Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
768,11 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh phạm thị minh Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ bật truyện ngắn Anh Đức CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: pgs ts hoµng träng canh Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học Trường Đại học Vinh thầy cô giáo trực tiếng giảng dạy, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Ngơn ngữ khóa 17 Trường Đại học Vinh Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Hoàng Trọng Canh, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến phê bình, góp ý Hội đồng chấm luận văn Đại học Vinh, thầy cô giáo đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Phạm Thị Minh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài Cấu trúc luận văn .6 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ TRUYỆN NGẮN ANH ĐỨC 1.1 Truyện ngắn ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Ngôn ngữ truyện ngắn .10 Vài nét giới thiệu Anh Đức truyện ngắn Anh Đức 16 1.2.1 Nhà văn Anh Đức 16 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 17 1.2.3 Truyện ngắn Anh Đức .20 1.3 Tiểu kết chương 21 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ TỪ NGỮ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN ANH ĐỨC 23 2.1 Từ ngữ truyện ngắn Anh Đức 23 2.1.1 Từ ngữ tác phẩm nghệ thuật hướng tiếp cận 23 2.1.2 Những đặc điểm bật từ ngữ truyện ngắn Anh Đức 26 2.1.2.1 Lớp từ láy 27 2.1.2.2 Lớp từ địa phương 32 2.1.2.3 Trường từ vựng không gian Nam Bộ truyện ngắn Anh Đức 37 2.2 So sánh - biện pháp tu từ bật truyện ngắn Anh Đức 42 2.2.1 Khái niệm so sánh tu từ 42 2.3 Tiểu kết 50 Chương ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN ANH ĐỨC .51 3.1 Khái niệm câu đặc điểm câu 51 3.1.1 Khái niệm câu 51 3.1.2 Đặc điểm câu 52 3.1.3 Phân loại câu 52 3.2 Những đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa câu văn truyện ngắn Anh Đức 53 3.2.1 Đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa câu văn lời trần thuật .54 3.2.1.1 Đặc điểm cấu tạo câu văn lời trần thuật truyện ngắn Anh Đức 55 3.2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa câu văn lời trần thuật truyện ngắn Anh Đức 63 3.2.2 Đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa câu văn lời thoại truyện ngắn Anh Đức 67 3.3 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nghệ thuật ngơn từ - điều hiển nhiên, bất tất phải bàn cãi Do vậy, nghiên cứu tượng văn học, người nghiên cứu không quan tâm đến mặt ngôn từ tác phẩm Qua hệ thống từ ngữ, cú pháp, biện pháp tu từ sử dụng có tính lặp lại biểu tính lựa chọn hàng loạt tác phẩm, ta nhận đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả Chính vậy, năm gần đây, việc nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn ngơn ngữ học ngày thể tính ưu việt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng theo hướng nghiên cứu 1.3 Cùng hệ với Nguyễn Thi, Nguyễn Sáng, Nguyễn Trung Thành, Anh Đức nhà văn tiêu biểu thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến Sự nghiệp văn học ông nằm trọn hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Là nhà văn có tâm huyết, có ý thức cao trách nhiệm người cầm bút, Anh Đức dành hết tâm tư, tình cảm, tự nguyện đem sức lực, trí tuệ tài để phụng nhân dân đất nước Và minh chứng rõ cho điều ơng đóng góp cho văn học nước nhà nhiều tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật cao Cho đến nay, nhà văn Anh Đức tác phẩm ông giữ vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đến tác phẩm ông Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Anh Đức nói chung, truyện ngắn Anh Đức nói riêng phần lớn đề cập góc độ phê bình lý luận văn học Do đó, chúng tơi thực đề tài với mong muốn góp thêm tiếng nói, cách nhìn từ hướng nghiên cứu ngơn ngữ học để có sở nhận biết, đánh giá đặc điểm ngôn ngữ bật truyện ngắn Anh Đức, qua đó, nhận diện phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Anh Đức cách toàn diện 1.3 Trong năm gần đây, truyện ngắn Anh Đức đưa vào giảng dạy nhà trường Do vậy, qua nghiên cứu đặc điểm bật truyện ngắn Anh Đức, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm nguồn tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy học tập Đó lí để lựa chọn đề tài: “Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ bật truyện ngắn Anh Đức” Lịch sử vấn đề Anh Đức (tên thật Bùi Đức Ái) giới nghiên cứu ý từ năm 1952 với truyện ngắn đầu tay Chuyến lưới máu in với truyện ngắn khác tập Biển Động Trong đó, hầu hết truyện viết đề tài chiến tranh du kích q hương ơng Tập truyện tặng giải ba "Giải thưởng Cửu Long” Nhưng ông thực giới nghiên cứu phê bình văn học đánh giá cao vào thời gian từ năm 1959 đến năm đầu thập kỷ sáu mươi, thời kỳ sáng tác Anh Đức nở rộ thành công nhiều phương diện nhiều thể loại khác Năm 1959, Anh Đức cho mắt độc giả tác phẩm Một truyện chép bệnh viện với bút danh tên thật ông Đây bước đột phá sáng tác nhà văn Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới: tiếng Nhật, tiếng Hungary, tiếng Ucraina … Và hai năm sau đời, tiểu thuyết chuyển tải thành phim Chị Tư Hậu Qua tác phẩm này, Anh Đức đưa đến cho văn xuôi đương thời giọng điệu, tiếng nói nghệ thuật Đầu năm 1962, Bùi Đức Ái lên đường trở quê hương miền Nam Từ nhà văn lấy bút danh Anh Đức Thời gian này, nhà văn sáng tác nhiều tác phẩm bật Hòn đất (1965) loạt truyện ngắn đặc sắc khác Cũng từ đến có hàng trăm cơng trình nghiên cứu tác phẩm Anh Đức với quy mô, mức độ, hình thức khác nhau: sách, tiểu luận khoa học, báo, giáo trình, luận văn tốt nghiệp trường đại học Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Về "Một truyện chép bệnh viện" "Biển xa" Bùi Đức Ái Thiếu Mai, Anh Đức với truyện ngắn bút ký xuất sắc anh Diệp Minh Tuyền, "Hòn đất" - tranh chân thật giai đoạn đầu chống Mĩ miền Nam Phan Nhân, Đọc "Bức thư Cà Mau" Anh Đức Xuân Trường, "Hòn Đất" Anh Đức Hà Minh Đức, Hình tượng người phụ nữ Miền Nam tiểu thuyết "Hòn đất" Anh Đức Phan Cự Đệ, Một tranh chân thật giai đoạn đầu chống Mỹ cứu nước Miền Nam Phan Nhân, Hòn đất Hịn Ngọc Hồi Thanh, Anh Đức - vài cảm nghĩ Phạm Văn Sĩ, Phong cách trữ tình sáng tác Anh Đức Chu Nga,… Ngoài ra, cịn có nhiều cơng trình luận văn sinh viên, học viên cao học nghiên cứu tác phẩm Anh Đức Những đặc điểm truyện ngắn Anh Đức Lương Thị Thu Thuỷ (khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2000); Cảm hứng sử thi sáng tác Anh Đức Nguyễn Đình Cơ (khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2002), Nhân vật phản diện sáng tác Anh Đức Hồng Thị Hiền (khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2005) Có thể nói, chuyên luận, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tác phẩm Anh Đức mà điểm qua chủ yếu nghiên cứu tác phẩm ơng góc nhìn lý luận phê bình văn học Chỉ có hai cơng trình Phạm Văn Sĩ Diệp Minh Tuyền có đánh giá tồn diện tác phẩm Anh Đức nhiều thể loại bước đầu quan tâm đến ngôn ngữ truyện ngắn Anh Đức Diệp Minh Tuyền có nhận xét đích đáng ngơn ngữ truyện ngắn Anh Đức: Ngơn ngữ Anh Đức sáng xác, chứng tỏ chau chuốt cẩn thận, điều mà nhà văn, nhà văn trẻ anh phải bền bỉ thực cách nghiêm túc Đặc biệt, Anh Đức khéo léo sử dụng ngôn ngữ địa phương Nam Bộ, từ ngôn ngữ địa phương nam tác phẩm anh dùng mức độ cần thiết từ thường từ mà có từ khác diễn đạt cách thành cơng điều mà anh muốn nói [38 ; 251] Phạm Văn Sĩ Anh Đức - vài cảm nghĩ có phát tinh tế cách sử dụng ngơn ngữ Anh Đức: Anh Đức nói chuyện thời vào nói có duyên, hấp dẫn Trong nhiều ký anh tận dụng lối kể chuyện kết hợp với mơ tả, kết hợp với phát biểu luận, với liên hệ trữ tình, kết hợp làm cho câu chuyện hình ảnh người ký Anh Đức trở nên sinh động trước mắt người đọc [ 38; 257] Ngồi ra, cịn có số viết khác đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ số tác phẩm Anh Đức dừng lại nhận xét chung chung Truyện ngắn xem thể loại mang lại nhiều thành công cho Anh Đức Nhưng nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ sáng tác Anh Đức nói chung thể loại truyện ngắn ơng nói riêng Với lý trên, với lòng yêu mến Anh Đức tài ông, chọn đề tài nhằm đưa đến cách tiếp cận truyện ngắn Anh Đức mẻ hơn, qua thấy đóng góp ông cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại Đối tượng nghiên cứu Anh Đức không sáng tác truyện ngắn mà tiểu thuyết, truyện ký thể loại Anh Đức khẳng định vị trí Trong luận văn vào nghiên cứu thể loại truyện ngắn Anh Đức bao gồm 26 truyện ngắn hai thời kỳ sáng tác in Tuyển tập Anh Đức (2 tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997) Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, đặt nhiệm vụ khảo sát, thống kê liệu ngôn ngữ phương tiện mà nhà văn lựa chọn, qua đó, tìm hiểu giá trị nội dung truyện ngắn ông biểu thông qua phương tiện biểu đạt tiêu biểu Phân tích, miêu tả phương tiện nhằm rút đặc điểm ngôn ngữ bật truyện ngắn ông Đồng thời phân tích so sánh rút đặc điểm phong cách nhà văn thể qua truyện ngắn ông Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp, thủ pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê - Phương pháp miêu tả - Thủ pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Cái đề tài Đây đề tài tìm hiểu cách tương đối toàn diện sâu sắc đặc trưng ngôn ngữ bật truyện ngắn Anh Đức, từ nhận diện đặc điểm phong cách tác giả góp phần xác lập để đánh giá đóng góp Anh Đức cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua ba chương: Chương Giới thuyết chung vấn đề truyện ngắn truyện ngắn Anh Đức Chương Những đặc điểm bật từ ngữ biện pháp tu từ truyện ngắn Anh Đức Chương Đặc điểm câu văn truyện ngắn Anh Đức 65 Như vậy, câu cảm thán câu nghi vấn thường xuất lời trần thuật nửa trực tiếp để thể rõ hơn, cụ thể tâm trạng cảm xúc nhân vật truyện ngắn Anh Đức Ngoài việc sử dụng câu hỏi tu từ, câu cảm thán để biểu cảm xúc, tâm trạng nhân vật, lời trần thuật truyện ngắn Anh Đức, nhà văn thường xun chêm xen tiểu từ tình thái, đó, thái độ người trần thuật việc, đối tượng, người miêu tả lên rõ ràng Đặc điểm lần cho thấy, lời trần thuật truyện ngắn Anh Đức luôn gần gũi sinh động lời ăn tiếng nói hàng ngày Chẳng hạn, miêu tả ngoại hình mụ Tư Hưng, người trần thuật lên kinh ngạc: Tơi đem đóng tiền trọ, gặp mụ Tư Hưng tưởng gặp Phật Di Lặc Sao mụ ta mập ghê gớm quá, quần áo bó ních lấy mụ chật cứng Gió biển thổi suốt ngày mà người mụ ta lúc đầm đìa mồ Khi mụ chìa tay lấy tiền, tơi thấy cổ tay mụ núc ních thịt, to béo lạ thường (Chuyến lưới máu) [10; 9] Hay nhấn mạnh gắn bó ơng Tư với vườn chim rừng U Minh Hạ tồn lâu dài vườn chim, người trần thuật sử dụng tiểu từ tình thái mang ý nghĩa khẳng định: Năm ông Tư vườn chim tuổi dư sáu mươi đó, mà vườn chim ơng Tư coi giữ cịn cao tuổi ơng nhiều (Giấc mơ ông lão vườn chim) [10; 244] Trong truyện ngắn Người đào hát, với câu hỏi tu từ, tiểu từ tình thái giúp người trần thuật thể rõ nét tâm trạng đau đớn, day dứt Đào Bảy Phi phải xa con: Giờ phút phải xa con, Bảy Phi thấy chừng lâu gặp lại Chị rơm rớm nước mắt Lòng chị lòng người mẹ khốn 66 khó Có đứa bên mình, n ủi Bảy Phi nhiều ngày trôi dạt Mười năm qua sống bên chị, ngoan lắm, biết lời yêu chị Trong lúc mê sảng, kêu "Má ơi, má ơi" Rõ khơng muốn xa chị Chị lại không muốn xa Nhưng khơng muốn được? [10; 40] Như vậy, nhờ tốn tử tình thái, người trần thuật bộc lộ rõ thái độ, tình cảm với đối tượng miêu tả trần thuật tác phẩm Một đặc điểm cần phải lưu ý lời trần thuật truyện ngắn Anh Đức miêu tả người cảnh vật, nhà văn miêu tả cách rốt ráo, làm cho vật lên cách chân thực, sinh động Trong câu văn lời trần thuật, xuất nhiều cụm danh từ, cụm động từ có định ngữ tính từ miêu tả màu sắc, đặc điểm bật vật nước da vàng bủng, tóc vàng cháy, nắng chói chang, cọng bún trắng nõn, khoảng rừng tràm xanh ngăn ngắt, tràm nhuộm trắng xố, khóm điên điển trổ đầy bơng vàng rực,… Ví dụ: - Thím ốm yếu, nước da vàng bủng, cắp rổ cịn lại ba, bốn bánh tét (Chuyến lưới máu) [10; 7] - Trong buổi chạng vạng, tơi nhìn thấy cọng bún trắng nõn thị xuống miệng ảng (Đất) [10; 209] - …giữa khoảng rừng tràm xanh lên cụm rừng nhấp nhô cánh chim lên lên xuống xuống, ông thấy tất tràm nhuộm trắng, trắng xố (Giấc mơ ơng lão vườn chim) [10; 244] 67 - Trên cánh đồng nước đìu hiu khơng có ngồi chùm gáo thưa với khóm điên điển trổ đầy vàng rực sắc lông chim hồng yến (Xơn xao đồng nước) [10; 265] Có thể nói, với cách miêu tả vật vậy, Anh Đức lột tả đến đặc điểm nhỏ nhất, tinh tế vật Mỗi câu văn Anh Đức lúc sắc màu góp phần tơ vẽ trọn vẹn tranh sinh động mảnh đất người Nam Bộ năm bom đạn Tóm lại, thấy, xét cấu tạo ngữ nghĩa, câu văn lời trần thuật truyện ngắn Anh Đức linh hoạt: có lúc đầy đặn, chí kéo dài để miêu tả đến tận đặc điểm vật người, có lúc khuyết thành phần câu nói thường ngày Nhiều tác phẩm, lời trần thuật chứa đựng câu hỏi tu từ, câu cảm thán, tiểu từ tình thái để người trần thuật bộc lộ thái độ, tình cảm vật nói tới để đối tượng miêu tả bộc lộ cảm xúc Nhìn chung, loại câu, Anh Đức tạo đặc điểm riêng để thể phong cách 3.2.2 Đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa câu văn lời thoại truyện ngắn Anh Đức Trong tác phẩm tự nói chung, truyện ngắn nói riêng, lời thoại lời nhân vật nói với nhau, trao đổi với Mỗi nhà văn xây dựng nhân vật phải để nhân vật cất lên tiếng nói Và nhân vật xây dựng thành công nhân vật mà qua tiếng nói anh ta, người đọc biết xuất thân, độ tuổi, tính cách, tâm trạng cảnh định Nghiên cứu câu văn truyện ngắn Anh Đức không xem xét vấn đề câu văn lời thoại nhân vật Bởi phương diện để người đọc hiểu sâu nhân vật tác phẩm 68 Trong truyện ngắn Anh Đức, theo khảo sát chúng tôi, 26 truyện ngắn có 359 thoại với 1638 câu thoại Nhìn cách chung nhất, chúng tơi thấy, câu văn lời thoại truyện ngắn Anh Đức có đặc điểm sau Trước hết, cấu tạo, câu văn lời thoại truyện ngắn khác, câu văn thuộc lời hội thoại truyện ngắn Anh Đức có cấu tạo đơn giản, chủ yếu câu đơn đặc biệt với cấu trúc tỉnh lược Theo kết khảo sát chúng tôi, 1638 câu thuộc lời thoại, có 1057 câu đặc biệt với cấu trúc tỉnh lược, chiếm 64,5% Đây điều dễ hiểu đặc điểm bật văn hội thoại phát ngơn có cấu trúc ngắn gọn, văn hội thoại hướng đến người nghe trực tiếp với hình thức chủ yếu phát ngôn hỏi phát ngôn trả lời Trong truyện ngắn Anh Đức, tìm thấy nhiều lời thoại với câu thoại vô ngắn gọn Ví dụ: * Nó nhổm dậy, chạy lịch phịch lại đưa cho tơi, nói: - Thấy tơi bắt chưa? Tơi nói: - Bắt lần giỏi Vọi nói: - Ừ nghe! (Chuyến lưới máu) [10; 11] * Đám đào kép nhao nhao: - Ở thiếu người khơng đuổi? Mà mẽ có quyền đuổi người ta à? - Thằng chủ gánh trao quyền cho - Hai Long hả? 69 - Chớ ai! (Người đào hát) [10; 31] * Một người khác hỏi lại: - Ai xui? - Nào biết được! (Cứu thuyền) [10; 147] Như vậy, cấu tạo, câu lời thoại nhân vật truyện ngắn Anh Đức có cấu tạo ngắn gọn, câu đặc biệt có số lượng chủ yếu Nhìn cách chung nhất, cấu tạo câu lời thoại nhân vật khơng có bật Điểm đáng quan tâm nghiên cứu câu văn lời thoại nhân vật phương diện ngữ nghĩa Xét phương diện ngữ nghĩa, thấy, câu văn lời thoại truyện ngắn Anh Đức có tác dụng lớn việc biểu tính cách tâm trạng nhân vật Từ câu nói, người đọc cảm nhận tính cách đặc biệt tâm trạng, cảm xúc nhân vật cảnh định Chẳng hạn, truyện ngắn Chuyến lưới máu, Anh Đức nhân vật Tư Hưng tự nói lên lời mà tự tố cáo chất độc ác, tham lam, khốn nạn y Dường lúc y cất tiếng nói lời la hét, mắng chửi, quát tháo *Hai mẹ lâu gặp nhau, song chưa nói câu nào, lão Tư Hưng la lên: - Thôi chớ! Đem đồ cho khách mau lên! [10; 8] * Tới nơi, lão Tư thét: - Vọi! Mày có biết có người đợi mày đem lưới nghe không? [10; 12] * Thấy ghe cịn ngồi độ ba, bốn sải tay, lão Tư Hưng mắng thằng Vọi om sòm: 70 - Còn chút làm biếng không chịu kéo rấn ghe vô, mày khiến chết, tội mày bữa tao chưa trị đa! [10; 14] * Miệng lão cịn nhai sị, huyết sị chưa chín ứ mép lão máu người, lão ta gằn tiếng: - Không buông cáng! Vọi, ráng lên Đưa cáng qua ghe mau! Một chút nữa, ráng… ráng! [10; 19] Ngay nói với nhân vật xưng "tôi" - người khách, lão tiếng vừa nói vừa chửi: Mẹ! Con nước chém chết mười tạ cá khoai Mấy người làm cho hết mình, tơi cho nhậu chết cha hết thảy! [10; 15] Cũng vậy, truyện ngắn Người đào hát, khắc hoạ chất lỗ mãng, khốn nạn nhân vật Bầu Thanh Long, nhà văn cho y nói lời tráo trở Có lúc lời ngào, ma mãnh kẻ khát gái: Em Bảy, em Bảy, tơi cảm thương em Bảy Nhưng có lúc lại tục tằn, lỗ mãng: Mẹ, thứ đào hát đồ bỏ mà làm hoài [10; 23] Hoặc truyện ngắn Cứu thuyền, xây dựng nhân vật cha xứ, Anh Đức nhân vật nói lời vơ tâm: Ơng cha xứ hỏi cách vô tâm: - Thuyền Ngư Thuỷ ta à? - Dạ, trình cha, thuyền đằng hợp tác Trên thuyền có năm người, có hai người vừa vào hợp tác đêm trước - Thế à? [10; 138] Và lời bạc nhược, hèn nhát để lột trần chất cha xứ cảnh nguy cấp, chiên bị bão biển đe doạ: Đến đây, giọng ông hạ thấp xuống, rền rĩ: 71 - Giêsu lạy Chúa tôi! Sao lại liều mình… như…thế…thế… [10; 146] Khi tái xảo trá kẻ địch trấn an tinh thần công nhân nhà máy, nhằm dụ dỗ họ theo đường địch, Anh Đức Quan Ba Ẩn - đại diện tiêu biểu cho kẻ phản nghịch nói lời khơn khéo, bịp bợm: Khoan, người đừng nóng để tơi nói cho nghe Tất nhiên lương cơng nhật anh em, tơi biết, anh em cịn vất vả Nhưng anh em nên biết nhà máy thu lợi không đặng khá, trả lên nhà máy khó chạy Đó lẽ thứ Cịn anh em nói Chín Bàn Gằn đó, bảo chúng tơi bắt Khơng, thiệt khơng có Tơi có biết Chín Bàn Gằn anh đâu… Mấy người coi chừng tụi Cao Xuyên bắt đa, qn đội quốc gia chúng tơi đâu có phép làm chuyện ám muội (Chuyến xe làng) [10; 63] Tuy nhiên, lời khôn khéo, bịt bợm khơng có tác dụng, y nói lời làm lộ rõ chất y: Làm loạn hả? Tụi bay tính làm loạn hả? Nghỉ làm, được, tụi bây nghỉ hết đi, coi chết đói cho biết Cịn Chín Bàn Gằn, tao bắt, tao khơng thả hết (Chuyến xe làng) [10; 64] Trong đó, để thể thái độ ơn hồ, nhũn nhặn kiên định, dũng cảm người dân giác ngộ cách mạng, tiêu biểu nhân vật ông Tám truyện ngắn Đất, Anh Đức để ơng nói lời nhũn nhặn, lịch không phần kiên quyết: - Tơi nói thiệt khơng phải giỡn đâu Chú leo lên rút cọng chém cho coi - Ba tơi nói tỉnh khơ gọi tụi lính "chú" [10; 215] - Thưa ông bàm cha mẹ, thưa hương hồn liệt sĩ, nhà cửa đất đai ông bà, cha mẹ cách mạng tạo lập cho Bữa người 72 ta tới ép buộc phải bỏ Con phụ bạc công ơn cha mẹ, công cách mạng Vậy định chết cho cha mẹ liệt sĩ ngó thấy Khấu đầu xin cha mẹ vị chứng miệng cho [10; 217] Bên cạnh đó, tuỳ vào xuất thân nhân vật mà nhà văn họ nói tiếng nói quê hương họ Trong truyện ngắn Anh Đức, nhân vật xuất truyện phần lớn người dân Nam Bộ Và, nhân vật này, nhà văn để họ nói tiếng nói người Nam Bộ Đó lí lí giải thích từ địa phương Nam Bộ xuất nhiều truyện ngắn nhà văn Ví dụ: * Thím Ba cầm tre, ngoắt ngoắt lũ trực thăng soi: - Có giỏi lại đây, đồ ơn dịch Mọi bữa tao lẻ ớn chút đỉnh, khỏi sợ đâu nghe! Đoạn thím Ba ngối sau Lân, lào thào: - Chú Bảy à, đêm cơng tác vầy có anh em bố trí giữ đường hết nghe Mấy "cá rơ" có gan trời không dám rà rê đến đâu Bị vài lần tởn Thứ coi hùng hổ lí lắc bị AK chĩa lên "buồm" thơi! (Dịng sơng trước mặt) [10; 288 - 289] * Anh ngập ngừng nói: - Anh Sài Gịn? - Vâng, tơi chưa ngay, tính ghé lại Nha Trang hơm Hổm tơi lai rai từ Hà Nội vơ, đâu ghé Cũng ghé bốn chỗ, lấy mớ chất liệu để viết kí Nhưng kiểu nầy tàu vơ tới Nha Trang khuya lơ, ghé lại nhắt quá, có (Chuyến tàu đêm) [10; 482] 73 * Ơng lão dừng đũa bảo: - Nói đâu phải dễ ghé con! Tụi đâu có rảnh tay, hết trận mần tới trận khác Lóng Mĩ qua nhiều, đội phải đánh liền giết kịp (Giấc mơ ơng lão vườn chim) [10; 252] Như vậy, Anh Đức thực để nhân vật cất lên tiếng nói mình, qua đó, thể tính cách nhân vật 3.3 Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng tơi phân tích số đặc điểm câu văn lời trần thuật lời thoại nhân vật truyện ngắn Anh Đức, qua rút số kết luận sau Thứ nhất, lời trần thuật truyện ngắn Anh Đức, câu văn có cấu tạo đa dạng, đó, có kiểu câu bật câu đơn bình thường, câu đơn mở rộng thành phần, câu đơn đặc biệt, câu ghép Với loại, nhà văn lại tận dụng ưu để biểu nội dung riêng Về ngữ nghĩa, câu văn lời trần thuật truyện ngắn Anh Đức chủ yếu có nội dung trần thuật thơng báo Ngồi ra, cịn có câu hỏi tu từ, câu cảm thán xuất lời trần thuật nửa trực tiếp để bộc lộ cảm xúc, tâm trạng nhân vật Trong lời thoại, câu văn có cấu tạo rút gọn, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người Về ngữ nghĩa, câu văn lời thoại truyện ngắn Anh Đức bộc lộ rõ nét đặc điểm tính cách, tâm lí, xuất thân nhân vật Có thể nói, Anh Đức để nhân vật nói lên tiếng nói họ 74 KẾT LUẬN Qua khảo sát đặc điểm bật truyện ngắn Anh Đức, rút số kết luận sau Xét phương diện từ ngữ, truyện ngắn Anh Đức, nhà văn sử dụng đa dạng nhiều lớp từ, xét phương diện phong cách chức nguồn gốc, ngữ nghĩa, có số lớp từ trường từ vựng bật lớp từ láy, từ địa phương, trường từ vựng không gian Nam Bộ 1.1 Trong truyện ngắn Anh Đức, từ láy xuất nhiều, lời trần thuật lời thoại nhân vật Trong đó, xuất lời trần thuật, từ láy thường từ sử dụng phạm vi toàn dân, ngược lại, xuất lời trần thuật, từ láy thường mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ Dù xuất lời trần thuật hay lời thoại, từ láy truyện ngắn Anh Đức có vai trị quan trọng việc khắc hoạ tính cách, tâm trạng người trạng thái cảnh vật 1.2 Bên cạnh lớp từ láy, lớp từ địa phương lớp từ xuất nhiều truyện ngắn Anh Đức, đó, chiếm số lượng nhiều từ địa phương Nam Bộ Từ địa phương xuất lời trần thuật lời thoại nhân vật Tuỳ vào vai trần thuật mà từ địa phương lời trần thuật lời thoại có mật độ đậm nhạt khác Bằng cách sử dụng từ địa phương, Anh Đức giúp người đọc cảm nhận rõ đặc trưng ngơn ngữ thói quen nói người dân Nam Bộ, khắc hoạ rõ nét, chân thực sinh động chân dung người nơi 1.3 Sinh lớn lên miền đất Nam Bộ nên hình ảnh thiên nhiên nơi trở thành hình ảnh gắn bó, thân thuộc với nhà văn Anh Đức Và thế, từ ngữ khơng gian Nam Bộ xuất nhiều tác phẩm nhà văn này, làm thành 75 trường từ vựng bật - trường từ vựng không gian Nam Bộ Trong truyện ngắn Anh Đức, nhà văn nhiều lần đưa vào hình ảnh thiên nhiên đặc trưng không gian Nam Bộ, đặc biệt không gian miền Tây Nam Bộ - nơi ông sinh Điều đáng nói là, cảnh sắc thiên nhiên không đặt không gian yên bình mà lên tàn phá khốc liệt bom đạn chiến tranh Tuy nhiên, dường thiên nhiên người nơi không quỵ ngã trước tàn phá khốc liệt Tất thứ đứng vững, kiên định minh chứng cho sức sống bất diệt vùng đất Dù khơng khắc hoạ trực tiếp tính cách nhân vật thông qua cảnh sắc thiên nhiên Nam Bộ, Anh Đức gián tiếp ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần lạc quan, sức sống bất diệt người nơi Đồng thời, thể tài tinh tế cách cảm nhận thiên nhiên Về biện pháp tu từ, truyện ngắn Anh Đức, nhà văn sử dụng nhiều biện pháp tu từ, đó, bật biện pháp so sánh Xét phương diện ngữ nghĩa hình thức, cấu trúc so sánh truyện ngắn Anh Đức không khuôn mẫu định mà linh hoạt Về phương diện hình thức, nhà văn tỉnh lược yếu tố so sánh, đảo trật tự cấu trúc so sánh, tạo nên cấu trúc so sánh trùng phức Về phương diện ngữ nghĩa, hình ảnh sử dụng làm chuẩn so sánh truyện ngắn Anh Đức vừa quen thuộc vừa lạ Nhà văn kết hợp so sánh nhân hoá để tạo cho vật miêu tả trở nên sinh động hơn, có hồn Với biện pháp này, Anh Đức ln có cách xử lí, tạo cho cấu trúc so sánh truyện ngắn linh hoạt hình thức ngữ nghĩa, làm ngôn từ tăng cường khả biểu đạt cho tác phẩm Về phương diện câu văn, truyện ngắn Anh Đức, xem xét câu văn lời trần thuật lời thoại, qua đó, chúng tơi thấy, lời trần 76 thuật, xét cấu tạo ngữ nghĩa, câu văn truyện ngắn Anh Đức linh hoạt: có lúc đầy đặn, chí kéo dài để miêu tả đến tận đặc điểm vật người, có lúc khuyết thành phần câu nói thường ngày Nhiều tác phẩm, lời trần thuật cịn chứa đựng câu hỏi tu từ, câu cảm thán, tiểu từ tình thái để người trần thuật bộc lộ thái độ, tình cảm vật nói tới để đối tượng miêu tả bộc lộ cảm xúc Nhìn chung, loại câu, Anh Đức tạo đặc điểm riêng để thể phong cách Ở lời thoại, câu văn Anh Đức có tác dụng lớn việc biểu tính cách cảm xúc nhân vật Nhà văn để nhân vật tự nói lên tiếng nói thân Chân dung nhân vật truyện ngắn Anh Đức lên sinh động, chân thực Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học nói chung, ngơn ngữ truyện ngắn nói riêng hướng nghiên cứu cần thiết Qua tìm hiểu số đặc điểm ngơn ngữ bật truyện ngắn Anh Đức, thấy, hướng nghiên cứu thực giúp hiểu sâu truyện ngắn Anh Đức Đồng thời, định hướng cho chúng tơi cách rõ ràng q trình giảng dạy nghiên cứu văn học Đề tài tảng để mạnh dạn nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm Anh Đức nói riêng ngơn ngữ truyện ngắn nói chung 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học,Nxb ĐHQGHN, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng việt ( Tập I,II), Nxb Giáo dục Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh, khía cạnh ngơn ngữ - văn hố, Nxb KHXH, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2004), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb KHXH - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Trĩnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học trung tâm nghiên cứu quốc học 10 Anh Đức (1997), Tuyển tập Anh Đức (tập II) (Chu Giang tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHQG THCN, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 14 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hoà (2004), Từ điển tu từ - Thi pháp - Phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lưu Vân Lăng (2008), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 22 Ngô Tự Lập (2007), Văn chuương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 23 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn,Vinh 26 Phương Lựu - Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học, tập 3, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 27 Phan Thị Nga (2006), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tân - Nguyễn Thi, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh 28 Hoàng Kim Ngọc (chủ biên) - Hồng Trọng Phiến (2011), Ngơn ngữ văn chương, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 79 29 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập 15 năm Tạp chí văn học tuổi trẻ (tập 2) Đi tìm vẻ đẹp văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hồng Trọng Phiến (1976), Giáo trình lý thuyết tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (2 tập), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 37 Đỗ Ngọc Thạch, Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại vandanviet.net 38 Bùi Việt Thắng (2006), Anh Đức - tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đặng Tiến Thơ ( 2009), Thi pháp chân dung, Nxb Phụ Nữ 41 Đỗ Lai Thuý (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn - Công ty sách Nhã Nam, Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG, Hà Nội ... VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ TRUYỆN NGẮN ANH ĐỨC 1.1 Truyện ngắn ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Ngôn ngữ truyện ngắn .10 Vài nét giới thiệu Anh Đức truyện ngắn. .. PHÁP TU TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN ANH ĐỨC 23 2.1 Từ ngữ truyện ngắn Anh Đức 23 2.1.1 Từ ngữ tác phẩm nghệ thuật hướng tiếp cận 23 2.1.2 Những đặc điểm bật từ ngữ truyện ngắn Anh Đức 26 2.1.2.1... toàn diện tác phẩm Anh Đức nhiều thể loại bước đầu quan tâm đến ngôn ngữ truyện ngắn Anh Đức 4 Diệp Minh Tuyền có nhận xét đích đáng ngôn ngữ truyện ngắn Anh Đức: Ngôn ngữ Anh Đức sáng xác, chứng