Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

43 0 0
Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 7: Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua - Hiểu lời khun từ câu chuyện: Khơng chơi bóng lịng đường dễ gây tai nạn Phải tơn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng - Học sinh biết kể đoạn câu chuyện Học sinh M3+ M4 kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn (dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới, ) Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe Thái độ: Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng Góp phần phát triển : - Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, - Phẩm chất : - Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân *GDKNS: - Kiểm soátt cảm xúc - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV 1 Hoạt động MỞ ĐẦU (3 phút) 1.1 Khởi động: - HS hát bài: Bài ca học 1.2 - Kết nối học - Giới thiệu - Ghi tên Hoạt động HS - HS hát bài: Bài ca học - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật * Cách tiến hành: a GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn - HS lắng nghe lượt, đọc câu cảm, câu gọi: + Thật quắt (giọng bực bội) + Ông ơi…//cụ ơi…!// Cháu xin lỗi cụ (lời gọi ngắt quãng, cảm động) b Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó: câu nhóm - GV theo dõi HS đọc để phát lỗi phát âm HS - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó HS phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (sững lại, nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới, ) c Học sinh nối tiếp đọc - HS chia đoạn (3 đoạn SGK) đoạn giải nghĩa từ khó: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc đoạn nhóm - Giáo viên theo dõi, quan sát - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: + Thật quắt + Ông ơi…//cụ ơi…!//Cháu xin lỗi cụ - Đọc phần giải (đọc cá nhân) - GV yêu cầu đặt câu với từ “khung thành, đối phương” - nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp d Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng đoạn * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động 2.2 HĐ tìm hiểu (15 phút): a Mục tiêu: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Khơng chơi bóng lịng đường dễ gây tai nạn Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng b Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc to câu hỏi - HS đọc câu hỏi cuối cuối - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp + Các bạn nhỏ chơi bóng đâu? - Chơi bóng lịng đường + Vì trận bóng phải tạm dừng - Vì Long mải đá bóng st tơng phải xe gắn lần đầu? máy… + Chuyện khiến trận bóng phải - Quang sút bóng vào đầu cụ già… dừng hẳn? + Thái độ bạn - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy tai nạn sảy ra? + Tìm chi tiết cho thấy - Quang sợ tái người, Quang thấy Quang ân hận gây lưng cịng ơng cụ giống ơng nội tai nạn? + Câu chuyện muốn nói với em - HS nêu theo ý hiểu điều gì? *GV chốt ND: Các em khơng chơi bóng lịng đường gây nạn… HĐ LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH : 3.1 Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - Xác định giọng đọc có câu chuyện nhân vật - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai + Phân vai nhóm + Luyện đọc phân vai nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ 3.2 Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: - HS kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: a GV nêu yêu cầu tiết kể - Lắng nghe chuyện b Hướng dẫn HS kể chuyện: - Câu hỏi gợi ý: - Người dẫn chuyện + Câu chuyện vốn kể theo lời ai? - Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái + Có thể kể lại đoạn câu xe máy chuyện theo lời nhận - Đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, vật nào? bác đứng tuổi - Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ , bác đừng tuổi, bác xích lơ - Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân c HS kể chuyện nhóm - Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm d Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp * Lưu ý: - Lớp nhận xét - M1, M2: Kể nội dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói việc gì? - HS trả lời + Em học từ câu chuyện - Khơng chơi bóng lịng đường dễ này? gây tai nạn Phải tơn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Em có nhận xét nhân vật Quang? - Học sinh trả lời theo ý hiểu - VN tìm đọc câu chuyện có chủ đề - Nhắc nhở người xung quanh thực luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : ……………………………………………………………… TOÁN: TIẾT 31: BẢNG NHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Bước đầu học thuộc bảng nhân - Áp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép tính nhân Kĩ năng: Rèn kĩ biết nhẩm đếm thêm Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn Góp phần phát triển: - Năng lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic - Phẩm chất : Chăm học, chăm làm, biết giúp đỡ bạn bè.Tích cực tham gia hoạt động học tập *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: 10 bài, bìa có gắn hình trịn Bảng phụ viết sẵn bảng nhân (khơng ghi kết quả) - HS: Sách giáo khoa, bảng Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ MỞ ĐẦU (3 phút): 1.1 Khởi động : - Trò chơi: “Bẫy số bẩy” - Học sinh tham gia chơi - Tổng kết 1.2 Kết nối học - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở ghi bảng HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 PHÚT): * Mục tiêu: Học sinh thành lập nhớ bảng nhân Bước đầu học thuộc bảng nhân * Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - GV gắn bìa hình trịn lên bảng hỏi: + Có hình trịn? - Có hình trịn + Hình trịn lấy lần? - lấy lần -> lấy lần nên ta lập phép tính nhận x -> GV ghi bảng phép nhân - Vài HS đọc x = - GV gắn tiếp bìa lên bảng - HS quan sát + Có bìa bìa có - hình trịn lấy lần hình trịn Vậy bìa lấy lần? + Vậy lấy lần? - lấy lần + Hãy lập phép tính tương ứng - Đó phép tính x với lấy lần? + nhân mấy? - nhân 14 + Vì em biết nhân -> Vì x = + = 14 nên x = 14 14? - GV viết lên bảng phép nhân x = 14 - GV HD phân tích phép tính x tương tự + Bạn tìm kết phép tính x =? - u cầu HS tìm kết phép tính nhân lại - GV chốt kiến thức: bảng nhân 7, - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng - Vài HS đọc - HS nêu: x = + 7+ 7+ = 28 x = 21 + ( x ) = x + - HS nêu - Lớp đọc – lần - HS tự học thuộc bảng nhân - HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng HĐ LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH: (15 PHÚT): * Mục tiêu: Củng cố, áp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép tính nhân * Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi “Truyền điện” - Giáo viên nêu cách chơi, luật - Học sinh lắng nghe chơi cho học sinh chơi trò chơi Truyền điện - Tổ chức cho học sinh chơi - Học sinh tham gia chơi - GV HS tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh Bài 2: Cá nhân - Cặp - Lớp - Học sinh làm cá nhân - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp: Bài giải: tuần lễ có số ngày là: x = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày - Giáo viên nhận xét, chốt đáp án Bài 4: Cá nhân - Cặp - Lớp - Học sinh làm cá nhân - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp (miệng) - GV đánh giá, nhận xét 5- - Nhận xét nhanh kết làm học sinh HĐ VẠN DỤNG -TRẢI - Về xem lại làm lớp Trình bày lại NGHIỆM giải - Thử lập giải tốn có sử dụng bảng nhân IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: HS hiểu: - Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm, chăm sóc; Trẻ em khơng nơi lương tựa có quyền Nhà nước người hỗ trợ, giúp đỡ - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình Kĩ năng: Kể quan tâm, yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình sống ngày việc làm cụ thể Thái độ: Yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Góp phần phát triển : - Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức - Phẩm chất : Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh em Kính trọng người lớn *GDKNS: - Kĩ lắng nghe - Kĩ thể cảm thong - Kĩ đảm nhận trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập; giấy trắng, bút màu - HS: VBT Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động MỞ ĐẦU (3 phút): 1.1 Khởi động - Học sinh hát - Hát bài: Cả nhà thương - Học sinh trả lời + Bài hát nói lên điều gì? - Lắng nghe 1.2 Kết nối kiến thức - Giới thiệu – Ghi lên bảng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: (25 PHÚT) * Mục tiêu: HS cảm nhận tình cảm quan tâm, chăm sóc mà người gia đình dành cho em, hiểu giá trị quyền sống với gia đình, bố mẹ quan tâm chăm sóc * Cách tiến hành: Việc 1: Kể quan tâm, chăm sóc ơng bà cha mẹ dành cho - GV nêu yêu cầu: - HS thảo luận theo nhóm + Hãy nhớ lại kể cho bạn - Một số nhóm kể nhóm nghe việc - Lớp nhận xét ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc nào? + Em nghĩ tình cảm chăm - HS trả lời sóc mà người gia đình dành cho em? + Em suy nghĩ bạn nhỏ thiệt - HS trả lời thịi Phải sống thiếu tình cảm chăm sóc cha mẹ? * Kết luận : Mỗi người có - HS ý nghe gia đình ơng bà, cha mẹ, anh chị em thương yêu, quan tâm, chăm sóc Đó quyền mà trẻ em hưởng - GV kể chuyện : Bó hoa đẹp + Chị em Ly làm nhân ngày sinh - Tặng mẹ bó hoa nhật mẹ ? + Vì mẹ Ly lại nói bó hoa mà - Chị em Ly nhớ ngày sinh nhật mẹ chị em Ly tặng mẹ bó hoa đẹp nhất? - Đại diện nhóm nêu kết thảo luận - Cả lớp trao đổi, bổ sung * Kết luận: + Con cháu phải có bổn phận - HS nêu kết luận với ông bà, cha mẹ người thân? - Nhiều HS nhắc lại HĐ LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH: (5 PHÚT) * Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành vi, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em * Cách tiến hành: - GV chia nhóm giao việc cho - HS nhận phiếu nhóm yêu cầu nhóm thảo luận - HS thảo luận nhóm cách ứng xử bạn - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi thảo luận *GVKL: Việc làm bạn tình a, c, d thể tình thương u quan tâm, chăm sóc ơng bà cha mẹ Việc làm bạn tình b, d chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG-TRẢI - Thực nội dung học: quan tâm, NGHIỆM (2 phút) chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, thơ, hát tình cảm gia đình, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Tuyền truyền người quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em - Vẽ giấy q mà em muốn tặng ơng, bà, cha mẹ, nhân ngày sinh nhật IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : Thứ ba ngày tháng năm 20 CHÍNH TẢ (Tập - chép): TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Chép lại xác đoạn truyện : Trận bóng lịng đường - Làm tập tả phân biệt cách viết âm đầu vần dễ lẫn: tr/ch - Ôn bảng chữ: Điền 11 chữ tên 11 chữ vào ô trống bảng (BT3) Kĩ năng: Rèn kỹ viết đẹp đúng, viết chữ có phụ âm đầu tr/ch Từ đoạn chép mẫu bảng GV, củng cố cách trình bày đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1ơ, lời nói nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt Góp phần phát triển: - Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - Phẩm chất : - Tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác Thực nghiêm túc quy định II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: Bảng lớp viết sẵn tập chép tờ phiếu khổ to viết tập - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV HĐ MỞ ĐẦU (3 phút) 1 Khởi động: - Hát: “Hai bàn tay xinh” Hoạt động HS - Hát: “Hai bàn tay xinh” 1.2 Kết nối nội dung học - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Viết bảng con: nhà nghèo, xào rau, sóng bảng biển HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : *Chuẩn bị viết tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết, biết cách trình bày quy định để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Trao đổi nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn lượt - Học sinh đọc lại b Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu + Những chữ đoạn văn - Các chữ đầu câu, đầu đoạn viết hoa? + Lời nhân vật đặt sau - Dấu chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng dấu gì? c Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn - xích lơ, quắt, lưng còng, - Theo dõi chỉnh lỗi cho học sinh 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH : 3.1 Viết tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại xác đoạn tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí Trình bày quy định tả *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh - Lắng nghe vấn đề cần thiết: Viết tên ... nhân - Cặp đôi - Lớp - Học sinh làm cá nhân - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp: x + 15 = 35 + 15 = 50 x + 21 = 49 + 21 = 70 x + 17 = 63 + 17 = 80 x + 32 = 28 + 32 = 60 + Ta phải... kết Bài 3: Cá nhân - Cặp đôi - Lớp - Học sinh làm cá nhân - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp: Bài giải: lọ có số hoa là: x = 35 (bông) Đáp số: 35 hoa - GV nhận xét, đánh giá... TẬP-THỰC HÀNH (30 PHÚT): *Mục tiêu: Nắm kiểu so sánh: So sánh vật với người *Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp - Học sinh làm cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp: Đáp án: a Trẻ

Ngày đăng: 04/10/2021, 21:37

Hình ảnh liên quan

- GV viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14  - Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

vi.

ết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 Xem tại trang 6 của tài liệu.
- GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép .1 tờ phiếu khổ to viết bài tập 3. - HS: SGK. - Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

Bảng l.

ớp viết sẵn bài tập chép .1 tờ phiếu khổ to viết bài tập 3. - HS: SGK Xem tại trang 10 của tài liệu.
tr/ch. Ôn bảng chữ. - Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

tr.

ch. Ôn bảng chữ Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

i.

ới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV củng cố về bảng nhân 7 và tính - Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

c.

ủng cố về bảng nhân 7 và tính Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Viết bảng con. - Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

i.

ết bảng con Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

i.

ới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
1. HĐ MỞ ĐẦU (5 phút): 1.1Khởi động: - Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

1..

HĐ MỞ ĐẦU (5 phút): 1.1Khởi động: Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 PHÚT): - Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

2..

HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 PHÚT): Xem tại trang 32 của tài liệu.
Việc 2: HTL bảng chia 7: - Tuần 7_Giáo án lớp 3 CV2345

i.

ệc 2: HTL bảng chia 7: Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan