MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong quá trình đổi mới, báo chí Việt Nam có sự vươn lên và phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào những thành tựu chung của đất nước. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, trong đó có tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường, báo chí nước ta cũng đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế, nhược điểm. Một trong những hạn chế, nhược điểm đó là tình trạng xuống cấp về mặt đạo đức nghề nghiệp của một số nhà báo. Trong thực tiễn hoạt động báo chí ở nước ta cũng đã xuất hiện và tồn tại nhiều khuyết điểm, yếu kém rất đáng lo ngại, nhất là tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp. trong tình hình chung đó báo chí tỉnh Vĩnh Phúc cũng có một số biểu hiện sau: Một số cơ quan báo chí thiếu nhạy bén, chưa làm tốt chức năng tư tưởng, văn hóa, chức năng tham gia quản lý, giám sát xã hội, có biểu hiện xa rời tôn chỉ, mục đích, xa rời sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước. Hậu quả của tình trạng này là không ít cơ quan báo chí, nhà báo đã có những bài viết mang nội dung thông tin thiếu trung thực, thiếu chính xác, phản ánh một chiều thông tin về mặt trái của xã hội – phản ánh quá nhiều những vụ việc tiêu cực, tệ nạn xã hội, gây dư luận xã hội bất an; chưa quan tâm phát hiện, biểu dương nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua yêu nước. Do sa vào khuynh hướng “thương mại hóa” báo chí, nhiều báo có những ấn phẩm phụ với nội dung chưa thiết thực, chạy theo thị hiếu tầm thường của một số ít độc giả; trong thông tin còn sơ hở, thiếu sót, tạo điều kiện cho các thế lực xấu lợi dụng, khai thác, xuyên tạc chống phá Đảng và Nhà nước ta. Trong khi đó, công tác đấu tranh, phản bác các thông tin và luận điệu sai trái, thù địch chưa được chú trọng, chưa thật sự sắc bén, thiếu tính thuyết phục… Một số nhà báo lợi dụng cái gọi là “quyền lực thông tin”, mà thực chất là lợi dụng sức mạnh của công chúng, sức mạnh của dư luận xã hội, vi phạm tính khách quan, chân thật của báo chí, “bẻ cong ngòi bút” để mưu lợi riêng. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất đã từng xảy ra thời gian qua là một số nhà báo dùng danh nghĩa “chống tiêu cực” để thực hiện hành vi tiêu cực: dựa trên những bằng chứng thu thập được qua điều tra để hù dọa, tống tiền các đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân, hoặc yêu cầu các đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân phải thực hiện những việc làm có lợi cho riêng cá nhân nhà báo. Chính vì tính cấp thiết đó nên em đã chọn đề tài “Tăng cường giáo dục đạo đức nghề báo cho phóng viên báo chí tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay” tiểu luận cho học phần nguyên lý công tác tư tưởng của mình.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đổi mới, báo chí Việt Nam có vươn lên phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào thành tựu chung đất nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, có tác động từ mặt trái chế thị trường, báo chí nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, nhược điểm Một hạn chế, nhược điểm tình trạng xuống cấp mặt đạo đức nghề nghiệp số nhà báo Trong thực tiễn hoạt động báo chí nước ta xuất tồn nhiều khuyết điểm, yếu đáng lo ngại, tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp tình hình chung báo chí tỉnh Vĩnh Phúc có số biểu sau: - Một số quan báo chí thiếu nhạy bén, chưa làm tốt chức tư tưởng, văn hóa, chức tham gia quản lý, giám sát xã hội, có biểu xa rời tơn chỉ, mục đích, xa rời lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Hậu tình trạng khơng quan báo chí, nhà báo có viết mang nội dung thơng tin thiếu trung thực, thiếu xác, phản ánh chiều thông tin mặt trái xã hội – phản ánh nhiều vụ việc tiêu cực, tệ nạn xã hội, gây dư luận xã hội bất an; chưa quan tâm phát hiện, biểu dương nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến phong trào thi đua yêu nước - Do sa vào khuynh hướng “thương mại hóa” báo chí, nhiều báo có ấn phẩm phụ với nội dung chưa thiết thực, chạy theo thị hiếu tầm thường số độc giả; thơng tin cịn sơ hở, thiếu sót, tạo điều kiện cho lực xấu lợi dụng, khai thác, xuyên tạc chống phá Đảng Nhà nước ta Trong đó, cơng tác đấu tranh, phản bác thông tin luận điệu sai trái, thù địch chưa trọng, chưa thật sắc bén, thiếu tính thuyết phục… - Một số nhà báo lợi dụng gọi “quyền lực thông tin”, mà thực chất lợi dụng sức mạnh công chúng, sức mạnh dư luận xã hội, vi phạm tính khách quan, chân thật báo chí, “bẻ cong ngịi bút” để mưu lợi riêng Biểu dễ nhận thấy xảy thời gian qua số nhà báo dùng danh nghĩa “chống tiêu cực” để thực hành vi tiêu cực: dựa chứng thu thập qua điều tra để hù dọa, tống tiền đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân, yêu cầu đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân phải thực việc làm có lợi cho riêng cá nhân nhà báo Chính tính cấp thiết nên em chọn đề tài “Tăng cường giáo dục đạo đức nghề báo cho phóng viên báo chí tỉnh Vĩnh Phúc nay” tiểu luận cho học phần nguyên lý cơng tác tư tưởng Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài đạo đức nghề báo đạo đức phóng viên báo chí nhiều nhà khoa học quan tâm Đặc biệt ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Báo chí Tuyên truyền có nhiều cơng trình nghiên cứu tập giảng – đạo đức nghề nghiệp nhà báo Tỉnh Vĩnh Phúc đặc biệt quan tâm đến vấn đề Báo chí đặc biệt vấn đề đạo đức nghề báo đội ngũ phóng viên báo đài tỉnh nên ban hành hàng loạt nghị để tăng cường đào tạo giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho phóng viên tỉnh - Nghị đại hội Đảng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2010-2015 tỉnh Vĩnh Phúc; đưa chấn chỉnh đạo đức nghề báo - Kết luận số 72/KL-TU, ngày 24/8/1998 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc tình hình hoạt động Báo chí - Xuất thời gian qua phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; - Chương trình hành động số 19-CTr/TU, ngày 8/10/2007 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc thực Nghị Trung ương (khoá X) Công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước u cầu mới; - Chương trình hành động số 43-Ctr/TU, ngày 29/9/2008 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc thực Nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị (khoá X) Về tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ - Chỉ thị số 05-CT/TU, ngày 14/03/2011 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc tăng cường quản lý hoạt động Báo chí - Xuất bản; - Quy hoạch ngành địa phương tỉnh Vĩnh Phúc có liên quan - Quyết định số 2671/QĐ-UBND ngày 19/10/2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt đề cương dự toán kinh phí lập quy hoạch phát triển ngành báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề đạo đức nghề báo, bất cập quản lý kinh doanh báo chí tỉnh Vĩnh Phúc Trình bày ưu, khuyết điểm quản lý nhà nước quyền tỉnh hoạt động báo chí Trên sở đưa kiến nghị có tính khả thi để tăng cường giáo dục đạo đức nghề báo Phương pháp nghiên cứu Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục giáo dục đạo đức nghề báo cho phóng viên báo chí Việt Nam Cụ thể lý thuyết nhiệm vụ, vai trị, chức nguyên tắc hoạt động báo chí; lý thuyết đạo đức nghề nghiệp báo chí tác động qua lại đạo đức hình thái ý thức xã hội khác Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương tiết CHƯƠNG I TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO CHO PHÓNG VIÊN BÁO CHÍ TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Đạo đức nghề nghiệp Là phận đạo đức xã hội, đạo đức lĩnh vực cụ thể đạo đức chung xã hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồm yêu cầu đạo đức đặc biệt, quy tắc, chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp định nhằm điều chỉnh hành vi thành viên nghề nghiệp cho phù hợp với lợi ích tiến xã hội 1.2 Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Hiện nay, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức nhà báo Cũng giống đạo đức, bên cạnh chuẩn mực đạo đức nghề báo chung cho tất nhà báo tất quốc gia cịn có chuẩn mực đạo đức nghề báo riêng quốc gia, quan báo chí phụ thuộc vào thời kỳ phát triển lịch sử quốc gia, quan báo chí So với quy ước đạo đức nghề báo quốc gia tổ chức báo chí quốc tế, Quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam có điểm tương đồng số nét mang tính đặc thù Tầm quan trọng đạo đức nghề báo: Ngày nay, vị trí vai trị báo chí đời sống xã hội ngày nâng lên, trở thành phận quan trọng, thiếu đời sống tinh thần người, khía cạnh cịn tham gia vào tiến trình lịch sử thời đại, lúc tác động đến nhiều ngựời, nhiều tầng lớp, nhiều lĩhh vực sống Chính vậy, người làm nghề tác phẩm sản phẩm phải nhận thức sâu sắc việc làm, cân nhắe kỹ lưỡng xem xét cẩn trọng hậu xảy xã hội Chỉ cần chút thiếu thận trọng nhà báo, xã hội phải bỏ gấp trăm ngạn lần công sức để khắc phục hậu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO CHO PHÓNG VIÊN BÁO CHÍ TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 2.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục đạo đức nghề báo cho phóng viên báo chí tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình Tỉnh Vĩnh Phúc có vị trí địa lý, giao thông thuận lợi, nằm vùng đồng sông Hồng, phía Bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, phía Đơng phía Nam giáp thủ Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; có Quốc lộ số 2, tuyến đường sắt đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, cầu nối vùng Trung du miền núi phía Bắc với Thủ Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số thông với cảng Hải Phịng đường 18 thơng với cảng nước sâu Cái Lân Tỉnh có đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc; diện tích tự nhiên 1231,76 km2; dân số 1,014 triệu người, mật độ dân số 819 người/km2 Vĩnh Phúc có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, chia thành vùng sinh thái đặc trưng: đồng bằng, trung du miền núi 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Sau 16 năm tái lập, Vĩnh Phúc có bước phát triển vượt bậc kinh tế, xã hội; Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh ln đạt mức cao, bình qn giai đoạn 1997-2012 đạt 17,2%/năm, đó: Cơng nghiệp - Xây dựng tăng 29,3%/năm, Dịch vụ tăng 16,4%/năm Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản tăng 5,4%/năm Từ cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, đến tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng chiếm 53,4%, Dịch vụ chiếm 33,1%, Nông lâm nghiệp - Thủy sản chiếm 13,5%; GDP bình quân đầu người liên tục tăng, năm 1997 đạt 2,13 triệu đồng/người, năm 2012 đạt 47,4 triệu đồng/người Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng GDP Vĩnh Phúc đạt mức cao so với tỉnh vùng đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vì vậy, Vĩnh Phúc có điểm xuất phát thuận lợi so với nhiều tỉnh nước 2.1.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội Vĩnh Phúc thuộc vùng chuyển tiếp địa - văn hóa Hùng Vương - Kinh Bắc - Thăng Long, có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá, kiên cường đấu tranh cách mạng; sáng tạo, đổi phát triển KT-XH Người dân Vĩnh Phúc hiếu học, cầu thị, có ý thức tìm tịi, đổi sáng tạo Truyền thống đó, nhiều năm qua động lực cho phát triển KT-XH nhanh chóng địa bàn Các thành tựu KT-XH, An ninh - Quốc phòng, An sinh xã hội tạo thuận lợi cho phát triển Báo chí, Phát - Truyền hình Thông tin điện tử 2.2 thành tựu hạn chế hoạt động báo chí Vĩnh Phúc 2.2.1 Kết đạt a) Báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử giữ vững định hướng trị tư tưởng, thực tơn chỉ, mục đích - Các quan báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử tỉnh ln bám sát quan điểm, đường lối trị tư tưởng Đảng, định hướng tuyên truyền Tỉnh uỷ, thực tơn chỉ, mục đích, chức vừa quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng, vừa diễn đàn nhân dân dân tộc tỉnh Đại phận phóng viên, văn nghệ sỹ, cán báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử tỉnh có lập trường tư tưởng vững vàng, có trình độ chun môn nghiệp vụ, động tinh thần, thái độ làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, tâm huyết với nghề - Hoạt động báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử tỉnh khơng có sai sót trị - tư tưởng, gây ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội, không bị chi phối khuynh hướng “thương mại hóa”, tự giác chấp hành lãnh đạo Đảng, giữ vững vị chủ đạo hệ thống thông tin - tuyên truyền tin cậy Đảng đời sống trị - xã hội địa phương b) Báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử tỉnh phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng, phát triển tỉnh Vĩnh Phúc - Sau 16 năm tái lập, Vĩnh Phúc có bước phát triển vượt bậc KTXH Các lực lượng báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử làm tốt vai trị xung kích mặt trận tư tưởng - văn hố, góp phần tích cực vào tiến trình dân chủ hố xã hội, phục vụ đắc lực công tác lãnh đạo, đạo, điều hành phát triển KT-XH, củng cố quốc phòng - an ninh Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh - Các hoạt động báo chí truyển tải đầy đủ, kịp thời, xác chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tới nhân dân dân tộc tỉnh; phản ánh, phát cổ vũ nhân tố mới, gương điển hình tiên tiến, đồng thời đề cao tính phản biện xã hội, giúp Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách phát triển KT-XH địa phương Tuy chưa thật liệt thường xuyên song báo chí tỉnh tích cực đấu tranh với tượng tiêu cực, tham nhũng, góp phần làm lành mạnh quan hệ xã hội, xử lý tốt mối quan hệ “xây” “chống” thông tin, tuyên truyền phát triển chung tỉnh - Với khối lượng lớn ấn phẩm báo chí in, chương trình PT&TH, TTĐT đăng tải, phát sóng, phổ biến rộng rãi đến nhân dân, Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử tỉnh đảm nhiệm tốt vai trị cầu nối chuyển tải thơng tin, góp phần nâng cao dân trí, tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh Đất Người Vĩnh Phúc đến với bạn bè nước, quốc tế c) Báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử Vĩnh Phúc bước hướng tới chuyên nghiệp hoá đại hố, hồ nhập với xu chung - Các quan báo chí, phát - truyền hình thông tin điện tử đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, Internet vào tất khâu: sản xuất chương trình, biên tập, quản lý, lưu trữ tin, bài, chế điện tử, đăng tải phát sóng Đặc biệt, với việc đưa sóng truyền hình lên vệ tinh Đài PT&TH tỉnh coi dấu mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển , Đài trở thành kênh thông tin nhanh nhạy, hiệu phủ sóng nước số nước khu vực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình - Các phương tiện nghiệp vụ đại (máy ảnh, máy tính, camera …) trang bị cho phóng viên Các khâu q trình tác nghiệp báo chí có ứng dụng cơng nghệ mới, đại Một phận khơng nhỏ phóng viên Báo Vĩnh Phúc, Đài PT&TH tỉnh, Cổng TT-GTĐT có phong cách làm báo chuyên nghiệp d) Công tác lãnh đạo, đạo quản lý nhà nước báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử có tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển - Xác định rõ vai trò, tầm quan trọng hoạt động báo chí, phát truyền hình thơng tin điện tử, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh thường xuyên quan tâm đạo, định hướng hoạt động, đầu tư nguồn lực người, sở vật chất, trang thiết bị, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, bước chuyên nghiệp hóa, đại hóa - Tỉnh vận dụng thể chế hoá số nội dung quản lý nhà nước báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử phù hợp với tình hình thực tiễn tỉnh như: Vấn đề nhuận bút cho tác phẩm, phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí; tăng cường tổ chức biên chế quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử cấp tỉnh, cấp huyện - Công tác đạo, quản lý báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử có chuyển biến tích cực Phát hiện, uốn nắn khắc phục lệch lạc, sai phạm tờ báo chương trình truyền hình trang thông tin điện tử e) Công nghệ thông tin - truyền thông ứng dụng phát triển mạnh, giúp đẩy nhanh q trình tiếp nhận thơng tin báo chí, phát truyền hình thơng tin điện tử người dân - Tồn tỉnh có 95% cán công chức cấp tỉnh, 85% cán công chức cấp huyện, 35% cán công chức cấp xã trang bị máy tính Hầu hết sở, ngành, UBND huyện, thị đầu tư xây dựng mạng tin học cục kết nối Internet - Mạng lưới bưu chính, viễn thơng có độ phủ tốt, chất lượng cao, công nghệ đại Hệ thống cáp quang phát triển đến tất xã, phường, thị trấn Việc phổ cập tin học không ngừng đẩy mạnh Việc tiếp cận Internet ngày dễ dàng hơn, tỷ lệ nhân dân sử dụng Internet hàng năm tăng cao, 100% số xã có điểm phục vụ Báo đến ngày; tỷ lệ điện thoại đạt 90 máy/100 dân - Hạ tầng CNTT-TT phát triển tạo điều kiện để người dân tiếp cận phương tiện báo chí thuận tiện, dễ dàng Trên phương tiện cầm tay vừa thoại, vừa nghe đài, xem truyền hình, đọc báo điện tử 2.2.2 hạn chế tồn a) Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử chưa phát triển tương xứng với tiềm tốc độ tăng trưởng KT-XH tỉnh - Báo chí thuộc lĩnh vực trị - tư tưởng, nên việc trang bị kiến thức lý luận trị cho cán phóng viên, biên tập viên quan trọng Tuy nhiên, chưa quan Báo, Đài quan tâm, số lượng phịng viên, biên tập viên có trình độ lý luận từ trung cấp đến cử nhân - Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho cơng tác chun mơn cịn bất cập với u cầu, ảnh hưởng khơng đến chất lượng, hình thức thơng tin báo chí Hạ tầng cơng nghệ - kỹ thuật cịn thiếu, chưa đồng bộ, tương thích với u cầu nhiệm vụ nhu cầu độc giả, khán thính giả Nhiều thiết bị cũ, lạc hậu So với mặt chung khu vực trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, chất 10 lượng phát sóng chương trình PT-TH cịn hạn chế hình ảnh, âm Đài chưa có khả sản xuất chương trình Game show, chương trình thu hút nhiều khán giả, phim truyện Các chức danh để tăng tính chuyên nghiệp sản xuất chương trình đạo diễn, họa sỹ, nhạc sỹ chưa có - Tính chiến đấu, phản biện báo chí coi trọng song chưa thật mạnh mẽ thường xuyên Những viết có tầm tổng kết, phát vấn đề, tham mưu cho công tác đạo, hoạch định sách tỉnh chưa nhiều Thơng tin báo, đài chưa thật phong phú, có lúc cịn chậm so với yêu cầu thời Nội dung số tin, chưa sâu, chưa cung cấp đầy đủ thông tin mà bạn đọc quan tâm; chủ yếu phản ánh, chưa có nhiều tin, bài, mang tính phát hiện, chủ động định hướng dư luận, tổng kết kinh nghiệm Hình thức thơng tin cịn đơn điệu, chưa hấp dẫn người xem, người nghe Chưa có nhiều phóng viên, biên tập viên giỏi, nhạy bén, sắc sảo, có trình độ lý luận trị đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình b) Cơng tác đạo, định hướng hoạt động, quản lý nhà nước báo chí, phát - truyền hình thơng tin điện tử cịn hạn chế, bất cập - Chính sách, pháp luật lĩnh vực chậm sửa đổi, bổ sung cụ thể hoá Đội ngũ cán quản lý nhà nước Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử cịn thiếu yếu lực tham mưu, tổng hợp, tổ chức thực - Cơng tác quản lý Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử địa bàn chưa quan tâm đầu tư mức Công tác tra, kiểm tra chưa thực thường xuyên, toàn diện, cấp tỉnh, cấp huyện c) Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Nguyên nhân khách quan - Diễn biến phức tạp tình hình giới nước, mặt trái chế thị trường, phát triển thông tin điện tử tác động đến nhận thức, 11 tư tưởng cán bộ, Đảng viên, nhân dân, có lực lượng làm cơng tác Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử - Thuộc lĩnh vực trị - tư tưởng, Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử thích ứng chuyển đổi chậm so với lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật công nghệ Nguyên nhân chủ quan - Lĩnh vực Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử chưa đặt vị trí tư đạo, quản lý, chưa xem xét cách hệ thống để hoạch định sách phát triển Đến tỉnh chưa có quy hoạch Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử làm sở cho quản lý, đầu tư, phát triển - Trình độ chun mơn nghiệp vụ phận cán bộ, phóng viên quan báo chí, quan quản lý định hướng báo chí cịn hạn chế, bất cập - Biên chế quan báo chí, quan có hoạt động báo chí biên chế quan quản lý Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử thiếu so với yêu cầu nhiệm vụ - Chính sách cho hoạt động Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử chậm thể chế hóa; kinh phí đầu tư chưa đảm bảo, tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, tốc độ tăng trưởng KT-XH địa phương thua tỉnh khu vực trọng điểm kinh tế Bắc Bộ 2.3 Những vấn đề đặt công tác giáo dục đạo đức nghề báo 2.3.1 Với quan chủ quản - Trước năm 2008, quản lý Nhà nước Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử thuộc ngành Văn hóa - Thơng tin Từ năm 2008 nhiệm vụ chuyển sang ngành Thông tin Truyền thơng Từ đến nay, cơng tác quản lý Nhà nước Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử bước tăng cường, củng cố (đặc biệt cấp tỉnh) Sở thẩm định, trình Bộ TT&TT cấp phép xuất phụ trương, đặc san cho 12 Báo Vĩnh Phúc, cấp Thẻ nhà báo, giấy phép Trang TTĐTTH Bình quân năm Sở cấp 40 giấy phép xuất Bản tin; tham mưu với Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành văn đạo, quản lý như: quy chế phối hợp đạo, quản lý Sở TT&TT, Ban Tuyên giáo, Hội Nhà báo; quy định chế độ chi trả nhuận bút, thù lao cho quan Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử tỉnh; quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Đồng thời thường xuyên quản lý hoạt động văn phịng đại diện, phóng viên thường trú; theo dõi, tổ chức kiểm tra lưu chiểu; kịp thời phối hợp chấn chỉnh xử lý vi phạm, đảm bảo kỷ cương, pháp lý hoạt động Báo chí - Ngành thiết lập sở liệu quản lý; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật chuyên ngành; Tổ chức Thanh tra, kiểm tra vấn đề cộm, dễ vi phạm; Xác lập đưa vào nếp chế độ báo cáo mạng lưới Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử; Tổ chức lưu chiểu thường xuyên theo dõi phát chấn chỉnh hoạt động vi phạm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tạo điều kiện cho hoạt động Báo chí, Phát Truyền hình Thơng tin điện tử, phát triển lành mạnh, hướng - Hàng tháng, Sở TT&TT phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Hội Nhà báo tỉnh tổ chức giao ban báo chí định kỳ Thơng qua đánh giá kết hoạt động Báo chí, Phát - Truyền hình Thơng tin điện tử tỉnh; đạo kịp thời công tác tuyên truyền kiện đột xuất, kiện điển hình tỉnh nhằm định hướng dư luận xã hội 2.3.2 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp mối quan hệ nhà báo + Mối quan hệ tảng a) Nhà báo với Tổ quốc, đất nước Với tư cách thành viên đất nước, ni dưỡng văn hố vật chất tinh thần đất nước, nhà báo phải có thái độ trân trọng, yêu quý quê hương, đất nước, cội nguồn sinh Đó cịn thái độ trách nhiệm nhà báo trước đất nước lợi ích cùa đất nước 13 b) Nhà báo với nhân dân Nhà báo phải phục vụ vô điều kiện quyền thông tin nhân dân, diễn đàn tin cậy nhân dân Mỗi nhà báo phải tham gia vào q trình thơng tin cho nhân dân tất vấn đề, kiện đời sống xã hội nước, làm cho nhân dân hiểu rõ đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội Qua đó, nhà báo tham gia vào việc hình thành dư luận xã hội đắn, xây dựng giới quan khoa học, thái độ sống tích cực nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, tạo đồng thuận cao xã hội c) Nhà báo với Đảng Từ đời đến nay, người làm báo cách mạng ln gắn bó người hướng dẫn tin cậy đồng bào nước, cổ vũ nhân dân theo đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân chọn Đa số nhà báo Việt Nam không phục tùng lãnh đạo cùa Đảng, tích cực việc truyền bá mà họ cịn góp phần làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh ln giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội + Các mối quan hệ môi trường xã hội a) Nhà báo với công chúng Mối quan hệ nhà báo công chúng mối quan hệ mang tính liên kết hành vi đạo đức nghề nghiệp nhà báo Trong làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, nhằm thoả mãn đầy đủ nguyện vọng, nhu cầu lợi ích công chúng, nhà báo phải đối mặt với loạt câu hỏi mang tính đạo đức Khơng có thế, việc cân nhắc, tính đến mức độ hiệu thông tin trách nhiệm đạo đức nhà báo công chúng Khi viết bài, nhà báo phải trả lời loạt câu hỏi nhằm xem xét, phân tích đầy đủ khía cạnh, suy xét nghiêm túc trọn vẹn mặt để cung cấp thông tin tốt cho công chúng b) Nhà báo với nguồn tin Có ba kiểu nguồn tin, thứ tài liệu, thứ hai môi trường (hoặc 14 trường) thứ ba người Khi nói đến mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp nhà báo nguồn tin nói đến mối quan hệ đạo đức nhà báo kiểu nguồn tin thứ ba - người Quy tắc đạo đức nghề nghiệp quy định chuẩn mực nhà báo tiếp xúc, thu thập, sử dụng thông tin tài liệu nguồn tin cung cấp c) Nhà báo với nhân vật tác phẩm Nhân vật tác phẩm báo chí nhân vật có thật, nhà báo cần phải cân nhắc kỹ lưỡng xem nên đưa thơng tin khơng nên đưa thơng tin để không gậy hại cho nhân vật Nhà báo phải tự đặt câu hỏi nhvt\Vìết có ảnh hưởng đến sống; lợi ích, nhân phẩm nhân vật không? Đưa bứa ảnh này, tiết này, tỉnh cách cổ gây hại cho nhân vật không? Nếu công bố quan hệ cỗ ỉàm phức tạp sống hàng ngày nhân vật khơng? Cơng chủng ỉiệu có hiểu nhân vật khơng? + Các mối quan hệ nghề nghiệp a) Nhà báo với Ban biên tập Mối quan hệ đòi hỏi nhà báo phải tuân theo quy định, chấp hành đường lối, chủ trương Ban biên tập, tơn chỉ, mục đích tờ báo Đấy quan hệ đạo đức cá nhân nhà báo với Ban biên tập Nền tảng mối quan hệ thống quan điểm tư tưởng Nhà báo phải trung thành với tồ soạn mình, phải có bổn phận giữ bí mật tồ soạn Tuy nhiên, chấp hành không đồng nghĩa với mù quáng mà trí nguyên tắc cùa sáng tạo b) Nhà báo với đồng nghiệp soạn Trong mối quan hệ với đồng nghiệp địi hỏi nhà báo phải có nghĩa vụ thực tình đồng chí, đồng nghiệp, nghĩa vụ giúp đỡ lẫn nhau, có ý thức dung nạp độ lượng với kiến, bất đồng đồng nghiệp Mối quan hệ khơng bó hẹp quan báo chí mà ý thức cố kết, tình đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn phải thể toàn 15 thể cộng đồng nhà báo c) Nhà báo với cộng tác viên, thông tin viên Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp nhà báo phải có thái độ trân trọng khơng cố tình im lặng, tảng lờ trước tư liệu, tác giả gửi soạn Nhà báo phải có thái độ tơn trọng suy nghĩ, lập luận, bố cục, văn phong tác giả Nhà báo phải có bàn bạc, trao đổi, thảo luận với tác giả có thay đổi (dù nhỏ) viết Đương nhiên, nhà báo có kiến, khơng thể đồng ý với tất mà tác giả đề xuất 16 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Những giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Các sai phạm đạo đức báo chí phận nhỏ báo chí, song làm ảnh hưởng tới uy tín, cản trở phát triển báo chí Hơn lúc hết, việc chủ động ngăn chặn sai phạm hoạt động báo chí cần phải thực cách triệt để Thực tế cho thấy, từ ngồi ghế giảng đường Đại học, sinh viên báo chí học mơn học Luật báo chí, nhấn mạnh đến đạo đức nhà báo Thế nhưng, đến trường làm nghề, nhiều lý khác mà vi phạm đạo đức báo chí bắt đầu nảy nở - Nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức tăng cường hệ miễn dịch cho nhà báo Thứ nhất5 đẩy mạnh việc học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề báo nói riêng Thứ hai, tăng cường giáo dục giá trị truyền thống đạo đức dân tộc, quy ước đạo đức nghề nghiệp nhà báo Thứ ba, gắn giáo dục đạo đức nghề nghiệp với nâng cao trình độ v.ề chun mơn, nghiệp vụ Thứ tư, tăng cường giáo dục lý luận trị, giáo dục pháp luật cho đội ngũ nhà báo nói chung, sinh viên báo chí nói riêng - Tạo mơi trường thuận lợi cho đạo đức nghề nghiệp nhà báo phát triển Không thể phủ nhận thực tế đội ngũ nhà báo có mức sống ổn định, phải chăng, sống lao động nghề nghiệp chân điều kiện tốt để họ phát triển tài năng, đồng thời điều cần thiết để ngăn ngừa vi phạm đạo đức, hạn chê tiêu cực ý muốn 17 Một báo chí chuyên nghiệp sai sót, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hạn chế Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí trước hết nâng cao tính chuyên nghiệp nhà báo Tiếp đến nâng cao tính chuyên nghiệp giảng dạy, đào tạo báo chí, nâng cao tính chuyên nghiệp khâu đạo điều hành máy quan báo chí, nâng cao cơng tác quản lý đạo báo chí - Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí tăng tính hiệu lực Quy định đạo đức Một yếu tố quan trọng để hạn chế vi phạm đạo đức báo chí việc quan báo chí phải thường xuyên theo dõi, chấn chỉnh hoạt động phóng viên theo nguyên tắc tác nghiệp, pháp luật, quy định đạo đức Ngoài ra, ban biên tập cần phải tỉnh táo việc chọn lựa viết, phát sai sót tác phẩm để xử lý kịp thời Người đứng đầu tòa soạn báo duyệt phải đối chiếu với đối chiếu với hồ sơ, tài liệu, kiểm tra đầy đủ thông tin trước cho đăng tải để đảm bảo thơng tin xác, khách quan “Để phóng viên tác nghiệp khơng vi phạm đạo đức ngồi cơng tác giáo dục, nhắc nhở… cần phải quan tâm đến việc đảm bảo thu nhập, tạo cho phóng viên nhu cầu vật chất tác nghiệp,” ông Hoa nhấn mạnh Về vấn đề “đạo báo,” nhiều lãnh đạo quản lý báo chí cho thân báo chí cần phải tiên phong việc tuân thủ thực thi bảo hộ quyền tác giả Cùng với đó, tịa soạn cần nâng cao nhận thức cho cán phóng viên, biên tập viên để ngăn chặn việc vi phạm 3.2 Các giải pháp kiến nghị: - Phát huy tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức nhà báo nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức Biểu hiện: - Phát huy tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức phát huy tinh thần nội nhà báo 18 - Nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức tăng cường hệ miễn dịch cho nhà báo - Tạo môi trường thuận lợi cho đạo đức nghề nghiệp cuả nhà báo phát triển - Nâng cao đời sống cho đội ngũ người làm báo - Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí - Sửa đổi, bổ sung luật báo chí tăng tính hiệu lực quy định đạo đức nghề nghiệp -Tăng cường sức mạnh luật văn pháp luật -Tăng tính nghề nghiệp người làm báo Việt Nam - Tăng cường quản lí, kiểm tra, giám sát cấp, ngành, toàn thể xã hội người làm báo -Tăng cường vai trị quản lí quan chủ quản -Tăng cường giám sát, giáo dục quan báo chí -Tăng cường vai trị Hội nhà báo -Tăng cường vai trò giám sát nhân dân, công chúng đội ngũ nhà báo 19 KẾT LUẬN Xã hội phát triển, đặc biệt thời đại công nghệ thông tin, cho thấy vị vai trò ngày to lớn phương tiện thơng tin đại chúng nhà báo đóng vai trị với tư cách chủ thể hoạt động thông tin đại chúng Phẩm chất nghề nghiệp phẩm chất đạo đức phẩm chất cần phải có nhà báo chân phẩm chất có vai trị, ảnh hưởng mức độ tác động khác việc hình thành nhân cách nhà báo Sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam không tách rời vai trị to lớn báo chí quan coi “quyền lực thứ tư” xã hội mặt khác, đời sống xã hội diễn biến phức tạp, nhà báo người phản ánh C hội, phải hồ vào xã hội vậy, nhà báo phải trang bị đầy đủ phẩm chất nghề nghiệp phẩm chất đạo đức điều kiện để nhà báo đứng vững, tồn đường nghiệp Phẩm chất nghề nghiệp “tài”, cịn phẩm chất đạo đức “đức” “tài” “đức” phải ln đồng hành nhà báo chân có tài, có đức nhà báo giỏi, sở để nhà báo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, thực tốt vai trò “truyền thông” Đảng, nhà nước nhân dân giao phó 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO E.p.prơkhơrốp - sở lý luận báo chí (tập 2), nxb thông tấn, Hà Nội, 2004 Đức Dũng - 100 câu hỏi cách viết báo, nxb lý luận trị, hà nội – 2004 TS Nguyễn Thị Minh Thoa - tác phẩm báo chí đại cương (đề cương giảng), học viện báo chí tuyên truyền, hà nội, 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Dững - giáo trình sở lý luận báo chí, nxb lý luận trị, hà nội, 2006 Luật báo chí, nxb Pháp lý, Hà Nội, 1990 Từ điển tiếng Việt, nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1995 Hà Đăng, Nâng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ cơng nghiệp hố – đại hố, NXB Chính trị quốc gia, H 2002 Học viện Báo chí Tuyên truyền, 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, H.2005 Một số trang website: - www.bachkhoatoanthu.gov.vn 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO CHO PHĨNG VIÊN BÁO CHÍ TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Đạo đức nghề nghiệp .4 1.2 Đạo đức nghề nghiệp nhà báo CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO CHO PHÓNG VIÊN BÁO CHÍ TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 2.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục đạo đức nghề báo cho phóng viên báo chí tỉnh Vĩnh Phúc .6 2.2 thành tựu hạn chế hoạt động báo chí Vĩnh Phúc 2.3 Những vấn đề đặt công tác giáo dục đạo đức nghề báo 12 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Những giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo .17 3.2 Các giải pháp kiến nghị: 18 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 22 ... CƠNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO CHO PHĨNG VIÊN BÁO CHÍ TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 2.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục đạo đức nghề báo cho phóng viên báo chí tỉnh Vĩnh Phúc. .. Hiện nay, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức nhà báo Cũng giống đạo đức, bên cạnh chuẩn mực đạo đức nghề báo chung cho. .. CHƯƠNG I TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO CHO PHÓNG VIÊN BÁO CHÍ TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Đạo đức nghề nghiệp .4 1.2 Đạo đức nghề nghiệp nhà báo