Chµo mõng thÇy c« vÒ dù giê líp 9A ! Tiết 64 : Đối thoại, độcthoạivàđộcthoạinộitâmtrong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độcthoạivàđộcthoạinộitâmtrong văn bản tự sự 1. Ví dụ: T 176-177 SGK 2. Nhận xét: Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? . - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng vươn vai nói to: - Hai người phụ nữ nói chuyện với nhau - Dấu hiệu: có 2 lượt lời qua lại. Nội dung đều hướng tới người tiếp chuyện - Hình thức thể hiện: bằng 2 gạch đầu dòng a. Đối thoại Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều người.Trong VBTS, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và đáp. Tiết 64 : Đối thoại, độcthoạivàđộcthoạinộitâmtrong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độcthoạivàđộcthoạinộitâmtrong văn bản tự sự 1. Ví dụ: T 176-177 SGK 2. Nhận xét: a. Lời đối thoại + Ông Hai không hướng tới một người nào tiếp chuyện cụ thể ( nói giữa trời), không liên quan gì đến chủ đề mà 2 người đàn bà tản cư đang nói chuyện + Câu nói không có ai đáp lại. Ông lão nói với chính mình, đánh trống lảng b. Hà, nắng gớm, về nào . Lời độcthoại Ông lão nắm chặt tay rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này! Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . Tiết 64 : Đối thoại, độcthoạivàđộcthoạinộitâmtrong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độcthoạivàđộcthoạinộitâmtrong văn bản tự sự 1. Ví dụ: T 176-177 SGK 2. Nhận xét: a. Lời đối thoại b. Lời độcthoại c.+ Ông Hai hỏi chính mình. + Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai -> Tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai trong những phút giây nghe tin làng theo giặc ->Không có dấu gạch đầu dòng Độc thoạinộitâmĐộcthoại và độcthoạinộitâm có gì khác nhau? * Độc thoại: Là lời của người nào đó nói với chính mình hoặc với ai đó trong tưởng tượng->phát thành lời-> phía trước câu nói có dấu gạch ngang ở đầu dòng * Độcthoạinội tâm: Lời nói của một người nào đó không nhằm vào một ai hoặc nói với chính mình, không phát thành lời mà chỉ tồn tại trong suy nghĩ -> không có dấu gạch ngang ở đầu dòng. Tiết 64 : Đối thoại, độcthoạivàđộcthoạinộitâmtrong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độcthoạivà độc thoạinộitâm trong văn bản tự sự 1. Ví dụ: T 176-177 SGK 2. Nhận xét: d. Tác dụng: * Đối thoại: Tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư đối với dân làng Chợ Dầu -> Tạo tình huống để đi sâu vào nộitâm nhân vật * Độcthoạivà độc thoạinộitâmnội tâm: Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc -> làm cho câu chuyện thêm sinh động hơn. a.Lời đối thoại b. Lời độcthoại c. Độc thoạinộitâm 3. Ghi nhớ: SGK T178 II. Luyện tập Bài tập: Tìm các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoạinộitâm trong các văn bản đã học * Đối thoại: + Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần + Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường? Mối rằng: Giá đáng nghìn vàng Dớp nhà nhờ lượng người thương dàm nài! . * Độc thoại: Ông lão nắm chặt tay rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nư ớc để nhục nhã thế này! * Độcthoạinộitâm Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Có khi gốc tử đã vừa người ôm Bài tập 1 T 178 - Có 3 lượt lời trao ( lời của bà Hai) + Này, thầy nó ạ. + Thầy nó ngủ rồi à? + Tôi thấy người ta đồn . - Chỉ có 2 lời đáp: + Lời thoại đầu ông Hai không đáp + Lời thoại 2: Đáp lại bằng một từ Gì? + lời thoại 3: Đáp lại bằng một câu cụt lủn Biết rồi ! => Làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc. Bài tập củng cố: Nốinội dung ở cột bên phải với thuật ngữ ở cột bên trái sao cho phù hợp Thuật ngữ NốiNội dung 1.Độc thoạinộitâm a. Hình thức đối đáp, trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều người. Trong văn bản, đối thoại được thể hiện bằng các gạch ngang ở đầu dòng ở đầu lời trao và đáp 2.Độc thoại b. Lời nói của một người nào đó hướng tới một ai đó trong tưởng tượng hoặc nói với chính mình. Trong văn bản, người độcthoại cất thành lời và trước câu nói có gạch ngang ở đầu dòng. 3.Đối thoại c. Lời nói của một người nào đó hướng tới một ai hoặc nói với chính mình. Trong văn bản, người độcthoại không cất thành lời và trước câu nói không có gạch ngang ở đầu dòng. 1-c 2-b 3-a Bài tập 2-SGK Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độcthoạivàđộcthoạinộitâm . Tiết 64 : Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. Tiết 64 : Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự