1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi)

112 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 787,78 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - kho¸ luËn tốt nghiệp độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y.kawabata (Qua khảo sát ng-ời đẹp say ngủ tiếng rền núi ) Chuyên ngành: văn học n-ớc Giáo viên h-ớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lê Lớp: 47A - Ngữ văn Vinh - 2010 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tiếp cận nghiên cứu văn học từ ph-ơng diện thi pháp biểu góc độ tự học h-ớng nghiên cứu mẻ có nhiều tiềm Nội dung tác phẩm phải đ-ợc suy từ hình thức, hình thức mang tính nội dung (Trần Đình Sử) Nghiên cứu tiếp cận tác phẩm văn học theo h-ớng thi pháp học nghĩa nghiêng nghiên cứu hình thức nghệ thuật tác phẩm Một đối t-ợng nghiên cứu thi pháp học giọng kể, kể, ng-ời trần thuật Đối với văn học đại giới nay, điểm nhìn tâm lý tức điểm nhìn bên trong, chủ quan đ-ợc quan tâm nghiên cứu phổ biến Tự học vốn chi nhánh thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề có liên quan nói cách khác nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự nhằm tìm cách khác Lý thuyết tự ngày đà cung cấp công cụ nhất, sắc bén giúp sâu nghiên cứu văn học Lý thuyết tự cho ta thấy không kỹ thuật trần thuật thể loại, nhà văn mà cho thấy truyền thống văn hoá sau từ cho thấy -u điểm chỗ yếu truyền thống văn học, để từ ta nhìn lại vấn đề văn học sử dân tộc cách tỉnh táo sâu sắc [29; 20,T1] Vì lẽ đà chọn h-ớng tiếp cận để nghiên cứu độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y.Kawabata 1.2 Lối viết độc thoại nội tâm kỹ thuật dòng ý thức, mặt cho thấy đ-ợc ảnh h-ởng thời đại đến sáng tác nhà văn mặt khác thể cá tính sáng tạo, phong cách viết nhà văn Nghệ thuật độc thoại nội tâm giúp ng-ời đọc tác giả nhập cảm trọn vẹn vào nhân vật Môt-lêva đà có nhìn sắc sảo: Sự sống đích thực nhân cách tìm hiểu cách thâm nhập vào d-ới dạng đối thoại, đối thoại mà cá nhân tự bộc lộ thân cách tự để đáp lại [30] Nghiên cứu độc thoại nội tâm thủ pháp dòng ý thức sáng tác Y.Kawabata ta thấu thị đ-ợc mối quan hệ Đông - Tây ảnh h-ởng nghệ thuật ph-ơng Tây đại sáng tác ông Vì vậy, việc làm cần thiết 1.3 Văn học Nhật Bản xuất n-ớc ta khoảng kỷ (từ năm đầu kỷ XX đến nay) nh-ng việc nghiên cứu văn học 50 năm đặc biệt thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Cùng với việc dịch thuật công tác nghiên cứu nhằm thẩm định định h-ớng giá trị tác phẩm ngày đ-ợc trọng Y.Kawabata đ-ợc nghiên cứu Việt Nam với số l-ợng sách nghiên cứu nhiều số công trình nghiên cứu văn hoá văn học Nhật Bản Ông nhà văn lớn Nhật Bản nói riêng cđa thÕ kû XX nãi chung Lµ nhµ tiĨu thut với tài phân tích tâm lý nhân vật bậc thầy Ông đà đ-ợc Viện Hàn lâm Thuỵ Điển vinh danh năm 1968 với ba tiểu thuyết xuất sắc: Xứ tuyết, Cố đô Ngàn cánh hạc Ngoài ông tiểu thuyết: Tiếng rền núi, Ng-ời đẹp say ngủ, Đẹp buồn đà đ-ợc dịch sang tiếng Việt Nghiên cứu sáng tác Y.Kawabata không để thấy đ-ợc vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản văn phẩm ông mà thấy đ-ợc tiếp nhận hình thức thể mẻ, độc đáo kỹ thuật viết văn ph-ơng Tây đại Độc thoại nội tâm hình thức tiêu biểu Các sáng tác Y.Kawabata ẩn số ng-ời nghiên cứu bạn đọc Ông đ-ợc xem nh- đại diện cho tâm hồn ng-ời Nhật: mỹ cảm, yêu chuộng đẹp Ng-ời Nhật vừa truyền thống nh-ng đại Những chuẩn tắc, suy t- quy định triết triết lý sống thị hiếu thẩm mỹ ng-ời Nhật Vì vậy, sáng tác Y.Kawabata bao giê cịng lµ mét Èn dơ vỊ triÕt lý nhân sinh Sáng tác ông mang đậm màu sắc suy t- Vì thế, nghiên cứu dòng độc thoại nội tâm sáng tác Y.Kawabata góp phần giải mà triết lý sống ng-ời Nhật 1.4 Trong nhà tr-ờng phổ thông, Y.Kawabata đại diện tiêu biểu đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình sách giáo khoa với tác phẩm Thuỷ Nguyệt Đây tác phẩm đ-ợc chọn hoàn toàn phù hợp ph-ơng diện nội dung nghệ thuật biểu Tác phẩm thể tiếp thu cách sáng tạo nghệ thuật ph-ơng Tây đại ph-ơng diện phân tích tâm lý nhân vật - nghệ thuật độc thoại nội tâm thủ pháp đồng Do nghiên cứu đề tài mong muốn đ-a nhìn khái quát nghệ thuật độc thoại nội tâm góp phần vào việc tiếp cận, giải mà tác phẩm Lịch sử vấn đề 2.1 ViƯc nghiªn cøu Y.Kawabata ë n-íc ta diƠn muộn muộn Các nghiên cứu nhiều đà mang tính chất khám phá tác giả, tác phẩm số đà tìm hiểu thi pháp nghệ thuật nh-ng nhìn mang tính phác thảo Năm 1969, Tạp chí Văn Sài Gòn cho đăng Y.Kawabata - đời nghiệp Vũ Th- Thanh, Mai Ch-ơng Đức với Y.Kawabata nhà văn Nhật Bản đ-ợc giải th-ởng Nobel Có thể nói hai viết nhà văn lớn Y.Kawabata đà cung cấp cho ng-ời đọc nhà nghiên cứu số kiến thức định đời nghiệp t-ợng văn học độc đáo Nếu nhà văn hóa Hữu Ngọc với Dạo chơi v-ờn văn Nhật Bản (Nxb Giáo dục, 1992) đ-a ng-ời đọc chu du vòng giới thơ văn Nhật Bản từ cổ đến đại L-u Đức Trung với chuyên luận Y.Kawabata - đời tác phẩm (Nxb Giáo dục, 1997) đà giới thiệu đầy đủ đời sáng tác Y.Kawabata ba thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn truyện ngắn lòng bàn tay Có thể nói chuyên luận Việt Nam nghiên cứu phân tích sâu tác giả Y.Kawabata số ph-ơng diện Sau tìm hiểu t- t-ởng, đời tác phẩm, yếu tố thời đại có ảnh h-ởng ®Õn ®-êng nghƯ tht cđa Y.Kawabata vµ mét số yếu tố khác, tác giả chuyên luận đà nêu bật phong cách đặc sắc Y.Kawabata chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu đ-ợc Y.Kawabata kế thừa từ dòng văn học nữ tính thời đại Heian Nghiên cứu vấn đề tác giả, tác phẩm xuất sớm Chân dung Y.Kawabata -giải văn ch-ơng Nobel 1968 Đào Hữu Dũng (Tạp chí Văn miền Nam, số 9/1969), Y.Kawabata - đời nghiệp Vũ Th- Thanh Y.Kawabata d-ới nhÃn quan ph-ơng Tây Chu Sĩ Hạnh (Tạp chí Văn miền Nam, số 140/1969) Nếu tác giả Vũ ThThanh nhấn mạnh thứ văn ch-ơng hoa mỹ, nghệ thuật sử dụng ngôn từ, hình ảnh chất thơ tronng văn xuôi Y.Kawabata nghiên cứu mình, Đào Hữu Dũng đà cho Y.Kawabata đà làm cho giới biết vẻ đẹp t-ợng tr-ng sức sống tổ quốc Năm 2002, Nxb Khoa học xà hội cho đăng Từ Murasaki đến Y.Kawabata Hà Thanh Vân Văn hoá, văn học - từ góc nhìn nhìn vừa mang tính tổng thể cụ thể Y.Kawabata dòng chảy văn học Nhật Bản thời khứ mà tiêu biểu Murasaki Shikibu Bài viết đà đề cập đến hài hoà Đông Tây sáng tác Y.Kawabata Hà Thanh Vân viết: Phục sinh truyền thống cũ tốt đẹp dung hoà với giới Tác phẩm ông kết hợp hài hoà ph-ơng Đông ph-ơng Tây Tác giả Đào Thị Thu Hằng ng-ời nghiên cứu sâu sắc đời nghệ thuật biểu sáng tác Kawabata Tr-ớc hết sách đà đ-ợc xuất năm 2007- Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata công trình nghiên cứu đà đề xuất h-ớng nghiên cứu Y.Kawabata Tác giả đà đặt sáng tác Y.Kawabata dòng chảy văn học truyền thống Nhật Bản để khẳng định tiếp thu cách tân nhà văn văn học Nhật Bản Chuyên luận sâu vào nghệ thuật kĨ chun - h-íng tiÕp cËn tõ gãc ®é tù học, tác giả khẳng định nghệ tht kĨ chun võa mang tÝnh d©n téc võa mang tính quốc tế Đ-ợc đánh giá cao thi pháp chân không nguyên lý thẩm mỹ độc đáo tiếp thu Thiền Tông thơ Haiku, th- họa, văn ch-ơng cổ điển, Y.Kawabata đ-ợc so sánh với Hemingway đặc biệt nghệ thuật kể chuyện độc đáo với thủ pháp tảng băng trôi Cũng t-ơng tự nhận định này, sau có ng-ời nói Y.Kawabata Hemingway Nhật Bản Hai nhà văn ®· cã sù gỈp chÝnh nghƯ tht tù sự, nghệ thuật độc thoại nội tâm Trong viết khác, Yasunari Kawabata dòng chảy Đông Tây, tác giả Đào Thị Thu Hằng đà khẳng định: tác phẩm nhà văn vừa mang đặc điểm ph-ơng Đông vừa đan cài yếu tố ph-ơng Tây đại Trong tác giả viết: Thực tế, Y.Kawabata nhà văn hoàn toàn theo chủ nghĩa đại nh-ng điểm lại toàn hệ thống tác phẩm ông, khẳng định, chủ nghĩa đại văn học n-ớc đà có ảnh h-ởng không nhỏ tới văn phong Y.Kawabata Cã thĨ nhËn thÊy mét sè biĨu hiƯn tiªu biĨu nh- hệ thống nhân vật, chi tiết liên truyện, sử dụng nhiều độc thoại nội tâm dòng ý thức hay Ng-ời đẹp say ngủ tác phẩm đ-ợc giới văn học ph-ơng Tây -u chuộng đánh giá cao viÕt Y.Kawabata ®· sư dơng cã hiƯu số kỹ thuật chủ nghĩa đại Đây số nhận định mang tính khái quát Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu đà đóng góp to lớn nhà văn từ góc nhìn loại hình tác phẩm Trong Đặc điểm truyện ngắn Y.Kawabata, nhìn từ góc độ thi pháp Hà Văn L-ỡng cách tiếp cận mang tính khái quát khảo sát truyện ngắn Y.Kawabata bình diện nh- xây dựng cốt truyện, thi pháp chân không thi pháp g-ơng soi Trong Truyện ngắn lòng bàn tay - nhìn thẩm mỹ suốt Trần Thu Hằng (đăng http: //www.evan.com.vn 2007) đà phân tích số nghệ thuật độc đáo thể loại khẳng định truyện ngắn lòng bàn tay Y.Kawabata chỉnh thể thẩm mü thèng nhÊt st” Cịng ë thĨ lo¹i này, TS Nguyễn Thị Mai Liên có Ch-ởng chi tiĨu thut cđa Y.Kawabata - thĨ lo¹i tù sù ®éc ®¸o in cuèn Tù sù häc - mét số vấn đề lý luận lịch sử (Nxb Đại học S- phạm, 8/2008) thể loại tiểu thuyết, tác giả L-u Đức Trung đà nêu đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata - nhà văn lớn Nhật Bản (Tạp chí Văn học, số 9/1999) Bài viết đà nhấn mạnh yếu tố thuộc đặc tr-ng thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata nh- thi pháp chân không, thi pháp th¬ Haiku, kÕt cÊu, cèt trun thĨ hiƯn mét số tác phẩm tiêu biểu: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô Đặc biệt đà có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu cách sâu sắc đẹp đ-ợc biểu sáng tác Y.Kawabata Nhà nghiên cứu phê bình văn học Nhật Chiêu số viết nh-: Thế giới Y.Kawabata (hay đẹp: hình bóng), Y.Kawabata thẩm mỹ Chiếc g-ơng soi đà đặc điểm đẹp nghệ thuật sử dụng g-ơng soi tác phẩm Y.Kawabata Mà theo chúng tôi, thủ pháp g-ơng soi hình thức để chiếu vào nội tâm nhân vật Kh-ơng Việt Hà có Mỹ học Kawabata Yasunari (Tạp chí Văn học, số 6/2000) việc khám phá đẹp sáng tác Y.Kawabata nhiều sáng tác Y.Kawabata chịu ảnh h-ởng văn học thuộc châu Âu đ-ơng thời bao gồm chủ nghĩa ấn t-ợng Pháp qua đại diện Marcel Proust (1871-1922), thủ pháp dòng ý thức sáng tác James Joyce (1882-1931), lý thuyết phân tâm học S.Freud (1856-1939) Bài viết đà gợi ý cho nghiên cứu thủ pháp dòng ý thức - hình thức cực đoan độc thoại nội tâm Thời gian Tạp chí Sông H-ơng cho đăng Y.Kawabata - ng-ời lữ khách -u sầu tìm đẹp Lê Thị H-ờng (số 154/12/2001) Tác giả quan niệm thẩm mỹ trun thèng thÕ giíi nghƯ tht cđa Y.Kawabata ®ã quan niệm vẻ đẹp gắn với nỗi buồn, tình yêu thiên nhiên, sắc đẹp nữ tính trở thành cảm hứng chủ đạo sáng tác ông Gần nhất, Hội thảo cấp quốc gia Y.Kawabata nhà tr-ờng (17/12/2009, Đại học S- phạm Hà Nội) có 30 tham luận Y.Kawabata có Mỹ học Kawabata Yasunari Trần Tố Loan đà khái quát quan niệm thẩm mỹ Y.Kawabata: đẹp tự nhiên, nguyên sơ nỗi buồn, thẩm mỹ g-ơng soi hài hoà truyền thống đại Tác giả cũngchỉ số biểu hiệncủa đẹp sáng tác Y.Kawabata Cùng với việc nghiên cứu đẹp, chiếm số l-ợng lớn nghiên cứu yếu tố huyền ảo nh- thủ pháp nghệ thuật để phản ánh khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật đ-ợc Y.Kawabata thể hầu hết sáng tác Đào Thị Thu Hằng nêu giống khác yếu tố huyền ảo sáng tác Y.Kawabata G.G.Marquez qua Yếu tố huyền ảo tác phẩm Y.Kawabata G.G.Marquez (Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 9/2005) Hà Văn L-ỡng Yếu tố kỳ ảo số sáng tác Y.Kawabata nhìn từ ph-ơng thức biểu đà mặt nạ, giấc mơ, vật siêu thực biểu kỳ ảo sáng tác nhà văn Phân tích thủ pháp t-ơng phản truyện Ng-ời đẹp say ngủ Y.Kawabata, tác giả Kh-ơng Việt Hà t-ơng phản không gian - thời gian, hình thức - nội tâm, già - trẻ Tác giả Hà Văn L-ỡng tiếp tục vào khảo sát loại thời gian, không gian biểu khác vai trò yếu tố nghệ thuật Ng-ời đẹp say ngủ với viết Giải mà tác phẩm Ng-ời đẹp say ngủ (từ chủ đề cứu thế) Trần Lê Bảo Biểu t-ợng thể nữ Ng-ời đẹp say ngủ Y.Kawabata Ngô Thị Thanh tiền đề ban đầu làm sở cho nghiên cứu độc thoại nội tâm tác phẩm 2.2 Bên cạnh nghiên cứu, sách, chuyên luận tác giả Việt Nam Y.Kawabata điểm lại số sách tác giả n-ớc t-ợng văn học độc đáo Là nhà văn đại lớn văn học kỷ XX tác phẩm Y.Kawabata đ-ợc dịch giới thiệu nhiỊu n-íc trªn thÕ giíi Tỉ chøc qc tÕ UNESCO đà có chủ tr-ơng kêu gọi dịch tác phẩm nhà văn nhiều thứ tiếng để giới thiệu rộng rÃi với bạn đọc Năm 1971, Nga xt hiƯn tun tËp t¸c phÈm cđa Y.Kawabata víi nhan ®Ị Y.Kawabata - sinh bëi vỴ ®Đp n-íc NhËt (Nxb Matxcơva) Sau đến năm 1975, Nxb tiếp tục cho Y.Kawabata - tồn khám phá đẹp, có tình yêu lòng căm thù Nhờ độc giả Nga có dịp tiếp xúc với nhà văn xuất sắc dịch giả Việt Nam có điều kiện dịch thuật tác phẩm ông từ tiếng Nga sang tiếng Việt Năm 1968, Y.Kawabata ng-ời ph-ơng Đông thứ hai sau R.Tagor nhận giải th-ởng Nobel văn ch-ơng Trong diễn từ nhận giải Nobel Y.Kawabata, tiếng tăm ông đà v-ợt xa khỏi biên giới Nhật Bản Viện Hàn lâm Thuỵ Điển đà có nhìn phác thảo đời số đặc điểm nội dung, nghệ thuật sáng tác Y.Kawabata Trong diễn văn TS Andes Osterling đọc khái quát số nét phong cách viết nhà văn sở cho việc tìm hiểu độc thoại nội tâm sáng tác Y.Kawabata Ông viết với t- cách nhà văn, ông đà truyền đạt nhận thức văn hoá có tính thẩm mỹ đạo đức cao phong cách nghệ thuật độc đáo đóng góp vào cầu nối Đông - Tây theo cách ông Chúng ta nhận Y.Kawabata số t-ơng đồng khí chất với nhà văn châu Âu thời đại Lời khen tặng Viện Hàn lâm Thuỵ Điển nhắc đến nghệ thuật tự điêu luyện ngài, nghệ thuật tự biểu đạt cách tinh tế yếu tính tâm thức Nhật Bản Các nhà nghiên cứu, phê bình giới dành nhiều quan tâm cho nhà văn lớn Y.Kawabata Công trình Y.Kawabata - mắt nhìn thấu đẹp N.T.Phedorenco ®· thĨ hiƯn mét sù ®¸nh gi¸ mang tÝnh khoa học mở nhiều vấn đề lý thú cho ng-ời nghiên cứu Sau đọc xong tiểu thuyết Ng-ời đẹp say ngủ, nhà văn Côlômbia, G.G.Marquez đà viết ca ngợi xem kiệt tác giới kỷ XX Chính ông thú nhận đà học đ-ợc nhiều từ bút pháp Y.Kawabata đồng thời từ G.G.Marquez thực ý đến văn học Nhật Bản Nhìn chung công trình dịch thuật nghiên cứu Y.Kawabata đà giới thiệu cho công chúng bạn đọc cách đầy đủ hệ thống toàn sáng tác nhà văn Các viết đà tập trung làm rõ vấn đề lớn tác giả, vấn đề cụ thể tác phẩm thi pháp thể loại, đ-ợc tài nghệ thuật đặc sắc Y.Kawabata, có ý nghĩa định h-ớng tiếp nhận cho độc giả n-ớc ta tác phẩm nhà văn nói riêng văn học Nhật Bản nói chung Tuy nhiên công trình nghiên cứu mang tính chất vỡ vạc, nhỏ lẻ Nhiều vấn đề thuộc nội dung nghệ thuật sáng tác nhà văn ch-a đ-ợc đề cập đến phân tích lý giải ch-a sâu sắc Nghệ thuật độc thoại nội tâm hình thức cực đoan thủ pháp dòng ý thức đ-ợc nói qua tác giả đề cập đến ảnh h-ởng ph-ơng Tây đến sáng tác nhà văn mà ch-a sâu nghiên cứu cách kỹ l-ỡng nh- ch-a đ-ợc vai trò việc khám phá chiều sâu tâm lý nhân vật Vì lẽ nghệ thuật độc thoại nội tâm sáng tác Y.Kawabata vấn đề cần phải đ-ợc nghiên cứu cách hệ thống có chiều sâu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nh- tên gọi đề tài, mục đích đề tài nghiên cứu độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y.Kawabata Đây thủ pháp nghệ thuật độc đáo làm nên phong cách nhà văn 3.2 Với mục đích đề tài có nhiệm vụ Thứ nhất, khảo sát, giải mà tác phẩm để thấy đ-ợc nghệ thuật độc thoại nội tâm sáng tác Y.Kawabata Thứ hai, sâu tìm hiểu vai trò độc thoại nội tâm việc khám phá tâm lý nhân vật Thứ ba, nhìn đối sánh, để khám phá mối t-ơng quan độc thoại nội tâm thủ pháp dòng ý thức Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu đề tài độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y.Kawabata Nh- vËy, thêi gian t¸c phÈm cđa Y.Kawabata tuân theo trình phát triển tâm lý ng-ời mà không tuân theo quy luật khách quan Các bình diện thời gian bị xáo trộn, đảo ng-ợc nh-ng không lộ liễu khiến độc giả tin t-ởng cảm nhận nhân vật dụng công thứ nghệ thuật đ-ợc đầu t- kĩ chúng gắn liền với liên t-ởng, hồi ức, kỉ niệm nhân vật Thủ pháp dòng ý thức ph-ơng diện tình tiết không gian kiện đ-ợc liên t-ởng cách tự nhảy cóc; thời gian khứ đan xen nhau, làm cho mà dung hợp với nhau: thực tế phút giây nhí- khứ Singo hay Eguchi, dï sù kiƯn diƠn ë thêi gian qu¸ khứ nh-ng lại đ-ợc soi chiếu, nảy sinh từ tâm trạng nhân vật Nếu đầy đau đớn, phiêu l-u với ng-ời đẹp say ngủ tái xuất đ-ợc phiêu l-u với ng-ời tình khứ, thân Kikuco cô dâu hồi t-ởng tình yêu đơn ph-ơng Do vËy, cã thĨ nãi thêi gian qu¸ khø tác phẩm thứ thời gian đà đ-ợc thực hoá thực tâm trạng Eguchi, nảy sinh từ tâm trạng thuộc Quan trọng thủ pháp dòng ý thức lại sử dụng nhiều loại độc thoại nội tâm việc biểu tâm trạng phức tạp, tế vi nhân vật Điều đà đ-ợc nói đến ch-ơng hai đề tài Vì nói dòng ý thức tr-ờng hợp cực đoan độc thoại nội tâm 3.2.3 Dòng ý thức ph-ơng diện cách tân độc đáo nghệ thuật kể chuyện Với thủ pháp dòng ý thức , Y.Kawabata đà sử dụng kĩ thuật tân tiến văn ch-ơng giới để thổi hồn cho t- t-ởng dân tộc vấn đề thời đại, với rÊt nhiỊu triÕt lý vỊ ng-êi vµ cc sèng, suy nghĩ mang tầm nhân sinh Tiểu thuyết Y.Kawabata đặc biệt Tiếng rền núi Ng-ời ®Đp say ngđ n»m vßng “ phđ sãng” cđa loại hình tiểu thuyết dòng ý 97 thức Nhìn giới dòng tâm trạng đứt nối, gập gÃy, mơ hồ tiểu thuyết dòng ý thức đà đ-ợc nhiều nhà văn sử dụng đà có tác phẩm đạt đến đỉnh cao mà tiêu biểu sáng tác M.Pruxt Sang ph-ơng Đông, đến Y.Kawabata, kĩ thuật dòng ý thức đ-ợc vận dụng cách triệt để, trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phèi c¸ch tỉ chøc kÕt cÊu cđa t¸c phÈm Trong ý thức nhân vật lúc xuất nhiều loại kÝ øc, cã sù chen lÊn cđa nhiỊu tiÕng nãi, cã sù tham gia cđa nhiỊu bøc tranh ®ång hiƯn Bëi thÕ tiÕp xóc víi t¸c phÈm cđa Y.Kawabata Ng-ời đẹp say ngủ ta nh- chạm vào, nhập vào dòng ý thức nhân vật, xem trộm bí mật Các scene tiểu thuyết Y.Kawabata đ-ợc xây dựng theo lối lắp ghép đại Nhìn qua ngỡ nh- đứt nối nh-ng lại hoàn toàn phù hợp với luân chuyển ý thức nhân vật Ng-ời đọc nhiều không phân biệt đ-ợc đọc tiểu thuyết mảnh vỡ tâm trạng nhân vật vào Y.Kawabata nhà văn Nhật Bản từ nguồn cội, ng-ời Nhật Bản nh-ng ông không tỏ bảo thủ, mà ng-ợc lại ông bày tỏ lòng thân thiện rộng mở với đ-ợc xem có giá trị Những sáng tác Y.Kawabata mang nét đẹp Đông ph-ơng khiết nh-ng đồng thời sử dụng học tập kĩ thuật tân tiến từ ph-ơng Tây Nó làm đổi tạo nên nét riêng nghệ thuật kể chuyện Y.Kawabata Đào Thị Thu Hằng chuyên luận Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata đà nghệ thuật kể chuyện biện pháp, cách thức mà ng-ời kể chuyện sử dụng để dựng lên câu chuyện [14; 69] Tuy nhiên xin đề cập đến ph-ơng diện nghƯ tht kĨ chun sư dơng thđ ph¸p “ dòng ý thức Việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức với giọng văn mơ màng thấm đẫm chất thơ đà gia tăng tính cảm xúc kéo dài từ đầu đến cuối tiểu thuyết Nó tạo điều kiện để đào sâu giới tâm hồn phong 98 phú phức tạp, chất chứa nhiỊu Èn øc s©u kÝn cđa nh©n vËt Nã cho thấy trạng thái tồn phổ biến ng-ời cô đơn, đau đớn, trăn trở với vấn đề xoay quanh trạng thái tồn Điều khiến cho tác phẩm khác hoàn toàn víi c¸c t¸c phÈm hiƯn thùc NÕu ë c¸c t¸c phẩm thực nhân vật th-ờng trăn trở vấn đề nh- sống xung quanh, nhân phẩm hành động thân để thực lý t-ởng độc thoại nội tâm đ-ợc thể nh- lời tự thú tội nhân vật đây, tác phẩm Y.Kawabata, nhân vật quan tâm đến vấn đề nhất: xâm lấn tuổi già chết cận kề Đó hai thái cực trái ng-ợc nh-ng trình song song, đồng hành sống chết Nó nghịch lý nh-ng lại quy luật, trạng thái tồn diễn với tất ng-ời sống Mặt khác, việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức làm cho tác phẩm thấm đẫm tâm trạng chủ quan Singo, Eguchi, mang nét đặc tr-ng, thống với tâm trạng Trong tiểu thuyết mình, Y.Kawabata đà khéo léo việc lựa chọn ng-ời kể chuyện thứ ba vắng mặt Miêu tả toàn câu chuyện từ nhìn nhân vật vắng mặt, không tham gia trực tiếp tác phẩm, Y.Kawabata đà đảm bảo đời sống khách quan thể nội tâm nhân vật, Y.Kawabata đà nhân vật vai trò chủ động tất suy t-ởng, hồi ức nhân vật không gian Thời gian theo nhân vật Dù kiểu thời gian, không gian nào, ng-ời kể chuyện ý thức thân để không biến thành kẻ toàn thông, biết tuốt độc giả đại không chấp nhận ng-ời kể chuyện nh- Văn phong kể chuyện Y.Kawabata hấp dẫn mà chân thực nhờ khả xếp lại tiến trình thời gian, không gian, khiến độc giả tin t-ởng trình thay đổi tâm lý, điểm nhìn nhân vật Kĩ thuật dòng ý thức ph-ơng diện cách tân độc đáo nghệ thuật kể chuyện Y.Kawabata văn học ph-ơng Đông, mang 99 lại sức lôi cho tác phẩm, lôi kéo bạn đọc suy nghĩ để bắt nhịp với diễn biến câu chuyện, khám phá mối liên hệ khăng khít kiện phân đoạn rời rạc chúng Cả giới đầy náo động đ-ợc hình dung qua phiến đoạn mong manh gập ghềnh suy t-, hồi t-ởng, ám ảnh, day dứt Singo, Eguchi Đặc biệt giới Eguchi rối mù kiện, kiện nằm thời gian, logic trình tự Tuy nhiên, lại tỏ có lý nằm bên nhận thức ông già 67 tuổi đến nhà có ng-ời đẹp ngủ mê Tất diễn biến đời đến với phút tạt ngang, đột ngột, tắt lịm hay trùng lặp mải miết Những suy t- trùng lặp triền miên ông già Eguchi nh- đau khổ ông Singo ngập tràn cảm xúc nặng nề, bất trắc Khi xây dựng nhân vật trạng thái thoả mÃn nhân thế, đời Y.Kawabata đà dịch chuyển điểm nhìn từ bên vào bên nhân vật có trải rộng điểm nhìn nhiều bình diện Trong Tiếng rền núi Ng-ời đẹp say ngủ, tất vấn đề sống đ-ợc miêu tả qua điểm nhìn nhân vật Singo Ogata ông già Eguchi Vận dụng sáng tạo cách viết dòng ý thức tác phẩm Y.Kawabata nói đà thành công Ngoài thể nghiệm thời khởi nghiệp tác phẩm sau này, với dung l-ợng vừa phải, dòng ý thức đà tạo đ-ợc độ tin cậy, hiệu dễ chấp nhận ng-ời đọc Các hối ức, kỉ niệm đ-ợc kết nối đà phớt lờ trình tự thời gian mà phụ thuộc vào liên t-ởng tâm hồn nhân vật Vì thế, đọc văn Y.Kawabata nhiều ng-ời có chung nhận xét: văn Y.Kawabata đẹp Một thứ văn trau chuốt, giàu sức biểu cảm Trong sáng tác Y.Kawabata ta bắt gặp không gian đẫm màu sắc Nhật: cảnh tuyết trắng dát bạc s-ờn núi, hoa anh đào, tiếng chuông mùa xuân, lễ hội kimono, nghi lễ trà đạo Là không gian tâm t-ởng cđa nh÷ng vị n÷ xø Izu, cđa nh÷ng geisha xø tuyết, ng-ời yêu thiên nhiên, giàu đức tận hiến mẫn cảm với đẹp 100 Văn Y.Kawabata hấp dẫn ng-ời đọc khoảng lặng ngôn từ, màu sắc biểu t-ợng đ-ợc đan dệt lên từ kí ức giấc mơ, độc thoại ng-ời về cõi ng-ời Đó câu văn đủ sức dẫn dụ ng-ời đọc vào vòng xoáy tâm trạng nhân vật từ dòng sông ta nghĩ dòng sống khác dòng sống thân phận Không dừng lại địa hạt tâm lý, ng-ời ta tiến sâu vào cõi sinh hoạt thầm kín ý thức, vào tới tận tiềm thức, ch-a kịp thành hình tình cảm, bắt gặp mớ xúc cảm lộn xộn, mâu thuẫn, -ớc muốn kỳ quặc, táo bạo, 101 Kết luận Y.Kawabata đại diện -u tú văn ch-ơng n-ớc Nhật kỷ XX, ng-ời mang hồn cốt dân tộc tác phẩm ông có gặp truyển thống đại, ph-ơng Đông ph-ơng Tây, giới văn ch-ơng vủa ông giới đẹp tinh tế huyền ảo, trang văn lấp lánh chất thơ thiên nhiên, đất n-ớc ng-ời Nhật Bản Nhạt Bản văn phẩm Y.kawabata vừa lạ vừa quen, có nét ph-ơng Đông nh-ng lại vô bí ẩn vơi nhiều vể đẹp quyến rũ, lạ th-ờng Sự mẻ tân kì, đại ph-ơng Tây với sắc văn hoá dân tộc kết tinh hội tụ tạo nên Ykawabata khiết mẻ trộn lẫn Ông đà mở hồn ông, mở hồn dân tộc văn phẩm xuất sắc N.Tphedorenko - nhà Đông ph-ơng học tiêu biểu đà t-ng bày tỏ lòng th-ơng xót mộ thay cho giới độc giả: CON NGƯờI không Nhà văn không nữa! Chỉ lại mÃi mÃi sách nhà văn với lí trí, l-ơng tâm nh-ng nỗi buồn vui ông Cho đến phút cuối đời nhà văn vẫ không ngừng công việc sáng tạo đầy cảm hứng Và «ng chóng ta cã qun nãi r»ng, «ng chØ thùc tồn công việc mà thôi, cồn chØ lµ tro bơi” [19; 1042] “ ViƯc sáng tạo văn học không thân ngôn từ mà ý đồ phản ánh đời sống Quả vậy, văn ch-ơng không đơn chuyện chữ nghĩa Nó vấn đề nhân sinh, lẽ sống, nỗi đau giằng xé ng-ờiTừ nhỏ nhặt sinh hoạt ngày đà hoà lẫn dòng máu thể gắn liên với tt-ởng nghệ thuật nhà văn để nhà văn sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Độc thoại nội tâm - loại ph-ơng tiện ngôn ngữ đ-ợc sử dụng sáng tạo có dụng công để phù hợp với ý đồ nghệ thuật nhà văn - nhà tiểu thuyết tâm lí xuất sắc Y.kawabata.Đ-ợc sử dụng nh- mét thđ ph¸p nghƯ tht 102 quan träng bËc nhất, độc thoại nội tâm đà tạo nên ngòi bút thiên h-ớng nội với âm h-ởng nhẹ nhàng, tĩnh lặng, lan toả trang h-ớng thời đại ng-ời Nhật Bản thời hậu chiến Chủ tr-ơng sâu vào đời sống tâm lí, tâm cảm nhân vật, Y.kawabata đà tinh tế việc nắm bắt biến cố nh- sóng ngầm từ tận thẳm sâu tâm hồn nhân vật Vì tiểu thuyết ông không mở đầu không kết luận Những cố không bắt đầu ch-ơng không giải ch-ơng cuối Vạn vô thuỷ vô chung Ông không phê phán xấu mà không suy tôn tốt Với ông xấu tốt cã mäi cuéc sèng mµ thËt cã không phân biệt rõ rang với Quan niệm đậm chất Đông, đậm màu sắc mĩ học thiền Vì chất Đông tất nhiên ảnh h-ởng dến nhà văn Đông - nhà văn biết th-ởng lÃm tiếng chuông chùa cuối năm Độc thoại nội tâm sáng tác Ykawabata đ-ợc đẩy lên đến cực đoan - việc xây dựng tác phẩm thủ pháp dòng ý thức Dòng ý thức đ-a nhân vật Ykawabata tìm với ng-ời với xúc cảm mơ hồ hỗn độn tác giả đà thành công việc sử dụng kĩ thuật đồng không gian, thời gian khiến cho liên tục tác phẩm liên tục tâm t-, suy nghĩ đời, nhân liên tục dòng thời gian lịch sử Vận dụng kĩ thuật viết văn ph-ơng Tây sáng tác tiểu thuyết dòng ý thức , Y.kawabata đà có cách tân độc đáo nghệ thuật kể chuyện, mang lại sức hút cho độc giả không ph-ơng Đông mà toàn giới Với đề tài Độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y.Kawabata, đà sâu tìm hiểu ph-ơng diện nghệ thuật quan trọng mong muốn tiếp cận, khám phá giá trị tác phẩm Y.Kawabata từ góc độ Tuy nhiên, độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật xuyên suốt toàn sáng tác Y.Kawabata Nó mảnh đất hứa hẹn nhiều điều mẻ Sau có điều kiện trở lai nghiên cứu vấn đề độc thoại nội tâm sáu tiểu thuyết đ-ợc dịch tiếng Việt ông 103 Tài liệu tham khảo Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, biên khảo lý luận phê bình, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - V-ơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Lê Bảo, Giải mà tác phẩm Ng-ời đẹp say ngủ Y.Kawabata (từ chủ đề cứu thế), Nguồn Google Nhật Chiêu (2000), Y.Kawabata thẩm mỹ g-ơng soi, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số Nhật Chiêu (2000), Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp: hình bóng), Tạp chí văn học số Nhật Chiêu (2001), Genji Monogatari - Kiệt tác văn học Nhật Bản, Tạp chí Văn học, số11 Nguyễn Văn Dân (2004), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật ph-ơng Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Kh-ơng Việt Hà (2000), Mỹ học Kawabata Yasunari, Tạp chí Văn học, số 12 Kh-ơng Việt Hà (2004), Thủ pháp t-ơng phản truyện Ng-ời đẹp say ngủ Yasunari Kawabata, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 14 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đào Thị Thu Hằng (2005), Yasunari Kawabata dòng chảy ĐôngTây, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 16 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trịnh Lan H-ơng (1999), Độc thoại nội tâm sáng tác tr-ớc Cách mạng tháng Tám 1945 Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn Đại học S- phạm Hà Nội 18 Lê Thị H-ờng (2001), Kawabata Yasunari - ng-ời lữ khách u sầu tìm đẹp, Tạp chí Sông H-¬ng, sè 154, ngn Google 19 Yasunari Kawabata (2005), Tun tập tác phẩm, Nxb Lao động Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông-Tây 20 Nguyễn Thị Mai Liên (2005), Yasunari Kawabata - lữ khách muôn đời tìm đẹp, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 21 Trần Thị Tố Loan, Kawabata tiến trình đại hoá văn học Nhật Bản, nguồn google 22 Trần Thị Tố Loan (2009), MÜ häc Kawabata Yasunari, Héi th¶o khoa häc Kawabata Yasunari nhà tr-ờng, Đại học s- phạm Hà nội, nguồn google 23 Ph-ơng Lựu (chủ biên, 2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ph-ơng Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học ph-ơng Tây kỉ XX, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông - Tây 25 Hà Văn L-ỡng, Một số ảnh h-ởng nghệ thuật ph-ơng Tây sáng tác Kawabata, nguồn google 26 Hà Văn L-ỡng (2009), TiÕp nhËn t¸c phÈm cđa Y.kawabata ë ViƯt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 54, nguồn Google 27 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi v-ờn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 29 Trần Đình Sử (2008), Tự học- số vấn đề lý luận lịch sử (2 tập), Nxb Đại học S- phạm Hà Nội 30 Nguyễn Thị H-ơng Thu (2007), Nghệ thuật thể hiên tâm lý nhân vật tiểu thuyết Y Kawabata, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 31 L-u Đức Trung (1999), Thi pháp tiểu thuyết Y Kawabata - nhà văn lớn Nhật Bản, Tạp chí Văn học, số 32 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào - Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học S- Phạm Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn häc, Nxb ThÕ giíi, TP Hå ChÝ Minh 106 Tr-êng đại học vinh Khoa ngữ văn - - Trần thị lê khoá luận tốt nghiệp độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y.kawabata (Qua khảo sát ng-ời đẹp say ngủ tiếng rền núi ) Chuyên ngành: văn học n-ớc Vinh - 2010 107 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cøu CÊu tróc kho¸ ln Trang 1 9 10 10 Ch-ơng Ng-ời đẹp say ngủ tiếng rền núi hành trình sáng tạo Y.Kawbata 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Kawabata vµ thời đại phục h-ng Nhật Bản Y.Kawabata g-ơng soi đỉnh cô đơn Thời đại phục h-ng Nhật Bản với Y.Kawabata Hành trình sáng tạo văn học Y.Kawabata Đến với văn học - định mệnh đời Y.Kawabata Văn ch-ơng Y.Kawabata - Tác phẩm mở ph-ơng Đông Ng-ời đẹp say ngủ Tiếng rền núi Ch-ơng độc thoại nội tâm với việc khắc hoạ t©m lÝ nh©n vËt 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.3.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Xung quanh vÊn ®Ị ®éc thoại nội tâm Vài nét tiểu thuyết tâm lí Tiểu thuyết tâm lí truyền thống văn học Nhật Bản Độc thoại nội tâm đặc tr-ng nghƯ tht tù sù cđa tiĨu thut Giíi thut kh¸i niệm độc thoại nội tâm Sự phân loại độc thoại nội tâm Tác dụng nghệ thuật dộc thoại nội tâm với tiểu thuyết Việt Nam đại Các hình thức độc thoại nội tâm khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật Độc thoại nội tâm dạng tuý Đối thoại nội tâm Độc thoại nội tâm trực tiếp 108 11 11 11 15 17 17 24 29 35 35 35 36 40 40 44 46 49 50 53 57 2.2.4 Độc thoại nội tâm gián tiếp 2.2.5 Độc thoại nội tâm dạng tổng hợp 2.3 Độc thoại nội tâm thể cách nhìn Y.kawabata ng-ời Nhật Bản thời đại phong cách viết ông 2.3.1 Độc thoại nội tâm thể cách nhìn Y.Kawabata ng-ời Nhật Bản thời đại 2.3.2 Độc thoại nội tâm phong cách viết Kawabata Ch-ơng Độc thoại nội tâm thủ pháp dßng ý thøc 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.3 Giới thuyết chung thủ pháp dòng ý thức Dòng ý thức thủ pháp dòng ý thức Cơ sở tồn thủ pháp dßng ý thøc” Dßng ý thøc – biĨu hiƯn cùc đoan độc thoại nội tâm Dòng ý thức đ-ờng tìm với ng-ời sáng tác Y.Kawabata Kĩ thuật đồng - ph-ơng diện thủ pháp dòng ý thức Đồng không gian Đồng thời gian Dòng ý thức - ph-ơng diện cách tân độc đáo nghệ thuật kĨ chun 59 62 65 65 69 73 73 73 76 79 79 88 88 93 97 102 104 KÕt luận Tài liệu tham khảo 109 110 Lời cảm ơn Khoá luận đ-ợc hoàn thành nhờ giúp đỡ h-ớng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh, thầy cô giáo tổ môn Văn học n-ớc bạn bè khoá Nhân đây, cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh, thầy cô giáo tổ môn Văn học n-ớc bạn bè đà động viên, giúp đỡ hoàn thành khoá luận Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Trần Thị Lê 111 ... tài độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y. Kawabata 4.2 Y. Kawabata có 14 tiểu thuyết, đà đ-ợc dịch Việt Nam tiểu thuyết: Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi, Đẹp buồn, Ng-ời đẹp say ngủ Tuy... mình hay Kết khảo sát thống kê cho th? ?y Y .kawabata đà nhân vật độc thoại nội tâm 83 lần tiểu thuyết Tiếng rền núi 94 lần Ng-ời đẹp say ngủ, tất hình thức 2.2.1 Độc thoại nội tâm dạng tuý Đ? ?y tiếng. .. dạng tiểu thuyết tâm lí dựa sở độc thoại nội tâm Tiểu thuyết tâm lí dòng tâm lí có ảnh h-ởng rộng lớn kỉ XX ph-ơng đông, nói, tiểu thuyết Genji Monogatari (truyện Genji) Nhật Bản tiểu thuyết tâm

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w