1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học, môn nguyên lý công tác tư tưởng, ĐỔI mới CÔNG tác GIÁO dục CHÍNH TRỊ, tư TƯỞNG CHO THANH NIÊN HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC

21 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 48,43 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Thanh niên là lực lượng rất quan trọng và sự phát triển của thanh niên quan hệ trực tiếp đến vận mệnh, tương lai của đất nước, của dân tộc. Vì thế, bất cứ quốc gia và chế độ xã hội nào muốn tồn tại, phát triển bền vững và cường thịnh đều phải quan tâm tới việc chăm lo giáo dục cho thanh niên.Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò, vị trí, khả năng của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Người cho rằng: “ Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Chính vì thế, trước lúc đi xa Người không quên căn dặn Đảng ta: “ Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.Đảng ta xác định công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay là một trong những yêu cầu quan trọng và cấp bách để đảm bảo xây dựng được một lớp thanh niên “vừa hồng, vừa chuyên”, đủ sức gánh vác những nhiệm vụ lớn lao của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Những năm qua các cấp uỷ Đảng, chính quyền huyện Vĩnh Tưởng – tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều cố gắng trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên. Tuy nhiên, qua đánh giá chung, vẫn còn một số hạn chế.Trong quá trình học tập và công tác tôi càng nhận thức rõ sự cần thiết và tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi đã chọn đề tài “Đổi mới công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc” làm tiểu luận kết thúc môn học của mình.2.Tình hình nghiên cứu đề tài.Vấn đề giáo dục chính trị tư tưởng cho Thanh niên là vấn đề được các nhà lãnh đạo và các nhà khoa học nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau. Liên quan tới vấn đề này có các công trình khoa học, nhiều báo cáo đã công bố, nhiều đầu sách đã xuất bản tiêu biểu như: Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Việt Nam hiện nay, PGS.TS Trần Thị Anh Đào, HXB Chính trị Quốc gia, 2010, tác giả đề cập đến công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Đỗ Mười, Lý tưởng của thanh niên Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Than niên, Hà Nội, 1995

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Thanh niên là lực lượng rất quan trọng và sự phát triển của thanh niênquan hệ trực tiếp đến vận mệnh, tương lai của đất nước, của dân tộc Vì thế,bất cứ quốc gia và chế độ xã hội nào muốn tồn tại, phát triển bền vững vàcường thịnh đều phải quan tâm tới việc chăm lo giáo dục cho thanh niên.Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò, vị trí, khảnăng của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Ngườicho rằng: “ Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà Thật vậy nướcnhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên” Chính

vì thế, trước lúc đi xa Người không quên căn dặn Đảng ta: “ Bồi dưỡng thế hệcách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”

Đảng ta xác định công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niêntrong giai đoạn hiện nay là một trong những yêu cầu quan trọng và cấp bách

để đảm bảo xây dựng được một lớp thanh niên “vừa hồng, vừa chuyên”, đủsức gánh vác những nhiệm vụ lớn lao của quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước

Những năm qua các cấp uỷ Đảng, chính quyền huyện Vĩnh Tưởng – tỉnhVĩnh Phúc đã có nhiều cố gắng trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng chothanh niên Tuy nhiên, qua đánh giá chung, vẫn còn một số hạn chế

Trong quá trình học tập và công tác tôi càng nhận thức rõ sự cần thiết và

tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi đã chọn đề tài “Đổi mới công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc” làm tiểu luận kết thúc môn học của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Vấn đề giáo dục chính trị - tư tưởng cho Thanh niên là vấn đề được cácnhà lãnh đạo và các nhà khoa học nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau.Liên quan tới vấn đề này có các công trình khoa học, nhiều báo cáo đã công

bố, nhiều đầu sách đã xuất bản tiêu biểu như:

Trang 2

- Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Việt Nam hiện nay,PGS.TS Trần Thị Anh Đào, HXB Chính trị Quốc gia, 2010, tác giả đề cậpđến công tác giáo dục chính trị - tư tưởng cho sinh viên

- Đỗ Mười, Lý tưởng của thanh niên Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới,Nxb Than niên, Hà Nội, 1995

- Giáo dục ý tưởng xã hội chủ nghĩa cho sinh viên Việt Nam hiện nay,luận văn thạc sĩ triết học, 2006 Đã đề cập đến nội dung công tác giáo dụcchính trị - tư tưởng cho sinh viên

- Giáo trình nguyên lý công tác tư tưởng tập một, PGS.TS Lương KhắcHiếu ( chủ biên) NXB Chính trị hành chính quốc gia, 2008 Đề cập đến nộidung công tác giáo dục chính trị - tư tưởng để hình thành văn hóa chính trị

- Lê Duẩn, Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thanh niên,

- Đề xuất giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chính trị

tư tưởng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay của huyện Vĩnh Tường

Trang 3

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủyếu là các phương pháp: phân tích - tổng hợp, lôgic - lịch sử và một sốphương pháp xã hội học như: thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu, quan sát,điều tra, thống kê, so sánh,

5 kết cấu tiểu luận.

Tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảogồm 3 chương và 7 tiết

Trang 4

NỘI DUNG CHƯƠNG I ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CHO THANH NIÊN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận giáo dục chính trị - tư tưởng

Giáo dục chính trị - tư tưởng là giải thích, tuyên truyền những vấn đềthuộc về chính trị, tư tưởng bằng việc đi sâu giải thích các sự vật hiện tượngdiễn ra trong tự nhiên, xã hội, trên cơ sở đó xây dựng cơ sở khoa học chonhận thức và niềm tin của con người để đi đến hành động đúng đắn Giao dụcchính trị - tư tưởng đem đến cho mọi người những hiểu biết về quy luật pháttriển của xã hội về thế giới quan, nhân sinh quan, đường lối chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước, để từ đó vạch ra cho mình tư tưởng, lối sống,hoài bão, ý chí, nguyện vọng, những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức để gạt

bỏ cái cũ, tiếp thu có chọn lọc cái mới

Công tác giáo dục chính trị - tư tưởng là hoạt động có chủ đích của Đảngcộng sản nhằm xác lập thế giới quan khoa học trên cơ sở hệ tư tưởng, lậptrường của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác- Lenin Theo Hồ ChíMinh giáo dục lý luận chính trị là giáo dục chính trị, truyền bá chủ nghĩa Mác– Lenin, nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ đảng viên và quần chúngnhân dân, nhằm thống nhất về tư tưởng, ý chí, phẩm chất cách mạng và nănglực hoạt động thực tiễn của họ, hướng dẫn họ vận dụng những hiểu biết ấyvào cuộc sống Chính vì vậy nội dung của công tác giáo dục chính trị - tưtưởng là rất rộng, bao gồm việc giáo dục những nguyên lý của chủ nghĩa Mác– Lenin , đường lối, quan điểm của Đảng về các lĩnh vực của đời sống xã hội,lịch sử Đảng , xây dựng Đảng, những kinh nghiệm thành công cũng như thấtbại của các nước Công tác giáo dục chính trị - tư tưởng có nhiều hình thứcnhư các lớp học tập công tác tư tưởng, những đợt sinh hoạt chính trị, nghịquyết của Đảng, những báo cáo chuyên đề về giáo dục chính trị - tư tưởng.Đặc trưng của công tác giáo dục chính trị - tư tưởng là phương pháp giảngdạy và học tập theo chương trình nhất định nhằm làm cho người học nắm

Trang 5

được một cách cơ bản lý luận Mác – Lenin, đường lối, quan điểm, chủ trương,chính sách, nghị quyết của Đảng và Nhà nước.

Nhiệm vụ của giáo dục chính trị - tư tưởng là thông qua các công cụ vàphương tiện để truyền bá những kiến thức phương pháp của đời sống xã hội,các quan điểm, quan niệm, những đánh giá về các hiện tượng và xu thế pháttriển của xã hội Với tầm quan trọng như vậy, Hồ Chí Minh cho rằng công tácgiáo dục chính trị - tư tưởng của Đảng tiên phong phải tạo tình độ tiên phong:

“Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm nòng cốt, trong Đảng ai cũng phảihiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng mà không có chủ nghĩa cũng nhưngười không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” Bên cạnh đó giáo dụcchính trị - tư tưởng cần phải định hướng cho nhận thức tư tưởng, mục tiêu vàcon đường đi lên của các dân tộc trên thế giới

1.2 Giáo dục chính trị - tư tưởng cho thanh niên.

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh thanh niên không những là lực lượng kế tục

sự nghiệp cách mạng của các thế hệ đi trước, mà còn là tương lai của đất

nước, của dân tộc: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội” Đây là kết quả nhận thức của

một người từng trải, có nhiều năm tháng gắn bó mật thiết với thanh niên, là sựtiếp nối và phát triển những quan điểm của cha ông, của chủ nghĩa Mác -Lênin về vai trò thanh niên trong lịch sử Tính chân lý của câu nói trên chính

là việc chỉ ra vai trò quan trọng của thanh niên đối với sự phát triển của xãhội Thanh niên tiêu biểu cho sức sống, sức phát triển của một dân tộc Nếuđược chăm sóc, giáo dục, rèn luyện, dìu dắt đúng thì thanh niên có khả năng

“dời non lấp bể” trong sự nghiệp bảo vệ nền độc lập và xây dựng đất nước.Giáo dục phẩm chất chính trị, tư tưởng cho thanh niên nhằm hình thànhnhững phẩm chất chính trị của con người mới, những tri thức, niềm tin vàhành vi đạo đức, giáo dục và hình thành lối sống mới, có văn hóa góp phầngiáo dục toàn diện nhân cánh của thanh niên

Trang 6

 Về vị trí:

Vĩnh Tường là huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Nam tỉnh VĩnhPhúc Phía Tây Bắc giáp huyện Lập Thạch, phía Đông Bắc giáp huyệnTam Dương, phía Đông giáp huyện Yên Lạc, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây,phía Tây Nam giáp tỉnh Phú Thọ Ngoài ra, huyện Vĩnh Tường còn tiếpgiáp với 3 trung tâm là thành phố Việt Trì, thành phố Sơn Tây và thànhphố Vĩnh Yên

Thông tin sơ lược

Diện tích: 141,8 km2

Dân số: 189100 người

Mật độ: 1333 người/km2

Huyện lỵ: thị trấn Vĩnh Tường

Huyện gồm 2 thị trấn: thị trấn Vĩnh Tường và thị trấn Thổ Tang cùng

27 xã khác: Kim Xá, Yên Bình, Chấn Hưng, Nghĩa Hưng, Yên Lập, ViệtXuân, Bồ Sao, Đại Đồng, Tân Tiến, Lũng Hòa, Cao Đại, Vĩnh Sơn, BìnhDương, Tân Cương, Phú Thịnh, Thượng Trưng, Vũ Di, Lý Nhân, TuânChính, Vân Xuân, Tam Phúc, Tứ Trưng, Ngũ Kiên, An Tường, VĩnhThịnh, Phú Đa, Vĩnh Ninh

 Về điều kiện tự nhiên: Huyện có địa hình đồng bằng tích tụ giansông, tương đối bằng phẳng và hướng dốc dần từ Đông Bắc xuống TâyNam Phía Bắc và Tây Bắc có đồi thấp thuộc các xã: Lũng Hoà, Bồ Sao,

Trang 7

Yên Lập, Việt Xuân, Kim Xá Phía Tây và Tây Nam có nhiều ao, hồ, đầm.

Có các sông: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy chảy qua Sông Hồngchảy qua phía Tây và Nam huyện

Là một huyện nông nghiệp với các nguồn lực chủ yếu của Vĩnh Tường

là đất đai, mặt nước và nguồn lao động khá dồi dào, cụ thể

 Về kinh tế:

Địa hình của huyện Vĩnh Tường khá thuận lợi cho phát triển thâm canhcây trồng và chăn nuôi đa dạng với việc tạo ra các mô hình trang trại khácnhau như: nông nghiệp trồng lúa, rau xanh, mía Chăn nuôi gia cầm, lợn, cá

bò Chế biến nông sản, các nghề thủ công mỹ nghệ, dịch vụ thương mại rấtphát triển do Vĩnh Tường gần trung tâm các thành phố, thị xã lớn

 Về giao thông

Huyện có mạng lưới giao thông đường bộ tương đối hoàn chỉnh Trong

đó có các tuyến như: quốc lộ 2, tỉnh lộ 303, đường sắt thành phố Hà Nội –Lào Cai chạy qua Điều này thuận tiện cho việc lưu thông tiêu thụ nông sản,hàng hoá của huyện Bên cạnh đó, hệ thống của các sông Hồng, sông Đáy,sông Lô cũng góp phần làm cho việc giao thông đường thuỷ thêm thuận tiện

Trang 8

cán bộ lãnh đạo, quản lý Hiện nay, 100% cán bộ, công chức cấp huyện vàcấp xã đều đạt chuẩn quy định về trình độ chuyên môn nghiệp vụ; 23% cán

bộ, công chức cấp huyện và 63,2% cán bộ, công chức cấp xã có trình độ lýluận chính trị trung cấp trở lên

Nhiệm kỳ 2010-2015, Vĩnh Tường quy hoạch 11 cán bộ nữ vào cácchức danh chủ chốt, trong đó, có 9 đồng chí tham gia Ban chấp hành Đảng bộhuyện, chiếm tỷ lệ 20%, 2 đồng chí tham gia Ban Thường vụ Huyện ủy,chiếm 15,3% Toàn huyện có 58 cán bộ nữ tham gia Ban chấp hành Đảng bộ

xã, thị trấn, chiếm tỷ lệ 13,8%; có 8 đồng chí tham gia Ban Thường vụ Đảng

ủy với 3 nữ Phó Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch UBND xã, 3 nữ Phó Chủ tịchHĐND và 1 đồng chí Phó Chủ tịch UBND xã

2.2 Những thành tựu và hạn chế của quá trình đổi mới.

a) Những thành tựu:

Thực hiện phương châm hướng về cơ sở, giải quyết kịp thời những vấn

đề tư tưởng nảy sinh ngay từ cơ sở, tạo sự đồng thuận, khơi dậy ý thức tựgiác, tích cực, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị - tư tưởng chothanh niên sẽ góp phần xây dựng hệ thống chính trị phát triển kinh tế - xã hội

ở địa bàn Huyện Đảng ủy, ủy ban nhân dân, các đoàn thể và tổ chức xã hộihuyện Vĩnh Tường đã triển khai nhiều biện pháp và đã đạt được những kếtquả đáng khích lệ trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên.Nhìn lại một chặng đường không ít khó khăn, thử thách của một huyệnxuất phát điểm là nền kinh tế thuần nông, Đảng bộ và nhân dân huyện VĩnhTường đều cảm nhận được sự tự tin và tự hào trước những thành tựu do chínhcông sức của mình gây dựng Đó là: Nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quânhằng năm giai đoạn 2010- 2015 đạt trên 14,7%; cơ cấu giá trị sản xuất tiếp tụcchuyển dịch theo đúng định hướng tăng dần tỷ trọng phát triển ngành CN-XD- dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp; thu nhập bình quân đầungười năm 2014 đạt 12,2 triệu đồng/năm (tặng gần 4 triệu đồng so với năm2010) Nhiều chỉ tiêu chính của huyện đều đạt và vượt so với mục tiêu đề ra

Trang 9

Đặc biệt, các chỉ thị, nghị quyết của Đảng đã đi vào cuộc sống và phát huyhiệu quả tích cực thông qua sự chỉ đạo, điều hành và sự quyết tâm, thống nhấtcao của các cấp chính quyền, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân.

Để đạt được những thành tựu đó phải kể đến công tác giáo dục chính trị,

tư tưởng cho lực lượng đoàn viên thanh niên luôn luôn hăng hái đi đầu trongmọi hoạt động xã hội cũng như xây dựng kinh tế

- Huyện Đoàn Vĩnh Tường phối hợp với Trung tâm Bồi dưỡng chính trịhuyện tổ chức lớp "Học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ X và Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh" Tham dự lớp học có các đồng chítrong BTV, BCH Huyện Đoàn và hơn 100 học viên là cán bộ các đoàn cơ sở,

cơ sở đoàn trực thuộc, thuộc địa bàn cụm trung tâm huyện Trong buổi học,các học viên được nghiên cứu, tìm hiểu và quán triệt về tinh thần cơ bản củaNghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X trong cán bộ, đoàn viên, thanhthiếu nhi; tìm hiểu và học tập Làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ

- Cấp huyện tổ chức thành công “Liên hoan các đội tuyên truyền cakhúc cách mạng huyện Vĩnh Tường lần thứ IV năm 2015”, tuyên truyền sâurộng để thu hút đông đảo cán bộ, đoàn viên thanh niên tham gia giải bóng đácho cán bộ, công chức, viên chức tạo điều kiện gặp gỡ, giao lưu, học tập vàtăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các đơn vị; chỉ đạo đồng loạt tổ chứcbuổi sinh hoạt đoàn nơi cư trú trong toàn huyện vào tối thứ 7 ngày 21/3/2015;tham gia Liên hoan các điệu Dân vũ tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015

- Hưởng ứng phong trào “Xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộngđồng” chi đoàn Trung tâm y tế tổ chức khám bệnh và cấp thuốc miễn phí chohơn 200 người thuộc đối tượng hộ nghèo, gia đình chính sách, người có côngcủa xã Việt Xuân góp phần tích cực vào công tác chăm sóc sức khỏe cho giađình chính sách, người có công; BTV Huyện Đoàn chỉ đạo các cơ sở Đoàn tổchức học và thi cảm tình Đoàn, tìm hiểu và thi Chủ nghĩa Mác Lê nin, tưtưởng Hồ Chí Minh và lý luận chính trị; tổ chức các hoạt động chào mừng,mít tinh nhân dịp kỷ niệm 84 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh;

Trang 10

các cơ sở đoàn và đoàn trực thuộc đồng loạt phát động tháng thanh niên, raquân vệ sinh đường làng, ngõ xóm, vệ sinh khuôn viên nghĩa trang như xãTam phúc, Đại Đồng, Ngũ Kiên, Yên Bình…; Đoàn các trường THPT tíchcực giao lưu văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao chào mừng ngày thành lậpĐoàn TNCS Hồ Chí Minh như trường THPT Lê Xoay, THPT Vĩnh Tường.

- “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên” câu khẩu hiệuluôn thường trực của ĐVTN khẳng định vai trò tiên phong, xung kíchcủa tuổi trẻ trên mọi lĩnh vực Tháng thanh niên càng khơi dậy sự tựnguyện, tự giác để thế hệ trẻ được thể hiện mình, thể hiện trách nhiệmvới cộng đồng và xã hội

Hai là, chất lượng dạy và học tập chính trị tư tưởng còn thấp so với yêu cầu.

Ba là, nội dung chương trình giảng dạy còn nhiều bất cập

Trang 11

động khi giải quyết những vấn đề nhạy cảm về tư tưởng Sự phối kết hợp giữacông tác tư tưởng, công tác tổ chức, công tác kiểm tra chưa thật chặt chẽ

- Hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng của một số cơ sở chưatốt Khi xảy ra vụ việc phức tạp, có lúc, có nơi vai trò của hệ thống chính trị

bị hạn chế, thậm chí bị vô hiệu hoá

2.3 Những vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới công tác giáo dục chính trị - tư tưởng cho thanh niên huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc.

2.3.1 Những vấn đề đặt ra đối với chủ thể giáo dục

Chủ thể của công tác giáo dục chính trị - tư tưởng là những giai cấp,những tổ chức, những cộng đồng xã hội mà lợi ích của họ gắn liền với cáchoạt động giáo dục chính trị - tư tưởng, nó bao gồm chủ thể hệ tư tưởng, các

cơ quan và thiết chế giáo dục chính trị - tư tưởng được chủ thể hệ tư tưởng tổchức ra, có chức năng truyền bá, bảo quản, lưu giữ hệ tư tưởng

Trong xã hội ta, chủ thể của công tác giáo dục chính trị - tư tưởng làtoàn Đảng, toàn bộ hệ thống chính trị và các cán bộ giáo dục chính trị - tưtưởng Cùng với cán bộ giáo dục chính trị - tư tưởng và các cơ quan có chứcnăng giáo dục công tác giáo dục chính trị - tư tưởng trong toàn xã hội, cơquan tuyên giáo đóng góp một phần không nhỏ vào sự thành công của côngtác giáo dục chính trị - tư tưởng

Khách thể của công tác giáo dục chính tri – tư tưởng là đối tượng chịu

sự tác động về mặt chính trị - tư tưởng của chủ thể cho nên, khách thể màcông tác giáo dục chính trị - tư tưởng tác động đây là ý thức và hành vi, lànhận thức, thái độ, niềm tin và hành động của cá nhân, tập thể, tầng lớp, giaicấp…trong toàn xã hội, là văn hóa chính trị Đặc biệt là đối với lực lượngđoàn viên thanh niên cần được quan tâm sâu, rộng nhằm tạo ra một thế hệ kếtục của huyện có đủ tiêu chí “vừa hồng vừa chuyên”

2.3.2 Những vấn đề đặt ra trong hình thức giáo dục

Ngày đăng: 05/10/2021, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w