Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
622,5 KB
Nội dung
TUẦN 6: Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): BÀI TẬP LÀM VĂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn - Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói HS phải đơi với việc làm, nói cố làm cho - Kể lại câu chuyện Bài tập làm văn Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn (Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi, ) Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Biết đọc phân biệt lời nhân vật: “tôi” với lời mẹ - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực biết giữ lời hứa Lời nói phải song hành với việc làm Góp phần phát triển : - Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - Phẩm chất : Trung Thực, Kỉ Luật, Đoàn Kết: Nói Thật, Nói Đúng Về Sự Việc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK, bảng phụ, phiếu học tập - HS: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Hoạt động MỞ ĐẦU (3 phút) 1.1 Khởi động : - HS hát bài: Bài ca học - HS hát bài: Bài ca học 1.2 - Kết nối học: - Giới thiệu - Ghi tên - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI : 2.1 HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật * Cách tiến hành: a GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn - HS lắng nghe lượt với giọng: + Giọng nhân vật “tôi”: Giọng tâm nhẹ nhàng, hồn nhiên + Giọng mẹ: dịu dàng b Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó: câu nhóm - GV theo dõi HS đọc để phát lỗi phát âm HS - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó HS phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (Liu - xi – a , Cô - li – a, ) c Học sinh nối tiếp đọc - HS chia đoạn (4 đoạn SGK) đoạn giải nghĩa từ khó: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc đoạn nhóm - Giáo viên theo dõi, quan sát - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: +Nhưng / lại nộp văn ngắn ngủn à? (giọng băn khoăn) +Tơi nhìn xung quanh, người viết Lạ thật, bạn viết mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên) - Đọc phần giải (đọc cá nhân) - GV yêu cầu đặt câu với từ “Viết lia lịa” tìm từ trái nghĩa với từ “Ngắn ngủn” d Đọc đồng thanh: - nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Lớp đọc đồng đoạn * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động 2.2 HĐ tìm hiểu (15 phút): a Mục tiêu: HS nắm nội dung thông qua việc trả lời câu hỏi: Lời nói HS phải đơi với việc làm, nói cố làm cho b Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc to câu hỏi - HS đọc câu hỏi cuối cuối - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp + Nhân vật “tơi” truyện tên gì? + Cơ giáo cho lớp đề văn nào? + Vì Cơ - li – a thấy khó viết tập làm văn? + Thấy bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách để viết dài ra? + Vì mẹ bảo Cơ - li – a giặt quần áo: + Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? - Cô - li – a - Em làm để giúp đỡ mẹ - Vì nhà mẹ thường làm việc, dành thời gian cho Cô - li – a học - Cô - li –a cố nhớ lại việc bạn làm kể việc bạn chưa làm làm - Cô - li –a ngạc nhiên chưa phải giặt quần áo… + Vì sau đó, Cơ - li – a vui vẻ - Vì bạn nhớ việc bạn nói làm theo lời mẹ? bàic TLV + Bài đọc giúp em điều gì? - Lời nói phải đơi với việc làm *GV chốt ND: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi, người dám nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm HĐ LUYỆN TẬP- THỰC HANH : 3.1 Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - Xác định giọng đọc có câu chuyện nhân vật - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai + Phân vai nhóm + Luyện đọc phân vai nhóm *Chú ý giọng đọc nhân vật - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc “tôi” phân vai trước lớp - Lớp nhận xét - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ 3.2 Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: a GV nêu yêu cầu tiết kể - Lắng nghe chuyện b Hướng dẫn HS kể chuyện: b1 Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện - GV treo tranh yêu cầu lớp - Quan sát tranh quan sát tranh minh họa - Sắp xếp tranh viết phiếu học tập SGK - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu – lớp nhận xét: Trật tự tranh: 3, 4, 2, + GV nhận xét chốt lại lời giải : - – - - Gọi HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện b2 Kể lại đoạn câu chuyện theo lời em - GV nhắc HS: BT yêu cầu em chọn kể đoạn câu chuyện kể lời em c HS kể chuyện nhóm d Thi kể chuyện trước lớp * Lưu ý: - M1, M2: Kể nội dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu *GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Em có thích bạn nhỏ câu chuyện khơng? Vì sao? + Em học từ câu chuyện này? - GV tổng kết: Mặc dù chưa giúp mẹ nhiều bạn nhỏ học sinh ngoan bạn muốn giúp mẹ khơng muốn trở thành người nói dối, bạn vui vẻ làm cơng việc kể tập làm văn 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu kể chuyện mẫu - HS ý nghe - Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân - Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp - Lớp nhận xét - HS trả lời theo ý hiểu - HS trả lời theo ý hiểu tìm hiểu - Nhiều học sinh trả lời - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - VN tìm đọc câu chuyện có chủ đề - Thực hành giúp đỡ gia đình việc làm vừa sức - Luyện đọc trước bài: Ngày khai trường ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………… TOÁN: TIẾT 26: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Giúp học sinh: Giải tốn liên quan đến tìm phần số Kĩ năng: Thực hành tìm thành phần số Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn Góp phần phát triển: - Năng lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic -Phẩm chất : - Tích cực tham gia hoạt động học tập *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập - HS: Sách giáo khoa, bảng Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV HĐ MỞ ĐẦU (5 phút): 1.1 Khởi động : Hoạt động HS - Trò chơi: Truyền điện: Giáo - Học sinh tham gia chơi viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa tập tìm phần phần số đáp án tương ứng - Tổng kết 1.2 Kết nối học: - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Lắng nghe bảng - Mở ghi HĐ LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH (25 phút): * Mục tiêu: Giải toán liên quan đến tìm phần số * Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp) Bài 1: - Học sinh làm cá nhân vào bảng - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp: 12 cm : 12 : = ( cm ) 18 kg : 18 : = ( kg ) 10 l : 10 : = ( l ) 24 m : 24 : = ( m ) 30 : 30 : = ( ) … - Giáo viên nhận xét, chốt *GVKL: Tìm phần số Bài 2: - Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Học sinh làm cá nhân đối tượng M1 - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp: Giải: Vân tặng bạn số hoa : 30 : = (bông) Đáp số: hoa - Giáo viên kết luận chung Bài 4: - Học sinh làm cá nhân - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp: *GVKL: Muốn tìm số ô Đã tô màu số ô vuông hình hình vng tơ màu ta lấy tổng số ô vuông chia cho Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn thành tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng em HĐ VẬN DỤNG - Về xem lại làm lớp Trình bày lại giải - Thử tìm hiểu xem 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 1/6 số trang toán em xem trang ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: HS biết tự làm lấy công việc học tập, lao động, sinh hoạt trường, nhà Kĩ năng: Rèn luyện thường xun cơng việc phục vụ cho thân Thái độ: Học sinh có thái độ tự giác, chăm thực cơng việc Góp phần phát triển : - Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức - Phẩm chất : Chăm học, chăm làm, biết giúp đỡ bạn bè *GDKNS: - Kĩ tư phê phán - Kĩ định - Kĩ lập kế hoạch II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân Một số đồ vật cần cho trị chơi: đóng vai - HS: VBT Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động MỞ ĐẦU (3 phút): 1.1 Khởi động : - Hát bài: Những hoa lời ca - Học sinh hát + Thế tự làm lấy công việc - Học sinh trả lời mình? + Về nhà em tự làm lấy cơng việc chưa? 1.2 Kết nối kt : - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi lên bảng 22 HĐ LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH: (5 PHÚT) * Mục tiêu: - HS tự nhận xét công việc mà tự làm chưa tự làm - HS thực số hành động biết bày tỏ thái độ phù hợp việc tự làm lấy việc qua trị chơi * Cách tiến hành: Việc 1: Liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS tự liên hệ: + Các em tự làm lấy cơng việc chưa? + Em cảm thấy hồn thành cơng việc? *GV kết luận: Khen gợi em biết tự làm lấy cơng việc khuyến khích HS khác noi theo Việc 2: Đóng vai - GV giao cho nửa số nhóm thảo luận xử lý tình 1, nửa cịn lại thảo luận xử lý tình (Tình SGV) * GV Kết luận: Nếu có mặt đó, em cần nên khuyên Hạnh nên tự qt nhà cơng việc mà Hạnh giao Việc 2: Bày tỏ ý kiến - Xuân nên tự làm trực nhật lớp cho bạn mượn đồ chơi - GV phát phiếu học tập học tập cho học sinh yêu cầu em bày tỏ thái độ Mình cách ghi vào ô trống dấu (+) trước ý kiến em cho ghi dấu (–) trước ý kiến sai - GV kết luận theo nội dung *GV kết luận chung: Trong học tập, lao động sinh hoạt ngày, em tự làm lấy công việc mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác Như vậy, em mau tiến người quí mến HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG –TRẢI NGHIỆM : - số HS trình bày trước lớp - HS khác cho ý kiến - HS lắng nghe, ghi nhớ - Các nhóm độc lập làm việc - số nhóm trình bày trị chơi đóng vai trước lớp - Các nhóm khác chia sẻ ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ - Từng HS độc lập làm việc - HS nêu kết làm trước lớp - Chia sẻ thống - Lắng nghe, ghi nhớ - Thực nội dung học, tự làm lấy công việc học tập, lao động, sinh hoạt trường, nhà - Tuyên truyền người thực nội dung học - Tham gia giúp đỡ gia đình cơng việc vừa với sức ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: BUỔI CHIỀU: ÂM NHẠC: (GV chuyên trách) TIẾNG ANH: (GV chuyên trách) MĨ THUẬT: (GV chuyên trách) ……………………………………………………………………………………………… ………………………… Thứ ba ngày tháng năm 20 CHÍNH TẢ (Nghe – viết): BÀI TẬP LÀM VĂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Nghe viết xác đoạn văn tóm tắt truyện “Bài tập làm văn” Biết viết hoa tên riêng người nước Làm tập phân biệt cặp vần eo/oeo; phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu (s/x); dấu (thanh hỏi, ngã) Kĩ năng: Rèn kỹ viết đẹp đúng, viết chữ có phụ âm đầu s/x Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích chữ Việt Góp phần phát triển : - Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - Phẩm chất : - Chăm học, chăm làm, biết giúp đỡ bạn bè II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: Bảng lớp, bảng phụ viết nội dung tập 2, BT 3a - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ MỞ ĐẦU (3 phút): 1.1 Khởi động : - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - Y/C HS Viết bảng con: nắm cơm, - Viết bảng con: nắm cơm, việc việc 1.2 Kết nối nội dung học: - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC :: *Chuẩn bị viết tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết, biết cách trình bày quy định để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Trao đổi nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn lượt - Học sinh đọc lại b Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu + Tìm tên riêng tả - Cơ - li – a gì? + Tên riêng tả - Viết hoa chữ đầu trên, đặt gạch nối viết nào? tiếng c Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn - làm văn, Cơ - li – a, lúng túng, ngạc nhiên, - Theo dõi chỉnh lỗi cho học sinh 3.HOẠT ĐỘNG LUỴEN TẬP-THỰC HÀNH : 3.1 Viết tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nghe viết xác đoạn tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí Trình bày quy định tả *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh - Lắng nghe vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định ... chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp: - Tổ chức cho học sinh nhận xét - Giáo viên chốt kết 96 kg là: 69 : = 23 (kg) 36 m là: 36 : = 12 (m) - em nhận xét Bài 3a: - Học sinh làm cá nhân - Đổi kiểm... chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU: - Lớp kiểm tra lại trang phục Định lượng 5-6’ - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học Phương... - Lớp) Bài 1: - Học sinh làm cá nhân vào bảng - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp: 12 cm : 12 : = ( cm ) 18 kg : 18 : = ( kg ) 10 l : 10 : = ( l ) 24 m : 24 : = ( m ) 30 : 30