1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò của quản lý nhà nước đối với tin lành ở vùng núi phía bắc trong thời kỳ hội nhập quốc tế

22 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 256 KB
File đính kèm Nâng cao.rar (44 KB)

Nội dung

Bên cạnh đó, do nhiều nguyên nhân, thông tin về Tin lành ở Việt Nam, trong đó có vùng núi phía Bắc rất phiến diện, sai lệch khiến dư luận hiểu chưa đúng về tình hình tôn giáo, Tin lành ở Việt Nam. Điều đó được các thế lực chính trị ở một số nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ lợi dụng thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, chống phá Việt Nam. Xử lý tốt mối quan hệ với Tin lành ở vùng núi phía Bắc có tác động tới hợp tác quốc tế của Việt Nam, trong đó có quan hệ với Mỹ, đặc biệt, trong bối cảnh hai nước đã nâng cấp quân hê lên tầm “đối tác toàn diện” (72013), Việt Nam được bầu là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (122013) và bảo vệ thành công “Báo cáo Kiểm điểm định kỳ, UPR Chu kỳ 2” (022014). Xuất phát từ tình hình Tin lành ở khu vực miền núi phía Bắc, chúng ta cần thừa nhận một bộ phận quần chúng đã hình thành tình cảm, nhu cầu sinh hoạt tôn giáo thuần túy và hợp lý và cần tôn trọng và căn cứ thực tiễn công tác quản lý nhà nước về tôn giáo, Tin lành ở khu vực miền núi phía Bắc, nổi bật là hoạt động của Tin lành bước đầu đã được bình thường hóa và ổn định, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của đồng bào theo đạo và yêu cầu quản lý của chính quyền, đồng thời, hạn chế được sự lôi kéo của các thế lực xấu từ bên ngoài. Do đó, tôi chọn chủ đề “Nâng cao vai trò của quản lý Nhà nước đối với Tin lành ở Vùng núi phía Bắc trong thời kỳ hội nhập quốc tế” để làm bài thu hoạch cho môn học Tôn giáo và Tín ngưỡng.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát Tin lành giới 1.1 Về tên gọi Tin lành .2 1.2 Hoàn cảnh, điều kiện đời Tin lành 1.3 Quá trình truyền bá, phát triển Tin lành .3 1.4 Đặc điểm giáo lý, luật lệ, lễ nghi cấu tổ chức 1.5 Một số nhận xét Tin lành Tin lành Vùng núi phía Bắc vấn đề liên quan 2.1 Lược sử Đạo Tin lành Việt Nam 2.2 Một sổ đặc điểm chủ yếu Tin lành Vùng núi phía Bắc vấn đề liên quan.8 2.3 Quá trình thâm nhập Đạo Tin lành Vùng núi phía Bắc 2.4 Nguyên nhân phận đồng bào dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc theo Tin lành 12 2.5 Tác động Tin lành khu vực Miền núi phía Bắc .15 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Tin lành Vùng núi phía Bắc thời kỳ hội nhập quốc tế 17 3.1 Dự báo tình hình xu hướng phát triển Tin lành .17 3.2 Các giải pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Tin lành Vùng núi phía Bắc 18 3.2.1 Giải pháp chung 18 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể .18 KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 1986, Việt Nam thực sách Đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, Tin lành phát triển nhanh, chí đột biến đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên Những năm gần đây, Tin lành trở thành vấn đề tơn giáo lớn, liên quan tới sách Đảng Nhà nước ta, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, cấp, ngành có liên quan Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân, thơng tin Tin lành Việt Nam, có vùng núi phía Bắc phiến diện, sai lệch khiến dư luận hiểu chưa tình hình tơn giáo, Tin lành Việt Nam Điều lực trị số nước phương Tây, đặc biệt Mỹ lợi dụng thực chiến lược “diễn biến hịa bình”, chống phá Việt Nam Xử lý tốt mối quan hệ với Tin lành vùng núi phía Bắc có tác động tới hợp tác quốc tế Việt Nam, có quan hệ với Mỹ, đặc biệt, bối cảnh hai nước nâng cấp quân lên tầm “đối tác toàn diện” (7/2013), Việt Nam bầu thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (12/2013) bảo vệ thành công “Báo cáo Kiểm điểm định kỳ, UPR - Chu kỳ 2” (02/2014) Xuất phát từ tình hình Tin lành khu vực miền núi phía Bắc, cần thừa nhận phận quần chúng hình thành tình cảm, nhu cầu sinh hoạt tôn giáo túy hợp lý cần tôn trọng thực tiễn công tác quản lý nhà nước tôn giáo, Tin lành khu vực miền núi phía Bắc, bật hoạt động Tin lành bước đầu bình thường hóa ổn định, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đồng bào theo đạo yêu cầu quản lý quyền, đồng thời, hạn chế lôi kéo lực xấu từ bên ngồi Do đó, tơi chọn chủ đề “Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Tin lành Vùng núi phía Bắc thời kỳ hội nhập quốc tế” để làm thu hoạch cho môn học Tơn giáo Tín ngưỡng Do kiến thức tầm hiểu biết cịn hạn chế nên viết tơi khơng tránh khỏi sai sót mong giảng viên góp ý kiến cho thu hoạch hồn thiện Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2019 NỘI DUNG Khái quát Tin lành giới 1.1 Về tên gọi Tin lành Tin lành tách từ Công giáo vào kỷ XI, cụ thể năm 1054, Ki-tô giáo diễn đại phân liệt, bên theo văn hóa Hy Lạp, bên theo văn hóa La tinh Cuộc đại phân liệt (Đơng-Tây) hình thành tơn giáo phương Đơng Chính thống giáo (Orthodoxism, cịn gọi Ki-tơ giáo phương Đông Thế kỷ thứ XVI, Châu Âu diễn đại phân liệt lần thứ hai Cơng giáo, dẫn tới việc hình thành tơn giáo mới, Tin lành Giáo hội Cơng giáo gọi đạo chống đối - Protestanism Cuộc đại phân liệt lần thứ hai thực chất cải cách tôn giáo, nhiều trường hợp người ta gọi Tin lành “đạo Cải cách” (Reformism) 1.2 Hoàn cảnh, điều kiện đời Tin lành Tin lành đời Châu Âu vào kỷ XVI có nguồn gốc trị, xã hội sâu xa, gắn với xuất giai cấp tư sản với yêu cầu trị, xã hội, tư tưởng tôn giáo Ở thời kỳ này, Công giáo trở thành chỗ dựa tư tưởng cho chế độ phong kiến Giáo hội Cơng giáo bị trị hóa trở thành lực phong kiến Giai cấp tư sản thực cải cách Công giáo nhằm thu hẹp dần lực ảnh hưởng giai cấp phong kiến nguyên nhân chủ yếu dẫn tới đời Tin lành Tin lành đời xét mặt văn hóa, tư tưởng gắn liền thúc đẩy phong trào Văn hóa Phục hưng– Chủ nghĩa Nhân văn, Chủ nghĩa Dân tộc châu Âu kỷ XV, XVI Với việc đề cao người, đề cao nhân tính, nhân quyền, đề cao tự cá nhân, dân chủ hạnh phúc người, Văn hóa Phục hưng tạo cách nhìn văn hóa, tư tưởng, người tôn giáo, làm sở cho việc nảy nở tiếp thu tư tưởng cải cách tôn giáo Tin lành đời thể khủng hoảng nghiêm trọng vai trị ảnh hưởng giảm sút uy tín Giáo hội Cơng giáo Bên cạnh khủng hoảng bế tắc thần học Kinh viện (hình thành từ kỷ XII) – sở quyền lực Giáo hội Công giáo Tất điều địi hỏi phải có cải cách tôn giáo Nguyên nhân trực tiếp hay nguyên cớ cải cách đời sống sa hoa hưởng lạc hàng giáo phẩm giáo triều Roma Phong trào cải cách tôn giáo nổ Đức vào tháng 11/1517 nhanh chóng lan sang nước khác Châu Âu Pháp, Thụy Sỹ, Anh, Xcôtlen, Ai-rơ-len, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy… đển đến cuối kỷ XVI hình thành tơn giáo tách khỏi Cơng giáo, Tin lành 1.3 Q trình truyền bá, phát triển Tin lành Thế kỷ XVI, giai cấp tư sản Châu Âu bước lên vũ đài trị, tự khẳng định hàng loạt cách mạng tư sản (ở Anh-1640, Pháp-1789…) Đặc biệt, sau giai cấp tư sản Châu Âu tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm mở rộng thị trường khai thác tài ngun cho q trình cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế Châu Âu Tin lành khai thác triệt để hồn cảnh để mở rộng ảnh hưởng Cuối kỷ XVII, có 70 triệu tín đồ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Tin lành có 200 triệu tín đồ Thế kỷ XX với hai chiến tranh giới (1914-1918 1939-1945) tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mạnh mẽ tạo mơi trường thuận lợi cho Tin lành phát triển mở rộng Ra đời Châu Âu, sau truyền qua Bắc Mỹ với môi trường tự do, Tin lành phát triển rực rỡ, hình thành nên nhiều tổ chức, hệ phái Rồi từ Bắc Mỹ, nhiều cách, dựa vào địa vị, ảnh hưởng Mỹ, Tin lành trở lại Châu Âu nhanh chóng vươn tồn giới Đó đường phát triển Tin lành lời lý giải cho việc Mỹ trung tâm (điều hành) Tin lành giới Tin lành tôn giáo động, luôn đổi thích nghi, đặc biệt chủ trương “nhập thế”, lấy hoạt động xã hội làm phương tiện, điều kiện để thu hút tín đồ Từ sớm, Tin lành hướng hoạt động truyền giáo tới vùng dân tộc thiểu số, khắp châu lục Ấ, Phi Mỹ La tinh… vùng xa xôi cùa châu Âu Sau gần kỷ kể từ đời, với tốc độ phát triển nhanh, đến nay, Tin lành trở thành tôn giáo lớn, đứng thứ ba giới sau Cơng giáo Hồi giáo với 550 triệu tín đồ gần 290 hệ phái có mặt 135 nước khắp châu lục, tập trung chủ yếu nước công nghiệp tiên tiến Tây Âu, Bắc Âu Bắc Mỹ 1.4 Đặc điểm giáo lý, luật lệ, lễ nghi cấu tổ chức a Đặc điểm Kinh thánh giáo lý Tin lành có nhiều tổ chức hệ phái với điểm khác giáo thuyết, nghi thức hành đạo cách tổ chức giáo hội hệ phái nhìn chung thống nội dung, ngun tắc Có thể khái qt giáo lý, luật lệ, lễ nghị, tổ chức Tin lành để so sánh với Công giáo sau: Về Kinh Thánh, Công giáo Tin lành lấy Kinh Thánh (gồm Cựu ước Tân ước ) làm tảng giáo lý (Riêng Cựu ước, Tin lành công nhận 36/46 quyển), Tin lành đề cao Kinh Thánh cách tuyệt đối, coi chuẩn mực bản, đức tin hành đạo Tuy vậy, Tin lành khơng coi sách mà có số người (ý nói giáo sỹ) quyền kê cứu giảng giải Cơng giáo mà tất tín đồ chức sắc Tin lành sử dụng Kinh Thánh, nói làm theo Kinh Thánh đó, Kinh Thánh giữ vai trò giáo sỹ hai phương diện mục vụ truyền giáo Giáo lý Công giáo Tin lành giống Cả hai tôn giáo thờ Thiên Chúa, tin theo thuyết “Thiên Chúa ba ngôi” (Cha, Con Thánh thần), tin vũ trụ, muôn vật Thiên Chúa tạo điều khiển, tin người Thiên Chúa tạo dựng theo cách riêng có phần hồn, phần xác bị xa ngã, tội lỗi, tin có hai Thiên Chúa Chúa Giê-su xuống làm người chịu chết để chuộc tội cho loài người, tin có thiên thần, ma quỷ, Thiên đàng địa ngục, ngày tận thế, phục sinh phán xét cuối cùng… Tuy nhiên, có số chi tiết số tín điều truyền thống Cơng giáo Tin lành cải sửa lược bỏ tạo khác biệt định hai tơn giáo Tin lành tin có hoài thai mầu nhiệm Chúa Giê-su bà Maria cho mẹ trần Chúa Giê-su đồng trinh sinh Chúa Do đó, Tin lành kính trọng khơng tơn sùng, thờ lạy bà Maria Tin lành tin có Thiên sứ thánh Tông đồ, thánh tử đạo thánh khác kính trọng, noi gương không tôn sùng thờ lạy họ Công giáo Đặc biệt, Tin lành không thờ lạy hình tượng, tranh ảnh Mặc dù, Tin lành tin có Thiên đường địa ngục khơng q coi trọng tới mức dùng làm cơng cụ khuyến, thưởng, răn đe, trừng phạt người b Đặc điểm luật lệ, lễ nghi Tin lành tơn giáo đề cao lý trí đức tin, cho cứu rỗi đến đức tin khơng phải “hình thức ngoại” tức luật lệ lễ nghi Do đó, luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo Tin lành đơn giản, dễ thực hiện, không cầu kỳ, rườm rà Cơng giáo Trong bảy phép Bí tích Cơng giáo (Rửa tội, Thêm sức, Giải tội, Thánh thế, Sức đấu, Truyền chức Hôn phối”, Tin lành thừa nhận thực phép Rửa tội (gọi Bắp-tem), phép Thánh thể (gọi Tiệc Thánh) phép Hôn phối Một số phái Tin lành có thêm lễ Dâng trẻ cho Thiên Chúa Tin lành thực nghi lễ Thánh thể đơn giản so với Công giáo tổ chức vào Chủ nhật tháng Tại đây, tất tín đồ giáo sỹ uống “Rượu thánh” ăn “Bánh thánh” Nhà thờ (Thánh đường) Tin lành có kiến trúc theo lối đại, đơn giản không tốn kém, đồ sộ trí cầu kỳ, cơng phu nhà thờ Cơng giáo Trong nhà thờ Tin lành khơng có tượng ảnh hầu hết có thập giá biểu tượng Chúa Giê-su chịu nạn Trong nhiều trường hợp, Tin lành sử dụng phịng họp, hội trường, chí, đơi ngơi nhà tạm tín đồ để làm nơi nhóm lễ, chia sẻ lời Chúa Kinh Thánh c Giáo phẩm tổ chức Giáo hội Về giáo phẩm (chức sắc), Tin lành gồm chức vụ: mục sư (tên gọi theo Kinh Thánh), mục sư truyền đạo (còn gọi giảng sư) Hiện nay, Tổng Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam), Tổng Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) số tổ chức Tin lành thống gọi truyền đạo có nhiệm sở mục sư nhiệm chức Các chức sắc Tin lành chủ yếu nam (nhưng số hệ phái tuyển chọn phụ nữ) nhìn chung họ khơng giữ chế độ độc thân khơng có thần quyền, tức khơng có quyền thay mặt Thiên Chúa ban phúc, tha tội cho tín đồ Quan hệ chức sắc tín đồ bình đẳng, cởi mở Chức sắc số hệ phái Tin lành bầu theo thời gian/nhiệm kỳ hoạt động kiểm sốt tín đồ Hàng năm, tín đồ bỏ phiếu tín nhiệm mục sư quản nhiệm Hội thánh sở Về tổ chức, Tin lành xây dựng giáo hội riêng rẻ, độc lập với hình thức khác theo hệ phái, theo quốc gia giao quyền tự tập, tự trị, tự dưỡng cho Hội thánh sở 1.5 Một số nhận xét Tin lành - Tin lành tơn giáo có đường lối phong cách hoạt động động, đổi từ nội dung đến hình thức để thích nghi với hồn cảnh xã hội, lĩnh vực từ thiện nhân đạo, qua mở rộng ảnh hưởng, tạo uy tín khả tiếp cận, chung sống với chế độ hồn cảnh trị-xã hội khác nhau, kể bị cấm đoán - Với cải cách đó, Tin lành trở thành tơn giáo có màu sắc mẻ hấp dẫn với trước hết tầng lớp tư sản trí thức, cơng chức, thị dân xã hội cơng nghiệp sau đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa - nơi chưa có tơn giáo thống tơn giáo, tín ngưỡng cũ suy thối, dần uy tín, nơi đời sống dân sinh, dân trí cịn thấp Truyền đạo đến nơi đó, Tin lành vừa phát huy lợi vốn có “đơn giản luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo” lại vừa nghiên cứu kỹ đặc điểm lịch sử, văn hóa, tâm lý, lối sống, phong tục tập quán dân tộc, chủ động “địa phương hoá”, “dân tộc hóa” để dễ dàng hịa nhập - Ra đời, phát triển song hành với giai cấp tư sản, Tin lành không tránh khỏi mối quan hệ với giai cấp tư sản họ sử dụng làm vũ khí tư tưởng cách mạng tư sản lật đổ giai cấp phong kiến thu hẹp ảnh hưởng Giáo hội Cơng giáo việc tìm kiếm thuộc địa Ngược lại, Tin lành nhờ dựa vào giai cấp tư sản, lợi dụng chiến tranh xâm lược mà giai cấp tư sản tiến hành để củng cố phát triển lực lượng Tuy nhiên, thời kỳ lịch sử, tổ chức hệ phái Tin lành, mối quan hệ có thay đổi, tùy vào thái độ người đứng đầu, thao túng lực xấu nước khu vực Sau này, Tin lành chịu ảnh hưởng xu hướng tiến giới nên nhiều hệ phái Tin lành có đóng góp quan trọng cho hịa bình, dân sinh, dân chủ, cho ổn định phát triển nhân loại Tin lành Vùng núi phía Bắc vấn đề liên quan 2.1 Lược sử Đạo Tin lành Việt Nam Tin lành có mặt Việt Nam từ đầu kỷ XX tổ chức “Hội Liên hiệp Cơ đốc Truyền giáo” (The Christian and Missionary Alliance of America-CMA) Tin lành Bắc Mỹ truyền vào Năm 1911, Tin lành cắm chân sở Đà Nẵng Nhìn chung, Tin lành phát triển chậm Việt Nam thời gian Đến năm 1945, Tin lành Việt Nam có khoảng 5.000 tín đồ Đến năm 1954, sau bốn mươi năm truyền giáo (từ 1911 đến 1954), Tin lành Việt Nam có khoảng 50.000 tín đồ, 100 mục sư, truyền đạo tổ chức chung: Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (Thành lập năm 1927) Sau năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt, Tin lành miền Bắc miền Nam có khác Ở miền Bắc, đa số tín đồ, giáo sỹ di cư vào Nam cịn lại vài ngàn tín đồ với gần 20 mục sư, truyền đạo Năm 1955, lập tổ chức giáo hội riêng gọi Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) - thường gọi Hội thánh Tin lành miền Bắc Cho đến năm 1975, số lượng tín đồ, giáo sĩ Tin lành miền Bắc không thay đổi Ở miền Nam, năm 1954-1975, khai thác môi trường chiến tranh lại CMA tổ chức Tin lành quốc tế hỗ trợ, nâng đỡ vật chất, tinh thần Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) - thường gọi Hội thánh Tin lành miền Nam- phát triển nhanh số lượng tín đồ, giáo sĩ, quy mô tổ chức giáo hội, phạm vi hoạt động Đến năm 1975, miền Nam có khoảng 200 ngàn tín đồ 10 hệ phái với 500 mục sư, truyền đạo Khoảng 10 năm gần đây, Tin lành Việt Nam phát triển nhanh thành thị vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ Ở Tây Bắc, Tin lành phát triển chủ yếu dân tộc H’Mông tên gọi Vàng Chứ, dân tộc Dao, với tên gọi Thìn Hùng) Mặt khác, xét theo khía cạnh địa-chính trị, địa-văn hóa, có hai khu vực người dân tộc thiểu số theo Tin lành đông Tây Nguyên duyên hải miền Trung, nam Trường Sơn có khoảng 400 nghìn tín đồ, Tây Bắc có gần 100 nghìn người H’Mơng, người Dao Đây vùng địa-chính trị trọng yếu quốc gia mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam lâu dài Đến nay, Việt Nam có khoảng 1.200.000 người theo Tin lành, với 80 tổ chức, hệ phái hoạt động, có 10 tổ chức/hội thánh Tin lành Nhà nước ta cơng nhận (09 tổ chức có tư cách pháp nhân 01 tổ chức có giấy đăng ký hoạt động) 70 tổ chức, hệ phái Tin lành chưa công nhận tồn độc lập Gần đây, miền Nam nhóm Tin lành nhỏ lẻ có xu hướng hợp lại với hình thức liên hiệp, sáp nhập với số tổ chức Tin lành lớn để tạo danh nghĩa tổ chức lớn 2.2 Một sổ đặc điểm chủ yếu Tin lành Vùng núi phía Bắc vấn đề liên quan a Đôi nét địa lý, dân cư, kinh tế, văn hóa: Khu vực miền núi phía Bắc gồm tỉnh Tây Bắc Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Lào Cai, n Bái, tỉnh Việt Bắc cũ như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, vùng núi phía Tây hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Khu vực có tổng diện tích 90.000 km 2,địa hình núi non hiểm trở, 2/3 núi cao, với 2.500 km đường biên giới giáp hai nước Trung Quốc Lào, giữ vị trí chiến lược an ninh quốc phòng, ảnh hưởng tới ổn định phát triển nước Tổng dân số khoảng triệu người, 70% đồng bào thuộc 30 dân tộc thiểu số, đa số dân tộc Tày (1.477.514 người), Thái (1.388.725 người), Mường (1.137.515 người), H’Mông (875.604 người),Nùng (856.442 người), Dao (620.538 người) Có tiềm phát triển kinh tế, nay, khu vực nghèo, khó khăn nước Những năm gần đây, với quan tâm đầu tư Nhà nước qua Chương trình 135, 134, 120, 186… mà khu vực đạt số thành tựu đáng kể Tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 10%, sản xuất nông-lâm nghiệp chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa, sản xuất cơng nghiệp tăng mức 16%, thương mại dịch vụ có chuyển biến tốt Công tác y tế, giáo dục, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện An ninh, quốc phòng trì ổn định, hệ thống trị bước củng cố hoàn thiện b Về đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo: Đồng bào dân tộc thiểu số có đời sống tín ngưỡng đa dạng, phần đơng theo tín ngưỡng đa thần coi trọng thờ cúng tổ tiên, thờ ma Tuy nhiên, số dân tộc, tín ngưỡng truyền thống có nơi cịn mang nét mê tín dị đoan tốn Thời kỳ sau này, tôn giáo Công giáo, Tin lành, Phật giáo thâm nhập vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số đây; có khoảng 30.000 người theo Phật giáo, 340.000 người theo Công giáo khoảng 100.000 người chịu ảnh hưởng Tin lành Đặc biệt khu vực có đồng bào người H’Mơng cư trú với khoảng 800 nghìn người, chiếm 97% số người H’Mông nước, đại đa sống vùng núi cao, điều kiện canh tác không thuận lợi, đời sống gặp nhiều khó khăn Người H’Mơng có phong tục, tập quán tín ngưỡng độc đáo, với tín ngưỡng đa thần, hình thức đám cưới, đám ma, cúng ma phong phú rườm rà tốn 2.3 Quá trình thâm nhập Đạo Tin lành Vùng núi phía Bắc Trên thực tế Cơng giáo Tin lành truyền lên khu vực từ lâu Từ năm 1930, CMA, Hội thánh Tin lành Việt Nam số tổ chức Tin lành khác tìm cách truyền bá Tin lành lên dân tộc thiểu số đây, kết hạn chế Họ thiết lập vài nhóm nhỏ rải rác người Thái Sơn La, người H’Mông Lào Cai, người Mường Hịa Bình, đến giai đoạn 1954-1975 tất nhóm tự tan rã, đến khơng cịn dấu vết Chỉ có Hội thánh Tin lành Pháp lập nhóm khoảng vài trăm người Dao theo Tin lành huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn sinh hoạt tôn giáo ổn định từ trướcnăm 1945 đến Năm 1962, nhóm thức trở thành chi hội thuộc Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Hiện chi hội có 1.300 tín đồ xã huyện Bắc Sơn a Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1990: Một phận người H’Mơng nghe chương trình giảng đạo qua sóng phát tiếng Mông đài FEBC phát từ Manila, Philippin, Năm 1986 đạo Vàng Chứ xuất tỉnh Hà Giang, năm 1987 đạo Vàng Chứ phát triển số điểm thuộc huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Sau đó, tiếp tục lan sang số xã vùng cao thuộc huyện Điện Biên, Tuần Giáo, Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, tỉnh Lai Châu (cũ) Đến năm 1990, đạo Vàng Chứ xâm nhập vào 164 xã thuộc tỉnh miền núi phía Bắc có người Mông sinh sống là: Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Thái (nay Bắc Kạn Thái Nguyên), Sơn La, Lai Châu (nay Lai Châu Điện Biên), Lào Cai Yên Bái Trong lúc phận người H’Mơng tự phát tìm tơn giáo đạo Vàng Chứ không đáp ứng đầy đủ nhu cầu ấy; đạo Tin lành khôn khéo lợi dụng điểm tương đồng tích, nhân vật truyền thuyết người Mông với tích nhân vật Kinh Thánh để truyền đạo tượng xưng vua, đón vua chuyển đạo Vàng Chứ thành Tin lành Việc truyền đạo giai đoạn diễn bí mật, chủ yếu thơng qua chương trình phát đài FEBC rủ rê, lôi kéo số người Mông chỗ b Giai đoạn từ năm 1991-1992: Năm 1991, việc đón vua, xưng vua, số người Mơng đứng đầu điểm nhóm liên hệ với nhà thờ Công giáo Yên Bái, Sơn Tây, Hà Nội Họ linh mục hướng dẫn, giảng giải giáo lý, lễ nghi cung cấp số sách Kinh thánh nên hầu hết số người Mông theo đạo Vàng Chứ chuyển sang theo Công giáo Sau thời gian, phát tín lý Cơng giáo có nhiều điểm khơng giống với 10 tun truyền, mặt khác, lễ nghi Công giáo phức tạp, rườm rà không phù hợp với người H’Mông theo đạo Đồng thời, đài FEBC có "hiệu chỉnh" hướng dẫn họ liên hệ với Tổng Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) số 2- Ngõ Trạm, Hà Nội Họ cử người xuống trụ sở Tổng hội nhờ giúp đỡ Tại đây, họ mục sư, truyền đạo hướng dẫn, giảng dạy cách thức hành đạo Họ nhận thấy Tin lành ngồi tính thiêng vừa phù hợp với mong mỏi tâm lý, vừa đơn giản, tiết kiệm phù hợp với sống người H’Mông Và điều giống với họ nghe chương trình phát Do đó, số người Mơng theo đạo Vàng Chứ trước lại chuyển từ Công giáo sang theo Tin lành c Giai đoạn từ năm 1993 đến nay: Từ năm 1993, số lượng tín đồ Tin lành có gia tăng đột biến Những người đứng đầu điểm nhóm liên hệ chặt chẽ với Tổng Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Họ cấp tài liệu, kinh sách, tài chính; hướng dẫn, giảng giải giáo lý, lễ nghi Tin lành Khi địa phương, người tiến hành phân phát tài liệu, hướng dẫn sinh hoạt đạo cho đồng bào địa phương, lập danh sách người theo đạo gửi kèm theo đơn xin gia nhập Tin lành Bên cạnh đó, họ hướng dẫn nghe giảng Tin lành tiếng H’Mông qua đài, băng ghi âm Đến năm 1994 có khoảng 40.000 tín đồ Tin lành tỉnh miền núi phía Bắc Từ năm 1995 đến nay, Tin lành không dừng lại dân tộc H’Mông, dân tộc Dao mà tiếp tục lan sang dân tộc khác Thái, Tày, Nùng, Sán Chỉ, Pà Thẻn, Hà Nhì, Mảng, Cờ Lao, La Hủ Đến năm 2008, 14 tỉnh miền núi phía Bắc có 110 ngàn người gần 1000 thơn/bản thuộc dân tộc: H’Mông, Dao, Tày, Nùng, Sán Chỉ… theo Tin lành, tập trung đông tỉnh: Điện Biên 24.560 người 128 bản, Cao Bằng-14.223 người 158 bản, Hà Giang-15.201 người 159 bản, Bắc Kạn-10.219 người 85 bản, Lai Châu - 14.454 người 123 bản, Lào Cai - 14.338 người 116 bản, Tuyên Quang -6.382 người 67 bản, Thái Nguyên - 4.528 người 28 bản,… 11 (chưa kể 37 ngàn người Mông theo Tin lành di cư vào Tây Nguyên thời gian qua) Cùng với việc gia tăng số lượng tín đồ theo Tin lành mở rộng địa bàn ảnh hưởng, Tin lành bước hình thành mơ hình tổ chức Ban đầu việc theo Tin lành mang tính tự phát, với mối quan hệ với Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) điểm nhóm hình thành Ban Chấp sự, Ban Hiệp nguyện Những tổ chức ban đầu sơ khai làm đơn xin gia nhập Tổng Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Ngoài Tổng Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc), số hệ phái Tin lành có trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh phát triển lên khu vực Liên hữu Cơ đốc, Phúc âm Toàn vẹn, Hội Truyền giảng Phúc âm, Cơ đốc Phục lâm Theo Ban Tơn giáo Chính phủ, nay, vùng núi phía Bắc có khoảng 100.000 đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu người H’Mông, theo Tin lành (chiếm khoảng 15% tổng số người H’Mông) ngồi cịn phận người H’Mơng di cư tự vào Tây Nguyên (khoảng 20 ngàn người) số di cư sang Lào, Trung Quốc 2.4 Nguyên nhân phận đồng bào dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc theo Tin lành Qua nghiên cứu tìm hiểu, việc Tin lành phát triển đột biến khu vực miền núi phía Bắc nước ta thời gian qua cịn có số ngun nhân chủ yếu, sau đây: Một là, đời sống dân sinh trình độ dân trí thấp: Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, điều kiện canh tác gặp nhiều khó khăn trình độ dân trí thấp Một số vùng, số dân tộc, đời sống kinh tê-xã hội có sa sút so với trước Trong năm thập niên 1980, Nhà nước ta chuyển dần từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, số sách ưu đãi đồng bào dân tộc thiểu số trước khơng cịn thực Đặc biệt, vào năm 1990-1991, Nhà nước ta chủ 12 trương xố bỏ thuốc phiện, thu nhập đồng bào Mơng trước đây, chưa có biện pháp thay thế, khiến đời sống đồng bào đồng bào Mơng gặp nhiều khó khăn (Chưa biết trồng ni để thay thế) Hai là, hệ thống trị trực tiếp sở yếu kém: Hệ thống trị trực tiếp (Đảng, quyền, đoàn thể) sở cốt cán đồng bào thiểu số vùng núi phía Bắc nhìn chung cịn mỏng, yếu hiệu lực, trình độ cán chưa đáp ứng yêu cầu, cấp ủy Đảng đảng viên chưa nắm quần chúng Hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhiều nơi chưa theo kịp với yêu cầu đổi công tác dân vận, chưa sát dân, vận động quần chúng thiếu hiệu Thực tế cho thấy, Tin lành phát triển nhanh nơi hệ thống trị ta cịn yếu Ngồi ra, việc Tin lành xâm nhập phát triển vấn đề nên nhiều địa phương bị động, lúng túng việc xử lý Các biện pháp để xử lý vấn đề chưa đồng bộ, chưa quán, nặng biện pháp xử lý hành chính, gây phản cảm quần chúng, dẫn đến cố kết nội tín đồ; đồng thời, tạo cớ cho lực thù địch bên vu cáo Nhà nước ta vi phạm quyền tự tôn giáo Ba là, suy yếu phong tục tập quán tín ngưỡng truyền thống: Người H’Mông, Dao dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc nói chung có tín ngưỡng truyền thống đơn giản, phong tục tập quán lại rườm rà, mê tín dị đoan vừa tốn vừa cản trở phát triển Ngược lại, Tin lành có phương thức truyền giáo động, lễ nghi đơn giản, tốn kém, dễ vào lịng người; Tin lành cịn có số ưu điểm hạn chế uống rượu, hút thuốc lá, ủng hộ chế độ vợ chồng, khuyên người theo bỏ hủ tục, nên dễ thu hút Bên cạnh đó, Tin lành triệt để khai thác tương đồng văn hóa lịch sử người H’Mơng Kinh thánh Họ “H’Mơng hóa” nhân vật, tích Kinh thánh, khai thác tục lệ "xưng vua", "đón vua" hàng năm đồng bào Mơng, khơi dậy khứ vương quốc H’Mông hùng mạnh, văn minh xa xưa; người Mơng ln hồi niệm q khứ vinh quang oai hùng dân tộc họ nói rằng, dân tộc H’Mơng giống dân tộc Do thái, Thiên chúa tuyển chọn; "Vàng chứ" "Chúa Giê-su Tin Lành Đối với 13 người H’Mông việc theo Tin lành vừa tiếp thu vừa có gần gũi, quen thuộc nên dễ tiếp nhận Đây lý Tin lành dễ hịa nhập vào người H’Mơng, Dao vào dân tộc thiểu số khác Bốn là, Tin lành khai thác lợi niềm tin tôn giáo lối sống đạo: Tin lành tôn giáo có phương thức sinh hoạt đơn giản, gọn nhẹ cần Kinh thánh tay, người theo Tin lành trì tín ngưỡng mình, thích hợp với người có hồn cảnh kinh tế khó khăn Người H’Mơng theo Tin lành thường nói: “Đằng thờ ma, thờ ma Giê-su đỡ tốn hơn” Qua sóng phát bên ngồi, Tin lành tiếp cận đến vùng sâu, vùng xa, tài liệu, Kinh thánh sang tiếng dân tộc dễ dàng tiếp cận với đồng bào Bên cạnh đó, Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) số tổ chức Tin lành khác tích cực cung cấp tài liệu, tài hướng dẫn người đứng đầu điểm nhóm việc thực sinh hoạt tôn giáo, xây dựng cấu tổ chức Cuối cùng, tổ chức phi phủ nước ngồi, khách du lịch tranh thủ hội tiến hành hoạt động truyền đạo vào khu vực Một số ngun nhân khác: - Về tình hình kinh tế-chính trị, văn hóa-xã hội, từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ hợp tác quốc tế, có việc bình thường hóa quan hệ tăng cường hợp tác với Mỹ nước công nghiệp phát triển khác Bắc Mỹ, châu Âu, tạo môi trường cho Tin lành thâm nhập, phục hồi phát triển Việt Nam, xâm nhập đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi, nằm ý muốn chủ quan - Về công tác quản lý nhà nước, việc chậm giải thả công tác quản lý nhà nước Tin lành thời gian dài tạo môi trường thuận lợi cho Tin lành phát triển Mặt khác, cách giải vấn đề Tin lành số địa 14 phương chủ yếu biện pháp hành chính, tạo tâm lý phản cảm, co cụm người theo đạo 2.5 Tác động Tin lành khu vực Miền núi phía Bắc - Đối với đời sống văn hố: Giữa văn hóa, lối sống niềm tin tơn giáo Tin lành với văn hóa, lối sống, tín ngưỡng truyền thống, đồng bào dân tộc thiểu số, nhưở vùng núi phía Bắc, có xung đột, có nơi diễn gay gắt Tuy nhiên, phải thừa nhận Tin lành đem lại tiến tư duy, lối sống, phong tục tập quán, góp phần cải tạo yếu tố phong tục tập quán lạc hậu, tư tưởng bảo thủ, trì trệ - Đối với kinh tế, thời kỳ đầu, Tin lành thâm nhập gây tác động tiêu cực đến kinh tế, bà bỏ sản xuất, di cư tự do, đồng bào H’Mông theo Tin lành; Tuy nhiên, nơi ổn định, Tin lành giúp tạo phong cách làm việc hiệu quả, thói quen minh bạch, công khai Đây yếu tố có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế, phù hợp với xu hướng thời đại - Đối với an ninh, trật tự, truyền đạo, chưa có sở vật chất địa điểm sinh hoạt ổn định, chưa đăng ký, công nhận nên tổ chức Tin lành thường sinh hoạt tư gia theo điểm nhóm, gây ồn ào, xáo trộn cộng đồng Một số hệ phái Tin lành, đặc điểm sinh hoạt tồn giáo nói tiếng lạ tạo khác thường, khó chấp nhận Đặc biệt, với thâm nhập Tin lành quan tâm lực bên (nhất Mỹ, số nước châu Âu, tổ chức nhân quyền Human Right Watch, Freedom House, Amnesty International , số nhóm Việt kiều cực đoan, phản động) hòng lợi dụng sơ hở thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta để phục vụ mục đích trị, xuyên tạc, kích động, tạo cớ can thiệp vào công việc nội nước ta Một số phần tử đứng đầu Tin lành lợi dụng yếu tố này, cố tình tổ chức hoạt động truyền giáo công khai, rầm rộ; xây dựng nhà nguyện trá hình, kích động đồng bào người H’Mơng, người Dao di cư tự do, xúi giục họ tụ tập đơng người…, gây sức ép quyền địa phương Nhà nước 2.6 Công tác Tin lành Miền núi phía Bắc thời gian qua 15 Trước có Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, công tác tổ chức tôn giáo nói chung thực theo Nghị định 26/NĐ-CP Đối với tổ chức Tin lành chưa công nhận tồn cách ứng xử: (1) Đối với số chi hội (Hội thánh sở) thuộc tổ chức, hệ phái hoạt động tương đối liên tục từ trước năm 1975, số tỉnh tạo diều kiện cách mặc nhận cho sinh hoạt tổn (2) Đối với nhóm Tin lành tư gia, biện pháp chung tạo điều kiện cho đồng bào sinh hoạt gia Các nhóm lễ đơng người thường khơng chấp thuận cho phép Do đó, sinh hoạt điểm, nhóm Tin lành coi trái pháp luật Sau có Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (2004) Chỉ thị số 01/2005/CTTTg, ngày 04/2/2005 Thủ tướng CP, công tác tổ chức Tin lành chưa cơng nhận có chuyển biến tích cực chưa đồng Biểu cụ thể sau: Về biện pháp quản lý hành nhà nước: Chính quyền tỉnh miền núi phía Bắc cấp đăng ký cho 139 điểm nhóm với 19.000 người Bước đầu chấp thuận cho Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) liên hệ mặt tổ chức với điểm nhóm cấp đăng ký; đồng thời, giúp đỡ cho phép Tổng hội mở lớp bồi dưỡng thần học cho người đứng đầu điểm nhóm, cử tuyển 33 học viên theo học khóa (15 học viên), khóa (18 học viên) Viện Thánh kinh Thần học thuộc Tổng Liên hộị Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam), có số học viên người dân tộc H’Mông, Dao Các địa phương hạn chế sử dụng biện pháp xử phạt hành trước đây, thay vào xu hướng mặc nhận tồn tổ chức hệ phái nhóm Tin lành Các hình thức quản lý theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (thơng báo, đăng ký chấp thuận) chưa địa phương chủ động áp dụng thực Nhìn chung chờ hướng dẫn Trung ương, cho Trung ương công nhận tổ chức hệ phái cấp trên, địa phương triển khai công tác tổ chức tôn giáo sở cấp trực thuộc, dẫn đến lúng túng giải theo pháp luật tổ chức Tin lành chưa công nhận, hầu hết chạy theo vụ việc 16 Về máy cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo: Một số tỉnh, thành có củng cố, kiện tồn để tương xứng với nhiệm vụ cơng tác tơn giáo tình hình Tuy nhiên, nhìn chung chưa hồn thiện, thiếu yếu, chưa đáp ứng nhiệm vụ giao, cấp sở tỉnh miền núi phía Bắc Kinh phí cho hoạt động quản lý nhà nước tôn giáo thấp; chế độ đãi ngộ cho cán khơng có, cơng tác tỏn giáo, Tin lành lĩnh vực nhạy cảm Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Tin lành Vùng núi phía Bắc thời kỳ hội nhập quốc tế 3.1 Dự báo tình hình xu hướng phát triển Tin lành Căn diễn tiễn tình hình tơn giáo vùng núi phía Bắc thời gian vừa qua, sở xem xét toàn diện tất khía cạnh, dự báo diễn biến tình hình phát triển Tin lành nói chung năm tới đây, sau: - Các nhóm/hệ phái Tin lành tăng cường truyền đạo đồng bào dân tộc thiểu số, có vùng núi phía Bắc Các nhóm Tin lành người nước ngoài, đặc biệt từ Bắc Mỹ, Bắc Âu Hàn Quốc, tiếp tục truyền giáo Việt Nam hỗ trợ hoạt động cho hệ phái Tin lành nhà nước công nhận, đồng thời, tạo sức ép Nhà nước ta việc giải yêu cầu nhóm Tin lành tư gia - Các hoạt động truyền đạo nhận hỗ trợ, tác động từ tổ chức tôn giáo nước quốc tế nhiều hình thức Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh hoạt động truyền giáo hệ phái Tin lành dẫn tới việc tranh chấp tín đồ, số nơi, gây xung đột văn hóa, lối sống Tin lành văn hóa truyền thống - Do đặc thù vùng núi phía Bắc, thể lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, xuyên tạc sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta triệt để khai thác sơ hở việc giải vấn đề Tin lành sở, tạo điểm nóng gắn với nhân quyền để chống phá ta Đặc biệt, chúng sức mua chuộc nắm số cực đoan, li khai dân tộc, 17 tôn giáo, số cầm đầu để tập hợp lực lượng chống đối Thậm chí, số nơi chúng kích động bạo loạn, tạo cớ để can thiệp 3.2 Các giải pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Tin lành Vùng núi phía Bắc 3.2.1 Giải pháp chung - Cần giải tận gốc nguyên nhân phận đồng bào dân tộc thiểu số theo Tin lành việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, sở phát huy hết tiềm mạnh vùng, miền nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng, miền, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, không ngừng nâng cao đời sống dân sinh trình độ dân trí; củng cố hệ thống trị sở - Có sách cụ thể, hiệu việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hố tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp, đậm đà sắc dân tộc thiểu số, đồng thời, loại bỏ hủ tục lạc hậu Bên cạnh đó, cố gắng khoanh lại không Tin lành phát triển lan rộng dân tộc khác 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể Một là, tiếp tục công tác quán triệt chủ trương, sách đổi tơn giáo nói chung, Tin lành nói riêng, theo tinh thần Chỉ thị số 01/CTTTg ngày 04/2/2005 Thủ tướng Chính phủ số cơng việc đạo Tin lành cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể tín đồ, chức sắc Tin lành; đồng thời, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người theo Tin lành, đó, có người dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc hướng dẫn đồng bào hoạt động tôn giáo theo pháp luật Hai là, tạo điều kiện cho sinh hoạt tôn giáo tín đồ hoạt động tơn giáo chức sắc, điểm nhóm Tin lành vùng núi phía Bắc thuộc Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) công nhận; đồng thời, tiếp tục hướng dẫn điểm nhóm thuộc Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) tổ chức hệ phái đủ điều kiện theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo đăng ký 18 hoạt động tôn giáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, theo quy định pháp luật Ba là, mở rộng diện cấp đăng ký sinh hoạt tôn giáo theo điểm nhóm khu vực hệ phái Tin lành khác Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Phấn đấu đến cuối năm 2020, phải tiến hành xong việc đăng ký điểm nhóm thơn/bản nơi có thời gian theo Tin lành lâu năm sinh hoạt tôn giáo ổn định Từng bước xem xét, giải vấn đề tổ chức điểm nhóm cấp đăng ký sinh hoạt mối quan hệ với Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) với hệ phái Tin lành khác công nhận, đồng thời, giải điều kiện sinh hoạt tôn giáo cho đồng bào hội đủ điều kiện theo luật định Bốn là, tiếp tục hướng dẫn đồng bào theo Tin lành sinh hoạt tơn giáo gia đình Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho đồng bào có nhu cầu nguyện vọng xin khỏi Tin lành để quay trở lại với tín ngưỡng truyền thống, tuyệt đối khơng ép buộc Năm là, tiếp tục tổ chức lớp tập huấn sách tơn giáo, tín ngưỡng cán quyền cấp sở chức sắc tơn giáo địa phương; đồng thời, xem xét tổ chức lớp tập huấn cho hai đối tượng tham gia KẾT LUẬN Tại miền núi phía Bắc với Tây Bắc Tây Nguyên, Tin lành cịn vấn đề cần quan tâm, khơng vấn đề tơn giáo mà cịn vấn đề dân tộc, vấn đề tư tưởng, an ninh trị, liên quan tới sách đối nội sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Mặc dù, q trình truyền bá có lợi dụng lực xấu, nay, Tin lành thực thể tồn tại, phản ánh nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo phận nhân dân Do 19 đó, Đảng Nhà nước ta cần có sách phù hợp, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân, đồng thời, đấu tranh chống lợi dụng Tin lành lực xấu chống phá ta Tóm lại,việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước Tin lành tình hình đóng góp thiết thực vào việc thực triển khai tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước ta Tin lành Việt Nam nói chung Tin lành vùng núi phía Bắc nói riêng; đồng thời, qua đó, triển khai hoạt động đối ngoại nhân dân thông tin đối ngoại, vận động, đấu tranh dư luận liên quan tới nhân quyền, tôn giáo / TÀI LIỆU THAM KHẢO Đạo Tin lành, ảnh hưởng đạo Tin lành an ninh trật tự vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - Đề tài khoa học Trường Đại học Cảnh sát Nhân dân, Hà Nội, 1999 – 2001 Đặng Nghiêm Vạn - Nguyễn Hồng Dương- Vương Duy Quang - tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc Trường Sơn –Tây Nguyên, Hà Nội, 2000 Nguyễn Thanh Xuân - Đạo Tin lành giới mối quan hệ với Tin lành Việt Nam – NCKH Hà Nội, 1998 20 Nguyễn Thanh Xuân – Góp phần tìm hiểu đạo Tin lành Việt Nam - Viện TTKH - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1997 Nguyễn Thanh Xn – “Chủ trương, sách tơn giáo Việt Nam nay” – Bài giảng Lớp cao học – Viện Nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 10/2016 Vũ Văn Hậu - Củng cố mối quan hệ Dân tộc Tôn giáo Việt Nam bối cảnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh—NXB Chính trị quốc gia2009 Hiến pháp CHXHCN Việt Nam (1980, 1992 2013) Bộ Ngoại giao – “Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người” (Sách Trắng-2005 & 2015) Nghị số 25/NQ-TW Bộ Chính trị công tác tôn giáo; 10.Nghị 22/NQ-TW, ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế; 11 Chỉ thị số 44/2005/CT-TW, ngày 27/7/2010 Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác nhân quyền tình hình 21 ... công tác tỏn giáo, Tin lành lĩnh vực nhạy cảm Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Tin lành Vùng núi phía Bắc thời kỳ hội nhập quốc tế 3.1 Dự báo tình hình xu hướng phát triển Tin lành Căn diễn tiễn... đạo yêu cầu quản lý quyền, đồng thời, hạn chế lôi kéo lực xấu từ bên ngồi Do đó, tơi chọn chủ đề ? ?Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Tin lành Vùng núi phía Bắc thời kỳ hội nhập quốc tế? ?? để làm... nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước Tin lành tình hình đóng góp thiết thực vào việc thực triển khai tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước ta Tin lành Việt Nam nói chung Tin lành vùng núi phía Bắc

Ngày đăng: 06/10/2021, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w