Nghị quyết số 05NQTW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế đã đề ra những giải pháp lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Lựa chọn mô hình tăng trưởng sao cho vừa thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng nhanh thu nhập, cải thiện đời sống dân cư mà không bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình, vừa giải quyết được vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái là một trong những vấn đề cơ bản của nước ta hiện nay và trong phương hướng tới. Do đó, tôi chọn chủ đề “Một số giải pháp đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế” để làm bài thu hoạch cho môn học Kinh tế phát triển.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái qt mơ hình tăng trưởng kinh tế .2 1.1 Khái niệm 1.2 Tính cấp thiết đổi mơ hình tăng trưởng .3 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam .6 2.1 Thời kỳ trước đổi 2.2 Thời kỳ sau đổi 2.2.1 Giai đoạn 1986 - 2000: 2.2.2 Giai đoạn 2000– 2018: .9 Một số giải pháp đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế, tầm nhìn 2020-2030 14 3.1 Đổi chế quản lý kinh tế, sách tài 14 3.2 Tạo trì lực sản xuất có chiều sâu hiệu quả, sức cạnh tranh cao 17 3.3 Vận hành thúc đẩy tổng cầu 18 3.4 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực 20 3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ vào ngành, lĩnh vực kinh tế 20 KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 LỜI MỞ ĐẦU Sau 33 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận phát triển kinh tế - xã hội nói chung tăng trưởng kinh tế nói riêng Tăng trưởng kinh tế trì liên tục, mức tương đối cao thập kỷ Đi kèm với tăng trưởng kinh tế việc huy động nguồn lực cho tăng trưởng, trình độ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Việt Nam vượt ngưỡng thu nhập thấp, trở thành nước thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xu hướng giảm dần năm gần Chủ trương đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam khẳng định Đại hội Đảng lần thứ XI XII, nhấn mạnh tăng trưởng cần chuyển dần sang dựa vào công nghệ, dựa vào đổi sáng tạo Nghị số 05-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế đề giải pháp lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh kinh tế Lựa chọn mơ hình tăng trưởng cho vừa thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng nhanh thu nhập, cải thiện đời sống dân cư mà không bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình, vừa giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề nước ta phương hướng tới Do đó, tơi chọn chủ đề “Một số giải pháp đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế” để làm thu hoạch cho môn học Kinh tế phát triển Do kiến thức tầm hiểu biết cịn hạn chế nên viết tơi khơng tránh khỏi sai sót mong giảng viên góp ý kiến cho thu hoạch hồn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2019 NỘI DUNG Khái qt mơ hình tăng trưởng kinh tế 1.1 Khái niệm Mơ hình tăng trưởng kinh tế phản ánh khái quát đặc tính chủ yếu phương thức tăng trưởng kinh tế thể yếu tố tăng trưởng mối quan hệ tương hỗ chúng với giai đoạn định Các yếu tố đóng góp tạo nên tăng trưởng kinh tế gồm lao động, tư (vốn) yếu tố tăng suất lao động Tùy theo mức đóng góp yếu tố vào tăng trưởng kinh tế, hình thành nên mơ hình tăng trưởng kinh tế khác nhau: tăng trưởng theo chiều rộng, tăng trưởng theo chiều sâu tăng trưởng kết hợp theo chiều rộng với theo chiều sâu Mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng có đặc trưng tăng khối lượng sản xuất tăng yếu tố đầu vào: vốn, lao động tiêu hao vật chất mà không kèm theo tiến công nghệ Tăng trưởng theo chiều rộng đường đơn giản để mở rộng sản xuất, nhanh chóng khai thác nguồn tự nhiên, thu hẹp nạn thất nghiệp, Nhưng đường tăng trưởng có nhiều hạn chế trì trệ lâu dài dẫn đến tình trạng nhịp độ tăng suất lao động xã hội thấp, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chất lượng sản phẩm nói riêng sản xuất nói chung ngày đi, tới thời điểm xuất bế tắc xã hội, đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư trở nên phát triển Thốt khỏi tình có đường tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu có đặc trưng chủ yếu nâng cao hiệu tất yếu tố truyền thống sở tiến kỹ thuật, gọi suất yếu tố tổng hợp (TFP - Total Factor Productivity) Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu có tính đặc thù ưu điểm là: Tiến khoa học kỹ thuật đóng vai trị q trình tăng trưởng; khơng tăng tổng khối lượng mà cịn tăng chất lượng sản phẩm; giảm chi phí lao động tư liệu sản xuất tính đơn vị thu nhập quốc dân, giảm giá trị đơn vị sản phẩm Trong tổng khối lượng sản xuất, tỷ trọng ngành có hàm lượng khoa học cao tăng lên; tỷ trọng sản phẩm trung gian giảm tỷ trọng sản phẩm cuối vào tiêu dùng tăng lên tương ứng, mà nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao chất lượng sống dân cư Việc nâng cao mức sống người điều kiện tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu tăng phúc lợi vật chất, mà tăng chất lượng dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế ) môi trường xung quanh (giảm thiểu ô nhiễm môi trường, loại bỏ công nghệ rủi ro ), tăng thời gian tự do, nâng cao mức thỏa mãn nhu cầu đẳng cấp cao Tăng trưởng kinh tế tính thuộc mơ hình hay mơ hình phụ thuộc vào mức độ đóng góp yếu tố sản xuất vào tổng mức tăng trưởng chung kinh tế Trong tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, tăng đơn khối lượng yếu tố sản xuất (lao động, vốn) tạo 50% tổng số sản phẩm tăng thêm Cịn mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều sâu 50% tổng số sản phẩm tăng thêm TFP mang lại Tuy nhiên, thực tế phân biệt rạch ròi phương thức tăng trưởng theo chiều rộng hay theo chiều sâu, mà chúng thường kết hợp theo tỷ lệ đó, gọi mơ hình kết hợp tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng với tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Mơ hình kết hợp tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu vừa ý tới số lượng yếu tố tăng trưởng, quan trọng vừa trọng nâng cao chất lượng phối hợp chúng sở ứng dụng tiến khoa học- công nghệ, làm cho yếu tố TFP đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng chung kinh tế 1.2 Tính cấp thiết đổi mơ hình tăng trưởng Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế việc xác lập khung khổ chung, hay mô thức chung định hướng vận hành kinh tế sở tối ưu hóa nguồn lực quốc gia với cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả, đại, nhằm đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao theo hướng phát triển bền vững Việc hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế tùy theo mức độ đóng góp khác nhân tố tác động vào tăng trưởng Mơ hình tăng trưởng kinh tế gồm: tăng trưởng theo chiều rộng, theo chiều sâu kết hợp chiều rộng với chiều sâu Mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, thâm dụng lao động, phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), suất lao động thấp, hiệu đầu tư không cao, nghĩa chất lượng tăng trưởng thấp… điều dễ nhận thấy kinh tế Việt Nam thời gian qua Mơ hình tăng trưởng kinh tế nước ta 30 năm đổi chủ yếu theo chiều rộng, đạt tốc độ trung bình khoảng 6% - 7%/năm, quy mô kinh tế mở rộng đáng kể, tạo tốc độ tăng trưởng nhanh, cao thời gian định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể Tăng trưởng kinh tế góp phần đưa nước ta khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển bước vào nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Song, tiếp tục kéo dài mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng với định hướng xuất khẩu, nguồn lực tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, lao động tài nguyên thiên nhiên thời gian qua, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu, rộng toàn diện đưa đến hệ là: chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; tài nguyên, lao động rẻ khai thác mức động lực tăng trưởng, phát triển kinh tế khơng cịn Việt Nam rơi vào thời kỳ tăng trưởng thấp, mức tiềm năng, khó tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu,… Điều đó, làm suy yếu khả tăng trưởng dài hạn kinh tế; tăng trưởng kinh tế tác động xấu đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên ngày bị khai thác cạn kiệt; đất nước tình trạng tụt hậu xa so với nước phát triển khu vực giới; nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình, nhiều thập kỷ khơng trở thành quốc gia phát triển (có GDP 9.385 USD/người/năm đạt tiêu chí khác phát triển cơng nghệ, kinh tế - xã hội) Mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu dựa vào khoa học công nghệ đại, nâng cao hiệu quả, chất lượng tăng trưởng, như: nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng suất lao động, nâng cao đóng góp nhân tố suất tổng hợp (TFP), hướng hoạt động kinh tế vào ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, giảm chi phí sản xuất, chủ động sản xuất xuất hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao, sở khai thác triệt để lợi đất nước Tăng trưởng theo chiều sâu không nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế, mà gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện phúc lợi xã hội Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế, khó có phân biệt rõ ràng tăng trưởng theo chiều rộng tăng trưởng theo chiều sâu, mà chúng thường xen kẽ, kết hợp chừng mực định Mơ hình kết hợp hai loại hình tăng trưởng ý tới tăng trưởng kinh tế số lượng chất lượng Điều quan trọng hơn, cần trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh; kết hợp có hiệu hai loại tăng trưởng sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi so sánh, chủ động hội nhập quốc tế Vì vậy, định hướng mơ hình tăng trưởng Văn kiện Đại hội XII Đảng hoàn toàn phù hợp xu phát triển thời đại xu hội nhập kinh tế quốc tế đặc điểm kinh tế nước ta giai đoạn Đổi mơ hình tăng trưởng theo định hướng nhằm vừa thúc đẩy kinh tế phát triển có hiệu quả, tăng nhanh thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình; vừa giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy nhiều nhân tố Tùy giai đoạn phát triển khác kinh tế, mà hay số nhân tố lên trở thành nhân tố then chốt, hay gọi động lực tăng trưởng Vì vậy, muốn thành cơng đổi mơ hình tăng trưởng cần phải xác định động lực tăng trưởng phù hợp cho thời kỳ Văn kiện Đại hội XII Đảng xác định động lực cho tăng trưởng giai đoạn “…nâng cao suất lao động, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi so sánh chủ động hội nhập quốc tế; giải hài hòa mục tiêu trước mắt lâu dài; phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” Cùng với chuyển mạnh mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu dựa vào xuất khẩu, đầu tư sang đồng thời dựa vào vốn đầu tư, xuất thị trường nước Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1 Thời kỳ trước đổi Trước đổi mới, mơ hình kinh tế Việt Nam mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp với đặc điểm chủ yếu là: Thứ nhất, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương… cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm vật chất định Những thiệt hại vật chất định khơng gây ngân sách Nhà nước phải gánh chịu Hậu hai điểm nói mang lại quan quản lý nhà nước làm thay chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cịn doanh nghiệp vừa bị trói buộc, khơng có quyền tự chủ, vừa ỷ lại vào cấp trên, khơng bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp” Hạch tốn kinh tế hình thức Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu Chế độ bao cấp thực hình thức chủ yếu sau: + Bao cấp qua giá: Nhà nước định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp giá trị thực chúng nhiều lần so với giá trị thị trường Với giá thấp vậy, coi phần thứ cho khơng Do đó, hạch tốn kinh tế hình thức + Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương vật): Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động + Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn ngân sách, khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều vừa làm tăng gánh nặng ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế “xin cho” Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng chế có tác dụng định, cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào mục đích chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể, đặc biệt trình cơng nghiệp hóa theo xu hướng ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng Nhưng lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến khoa học – cơng nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, khơng kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất, kinh doanh Khi kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa sở áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ đại chế quản lý bộc lộ khiếm khuyết nó, làm cho kinh tế nước xã hội chủ nghĩa trước đây, có nước ta, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Trước đổi mới, chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu; coi thị trường công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch Không thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể tư nhân; xây dựng kinh tế khép kín Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng 2.2 Thời kỳ sau đổi Trong 33 năm từ thời kỳ đổi tồn diện đất nước, mơ hình tăng trưởng kinh tế có nhiều thay đổi quan trọng phù hợp với điều kiện nước quốc tế Vì vậy, nước ta đạt nhiều thành tưu quan trọng nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao vị quốc gia quốc tế Có thể khái quát ba mơ hình tăng trưởng theo thời gian sau: 2.2.1 Giai đoạn 1986 - 2000: Đại hội VI Đảng năm 1986, khởi xướng công đổi mới, đề sách kinh tế nhiều thành phần qua kỳ đại hội sau đó, tư tưởng có phát triển Mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn khắc phục khủng hoảng mơ hình kế hoạch hóa tập trung Đặc điểm quốc tế giai đoạn hệ thống nước XHCN bị tan rã, nước ta bị cô lập kinh tế sách cấm vận Mỹ Trong nước, mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa mối quan hệ toàn diện khối SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế), hỗ trợ từ Liên Xô cũ nước XHCN Đông Âu sụt giảm mạnh nên kinh tế gặp khó khăn, không đáp ứng nhu cầu nhân dân, lạm phát tăng cao cộng với việc điều chỉnh kinh tế vĩ mô chậm đổi để phù hợp với tình hình thực tế Trong thời kỳ này, mục tiêu mơ hình tăng trưởng kinh tế là: đáp ứng yêu cầu ổn định đời sống nhân dân, ổn định kinh tế, ổn định trị đưa đất nước khỏi khủng hoảng Các đột phá áp dụng giai đoạn bao gồm: + Đột phá tư trị, tư kinh tế để xóa bỏ ràng buộc thể chế quản lý kinh tế, quản lý nhà nước từ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung + Nông nghiệp coi trọng đổi thông qua sách Chỉ thị 100, Khốn 10 với mục tiêu thời gian nhiệm kỳ Đại hội ổn định đời sống nhân dân + Ngành sản xuất hàng tiêu dùng chọn làm bước đột phá với mục tiêu thay hàng nhập + Thực tổng thể biện pháp chống cấm vận thông qua bước đột phá thúc đẩy thương mại Việt – Trung + Thực đột phá, đổi nhân Thành tựu giai đoạn to lớn, biện pháp đột phá chọn phát huy tác dụng Chỉ vòng năm ổn định kinh tế vĩ mô, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Cụ thể, từ nước nhập lương thực Việt Nam trở thành nước xuất gạo thứ giới Ổn định mở quan hệ Việt – Trung sang trang mới, tạo tiền đề quan trọng việc Mỹ xóa bỏ cấm vận năm 1994 Việt Nam tham gia Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) năm sau Tăng trưởng kinh tế góp phần ổn định xã hội, ổn định trị bảo vệ CNXH 2.2.2 Giai đoạn 2000– 2018: Trong thời gian qua, phát triển kinh tế tiếp tục thúc đẩy theo hướng tăng thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Tỷ lệ dân số có việc làm giai đoạn 2011-2018 đạt 58%, cao so với giai đoạn 2006-2010 55%, góp phần vào ổn định xã hội2 Qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tiếp tục đẩy mạnh đạt số kết Tỉ trọng công nghiệp chế tạo, chế biến GDP tăng từ 12,9% năm 2011 lên 13,6% năm 2018 Tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm dần từ 11,4% năm 2012 xuống 9,6% năm 2018 Cơ cấu xuất chuyển dịch phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, gia tăng dần tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến xuất Song song với đó, nỗ lực cải cách cải thiện số số chất lượng tăng trưởng, đưa kinh tế có xu hướng phát triển theo chiều sâu Tốc độ tăng suất lao động (NSLĐ) giai đoạn 2011-2018 mức trung bình 4,3%, cao so với 3,4% giai đoạn 2006-20103; đóng góp nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế nâng từ mức -4,5% giai đoạn trước lên 29% giai đoạn 2011-2018 Chất lượng nguồn nhân lực bước đầu cải thiện, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Chỉ số lực cạnh tranh đào tạo giáo dục bậc cao tăng từ vị trí 105/142 năm 2011 lên vị trí thứ 95/140 nước năm 2018 theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới Tuy nhiên, đạt số kết ban đầu, bản, mơ hình tăng trưởng nước ta chủ yếu dựa phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học công nghệ, lao động có kỹ năng, thể sau: - Thứ nhất, tốc độ tăng NSLĐ toàn kinh tế chậm cải thiện dựa nhiều vào ngành thâm dụng vốn Mặc dù xu hướng chuyển dịch lao động từ ngành nông, lâm thủy sản sang công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên, nhiên tỷ trọng lao động nước ta chủ yếu tập trung ngành nông, lâm nghiệp thủy sản Năm 2018, lực lượng lao động ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 44% tổng lực lượng lao động tồn quốc4 Ngồi ra, lao động khơng có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn không cho thấy cải thiện qua năm (năm 2018 81,9%, cao mức năm 2007 78,8%), có 18,1% tổng số lao động làm việc có trình độ từ sơ cấp nghề trở lên, thấp tỷ lệ lao động có cấp/chứng tổng lực lượng lao động (20,3%) vào năm 20185 Do lao động tập trung nhiều vào khu vực nông – lâm – thủy sản tỷ trọng lao động chưa đào tạo lớn dẫn đến NSLĐ chung tồn kinh tế chậm cải thiện (Hình 2) Năng suất lao động toàn kinh tế năm 2018 theo giá hành ước tính đạt 79,4 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3.657 USD/lao động), tăng 6,4% so với năm 2014, bình quân giai đoạn 2006-2018 tăng 3,9%/năm Ngành cơng nghiệp Việt Nam có NSLĐ cao so với suất chung toàn kinh tế, nhiên chủ yếu tập trung vào ngành cơng nghiệp cơng nghệ 10 thấp trung bình Theo phân ngành cấp I, NSLĐ ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào đóng góp ngành khai khống (1.696 triệu đồng/lao động) ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí (1.147 triệu đồng/lao động)6 Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo mức thấp (71 triệu đồng/lao động) - thấp mức NSLĐ chung kinh tế cao NSLĐ lĩnh vực nông nghiệp (31,1 triệu đồng/lao động) Nhìn chung, đến tăng trưởng NSLĐ Việt Nam chủ yếu đóng góp chuyển dịch cấu từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành có NSLĐ cao hơn, đóng góp tăng suất nội ngành có cải thiện, thấp Đóng góp chuyển dịch cấu chiếm 37,7% giai đoạn 2011-2013, giảm xuống cịn 5,9% năm 2014 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo ngành dẫn dắt tăng trưởng NSLĐ, tiếp tục tập trung cao ngành công nghệ thấp (dệt may, da giày, chế biến thực phẩm) đến trung bình7 (sản xuất kim loại, thiết bị điện, phương tiện vận tải …) Năm 2018, ngành công nghệ thấp công nghiệp chế biến thực phẩm, may mặc da giày ngành công nghệ trung bình ngành khai khống (phi kim loại), ngành thép (kim loại đúc sẵn) đóng góp tới 49% giá trị gia tăng toàn ngành Điện tử, máy tính sản phẩm quang học ngành cơng nghệ cao tăng nhanh đóng góp giá trị tăng thêm (12,2%) lao động (5,25%) Mặc dù vậy, 3/5 ngành chủ yếu tập trung khâu gia công, lắp ráp (dệt may, da giày điện tử) Điều cho thấy phát triển công nghiệp khó nâng lên khơng có chuyển biến cấu nội ngành công nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghệ cao kèm với giá trị gia tăng cao Ngành công nghệ cao (điện tử) tập trung khu vực có vốn nước lại hoạt động khâu lắp ráp, nhập linh phụ kiện, có giá trị nước thấp8, chủ yếu tận dụng lao động chi phí rẻ ưu đãi sách nên khơng thể tạo đột phá tăng trưởng NSLĐ, chi phí lao động ngày trở nên đắt Việt Nam9 So sánh nước khu vực cho thấy,NSLĐ nước ta mức thấp so với nước khu vực, khoảng cách tuyệt đối tính chênh lệch NSLĐ Việt Nam với hầu ASEAN trình độ phát triển cao lại gia tăng.Năng suất lao động10 năm 2013 Singapore cao gấp 14,5 11 lần Việt Nam, Nhật gấp 8,5 lần, Hàn Quốc gấp 7,3 lần, Malaysia gấp lần, Thái Lan gấp 2,9 lần, Indonesia gấp 2,6 lần, Philippines gấp 1,9 lần (TCTK, 2016) - Thứ hai, đóng góp TFP thấp Việc gia tăng đầu vào (vốn lao động) đóng góp khoảng 65% vào tăng trưởng (năm 2018) Vốn người, công nghệ, hiệu quản lý Nhà nước (thể gộp TFP) đóng góp khoảng 35% (hình 5) Nếu bóc tách yếu tố đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ vốn người TFP đóng góp tỷ trọng nhỏ, chủ yếu tăng cường độ vốn.11 Do đó, gia tăng NSLĐ chủ yếu nhờ đóng góp vốn Đóng góp TFP vào tăng trưởng thấp so với nước khác khu vực giai đoạn như: Ấn Độ (49%), Thái lan Philippines (70%), Malaysia (64%), Indonessia (37%) hay kinh tế chuyển đổi Trung quốc (39%) Tốc độ tăng NSLĐ cải thiện thấp so với thông lệ nước thành công, không đủ để bù đắp xu hướng giảm sút tốc độ tăng lao động phục hồi đà tăng trưởng kinh tế Ví dụ Hàn Quốc, Nhật Bản hay Trung Quốc phải trì tăng trưởng 9-10% 2-3 thập kỷ Nhìn chung, cải thiện TFP từ năm 2011 đến chủ yếu kết thực số sách, giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, lấy lại niềm tin cho thị trường tiếp tục huy động vốn lao động, mà chưa có đóng góp đáng kể gia tăng hiệu sử dụng nguồn lực, vốn người công nghệ Hiệu sử dụng lao động, vốn (cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, nhà xưởng …), đất đai tài ngun thiên nhiên cịn thấp, gây lãng phí nguồn lực ảnh hưởng tiêu cực đến chức phân phối lần đầu tăng trưởng, gây tổn hại đến môi trường sinh thái Hiệu sử dụng nguồn lực thấp lại gắn nhiều với khu vực kinh tế Nhà nước Các DNNN nắm giữ khối tài sản lớn khu vực doanh nghiệp khối tài sản chưa sử dụng hiệu quả, chưa tạo lợi nhuận để đầu tư vào công nghệ, đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ - Thứ ba, mức độ đóng góp KHCN kinh tế khiêm tốn Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu cho thấy mức độ sẵn sàng 12 cơng nghệ Việt Nam có cải thiện đơi chút, cịn mức thấp so với nước giới Năm 2017 -2018, đánh giá sẵn sàng công nghệ Việt Nam 3,12 điểm điểm tối đa 7, đứng thứ 99 tổng số 144 nước Báo cáo năm 2018-2016, sẵn sàng công nghệ Việt Nam 3,32 điểm, đứng thứ 92 140 nước Về số đổi mới, theo đánh giá WEF, năm 2017-2018, Việt Nam đạt 3,12 điểm, đứng thứ 87 bảng xếp hạng Năm 2018-2016, số đổi Việt Nam 3,25, đứng thứ 73 tổng số 140 nước Trong đó, theo báo cáo số Đổi sáng tạo toàn cầu Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Việt Nam giảm bậc so với năm 2018 (từ thứ 52/141 xuống 59/128 quốc gia với số điểm đạt 35,4/100 điểm), thấp nhiều so với nước ASEAN Mặc dù có cải thiện đáng kể, đánh giá góc độ KHCN Việt Nam đứng mức trung bình so với giới Đây yêu cầu cấp thiết Việt Nam việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế năm tới thông qua phát triển hoạt động khoa học cơng nghệ Ngồi ra, điều đặc biệt lưu ý số tiêu khác liên quan đến KHCN Việt Nam lại tụt lùi so với nước khác như: + Tổng chi quốc gia cho NC&PT (GERD)16 mức thấp so với khu vực giới Tỷ lệ GERD/GDP Việt Nam năm 2011 0,21%, tương đương với tỷ lệ Thái Lan năm 2007; cao Indonesia (0,15%) Philippines (0,11%) bẳng 1/3 Malaysia (0,7%) thấp xa so với Hàn Quốc (3,4%) + Chi cho nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Việt Nam năm 2013-2014 xếp thứ 59 (giảm 17 bậc sau năm), Malaysia xếp thứ 17, Indonesia 23, Philippines 51, Thái Lan 60 Cambodia 57 Riêng chi Chính phủ cho sản phẩm công nghệ Việt Nam xếp hạng số tiêu chí đạt mức xếp thứ 30 năm 2013-2014, giảm bậc so với năm trước Về lĩnh vực này, Singapore dẫn đầu khối ASEAN với vị trí thứ giới, Malaysia thứ 4, Indonesia 25, Cambodia 46, Philippines 85 Thái Lan 105 13 + Chất lượng nghiên cứu KHCN Việt Nam xếp hạng 89 (tụt bậc sau năm), tiêu này, Malaysia xếp thứ 27, Indonesia 46, Thái Lan 60, Philippines 91 Cambodia 101 + Số lượng nhà khoa học kỹ sư Việt Nam xếp thứ 88 giới (giảm 37 bậc so với 2008-2009), thứ hạng Malaysia 19, Indonesia 40, Thái Lan 56, Philippine 87 Cambodia 110 + Về tỷ lệ sáng chế ứng dụng (trên triệu dân), Việt Nam xếp thứ 92 giới năm 2013-2014, tụt bậc sau năm, Malaysia xếp thứ 31, Thái Lan 71, Philippines 84, Indonesia 103 Cambodia xếp thứ 126 Một số giải pháp đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế, tầm nhìn 2020-2030 3.1 Đổi chế quản lý kinh tế, sách tài Tạo dựng mơi trường, đổi thể chế phù hợp với kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, thơng qua: Đưa vào vận hành quy tắc, chuẩn mực hành vi kinh tế diễn thị trường; bảo đảm cho quy tắc, chuẩn mực thị trường sở hoàn thiện chế bổ sung thị trường Nhà nước; tạo chế dân chủ quản lý kinh tế theo hướng chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch hiệu quả; tạo “sân chơi” kinh tế mang tính cạnh tranh, bình đẳng nhờ hệ thống thị trường hoàn chỉnh hoạt động hiệu quả; bảo đảm chủ thể thị trường thể vai trị bình đẳng với hoạt động Hồn thiện quy trình hoạch định sách kinh tế Để có sách hiệu quả, cần có quy trình xây dựng thực sách hiệu khoa học Cách tiếp cận sách cần dựa số liệu thực tế, phân tích đánh giá khoa học để xây dựng sách phù hợp với thực tiễn cần có quy trình rõ ràng để theo dõi, đánh giá chất lượng phù hợp sách Trong công tác lập quy hoạch, kế hoạch, cần củng cố, nâng cao lực phối hợp tốt Trong q trình xây dựng sách đối thoại Chính phủ khu vực ngồi phủ, cần thực cách có hệ thống 14 Tiếp tục đổi cơng tác kế hoạch hóa kinh tế quốc dân Những thay đổi lớn kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng đòi hỏi phải tiếp tục đổi công tác Những nội dung chủ yếu là: Cần phải có luật công tác kế hoạch, khung pháp lý quan trọng cho hoạt động quan kế hoạch; nâng cao chất lượng bảo đảm vị trí trung tâm công tác kế hoạch kế hoạch trung hạn năm; kế hoạch mang tính định hướng nhiều thơng qua việc thu hẹp hệ thống tiêu kế hoạch định lượng hơn; q trình lập kế hoạch phải đổi theo hướng dân chủ công khai, phát huy vai trò địa phương thu hút nhiều tham gia người dân bên có liên quan; việc điều hành kế hoạch cần phải chuyển từ can thiệp trực tiếp Trung ương bộ, ngành sang trì cân đối vĩ mô, sử dụng công cụ gián tiếp; phương pháp kế hoạch hóa theo chương trình mục tiêu nhằm giải vấn đề xúc kinh tế - xã hội dần hoàn thiện Phân cấp giải tốt mối quan hệ Trung ương địa phương Cần thiết phải rà soát, xem xét lại chế phân cấp chế độ trách nhiệm giải trình nay, đồng thời củng cố chức giám sát kiểm soát Trung ương cấp địa phương ban hành thực thi sách, thẩm quyền giao Các vùng hay địa phương cần khuyến khích nâng cao tính tự chủ lực cạnh tranh dựa lợi vị trí đặc thù vùng, địa phương Đổi sách tài để góp phần thực chuyển đổi q trình tăng trưởng từ chỗ chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư mà phần lớn từ ngân sách nhà nước tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, sang q trình tăng trưởng dựa sở tăng mạnh vốn đầu tư khu vực dân doanh để khai thác tiềm đất nước Kinh nghiệm nước Đơng Nam Á cho thấy, cần phải tìm cách tăng tỷ trọng tích lũy đầu tư khu vực dân doanh tổng số vốn tích lũy đầu tư toàn xã hội Ở Việt Nam, khu vực đầu tư có hiệu cao gấp đơi so với khu vực kinh tế nhà nước Giảm tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, hiệu đầu tư khu vực kinh tế nhà nước thấp có xu hướng giảm Để khuyến khích tích lũy vốn đầu tư khu vực dân doanh sách tài quốc gia cần đổi theo hướng: Chính sách thu phải đảm bảo nâng cao 15 tiềm lực tài cho doanh nghiệp, đặc biệt cho khu vực dân doanh cách giảm tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà nước Hiện tỷ lệ khoảng 26% - 27%, theo nhiều chuyên gia kinh tế, tỷ lệ cao, cần giảm xuống khoảng 15% - 16% Về sách chi ngân sách nhà nước cần điều chỉnh theo hướng tăng chi cho mục tiêu, nhiệm vụ xã hội, giảm chi cho đầu tư chi hành chính, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, huy động nguồn lực xã hội cho tăng đầu tư phát triển thông qua kênh phát hành trái phiếu Thu hẹp phạm vi trang trải ngân sách, mở rộng phạm vi xã hội hóa, áp dụng mơ hình phối hợp cơng tư (mơ hình PPP - Public Private Partnerships) hoạt động dịch vụ công Cơ cấu lại đầu tư công theo hướng ưu tiên cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm, vùng sâu, vùng xa Giảm tỷ trọng đầu tư Nhà nước tổng đầu tư toàn xã hội không làm giảm tỷ lệ bội chi ngân sách mà cịn hạn chế mức nợ cơng 3.2 Tạo trì lực sản xuất có chiều sâu hiệu quả, sức cạnh tranh cao Tạo động lực cho kinh tế nhờ: 1- Phát triển ngành cơng nghiệp có nhiều lợi chuyển dần giai đoạn đầu sang giai đoạn sau, tập trung vào ngành cung cấp hàng tiêu dùng lâu bền hàng tư liệu sản xuất, từ đó, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; 2- Cấu trúc lại đầu tư thích đáng cho nơng nghiệp, nơng thơn; 3- Phát triển khu vực ngồi nhà nước Nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực: 1- Đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ kinh tế 2- Nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng vốn: Trên góc độ kinh tế việc huy động vốn nên đạt tỷ lệ tương xứng với “trạng thái vàng” kinh tế - tỷ lệ tích lũy cho mức tiêu dùng tối đa Phân bổ vốn đầu tư kinh tế nên tập trung vào ngành công nghiệp định hướng phát triển, đầu tư thích đáng cho nơng nghiệp có khả cơng nghệ cao Đầu tư tập trung, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nhà nước 3- Phát huy vai trò nhân tố lao động tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Huy động tối đa nguồn 16 lực lao động thời kỳ “dân số vàng” sở nâng cao trình độ lao động Phân bố lại lao động theo hướng kết hợp dịch chuyển lao động từ ngành có suất thấp sang suất cao với dịch chuyển từ ngành có tốc độ tăng suất thấp sang ngành có tốc độ tăng suất cao Đổi chế sách sử dụng lao động, cần hoàn thiện khung pháp lý cho vận hành thị trường lao động hoạt động hiệu quả; tổ chức quản lý sử dụng lao động, cần xây dựng chế quản lý sử dụng cho người lao động có động lực n tâm cơng tác, phấn đấu vươn lên hồn thiện thân 4- Nâng cao hiệu huy động, phân bổ, khai thác sử dụng tài nguyên Hoàn thiện thể chế, pháp luật bảo vệ chống nhiễm mơi trường Sử dụng có hiệu gắn với bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường Chống thối hóa bảo đảm bền vững sử dụng tài nguyên đất Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển 3.3 Vận hành thúc đẩy tổng cầu Kích thích, tạo điều kiện tăng tiêu dùng cá nhân, nâng cao mức sống đẩy mạnh giảm nghèo: 1- Tăng tiêu dùng cá nhân tiệm cận với mức nước trung bình thay đổi cấu tiêu dùng, tăng thu nhập cá nhân thông qua cải cách áp dụng sách phân phối hợp lý kinh tế thị trường; bình ổn giá cả, giá hàng hóa thiết yếu với kiểm soát thị trường; phát triển kết cấu hạ tầng phân phối hàng hóa rộng khắp, nơng thơn, vùng sâu, vùng xa; hồn thiện mở rộng hệ thống an sinh xã hội giảm bớt rủi ro sống cho người dân kích thích tiêu dùng 2- Nâng cao mức sống cho dân cư nông thôn 3- Tiếp tục đẩy mạnh giảm nghèo: Tập trung giải thực thành cơng Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ-CP, ngày 27-12-2008, Chính phủ 4- Đổi tư duy, phương pháp hoạch định thực thi sách xóa đói, giảm nghèo 5- Thực tốt Quy chế Dân chủ sở triển khai chương trình sách xóa đói, giảm nghèo 6- Nâng cao chất lượng sách nguồn lực cho xóa đói, giảm 17 nghèo, sách đất đai, hỗ trợ vốn, lao động - việc làm an sinh xã hội Tăng tỷ lệ hàng hóa đầu tư nước sở tham gia sâu vào phân công lao động chuỗi giá trị tồn cầu: 1- Tiếp tục mở rộng quy mơ vốn sản xuất kinh tế tương xứng với quy mô kinh tế mở rộng điều chỉnh tập trung theo chiều sâu sở mở rộng đầu tư vào ngành sản xuất hàng hóa 2- Khuyến khích hình thức th chuyển giao tư liệu sản xuất thông qua thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi Hình thức cho phép giải khó khăn nguồn tài trợ đầu tư, đồng thời đủ thời gian điều kiện tiếp nhận chuyển giao công nghệ kỹ quản trị 3- Nhập hàng hóa đầu tư với loại mà kinh tế chưa đủ khả sản xuất cần thiết cần lựa chọn kỹ trình độ công nghệ điều kiện khả khai thác sử dụng có hiệu Cải thiện thâm hụt ngân sách giảm nợ công, cách: 1- Điều chỉnh kiểm soát chặt chẽ dự toán chi tiêu ngân sách để bảo đảm tốc độ tăng chậm tăng trưởng kinh tế, quan trọng minh bạch hóa chi tiêu ngân sách; 2- Nâng cao hiệu chi tiêu ngân sách thông qua thực thành cơng chương trình cải cách hành chính, qua tinh giảm nâng cao lực máy nhà nước, góp phần quan trọng giảm bội chi ngân sách; 3- Tăng thêm nguồn thu thông qua phân cấp mạnh quản lý thu chi tiêu ngân sách, giảm dần tình trạng bao cấp từ Trung ương để tăng tính chủ động quyền địa phương; 4- Kiên thực cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao lực cạnh tranh cổ phần hóa; 5- Điều chỉnh hướng đầu tư cơng nâng cao hiệu đầu tư công Cấu trúc lại cấu hàng hóa xuất theo hướng nâng cao hiệu Thứ nhất, chuyển đổi cấu xuất theo hướng: Chuyển đổi cấu xuất bao gồm trì phát triển sản xuất nhóm sản phẩm thơ xuất dựa vào lợi - sản phẩm mà Việt Nam có số lượng nhiều gắn với tài nguyên nguồn lao động rẻ Tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến dựa sở nguyên liệu sẵn có đất nước tỷ lệ thâm dụng vốn, lao động nhau, gồm sản phẩm 18 công nghiệp chế biến rau quả, lương thực, thực phẩm; sản phẩm gỗ chế biến; sản phẩm dệt may; sản phẩm điện, điện tử, kim khí, hóa chất, xi-măng; Tăng mạnh loại hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, địi hỏi nhiều vốn Đây ngành hàng mang lại giá trị gia tăng cao chưa đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Thứ hai, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất Hàng hóa sản xuất phải bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chung thị trường ngành cụ thể Để bảo đảm tính hiệu phát triển xuất khẩu, điều quan trọng hàng hóa phải đem lại cho người tiêu dùng công dụng đặc biệt Thứ ba, mở rộng thị trường xuất sở đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giữ vững mở rộng thị trường truyền thống, đồng thời tích cực tìm kiếm thị trường 3.4 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Tập trung phát triển nguồn nhân lực đủ số lượng, không ngừng nâng cao chất lượng Thực giải pháp liệt nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng đào tạo công nhân kỹ thuật, trung cấp để thay đổi cấu lao động Đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục - đào tạo theo hướng tăng cường đào tạo kỹ chuyên sâu, giảm tải thời gian học lý thuyết, tăng cường thời gian thực hành cho học sinh, sinh viên Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên đáp ứng đổi chương trình giáo dục - đào tạo Tăng cường nâng cấp chất lượng sở vật chất - kỹ thuật cho sở đào tạo, trọng xây dựng củng cố phịng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm sở đào tạo, đặc biệt sở đào tạo chuyên ngành mũi nhọn, ngành nghề Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khuyến khích mở rộng chế để sở đào tạo nước hợp tác với sở đào tạo nước phát triển Đổi sách sử dụng, đánh giá đãi ngộ nhân lực theo hướng dựa lực chuyên môn hiệu thực công việc 19 3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ vào ngành, lĩnh vực kinh tế Tạo điều kiện để doanh nghiệp có đủ lực ứng dụng cơng nghệ cách tạo môi trường đầu tư lành mạnh, làm cho yếu tố công nghệ trở thành điều kiện định giành thắng lợi cạnh tranh, giảm ưu tiên, ưu đãi cho số loại hình doanh nghiệp; có sách thúc đẩy ứng dụng khoa học - cơng nghệ, khuyến khích doanh nghiệp thực đầu tư đổi cơng nghệ; có giải pháp liệt để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp đầu ứng dụng công nghệ mới; thúc đẩy tăng tốc chuyển giao công nghệ vào ngành, lĩnh vực cách thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ, phát triển doanh nghiệp khoa học - công nghệ để tăng nguồn cung sản phẩm công nghệ cho thị trường Thu hút vốn đầu tư cho khoa học công nghệ từ nhiều nguồn, chọn nhà khoa học đầu đàn làm chủ cơng trình nghiên cứu khoa học Quy định mức thù lao, mức thưởng thỏa đáng người có lực sáng tạo, có cơng trình khoa học áp dụng vào thực tiễn Tăng cường chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại dự án FDI 20 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế nhanh mục tiêu thường xuyên quốc gia, không theo đuổi tăng trưởng kinh tế giá Thực tế cho thấy, tăng trưởng mang lại hiệu kinh tế - xã hội mong muốn, trình tăng trưởng mang tính hai mặt Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế q mức dẫn đến tình trạng kinh tế "quá nóng", gây lạm phát, tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, đồng thời làm cho phân hoá giàu nghèo xã hội tăng lên Vì vậy, địi hỏi quốc gia thời kỳ phải tìm mơ hình thích hợp để đạt tăng trưởng hợp lý, bền vững Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định thời gian tương đối dài (ít từ 20 - 30 năm) giải tốt vấn đề tiến xã hội gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái Ngồi ra, để chuyển đổi mơ hình thành cơng cần tun truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, đặc biệt doanh nghiệp Cần có biện pháp cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp để doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ; thực hiệu quyền sở hữu trí tuệ để bảo vệ doanh nghiệp, cá nhân có đổi sáng tạo; khuyến khích tăng hoạt động R&D doanh nghiệp Cần kiên buộc tổng cong ty, tập đoàn lớn nhà nước tư nhân (cả FDI) phải tăng cường nghiên cứu tiến ứng dụng công nghệ, tăng suất Cuối cần đào tạo nhân lực tăng cường hợp tác nghiên cứu công nghệ khu vực nghiên cứu lẫn doanh nghiệp 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Sđd, tr.86 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Sđd, tr.86 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr45 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.171-172 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, tr778 – 779 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, NXB Chính trị quốc gia, HN 2007, tr47 Văn kiện Đảng tồn tập, tập 51, NXB Chính trị quốc gia, HN 2007, tr49 Nguyễn Thị Tuệ Anh (2016),”Chuyển dịch cấu ngành đóng góp chuyển dịch cấu ngành vào chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”,Đề tài cấp Bộ Tổ chức Năng suất châu Á (2015), ” Niên giám suất châu Á” 10 Tổng cục Thống kê (2016a), “Thực trạng giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam” 22 ... hợp tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng với tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Mơ hình kết hợp tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu vừa ý tới số lượng yếu tố tăng. .. phương hướng tới Do đó, tơi chọn chủ đề ? ?Một số giải pháp đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế? ?? để làm thu hoạch cho môn học Kinh tế phát triển Do kiến thức tầm hiểu... mơ hình tăng trưởng kinh tế 1.1 Khái niệm Mơ hình tăng trưởng kinh tế phản ánh khái quát đặc tính chủ yếu phương thức tăng trưởng kinh tế thể yếu tố tăng trưởng mối quan hệ tương hỗ chúng với giai