Tuần 9_Giáo án lớp 3 cv2345

43 0 0
Tuần 9_Giáo án lớp 3 cv2345

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 9: Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời câu hỏi nội dung đoạn,bài - Tìm vật so sánh với câu cho (BT2) - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) Kĩ năng: - HS M3+ M4 đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 55 tiếng / phút ) 3.Thái độ: u thích mơn học, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Góp phần phát triển : -Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - Phẩm chất : Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: + Phiếu viết tên TĐ (không có Y/C HTL ) + Bảng phụ ghi nội dung tập 2,3 - HS: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU : ( phút) 1.1 Khởi động - Cả lớp hát “Em yêu trường em” Hoạt động HS - Cả lớp hát “Em yêu trường em” 1.2 Kết nối với nội dung : – Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI *HĐ 1uyện đọc (15 phút) * Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời câu hỏi nội dung đoạn ,bài * Cách tiến hành: (Cả lớp) Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp) - GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực (sau bốc thăm xem lại phút ) - HS đọc theo yêu cầu phiếu HT + Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc + Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài ) Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung đọc - HS trả lời câu hỏi - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - GV yêu cầu HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện - Thông báo mức độ đạt - Lắng nghe kiểm tra HS => Chú ý rèn kĩ đọc cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho đối tượng M3, M4 3.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (15 PHÚT) *Mục tiêu: - Tìm vật so sánh với câu cho (BT2) - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) *Cách tiến hành: Bài tập 2: (Cá nhân – Lớp) - Treo bảng phụ - Lớp theo dõi - Mời HS phân tích làm mẫu - HS đọc thầm TLCH : - GV gạch chân : +Hồ gương bầu dục - 1HS làm miệng - Lớp theo dõi khổng lồ - HS tự làm cá nhân câu lại - Chia sẻ kết trước lớp: + Cầu Thê Húc cong cong tôm + Con rùa đầu to trái bưởi Bài tập 3: (Cá nhân – Cặp – Lớp) - Gv quan sát, giúp đỡ HS cịn - HS tự tìm hiểu nội dung lúng túng (M1) - Làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp: a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời cánh diều b) Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo c) Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG-TRẢI - VN tiếp tục luyện đọc cho hay NGHIỆM (2 PHÚT) - Tìm câu văn có hình ảnh so sánh ghi lại - Quan sát vật tìm ra điểm chung chúng để so sánh với IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : ……………………………………………………………… ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai ? (BT 2) - Kể lại đoạn câu chuyện học (BT 3) Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, kĩ nghe kể 3.Thái độ: u thích mơn học, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ 5.Phẩm chất : Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: + Phiếu viết tên TĐ (khơng có Y/C HTL ) + Bảng phụ ghi nội dung tập - HS: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU : ( phút) - Cả lớp hát “Lớp đoàn kết” 1.1 Khởi động: hát “Lớp đoàn kết” - Mở SGK - Kết nối với nội dung 1.2 KẾT NỐI : - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng 2.HOẠT ĐỘNG LUYỆN ĐỌC (15 PHÚT) * Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời câu hỏi nội dung đoạn,bài * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp) - GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực (sau bốc thăm xem lại phút ) - HS đọc theo yêu cầu phiếu HT + Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc + Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài ) Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung đọc - HS trả lời câu hỏi - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - GV yêu cầu HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện - Thông báo mức độ đạt - Lắng nghe kiểm tra HS => Chú ý rèn kĩ đọc cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho đối tượng M3, M4 3.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (15 PHÚT) *Mục tiêu: - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai ? (BT 2) - Kể lại đoạn câu chuyện học (BT 3) *Cách tiến hành: Bài tập2 : - 1HS đọc đề - Treo bảng phụ ( HS đọc yêu cầu) - GV nhắc : để làm BT em phải xem câu văn cấu tạo theo mẫu câu - câu viết theo mẫu câu nào? - Ai gì? - HS tự làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp: a) Ai hội viên câu lạc thiếu nhi phường ? - GV chốt kết b) Câu lạc thiếu nhi Bài tập - Yêu cầu HS nêu tên truyện học - GV ghi nhanh lên bảng tên truyện - HS nêu: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, tập làm văn, Trận bóng - Yêu cầu HS chọn truyện để kể lòng đường, Các em nhỏ cụ già - HS chọn truyện để kể - GV quan sát, gợi ý hỗ trợ em kể - Kể cặp ngắc ngứ - Kể nhóm - Thi kể trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét - GV kết luận chung - Bình chọn bạn kể truyện hay, ấn tượng HOẠT ĐỘNGVẬN DỤNG –TRẢI - VN tiếp tục luyện đọc cho hay NGHIỆM: - Chọn kể lại câu truyện học cho gia đình nghe - Tự đặt câu theo mẫu “Ai gì” chép nháp IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : ……………………………………………………………… TỐN: TIẾT 41 GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG I U CẦÙ CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vng, góc khơng vng - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng (theo mẫu ) Kĩ năng: Phân biệt, nhận diện góc, góc vng, góc khơng vng Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn Góp phần phát triển : - Năng lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic - Phẩm chất : Chăm học, chăm làm, biết giúp đỡ bạn bè.Tích cực tham gia hoạt động học tập *Bài tập cần làm: Làm BT 1, (3 hình dịng 1), 3, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, ê - ke - HS: SGK, ê - ke Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV HĐ MỞ ĐẦU (5 phút) : 1 Khởi động : Hoạt động HS - Trị chơi: Đốn nhanh đáp số: 30 : x = 5; 42 : x = 7; 56 : x = - HS tham gia chơi, ghi hanh kết - Tổng kết TC – Tuyên dương bảng HS làm nhanh - Lắng nghe -1.2 Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng - Mở ghi HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (13 PHÚT): * Mục tiêu: Nhận biết góc vng, góc khơng vuông * Cách tiến hành: (Cả lớp) Việc 1: Làm quen với góc - Treo mơ hình đồng hồ - Cho HS xem h/ảnh kim đồng hồ tạo - HS q/sát thành góc - Mơ tả để HS có biểu tượng góc - Góc : gồm có 2cạnh xuất phát - 1HS mơ tả góc: gồm có 2cạnh xuất từ điểm phát từ điểm + Vẽ góc : Việc 2: Giới thiệu góc vng, góc khơng vng - GV vẽ góc vng, giới thiệu - Ta có góc vng đỉnh O, cạnh OA, OB - Lớp q/sát - HS lắng nghe tên góc A O B - GV vẽ góc khơng vng, giới thiệu - GV vẽ góc đỉnh P,cạnh PN, PM góc đỉnh E , cạnh EC, ED SGK Việc 3: Giới thiệu ê ke - Đưa ê ke mẫu giới thiệu ê ke làm gỗ - Ê ke dùng để kiểm tra góc vng vẽ góc vng - u cầu HS giới thiệu ê ke - 3HS đọc tên góc - HSQS - HS quan sát - HS giới thiệu ê ke mình: ê ke làm nhựa - Ê ke dùng để kiểm tra góc vng vẽ góc vng HĐ LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH (15 PHÚT): * Mục tiêu: Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng; biết đọc tên góc vng vẽ góc vng (theo mẫu) * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Lớp) - Y/C HS tự làm Dùng ê ke để vẽ góc - Học sinh đọc thực hành cá nhân vng + Vẽ góc vng đỉnh M, cạnh MC cạnh MD + Vẽ góc vng đỉnh M, cạnh MC cạnh MD *GV chốt: Khi vẽ góc vng có đỉnh - Chia sẻ kết trước lớp O có cạnh OA OB Ta đặt đỉnh góc vng êke trùng với đỉnh O, vẽ cạnh OA cạnh OB Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp: *GV chốt: Khi đọc tên góc, cần đọc + Góc vuông đỉnh A cạnh AD, AE đỉnh, đọc đến cạnh + Góc khơng vng đỉnh B cạnh BG, BH Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp: *GV chốt bài: Để xác định góc vng + Các góc vng :góc đỉnhM,đỉnh Q góc khơng vng, em cần dùng e – + Các góc khơng vng góc đỉnh N,đỉnh ke để đo kiểm tra P (cạnh góc trùng nhau) Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng - HS tự làm báo cáo sau hoàn hoàn thành sớm) thành - GV kiểm tra, đánh giá riêng em => Đáp án D 4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 - Về xem lại làm lớp PHÚT ) - Vẽ góc lên nháp đặt tên cho chúng, xác định xem chúng góc vng hay không vuông - Dùng ê ke đo xác định góc vng, góc khơng vng đồ vật mà quan sát IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: HS biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn Kĩ năng: Biết chia sẻ sống buồn vui bạn sống hàng ngày Thái độ: HS có thái độnghiêm túc sẻ chia câu chuyện bạn Góp phần phát triển : -Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức -Phẩm chất : thận thiện với người.Yêu thương, đoàn kết,giúp đỡ bạn bè *GDKNS: - Kĩ lắng nghe - Kĩ thể cảm thông, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng: - GV: Phiếu thảo luận nhóm - HS: VBT, cơng cụ sắm vai xử lý tình Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: (3 phút) - Cả lớp hát bài: Tình bạn 1 Khởi động: - Cả lớp hát bài: Tình bạn 1.2 : Kết nối nội dung học: – Giới thiệu - Lắng nghe - Ghi đầu lên bảng 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI : *Hoạt động khám phá kiến thức: (30 phút) * Mục tiêu: HS biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn * Cách tiến hành : Việc 1:Thảo luận phân tích tình - u cầu lớp quan sát tranh tình - Học sinh quan sát tranh minh cho biết ND tranh họa theo gợi ý GV - Giới thiệu tình huống: + Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông cần làm để giúp bạn vượt qua khó khăn ? + Nếu em bạn lớp với Ân em làm để giúp đỡ động viên bạn ? Vì ? - Yêu cầu nhóm thảo luận, nêu cách ứng xử tình phân tích kết - Nhóm trưởng điê hành cách ứng xử nhóm thảo luận, đư xử lý - GV trợ giúp cho nhóm HS cịn lúng túng tình phù hợp chưa có cách xử lí tình hợp lý - Đại diện nhóm nêu cách ứng xử, lớp phân tích kết - GV kết luận chung ứng xử nhóm, bổ sung HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : Đóng vai - Lớp lắng nghe giáo viên để nắm - Các nhóm lựa chọn tình huống, xây dựng yêu cầu kịch đóng vai tình BT2 (VBT) - Các nhóm thảo luận tự xây - Yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận dựng cho nhóm kịch bản, - GV quan sát, hỗ trợ, điều chỉnh thành viên phân cơng đóng vai hành vi chưa hợp lý cho HS tình - Các nhóm lên đóng vai trước - Mời lần nhóm trình diễn trước lớp lớp - Lớp trao đổi nhận xét bổ sung có *GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn Việc 3: Bày tỏ thái độ - Lần lượt đọc ý kiến (BT3 - VBT) - Yêu cầu lớp suy nghĩ bày tỏ thái độ ý kiến =>GV kết luận chung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự cách giơ tay (các thẻ xanh, đỏ vàng) - Chốt: Các ý kiến a, c, d, đ, e - Giải thích ý kiến - Học sinh nhà xem lại học Thực theo nội dung học - Về nhà sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện gương nói tình bạn, cảm thông chia sẻ buồn vui bạn IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : KỸ NĂNG SỐNG: QUAN TÂM ĐẾN NGƯỜI THÂN ……………………………………………………………………………………………… ………………………… Thứ ba ngày tháng năm 20 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt - câu theo mẫu Ai ? (BT2) - Hồn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) Kĩ năng: Rèn kĩ đặt câu cấu trúc ngữ pháp Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích chữ Việt Góp phần phát triển : -Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ ... Cặp đơi – Lớp - GV đánh giá, nhận xét – 10 - HS làm cá nhân - Nhận xét nhanh kết làm HS - Chia sẻ cặp - Gọi số HS chia sẻ kết trước lớp - Chia sẻ kết trước lớp: VD: + Chúng em HS lớp 3A + Mẹ em... diễn cảm cho đối tượng M3, M4 3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (15 PHÚT) *Mục tiêu: - Tìm vật so sánh với câu cho (BT2) - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) *Cách tiến hành:... - Cả lớp - Cho HS chơi TC Truyền điện - HS làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp TC truyền điện - HS làm cá nhân - Chia sẻ kết cặp - Báo cáo kết trước lớp Bài 2: Cá nhân - Cặp đôi – Lớp - Đánh giá,

Ngày đăng: 04/10/2021, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan