1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn hồ anh thái

154 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần Hữu Thiện T- tiểu thuyết truyện ngắn Hồ Anh Thái luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần Hữu Thiện T- tiểu thuyết truyện ngắn Hồ Anh Thái Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh Vinh - 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cøu 10 Đối t-ợng phạm vi khảo sát 10 Ph-ơng pháp nghiên cứu .10 Giíi thut kh¸i niƯm t- tiĨu thut 10 Cấu trúc luận văn 13 Ch-ơng Truyện ngắn Hồ Anh Thái bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại 14 1.1 Những tiền đề cho đổi truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại .14 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, x· héi .14 1.1.2 Mở rộng giao l-u tiếp xúc văn hoá .16 1.1.3 Nhu cÇu ®ỉi míi t- nghƯ tht 19 1.2 Những tìm tòi, thể nghiệm đổi míi trun ng¾n 23 1.2.1 Mét nhìn khái l-ợc truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại 23 1.2.2 Những đổi truyện ngắn đ-ơng đại Việt Nam 28 1.3 Truyện ngắn Hồ Anh Thái - nhìn khái l-ợc 38 1.3.1 Truyện ngắn hành trình sáng tạo Hồ Anh Thái 38 1.3.2 Dung l-ợng truyện ngắn Hồ Anh Thái .43 1.3.3 Những cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Hồ Anh Thái 46 Ch-ơng Dân chủ hoá hệ thống nhân vật tính chất đa giọng điệu trần thuật .57 2.1 Nhân vật truyện ngắn Hồ Anh Thái 57 2.1.1 Các kiểu nhân vật 57 2.1.2 NghÖ thuật miêu tả nhân vật .73 2.1.3 Sù ph¸ tÝnh chÊt khÐp kÝn vỊ nh©n vËt 79 2.2 Tính chất đa giọng điệu trần thuật 83 2.2.1 Tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt, uyển chuyển 83 2.2.2 Sự hoà quyện nhiều gam giọng điệu 89 Ch-ơng Đa dạng hoá nghệ thuật tổ chức cốt truyện tự hoá ngôn ngữ .103 3.1 Đa dạng hoá nghệ thuật tổ chức cốt truyện 103 3.1.1 Cốt truyện sinh hoạt - tâm lý 106 3.1.2 Cèt trun hun ¶o 109 3.1.3 Cèt trun dùa trªn tÝch sö 113 3.1.4 Cốt truyện phân mảnh, lắp ghép .117 3.2 Tự hoá ngôn ngữ 123 3.2.1 Dung nạp ngôn ngữ đời th-ờng, ngữ 125 3.2.2 Ngôn ngữ biểu cá thể hoá mạnh mẽ 131 3.2.3 Linh hoạt việc sử dụng đại từ nh©n x-ng 138 KÕt luËn 143 Tài liệu tham khảo .146 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Hồ Anh Thái nhà văn tài năng, trở thành t-ợng văn học Việt Nam đ-ơng đại Tr-ớc trở thành nhà tiểu thuyết tài năng, Hồ Anh Thái đà nhà viết truyện ngắn xuất sắc Những truyện ngắn Chàng trai bến đợi xe, Cánh võng không ng-ời, Nói lời mình, Mảnh vỡ đàn «ng, TiÕng thë dµi qua rõng kim t-íc, KiÕp ng-êi qua, Đến muộn, Bến ÔSin, Chuyện đời Đức phật, v.v, đà thực gây đ-ợc ấn t-ợng tạo đ-ợc niềm tin lòng độc giả Ông có đóng góp cho đổi văn học Việt Nam đ-ơng đại, có t- truyện ngắn 1.2 Là nhà văn sớm thành công với thể loại truyện ngắn, nh-ng nghiên cứu Hồ Anh Thái chủ yếu tập trung thĨ lo¹i tiĨu thut D-êng nh- ch-a mét thùc quan tâm đến truyện ngắn ông Điều ch-a thấy hết đ-ợc tầm vóc, tài nhiều mặt đóng góp Hồ Anh Thái cho văn học n-ớc nhà Những theo dõi ba thập kỷ sáng tác Hồ Anh Thái không thừa nhận điều: Hồ Anh Thái ng-ời biết làm cho riêng mình, ông đà tạo nên dòng riêng nguồn chung văn xuôi đ-ơng đại Việt Nam Tìm hiểu truyện ngắn Hồ Anh Thái, không để hiểu tài năng, đóng góp ông cho văn học dân tộc, mà góp phần nhận diện tìm tòi, đổi truyện ngắn đ-ơng đại Việt Nam 1.3 T- tiểu thuyết khái niệm không lý luận văn học, nh-ng đ-ợc nói đến nhiều nghiên cứu, sáng tác Việt Nam thời gian gần Việc nghiên cứu t- tiểu thuyết truyện ngắn Hồ Anh Thái, vậy, ý nghĩa để hiểu sáng tác nhà văn, mà để hiểu t- tiểu thuyết biểu tác phẩm văn học, góp phần tháo gỡ v-ớng mắc thực tế giảng dạy văn học Việt Nam đại Tr-ờng trung học phổ thông 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến mang tÝnh lÝ ln bµn vỊ t- tiĨu thut truyện ngắn nói chung Trong năm gần đây, đổi văn học phát triển mạnh mẽ lĩnh vực sáng tác lẫn phê bình văn học Điều cho phép nhà nghiên cứu tiếp cận sáng tác văn học từ nhiều góc độ Trong đó, kiểu t- nghệ thuật ph-ơng diện đà đ-ợc nhiều ng-ời ý Nguyễn Thị Bình, trình tìm hiểu, nghiên cứu sáng tác Nguyễn Khải ®· chó ý ®Õn kiĨu t- tiĨu thut sáng tác ông Theo Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Khải người biết phát vấn đề nơi mà ng-ời khác không nhìn thấy, và: ng-ời đọc thấy rõ thực nhiều mục đích phản ánh mà ph-ơng tiện để ông trình bày ttưởng [31, 135] Nhân vật sáng tác Nguyễn Khải luôn bí ẩn, bất ngờ, kh«ng thĨ biÕt tr­íc, kh«ng thĨ biÕt hÕt: “Con ng-êi đời sống tinh thần ng-ời th-ờng làm cho phải ngạc nhiên phong phú, phức tạp vận động kì lạ [31, 139] Tiếp cận ng-ời, sáng tạo nhân vật, đánh giá đời sống theo cách rõ ràng đặc điểm t- tiểu thuyết Nhờ cách tiếp cận nh- thế, mà từ văn học n-ớc ta t- tiểu thuyết, nhân vật sáng tác Nguyễn Khải đà sớm mang dáng dấp nhân vật tiểu thuyết thật Một ph-ơng diện làm nên t- tiểu thuyết sáng tác Nguyễn Khải giọng điệu Theo Nguyễn Thị Bình, ng-ời kể chuyện sáng tác Nguyễn Khải luôn nhân vật quan trọng câu chuyện, trực tiếp tham gia vào câu chuyện, khoảng cách với nhân vật khác đ-ợc rút ngắn tối đa quan hệ đôi bên trở nên bình đẳng thân mật [31, 140] T- tiểu thuyết xui khiến ông tìm đến mối quan hệ suồng sÃ, thân mật Ng-ời kể chuyện th-ờng đùa giỡn, chọc ghẹo thoải mái với tất cả, với nhân vật với bạn đọc Cũng theo Nguyễn Thị Bình, giọng văn Nguyễn Khải giọng đa thanh, lêi kĨ th-êng cã nhiỊu giäng kĨ, mét giäng kĨ bao hµm nhiỊu giäng, mµu tù tin xen lẫn màu sắc hoài nghi, vẻ tự hào lạc quan lẫn ý vị ngậm ngùi, chua chát [31, 141] Phạm Vĩnh C- nghiên cứu tìm hiểu sáng tác Nguyễn Minh Châu, đà phát t- tiểu thuyết truyện ngắn ông Trong viết Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Phạm Vĩnh Cư đà mầm móng tiểu thuyết thực thụ lại nảy nỡ số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Bức tranh, Sắm vai, Đứa ăn cắp, Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam, đặc biệt Khách quê Phiên chợ Giát Chính xuất cách tiếp cận sống đ-ơng thời đầy mâu thuẫn dung hoà, câu hỏi không dễ trả lời, đau khổ không dễ khắc phục, tội ác không dễ tìm ( ) ng-ời mang xung đột nội tâm sâu sắc [11, 298] Cũng viết này, Phạm Vĩnh C- phát truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xuất lối hành văn giao hưởng vang vọng dư âm giọng nói khác nhân vật thay cho văn phong đà trở nên quen thuộc ( ) đến Khách quê Phiên chợ Giát xuất nhân vật tiĨu thut ®Ých thùc - mét ng-êi nhiỊu chiỊu, tính cách vừa mâu thuẫn vừa toàn, vừa cá biệt vừa tiêu biểu, vừa sản phẩm khứ lịch sử tăm tối vừa toả ánh sáng nhân tính vĩnh giá trị đạo đức muôn đời ( ) hoà điệu nghịch điệu phức tạp với tiếng nói tác giả [11, 299] Hoàng Ngọc Hiến nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt qua ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, đà có viết T- tiểu thuyết folklore đại Bài viết đà khẳng định ph-ơng diện tài Nguyễn Huy Thiệp: t- tiểu thuyết Tác giả viết đà có thao tác so sánh t- tiĨu thut vµ t- sư thi Theo Hoàng Ngọc Hiến Trong sử thi, ng-ời kể sử thi nhân vật anh hùng có khoảng cách đ-ợc gọi khoảng cách sử thi Đây khoảng cách xa vời ( ) Trong tiểu thuyết, tác giả nhân vật diện không khoảng cách Quan hệ ng-ời viết nhân vật quan hệ thân mật, thân tình, chí suồng sà [44, 357] Từ so sánh đó, Hoàng Ngọc Hiến khẳng định Trong truyện Phẩm tiết, Nguyễn Huy Thiệp đà tiếp cận nhân vật Nguyễn Huệ từ quan điểm tiểu thuyết ng-ời Nguyễn Huệ, nét hào hoa, lịch thiệp, tác giả làm bật điểm yếu, tính hiếu sắc, tính mê gái, âu thói nam nhi th-êng t×nh” [44, 258] Nh- vËy, t- tiĨu thut cho phép Nguyễn Huy Thiệp tiếp cận nhân vật lịch sử, nhân vật diện cách gần gũi, thân tình, triệt tiêu khoảng cách Trong viết này, Hoàng Ngọc Hiến cách tiếp cận nhân vật phản diện Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt nhân vật Nguyễn ánh Theo ông, việc nhấn mạnh nét bất nhân, bất nghĩa Nguyễn ánh, Nguyễn Huy Thiệp không chối từ giả định nhân vật khối nguyên liệu vô giá Tác giả đà tiếp cận nhân vật Nguyễn ánh từ quan niệm tiểu thuyết [44, 360] Hoàng Ngọc Hiến cho T- tiểu thuyết góp phần chuẩn bị mặt tâm lí cho xoá bỏ hình ảnh kẻ thù vu vơ gán ghép [44, 360] Trong viết này, Hoàng Ngọc Hiến cho rằng: t- tiểu thuyết tìm tòi khám phá ng-ời với nhu cầu nhân tính phổ biến [44, 364] Châu Minh Hùng tìm hiểu sáng tác Ngun Huy ThiƯp ®· chó ý ®Õn kiĨu t- tiểu thuyết tác phẩm ông Trong Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xuôi đại qua cấu trúc truyện Nguyễn Huy Thiệp, tác giả viết cho rằng: Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, ng-ời đọc phải lao vào chơi mà tất quan hệ bình đẳng, dân chủ, nguyên tác thẩm mĩ Nguyễn Huy Thiệp Thứ nhất, nhà văn đứng ngang hàng với nhân vật Cái kiểu nhà văn đứng cao sống, đạo diễn cho nhân vật hay trịnh trọng dạy đời lập tr-ờng hay quan điểm không tồn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Thø hai, thÕ giíi cc sèng trun Ngun Huy Thiệp giới tôn ti, trật tự Những quy tắc đạo đức, chuẩn mực văn hóa truyền thống coi nh- bị phá vỡ mảng chí bị loại trừ khỏi diễn đàn quan niệm, t- t-ởng Thứ ba, hệ hai điều trên, giới đ-ợc nhìn từ thật bên ng-ời Những thật lâu bị giấu giếm đ-ợc bọc lót lớp vỏ đạo đức, văn hóa đến đ-ợc lột trần cách công khai, minh bạch từ phát ngôn nhân vật [28] 2.2 Vấn đề t- truyện ngắn Hồ Anh Thái Trong nghiệp sáng tác văn ch-ơng, Hồ Anh Thái nhà văn đà tạo đ-ợc dấu ấn truyện ngắn xuất sắc, đ-ợc đông đảo bạn đọc đón nhận, nh-: Chàng trai bến đợi xe, Mảnh đàn ông, Tiếng thở dài qua rõng kim t-íc, KiÕp ng-êi ®i qua, Nãi b»ng lời mình, Cánh võng không ng-ời, Ng-ời ấn, Ng-ời đứng chân, v.v Chính sáng tạo đà thực hút nhiều nhà nghiên cứu khám phá, tìm tòi đổi t- nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Nguyễn Đăng Điệp, Hồ Anh Thái, ng-ời mê chơi cấu trúc đà cho rằng: Chiều sâu nhìn nghệ thuật Hồ Anh Thái tr-ớc hết thể chỗ anh biết v-ợt qua lối mòn t- coi văn học nh- g-ơng phản ánh thực cách giản đơn (điều mà Hồ Anh Thái gọi thực thô sơ) để nhìn đời nh- vốn cã HiƯn thùc thÕ giíi nghƯ tht Hå Anh Thái thế, thứ thực dẹt, phẳng mà góc cạnh, nhiều chiều [17, 177] Và theo ông, Độ sắc trang viết Hồ Anh Thái lộ chỗ anh dám nhìn thẳng vào mảnh vỡ, bi kịch nhân sinh, mổ xẻ nhìn trung thực, tỉnh táo Một hình dung sống nh- mảnh vỡ ta nhận thấy xen cài ác thiện, cao thấp hèn, sang trọng liền nhếch nhác, suốt xen lẫn phàm tục Đây nhìn suồng sà t- nghệ thuật đại [17, 178] Và, nhà văn không nhìn đời cảm hứng màu hồng mà nhìn nh- mảnh vỡ Đây đ-ợc coi yếu tố tạo nên giao h-ởng đời sống văn ch-ơng Hồ Anh Thái Chân dung thực văn Hồ Anh Thái bề bộn, nhiều góc khuất, nhiều trạng thái, nhiều giá trị tốt xấu đan cài không đơn điệu kiểu mở đầu ta thắng địch thua kết thúc phải gióng lên tiếng hát lạc quan cho quy phạm nghệ thuật văn học thời Đó thực phần mảnh nh- nhà văn hậu đại th-ờng nói đến [17, 179] Cũng theo Nguyễn Đăng Điệp, Hồ Anh Thái không nhìn sống theo lối ch-ng cất, lên khuôn mặt đẹp đẽ, tính cách vô trùng mà tạo nên tác phẩm nghệ thuật mang dáng dấp tổng phổ nhiều bè, đầy nghịch âm [17, 183] Một đặc tr-ng t- tiểu thuyết phải tạo đ-ợc nhiều giọng điệu, nhiều tiếng nói khác Bàn điều truyện ngắn Hồ Anh Thái, Nguyễn Đăng Điệp viết: Bên cạnh màu sắc trữ tình, ng-ời đọc tiếp xúc với tác phẩm đầu tay Hồ Anh Thái bắt gặp nhiều màu giọng khác: trẻ trung, tinh nghịch, nh-ng hóm hỉnh Những tác phẩm viết miền đất ấn Độ lại đ-ợc tác giả thể hình thức giọng điệu hoàn toàn khác Chất giọng trữ tình đà nh-ờng chỗ cho giọng văn sắc l¹nh ( ) Cã giäng xãt xa TiÕng thë dµi qua rõng kim t-íc, cã sù hµi h-íc Ng-ời đứng chân [17, 184] Nguyễn Đăng Điệp cho rằng, truyện ngắn thực gây ấn t-ợng truyện Tiếng thở dài qua rừng kim t-ớc Ông cho rằng, Tiếng thở dài qua rừng kim t-ớc tác phẩm xuất sắc Hồ Anh Thái ( ) Đây câu chuyện đứa trẻ ch-a kịp sống phải chết hồi môn sau bố mẹ chúng phải trả ( ) Rừng kim t-ớc ẩn dụ nghệ thuật có sức biểu đạt lớn Nó xoáy sâu vào tâm trí ng-ời đọc niềm nhức nhối: xà hội lại thờ đến tr-ớc số phận ng-ời? [17, 180] mức độ sơ l-ợc hơn, Võ Anh Minh viết Dòng chảy Hồ Anh Thái, đà có phát t- truyện ngắn Hồ Anh 136 mày Ta phải chấm dứt trò đáng hổ thẹn đó; - Ng-ơi sinh dòng họ nhà vua ch-a lần đời biết xin xỏ hết Tập quán ăn thức ăn đĩa vàng bạc, bát gỗ Tập quán nào, nói ta nghe? (Chuyện đời Đức Phật) Mấy năm qua, kể từ tống giam cha ta ( ), ta mong cho ông chết rụi sớm chừng hay chừng Ngày ta đến tr-ớc cửa hang ( ), ta nói cho ông ta biết lÃo thầy tu dị giáo mà ông ta gọi Đấng Giác Ngộ đà bị ta ( ) đà bị ta làm cho hoang tan ; Ta đà cho ông ta t-ởng lÃo thầy tu đà hoàn toàn biến mất, không để lại dấu tích cõi đời này; Giờ nơi xa lÃo hối tiếc đà bỏ lỡ hội toán ta phải (Đến muộn) - Ngài th-ợng th- - Công chúa bảo - Sự học ngài nh- sông nhbiển, chẳng có sách kinh mà ngài chẳng thông làu, chẳng có điều mà ngài chẳng biết Vậy ta đồ ngài biết rõ đầu có sợi tóc; - Rằng ngày ta nhận chân giá trị tài năng, ta nhớ lại ta đà có?; - Ta với ng-ơi chẳng hội chung sống Ta phong cho làm thi sĩ triều đình; - Hỡi thi sĩ, ng-ơi xúc phạm ng-ời đàn bà ng-ơi chết tay ng-ời đàn bà (Thi nhân) Càng sau ngôn ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái đ-ợc cá thể hoá thể cao độ Ngôn ngữ (lời nói) ng-ời thị dân với cách nói tự nhiên nhi nhiên trở thành ngôn ngữ sáng tác nhà văn Truyện ngắn Bến Ôsin, tác giả đà phần cho ta thấy đ-ợc lên ngôn ngữ thị dân, xác ngôn ngữ tiểu thị dân Điều đ-ợc thể qua lời nói Lâm Nhất Nhất, Khuất Nhị Nhị, Lý Tam Tam, Đàm Tứ Tứ Ra có cô chăm nom bà cháu yên tâm lắm, nhà làm mảnh ruộng viên gạch, lấy mà đút mồm; đứa cháu đổi đời phố rồi, đố mà quay quê được; mở hàng cơm củi lửa dầu nhem nhuốc, không sang 137 Cô đà xem cho em kỷ, cô bói tây, cô giúp em viết sớ gieo quẻ, cô xem tay cho em, xem t-ớng mặt, vạch mặt em mà xem, cô bảo cần em kiên trì muốn đ-ợc ( ) Chị đừng hét to nh- thế, em hét to chị nhiều Người ta học chơi, cháu phải làm ở; Buông đà già mà, không buông già bà Ngôn ngữ ng-ời tiểu thị dân đ-ợc Hồ Anh Thái sử dụng nhiều hai tập truyện ngắn Tự 265 ngày, đặc biệt Bốn lối vào nhà c-ời nh- Trại cá sấu, Cả dây theo đi, Bên đ-ờng tàu có nhà cổ, Tin thật lòng Cùng với việc nhạt dần t- sử thi văn xuôi sau 1975, t- tiểu thuyết đ-ợc gia tăng tác phẩm, không giải phóng nhìn quen thuộc nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu, điểm nhìn trần thuật mà góp phần giải phóng cho thứ ngôn ngữ sáo mòn, nhàm chán thời biết đến tính dân tộc, tính thời đại, tính giai cấp, tính cộng đồng, tính quốc tế, tính lịch sử, giai điệu tâm hồn, v.v, làm xoá nhoà thể ng-ời sống Trong tác phẩm nghệ thuật đến tiếng nói cá nhân, mà có tiếng nói ng-ời cộng đồng, ng-ời dân tộc Điều xoá nhoà khuôn mặt ng-ời cá nhân, cá thể, xoá nhoà ngôn ngữ cđa nh©n vËt T- t-ëng cđa M Bakhatin cho phÐp nhân vật chủ động tư tưởng ngôn ngữ [4, 73], thấm nhuần sáng tác nhà văn đ-ơng đại, điều có nghĩa khôi phục lại di sản bị (chữ dùng M Kundera) cho văn ch-ơng nghệ thuật, trả lại cần có nên có cho tác phẩm nghệ thuật Cho nên, sáng tác văn xuôi đ-ơng đại, có sáng tác Hồ Anh Thái, ngôn ngữ nhân vật đ-ợc phép chủ động nói, chủ động thể tt-ởng, tạo cá thể hoá cao độ lời nói Đó biểu ý thức dân chủ sâu sắc sáng t¹o nghƯ tht 138 3.2.3 Linh ho¹t viƯc sử dụng đại từ nhân x-ng Tư tiểu thuyết lµ t­ tiÕp xóc cc sèng ë “cù ly gần (M Bakhatin), với thái độ suồng sÃ, dân chủ thân mật hoá Vì thế, với việc gia tăng ngôn ngữ đời th-ờng, ngữ tác phẩm văn ch-ơng, xuất phổ biến đại từ nhân x-ng: y, thị, hắn, gÃ, nó, t«i, tao, ta, v.v, thËm chÝ xt hiƯn mét sè từ nh-: mi, thằng Tr-ớc cách mạng tháng tám, Nam Cao số nhà văn thời đà sử dụng linh hoạt hệ thống đại từ nhân x-ng nh-: y, thị, gÃ, hắn, lÃo, v.v, để nói người nhỏ bé sáng tác Cách gọi tên tác phẩm Nam Cao, y, thị, hắn, gà làm ta nghĩ đến kiểu ng-ời, loại ng-ời xà hội, loại nhân vật định Cách gọi này, theo Trương Thị Nhàn biểu thị cách lựa chọn ngôn từ hoàn toàn có ý thức nhà văn [9, 429] Điều cho thấy, ý thức dân chủ sáng tạo nghệ thuật đà đ-ợc Nam Cao số nhà văn thời trọng thể Văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975, đại từ phi thành kính, phi sử thi dùng để gọi tên nhân vật Nhưng không nhằm gọi tên anh hùng, nhân vật diện, mà nhằm gọi tên nhân vật phản diện, nhân vật nạn nhân xà hội cũ Những hắn, thằng, y tác phẩm nh- Hòn đất (Anh Đức), Rừng xà nu (Nguyên Ngọc), Mẫn (Phan Tứ), v.v, cách gọi võa nh»m biĨu lé sù khinh miƯt cđa ng-êi viÕt, vừa nhằm rõ chất độc địa, tàn bạo, xấu xa kẻ thù Trong truyện ngắn đ-ơng đại đại từ nhân x-ng xuất ngày đậm đặc tác phẩm Nó xuất không nhằm đề biểu lộ thái độ mà nhiều cách nói, cách gọi tên nhà văn với nhân vật, nhân vật với nhân vật nh- thói quen suồng sÃ, thân mật sống mà Lựa chọn cách gọi này, nhà văn muốn thủ tiêu ngôn ngữ trang trọng, thành kính, mực th-ớc ng-ời, ng-ời Bất kì sử dụng ngôn ngữ đó, cách gọi Tuyệt nhiên ngôn ngữ đó, cách gọi không dành cho loại ng-ời cả, kiểu ng-ời 139 Khảo sát tập truyện ngắn Nói lời Hồ Anh Thái, nhận thấy tần số xuất đại từ nhân x-ng tác phẩm phong phú, đa dạng, đầy đủ Chẳng hạn: Đại từ nhân x-ng thứ nhất: số số nhiều STT Đại từ nhân x-ng thứ I: số Số lần xuất Đại từ nhân x-ng thứ I: số nhiều Chúng Số lần xuất Tôi 1150 127 Tí 27 Chóng m×nh M×nh 58 Chóng ta Tao Ta 84 Đại từ nhân x-ng thứ hai: số số nhiều STT Đai từ nhân x-ng thứ II: số Số lần xuất Đại từ nhân x-ng thứ II: số nhiều Số lần xuất Mày 10 Chúng mày Mi Ngài 14 Đại từ nhân x-ng thứ III: số số nhiều STT Đại từ nhân x-ng thứ III: số Số lần xuất Đại từ nhân x-ng sè III: sè nhiỊu Sè lÇn xt hiƯn Nã 61 Chóng nã H¾n Hä 24 G· 101 Y 32 L·o 26 Mô 35 Thị 140 Ngoài ra, truyện ngắn này, bắt gặp Hồ Anh Thái sư dơng c¸ch gäi: th»ng, ng-êi ta, bän, bän nã, lũ chúng nó, kẻ, v.v Nhìn vào bảng thống kê, nhìn thấy rõ điều hầu hết đại từ nhân x-ng, hầu hết cách gọi tên tiếng Việt đ-ợc nhà văn sử dụng triệt để tác phẩm Nếu thời đại từ nhân x-ng nh-: y, thị, gÃ, nó, mụ, hắn, lÃo, v.v, xt hiƯn c¸c t¸c phÈm cđa Nam Cao hay số nhà văn thời với Nam Cao, nhằm biểu lộ thái độ với kiểu ng-ời định Điều d-ờng nh- tác phẩm Hồ Anh Thái không còn, có mờ nhạt Bởi tái xuất đại từ nhân x-ng với ý nghĩa thân mật hoá, suồng sà hoá, dân chủ hoá mối quan hệ văn häc, ®ång thêi cịng biĨu hiƯn quan niƯm cc sèng đời th-ờng hoá người [8, 175] tác phẩm, nhìn sống không khoảng cách Những đại từ xuất tác phẩm Hồ Anh Thái, không biểu t-ợng loại ng-ời, lựa chọn cách nói, cách x-ng hô phù hợp với không khí dân chủ thời đại Mặt khác, cách gọi tên Hồ Anh Thái không nhằm biểu lộ thái độ miệt thị nhân vật, mà trả cách lời nói đời th-ờng cho nhân vật Một nhà văn nhìn người cá thể, nhân vị độc lập, có nghĩa nhân vật tự lùa chän c¸ch nãi, tù lùa chän c¸ch x-ng hô phù hợp với tâm lí của Nhiều xuất đại từ nhân xưng tác phẩm Hồ Anh Thái, đại từ ®ã chÝnh nh©n vËt tù nãi, tù lùa chän để Truyện ngắn Kiếp ng-ời qua, nhân vật Anguli Mala nói với ng-ời bị hại: Mở mắt mà nhìn đi, tr-ớc mắt ng-ơi Anguli Mala cần ngón tay út nhà ng-ơi Điều cho thấy, đại từ nhân xưng tác phẩm Hồ Anh Thái không nhằm biểu lộ thái độ với đối t-ợng nào, mà hình thức hoá ngôn ngữ đời sống tác phẩm Việc nhân vật chủ động ngôn ngữ xây dựng nhân vật không khoảng cách đại từ nhân xưng không nhằm người nhỏ bé sống, đại từ không dành riêng 141 ng-ời bình th-ờng nói mà đối t-ợng sử dụng Từ ng-ời thị dân, nhà ngoại giao, công chúa, nhà vua, nhà tri thức, v.v, dùng đại từ nhân x-ng để nói với ng-ời khác, chí với Tunga (Lá quốc th- II) sau lên làm đại sứ đà nói ng-ời đồng cấp trước mình: Tớ đà phiên dịch cho h¾n tiÕp mét bé tr-ëng ng-êi Canada, tí biÕt ; hay nói với nhân viên Phải cảm ơn cậu đà cứu tớ Cảm ơn cậu đà không nhìn thấy tớ làm Malastan ; Sau lần thoát tai nạn giao thông, Tunga đà nói: Tớ thằng rời đánh không chết Do tiếp xúc sống cự ly gần, nên ta lý giải nàng công chúa lại hành xử nh- ng-ời bình th-ờng, Điếng người bị lừa, công chúa hất gà sang bên, đánh gà bay khỏi gi-ờng, nhảy xuống đạp vào mặt gÃ, đánh đuổi gà nh- chó ghẻ khỏi cung; lời vị vua đầy quyền: Mi đà giết chết thi nhân phải không? (Thi nhân), v.v Cùng với giọng điệu thản nhiên, suồng sÃ, nhởn nhơ, không quan trọng hoá điều gì, hệ thống đại từ nhân x-ng tác phẩm Hồ Anh Thái góp phần tăng thêm chất nghịch, chất hài cho văn ch-ơng Ôi, thằng dọn buồng hai mang Gà đà đ-ợc Tunga trả cao hơn; Cảm ơn cậu đà không nhìn thấy tớ làm Malastan Cảm ơn tớ đà không nhìn thấy cậu làm Chúng ta đà có tự cá nhân; Sao ng-ời ta lại gửi tớ làm đại sứ nơi nh- Malastan, sau hai năm bẵng quan hệ? bên ấy, tớ đà lo lo Nhỡ mà có biến, không trình đ-ợc quốc th-, lại nh- lÃo già Tibor, bỏ chạy không mảnh giáp (Lá quốc thư II); chà, thằng Tây cậy tiền, x-ớng lúc giá Chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi lên hậm hực, gà lại quát ; Lâu tao tập yoga (Cuộc đổi chác) Đa dạng hoá đại từ nhân x-ng sáng tác, Hồ Anh Thái cấp cho tác phẩm nhìn hình thức t- nghệ thuật thánh nhân, không biểu tượng, kì đài lịch sử, tất 142 ng-ời đ-ợc đối xử bình đẳng nh- y, thị, hắn, lÃo, v.v, có phần tốt, phần xấu, có hay, dỡ, không tuyệt đối, thứ Đó biểu cao tính dân chủ văn học Sản phẩm t- nghƯ tht míi - t- tiĨu thut Chóng giành toàn ch-ơng để khảo sát nghệ thuật tổ chức cốt truyện cách lựa chọn ngôn ngữ sáng tác Hồ Anh Thái Chúng nhận thấy, ph-ơng diện cốt truyện ngôn ngữ tác phẩm ông đà thực có đổi ý thức cách tân Hồ Anh Thái, đặc biệt lộ rõ qua kĩ thuật viết Trên sở thi pháp thể loại truyền thống đà đ-ợc ghi nhận, Hồ Anh Thái đà không ngừng tìm tòi sáng tạo cách làm cá nhân lạ Mới lạ cách xây dựng cốt truyện, lạ trong cách sử dụng ngôn ngữ Những sáng tạo Hå Anh Th¸i nh- minh chøng cho mét t- t-ëng nhà văn đại: sáng tạo nghệ thuật tr-ớc hết sáng tạo hình thức 143 Kết luận Hơn 30 năm lao động sáng tạo nghệ thuật không ngừng không nghỉ, đặn xuất tr-ớc công chúng với nhiều tập truyện tiểu thuyết mẻ, độc đáo, điều quan trọng không lặp lại mình, Hồ Anh Thái thực t-ợng độc đáo làng văn xuôi đ-ơng đại Việt Nam Với t- nghệ thuật động sáng tạo, linh hoạt cách viết, Hồ Anh Thái không ngừng làm qua chặng sáng tác Trong thành công chung đ-ờng văn Hồ Anh Thái, thể loại truyện ngắn đóng góp phần không nhỏ Khảo sát thể loại nhận thấy thực đà có sáng tạo, cách t©n t- nghƯ tht: t- tiĨu thut T- tiĨu thut cã thĨ xem lµ mét t- nghệ thuật chiếm vị chủ soái hầu hết tác phẩm văn xuôi đ-ơng đại, có truyện ngắn Sáng tạo nghệ thuật từ giác ®é t- tiĨu thut ®· ®em ®Õn cho trun ngắn Hồ Anh Thái đổi nghệ thuật tinh thần chủ hoá đại hoá Tr-ớc hết đổi nghệ thuật ng-ời Nhân vật vấn đề có tính nội t- tiểu thuyết, t- tiểu thuyết th-ờng khám phá ng-ời góc độ đời t- với nhìn đa chiều, phức tạp, bí ẩn ràng rịt mối quan hệ biện chứng; nhìn ngắm người không trùng khít (M Bakhatin) với thân phận nhận thức ng-ời Con ng-ời cá nhân, cá thể trở thành hệ quy chiếu soi sáng góc nhìn lịch sử ng-ời Trên tinh thần đó, Hồ Anh Thái đà sâu khám phá đời sống cá nhân phần mảnh anh đà nhìn thấy nhiều mảnh vỡ, kiểu vỡ khác đời sống Cái nhìn nghệ thuật Hồ Anh Thái ng-ời, sâu thẳm cá nhân ng-ời ẩn chứa bi kịch nhân sinh, sống tồn bất trắc không ngờ ập xuống ng-ời lúc không hay, l-ờng biết đ-ợc, l-ờng tr-ớc đ-ợc Mặt khác, t- tiĨu thut tiÕp xóc “cc sèng ë cù li gần (M Bakhatin), không khoảng cách sử thi nên không kiểu nhân vật ưu tú nhất, đỉnh (M Bakhatin) 144 thời đại nữa, điều cho phép đối t-ợng, kiểu ng-ời, loại ng-ời b-ớc vào văn ch-ơng Truyện ngắn Hồ Anh Thái, mở rộng tối đa cho kiểu ng-ời, loại ng-ời b-ớc vào tác phẩm Nó không bị giới hạn ai, từ kỷ s-, cán ngoại giao, nhà văn, hoạ sĩ, ca sĩ, nhà báo, nhà khoa học cho ®Õn anh xe «m, ng-êi gióp, v.v, viƯc ®Ịu trë thành nhân vật tác phẩm anh Điều cho thấy nhà văn vừa quan sát đời sống diện rộng, vừa muốn sâu vào tầng vỉa đời sống để nhìn cho thấy đ-ợc đa dạng, phong phú, sinh động mà chân thực đương đại diễn Hồ Anh Thái không muốn che dấu, che đậy trạng thái sống, ng-ời, mà anh muốn phơi bày tất tr-ớc mắt bạn đọc, để ng-ời soi, suy ngẫm Điều cho thấy đ-ợc ý thức dân chủ sáng tạo nghệ thuật nhà văn T- tiểu thuyết không đem đến cho Hå Anh Th¸i c¸ch tiÕp cËn míi vỊ ng-ời, mà sáng tạo hình thức nghệ thuật độc đáo đem lại cho tác phẩm khả chiếm lĩnh thực Hồ Anh Thái đà sáng tạo giọng điệu văn xuôi vừa truyền thống vừa đại, hoà quyện nhiều gam giọng điệu nhiều chất giọng, đủ khả tái lại góc độ đời sống, trạng thái tinh thần ng-ời, đem lại không khí dân chủ cho văn ch-ơng Đóng góp giọng điệu vào văn xuôi đ-ơng đại, Hồ Anh Thái mang đến giọng điệu trữ tình, t-ơi sáng tạo đ-ợc sâu lắng cảm xúc ng-ời đọc; giọng điệu thực sắc lạnh nh- ghim sâu vào tâm trí độc giả nỗi đau nhức nhối thân phận ng-ời; giọng điệu triết lý, suy ngẫm đem lại nhìn sâu sắc vấn đề sống; giọng điệu hài h-ớc, châm biếm, giễu nhại nh- châm nh- chọc vào nhiều đáng điều c-ời, đáng tẩy xấu sống này, với mong muốn sống l-ơng Các gam giọng điệu hoà quyện vào nhau, tạo nên tổng phổ nhiều bè, đa thanh, đa giọng điệu truyện ngắn Hồ Anh Thái Cùng với linh hoạt, uyển chuyển điểm nhìn trần thuật đ-ợc điểm nhìn vô nhân x-ng, lại nhân vật 145 x-ng tôi, t- h-ớng nội, tạo nên chiều sâu tác phẩm nghệ thuật Hồ Anh Thái T- tiểu thuyết chấp nhận sáng tạo nghƯ tht, chÊp nhËn mäi thĨ nghiƯm, chÊp nhËn mäi tìm tòi Nó không trói buộc nhà văn khuôn vào khuôn mẫu chật hẹp Sáng tạo nghệ thuật tr-ớc hết sáng tạo hình thức Hình thức biểu đạt nội dung Hồ Anh Thái đà làm cách đa dạng hoá nghệ thuật tổ chức cốt truyện, sở truyền thống đà có nhà văn ý kiểu cốt truyện sinh hoạt - tâm lí; cốt truyện huyền ảo; cốt truyện dựa tích sử; đặt biệt kiểu cốt truyện lắp ghép, phân mảnh Đa dạng hoá cốt truyện cách thức đa dạng lối viết nhà văn, đa dạng hoá thực phản ánh, đặc biệt thực tâm linh, vô thức cõi sâu thăm thẳm ng-ời nhiều thực kiểm chứng đ-ợc khoan sâu đ-ợc vào sống đ-ơng đại T- tiểu thuyết không quan trọng hoá vấn đề gì, tiếp xúc sống cách thân mật, gần gũi, chí suồng sà (M Bakhatin), thản nhiên, nhân vật đ-ợc chủ động ngôn ngữ (M Bakhatin), nên dung nạp ngôn ngữ, lời nói đời sống Truyện ngắn Hồ Anh Thái với điểm tựa tduy tiểu thuyết, nên tác phẩm tràn chảy ngôn ngữ đời th-ờng, ngữ, không từ chối ngôn ngữ hay lời nói nào, dung nạp tất cả, đón nhận tất cả, luôn mở Vì thế, truyện ngắn anh không lời ng-ời, mà lời nhiều ng-ời, lời nói phát ngôn đ-ợc cá thể hoá cao độ, tạo đa tính cách nhân vật tác phẩm nhà văn 146 Tài liệu tham khảo [1] Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội [2] Tạ Duy Anh (18/8/1999), Tiểu thuyết - nhìn cuối kỉ, báo Văn hóa [3] Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quèc gia Hµ Néi [4] Bakhatin M (1992), Lý luËn thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hoá Thông tin Thể thao - Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội [5] Bakhatin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Báo Văn nghệ (19/7/2008), số 29 [7] Brewter D & Burrell J (2003), Tiểu thuyết đại, Nxb Lao động, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nam Cao (2005), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Minh Ch©u s-u tËp (2004), Trun tÝch Vu Lan, Nxb Tỉng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Minh Châu (2004), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Dân, Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao l-u văn hoá quốc tế, http://Vienvanhoc.org.vn/reader/?id=460&nienu=75 [13] Đỗ Hoàng Diệu (2006), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng [14] Phạm Đức D-ơng(2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam á, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [15] Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hoá ấn Độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [16] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 [17] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (chủ biên - 1994), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Những viên ngọc trí tuệ Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [20] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên - 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kì phục h-ng ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] Võ Thị Hảo (2006), Hồn Trinh Nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [23] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đ-ờng vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần & xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn hóa Triết luận văn ch-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [27] Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái Sắp đặt diễn, http://www.evan.com.vn/New/Chan-dung/2005/11/3/39ACD4./ [28] Châu Minh Hùng, Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xuôi đại qua cấu trúc truyện Nguyễn Huy Thiệp, http://www.tienve.org/ /viewLiterature.do [29] Mai H-ơng, Đổi t- văn học đóng góp số bút văn xuôi, http://opac.lre.ctu.edu.vn/pdoc/52/73spnguvna.pdf [30] Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [31] Nguyễn Khải (2004), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Nguyễn Khải (1984), Văn xuôi tr-ớc yêu cầu sống mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số [33] Lotman Iu M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 148 [34] Tôn Ph-ơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [35] Mà Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Long - Là Nhâm Thìn (đồng chủ biên - 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Magris C (2006), Không t-ởng thức tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội [39] Murakami H (2007), Rừng Na - uy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [40] Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [42] Nguyên Ngọc (2006), Đất n-ớc đứng lên, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [43] Phan Ngọc (2002), Bản sắc Văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Nhiều tác giả (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [45] Nhiều tác giả (2003), Hồn hoa trở lại - Truyện ngắn kì ảo Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [46] Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Nam Cao tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội [48] Nhiều tác giả (2006), Truyện ngắn hay 2005 - 2006, Nxb Thanh niên, Hà Nội 149 [49] Bảo Ninh (2007), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội [50] Ngun H-ng Qc, “ChiÕn tranh nh- mét thi ph¸p”, http://www.phutho.com/communiti/index.php?board=14;action=display; threadid=3 [51] Sokolov A (25/4/2004), Văn hoá văn học Việt Nam năm đổi (1986 - 1996), Van Trang dịch http: // www.Talawas.org/tranh luận/t/325.lilimt,360 [52] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Đình Sử (2000), Lí luận Phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên, Hà Nội [55] Tài liệu Bồi d-ỡng th-ờng xuyên Giáo viên THPT (2005), Viện Nghiên cứu S- phạm, Hà Nội [56] Tài liệu Bồi d-ỡng th-ờng xuyên Giáo viên THPT chu kì III (2004 2007), Viện Nghiên cứu S- phạm, Hà Nội [57] Hồ Anh Thái (2007), Nói lời mình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [58] Hồ Anh Thái (2003), Tiếng thở dài qua rừng kim t-ớc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [59] Hồ Anh Thái (2004), Cõi ng-ời rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng [60] Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà c-ời, Nxb Đà Nẵng [61] Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [62] Hồ Anh Thái (2003), Ng-ời xe chạy d-ới ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [63] Hồ Anh Thái (2005), Ng-ời đàn bà đảo hoang - Trong s-ơng hồng ra, Nxb Đà Nẵng [64] Hồ Anh Thái (2008), Namaskar! Xin chào ấn Độ, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 150 [65] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [66] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [67] Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [68] Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn (2005), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [69] Liễu Tr-ơng (2007), Tiếp cận văn học Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội [70] Nguyễn Ngọc T- (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh [71] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xà hội, Hµ Néi ... khung khổ Vì thế, truyện ngắn đ-ơng đại đà có cách tân rõ rệt Trong có truyện ngắn Hồ Anh Thái 46 Việc xem xét truyện ngắn Hồ Anh Thái từ góc độ t- tiểu thuyết, hy vọng rút ngắn đ-ợc khoảng cách... l-ợc hơn, Võ Anh Minh viết Dòng chảy Hồ Anh Thái, đà có phát t- truyện ngắn Hồ Anh Thái Theo tác giả viết, văn xuôi Hồ Anh Thái dòng chảy đa dạng, có đa dạng giọng điệu: Hồ Anh Thái nhà văn làm... khái l-ợc 38 1.3.1 Truyện ngắn hành trình sáng tạo Hồ Anh Thái 38 1.3.2 Dung l-ợng truyện ngắn Hồ Anh Thái .43 1.3.3 Những cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Hồ Anh Thái 46 Ch-ơng Dân chủ hoá

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w