1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:4-5’ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của t[r]

(1)TUẦN 29 Thứ hai ngày 04 tháng năm 2016 Tiết : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chào cờ Tiết : TIẾNG ANH (GV chuyên ) Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Viết tỉ số hai đại lượng cùng loại - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó *HSKG làm thêm TB1(c, d); BT2, II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - HS lên bảng làm bài : - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét bài bạn - Nhận xét HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Thực hành: *Bài 1: HSKG làm thêm B1(c, d) 1/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Yêu cầu HS nêu đề bài - HS tự làm bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào - Trình bày bài làm - Gọi HS lên bảng làm bài VD: Tỉ số a và b là : - Nhận xét bài làm HS 3/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu đề bài - HS lớp làm bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS làm bài vào bảng phụ - Yêu cầu lớp tự làm bài - Nhận xét, chữa bài - HS làm bài vào bảng phụ - Nhận xét HS 4/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm * Bài 4: - HS làm bài vào ; HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nêu đề bài Giải : - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Ta có sơ đồ : ? - Vẽ sơ đồ + CR - Tìm tổng số phần + CD : - Tìm chiều rộng, chiều dài 125m - Yêu cầu lớp tự làm bài vào ? - HS lên làm bài vào bảng phụ Tổng số phần là: + = (phần) - Nhận xét HS Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : = 50(m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75(m) Đáp số: CR: 50m ; CD: 75m + Nhận xét bài bạn (2) *Bài 2: HSKG - Yêu cầu HS nêu đề bài + Hướng dẫn HS nhà làm 2/ HS đọc thành tiếng Tổng số 72 Tỉ số số Số bé 12 Số lớn 60 - Nghe thực nhà 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài 120 45 15 105 18 27 Tiết : TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước (trả lời các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài) *KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ chụp cảnh vật và phong cảnh Sa Pa III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài "Con - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung sẻ" và trả lời câu hỏi nội dung bài bài - Nhận xét HS - Lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Lắng nghe - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc theo trình tự (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm + Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ + Đoạn 2: Tiếp theo tím nhạt + Đoạn : Tiếp theo đến hết bài - HS đọc thành tiếng + Luyện đọc các tiếng: lướt thướt, vàng - Gọi HS đọc phần chú giải hoe, cái - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại bài HĐ2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc bài trao đổi và TLCH - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Mỗi đoạn bài là tranh miêu + Du khách lên Sa Pa có cảm giác (3) tả cảnh và người Hãy miêu tả điều đám mây trắng mà em hình dung tranh ấy? bồng bềnh, huyền ảo, thác nuớc trắng xoá tựa mây trời - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và TLCH - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Hãy nêu chi tiết cho thấy quan sát tinh tế + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống tác giả? cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo Những bông hoa chuối rực lên lửa - Gọi 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi TLCH - HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: + Thời tiết Sa Pa có gì đặc biệt? + Thoắt cái, lá vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết màu nhung đen quí - Gọi 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Vì tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng + Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì kì diệu thiên nhiên? đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng và có + Bài văn thể tình cảm tác giả + Tác giả ngưỡng mộ háo hức trước cảnh cảnh đẹp Sa Pa nào? đẹp Sa Pa Ca ngợi : Sa Pa là món quà - Ghi nội dung chính bài kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước - Gọi HS nhắc lại ta HĐ3: Luyện diễn cảm -Y/cầu 3HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Rèn đọc từ, cụm từ,câu khó theo hướng - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay dẫn GV - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp -Tổchức cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện - đến HS thi đọc diễn cảm Củng cố – dặn dò: + Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS phát biểu - Nhận xét tiết học; Dặn HS học thuộc - Nghe thực nhà đoạn cuối bài "Đường Sa Pa" Thứ ba ngày 05 tháng 4năm 2016 Tiết 1: TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - BT2,3 HS khá, giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (4) HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - Kiểm tra VBT HS - GV nhận xét 3.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải bài toán - GV nêu bài toán - Phân tích đề toán: Số bé là phần? Số lớn là phần? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Hướng dẫn HS giải: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1HS đọc đề toán - Số bé là phần Số lớn là phần - HS thực và giải nháp theo GV - HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ Giải +Hiệu số phần nhau? Theo sơ đồ, hiệu số phần là: +Tìm giá trị phần? – = ( phần ) +Tìm số bé? Tìm giá trị phần: 24 : = 12 +Tìm số lớn? Tìm số bé : 12 x = 36 Tìm số lớn: 36 + 24 = 60 ĐS: Số bé: 36 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán Số lớn: 60 - GV nêu bài toán - 1HS đọc đề toán - Phân tích đề toán: Chiều dài là phần? - Chiều dài là phần Chiều rộng là Chiều rộng là phần? phần - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - HS thực và giải nháp theo GV - Hướng dẫn HS giải: - HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ + Hiệu số phần nhau? Giải + Tìm giá trị phần? - Vẽ sơ đồ + Tìm chiều rộng? Theo sơ đồ hiệu số phần là: + Tìm chiều dài? – = ( phần ) Tìm giá trị phần: 12 : = ( m ) Tìm chiều dài hình chữ nhật : x = 28 ( m ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 – 12 = 16 ( m ) ĐS: Chiều dài: 28 m Chiều rộng : 16 m Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu - Mục đích làm rõ mối quan hệ hiệu - HS làm bài hai số phải tìm và hiệu số phần mà số đó - HS sửa và thống kết (5) biểu thị + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần + Tìm số bé + Tìm số lớn Giải Hiệu số phần là: – = (phần) Số bé là: 123 : x = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 Đáp số: Số lớn: 82 Số bé: 205 Bài tập 2: - HS làm bài - Thực hành kĩ giải toán, yêu cầu HS tự - HS sửa làm Giải - Vẽ sơ đồ Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - Tìm hiệu số phần là 7- = ( phần) - Tìm tuổi mẹ Tuổi là: 25 : x = 10 ( tuổi) - Tìm tuổi Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi) Đáp số: : 10 tuổi Mẹ : 35 tuổi Bài tập 3: - HS làm bài - Thực hành kĩ giải toán, yêu cầu HS tự - HS sửa bài làm Giải + GV hướng dẫn cách làm - Số bé có chữ số là 100 + GV nhận xét - Vậy hiệu hai số cần tìm là 100 - Vẽ sơ đồ Hiệu số phần là: – = (phần) Số lớn là: 100 : x = 225 Số bé là: 225 – 100 = 125 Đáp số:số lớn : 225 4.Củng cố - Dặn dò: Số bé: 125 - HS nhà xem lại bài và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập Tiết 2: CHÍNH TẢ AI ĐÃ NGHĨ RA CHỮ SỐ 1, 2, 3, ? I.MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT2a;3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT) II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a; BT3 III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - GV nhận xét bài chính tả kiểm tra kì - Lắng nghe (6) II 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài viết + Mẩu chuyện này nói lên điều gì? -Lắng nghe - HS thực theo yêu cầu + Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, không phải người A rập nghĩ Một nhà thiên văn người ấn Độ sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1,2,3,4 - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn + HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng viết chính tả và luyện viết nước ngoài: ấn Độ; Bát - đa ; A- rập + Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc cho HS + Nghe và viết bài vào nghe viết bài vào + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi soát lỗi tự bắt lỗi ngoài lề c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/ HS đọc thành tiếng - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thảo luận trao - Quan sát, lắng nghe GV giải thích đổi theo nhóm - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu câu ghi vào phiếu mình lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - Bổ sung - GV nhận xét, chốt ý đúng - HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: Bài tập 3: 3/ HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc truyện vui"Trí nhớ tốt " - Treo tranh minh hoạ để HS quan sát - Quan sát tranh - Nội dung câu truyện là gì? - Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ câu chuyện xảy từ 500 năm trước; là chị đã sống 500 năm - HS làm bài theo nhóm - HS làm bài theo nhóm + Lời giải : nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ - trí nhớ + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau hoàn chỉnh - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - GV nhận xét - Nhận xét bài bạn - Nghe thực nhà Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau Tiết 3: TIẾNG ANH (Gv chuyên dạy) (7) Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.MỤC TIÊU: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố BT4 * GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là du lịch, thám hiểm Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng (ý b: Du lịch là chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh) Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - GV mời học sinh trình bày - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy Bài tập 3: hiểm) - HS thảo luận nhóm đôi phút - 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình Đi ngày đàng, học sàng khôn bày kết - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng : Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành / Chịu khó đây đó để học hỏi, người sớm Hoạt động 2: Học số từ địa khôn ngoan, hiểu biết danh: Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài tập - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo nhóm, thảo luận, thi giải - GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy đố nhanh cho các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã cho để giải đố nhanh - HS thi đua trò chơi “Du lịch trên (8) - GV lập tổ trọng tài; mời nhóm thi trả lời nhanh: nhóm đọc câu hỏi / nhóm trả lời đồng Hết nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ Làm tương tự với các nhóm sau Cuối cùng, các nhóm dán lời giải lên bảng lớp - GV cùng tổ trọng tài chấm điểm, kết luận nhóm thắng * Qua bài học giúp em hiểu biết điều gì? sông” - a) Sông Hồng - b) Sông Cửu Long - c) Sông Cầu - d) Sông Lam - đ) Sông Mã - e) Sông Đáy - g) Sông Tiền, sông Hậu - h) Sông Bạch Đằng * GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS nhà HTL bài thơ (ở BT4) và câu tục ngữ Đi ngày đàng, học sàng khôn - Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi Thứ tư ngày 06 tháng năm 2016 Tiết 1: TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? I.MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời các câu hỏi SGK, thuộc 3, khổ thơ bài) *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Ra định: tìm kiếm các lựa chọn; Đảm nhận trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc - HS lên bảng thực yêu cầu bài "Đường Sa Pa" và TLCH nội dung - Lớp nhận xét - Nhận xét HS - Lắng nghe Bài mới: Giới thiệu bài: *Luyện đọc - HS tiếp nối đọc khổ thơ (3 lượt) - HS tiếp nối đọc theo trình tự: (9) - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó bài như: lửng lơ, diệu kì, chớp mi + YC HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn đầu trao đổi và TLCH + Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng so sánh với gì? + Vì tác giả lại nghĩ là trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ + Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - Lắng nghe -1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH + Mặt trăng so sánh: (Trăng hồng chín, Trăng tròn mắt cá) + Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn mắt cá không chớp mi - 1HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi, TLCH - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi, TLCH + Trong khổ thơ này gắn với đối + Đó là các đối tượng sân chơi, tượng cụ thể đó là gì? Những ai? bóng, lời mẹ ru, chú cuội , + Bài thơ thể tình cảm tác giả đối + Tác giả yêu trăng, yêu mến tự hào với quê hương, đất nước nào? quê hương đất nước, cho không có - Ghi ý chính bài trăng nơi nào sáng đất nước em * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài - HS tiếp nối đọc thơ - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã + HDHS đọc diễn cảm đúng nội dung hướng dẫn) bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm - HS luyện đọc nhóm HS cách đọc - Lắng nghe - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn - Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối cảm - Yêu cầu HS đọc khổ - đến HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc diễn cảm bài thơ thuộc lòng khổ bài thơ - Nhận xét HS - HS phát biểu theo ý hiểu Củng cố - dặn dò: + Hình ảnh thơ nào là phát độc đáo - Nghe thực nhà tác giả khiến em thích nhất? - Nhận xét tiết học; Dặn HS nhà học bài Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: (10) - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - BT 3;4 HS khá giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại các bước giải tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó 3.Bài mới; Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Các bước giải toán: + Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị phần? + Tìm số bé? + Tìm số lớn? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - học sinh nhắc lại - HS đọc đề toán - HS vẽ sơ đồ minh hoạ - HS làm bài - HS sửa và thống kết Giải Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần) Số bé là: 85 : x = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 Đáp số: số bé: 51 Số lớn :136 Bài tập 2: - GV đọc đề toán - HS đọc lại đề bài - Các bước giải toán: - HS làm bài - HS sửa + Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào Giải tỉ số) Theo sơ đồ, hiệu số phần là: + Tìm giá trị phần? – = 3(phần) + Tìm số? Số bóng đèn màu: 250 : x = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng: 625 – 250 = 375 (bóng) Đáp số: Đèn màu: 625 bóng Đèn trắng: 375 bóng Bài tập 3*: - Yêu cầu HS đọc đề toán - 1HS làm bài - Vẽ sơ đồ minh hoạ: - HS sửa bài - Các bước giải toán: Giải + Tìm hiệu hiệu số phần Số học sinh lớp 4A nhiều số học sinh + Tìm số cây học sinh trồng lớp 4B là: 35 – 33 = (bạn) + Tìm số cây lớp trồng ? Mỗi học sinh trồng số cây là: 10 : = ( cây) (11) Lớp 4A trồng số cây là: x 35 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là:175 – 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A : 175 cây Bài tập 4*: 4B: 165 cây - Yêu cầu HS đọc đề toán - HS đọc yêu cầu - Vẽ sơ đồ minh hoạ + HS dựa vào biểu đồ để giải - Các bước giải toán: Giải + Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào Hiệu số phần là: tỉ số) – = (phần) + Tìm giá trị phần? Số bé là: 72 : x = 90 + Tìm số bé? Số lớn là: 90 + 72 = 162 + Tìm số lớn? Đáp số: Số bé:90 4.Củng cố - Dặn dò: Số lớn:162 - HS nhà xem lại bài và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập Tiết 3: LỊCH SỬ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I.MỤC TIÊU: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa - Câu (bỏ); ND mờ sáng mồng tết phục kích tiêu diệt ( theo công văn896) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long +Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long có ý nghĩa nào? - GV nhận xét 3.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Quân Thanh xâm lược nước ta: *Hoạt động lớp - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh + GV: Cuối năm 1788, vua Lê Chiêm Thống HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS trả lời - HS nhận xét - HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập - Phong kiến phương Bắc từ lâu muốn thôn tính nước ta, mượn cớ nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta - Lắng nghe (12) cho người cầu viện nhà Thanh đánh nghĩa quân Tây Sơn Mượn cớ này nhà Thanh cho 29 vạn quân Tôn sĩ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta - Nguyễn Huệ làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh: * Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm (5 phút) GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa mốc thời gian, HS điền tên các kiện chính) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - HS dựa vào các câu trả lời phiếu học tập để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh - GV nhận xét kết luận: + Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế hiệu - Nghe tin quân Thanh xâm lược Nguyễn Huệ Quang Trung tiến quân Bắc đánh quân làm gì ? Thanh - Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp + Vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu nào? Ở đây ông làm gì ? Việc làm đó tác (1789) Tại đây quân lính ăn Tết trước dụng nào ? chia thành đạo quân tiến đánh Thăng Long Nhà vua ăn Tết trước làm quân thêm phấn khởi, tâm đánh giặc - Dựa vào lược đồ nêu đường tiến đạo + Đạo quân Quang Trung trực tiếp quân huy thẳng hướng Thăng Long + Đạo thứ hai, ba đô đốc Long, đô đốc Bảo huy đánh vào Tây Nam Thăng Long + Đạo thứ tư đô đốc Tuyết huy tiến Hải Dương + Đạo thứ năm đô đốc Lộc huy tiến lên Lạng Giang ( Bắc Giang) chặn đường *GV hỏi thêm: rút lui địch - Trận đánh mở màn diễn đâu? Khi nào? + Trận đánh mở màn Hà Hồi, cách Thăng Kết sao? Long 20Km, diễn vào đêm mồng Tết Kỷ Dậu Quân Thanh hoảng sợ xin hàng - Thuật lại trận Ngọc Hồi - HS thuật lại - Thuật lại trận Đống Đa Hoạt động 3: Lòng tâm đánh giặc và mưu trí vua Quang Trung: *Hoạt động lớp - Theo em vì quân ta đánh thắng 29 vạn + Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc, quân Thanh? lại có nhà vua sáng suốt huy (13) -GV hướng dẫn HS nhận thức tâm và tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc; tiến quân dịp Tết; cách đánh trận Ngọc Hồi, Đống Đa…) - GV chốt lại: Ngày nay, đến ngày mồng Tết, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh - GV cho học sinh nêu lại bài học: SGK 4.Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - 2-4HS nêu bài học: SGK SGK - HS nêu lại 5.Dặn dò: - HS nhà xem lại bài và học thuộc bài học - Chuẩn bị: Những chính sách kinh tế và văn hóa vua Quang Trung Tiết 4: TỰ HỌC I/Mục tiêu: - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành các kiến thức đã học chưa hoàn thành số bài tập môn học: TV và Toán tuần - Rèn kĩ tự học cho học sinh 1/Nhóm 1;2: Hoàn thành BT11Tiết Luyện từ và câu Câu khiến và BT 12 Tập làm văn Tả cây cối THTV (Tr 37) 2/Nhóm 3;4: Hoàn thành BT 1;2;3;4 Ôn tập học kì II Tiết 1; T2 THTV (Tr 38) 3/Nhóm 5: Hoàn thành BT3 Tiết 134 Diện tích hình thoi (Tr 40) và BT 2;4 Tiết 135 Luyện tập (Tr41) TH toán - Qua tiết học giúp học sinh cố khắc sâu các kiến thức đã học II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (14) * Hướng dẫn học: 1/GV phân chia nhóm và nội dung học nhóm chưa hoàn thành theo nội dung - GV Hướng dẫn bài tập cho nhóm  Nhóm 1;2: - Hoàn thành BT11Tiết Luyện từ và câu Câu khiến và BT 12 Tập làm văn Tả cây cối THTV (Tr 37)  Nhóm 3;4: - Hoàn thành BT 1;2;3;4 Ôn tập học kì II Tiết 1; T2 THTV (Tr 38)  Nhóm 5: - Hoàn thành BT3 Tiết 134 Diện tích hình thoi (Tr 40) và BT 2;4 Tiết 135 Luyện tập Buổi sáng + Nhóm 1;2: - Học sinh thực vào TH TV + Nhóm 3;4: - Hoàn thành thành BT THTV + Nhóm 5: - Hoàn thành thành BT THToán Thứ năm ngày tháng năm 2016 Tiết : TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Biết nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước - BT2 HS khá giỏi làm BT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhận xét (15) 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - Vẽ sơ đồ - HS đọc yêu cầu - 1HS làm bài, HS còn lại làm vào Giải - Tìm hiệu số phần Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - Tìm số bé 3– = 2(phần) - Tìm số lớn Số thứ hai là: 30 : = 15 - GV yêu cầu học sinh lên bảng giải Số thứ : 30 + 15 = 45 - GV nhận xét Đáp số: số thứ : 45 Số thứ hai: 15 Bài tập 2*: - HS hiệu hai số và tỉ số hai - GV mời học sinh đọc yêu cầu đề bài số đó - GV hướng dẫn học sinh cách làm - HS làm bài - Gv nhận xét - HS sửa - HS thực Giải Theo sơ đồ, hiêu - HS trả lời miệng - HS làm bài - HS sửa bài Giải Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần) Số thư là: 60 : x = 15 Số thứ hai là: 15 + 60 = 75 Đáp số: số thứ nhất:15 Bài tập 3: Số thứ hai : 75 - Yêu cầu HS hiệu hai số và tỉ số - HS làm bài hai số đó - HS sửa và thống kết Vẽ sơ đồ minh hoạ Yêu cầu HS tự giải Giải - Vẽ sơ đồ Hiệu số phần là: - Tìm hiệu số phần – = (phần) - Tìm sơ gạo nếp Số gạo nếp là: 540 : x = 180 - Tìm số gạo tẻ Số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720 - GV yêu cầu học sinh lên bảng giải Đáp số: nếp: 180 - GV nhận xét Tẻ: 720 Bài tập 4: - Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ (trả lời - HS tự đặt đề toán miệng, không cần viết thành bài toán) - HS lên bảng giải -Yêu cầu HS hiệu hai số và tỉ số Giải (16) hai số đó - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Yêu cầu HS tự giải 4.Củng cố - Dặn dò: - HS nhà xem lại BT và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - GV nhận xét Hiệu số phần là: – = (phần) Số cây cam là: 170 : x = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây) Đáp số: cam: 34 cây Dứa 204 cây Tiết 2: MỸ THUẬT (Gv chuyên dạy) Tiết 3: KHOA HỌC (Gv2 dạy) Tiết 4: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HUẾ I.MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế - Chỉ thành phố Huế trên bẩn đồ ( lược đồ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Ảnh số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Người dân duyên hải miền Trung - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - 3HS trả lời SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để - HS nhận xét kiểm tra kiến thức) - GV nhận xét 3.Bài mới: *Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV treo đồ hành chính Việt Nam - Yêu cầu HS tìm trên đồ kí hiệu và tên - HS quan sát đồ và tìm thành phố Huế? - Vài em HS nhắc lại - Xác định xem thành phố em sống? - Nhận xét hướng mà các em có thể đến Huế? - Tên sông chảy qua thành phố Huế? - Huế nằm bên bờ sông Hương - Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển - Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi nào thông biển Đông? dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự (17) - Quan sát lược đồ, ảnh và với kiến thức mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm Huế? - Vì Huế gọi là cố đô? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày +GV chốt: chính các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan và du lịch Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay) + GV nêu bài học 4.Củng cố: - GV yêu cầu HS vị trí thành phố Huế trên đồ Việt Nam và nhắc lại vị trí này - Giải thích Huế trở thành thành phố du lịch? 5.Dặn dò: - HS nhà xem lại bài học thuộc bài học Bình) và có cửa biển Thuận An thông biển Đông - Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… - Huế là cố đô vì các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, xây từ lâu) - Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm - HS quan sát ảnh và bổ sung vào danh sách nêu trên - HS trả lời các câu hỏi mục 2, cần nêu được: + Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba… + kết hợp ảnh nêu tên và kể cho nghe vài địa điểm: - Kinh thành Huế: số toà nhà cổ kính - Chùa Thiên Mụ: ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với số nhà cửa - Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp - Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương Đây là khu buôn bán lớn Huế - Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ biển, có bãi biển phẳng  Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp Mỗi nhóm chọn và kể địa điểm đến tham quan HS mô tả theo ảnh tranh + 2-4HS nêu bài học - HS nêu lại, (18) - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng Buổi chiều Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I.MỤC TIÊU: - Biết tóm tắt tin đã cho hai câu và đặt tên cho tin đã tóm tắt (BT1,BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin vài câu (BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Ôn luyện cách tóm tắt tin tức Bài tập 1, 2: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV: các em hãy chọn tóm tắt tin (a b) Sau đó đặt tên cho tin em chọn để tóm tắt - GV phát bảng phụ cho HS (giao cho em tóm tắt ý) - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS tiếp nối đọc nội dung BT1, - HS quan sát tranh minh họa BT1 để hiểu nội dung thông tin - HS viết tóm tắt vào - HS làm bài trên bảng nhóm - HS tiếp nối đọc tóm tắt - Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết - HS nhận xét * Tin a: + Khách sạn trên cây sồi Để thõa mãn người thích nghỉ ngơi chỗ khác lạ, Vát-te-rát, Thụy Điển, người ta đã làm khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét + Khách sạn treo trên cây sồi Tại Vát-te-rát, Thụy Điển có khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét dành cho người muốn nghỉ ngơi chỗ khác lạ Giá phòng nghỉ khoảng 6.000.000 đồng ngày + Khách sạn treo Để thỏa mãn ý thích người muốn nghỉ ngơi chỗ lạ, Vát-te-rát, (19) Hoạt động 2: Tự tìm tin và tóm tắt Bài tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV kiểm tra HS mang đến lớp mẩu tin cắt trên báo -GV phát số tin cho HS không mang theo tin đến lớp - GV phát giấy khổ rộng cho HS - GV nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả vật (quan sát trước số vật nuôi nhà; mang đến lớp tranh ảnh vật nuôi sưu tầm được) Thụy Điển có khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét * Tin b + Nhà nghỉ cho khách du lịch chân Tại Pháp, phụ nữ vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị du khách du lịch bốn chân theo chủ - 1HS đọc yêu cầu bài - Một vài HS tiếp nối đọc tin mình đã sưu tầm - HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt nội dung tin - HS làm bài trên giấy khổ rộng - HS tiếp nối đọc tóm tắt - Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết - HS nhận xét Tiết 2: TIẾNG ANH (Gv chuyên dạy) Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) - GV giúp học sinh thấy nét ngây thơ và đáng yêu ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã *KNS: - Tự nhận thức, đánh giá; Ra định: tìm kiếm các lựa chọn - Làm chủ thân, đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Đôi cánh ngựa trắng" III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (20) - Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện có nội dung nói lòng dũng cảm - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài + Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm yêu cầu tiết kể chuyện - GV kể lần - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời tranh, kết hợp giải nghĩa số từ khó * GV kể lần - HS lên bảng thực yêu cầu - Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng + Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi truyện + Tr1.Mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên + Tr2 Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh Đại Bàng Núi - Yêu cầu HS tiếp nối đọc yêu cầu bài - HS đọc thành tiếng kể chuyện SGK * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm - HS luyện kể theo nhóm - Yêu cầu HS kể theo nhóm người (mỗi em - 2-3HS tiếp nối kể đoạn câu kể đoạn) theo tranh chuyện theo tranh + Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu + Hỏi: Vì Ngựa Trắng lại xin mẹ chơi chuyện xa cùng với Đại Bàng Núi? + Mỗi nhóm cá nhân kể xong trả lời +Chuyến đã mang lại cho Ngựa Trắng các câu hỏi yêu cầu điều gì? + Một HS hỏi HS trả lời * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - 2- HS thi kể lại toàn câu chuyện và - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nói lên nội dung câu chuyện nhất, bạn kể hấp dẫn - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã - Cho điểm HS kể tốt nêu Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn nhà kể lại chuyện cho người thân - HS lớp nghe Buổi sáng: Thứ sáu ngày 08 tháng năm 2016 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC TIÊU: (21) - Hiểu nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (BT1, BT2, mục III); phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước (BT4) * Giao tiếp: Ứng xử, thể cảm thông - Thương lượng - Đặt mục tiêu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bảng phụ ghi lời giải BT2, (phần Nhận xét) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: MRVT: Du lịch – Thám hiểm - HS làm lại BT2, - GV kiểm tra HS - HS làm lại BT4 - GV nhận xét - HS nhận xét 3.Bài mới:  Giới thiệu bài - Lắng nghe Hoạt động1: Hình thành khái niệm + Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - HS tiếp nối đọc các BT1, 2, 3, - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - HS đọc thầm lại đoạn văn BT1, trả lời các câu hỏi 2, 3, - Các câu nêu yêu cầu đề nghị: - GV kết luận, chốt lại ý đúng + Bơm cho cái bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học + Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy + Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé + Nào để bác bơm cho +Câu 3: Em có nhận xét gì cách nêu yêu - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất cầu, hai bạn Hùng và Hoa ? lịch với bác hai Bạn Hoa yêu cầu lịch với bác hai - HS phát biểu ý kiến + Câu 4: Như nào là lịch yêu + Lời yêu cầu, đề nghị lịch là lời yêu cầu, đề nghị? cầu phù hợp với quan hệ người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp - Tại phải giữ phép lịch yêu cầu, - Cần giữ phép lịch yêu cầu, đề nghị đề nghị ? để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàn + Bước 2: Ghi nhớ kiến thức làm cho mình - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: (22) - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS đọc các câu khiến bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch - GV nhận xét Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS đọc các câu khiến bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch - GV nhận xét Bài tập 3: - GV mời HS tiếp nối đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh cặp câu khiến tính lịch sự, giải thích vì câu giữ & không giữ lịch - GV nhận xét, kết luận a Lan ơi, cho tớ với! - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc các câu khiến bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch - (cách b và c là cách nói lịch sự) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc các câu khiến bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch - (cách b và c, d là cách nói lịch sự) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng + lời nói lịch vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, thể quan hệ thân mật + câu bất lịch vì nói trống không, thiếu - Cho nhờ cái! từ xưng hô + câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể b Chiều nay, chị đón em nhé! đề nghị thân mật + từ phải câu có tính bắt buộc, mệnh Chiều nay, chị phải đón em đấy! lệnh không phù hợp với lời đề nghị người + câu khô khan, mệnh lệnh c Đừng có mà nói thế! + lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì - Theo tớ, cậu không nên nói thế! có cặp từ xưng hô tớ – cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ + nói cộc lốc + lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô d Mở hộ cháu cái cửa! bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! nhã nhặn, từ với thể tình cảm thân mật Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV: với tình huống, có thể đặt - HS làm bài câu khiến khác để bày tỏ thái độ lịch - HS tiếp nối đọc đúng ngữ điệu câu khiến đã đặt - GV phát giấy khổ rộng cho vài em - Những HS làm bài trên phiếu dán kết - GV nhận xét làm bài lên bảng lớp, đọc kết a.Bố ơi, bố cho tiền để mua (23) ạ! - Xin bố cho tiền để mua ạ! b.Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác lúc ạ! - Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác lúc có không ạ! - Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác lúc, không ạ! 4.Củng cố - Dặn dò: * Giữ phép lịch là biết đưa lời yêu cầu cách lịch để người nghe vui vẻ - HS lắng nghe thực - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm Tiết 2:TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Giải bài toán Tìm hai số biết Tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó - BT 1, HS khá giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1*:Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi + Gv nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm bài theo nhóm - HS sửa bài Hiệu hai số 15 36 Tỉ hai số Số bé Số lớn 30 45 Bài tập 2: 12 - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài +Cho học thảo luận theo nhóm lập kế hoạch +1 HS giải vào bảng phụ - Thảo luận theo nhóm đôi 48 (24) giải + Gv nhận xét Bài tập 3*: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài + Gv hướng dẫn học sinh cách làm + Gv nhận xét Bài 4: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài + Gv hướng dẫn học sinh cách làm + Cho hs giải vào + Gv nhận xét, chữa bài - Trình bày cách giải - Cả lớp giải – hs giải vào bảng phụ - Trình bày bài giải Giải Hiệu số phần là: 10 – = (phần) Số thứ là: 738 : x 10 = 820 Số thứ hai là: 820 – 783 = 82 Đáp số: số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82 - 1HS đọc yêu cầu + Hs giải theo nhóm – nhóm giải vào bảng nhóm - Trình bày bài giải Giải Tổng số túi gạo : 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi chứa là: 220 : 22 = 10 (kg) Số kg gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số kg gạo tẻ là: 12 x10 = 120 (kg) Đáp số: gạo nếp:100 kg gạo Gạo tẻ: 120 kg gạo - HS đọc yêu cầu - Ở làm vào - Trình bày bài giải Giải Tổng số phần là: + = (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách: 840 : x = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525 m 4Củng cố - Dặn dò: - HS nhà xem lại bài và làm VBT - Chuẩn bị bài: Tỉ lệ đồ - GV nhận xét Tiết 3: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Nhận biết phần( mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả vật (ND Ghi nhớ) (25) - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà( mục III) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh minh họa SGK; tranh ảnh số vật nuôi sưu tầm Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức - SH đọc tóm tắt tin các em đã đọc - GV kiểm tra HS trên báo - GV nhận xét - HS nhận xét 3.Bài mới:  Giới thiệu bài - Lắng nghe Hoạt động1: Hình thành khái niệm -Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết lời -1 HS đọc nội dung bài Cả lớp theo dõi giải, chốt lại ý kiến đúng: Sgk + Đoạn 1: Mở bài - HS đọc thầm lại bài Con Mèo Hung, xác + Đoạn + 3: Thân bài định các đoạn và nội dung đoạn + Đoạn 4: Kết luận - HS phát biểu ý kiến: - Bước 2: Ghi nhớ kiến thức + Giới thiệu mèo tả bài - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ + Tả hình dáng mèo + Tả hoạt động, thói quen mèo + Nêu cảm nghĩ mèo - HS nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập + HS đọc yêu cầu bài tập - GV kiểm tra việc chuẩn bị cho bài tập - GV dán tranh ảnh số vật nuôi nhà - HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn vật - GV nhắc HS: nuôi quen thuộc lập dàn ý + Nên chọn lập dàn ý vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt - HS làm bài + Nếu nhà không nuôi vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả vật - HS tiếp nối đọc dàn ý mình nuôi em biết (của người thân, nhà hàng - HS theo dõi xóm, vật nuôi công viên) + Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo thêm - Dàn ý bài văn miêu tả mèo bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết tác giả đã Mở bài: Giới thiệu mèo ( nhà ai, tìm ý nào: Khi tả ngoại hình tác giả em quan sát nào, nó có gì đặc biệt ) đã tả phận lông, đầu, chân, đuôi; Thân bài: - Tả ngoại hình mèo tả hoạt động tác giả chọn tả hoạt + Bộ lông động: bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ…… + Cái đầu (26) - GV kiểm tra dàn ý HS làm bài trên phiếu, chọn dàn ý tốt đưa lên bảng, xem là mẫu - GV chấm mẫu - dàn ý để rút kinh nghiệm 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào - Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát vật + Chân + Đuôi + Móng vuốt - Tả hoạt động mèo + Khi bắt chuột ( rình chuột, vồ chuột) + Các hoạt động khác ( ăn, đùa giỡn ) *Kết luận: Cảm nghĩ chung mèo Tiết 4: ÂM NHẠC (Gv chuyên dạy) Buổi chiều Tiết1; KĨ THUẬT LẮP XE NÔI (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Giáo viên: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật *Học sinh: - SGK, lắp ghép mô hình kĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Khởi động: II.Kiểm tra bài cũ: - Nêu phận và cách lắp ráp cái đu III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Phát triển: *Hoạt động 1: - Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn -Quan sát xe mẫu -Hướng dẫn hs quan sát kĩ phận và trả lời câu hỏi: cần bao nhiêu phận để lắp xe nôi? -Gv nêu tác dụng xe nôi thực tế *Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật: (27) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a) Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk: -Gv cùng hs chọn loại chi tiết đúng đủ -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b) Lắp phận: -Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp tay kéocần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk -Lắp giá đỡ trục bánh xe: -Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe: gv gọi hs gọi tên và số luợng các chi tiết lắp đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung -Lắp thành với mui xe: gv nêu chú ý vị trí nhỏ nằm chữ U -Lắp trục bánh xe: c) Lắp ráp xe nôi: gv lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra chuyển động xe d) Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp IV.Củng cố: - Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Chọn các chi tiết cần dùng -Theo dõi các thao tác giáo viên và nêu ý kiến - HS quan sát mẫu - HS lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai - HS lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết hình Tiết 2: TỰ HỌC I/Mục tiêu: - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành các kiến thức đã học chưa hoàn thành số bài tập môn học: TV và Toán tuần - Rèn kĩ tự học cho học sinh 1/Nhóm 1;2: Hoàn thành BT2;3;4 Tiết 136 Luyện tập chung (Tr 42) TH Toán 2/Nhóm 3;4: Hoàn thành BT 2;3;4 Tiết 138 Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó (Tr 44) THToán 3/Nhóm 5: Hoàn thành BT3 Tiết 139 Luyện tập (Tr 148) và BT5 Tiết 141 Luyện tập chung (Tr 149) SGK Toán (28) - Qua tiết học giúp học sinh cố khắc sâu các kiến thức đã học II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hướng dẫn học: 1/GV phân chia nhóm và nội dung học nhóm chưa hoàn thành theo nội dung - GV Hướng dẫn bài tập cho nhóm  Nhóm 1;2: - Hoàn thành BT2;3;4 Tiết 136 Luyện tập chung (Tr 42) TH Toán  Nhóm 3;4: - Hoàn thành BT 2;3;4 Tiết 138 Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó (Tr44) THToán  Nhóm 5: - Hoàn thành BT3 Tiết 139 Luyện tập (Tr 148) và BT5 Tiết 141 Luyện tập chung (Tr 149) SGK Toán - HS thực làm bài theo nhóm GV đã phân -GV hộ trợ giúp đỡ các nhóm 3/Các nhóm báo cáo kết bài làm cuối tiết học - Mời đại diện số nhóm báo cáo kết làm bài nhóm - GV Nhận xét, đánh giá, bổ sung 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét qua tự học + Nhóm 1;2: - Học sinh thực vào TH Toán + Nhóm 3;4: - Hoàn thành thành BT THToán + Nhóm 5: - Hoàn thành thành BT SGK Toán - Nhóm trưởng cùng hộ trợ bạn yếu kém - Một số HS trình bày bài làm - Đại diện số nhóm báo cáo kết làm bài nhóm - HS nghe, đúc rút kinh nghiệm SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 29 I MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30 - Học sinh biết các ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động tổ, lớp, trường II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: (29) - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh 2.Nội dung sinh hoạt a) Giới thiệu: - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần b)Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt - GV ghi sườn các công việc -> hướng dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - HS ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên tổ tự nhận xét,đánh giá mình -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt - Lớp truởng yêu cầu các tổ lên báo cáo các hoạt động tổ mình - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động TẬP LÀM VĂN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Giúp HS Củng cố về: Du lịch, thám hiểm Từ đó các em thêm yêu quý thiên nhiên và người Việt Nam II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Giới thiệu bài(1’) Hoạt động học - HS lắng nghe (30) Hướng dẫn HS luyện viết:(34-36’) Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (Du canh, du cư, du khách, du kí,du lịch, du học, du kích, du ngoạn, du xuân, du mục) a Du có nghĩa là “đi chơi” b Du có nghĩa là “không cố định” HS thảo luận nhóm và trả lời GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm: (Du canh, du cư, du lịch, du kích, du ngoạn, du mục) a Đi nước ngoài b Chiến thuật c Tập quán , d Dùng thuyền trên sông e Bộ lạc Bài 3: Đặt câu với từ: a Du khách b Mạo hiểm GV gọi HS đặt câu Củng cố - dặn dò:”(1-2’) Nhận xét tiết học - HS đọc - HS thảo luận và điền từ bào - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, chữa bài - HS đọc - HS thảo luận và điền từ bào - Đại diện nhóm trả lời - Thứ tự cần điền: Du lịch, du kích, du canh, du cư, du ngoạn, du mục - Nhận xét, chữa bài - HS đặt câu - Một số HS nhận xét Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó *HSKG làm thêm BT1, II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: (4-5’)Gọi 1HS lên bảng làm - HS lên bảng đặt đề và làm bài : bài tập - Nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm HS 2.Bài mới:(33-34’) - Lắng nghe a Giới thiệu bài: b Thực hành: *Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài 2/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Lắng nghe GV hướng dẫn + Yêu cầu HS tự làm bài vào - HS lớp làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài (31) - Nhận xét ghi điểm HS * Bài 4: Yêu cầu HS nêu đề bài - GV treo sơ đồ tóm tắt đã vẽ sẵn SGK lên bảng Nhà An ? m Hiệu sách ?m Trường học - Nhận xét bài bạn 4/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Quan sát sơ đồ + Suy nghĩ và tự giải bài toán vào - 1HS em dựa vào tóm tắt để giải bài * Giải : Theo sơ đồ ta có : Tổng số phần là: + = (phần) - Đoạn đường từ nhà An đến trường là: 840m 840 : x = 315 ( m ) - Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải - Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là : vào 840 - 315 = 525 ( m ) - Gọi HS lên làm bài trên bảng Đáp số: Đoạn đầu: 315 m ; Đoạn sau: 525 m - Nhận xét ghi điểm HS - Nhận xét bài làm bạn *Bài 1: HSKG 1/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS nêu đề bài - Suy nghĩ làm vào vở, HS làm bài trên bảng - Hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng Hiệu hai Tỉ số Số bé Số lớn SGKvào số hai - Tính ngoài nháp sau đó viết kết số tìm vào 15 30 45 + GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng - Gọi HS lên bảng làm 36 12 48 - Nhận xét bài làm HS * Bài 3: HSKG - Yêu cầu HS nêu đề - Nhận xét bài bạn bài 3/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS làm bài vào - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - HS làm bài trên bảng - Gọi HS lên làm bài trên bảng - Nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm HS Củng cố - Dặn dò: (2-3’) Nhận xét đánh giá tiết học + Muốn tìm hai số biết tổng (hiệu) - HS nhắc lại nội dung bài và tỉ số hai số ta làm nào? - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Dặn nhà học bài và làm bài TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: - Nhận biết phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả vật (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà (mục III) *KNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu; Ra định: tìm kiếm các lựa chọn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ số loại vật (32) - Tranh ảnh vẽ số loại vật (chó, mèo, gà, vịt, lợn ) - Bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Bài cũ: (3-4’)Yêu cầu - HS đọc tóm tắt tin tức đã làm tiết trước - Ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Hướng dẫn làm bài tập:(13-14’) Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài đọc "Con mèo hung" + Bài này văn này có đoạn? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung đoạn bài văn trên? - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Treo bảng ghi kết lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS c.Phần ghi nhớ:(1-2’) - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ d Phần luyện tập:(17-18’) Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - GV kiểm tra chuẩn bị cho bài tập - Treo tranh số vật nuôi nhà - Hướng dẫn HS thực yêu cầu -Yêu cầu HS lập dàn bài chi tiết cho bài + Gọi HS đọc kết bài làm + Nhận xét, ghi điểm số HS viết bài tốt Củng cố – dặn dò: (1-2’)Nhận xét tiết học - Dặn viết lại bài văn miêu tả vật nuôi quen thuộc - Dặn HS chuẩn bị bài sau Hoạt động học - HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - Lắng nghe 1/ HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + Bài văn có đoạn + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu Đoạn Nội dung Đoạn1: dòng đầu + G.thiệu mèo Đoạn 2: Chà nó tả có lông đến + Tả hình dáng, màu thật đáng yêu sắc mèo Đoạn 3: Có đến vuốt nó +Tả hoạt động, thói Đoạn 4: còn lại quen mèo Nêu cảm nghĩ mèo + Ba - bốn HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Quan sát tranh và chọn vật quen thuộc để tả + Lắng nghe + HS thực lập dàn ý vào + Tiếp nối đọc kết : - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có - HS lớp LUYỆN T.VIỆT ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Biết lập dàn ý cho bài văn tả lạc đà BT1 - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả loại côn trùng loài vật khác BT2 (33) II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hướng dẫn học sinh làm bài tập(3436’’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi 1HS đọc bài văn “Con lạc đà”, cho lớp đọc thầm Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn để lập dán ý cho bài văn tả lạc đà - Cho HS làm bài vào - Gọi HS nêu kết GV nhận xét, kết luận Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi và nêu và nêu loài côn trùng loài vật mà em biết để chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả loài vật đó - Hướng dẫn HS tìm ý, xếp các ý tìm theo trình tự hợp lí lập dàn ý - Cho HS làm bài vào - Gọi số HS trình bày bài đã làm - GV nhận xét chấm, chữa bài Củng cố, dặn dò:(2-3’) - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả vật - Nhận xét tiết học Hoạt động học 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - 3HS nối tiếp đọc đoạn, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS lập dàn ý vào - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài + Mở bài: từ đầu đến vườn bách thú Mát-xcơva Tóm tắt ND: Giới thiệu vật cần tả là lạc đà + Thân bài: Từ Lạc đà đứng cao đến lúc Tóm tắt ND: Tả ngoại hình và hoạt động lạc đà + Kết bài: Đoạn còn lại Tóm tắt ND: Nêu cảm nghỉ người tả với lạc đà 2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - HS trao đổi giới thiệu loài côn trùng loài vật mà em biết để chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả loài vật đó - HS tìm ý, xếp các ý tìm theo trình tự hợp lí lập dàn ý chi tiết vào - Vài HS trình bày dàn ý chi tiết đã lập - Lớp nhận xét,,sửa bài - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Lắng nghe thực (34) ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt) I MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu số quy định tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông sống ngày - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông Biết đồng tình với hành vi thực đúng luật giao thông -HS biết tham gia giao thông an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1:(12-14’) Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông -GV chia HS làm nhóm và phổ biến cách -HS tham gia trò chơi chơi HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa biển báo Mỗi nhận xét đúng điểm Nếu nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy Nhóm nào nhiều điểm là nhóm đó thắng -GV HS điều khiển chơi -GV cùng HS đánh giá kết *Hoạt động 2:(10-12’) Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) -GV chia HS làm nhóm và giao nhiệm vụ -HS thảo luận, tìm cách giải (35) cho nhóm nhận tình -Từng nhóm báo cáo kết (có thể đóng vai) -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến -Lắng nghe -GV đánh giá kết làm việc nhóm và kết luận -GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông lúc , nơi *Hoạt động 3: (12-13’))Trình bày kết điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) -GV mời đại diện nhóm trình bày kết -GV nhận xét kết làm việc nhóm HS ï Kết luận chung : Để đảm bảo an toàn cho thân mình và cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông Củng cố - Dặn dò:(1-2’) - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở người cùng thực -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau -2HS nhắc lại -Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS lớp thực LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó -Rèn kĩ giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - GDH/S tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở, bảng nhóm, nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:(4-5’) -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em -1 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi để nhận xét bài bạn tiết 143 -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: (36) a).Giới thiệu bài:(1’) -Nêu yêu cêu học b).Hướng dẫn luyện tập(33-34’) Bài : Số trâu gấp số bò lần và nhiều bò 24 Tính số loại -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp, sau đó chữa bài Bài 2: Tấm vải xanh dài vải đỏ và ngắn vải đỏ 18 m Tính độ dài vải - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Yêu cầu HS chữa bài trước lớp - GV kết luận bài làm đúng và cho điểm HS Bài 3: Lớp 4A có 30 học sinh; lớp 4B có 35 học sinh Nhà trường phát cho lớp 4B nhiều lớp 4A 20 Mỗi lớp phát bao nhiêu vở?( Mỗi HS số nhau) - GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương tự bài tập tiết 143, sau đó cho HS đọc đề bài toán và làm bài-1em làm bảng nhóm 3.Củng cố:(1-2’) - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -HS lắng nghe -HS làm bài vào VBT -HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra bài mình Bài giải Hiệu số phần là: – = 2(phần) Bò có số là: 24 : = 12(con) Trâu có số là: 24 + 12 = 36( con) Đáp số: Bò: 12 con; trâu 36 -HS làm bài vào VBT -1 HS đọc bài làm mình trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến Bài giải Hiệu số phần là: – = 2(phần) Tấm vải xanh dài là: 18 : = 9(m) Tấm vải đỏ dài là: + 18 = 27( m) Đáp số: vải xanh: 12 m; vải đỏ 27m -Một số HS đọc đề bài toán mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét -Cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Số HS lớp 4B nhiều số HS lớp 4A là: 35 – 30 = 5(học sinh) Một học sinh phát số là: 20 : = 4(quyển) Lớp 4A phát số là: 30 = 120(quyển) Lớp 4B phát số là: 35 = 140(quyển) Đáp số:Lớp 4A: 120 vở; Lớp 4B: 140 LUYỆN T.VIỆT: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Võ sĩ Bọ Ngựa, hiểu ND chuyện và làm BT2 - Biết tìm đúng các từ đặc điểm tính chất BT3 II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (37) Hoạt động dạy Hướng dẫn học sinh đọc bài:(1213’) - Cho HS đọc truyện: Võ sĩ Bọ Ngựa - HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại toàn bài - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Mỗi nhóm 4em - Gv nhận xét nhóm đọc hay - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện 2.HD luyện viết :(10-12’) -HD h/s viết đoạn bài -GV đọc cho h/s viết -Soát lỗi Hướng dẫn HS làm BT:(10-11’) Bài 2: Hướng dẫn cho HS tự làm bài cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng - Gọi HS nêu kết bài làm - GV nhận xét, chấm chữa bài Hoạt động học - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Lớp đọc thầm - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó - Luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi - Lớp nhận xét cách đọc bạn - Các nhóm tự đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm - HS nhận xét nhóm đọc hay - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung 2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu tự làm vào - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài - Đáp án: a) Vênh váo b) Rất hơm hĩnh, huênh hoang c) Là võ sĩ Đại Mã d) Vì Bọ Ngựa muốn tiếng Dế Mèn e) Quắp Bọ Ngựa bay lên cao cho biết sợ g) Bọ Ngựa đã biết hối lỗi h) Cả hai câu dùng để nêu yêu cầu i) Hống hách - Nghe thực nhà Củng cố dặn dò:(5-6’) -Chấm số bài - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I MỤC TIÊU: - Biết tóm tắt tin đã cho hai câu và đặt tên cho tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin vài câu (BT3) - HS khá, giỏi biết tóm tắt hai tin BT1 *KNS: - Giao tiếp: ứng xử, thể cảm thong; Thương lượng; Đặt mục tiêu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ SGK - Một số tin tức cắt từ báo nhi đồng, Thiếu niên Tiền phong III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (38) Hoạt động dạy Bài cũ:(4-5’) Kiểm tra chuẩn bị các mẩu tin tức HS chuẩn bị - Nhận xét chung Bài mới: (33-34’) a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1, 2: Yêu cầu HS đọc đề bài : - Gọi HS đọc tin a và b BT1 - GV treo tranh minh hoạ SGK - Hướng dẫn HS quan sát tranh để hiểu nội dung tin - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm tin suy nghĩ và trao đổi bàn để tìm cách tóm tắt hai tin thật ngắn gọn và đầy đủ - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS có ý kiến hay Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài : - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV gợi ý cho HS : - Trước hết em phải đọc lại tin mình sưu tầm tìm cách tóm tắt tin đó cách ngắn gọn và đầy đủ - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS có tin ngắn gọn súc tích Củng cố – dặn dò:(1-2’) Nhận xét tiết học - Dặn nhà viết lại tóm tắt tin tức -Về nhà q.sát trước các vật nuôi nhà Hoạt động học - Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị HS tổ mình - Lắng nghe 1, 2/ HS đọc thành tiếng, lớp thầm bài - 1HS đọc thành tiếng tin a và b - Quan sát tranh minh hoạ + Lắng nghe GV để nắm cách tóm tắt + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho + Thực theo hướng dẫn - Tiếp nối phát biểu Khách sạn trên cây sồi Tại Vát-te-rát Thuỵ Điển, có khách sạn treo trên cây sồi cao 13 m dành cho người muốn nghỉ ngơi chỗ khác lạ Giá phòng nghỉ khoảng sáu triệu đồng ngày (2 câu) 3/ HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào nháp + Tiếp nối phát biểu - Nhận xét lời tóm tắt bạn - HS lớp LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HScủng cố kĩ : Giải toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó” II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:-Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (39) Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài HD luyện tập:(33-34’)( hoàn chỉnh các bài tập VBT) Bài (11-12’)(a)-Gọi HS đọc bài toán -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Nêu cách làm dạng toán này? -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải Gọi em làm bài vào bảng phụ lớp làm BT in -Theo dõi giúp đỡ HS Bài 3: (12-13’)Tương tự bài Bai2(SGV) dành cho HS khá HD HS tìm hiểu bài ? Bài toán đã cho tỉ số chưa? Dựa vào đâu để xác định tỉ số bài toán? HSlàm bài nháp – 1em làm bài bảng phụ Chấm bài 2,3 Nhận xét Củng cố – Dặn dò -1HS đọc yêu cầu bài tập -Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai sốđó - HS nêu Cả lớp tóm tắt vào bảng Lớp làm bài vào VBT -Nhận xét sửa bài Nêu ý kiến Lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGLL: SƠ KẾT THÁNG I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh + Đánh giá đợc công việc đã làm ,những việc cha làm đợc + Có ý thức tôn trọng thành đã làm đợc , nghiêm khắc rút kinh nghiệm Những tồn tuần trớc + Tích cực rèn luyện tốt , thực tốt nội quy và nhiệm vụ năm học II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Nội dung + Hát tập thể ( Cả lớp hát bài ) Đấnh giá tuần qua + Những nhiệm vụ chủ yếu của tuần tới Hình thức hoạt động + Hoạt động tập thể Chuẩn bị hoạt động a Một tổ đánh giá Tổ : tổ trưởng ( Huỳnh) Tổ : Tổ trưởng ( Hạnh ) Tổ : Tổ trưởng ( Nguyễn Thảo ) + Lớp trưởng đánh giá : ( Hường) + Một số bài hát (40) b Tổ chức + Quản ca cho lớp hát tập thể bài + Các tổ đánh giá hoạt động tổ tuần ( đánh giá việc đã làm đợc ,những việc chua làm đợc ) + Lớp trưởng nhận xét các hoạt động lớp + GV chủ nhiệm nhận xét các hoạt động lớp : + Vui văn nghệ III KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: + GV tuyên dương lớp tinh thần phê bình và tự phê bình + Nhắc nhở học sinh thực tốt các qui định trường, đội, lớp (41)

Ngày đăng: 05/10/2021, 06:39

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Gọi 3HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Con sẻ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
i 3HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Con sẻ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài (Trang 2)
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
a em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài (Trang 2)
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 ( m ) - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
hi ều rộng của hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 ( m ) (Trang 4)
II.ĐỒ DÙNG DẠ Y- HỌC:-Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a; BT3. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
Bảng ph ụ viết nội dung bài tập 2a; BT3. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (Trang 5)
-Gọi 3HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
i 3HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 (Trang 8)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- bảng phụ - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
b ảng phụ (Trang 10)
-GV yêu cầu học sinh lên bảng giải - GV nhận xét.  - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
y êu cầu học sinh lên bảng giải - GV nhận xét. (Trang 15)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng nhĩm - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
Bảng nh ĩm (Trang 18)
-3HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét. - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét (Trang 20)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng phụ - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
Bảng ph ụ (Trang 23)
-Cả lớp giải –1 hs giải vào bảng phụ. - Trình bày bài giải. - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
l ớp giải –1 hs giải vào bảng phụ. - Trình bày bài giải (Trang 24)
1.Bài cũ: (4-5’)Gọi 1HS lên bảng làm - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
1. Bài cũ: (4-5’)Gọi 1HS lên bảng làm (Trang 30)
-1HS lên bảng đặt đề và làm bài: - Nhận xét bài bạn. - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
1 HS lên bảng đặt đề và làm bài: - Nhận xét bài bạn (Trang 30)
-Gọi 1HS lên làm bài trên bảng. -   Nhận xét ghi điểm từng HS. - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
i 1HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm từng HS (Trang 31)
+Tả hình dáng, màu sắc con mèo.  - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
h ình dáng, màu sắc con mèo. (Trang 32)
II.ĐỒ DÙNG DẠ Y- HỌC:-Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
Bảng ph ụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (Trang 38)
Gọi 1em làm bài vào bảng phụ cả lớp là mở vở BT in - GIAO AN LOP 4 TUAN 29 MOI NHAT
i 1em làm bài vào bảng phụ cả lớp là mở vở BT in (Trang 39)
w