân biệt đối xử giới xác định lĩnh vực cần tập trung thực bình đẳng giới là: trị, kinh tế, giáo dục - đào tạo, y tế, gia đình, khoa học cơng nghệ, văn hóa thơng tin, thể dục thể thao.Trong đó, bình đẳng giới trị (Điều 11) gồm: bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, hoạt động xã hội; tham gia xây dựng thực quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức; việc tự ứng cử đại biểu quốc hội, HĐND, ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Nam nữ bình đẳng tiêu chuẩn chun mơn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Trong thực tế, việc thực hóa bình đẳng giới quán triệt mạnh mẽ Chỉ riêng lĩnh vực trao quyền cho phụ nữ, văn đạo Trung ương cấp ủy địa phương, ngành đưa quy định tỷ lệ “không dưới” tinh thần “nhất thiết có” thành phần phụ nữ tổ chức thuộc hệ thống trị Đặc biệt Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị cụ thể tiêu mốc cho bình đẳng giới trị như: Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp uỷ cấp đạt 25% trở lên, nữ đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp đạt 35-40% Các quan đơn vị có tỷ lệ nữ 30% trở lên thiết phải có lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới Cần bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia khóa đào tạo lý luận trị, quản lý hành nhà nước đạt 30% trở lên Những kết đạt Đảng Nhà nước Việt Nam việc thực bình đẳng giới Việt Nam thời gian vừa qua 2.1 Những thành tựu đạt thực bình đẳng giới thời gian qua Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam nỗ lực để mang lại bình đẳng giới thực cho nhân dân Việt Nam, để người dân Việt Nam thật sống xã hội văn minh, phát triển bền vững, nhân văn Mặc dù số hạn chế trình triển khai thực chủ trương Đảng, sách pháp luậtc uat Nhà nước bình đẳng giới như: bất bình đẳng giới cịn thể số lĩnh vực xã hội quan trọng, phụ nữ chịu nhiều gánh nặng công việc, thu nhập, phân biệt đối xử; tham gia phụ nữ cấu tổ chức, quản lý xã hội hạn chế, đặc biệt cấp sở; số nơi vấn đề chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí cơng việc diễn ra, hội để phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao thấp so với nam giới, lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam, đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực; tình trạng bạo hành phụ nữ diễn số nơi, vùng nơng thơn, miền núi xa xơi Tuy nhiên, nói Việt Nam số nước có nhiều thành tựu thực bình đẳng giới góp phần quan trọng phát triển đất nước thời kỳ hội nhập: 2.1.1 Về Lĩnh vực trị: Những nỗ lực Đảng, Nhà nước góp phần thực tốt chương trình bình đẳng giới lĩnh vực Trong đó, bình đẳng giới lĩnh vực trị lĩnh vực nỗi bật cộng đồng quốc tế ghi nhận Chiến lược quốc gia bình đẳng giới đến năm 2020; Luật Bình đẳng giới (năm 2006) nhiều nghị quan trọng Đảng ban hành chứng cam kết trị việc trao quyền cho phụ nữ Bình đẳng hội nam nữ trị khẳng định Chiến lược đề tiêu cụ thể: tiêu 1: Phấn đấu tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng nhiệm kỳ 2016 - 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 - 2020 35%; tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80%, đến năm 2020 đạt 95% số bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ; tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Đây sở quan trọng để toàn Đảng toàn xã hội tạo điều kiện thúc đẩy việc tăng cường tham gia phụ nữ với vai trò lãnh đạo, quản lý tương lai Việt Nam quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua, hồn thành trước thời hạn mục tiêu bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ (đây Mục tiêu Thiên niên kỷ mà phấn đấu đạt tới); Việt Nam Liên Hợp quốc đánh giá điểm sáng việc thực mục tiêu thiên niên kỷ, nước có thành tựu bình đẳng giới cao Theo xếp hạng năm 2012 Liên hợp quốc số bất bình đẳng giới, Việt Nam xếp thứ 47/187 quốc gia, so với vị trí 58/136 quốc gia năm 2010 (thứ hạng gần thể bình đẳng cao); Tỷ lệ đại biểu nữ chiếm 25% (từ khóa IX đến khóa XII) kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV nhiệm kỳ 2016-2021 với tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV 26,72%, tăng 2,62% so với nhiệm kỳ trước đưa Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới (đứng thứ 43/143 nước giới thứ châu Á tỷ lệ phụ nữ Quốc hội (cao Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản…) lần Việt Nam có nữ Chủ tịch Quốc hội ; Mặc dù chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016-2021 cấp tỉnh đạt 26,54% (tăng 1,37%); cấp huyện đạt 27,85% (tăng 3,23%) cấp xã đạt 26,59% (tăng 4,88%); “Tính đến hết 6/2017, Việt Nam có 12/30 Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có nữ cán đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt, đạt tỷ lệ 40%, gồm: 10/22 Bộ, quan ngang Bộ 02/08 quan thuộc Chính phủ” Q trình thực mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới cho thấy, Việt Nam số nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt 24,3% Trong khối quan đảng, cấp Trung ương, nhiệm kỳ 2005 - 2011, tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng (kể ủy viên dự khuyết) 10%, tăng so với nhiệm kỳ 2001 - 2005 (8,6%), tỷ lệ cán nữ tham gia Ban Bí thư Trung ương Đảng 20% (2/10 đồng chí) Ở cấp địa phương, tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh, huyện xã giai đoạn tăng, đặc biệt cấp xã Phụ nữ lãnh đạo, quản lý quan đảng khiêm tốn, có 8,57% Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 2/16 nữ ủy viên Bộ Chính trị Xu hướng tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương tăng không ổn định qua nhiệm kỳ (8,6% nhiệm kỳ 2001 - 2006; 8,13% nhiệm kỳ 2006 - 2010; 8,57% nhiệm kỳ 2011 - 2016) Đối với cấp tỉnh, huyện xã chưa đạt đến 20% tỷ lệ nữ cấp ủy Ở cấp đảng sở, tỷ lệ nữ nắm giữ vị trí chủ chốt cịn thấp Phụ nữ Việt Nam tham gia tích cực vào lãnh đạo, quản lý bước đầu ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, so với tiềm nguồn lực cán nữ hệ thống trị tỷ lệ cán quản lý, lãnh đạo nữ khiêm tốn Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội có xu hướng tăng khơng bền vững có dấu hiệu giảm nhiệm kỳ liên tục (Khóa X đạt 26,2%, khóa XI đạt 27,3%, khóa XII đạt 25,7% 10 khóa XIII cịn 24,4%), chưa đạt tiêu Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến 2020 (phấn đấu đạt từ 33% trở lên) Tỷ lệ cán nam nữ nắm giữ vị trí định khoảng cách xa, quyền định cấp chủ yếu cán nam Năm 2018, Việt Nam xếp thứ 89 tổng số 93 nước xếp hạng có chức danh trưởng nữ Đặc biệt, tỷ lệ cán lãnh đạo nữ cấp xã, thôn thấp Nếu thiếu lực lượng nguồn cán nữ cho vị trí cấp cao năm tới gặp khó khăn 2.1.2 Về lĩnh vực kinh tế lao động: Trong lĩnh vực kinh tế lao động, tính riêng năm 2016, giải việc làm cho khoảng 1,641 triệu lao động, lao động nữ chiếm 48% Chỉ tiêu vượt 8% so với tiêu đặt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020; “Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tính đến 1/7/2017 lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước tính 54,5 triệu người, lao động nam 28,3 triệu người chiếm 52%, lao động nữ 26,2 triệu người chiếm 48%” “Trong năm 2016, có 10 địa phương đạt tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp từ 30% trở lên Riêng Bình Dương, tỷ lệ nữ tham gia ban lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước đạt 50%” Trong giai đoạn 2010¬-2015, số lượng lao động nữ chuyển dịch khỏi khu vực nông nghiệp cao lao động nam “Nếu năm 2010, tỷ trọng lao động nữ nam làm việc lĩnh vực nơng nghiệp tương ứng 51,2% 46,4%; đến năm 2015, tỷ lệ giảm xuống tương ứng cịn 45,5% 42,7%”; Cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nữ, đặc biệt khu vực nơng thơn trọng, ước có khoảng 46% lao động nữ học nghề theo sách Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn; 40% lao động nữ giải việc làm Ngoài ra, quyền phụ nữ kinh tế nâng lên thông qua việc pháp luật quy định phụ nữ đứng tên với nam giới giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà tài sản Cơ hội tiếp cận tín dụng phụ nữ cải thiện 11 2.1.3 Về lĩnh vực y tế, văn hóa - giáo dục khoa học công nghệ: Trong lĩnh vực y tế, văn hóa - giáo dục khoa học cơng nghệ, Việt Nam nước dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương số bình đẳng giới thông qua việc cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục tới trẻ em gái, trẻ em trai, phụ nữ, nam giới, tỷ lệ mù chữ nữ giới so với nam giới ngày giảm… Đây số có ý nghĩa, việc thực bình đẳng giới giúp mang lại nguồn lợi lớn cho phát triền bền vững quốc gia Cơng tác dự phịng lây truyền từ mẹ sang triển khai địa bàn toàn quốc với định hướng can thiệp phòng lây truyền từ mẹ sang Kết đạt sau: “tỷ lệ phụ nữ mang thai điều trị dự phòng giúp giảm lây nhiễm HIV từ mẹ sang đạt 55,7%, tỷ lệ trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV làm xét nghiệm HIV vòng 02 tháng sau sinh đạt 48,4%, ước tính tỷ lệ trẻ nhiễm HIV sinh từ mẹ nhiễm HIV vòng 12 tháng qua 12,4%” Kết cho thấy, ngành y tế Việt Nam không ngừng nỗ lực thực hiệu mục tiêu chặn đứng đẩy lùi tình trạng lan rộng bệnh dịch HIV/AIDS (một Mục tiêu Thiên niên kỷ y tế) 2.1.4 Về lĩnh vực văn hóa gia đình: Văn hóa tảng để người tham gia thực quyền công dân Từ Hiến pháp (1946) đến hiến pháp 1992 Nhà nước Việt Nam khẳng định Học tập quyền nghĩa vụ công dân Với phương châm, giáo dục quốc sách hàng đầu, hệ thống giáo dục quốc dân xây dựng tương đối hoàn chỉnh thống nhất; mở rộng quy mơ bước đầu đa dạng hóa loại hình phương thức đào tạo, tạo nhiều hội cho người dân có phụ nữ tham gia học tập Ngày nhiều tập thể cá nhân nhà khoa học nữ có cơng trình nghiên cứu nhận giải thưởng VIFOTEC Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Bằng lao động sáng tạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam, Giải thưởng Kô-va-lép12 xkai-a Nhiều nhà khoa học nữ lập hội nghề nghiệp, câu lạc bộ, trung tâm nghiên cứu, tư vấn để tiếp tục phát huy trí tuệ, tài đóng góp vào nghiệp phát triển đất nước Trong lĩnh vực gia đình, Hệ chuyển biến kinh tế - xã hội thay đổi lớn lao đời sống gia đình Việt Nam Công việc phụ nữ thành viên gia đình chia sẻ; vị phụ nữ cải thiện đáng kể; quyền định phụ nữ gần tương đương với nam giới trở thành chủ thể quan trọng đời sống gia đình Họ không tham gia vào lĩnh vực hoạt động gia đình mà cịn thay mặt gia đình tham gia hoạt động cộng đồng hay giao tiếp với thiết chế xã hội khác, hoàn toàn với tư cách chủ gia đình, điều mà trước chưa có Như vậy, rõ ràng vai trị phụ nữ ngày khơng thể thiếu q trình đổi đất nước 2.2 Những mặt hạn chế tồn Bên cạnh kết đạt nêu trên, cơng tác bình đẳng giới năm qua cịn số hạn chế như: dù cố gắng số chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước bình đẳng giới chưa áp dụng triệt để hiệu thực tiễn sống; Sự quan tâm cấp ủy, quyền số địa phương, Bộ, ngành (nhất người đứng đầu) chưa thật sát sao, thực chất cơng tác bình đẳng giới hoạt động cịn mang tính hình thức, chưa đạt hiệu mong muốn; công tác tuyên truyền vận động Đảng Nhà nước bình đẳng giới chưa thực hiệu quả; Việc thực bình đẳng giới lĩnh vực cụ thể nhiều hạn chế; Định kiến giới cịn tồn gây khó khăn việc triển khai thực sách, pháp luật bình đẳng giới địa phương, sở; bên cạnh phận phụ nữ tự ti, an phận; Đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới cịn mỏng (nhất địa phương) nên chưa thực phát huy vai trò quan quản lý nhà nước việc tham gia đánh giá lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật chương trình, dự án khác 13 Các giải pháp nâng cao vai trò Đảng Nhà nước Việt Nam việc thực bình đẳng giới lãnh đạo quản lý Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Để tiến tới bảo đảm bình đẳng giới trị địi hỏi nhiều giải pháp tổng hợp, mang tính đột phá Chúng tơi cho rằng, q trình tìm kiếm giải pháp phù hợp để gia tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý lĩnh vực đời sống xã hội việc thơng qua q trình xã hội hóa cá nhân (qua kênh nhà trường, gia đình, nhóm bạn bè, truyền thông đại chúng ) để thay đổi định kiến vai trò, vị phụ nữ quan trọng Các giá trị, khuôn mẫu giới cần tiếp biến, chuyển tải qua hệ theo hướng bình đẳng hội, điều kiện cho hai giới phát triển 3.1 Tăng cường cụ thể hóa chủ trương định hướng Đảng Nhà nước tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý Kể từ thành lập nay, Đảng ta ý thức đánh giá cao vai trò phụ nữ Việt Nam - lực lượng quan trọng suốt chặng đường phát triển đất nước Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng đất nước, Đảng ban hành Chỉ thị số 44- CT/TW (năm 1984) Công tác cán nữ, đến Nghị số 04-NQ/TW (năm 1993) Bộ Chính trị Đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình gần Nghị số 11-NQ/TW (năm 2007) Bộ Chính trị Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhấn mạnh phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành quốc gia có thành tích bình đẳng giới tiến khu vực Điều thể cam kết trị Đảng việc thúc đẩy vai trò, vị phụ nữ bối cảnh đổi toàn diện đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng Tuy nhiên có thực tế từ tâm trị chủ trương, đường lối đến việc triển khai thực cịn có khoảng cách rõ, bối cảnh đất nước bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo quan niệm truyền thống phụ nữ Việt Nam 14 3.2 Xây dựng chiến lược, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị khẳng định “Xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Ðảng” Do “Các cấp ủy đảng có trách nhiệm lãnh đạo xây dựng quy hoạch cán nữ quy hoạch tổng thể cán Ðảng cấp, ngành, địa phương Ðối với cán nữ, đồng thời với việc xây dựng quy hoạch, phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng để chủ động nhân sự; đề bạt, bổ nhiệm cần bảo đảm tiêu chuẩn chức danh, có khả hồn thành tốt nhiệm vụ, phát huy mạnh, ưu điểm cán nữ Thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm” Dự án nâng cao lực cho đội ngũ nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại biểu hội đồng nhân dân cấp, nữ cán quản lý, nữ lãnh đạo cấp; nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, nữ ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2020, nữ cán thuộc diện quy hoạch dự án quốc gia Chính phủ phê duyệt thực nguồn kinh phí Nhà nước Dự án nằm khn khổ Chương trình Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2015, chiến lược quốc gia quan trọng việc nâng cao vị phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, quan, người đứng đầu quan phải đặt nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý tổng thể công tác cán cấp ủy Trong quan, đơn vị cần tiếp tục đổi công tác đánh giá cán nữ theo quan điểm phát triển, trọng yếu tố giới Trong quy hoạch, đào tạo quan phải thiết bảo đảm tỷ lệ nữ phù hợp Công tác luân chuyển cán nữ phải phù hợp với điều kiện, sở trường công tác để đào tạo toàn diện từ thực tiễn cán nữ Đồng thời, mạnh dạn đề bạt, bổ nhiệm cán nữ trẻ có triển vọng phát triển 15 3.3 Nâng cao vai trò tổ chức hội liên hiệp phụ nữ cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thông qua quy định trách nhiệm cấp Hội công tác cán nữ cần tăng cường thực chức đại diện tổ chức; chủ động, tích cực tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng thực chủ trương, sách cơng tác cán nữ; phát hiện, bồi dưỡng, giới thiệu nguồn cán nữ có chất lượng cho Đảng; tham gia có hiệu vào cơng tác quy hoạch, đào tạo cán nữ cấp Trong cần coi trọng cơng tác tham mưu, đề xuất, tham gia giám sát phản biện xã hội; giới thiệu nguồn cán nữ; tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên góp phần vào thành tựu chung bình đẳng giới Việt Nam Thơng qua chức năng, nhiệm vụ mình, cấp hội phụ nữ cần khuyến khích hội viên không ngừng nâng cao hiểu biết, kiến thức xã hội, chuyên môn nghiệp vụ Chú trọng phát nhân tố có lực để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cho vị trí hệ thống trị Tăng cường cơng tác giáo dục, tuyên truyền để bước nâng cao nhận thức vai trò vị phụ nữ Việt Nam công việc thường xuyên Cần có sáng kiến chương trình, kế hoạch Hội, tổ chức thi tìm hiểu Luật Bình đẳng giới khuyến khích gương điển hình, tiên tiến phong trào Hội, tránh bệnh hình thức, quan liêu Thơng qua hội viên để xây dựng hình ảnh phụ nữ thời đại mới, hình thành giá trị, chuẩn mực bình đẳng giới để bước đẩy lùi quan niệm định kiến giới ăn sâu tiềm thức nhóm xã hội 3.4 Nâng cao lực cán nữ lĩnh vực trị Phát huy tiềm to lớn lực lượng nữ - nguồn lực quan trọng đất nước, yêu cầu tất yếu, khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Đảng Để nâng cao lực phát huy tham gia phụ nữ hệ thống máy đảng, nhà nước đồn thể nước ta tình hình mới, cần quan tâm số biện pháp sau: 16 Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới công tác cán nữ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân Tích cực tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới hệ thống trị tồn xã hội Quan tâm xây dựng quy hoạch, tạo nguồn cán nữ, nâng cao lực phụ nữ mặt nhằm tăng cường tham gia phụ nữ quan hệ thống trị; thực quy hoạch gắn với đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng cán nữ, bảo đảm yêu cầu phát triển liên tục, bền vững đội ngũ cán nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tránh tình trạng đại hội, bầu cử tìm kiếm nhân đủ tiêu chuẩn Rà soát, xây dựng, bổ sung, hồn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm phụ nữ Quan tâm đặc biệt tới xây dựng sách cho đối tượng cán nữ Xem xét sửa đổi Bộ luật Lao động luật liên quan vấn đề nghỉ hưu nữ cán bộ, công chức 17 KẾT LUẬN Bình đẳng giới lĩnh vực trị xem nội dung quan trọng, then chốt, tạo hội cho phụ nữ nói tiếng nói đại diện cho giới mình, phát huy trình độ lực, kinh nghiệm, thể quan điểm định sách lĩnh vực khác quốc gia Thơng qua đó, góp phần tạo nên tảng vững cho việc thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội Có thể nói, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tạo bước chuyển biến lượng chất việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ nước ta, tạo sở pháp lý cho việc thực thi quyền bình đẳng nam nữ thực tế Để tăng cường nữ giới lĩnh vực trị, địi hỏi cần tăng cường giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ nhận thức người dân việc nhìn nhận vai trị, vị trí phụ nữ; cam kết đầu tư mạnh mẽ Chính phủ, tham gia cấp, ngành, đồn thể cá nhân việc nâng cao vị thế, vai trị người phụ nữ, thực bình đẳng giới, đặc biệt lĩnh vực trị 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử, http://www.cpv.org.vn Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 "Báo cáo trị Đại hội VI", Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 104 Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 324 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 147 "Báo cáo trị Đại hội VIII", Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 465 Nguyễn Vân Anh (Chủ biên) (2008), Phòng chống buôn bán người, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học Giới - Gia đình -Phụ nữ vị thành niên (CSAGA), Hà Nội Đoàn Xuân Diệp 2012 Vai trò nữ giới khối quan nhà nước cấp tỉnh địa bàn tỉnh Cà Mau Dự án Nâng cao lực lãnh đạo cho phụ nữ khu vực nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (EOWP), Bộ Ngoại giao Việt Nam UNDP Lê Thị Dung 2012 Nghiên cứu yếu tố tác động đến khả thăng tiến phụ nữ quan đảng, quyền, đoàn thể tỉnh Tuyên Quang 10.Lê Thị Kim Lan 2012 Vai trò phụ nữ quản lý hệ thống giáo dục công lập miền Trung: thực trạng, rào cản giải pháp Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Dự án Nâng cao lực lãnh đạo cho phụ nữ khu vực nhà nước 19 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (EOWP), Bộ Ngoại giao Việt Nam UNDP 11.Lê Thị Mỹ Hiền 2011 Báo cáo nghiên cứu: Quan điểm, thái độ hành vi người dân, cán khía cạnh giới lãnh dạo, quản lý UBND xã, phường EOWP 2011 12.Nguyễn Thanh Lân 2014 Sự tham gia phụ nữ hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam: Khó khăn định hướng giải Báo cáo tài liệu hội thảo: “Tăng cường tham gia phụ nữ tỉnh An Giang lĩnh vực nghiên cứu khoa học” Trường Đại học An Giang tổ chức 20 ... đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật chương trình, dự án khác 13 Các giải pháp nâng cao vai trò Đảng Nhà nước Việt Nam việc thực bình đẳng giới lãnh đạo quản lý Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc. .. hồn thiện Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2019 NỘI DUNG Quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới lãnh đạo, quản. .. giới số ngành, lĩnh vực, địa phương vùng ảnh hưởng không nhỏ đến tiến giới, phụ nữ Vì lý trên, chọn đề tài ? ?Nâng cao vai trò Đảng Nhà nước việc thực bình đẳng giới lãnh đạo quản lý Việt Nam thời

Ngày đăng: 05/10/2021, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Quan điểm và chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý

  • 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý

  • 1.2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý

  • 2. Những kết quả đạt được của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện bình đẳng giới tại Việt Nam trong thời gian vừa qua

  • 2.1. Những thành tựu đạt được về thực hiện bình đẳng giới trong thời gian qua

    • 2.1.1. Về Lĩnh vực chính trị:

    • 2.1.2. Về lĩnh vực kinh tế và lao động:

    • 2.1.3. Về lĩnh vực y tế, văn hóa - giáo dục và khoa học công nghệ:

    • 2.1.4. Về lĩnh vực văn hóa và gia đình:

    • 2.2. Những mặt hạn chế còn tồn tại

    • 3. Các giải pháp nâng cao vai trò của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện bình đẳng giới trong lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế

    • 3.1. Tăng cường cụ thể hóa các chủ trương và định hướng của Đảng và Nhà nước về sự tham gia của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý

    • 3.2. Xây dựng chiến lược, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ

    • 3.3. Nâng cao vai trò của tổ chức hội liên hiệp phụ nữ các cấp

    • 3.4. Nâng cao năng lực của cán bộ nữ trong lĩnh vực chính trị

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan