Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
778,09 KB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh trịnh thị thủy độc thoại nội tâm Trong tiểu thuyết y.kawabata Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pGs.ts nguyễn văn hạnh Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 Lí chọn đề tài……………………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………………….2 Mục đích nhiệm vụ………………………………………………………….6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….7 Cấu trúc luận văn………………………………………………………………7 Chương Một nhìn khái lược độc thoại nội tâm tiểu thuyết đại………………………………………………………………………… 1.1 Giới thuyết khái niệm……………………………………………………… 1.2 Vài nét đời phát triển kỹ thuật độc thoại nội tâm………… 14 1.2.1 Sự đời độc thoại nội tâm………………………………………… 14 1.2.2 Độc thoại nội tâm văn học Phục Hưng…………………………….16 1.2.3 Độc thoại nội tâm văn học đại……………………………… 19 1.3 Kỹ thuật độc thoại nội tâm tiểu thuyết đại………………………23 1.3.1 Độc thoại nội tâm tiểu thuyết thực chủ nghĩa…………………25 1.3.2 Độc thoại nội tâm tiểu thuyết lãng mạn chủ nghĩa…………………27 Chương Các hình thức độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata 2.1 Độc thoại nội tâm – nhìn từ góc độ tổ chức ngơn ngữ trần thuật………… 32 2.1.1 Hình thức độc thoại qua lời nói nửa trực tiếp…………………………….32 2.1.2 Hình thức độc thoại nội tâm qua lời trực tiếp tự do………………………37 2.1.3 Độc thoại nội tâm qua ngôn ngữ thiên nhiên…………………………… 40 2.2 Độc thoại nội tâm qua dòng chảy ý thức………………………………… 45 2.2.1 Mở rộng trường liên tưởng nhân vật…………………………………46 2.2.2 Sự đan xen ý thức vô thức……………………………………… 53 2.2.3 Hình thức giấc mơ……………………………………………………… 56 2.3 Đối thoại hóa độc thoại nội tâm…………………………………………….61 2.3.1 Sự phân thân nhân vật……………………………………………… 61 2.3.2 Hình thức “tấm gương soi” ………………………………………………63 Chương Vai trò độc thoại nội tâm kết cấu tiểu thuyết Y Kawabata……………………………………………………………………….68 3.1 Độc thoại nội tâm với việc xây dựng nhân vật…………………………… 68 3.1.1 Kiểu nhân vật hành trình tìm ngã………………………………….69 3.1.2 Kiểu nhân vật lữ khách tìm đẹp……………………………………73 3.1.3 Kiểu nhân vật tự ý thức………………………………………………… 79 3.2 Độc thoại nội tâm với việc tổ chức cốt truyện…………………………… 83 3.2.1 Độc thoại nội tâm với việc tinh giản tối đa chi tiết, kiện…………… 83 3.2.2 Độc thoại nội tâm với việc trì hỗn cốt truyện………………………… 88 3.2.3 Độc thoại nội tâm với việc lắp ghép cốt truyện…………………… 90 3.3 Độc thoại nội tâm với việc tổ chức không - thời gian nghệ thuật………… 92 3.3.1 Độc thoại nội tâm với không gian tâm lý…………………………………92 3.3.3 Độc thoại nội tâm với lấn lướt kiểu thời gian đồng hiện………….98 KẾT LUẬN……………………………………………………………………105 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… …….108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Y Kawabata thuộc vào số nhà văn lớn lịch sử hàng ngàn năm văn học Nhật Bản Năm 1968 giải Nobel văn học trao cho ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô Y Kawabata thừa nhận mang tính tồn cầu tài đóng góp ơng cho văn học nhân loại Những sáng tác ông qua thời gian tiềm ẩn sức hấp dẫn không hệ người đọc Nhật Bản mà toàn giới vẻ đẹp khiết tinh thần Nhật Y Kawabata người có cơng lớn việc đổi văn học Nhật Bản việc kết hợp hài hoà truyền thống dân tộc với nét đại phương Tây Ơng góp sức bắc nhịp cầu nối liền hai văn hố Đơng – Tây Tìm hiểu tiểu thuyết Y Kawabata, giúp ta không hiểu tài kiệt xuất Nhật Bản mà cịn có nhìn sâu sắc văn hóa, văn học Nhật Bản kỷ XX, vừa đại vừa mang đậm truyền thống phương Đơng 1.2 Độc thoại nội tâm nhìn nhận biện pháp kỹ thuật mang tính đặc trưng tiểu thuyết đại, tiểu thuyết hướng nội Tìm hiểu độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata gợi mở nhiều vấn đề lý luận thể loại tiểu thuyết, khuynh huớng tiểu thuyết hướng nội mà Y.Kawabata xem tượng tiêu biểu Độc thoại nội tâm thể qua tác phẩm tiếng Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi, Người đẹp say ngủ Đó nét bật nghệ thuật tiểu thuyết Y Kawabata, khám phá thể cách tinh tế bí ẩn sâu kín giới tinh thần người Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II Với việc sử dụng thành công thủ pháp độc thoại nội tâm, ông xem bậc thầy việc thể “bản chất cách tư Nhật Bản” 1.3 Những tác phẩm Kawabata dịch phổ biến nhiều nước giới có Việt Nam Ở nước ta, tác giả Y Kawabata dịch giới thiệu từ năm 1969 ngày rộng rãi vào thập niên cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Tác phẩm Y Kawabata đưa vào chương trình mơn văn bậc học hệ thống nhà trường Việt Nam từ nhiều năm Tuy nhiên, có thực tế người dạy người học gặp nhiều khó khăn, tư liệu phương pháp tiếp cận Nghiên cứu đề tài này, hi vọng góp phần tháo gỡ phần khó khăn ấy, giới thiệu với người đọc tài nghệ thuật độc đáo, kiệt xuất văn học đại Nhật Bản Lịch sử vấn đề Được mệnh danh nhà văn “sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản”, “người phục sinh văn xuôi Nhật Bản”, tác phẩm ông dịch, giới thiệu nghiên cứu nhiều nước giới, có Việt Nam Trong yêu cầu nhiệm vụ đề tài nguồn tư liệu bao quát được, điểm lại số vấn đề sau: 2.1 So với nhiều tác gia văn học giới, Y Kawabata dịch giới thiệu Việt Nam muộn nhiều Cho đến thập niên cuối kỷ XX, tác phẩm Kawabata dịch giới thiệu Việt Nam, với thể loại như, truyện ngắn, truyện lòng bàn tay, tiểu thuyết tạp văn Năm 1969, số dịch tác phẩm Y Kawabata giới thiệu Tiếng rền núi, Ngàn cánh hạc (Vũ Như Thanh dịch) đăng tạp chí Văn (Sài Gịn), số 140, ngày 15.10.1969; Xứ tuyết (Vũ Như Thanh dịch) đăng tạp chí Văn số 122 Đó xem dịch tác phẩm Kawabata xuất nước ta Kể từ đó, tác phẩm Y Kawabata dịch giới thiệu rộng rãi Việt Nam Năm 1988, Giang Hà Vy dịch Ngàn cánh hạc (Nxb Tổng hợp Kiên Giang); Người đẹp say ngủ (Vũ Đình Phong, Nxb Văn học 1990) Trong năm đầu kỷ XXI, loạt truyện ngắn, tiểu thuyết Y Kawabata dịch, giới thiệu báo, tạp chí, sau in thành tuyển tập Trong số đáng ý tập: Tuyển tập Y Kawabata (Nxb Hội nhà văn, 2001); Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel (Nxb Hội nhà văn, 2004); Tuyển tập tác phẩm Yasunari Kawabata (Nxb Lao động, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, 2005)… Như vậy, thấy, vào nỗ lực đông đảo dịch giả am tường yêu văn chương đất nước Phù tang cố gắng tổ chức, nhà xuất bản, tác phẩm Y Kawabata đến với công chúng Việt Nam ngày đầy đủ hệ thống Trên sở đó, việc tìm tịi nghiên cứu Kawabata nói riêng văn học Nhật nói chung nước ta có thêm bước phát triển Trong nguồn tư liệu mà bao quát được, nước ta có hàng chục cơng trình với quy mơ, mức độ khác nghiên cứu đời sáng tác Y Kawabata Xuất sớm nghiên cứu đăng tải tạp chí Văn như: Chân dung Yasunari Kawabata - giải văn chương nobel 1968 Đào Hữu Dũng (Tạp chí Văn, số 90, tháng 6/ 1969), Yasunari Kawabata – đời nghiệp Vũ Như Thanh Yasunari Kawabata nhãn quan phương Tây Chu Sỹ Hạnh (Tạp chí Văn, số 140, tháng 10/ 1969) Trong Từ Murasaki đến Kawabata (trong Văn hoá, văn học - từ góc nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002), Hà Thanh Vân phác thảo nhìn vừa mang tính tổng quát cụ thể Kawabata dịng chảy văn học Nhật Bản Ở góc nhìn khác, Đào Thị Thu Hằng Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng – Tây cho rằng, tác phẩm Kawabata vừa mang đặc điểm truyền thống phương Đông vừa đan cài yếu tố phương Tây đại Từ góc nhìn thể loại tác giả Lưu Đức Trung nêu đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata – nhà văn lớn Nhật Bản (Tạp chí nghiên cứu văn học số 9/ 1999) nhấn mạnh yếu tố thuộc đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Kawabata Nhật Chiêu Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp: hình bóng) Kawabata Yasunari thẩm mỹ gương soi, đặc điểm đẹp nghệ thuật sử dụng gương soi tác phẩm Kawabata… Trong cơng trình nghiên cứu xuất vòng mười năm trở lại đây, như: Yasunari Kawabata - đời tác phẩm Lưu Đức Trung (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997), Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm Nxb Lao Động & Trung tâm văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, 2005) Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata Đào Thị Thu Hằng (Nxb Giáo dục, Hà Nội 2007) bước đầu đưa nhận xét, kiến giải tài nhiều mặt Y Kawabata giới nghệ thuật tác phẩm ông 2.2 Trong số sáng tác Y Kawabata, thể loại tiểu thuyết biết đến nhiều Và thể loại quan tâm nghiên cứu giới thiệu nhiều nước ta chục năm qua Bàn tiểu thuyết Y Kawabata, Lưu Đức Trung có cảm nhận tinh tế cho rằng, phong cách đặc sắc Y Kawabata tiểu thuyết là: “Chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu” “Kawabata kế thừa từ dòng văn học “nữ tính” thời đại Heian” [53,18] Đánh giá thi pháp tiểu thuyết Y Kawabata mà tiêu biểu ba tác phẩm Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố Đô ông viết: “Ba tiểu thuyết xuất sắc thể rõ phong cách nghệ thuật Kawabata Cái chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu phải Kawabata kế thừa từ dịng văn học “nữ tính” thời đại Heian (794 - 1192) từ tác phẩm Genji Monogatari (truyện Genji) Murasaki Shikibu (978 - 1044) đầy chất bi cảm” [54,47] Với Kawabata người ta đặc biệt ca ngợi trình độ bậc thầy ông qua tiểu thuyết miêu tả cách tinh tế tâm lí người, người phụ nữ: “Mỗi tiểu thuyết Kawabata đài gương cho nhà văn ngắm chặng đời: tuổi trẻ, trung niên tuổi già…” [24, 999] 2.3 Một vấn đề nhiều giới nghiên cứu phê bình bàn đến tiểu thuyết Y Kawabata thủ pháp độc thoại nội tâm Nó nhìn nhận thủ pháp nghệ thuật Y Kawabata việc khám phá giới nội tâm nhân vật Ông xem nhà văn đại Nhật Bản vận dụng cách thành công sáng tạo thủ pháp Qua tác phẩm tiếng như: Tiếng rền núi, Cố đô, Người đẹp say ngủ…thế giới nội tâm nhân vật thể cách sâu sắc đậm nét thông qua đoạn hồi ức, độc thoại nhân vật Những dòng độc thoại nội tâm nhà văn thể cách sinh động, góp phần đào sâu, khám phá chiều sâu tâm lý nhân vật Bên cạnh đó, nhiều nhận xét xem liên quan đến thủ pháp độc thoại nội tâm cách biểu thẩm mỹ “Chiếc gương soi”, hay đẹp “hình bóng”, “dòng chảy ý thức”, sử dụng “yếu tố huyền ảo”, giấc mơ… để khám phá chiều sâu tâm lý, bên nhân vật Đó xem yếu tố bổ trợ làm nên thủ pháp độc thoại nội tâm tiểu thuyết Kawabata Trong viết “cấu trúc hướng nội tiểu thuyết Y Kawabata” Nguyễn Văn Hạnh bàn cách sử dụng độc thoại nội tâm tiểu thuyết hướng nội Kawabata Ông viết: “Bên cạnh thủ pháp nghệ thuật thường gặp tiểu thuyết đại, tiểu thuyết hướng nội sử dụng thủ pháp nghệ thuật riêng (…) Trong đó, độc thoại nội tâm cao dòng ý thức (Stream of consciousness) xem thủ pháp đặc trưng tiểu thuyết hướng nội Và thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Y Kawabata” [15, 186] Trong Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata Đào Thị Thu Hằng viết nhiều hình thức biểu nghệ thuật mà có sử dụng yếu tố độc thoại nội tâm, xây dựng tâm lí nhân vật, cách sử dụng khơng gian tâm lý, thời gian đồng hiện… “Tất điều làm nên Kawabata với nghệ thuật kể chuyện vừa mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế Được đánh giá cao thi pháp chân không nguyên lí thẩm mỹ độc đáo…” [16, 214] Nhật Chiêu có đánh giá sâu sắc nghệ thuật sử dụng “tấm gương soi” tính thẩm mỹ qua số hình ảnh (gương, kính toa tàu, giọt nước, mặt nước…) Ông viết: “Thực chất thẩm mỹ gương soi hồn thơ khát khao vươn tới điều chưa biết Kawabata vận dụng thần tính mỹ cảm phương Đơng, mỹ cảm Nhật Bản mỹ cảm đại, phản ánh tất giọt sương sáng tạo đầy lĩnh” [7, 36]… Dù chưa nhiều ý kiến giúp chúng tơi có sở để vào khảo sát độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata cách hệ thống, tồn diện Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Như tên đề tài rõ, mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát, phân tích độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata từ thấy vai trị, ý nghĩa thủ pháp việc chuyển tải nội dung quan điểm nghệ thuật Y Kawabata 3.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, vai trị, vị trí độc thoại nội tâm nghệ thuật trần thuật Y Kawabata bối cảnh tiểu thuyết đại Thứ hai, khảo sát phân loại dạng thức độc thoại nội tâm vai trị tiểu thuyết Y Kawabata Thứ ba, phân tích, hiệu thẩm mỹ độc thoại nội tâm việc khắc họa nhân vật chuyển tải tư tưởng nghệ thuật Y Kawabata Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài độc thoại nội tâm thuyết Kawabata 4.2 Phạm vi khảo sát đề tài giới hạn sáu tiểu thuyết Y Kawabata, in Kawabata -Ttuyển tập, nhà xuất Lao Động & Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đơng Tây, Hà Nội 2005 Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ khoa học đề tài, sử dụng số phương pháp, như: khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp chừng mực phương pháp so sánh đối chiếu; phương pháp nghiên cứu liên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một nhìn khái lược độc thoại nội tâm tiểu thuyết đại Chương 2: Các hình thức độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata Chương 3: Vai trò độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata Cuối tài liệu tham khảo 10 Chương MỘT CÁI NHÌN KHÁI LƯỢC VỀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thuyết khái niệm Cho tới nay, khái niệm độc thoại nội tâm dùng cách phổ biến nghiên cứu phê bình văn học Tuy nhiên cách hiểu cịn tồn nhiều khác biệt với biên độ ngữ nghĩa khác Vậy độc thoại nội tâm gì? Xét nghệ thuật tự sự, ngồi lời gián tiếp người kể cịn có lời trực tiếp nhân vật Theo lí thuyết phong cách học đại, lời trực tiếp nhân vật thuật lại bốn dạng thức sau: a Dạng có dẫn ngữ trực tiếp: Ví dụ: Hắn giật nói với mình: “mình sai rồi” b Dạng có dẫn ngữ gián tiếp: Ví dụ: Hắn giật nói với sai c Dạng gián tiếp tự do: Ví dụ: Hắn giật mình, thấy sai d Dạng trực tiếp tự do: Ví dụ: Hắn giật Hắn sai Trong bốn dạng trên, dạng thứ tư dạng tiền đề cho xuất độc thoại nội tâm Bởi lẽ, điều kiện để xuất độc thoại nội tâm nhân vật tự nói lời cách trực tiếp, nguyên vẹn, thoát khỏi ràng buộc lời gián tiếp người kể, khơng có dẫn, dẫn dắt Đồng thời độc thoại nội tâm cần đặt ngữ cảnh lời nói gián tiếp, khơng khơng khác lời trần thuật theo ngơi thứ Điều kiện thứ hai khác với lời độc thoại Độc thoại lời nói mình, trước sau khơng có lời khác người thứ ba nghe, nghe mà khơng trả lời 87 đến với miền không gian tâm tưởng đẹp thơ mộng, khung cảnh qua lời miêu tả người kể chuyện phụ thuộc nhiều vào nhãn quan nhân vật Tương ứng với đơn vị thời gian vật lí, khơng gian vật lí biết khơng gian tâm lý, không gian đồng tâm tưởng nhân vật Tất mở rộng theo dòng hồi ức nhân vật Những miền kí ức lên tâm trí Eguchi tươi đẹp lãng mạn, dù khơng gian q khứ qua sống động tươi Đó vẻ đẹp tinh tế nguyên sơ rừng trúc ngày ông người yêu trốn đến Kyoto: “Eguchi cô gái dạo rừng trúc Lá trúc sáng loáng bạc nắng ban mai Trong hồi tưởng Eguchi, trúc tươi tốt mềm mại, trắng sáng bạc ròng, cành trúc làm bạc Dọc theo đường mịn men theo bìa rừng, bụi cỏ đầu bạc cúc gai nở hoa Eguchi không mùa hoa nở, tâm tưởng ông đường nhỏ bồng bềnh cảnh sắc Đi cánh rừng hai người trèo ngược theo dòng suối xanh lên tận chỗ thác nước đổ xuống rào rào, nước long lanh ánh mặt trời Và bụi nước, cô gái đứng, khỏa thân” [24, 753] Không gian miền hồi ức khơng xếp theo trình tự mà theo xếp trí nhớ nhân vật Nhân vật nơi lại dưng xuất nơi khác Lần gặp cuối Eguchi người yêu bên hồ Shinobasu cảnh kết hồi ức lại nơi rừng trúc Không gian tâm lý – đồng tác phẩm Kawabata tái phù hợp với tiến trình suy tư hồi tưởng nhân vật không tuân theo trật tự tuyến tính thể nhiều kỉ niệm hồi ức khác Xen kẽ với hình ảnh khơng gian ngơi nhà đặc biệt có gái ngủ mê không gian kỉ niệm trà hoa cao lớn Đền Trà Hoa không gian nhà vợ chồng ông chung sống Khuôn viên Đền Trà Hoa “trà hoa rụng cánh” trở trở lại nhiều lần không gian hồi ức ông: “Cây trà hoa cao lớn nơi có tuổi thọ bốn trăm năm nở hoa song đôi, ngũ sắc lại rụng cánh Vì người ta gọi “trà hoa rụng cánh” (…) Những cụm hoa trà tươi đẹp chiếu sáng từ phía sau mặt trời rọi 88 thẳng (…) họ nhìn mặt trời đám dày cụm hoa không để ánh sáng qua lọt, thể ánh sáng chìm đắm hoa mặt trời phân vân treo bờ bóng tối…” [24, 768] Và hình ảnh kết thúc dịng hồi ức gái út sau lấy chồng, sinh trở thăm nhà Tiếp tục dịng hồi ức đưa đến với không gian tâm lý khác không gian khách sạn thành phố Kobe lại trở với không gian nhà đặc biệt có người đẹp ngủ say… Ta thấy lát cắt khơng gian xuất ngẫu nhiên trí nhớ ông già Eguchi mà không tuân theo trật tự logic thơng thường Có thể nói Người đẹp say ngủ chuỗi không gian tâm lý thơng qua hồi ức nhân vật Sử dụng độc thoại nội tâm nhân vật khắc hoạ không gian tâm lý “tái tạo lại suy nghĩ” Y Kawabata hạn chế nghiêm ngặt quyền hạn chủ thể người kể chuyện Thay vào đó, nhân vật người chủ động tạo nên lớp không gian tâm lý Không gian tác phẩm Kawabata nhờ mà trở nên đặc biệt hấp dẫn 3.3.3 Độc thoại nội tâm với lấn lướt kiểu thời gian đồng Trong Những giới nghệ thuật thơ, Trần Đình Sử đưa cách hiểu thời gian nghệ thuật Theo ông, thời gian nghệ thuật là: “Phương thức tồn giới vật chất, thời gian không gian vào nghệ thuật với sống phản ánh yếu tố Nếu tượng giới khách quan vào nghệ thuật soi sáng tư tưởng tình cảm nhào nặn sáng tạo để trở thành hình tượng nghệ thuật phù hợp với giới quan, phương pháp sáng tác, phong cách truyền thống thể loại nghệ thuật định thời gian nghệ thuật thế…Nó vừa phương diện đề tài vừa nguyên tắc để tổ chức tác phẩm”[47, 390] Cũng cách hiểu đó, Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng, “Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người thời kỳ lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới”[14, 219] Nguyễn Thái Hòa Những vấn đề thi pháp truyện quan niệm: “thời gian nhân tố cấu trúc nghệ thuật truyện”, 89 “truyện thuộc loại hình nghệ thuật thời gian thời gian truyện thời gian thời gian” [20, 109] Cũng giống không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật tác phẩm mang tính quan niệm thiết kế theo ý đồ chủ quan nhà văn, mang dấu ấn chủ quan tác giả Vì vậy, khơng phải thời gian học mà thời gian tổ chức theo phương diện nghệ thuật với yếu tố khác làm nên hồn chỉnh cho tác phẩm văn học Trong sáng tạo tiểu thuyết, phương thức biểu đạt thời gian tâm lý có nhiều Song, độc thoại nội tâm xem phương thức hữu hiệu Tiểu thuyết Kawabata khơng nằm ngồi đặc điểm Trong đó, thời gian đồng xem đặc điểm bật thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Kawabata Theo Lê Huy Bắc, “đồng thủ pháp bao qt thời gian khối lập thể, có tính ba chiều gồm: khứ, tại, tương lai lúc” Đồng xuất đồng thời nhiều lớp thời gian, hay khoảnh khắc thời gian khác đặt cạnh nhau, đan xen vào Thủ pháp đồng thời gian nhà văn Y Kawabata sử dụng cách tối đa Dòng thời gian bị đảo lộn, ngưng đọng, khứ trở thành yếu tố quan trọng tác phẩm Ám ảnh tốt đẹp qua, tác phẩm ông thường xuất khứ Có thể coi dạng thời gian đồng hiện, hay thời gian mang tính tâm lý Thời gian lên qua cảm nhận nhân vật, bộc bạch kiểu tự vấn, độc thoại theo dòng ý thức tâm tưởng nhân vật Nhìn vào tiểu thuyết Kawabata dễ dàng nhận thấy thời gian kiện tính theo đơn vị ngày, tuần, tháng dài năm Nhưng thời gian kể chuyện kéo dài hàng chục năm, chí vài chục năm, có đời người Tất thời gian phụ thuộc vào tâm tưởng nhân vật Thời gian kể chuyện tác phẩm Kawabata dạng thời gian bất quy tắc, kể theo trật tự tuyến tính 90 Trong Tiếng rền núi, hình ảnh người dâu Kikuko thân sống khứ đầy tiếc nuối ám ảnh tâm hồn Shingo nhớ người chị gái vợ xinh đẹp thời Những kỉ niệm, nỗi đau khứ tình yêu đơn phương vơ vọng với người chị vợ ln thấp thống bóng dáng Kikuko: “Thân hình cân đối kikuko gợi cho Shingo nhớ đến người chị gái vợ ông (…) Kể từ ngày Kikuko làm dâu nhà này, kỉ niệm cũ Shingo lại bùng cháy” [24, 445] Cũng mong tìm thấy khứ tại, bà Ota Ngàn cánh hạc lao vào mối tình trầm luân với Kikuji – trai người tình Để níu kéo bóng hình người khuất bà quyến rũ trai người tình để mong tìm lại chút hình bóng xưa cũ Rõ ràng bà không phân biệt khác biệt hai cha Kikuji Mối tình chằng chịt đầy ngang trái trước mắt người đọc cách cụ thể, rõ nét qua lời kể nhân vật Theo dòng hồi ức bà Ota mối quan hệ bà với người cha khuất Kikuji lên Ở Kawabata khéo léo đan cài dòng thời gian vào dựa hồi ức, độc thoại nội tâm nhân vật, tạo nên kiều thời gian đồng khứ tại, giúp người đọc hiểu mối quan hệ phức tạp, chồng chéo nhân vật Trong Xứ tuyết, Shimamura từ nhớ lần anh gặp kết bạn với Komako Và nhớ lại khứ đó, nhân vật Komako lại kể tiếp cho Shimamura nghe q khứ Vậy ta thấy có kiểu đồng thời gian – khứ - khứ Theo dòng hồi ức nhân vật, mối tình Shimamura Komako lên cách đầy đủ, chi tiết hơn, làm sống dậy dòng thời gian khứ, làm lên mạch vận động tâm lý đứt đoạn, ngắt quãng chắp vá nhân vật Còn Komako, tác giả để nhân vật tự hồi tưởng thời gian qua để người đọc hiểu đến với nghề geisha, hiểu tâm trạng cô đến với Shimamura… Bằng cách đảo lộn trật tự thời gian, sử dụng dạng thời gian đồng hiện, lồng ghép thời gian khứ qua hồi ức, độc thoại nội tâm, Kawabata khám phá giới tinh thần phức tạp với khuất lấp tinh thần nhân vật 91 Khác với tác phẩm trên, Cố đô ta dễ dàng nhận thấy khứ hiển sinh động, náo nhiệt liên tục thơng qua hình thức lễ hội: chùa Heian Dgingu, danh với lễ Kỷ Nguyên mình, hồi ức thời xa xưa chùa Nonomiya, lễ hội Cẩm Quỳ Các lễ hội từ nhiều kỉ trước dựng lại sinh động, hoành tráng náo nhiệt “Ở Kyoto nơi có chùa cổ Phật giáo Thần đạo thế, khơng ngày khơng có hội chùa lớn nhỏ Cứ trông lịch tháng năm đủ thấy – chả có ngày khơng khỏi ngày lễ” [24, 631] Thông qua nhân vật tác phẩm người kể chuyện muốn lễ hội tồn mãi với thời gian, lễ hội khứ tồn mãi tương lai không Với cách sử dụng thời gian tác giả gợi nên vẻ đẹp phong tục nước Nhật thời kỳ nước Nhật giai đoạn Âu hóa để giữ lại nét đẹp truyền thống dân tộc Chính mà tác phẩm Kawabata ngồi giá trị nghệ thuật coi sách cẩm nang đất nước, văn hóa Nhật Bản Vai trị độc thoại nội tâm việc tổ chức thời gian nghệ thuật rõ nét tác phẩm Người đẹp say ngủ Bằng thủ pháp tác giả khắc họa sâu sắc diễn biến nội tâm nhân vật Trong tác phẩm ta bắt gặp hòa trộn, đồng thời gian q khứ tại, thơng qua dịng tâm trạng với độc thoại nội tâm nhân vật Quá khứ - – tương lai xuất lúc khơng có ngăn cách, liên tục dòng chảy tự nhiên Hiện tương lai diễn ra, điễn ông già Eguchi, ông già sáu mươi bảy tuổi với ngơi nhà đặc biệt có người đẹp ngủ say Cịn q khứ ơng tồn đời trai trẻ Trên – tương lai, nhân vật từ từ hồi tưởng thời gian khứ với cảm giác sống động, tươi – tương lai Trong người đẹp say ngủ, mười lần dòng hồi tưởng dài dằng dặc kết của việc gợi nhắc từ Eguchi tìm đến ngơi nhà đặc biệt có người đẹp ngủ say để ngắm nhìn thân thể, tìm lại cảm giác xuân tuổi trẻ bị năm tháng vùi lấp Cứ lần đến nhà này, Eguchi lại bố trí nằm cạnh gái trẻ, đẹp, trinh nguyên ngủ say Mỗi cô gái mang vẻ đẹp khác 92 giúp ông nhớ kỉ niệm khác khứ, làm sống dậy thời trai trẻ Qua dòng ý thức nhân vật khứ đồng với nhau, chồng chéo lên nhau, có lúc nhân vật từ nhớ khứ, lại trở với cảm giác lại trở khứ Tuy nhiên chiếm ưu hình ảnh khứ tương lai lên qua tâm tưởng nhân vật Xuất phát chúng phải từ điểm nhìn tại, khứ tương lai lên thứ cảm giác Những hồi ức, kỉ niệm triền miên khứ, người đàn bà mà ông trải qua đời lên qua khoảng thời gian dài, có hàng chục năm trước liên quan đến tại, khơi gợi Ta thấy tác phẩm thời điểm có câu cắt ngang hình ảnh q khứ đóng vai trị tâm điểm vịng hồi ức theo chế: – khứ - Sau đoạn kể lại mối tình thời trai trẻ ơng già Eguchi lại tại, xác định cụm từ thời gian như: “cho đến ngày hôm nay”, “bây giờ”, “ngay đêm nay”… Ở ta thấy khứ, tại, tương lai xuất lúc, nhân vật chìm suy tư khứ, tương lai Trước thái độ khinh bỉ giễu cợt bà chủ nhà đặc biệt ông già gần đất xa trời, hết khả tìm đến ngơi nhà khiến Eguchi tức tối muốn trả thù trước thái độ Nhưng lúc lời nói làm ơng nghĩ tương lai, tương lai buồn thảm đến với ngày khơng xa Độc thoại nội tâm trở thành phương thức hữu hiệu để thể hiện: “Sự lão suy xấu xí người đàn ơng thảm hại lui tới nhà chụp kịp ông vài năm thôi, không lâu đâu” Nhờ thủ pháp đồng mà người đọc thấy đời trai trẻ Eguchi, đam mê khát khao nỗi lo lắng, khắc khoải cho tuổi già tương lai Nhân vật mang nặng khứ đầy sung sức mà đứng trước ngưỡng cửa tuổi già, nên tương lai trở thành nỗi ám ảnh đáng sợ Kết khảo sát cho thấy, tiểu thuyết Người đẹp say ngủ có đến ¼ số trang tác phẩm dịng tâm tư, hồi tưởng ơng già Eguchi đan xen với nhân vật 93 thường nhớ khứ có nhiều đoạn tác giả sử dụng thủ pháp đồng thể ba dòng thời gian đan cài vào nhau: “Ơng đặt tay lên lọn tóc xõa nàng, vuốt nhẹ nhiều lần để làm giảm xáo động tâm, tìm cách thú nhận với sai trái gây qua đó, tỏ lịng hối hận Nhưng đầu ông lại hình ảnh người đàn bà khứ (…) Cô gái nhỏ này, lớn lên, trở thành loại đàn bà nào? (…) ông tự hỏi biết đến đâu, suốt sáu mươi bảy năm sống đời, tầm sâu tầm rộng ham muốn xác thịt nơi người, ông cảm thấy ý tưởng dấu hiệu lão suy Và thay, cô gái nhỏ đêm khơi động mạnh mẽ q khứ tình dục ơng Eguchi ấn nhẹ mơi lên đơi mơi khép kín gái Khô Vô vị Nhưng ông cảm thấy dễ chịu với vơ vị này, cách ngược đời Có lẽ ông chẳng gặp nàng Khi đôi môi nhỏ phập phồng, tẩm ướt hương vị thân xác, ông nằm sâu lòng đất từ lâu rồi” [24, 785] Đây đoạn văn tiêu biểu, nhà văn sử dụng đồng ba lớp thời gian: khứ người đàn bà mà ông dan díu “hiện đầu ông lại hình ảnh người đàn bà khứ”; nỗi băn khoăn số phận cô gái ông nằm cạnh “Cô gái nhỏ này, lớn lên, trở thành loại đàn bà nào?” Tương lai thật ông tránh khỏi chết: “Có lẽ ơng chẳng gặp nàng Khi đôi môi nhỏ phập phồng, tẩm ướt hương vị thân xác, ơng nằm sâu lịng đất từ lâu rồi” Giống kỹ thuật dán ghép điện ảnh, sử dụng thủ pháp đồng giúp cho người đọc khám phá tồn tâm tư, tình cảm, ý nghĩ nhân vật “Cái đầu nhân vật lúc giống ảnh, khứ, tương lai, có thật ảo mộng đồng hiện” [11, 99] Ta thấy, tác phẩm Kawabata bước tiếp cận lối sáng tác “dòng ý thức” – dòng văn học đời vào kỉ XX, nhằm tái đời sống nội tâm, chiều sâu cảm xúc… với đại diện tiêu biểu Marcel Proust, James Joyce, Wiliam Faulkner với nhiều thủ pháp nghệ thuật đảo ngược thời gian, thời gian đồng hiện, hòa trộn thực – hư, - khứ - tương lai… Về sau ta thấy qua sáng tác 94 nhà văn thuộc nhiều hệ khắp giới sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật này, tiêu biểu Markez với tác phẩm Trăm năm cô đơn Vấn đề thời gian nghệ thuật, mà sử dụng kiểu thời gian đồng hiện, Kawabata xử lí khéo léo tinh tế Ơng ln biết cách hướng tới việc miêu tả tâm lí, miêu tả cảm giác, cảm xúc nhân vật, kết hợp sử dụng kỹ thuật độc thoại nội tâm, khiến thời gian chìm ẩn, vận động theo dòng nội tâm nhân vật 95 KẾT LUẬN Trong diễn từ nhận giải Nobel văn học (1968), Y Kawabata tự hào nói ơng“sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản” Đó niềm tự hào thầm kín ơng văn hóa Nhật Bản Một niềm tự hào khơng phơ trương hiệu mà ẩn sáng tác ông Cuộc đời nghiệp ông gắn liền với vẻ đẹp, người Nhật Bản Ta tìm thấy tác phẩm ơng tâm hồn Nhật Bản mang đậm màu sắc văn hóa truyền thống dân tộc Mặc dù ơng người tiếp thu học hỏi kỹ thuật mới, trào lưu văn học phương Tây, ông lại không mà đánh sắc Nhật Bản mình, sau say mê đổi từ phương Tây, ông hướng sáng tác trở với cội nguồn, trở với vẻ đẹp, tâm hồn Nhật Bản Vẻ đẹp, tâm hồn chảy sáng tác ông, tiểu thuyết với Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô, Tiếng rền núi… tác phẩm mang vẻ đẹp tâm hồn riêng Nhật Bản, chứa đựng chút vẻ đẹp cô tịch, đượm buồn đầy lãng mạn vang vọng từ ngàn xưa, chút bình dị, cao người Nhật ẩn sâu tác phẩm… tạo nên tranh đẹp hoàn hảo Là thủ pháp tiểu thuyết đại, độc thoại nội tâm góp phần làm nên vẻ đẹp riêng tiểu thuyyết Kawabata Trong tác phẩm Y Kawabata nói chung tiểu thuyết nói riêng, việc tiếp thu sử dụng thủ pháp nghệ thuật văn học truyền thống vô quan trọng, tạo nên hình thức độc đáo cho tác phẩm Tiểu thuyết Y Kawabata tiểu thuyết hướng nội Vì vậy, thủ pháp nghệ thuật độc thoại nội tâm làm rõ giới nội tâm bên nhân vật, giúp cho người đọc hiểu suy nghĩ, tình cảm, tâm tư nhân vật để gần gũi đồng cảm với nhân vật Độc thoại nội tâm góp phần mang đến cho tác phẩm Y Kawabata nhìn chung kỹ thuật độc thoại nội tâm tiểu thuyết đại, tiếp thu, sáng tạo ông kỹ thuật trào lưu văn học chung giới văn học phục Hưng, đại, trào lưu chủ nghĩa thực, lãng mạn, kết hợp với mỹ học Thiền tạo thành nét đặc trưng cho phong cách Kawabata Qua tiểu thuyết, tác giả thể dấu ấn sáng tạo việc sử dụng kỹ thuật độc thoại nội tâm, như: tổ chức ngôn ngữ trần thuật thông qua 96 hình thức độc thoại nửa trực tiếp, trực tiếp tự do, ngôn ngữ thiên nhiên; mở rộng trường liên tưởng, đan xen ý thức vô thức, thơng qua hình thức giấc mơ… Đặc biệt, ơng thành công xử lý kỹ thuật độc thoại nội tâm hình thức “tấm gương soi”; tổ chức cốt truyện tâm lý; tổ chức không - thời gian nghệ thuật Có thể hói, qua việc sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm, tiểu thuyết Y Kawabata vừa mang phong cách đại phương Tây, vừa mang nét truyền thống người Phương Đông Hiện thực sống thấm đẫm màu sắc trữ tình, mang vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản, góp phần làm nên chiều sâu tư tưởng sáng tác Y Kawabata Nhân vật tiểu thuyết Y Kawabata người nhạy cảm, tinh tế trước rung động sống Khi khai thác nhân vật, dường tác giả miêu tả ngoại hình mà chủ yếu sâu khám phá giới nội tâm nhân vật, trọng đến phần khuất lấp, sâu kín tâm hồn nhân vật với nhìn đa diện đa chiều nhiều góc độ Thủ pháp độc thoại nội tâm tiếp thu từ kỹ thuật tiểu thuyết đại phương Tây giúp cho Kawabata đến tận chiều sâu tâm hồn bên nhân vật Tạo nên nét riêng biệt cho tác phẩm ông, điều người đọc dễ dàng cảm nhận Tìm hiểu thủ pháp độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata công việc thú vị, hữu ích tiềm ẩn nhiều khó khăn Nó địi hỏi tìm tịi, tỉ mỉ với nhìn tồn diện Bởi chúng tơi làm luận văn dừng lại khởi đầu Để có nhìn tồn diện, tổng thể, hoàn chỉnh nghệ thuật độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata, cần phải có thêm nhiều thời gian, nhiều cơng sức Hi vọng chúng tơi có dịp trở lại vấn đề mức độ sâu sắc, toàn diện 97 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Anabuki (1986), Nhật Bản Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Nxb Bộ văn hóa thông tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học, (9) Nhật Chiêu (1991), “Yasunari Kawabata – người cứu rỗi đẹp”, Tạp chí văn, Thành phố Hồ Chí Minh, (16) Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Yasunari Kawabata (hay đẹp: hình bóng)”, Tạp chí văn học, (3) Nhật Chiêu (2000), “Kawabata Yasunari thẩm mỹ gương soi”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (4) Nhật Chiêu (2007), Văn hóa Nhật Bản từ khởi thủy đến 1968, Nxb Giáo dục Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung…(2003), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hạnh (2009), “Cấu trúc hướng nội tiểu thuyết Y Kawabata”, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Vinh 16 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục Hà Nội 99 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Hồ Hồng Hoa (2001), Văn hóa Nhật Bản chặng đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 19 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình biên soạn (1995), Những bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trịnh Huy Hóa (2005), Đối thoại với văn hóa Nhật Bản, Nxb trẻ, Hà Nội 22 N I Konrat (1997), Phương Đông Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Y Kawabata (2001), Tuyển tập, Ngô Quý Giang, Ngơ Văn Phú, Vũ Đình Bình, Vũ Đình Phịng, Trùng Dương (dịch), Nxb Hội nhà văn 24 Y Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 25 Champeon Kenneth (2004), Xứ sở Kawabata, Đồn Minh Châu Lí Đợi trích dịch từ Tiếng Anh, evan hiệu đính, trang web evan 26 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc (dịch), Nxb Đà Nẵng 27 Nguyễn Thị Khánh (chủ biên) (1998), Văn học Nhật Bản, Nxb Viện thông tin khoa học nhân văn Quốc Gia, Hà Nội 28 I Likhachev (1995), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, La Khắc Hịa (dịch), Tạp chí văn học, Hà Nội, (1) 29 Nguyễn Thị Mai Liên (2005), “Yasunari Kawabata – Lữ khách mn đời tìm đẹp”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Hà Nội, (11) 30 Phạm Công Luận – Asakokato (1998), Những sắc màu Nhật Bản, Nxb Trẻ, Hà Nội 31 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 100 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Hữu Ngọc (1986), Hoa anh đào điện tử: Chân dung văn hóa Nhật Bản, Nxb Trẻ 36 Hữu Ngọc (1991), “Cảm nghĩ văn học Nhật Bản”, Tạp chí văn học, (4) 37 Hữu Ngọc (1991), “Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo người Nhật”, Phịng Vũ (dịch), Tạp chí văn học, (5) 38 Hữu Ngọc (1992) Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục Hà Nội 39 Phan Ngọc chủ biên (1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Vương Trí Nhàn (2000), Chân dung nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Đức Ninh chủ biên (1999), Văn học Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 V.V Otrinicôp (1996), “Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo nghệ thuật người Nhật Bản”, Phong Vũ dịch, Tạp chí văn học, (5) 43 N Phedorenco (1999), “Kawabata – mắt nhìn thấu đẹp”, Thái Hà (dịch), Tạp chí văn học nước ngồi, (4) 44 Trương Hồng Phú (1998), “Những nhà văn đại Nhật Bản”, Văn nghệ Trẻ, (14) 45 V Pronikov I Ladanov (2004), Người Nhật, Đức Dương biên soạn, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 46 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, 47 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Nội 48 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lương Duy Thứ chủ biên (1997), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết “hướng nội” văn xi văn học đại”, Tạp chí văn học, (6) 51 Phó Đằng Tiêu (2002), “Kết cấu chi tiết”, Tạp chí văn, Tp Hồ Chí Minh, (5) 101 52 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 53 Lưu Đức Trung (1997), Yasunari Kawabata đời tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Lưu Đức Trung (1999), “Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata nhà văn Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (9) 55 Lưu Đức Trung chủ biên (2001), Chân dung nhà văn giới (Năm tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học Châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hà Thanh Vân (2002), Văn hóa, văn học – từ góc nhìn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 James Joyce (1986), Bàn tiểu thuyết người viết tiểu thuyết NXB Dịch văn thượng hải 59 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Viện thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2002), Văn 12 (Phần văn học nước lí luận văn học), Nxb Giáo dục, Hà Nội ... trưng tiểu thuyết đại, tiểu thuyết hướng nội Tìm hiểu độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata gợi mở nhiều vấn đề lý luận thể loại tiểu thuyết, khuynh huớng tiểu thuyết hướng nội mà Y. Kawabata. .. 1.3.1 Độc thoại nội tâm tiểu thuyết thực chủ nghĩa…………………25 1.3.2 Độc thoại nội tâm tiểu thuyết lãng mạn chủ nghĩa…………………27 Chương Các hình thức độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata 2.1 Độc thoại. .. 1: Một nhìn khái lược độc thoại nội tâm tiểu thuyết đại Chương 2: Các hình thức độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata Chương 3: Vai trò độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y Kawabata Cuối tài liệu