Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH HNG NGÔN ngữ trần thuật truyện ngắn hå anh th¸i LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC VINH NGUYN TH HNG NGÔN ngữ trần thuật truyện ngắn hồ anh thái Chuyên ngành: ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS đặng l-u Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN, NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN, TRUYỆN NGẮN CỦA HỒ ANH THÁI 1.1 Thể loại truyện ngắn đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Thể loại truyện ngắn 2.1.2 Ngôn ngữ truyện ngắn 11 1.2 Nhân vật trần thuật ngôn ngữ trần thuật 13 1.2.1 Nhân vật trần thuật 14 1.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 15 1.3 Giới thiệu Hồ Anh Thái truyện ngắn ông 16 1.3.1 Vài nét Hồ Anh Thái 16 1.3.2 Thể loại truyện ngắn sáng tác Hồ Anh Thái 19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 22 2.1 Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái 22 2.1.1 Vai trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái 22 2.1.2 Các phương thức trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái 23 2.2 Các phương tiện ngôn ngữ lời trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái 30 2.2.1 Đặc điểm từ ngữ lời trần thuật 30 Tiểu kết chương 61 Chƣơng GIỌNG ĐIỆU VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CỦA NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 62 3.1 Khái niệm giọng điệu vấn đề giọng điệu truyện ngắn đương đại 62 3.1.1 Khái niệm giọng điệu 62 3.1.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn đương đại 63 3.2 Giọng điệu trần thuật phương thức ngôn ngữ thể giọng điệu truyện ngắn Hồ Anh Thái 65 3.2.1 Tính đa giọng điệu trần thuật 65 3.2.2 Giọng hài hước, châm biếm 67 3.2.3 Giọng điệu trữ tình 75 3.2.4 Giọng giễu nhại 78 3.3 Các biện pháp tu từ ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái 88 3.3.1 Biện pháp so sánh 88 3.3.2 Biện pháp ẩn dụ 93 3.3.3 Biện pháp chơi chữ 95 3.3.4 Biện pháp lặp 97 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên văn đàn Việt Nam gần xuất đội ngũ hùng hậu nhà văn trẻ tuổi đời tuổi nghề Tài sức trẻ với “mở cửa” sách văn nghệ giúp họ “làm mưa làm gió” với ý thức tạo nên sức sống cho văn học nước nhà Có thể kể nhiều tên tuổi trở thành tượng bật như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Phan Thị Vàng Anh số đó, Hồ Anh Thái xem gương mặt gây ý dư luận năm gần Mặc dù không bật từ xuất số nhà văn thời, 20 năm cầm bút, Hồ Anh Thái tạo cho thành tựu định Qua tác phẩm ta nhận tư văn học sắc sảo Hồ Anh Thái có sở trường nắm bắt mới, thời sống đương đại Tác phẩm Hồ Anh Thái, lĩnh vực truyện ngắn chứa đựng nét độc đáo, lạ góp phần tạo nên phong cách phong cách Hồ Anh Thái Đặc biệt phải nói đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ truyện ngắn Hồ Anh Thái làm nên dấu ấn sáng tác việc khám phá thực, sống người đương đại Sáng tác Hồ Anh Thái bao gồm hai mảng tiểu thuyết truyện ngắn thể loại đạt nhiều thành công định Thể loại truyện ngắn mảng đặc sắc chứa đựng rõ đặc trưng tư tưởng, chủ đề, giọng điệu ông Người ta thấy thể loại nhiều điều lạ, hấp dẫn từ nội dung, tư tưởng đến thủ pháp nghệ thuật, nơi nhà văn thể nghiệm biểu đạt suy nghĩ sáng tạo đến với bạn đọc Ngơn ngữ trần thuật phương diện phương thức tự sự, yếu tố quan trọng để tạo nên hình thức nghệ thuật tác phẩm có truyện ngắn Vì vậy, việc nghiên cứu góc độ ngơn ngữ truyện ngắn Hồ Anh Thái có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá, nhìn nhận đóng góp nhà văn vào thành công VHVN đương đại Sự độc đáo, lạ truyện ngắn Hồ Anh Thái thực tế dư luận quan tâm Đã có số viết, vài sách, luận văn khoa học nghiên cứu đánh giá phương diện tác phẩm Hồ Anh Thái Nhưng chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trần thuật sáng tác truyện ngắn tác giả Chúng cho việc nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái việc làm cần thiết để tiếp cận đánh giá tác giả khẳng định văn học Việt Nam thời kì đổi Xuất phát từ lí đó, chúng tơi chọn vấn đề “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Sáng tác Hồ Anh Thái không gây ồn vài tượng khác văn xuôi đương đại Việt Nam, 20 năm cầm bút, Hồ Anh Thái bền bỉ tạo nên dòng chảy, đủ để lại ấn tượng khó phai lịng người đọc Ơng thực lao động chữ, tạo cho cách viết mẻ, văn phong mang dấu ấn cá nhân sâu sắc Khơng lịng với mình, Hồ Anh Thái ln ln thay đổi tự làm từ hệ thống đề tài, cảm hứng đến hệ thống nhân vật đặc biệt ngôn ngữ Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Hồ Anh Thái vào trình đổi văn chương việc nỗ lực thoát khỏi lối tự đơn điệu, kể lể dài dòng nhạt nhẽo” [48, tr.337] Là nhà văn có ý thức trách nhiệm với nghiệp viết, Hồ Anh Thái quan niệm: “Người viết văn phải người vất vả lao động đến chữ, mà chữ sáng tạo, khơng nhiều nghề khác viết chữ, đâu cần đến nhà văn” Tác giả có ý thức q trình tìm tịi ngơn ngữ để ứng dụng hồn cảnh cụ thể Do vậy, “cấu trúc ngôn ngữ Hồ Anh Thái không phẳng mà “lổn nhổn” cách cố ý Điều khiến cho hình ảnh đời sống tác phẩm anh gần gũi với thở đời” [47, tr.354] Hồ Anh Thái thực có tìm tịi, thể nghiệm nghệ thuật ngôn từ hàng loạt truyện ngắn tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng từ đời gây tiếng vang lớn dư luận, nhận nhiều lời khen ngợi, chủ yếu khen ngợi đóng góp mẻ nhà văn phương diện ngôn ngữ Xuân Cang nhận "hương vị riêng", “theo anh suốt đời lan toả vào người xung quanh” [48, tr.391] nhà văn tái cách sinh động ngôn ngữ mang sác thái riêng Theo Xuân Thiều sức mạnh văn học thể tiểu thuyết Hồ Anh Thái “điều chân thành” nhà văn gửi gắm qua “quan hệ nhân vật”, “ngôn từ chuẩn xác” “cách bố cục tác phẩm” [48, tr.409] Sang đến Cõi người rung chuông tận thế, hầu hết thống chủ đề tiểu thuyết đấu tranh dội, dai dẳng thiện - ác cõi người Đây xem mốc đánh dấu bước đổi nghệ thuật ngôn từ, thể đổi mới, sáng tạo tác giả, đặc biệt ngôn ngữ Trong tác phẩm này, Hồ Anh Thái sử dụng hệ thống ngôn ngữ đa dạng: “Bình dân, bác học, chơi chữ, tiếng lóng”, với nhiều giọng điệu “trần tình, tự sự, chất vấn ” Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: “ Nhà văn biết vượt qua du dương ngôn từ tình trạng thơ hố để sáng tạo cấu trúc ngôn ngữ lạ ” [47, tr.285] Trên số nhận định ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái giúp hình dung phong cách nhà văn Mặc dù có khác biệt thể loại nhìn chung thấy tiểu thuyết lẫn truyện ngắn có thống cách sáng tạo ngôn từ Tiếng thở dài qua rừng kim tước tập truyện ngắn để lại dấu ấn sâu sắc lịng người đọc Ngơ Thị Kim Cúc khẳng định “hành trang vào thân phận người bất hạnh đưa tới tiếng thở dài sâu tận bên trong” [46, tr.318] Hay nhà văn Lê Minh Khuê nhận xét: “ cộng với cách dựng truyện độc đáo, ngôn ngữ truyện giản dị nên tạo sức lôi mạnh mẽ” [46, tr.350] Đồng thời, Hồ Anh Thái hiểu rõ sống số phận người nơi đây, nên cách sử dụng ngôn ngữ Hồ Anh Thái đạt đến độ kết tinh có sức biểu cảm cao Hệ thống ngơn ngữ có trau chuốt, hóm hỉnh, vui tươi, ý nhị đôn hậu thấm đẫm chất nhân văn Đặc biệt tác giả sử dụng kết hợp sáng tạo với lớp ngôn từ tôn giáo, triết học, góp phần tạo nên khơng khí ấn độ vừa cổ điển, vừa trầm lặng lại vừa bí ẩn khơng khơ khan mà thấm đẫm chất trữ tình nhẹ nhàng sâu lắng Sự kết hợp hài hoà lớp ngơn từ khác tạo nên tính uyển chuyển hấp dẫn cho tác phẩm Đánh giá thành công tác phẩm, nhà văn Mỹ W.D.Ehrhart lời giới thiệu in tiếng Anh sách viết: “Đây sách giá trị đáng thưởng thức nhà văn xuất sắc thuộc hệ sau chiến tranh Việt Nam” [46, tr.358] Đến tập truyện ngắn Tự 265 ngày, Hồ Anh Thái tập trung khắc hoạ chân dung kẻ sĩ thời đại vấn đề cộm đời sống đại Có thể thấy từ tập truyện ngắn Tự 265 ngày trở “nhà văn hình thành giọng văn hồn tồn khác thời kì đầu: trào lộng, châm biếm hóm hỉnh sắc sảo câu chuyện, thói tật đáng cười xã hội” [44, tr.245] Điểm nhìn trần thuật Hồ Anh Thái Tự 265 ngày đề cập tới viết Lê Quang Toản “Hồ Anh Thái ẩn khéo léo vào mạch truyện nhập vai nên độc giả hiền lành vừa đọc vừa cười mà nhíu mày tự nhủ: bình tĩnh, cẩn thận, coi chừng nguy hiểm ” [44, tr.237] Vì ngơn ngữ trần thuật thay đổi Ngôn ngữ Tự 265 ngày Hồ Anh Thái chất hài hước, châm biếm - thứ ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, gần gũi, thường nhật, sử dụng linh hoạt ngữ, thành ngữ, tục ngữ cách sáng tạo Theo Ngô Thị Kim Cúc, Tự 265 ngày: “ở đâu, với ai, chuyện gì, Hồ Anh Thái tìm hài hước, đáng cười, mà lại cười cách mực, chu, an toàn” [44, tr.231] Trong Một giọng văn khác, Vân Long cảm nhận: “Với thủ pháp sử dụng thành ngữ, ngữ đời thường, với lối viết tràn câu, tràn dòng, bỏ dấu Hồ Anh Thái tạo vị trí riêng cho thể văn Phải cách để anh tiềm nhập sâu vào thực sống đan xen lẫn lộn đích thực học địi nhố nhăng, dùng tiếng cười thông minh để phê phán chúng” [44, tr.246] Tập truyện ngắn thực khiến người ta băn khoăn theo viết Nguyễn Chí Hoan viết Nhà văn khơng cười “hình tác giả mượn tiếng cười nhà văn không cười” [44, tr.252] Nói vấn đề giọng điệu, Nguyễn Đăng Điệp cịn đề cập đến tính “động” phong cách giọng điệu nhà văn” [44, tr.347] “Sự thay đổi giọng điệu tác phẩm Hồ Anh Thái cho thấy anh người không muốn gặp lại Mỗi tác phẩm, chặng sáng tác tone khác nhau” [44, tr.347] Hồ Anh Thái nhà văn “đặc biệt ý thay đổi điểm nhìn nghệ thuật, người kể chuyện khơng đơn giản kể chuyện theo kiểu liệt kê điều chứng kiến cách đơn giản Cách thay đổi cấu trúc kể nói cho câu chuyện trở nên khách quan hơn, mạch chuyện trở nên biến hoá hơn” [44, tr 351] Ngoài hai tập truyện ngắn coi thành công, đánh dấu hai thời điểm sáng tác hai nét phong cách Hồ Anh Thái, tập truyện Mảnh Vỡ đàn ông, Bốn lối vào nhà cười gần Sắp đặt Diễn thu hút nhiều quan tâm người đọc Theo Võ Anh Minh: “Ở thời kì đầu, tràn đầy ước mơ khát vọng, niềm tin, nhà văn nhận nỗi đau người: Mảnh vỡ đàn ơng, Gặp có lần, Ai quỷ Thời kì thứ hai, tác giả dành nhiều trang viết cho suy tư trăn trở kiếp sống Cuộc đổi chác, Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Lá quốc thư Thời kì tại, nụ cười gần chiếm lĩnh trọn vẹn tác phẩm Hồ Anh Thái ẩn tàng ln triết lí sâu sắc như: Sắp đặt Diễn, Bốn lối vào nhà cười ” [47, tr.282] Nhận xét chung ngôn ngữ Hồ Anh Thái, theo Nguyễn Đăng Điệp: “Cùng với bút khác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ Hồ Anh Thái góp phần tạo nên động hình ngơn ngữ giọng điệu văn xuôi khác hẳn so với văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975” [47, tr.354] Tất nhận xét nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà phê bình ngồi nước sáng tác Hồ Anh Thái đóng góp mẻ giúp cho việc tìm hiểu tác giả cụ thể sâu sắc Ngoài ý kiến đánh giá trên, có số luận văn, luận án, vấn đề ngôn ngữ trần thuật sáng tác Hồ Anh Thái nhắc đến Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Nhận khoảng trống này, tiến hành khảo sát, nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Những ý kiến đánh giá sở khoa học để chúng tơi triển khai cơng trình nghiên cứu Với luận văn này, chúng tơi mong muốn góp thêm nhìn vào việc nghiên cứu phương diện sâu sắc ngôn ngữ 90 ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai tượng khác loại thực tế khách quan không đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng, so sánh ông độc đáo, thể liên tưởng, trí tưởng tượng phong phú Khảo sát 30 truyện có tới 25 truyện ơng có sử dụng biện pháp so sánh Bảng 3.1 Thống kê số lượng tỉ lệ câu văn so sánh số tác phẩm Hồ Anh Thái TT Tác phẩm Số câu trần thuật Số câu so sánh Tỉ lệ Phòng khách 327 10 3,1% Chàng trai bến đợi xe 381 12 3,2% Chim anh chim em 142 4,9% Bóng ma hành lang 129 4,6% Chạy quanh công viên tháng 724 14 1,9% Chín triệu, Ba triệu, Hai triệu Bóng rổ 327 17 5,2% Bãi tắm 189 11 5,8% Mây mưa mau tạnh 148 3,3% Trại cá sấu 274 3,3% 10 Tờ khai visa 240 2,5% Nếu Nguyễn Thị Thu Huệ, giọng điệu trữ tình chi phối hình ảnh so sánh, Hồ Anh Thái với cách so sánh thông minh, bất ngờ ông thường hỗ trợ đắc lực cho mục đích hài hước: - “Hai gã trai gốc Á vừa chạy khỏi cửa, ơm hai túi đồ ôm chạy Hộp cốc pha lê ông ôm qua cửa giống đứa bé mà người ta bắt buộc phải có muốn xuống xuồng ưu tiên đàn bà trẻ em rời khỏi tàu Titanic” 91 [44, tr.9,10] “Kêu to đích thực thùng rỗng, rắm kêu chó sủa khơng cắn, vơ hại” [44, tr.13] “Ơng quay cuồng dứt tóc gào khóc bà nhà quê chết đời chồng thứ ba” [44, tr.16] (Phòng khách) Trong Tự truyện, ta bắt gặp so sánh hài hước: “Tôi dây dưa với gã lần căng tin có ơng chủ nhiệm đẹp trai trang tuấn kiệt đánh đông nồi canh cua đại dương, dẹp bắc bom bi Hà Nội, tạt sườn tây lò than rừng rực, thọc xuống nam đồ giải khát đá lạnh nhâm nhi Mắt sâu râu rậm viền quai nón đẹp trai lai Pháp cao Anh hảo hán Tây Sơn vẫy vùng đồ địa hình chữ ét xì, tất nhiên trơng căng tin quan rét tơ răng” [44, tr.142], “Con tóc nhuộm vui duyên mới, tóc đen bóng trai lơ đùn lên nhanh cỏ gặp mưa rào tiết lộ chân tóc cịn trắng cỏ bị phun thuốc trừ sâu tận gốc” [44, tr.144] Tác giả có cách so sánh mở rộng, kết hợp với liên tưởng tạt ngang kiểu Vũ Trọng Phụng để tạo nên tiếng cười phê phán: “Ai qua mà mang người vật kim loại, cửa ré lên theo kiểu phát giác kẻ giả gái trà trộn vào câu lạc thơ nữ” (Tờ khai visa) [44, tr.41] “Ba thằng ép chạy cổng cơng viên Giống yếu nhân có bầy bảo vệ chạy theo sáng sớm” [44, tr.169], “Nữ giáo viên vật lý lảng vảng hít hít khắp nhà trạng hít đánh hơi, khơng phải mùi gấu mà mùi lạ lắm” [44, tr.188], “Căn phịng chuồng chim treo lơ lửng lầu ba” (Chạy quanh công viên tháng) [44, tr.198] “Tôi chẳng cười chuyện nhạt chương trình thư giãn” (Tự truyện) [44, tr 143] Trong truyện ngắn Bóng ma hành lang: “Mặt Lập lúc quắt lại đầy âm mưu, âm mưu nhà, quan, với đám gà lạc” [44, tr.70] “Ma ghen tuông giận hờn người, ma yêu người vậy” [44, tr.73] So sánh ma người, so sánh liên tưởng đầy thú vị 92 Truyện ngắn Mây mưa mau tạnh: “Loạng choạng bốn chân dịch chuyển bước ngắn, hai thân người díu vào nhau, hai cặp mơi dính bết vào dán keo voi” [44, tr.116], “Hoảng hồn bị đánh, đứa gái ơm mặt khóc, đơi bàn tay gái quê to múp phật thủ” [44, tr.117], “Đơi ba tóc dính bết vào trán vào thái dương xù lên chỗ đỉnh đầu, trông Bi Bi rũ rượi chim sẻ gặp mưa” [44, tr.120] Cách so sánh Hồ Anh Thái rõ ràng giúp cho giọng điệu châm biếm trở nên độc sắc sảo hơn: “Cuối số bốn xin sang Mỹ học Nhờ lực Nhờ táo bạo Táo bạo trọng âm vùng biển Thái Bình đột nhập vào thứ tiếng Anh chàng nói” (Tờ khai visa) [44, tr.36] “Khi thấy người ngoại quốc biết tiếng Việt người ta lại trang thủ nói nhiều hơn, thể nói thứ lãi suất vô thời gian” (Vẫn tin chuyện thần tiên) [44, tr.78] “Có vợ mà cho Tây, Rim khơng khố để Bờ Hồ” (Chín Triệu, Ba Triêu, Hai Triệu Bóng Rổ) [44, tr.93] Trong truyện ngắn Bãi tắm: “Bà gìa mặc áo tắm hoa cúc, tóc bạc phơ ma nữ đầu bạc đành thả hai đứa trẻ ra, chuyển sang dắt tay bà gái tam thất lùn chạy xuống giỡn sóng” [44, tr.104,105], “Trị chơi đánh bạc, thua ham” [44, tr.107], “Mặt mặt chó mà cịn địi ảnh đẹp” [44, tr.110], “Nhảy tưng tưng mà mặt nặng đeo đá buổi chiều lên xe Hà Nội” [44, tr.111] Truyện ngắn Chim anh chim em: “Chị bảo có đàn chim nhà đưa thiên nhiên vào bốn tường bê tông” [44, tr.134], “Chỗ cần lãng mạn Đến chỗ oán tàu chìm khúc cầu siêu” [44, tr.137 Đôi cách so sánh Hồ Anh Thái ám ảnh người, làm cho phải bận lòng, phải quan tâm tới số phận nhân vật chia sẻ, cảm thông truyện ngắn Chạy quanh công viên tháng: “Cả thân người xẹp lép nhẹ vỏ bóng bay xì đung đưa bên ngồi ban cơng” [44, tr.214], “Thân người nhẹ Như 93 phất phơ bờ tường Như chút bỏ lần cho hết Chỉ lại thực thể thốt, khơng mặc cảm, hồn nhiên tự tin” [44, tr.214], “Tơi thấy dì Năm bị hất sang bên đường, ôm lấy gốc me, thi thể nguyên vẹn nhẹ nhõm rụng trở cội” [44, tr.215] Hay “Căn phịng bốn mét vng tầng hầm chuồng cọp Côn Đảo đất Mỹ” (Tờ khai visa) [44, tr.36] Đặc biệt, đọc truyện ngắn Hồ Anh Thái, không khỏi ngạc nhiên cách so sánh ông vô độc đáo thú vị, khiến người độc từ ngạc nhiên đến bất ngờ khác, truyện ngắn Trại cá sấu: “Họa sĩ khen phom Cá sấu 2, lời khen cục nước bọt bắn tóe trúng đâu trúng” [49, tr.247]; “Thực Họa sĩ thấp bé dải khoai héo” [49, tr.247]; “Nhìn sang gốc bên kia, Họa sĩ Cá sấu người độc khố, trát bùn từ mặt xuống chân, ôm quấn cuộn vũng bùn hai cá tát ao thoi thóp giãy đành đạch” [49, tr.249] Những hình ảnh so sánh Hồ Anh Thái ấn tượng sinh động cụ thể, chân thực thể sống động sống lấy từ ngữ, từ ngơn ngữ bình dân Sử dụng so sánh tu từ cách có chọn lọc, đầy sáng tạo, lột tả chất người cuộc sống đại Hồ Anh Thái làm cho câu văn vừa sinh động, chân thực gần gũi vừa mang nặng tư duy, cảm xúc nhà văn sống, người Những hình ảnh so sánh tự nhiên, độc đáo, giản dị lấy từ sống thường ngày, lại trí thức, sâu sắc, ấn tượng cho ta thấy Hồ Anh Thái ngơn ngữ ln chân thực xác tối đa 3.3.2 Biện pháp ẩn dụ “Ẩn dụ thực chất so sánh ngầm vế so sánh giản lược vế so sánh” [19, tr.193] Nằm hệ thống thi pháp nhà văn, ẩn dụ mang sức mạnh khám phá, biểu cảm 94 So với so sánh tu từ, phép ẩn dụ tu từ Hồ Anh Thái sử dụng đặc sắc Xuất phát từ nhìn phê phán thói tật, bất cập xảy đời sống công chức tầng lớp thị dân, đồng thời để tái lại chân dung “kẻ sĩ thời đại”, tái mảng sống thực, thường ngày Hồ Anh Thái dùng biện pháp ẩn dụ vật hố Khảo sát 30 truyện có tới 14 truyện sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Trong truyện ngắn Phòng khách, tác giả viết: “Quãng đường vắng Đèn đêm đồng lỗ tắt hết Thình lình tôm rồ máy xông từ ngõ tối Một vọt lên đánh võng chặn đằng trước Hai nướng chả ép giò hai bên” [44, tr.10], “Cả làng lượn quanh cầu ao sáng cô Mỹ theo đất lề quê thói ngồi cầu tõm tụt quần thả mồi ni cá Cả đàn cá đói sùng sục quằn quẫy bên dưới, cô Mỹ chấp tất, cô kiên cường rung rinh nhịp cầu tre” [44, tr.21] Hồ Anh Thái miêu tả hàng ngàn người xếp hàng Mỹ Truyện ngắn Tờ khai visa: “7h39‟ lác đác hàng đuôi thỏ, 9h um tùm sum s hàng chồn đuôi cáo Một phất trần quét bụi vỉa hè trước sứ quán lau li” [44, tr.26] Với cách nói ẩn dụ pha chút hài hước, châm biếm, nhà văn miêu tả lại khung cảnh trước đại sứ quán Mỹ, người đua nhau, bon chen nhau, nuôi ước vọng ngày bước lên máy bay sang miền đất giàu có, mà khơng biết đón đợi phía trước điều Tác giả cịn tả chân thực sống người cuồng thèm khát vật chất tác giả ví mèo hoang truyện ngắn Bóng ma hành lang: “Mèo hoang thành phố đông người Mèo búp múp, chạy huỳnh huỵch vào đàn Mới lập bắt tang mèo đứng hai chân sau Một chân trước tì vào mép tủ, 95 chân mở cánh tủ lạnh, đàng hoàng oai vệ ông chủ nhà băng mở két sắt” [44, tr.71] Với biện pháp ẩn dụ vật hoá, Hồ Anh Thái vẽ lên nhiều chân dung biếm hoạ, với nét ngoại hình phóng đại hết mức: - “Cơ số Ba hay cịn gọi lửa lên em nhìn mặt thấy lửa thấy bếp thấy nồi niêu bát đĩa Hai ốc nhồi thao láo đĩa tây Một anh chàng người Mỹ nghiên cứu văn hoá Việt Nam, mê văn hố ẩm thực Việt Nam, mê ln đĩa tây ấy” (Tờ khai visa) [44, tr.33] - “Nghiên cứu viên Một cảm thán: Chao gió Nghiên cứu viên Hai bẻ vần: Cô mặc áo lụa Hà Đơng, đứng gió tơi trơng rõ Đến đứng nguyên trước cửa không hiểu Hồn nhiên” [44, tr.103] Trong truyện ngắn Bãi tắm, tác giả cho người đọc thấy thực sống không buông tha cho giới cơng chức dù hồn cảnh nào: “Chúng mày thuê phòng với mắt xanh mỏ đỏ vài tiếng quay lại Cứ quần soóc dừa mà dễ tụt” [44, tr.110] “Củ tam thất giật thằng bé ngã ngửa sang ghế mình, phát vào đít cái, hấm sang chồng: với cái, rõ rau sâu ấy” [44, tr.112] Cùng với so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ thể nhìn tinh tế Hồ Anh Thái muốn cụ thể hoá đối tượng Cả sử dụng so sánh ẩn dụ, Hồ Anh Thái kết hợp nhìn khách quan tỉnh táo với miền cảm xúc Và thế, ẩn dụ mình, Hồ Anh Thái khơng giấu thái độ chế giễu dường ông không muốn giấu điều Chắc chắn điều thơng qua ví von so sánh, ẩn dụ vật hóa, ta thấy thái độ, tâm trạng nhân vật nhắc tới, không phủ nhận liên tưởng độc đáo hóm hỉnh nhà văn 3.3.3 Biện pháp chơi chữ Nghệ thuật vốn có từ xa xưa kho tàng văn chương dân gian ứng dụng nhiều văn học đương đại 96 Một biện pháp tu từ quen thuộc dân gian Hồ Anh Thái tiếp thu sử dụng để tạo nên tiếng cười sảng khoái, bất ngờ chơi chữ Dựa vào tượng đồng âm khác nghĩa tiếng việt, nhà văn tạo nên cách nói “ỡm ờ” làm người đọc bật cười thích thú Trong truyện ngắn Chim anh chim em, biện pháp chơi chữ nhà văn sử dụng từ đầu đến cuối: “Bạn bè đùa nhà chị toàn hoạ mi với khước sáo với cu gáy với vẹt, có chim quan trọng để bay Chồng chị làm ăn Đức vô thời hạn” [44, tr.131] Đặc biệt đoạn đối thoại hai nhân vật, chị Diệu biết Giám đốc Sở văn hố có yểng mà chị mong có để đánh bại yểng ông Thiển quan: “Anh bán cho em chim anh, đắt em mua Diệu kêu thống thiết điện thoại Cơ nói nhỏ thơi, bà xã tơi nhấc phơn gác Kệ anh, chim anh anh giữ, em xin mua yểng, khơng em khơng nhìn mặt anh nữa, khơng có chim anh em chết Dữ ha, mua bán gì, thơi thích chim tơi tơi đành cho cơ, miễn phí” [44, tr.134] Nhà văn cịn chơi chữ cách đặt tên nhân vật Truyện ngắn Vẫn tin vào chuyện thần tiên có nhân vật Nguyễn Tồn Thích (cái thích) Truyện ngắn Trại cá sấu: tên hai cô gái gọi tên cá sấu: nhan sắc, hình thức khơng đẹp, hay nói khác q xấu Truyện ngắn Sân bay: Hồ thượng Thích Khái Qt (thích nói chung chung, trừu tượng) Truyện ngắn Chạy quanh công viên tháng: Phập (thành thạo đâm mũi kim tiêm thuốc mê, hút mật gấu nhà); Rú (thú vui rồ máy rú ga đường phố) Truyện ngắn Bãi tắm: Củ Tam Thất (đen tam thất), Thỏ Lon (hồn nhiên, vô ý vô tư) Cách sử dụng chơi chữ Hồ Anh Thái khơng xuất mà cịn biến hóa, gợi tị mị, thích thú, gây cười Với lối chơi chữ phong phú, đa dạng, tạo nên hóm hỉnh, thú vị, đa nghĩa cho lời văn đem đến cho người đọc liên tưởng thú vị, bất ngờ 97 3.3.4 Biện pháp lặp Phép lặp biện pháp tu từ lặp lại vài yếu tố số câu Ngoài biện pháp trên, Hồ Anh Thái sử dụng phép lặp tác phẩm để tạo nên hiệu nghệ thuật cho diễn đạt Trong Phòng khách nhà văn nhắc nhắc lại đến năm lần câu nói nhân vật: “Em người Mỹ, em tên Hồng” [44, tr.18] Ngay mở đầu cho đoạn để thấy hết lố bịch, kệch cỡm giọng chơn chớt, ngọng nghịu đến khó chịu Cô ẽo uột giả nai để lừa ông Sử kẻ “thân Mỹ” Trong Tự truyện có nhiều “điệp khúc” láy láy lại để thấy lại vịng luẩn quẩn sống cơng chức vạch trần thói nhỏ nhen, kị kẻ mệnh danh trí thức Tiêu biểu câu nói lặp lặp lại: - “Chúng tơi khác gã” [44, tr.161] - “Gã không giống Chúng khác gã Khác tức “Tôi khác gã Khác tức” [44, tr.162] - “Gã khác chúng tôi” [44, tr.163] - “Gã khác Khác tức” [44, tr.164], “Gã khác tất Khác tức” [44, tr.171], “Gã làm chúng tơi tức gã khơng giống chúng tơi” [44, tr.171] Điệp khúc lặp lặp lại tạo cho người đọc cảm giác thái độ khó chịu, hằn học nhân vật “tơi” có kẻ khác Tâm lý nhỏ nhen, đố kị suốt ngày có việc để ý, nhịm ngó, tức tối người khác mình, khác số đơng nhiều người khác cơng chức thể rõ nét trang viết - “Sự thật đến muộn Đôi bất ngờ Đôi nghiệt ngã” (Lọt sàng xuống nia) - “Lát sau cục Lại lau Cục Lại lau” 98 Mô tả mảng thực sống đại đa dạng giới tinh thần phong phú, phức tạp người thời Hồ Anh thái sử dụng kết cấu lặp vừa để nhấn mạnh, vừa để mở rộng dung lượng khái niệm, đồng thời qua đó, cảm xúc, tâm trạng nhân vật thể rõ nét Tiểu kết chương Ở chương ba, chúng tơi phân loại, phân tích giọng điệu trần thuật biện pháp tu từ ngôn ngữ trần thuật Tự 265 ngày rút số nhận xét sau: Hồ Anh Thái lựa chọn cho ngôn ngữ trần thuật giọng điệu hài hước, châm biếm chủ đạo, có chất giễu nhại, trào phúng trữ tình làm cho ngịi bút nhà văn trở nên gai góc hơn, liệt hơn, đối tượng phản ánh thay đổi nên màu sắc châm biếm trội hài hước Ở cấp độ tu từ, Hồ Anh Thái sử dụng biện pháp tu từ giúp cho ngôn ngữ trần thuật tập truyện ngắn trở nên hình tượng Trong biện pháp so sánh, ẩn dụ dùng nhiều nhất, bên cạnh tác giả dùng biện pháp chơi chữ, biện pháp lặp dùng số truyện ngắn Làm cho ngơn ngữ có tính biểu cảm độ hàm súc cao 99 KẾT LUẬN Hồ Anh Thái nhà văn thời kì đổi Với tư nghệ thuật sắc bén, lối viết hài hòa, niềm đam mê với đường văn chương, ông trở thành nhà văn tài độc giả ý tượng đời sống văn học hôm Sáng tác Hồ Anh Thái, đặc biệt truyện ngắn có thành cơng bạn đọc ghi nhận Qua khảo sát, nghiên cứu cụ thể truyện ngắn Hồ Anh Thái, đưa số kết luận sau đây: Để phản ánh thực người không xuôi chiều mà chân thực, phức tạp vốn có, Hồ Anh Thái lựa chọn ngôn ngữ trần thuật nhiều có tính chất phức điệu, mang màu sắc cá biệt hoá cao lời kể chuyện Việc lựa chọn đa dạng thay đổi linh hoạt phương thức trần thuật (chủ quan khách quan) tác giả giúp ông cảm nhận phản ánh tầng sâu thơng qua tác phẩm Hiện thực đời sống ln nhìn vận động đa chiều tính khách quan phản ánh điều mà tác giả đưa lại cho người đọc Hồ Anh Thái nhà văn nỗ lực thể nghiệm đổi mới, đặc biệt phương diện ngơn ngữ Có thể nói thành cơng thể loại truyện ngắn, đặc biệt cách tân, đại hoá thể loại truyện ngắn Ở luận văn này, khai thác ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ anh Thái đặc điểm sau: 2.1 Ở cấp độ từ ngữ, vốn từ ngữ phong phú nhà văn sử dụng cách có hiệu với lớp từ tiêu biểu lớp từ ngữ đặc biệt nhà văn cịn tạo từ láy mới, cách nói để diễn đạt tư tưởng, tình cảm Nhà văn cịn sử dụng thành cơng lớp từ nghề nghiệp, tiếng lóng, thành ngữ, tục ngữ đa dạng, linh hoạt Và thế, 100 có điều kiện hình dung rõ nét riêng biệt, độc đáo lời văn Hồ Anh Thái thể loại truyện 2.2 Ở cấp độ câu, cấu tạo câu truyện ngắn Hồ Anh Thái đa dạng linh hoạt Trong loại câu ngắn câu đơn có kết cấu C V câu đơn đặc biệt ông sử dụng thành công Cùng với việc sử dụng loại câu ngắn việc dùng phép tu từ cú pháp đạt hiệu nghệ thuật cao tách câu; tỉnh lược; Chính loại câu ngắn với phép tu từ cú pháp tạo nên truyện ngắn Hồ Anh Thái chất giọng riêng, góp phần tạo nên đặc điểm phong cách ngôn ngữ Hồ Anh Thái Với kết hợp nhiều kiểu ngôn ngữ, nhiều kiểu câu làm cho ngôn ngữ trần thuật trở nên khách quan, có tính hàm súc cao, gần gũi, giản dị với sống đời thường Đồng thời ông ngôn ngữ mang thở đời sống vào sống sáng tác tái chân thực sống đại ngổn ngang bộn bề 2.3.Với đổi không ngừng giọng điệu, Hồ Anh Thái tạo cho mẻ độc đáo hồn cảnh, nhân vật tác giả lại chọn giọng điệu phù hợp Có lúc tác giả cười hài hước vô tư, khác nhà văn lại cười châm biếm sâu cay, lúc khác nhà văn lại dùng giọng điệu nhại giọng, giễu nhại để bày tỏ thái độ liệt trước thực sống mà giá trị đạo đức sa sút người chạy theo lối sống đại 2.4 Các biện pháp tu từ so sánh; ẩn dụ vật hoá Hồ Anh Thái sử dụng nhuần nhuyễn, thể nhìn tinh tế Hồ Anh Thái muốn cụ thể hoá đối tượng Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái hay sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả, nhấn mạnh đối tượng Bên cạnh đó, sử dụng biện pháp ẩn dụ, lặp, chơi chữ giúp cho ngơn ngữ trần thuật lúc đơn giản, dễ hiểu, lúc chứa đựng bao điều lớn lao sống 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2005), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Văn học, (9) “Bài giới thiệu văn nhà Hồ Anh Thái” (2005), Văn học & Tuổi trẻ, (9), tr.15-16 Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2000), “Hiện tượng đa từ góc nhìn ngơn ngữ học”, Văn học, (3), tr.27 - 32 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2008), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thái Hồ (2004), Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục 102 15 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Lê Ngọc Huyền (1998), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn sau 1980, Luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Cơng Hoan (1976), “Nói truyện ngắn”, Tác phẩm mới, (7) 19 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 22 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 23 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 25 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 26 Phạm Xuân Nguyên (1994), "Truyện ngắn sống hôm nay", Văn học, (2), tr.28-29 27 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ 28 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Hoàng Tuệ (1978), Về từ gọi từ láy tiếng Việt, Ngôn ngữ, (2) 31 Đào Thản (1998), “Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Phụ san Ngôn ngữ, tr 60-68 103 32 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội 33 Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo chủ biên (2001), Câu tiếng Việt, Cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Hồ Anh Thái, "Cuộc đời giống nhà cười", VnExpress.com 37 Hồ Anh Thái, "Đời văn tẻ nhạt lắm", VnExpress.com 38 "Hồ Anh Thái quan niệm văn chương", VnExpress.com 39 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 41 Nguyễn Thị Vân (2005), Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Ngữ liệu nghiên cứu: 44 Hồ Anh Thái (2003), Tự 265 ngày, tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 45 Hồ Anh Thái (2004) Bốn lối vào nhà cười, tập truyện ngắn, Nxb Đà Nẵng 46 Hồ Anh Thái (2003), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội Nhà văn 104 47 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 48 Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 49 Hồ Anh Thái (2006), Sắp đặt Diễn, tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 50 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), “37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Nxb Văn học 51 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học ... loại, ngôn ngữ truyện ngắn truyện ngắn Hồ Anh Thái Chương Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Chương 3: Giọng điệu biện pháp tu từ ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Sau... loại truyện ngắn sáng tác Hồ Anh Thái 19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 22 2.1 Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái 22 2.1.1 Vai trần thuật. .. khác 22 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 2.1 Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái 2.1.1 Vai trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Có thời, thành cơng tác