Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn khánh ly Tiểu thuyết y kawabata- từ góc nhìn chủ nghĩa sinh Chuyên nghành: Lí LUN VN HC Mà số: 60.22.32 luận văn Thạc sỹ Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH VINH - 2009 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ XUẤT HIỆN YẾU TỐ HIỆN SINH TRONG TÁC PHẨM Y KAWABATA 13 1.1 Đất nƣớc truyền thống văn hoá Nhật Bản 13 1.1.1 Vài nét đất nước, người Nhật Bản 13 1.1.2 Văn hoá Nhật Bản truyền thống 14 1.1.3 Tư tưởng sinh tác phẩm văn học Nhật 19 Bản truyền thống 1.2 Cuộc đời tính cách Y Kawabata 22 1.2.1 Một đời bi kịch 22 1.2.2 Một tính cách đơn, trầm mặc điển hình 1.2.3 Trạng thái sinh sáng tạo Y Kawabata 28 1.3 Tiếp xúc Đông - Tây du nhập trào 31 lƣu văn hoá phƣơng Tây vào Nhật Bản 1.3.1 Nước Nhật thời hậu chiến 31 1.3.2 Sự du nhập trào lưu văn hoá phương Tây vào 33 Nhật Bản 1.3.3 Những tìm tịi, thể nghiệm hệ nhà văn Nhật Bản thời hậu chiến Chƣơng QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON 39 NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT Y KAWABATA - TỪ GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 2.1 Con ngƣời thân phận 39 2.1.1 Con người gánh chịu nghịch cảnh số mệnh 39 2.1.2 Con người khép kín tự đảm trách nỗi đơn 44 2.1.3 Con người với ám ảnh chết định mệnh 2.2 Con ngƣời sinh trung thực 2.2.1 Con người khước từ quy tắc, chuẩn mực 2.2.2 Con người tính dục 2.2.3 Giấc mơ ác mộng - thật từ vô thức 2.3 Con ngƣời chủ thể với hành trình khẳng định ý nghĩa 82 tồn 2.3.1 Con người khơng ngừng kiếm tìm đời sống có ý 83 nghĩa thực 2.3.2 Con người phản tỉnh để tránh nguy bị tha hoá 88 2.3.3 Con người với khát vọng thể 93 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT Y KAWABATA - TỪ GĨC NHÌN NGHỆ 100 THUẬT HIỆN SINH 3.1 Tổ chức điểm nhìn trần thuật 101 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật vai trị nghệ thuật 101 tự 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật bên - gặp gỡ 103 Y.Kawabata với nhà văn sinh phương Tây Thiền 3.1.3 Ý nghĩa điểm nhìn trần thuật bên với việc 111 biểu đạt tư tưởng sinh tiểu thuyết Y Kawabata 3 Hệ thống biểu tƣợng mang tính ám gợi 113 3.2.1 Biểu tượng văn hoá Nhật Bản 113 3.2.2 Thế giới biểu tượng đầy sức ám gợi tiểu thuyết Y Kawabata 118 3.2.3 Ý nghĩa giới biểu tượng với việc biểu đạt tư 124 tưởng sinh tiểu thuyết Y Kawabata 3.3 Thủ pháp Dòng ý thức 128 3.3.1 Thủ pháp Dòng ý thức với việc biểu đạt nội tâm nhân 128 vật xây dựng cốt truyện 3.3.2 Dòng ý thức tiểu thuyết Y Kawabata vai trị 131 việc biểu đạt tư tưởng sinh Kết luận 139 Danh mục tài liệu tham khảo 142 LỜI CẢM ƠN Tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc nhìn chủ nghĩa sinh điều mẻ việc nghiên cứu tác phẩm văn chương Việt Nam, đặc biệt việc nghiên cứu tác phẩm Y Kawabata Trong thể nghiệm ban đầu, luận văn chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi hi vọng nhận góp ý chân thành từ thầy bè bạn có dịp trở lại đề tài phạm vi sâu rộng Nhân dịp luận văn bảo vệ, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh, người định hướng đề tài tận tình giúp đỡ, động viên chúng tơi suốt q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn PGS.TS Biện Minh Điền, TS Phan Huy Dũng, TS Phạm Tuấn Vũ, TS Trương Xuân Tiếu, TS Lê Thanh Nga… đóng góp q báu giúp chúng tơi hồn chỉnh đề cương luận văn Xin cảm ơn Trung tâm thông tin thư viện Đại học Vinh, gia đình, bạn bè nhiệt tình ủng hộ, khích lệ Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Khánh Ly MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong số quốc gia châu Á, Nhật Bản trường hợp đặc biệt Hiện nay, quốc gia có tổng thu nhập quốc dân đứng thứ hai giới sau Hoa Kỳ, cường quốc dẫn đầu khoa học công nghệ quốc gia có tiếng nói quan trọng việc giải vấn đề toàn cầu Bên cạnh địa vị siêu cường kinh tế, Nhật Bản giới biết đến văn hóa truyền thống độc đáo, đậm đà sắc dân tộc mà đó, điều giản dị uống rượu, thưởng trà, ngắm hoa, chơi cảnh… trở thành thứ nghệ thuật tao nhã, linh diệu với đầy đủ cầu kì, tinh tế Tác phẩm văn chương tác phẩm văn hoá Kawabata nhà văn Nhật Bản hết, ông người thiết tha với giá trị văn hóa truyền thống có cơng lớn việc giới thiệu hình ảnh nước Nhật giới qua hoạt động sáng tác Chính vậy, tiếp cận tác phẩm Kawabata cách tiếp cận văn hóa văn học, để hiểu đất nước, người, văn hóa văn học Nhật, lời nhà nghiên cứu Thụy Khuê: “tìm hiểu tâm hồn Nhật Bản, tất yếu phải tìm đến Kawabata”[34; 977] 1.2 Xuyên suốt chiều dài lịch sử, Nhật Bản có quyền tự hào văn học giàu có bậc giới với lịch sử phát triển gần mười hai kỷ Nền văn học ấy, từ thời cổ đại có tác phẩm tiếng giới lưu truyền đến tận ngày như: Kokiji (Cổ kí), Nihonsuki (Nhật Bản thư kí), Fudoki (Phong thổ kí), Manyyoshu (Vạn diệp tập)…Đến thời trung cổ, văn học Nhật lại có nữ sỹ cung đình tài hoa Murasaki Shikibu với Truyện Genji, Shonagon với Sách gối đầu- hai đại biểu tiêu biểu cho dòng văn học nữ tính thịnh hành Nhật Bản Đây quốc gia có văn học Thiền phát triển đạt đến đỉnh cao Châu Á Cũng văn học ấy, đến thời đại, lại có nhiều nhà văn tầm cỡ giới như: A Kutagana, Y Kawabata, M Yukio, O Kenzaburo, A Kobo, H Murakami, R Murakami… đặc biệt, vòng gần ba mươi năm, Nhật Bản vinh dự đón nhận hai giải Nobel văn học: Yasunari Kawabata (1968) Oe Kenzaburro (1994), tạo nên kì tích “có khơng hai” văn học Châu Á Trong văn hóa văn học dân tộc, Kawabata có vị trí quan trọng Ơng khơng nhà văn tiếng mà cịn nhà văn hóa có cơng lớn việc bảo tồn, gìn giữ phát huy văn hóa truyền thống, đậm đà sắc dân tộc giới thiệu hình ảnh Nhật Bản cách độc đáo với bạn bè giới Không tiếng lĩnh vực tiểu thuyết với tác phẩm tiêu biểu như: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô, Tiếng rền núi, Người đẹp say ngủ, Đẹp buồn Kawabata bậc thầy thể loại Truyện lòng bàn taymột sản phẩm kết hợp tư coi trọng “tinh” Nhật Bản với vần thơ Haiku truyền thống trước Trong sáng tác, ơng người thành cơng việc kết hợp hài hịa khái niệm mĩ học triết học Nhật Bản với khái niệm mĩ học phương Tây cách chặt chẽ, sinh động để tạo nên tác phẩm độc đáo riêng Sáng tác ơng trở thành kiệt tác mang đậm dấu ấn tư duy, thẩm mĩ tâm hồn Nhật Bản Do vậy, nghiên cứu tác phẩm Kawabata, chúng tơi khơng muốn tìm hiểu thêm đời tác phẩm nhà văn thiên tài người Nhật mà cịn có tham vọng chiếm lĩnh phần văn học Nhật Bản với nhiều thành tựu 1.3 Trong năm gần đây, nước ta, văn học Nhật nói chung tác phẩm Kawabata đưa vào giảng dạy cách phổ biến trường Đại học, Cao đẳng Phổ thơng phạm vi tồn quốc Tuy nhiên, nhiều hạn chế mặt tư liệu, phương pháp tiếp cận nên người học chưa thực hiểu hiểu sâu sắc tác phẩm Chính vậy, nghiên cứu tác phẩm Kawabata từ góc nhìn lý thuyết sinh, chúng tơi hi vọng góp phần để tháo gỡ khó khăn mặt tư liệu, giúp việc dạy học tác phẩm Kawabata nhà trường đạt hiệu Lịch sử vấn đề Kawabata bắt đầu sáng tác từ sớm Ngay từ năm mười sáu tuổi ơng viết hồi kí Nhật kí tuổi mười sáu để lưu lại hồi ức đau buồn từ trải nghiệm thời niên thiếu Kể từ truyện ngắn đầu tay Vũ nữ xứ Izu tiểu thuyết cuối Đẹp Buồn, tác phẩm thể tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, thiết tha với đời, với đẹp tài văn chương bậc thầy, tư thẩm mĩ độc đáo khác biệt với lối văn cổ điển Gói gọn nhân sinh, văn hóa, văn học trang viết bé nhỏ mà hàm súc, giàu sức gợi đến khó tả, Kawabata khơng làm người Nhật Bản hài lòng, yêu quý tự hào mà người nước ngoài, tiếp xúc với tác phẩm ông bị lôi cuốn, khó cưỡng, lời Anders Sterling: “có thể nhận ơng đơi nét tương đồng khí chất với nhà văn phương Tây thuộc thời đại chúng ta”[34; 958] Cùng với giải thưởng Nobel 1968, Kawabata trở thành tượng văn học mang tính tồn cầu Tác phẩm ơng khơng đọc nghiên cứu Nhật Bản mà dịch, giới thiệu nhiều quốc gia giới Với lối viết dung dị, mềm mại, thấm đẫm chất thơ, mang vẻ đẹp cô đọng, hàm súc thơ Haiku thể đậm nét truyền thống yêu chuộng đẹp người Nhật Bản nội dung tư tưởng, từ sáng tác đầu tiên, tác phẩm Kawabata trở nên quen thuộc với độc giả Nhật Bản Đặc biệt, u thích dịng văn học nữ lưu trước tìm thấy tác phẩm Kawabata nối tiếp biện chứng độc đáo nội dung tư tưởng lẫn văn phong Không làm phát lộ Sabi, Wabi, Aware - cảm thức thẩm mĩ đặc trưng người Nhật truyền thống, Kawabata miêu tả tinh tế sống xã hội Nhật thời đại với rạn nứt, đổ vỡ, hoang mang Do người tiên phong trường phái Tân cảm giác Chủ tịch Hội văn bút Nhật nên tác phẩm Kawabata, với tiên phong đổi nó, thường giới thiệu nhiều tạp chí danh tiếng, có số lượng độc giả đông đảo Không tôn vinh Nhật Bản, tác phẩm Kawabata giới thiệu rộng rãi nhiều nước Tuy nhiên, sau giải Nobel 1968, Kawabata biết đến phạm vi toàn giới Pháp quốc gia dịch nhiều tác phẩm Kawabata từ tiếng Nhật sang tiếng Pháp, thể loại Truyện lòng bàn tay tiểu thuyết Ghi công đầu việc giới thiệu Kawabata Pháp nhà xuất Abin Michel với dịch giả Anne Bayard Sakai, Cécile Sakai (truyện) Rene Sieffert (tiểu thuyết) Ở Nga, năm 1971, Nxb Matxcơva cho xuất tuyển tập tác phẩm Kawabata với nhan đề Y Kawabata- sinh vẻ đẹp nước Nhật Việc tuyển dịch tác phẩm Kawabata từ tiếng Nhật sang tiếng Nga tạo điều kiện cho bạn đọc giới dễ dàng tiếp xúc với tác phẩm ơng- số có độc giả Việt Nam Ở Việt Nam, tác phẩm Kawabata biết đến lần năm 1969 với dịch tiểu thuyết Xứ tuyết Chu Việt Cùng năm này, Tạp chí Văn (Sài Gịn) cho số đặc biệt Kawabata Trong đó, đăng hàng loạt truyện ngắn nhiều nghiên cứu đời nghiệp ông Tuy nhiên, điều kiện chiến tranh hạn chế tư liệu, trình độ, phải hai mươi năm sau, vào 1989, bạn đọc tiếp cận tác phẩm thứ hai Kawabata thông qua dịch Tiếng rền núi Ngô Quý Giang Kể từ đó, tác phẩm Kawabata liên tiếp giới thiệu rộng rãi Việt Nam Năm 1990, Giang Hà Vị dịch Ngàn cánh hạc, Vũ Đình Phịng dịch Người đẹp say ngủ Năm 1997, Tuyển tập truyện ngắn tác giả đạt giải Nobel Nxb Văn học có đăng ba truyện ngắn ơng Đến 2001, Nxb Hội nhà văn cho xuất Tuyển tập Y Kawabata gồm bốn tiểu thuyết: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi, Người đẹp say ngủ Gần nhất, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây cho xuất Tuyển tập Yashunari Kawabata gồm đầy đủ tác phẩm ông tất thể loại: truyện ngắn, 46 truyện lòng bàn tay, tiểu thuyết nghiên cứu tiêu biểu đời, sáng tác Kawabata nhà nghiên cứu ngồi nước Đây xem bước đột phá việc giới thiệu tác phẩm Kawabata Việt Nam, tạo điều kiện cho người đọc tiếp xúc với tác phẩm ông cách hệ thống tương đối đầy đủ Không giới thiệu rộng rãi, tác phẩm Kawabata thu hút nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi đề tài, đề cập đến tài liệu có liên quan đến việc khẳng định tồn yếu tố sinh tác phẩm Kawabata Nhà văn vô sản Aono Suekiti Các nhà văn đại Nhật Bản đặc biệt lưu ý đến chức “thanh lọc” (catharsic- chữ dùng Aristot) tác phẩm Kawabata: “Mỗi lần đọc tác phẩm ông, lại thấy xung quanh tựa hồ lắng đi, khơng khí trở nên trẻo cịn tơi hịa tan đó” [61; 302] Nhà văn đại tiếng Nhật Bản, người bạn người đề cử giải Nobel năm với Kawabata - Mishima Yukio, nâng Kawabata lên tầm “người lữ khách muôn đời tìm đẹp” Nhận định tiếng Kawabata- Vĩnh viễn lữ nhân ông gợi ý, khởi nguồn cho hàng loạt cơng trình nghiên cứu sau Đặc biệt, gợi ý ban đầu cho chúng tơi trình tìm hiểu motip nhân vật “hành trình” tác phẩm Kawabata, để tìm nối kết tác phẩm Kawabata với tác phẩm sinh phương Tây Ở Nhật Bản, dòng văn học đại, Kawabata nhà văn sâu phản ánh, cập nhật biến động thời đại trang viết, bên cạnh hệ nhà văn hậu chiến Noma Hiroshi, Shiina Rinzo, Shimao Tashio, Takeda Taijun, Abe Kobo… Tuy vậy, không phủ nhận giá trị văn chương công lao Kawabata với văn học dân tộc Ngay đến Oe 10 đến Vẻ đẹp Komako, thánh thiện bên tâm hồn hết tinh thần hiến dâng cách tự nguyện trọn vẹn làm Shimamura phải quay lại để xem xét người Bên cạnh đó, song song với tuyến truyện gặp gỡ Shimamura Komako xứ tuyết đoạn hồi tưởng khứ, đời Komako, tình tiết đan xen quanh cảnh xứ tuyết, cách tẩy trắng vải chimiki, bà tẩm quất mù tạo nên tính chất đảo lộn dung hợp thời gian kiện truyện Người đọc nhận logic chung đặt tất vào trình vận động tâm lí liên tục nhân vật Cũng vậy, Ngàn cánh hạc hành trình “ngược nguồn”, đan xen khứ lẫn bốn nhân vật chính: Kikuji, bà Ota, gái Fumiko trà sư “biến chất” Kurimoto Sườn câu chuyện diễn theo trật tự: Kikuji Kurimoto đến dự buổi lễ trà đạo-> chàng nhớ bớt gớm giếc Kurimoto-> quay gặp Ota-> ngược khứ để nhớ lại mối tình Ota với cha mình-> tiếp tục mối tình với Ota - sau Ota chết, tiếp tục quan hệ với cô gái Fumiko nhìn gái lại ngược khứ để tưởng nhớ Ota Thời gian luân phiên, qua lại khứ tạo nên đảo lộn, đứt gãy bề mặt hình thức truyện lại tạo nên logic bên hợp lí, dựa mạch liên tưởng liên tục Kikuji Trong Tiếng rền núi Đẹp Buồn, việc đảo lộn kiện dung hợp nhiều kiểu thời gian diễn cách dựa kiện, hình ảnh tại, nhân vật quay ngược lại hồi tưởng câu chuyện khứ Qúa khứ đan xen với thực hoá tâm tưởng nhân vật chính, làm tạo nên thứ thời gian đồng hiện: từ tại, nhân vật nhớ khứ không bị ám ảnh thời gian tồn Qúa khứ cầu nối trục liên tưởng, hồi ức nhân vật 135 Tuy nhiên, tác phẩm sử dụng thủ pháp Dòng ý thức đoạn riêng lẻ Hiện tượng thời gian đảo lộn dung hợp biểu rõ tiểu thuyết Người đẹp say ngủ Dòng ý thức tham gia tạo nên kết cấu tác phẩm từ đầu đến cuối Tác phẩm thời gian tại: gặp gỡ mụ chủ Eguchi Thế bắt đầu gặp gỡ với gái, thời gian có xu hướng quay ngược khứ với đợt phiêu lưu tình ông già Eguchi Tuy nhiên, điều đáng ý có đan xen lẫn lộn khó tìm thấy tác phẩm tương tự Đang đắm chìm với vẻ đẹp trắng thánh thiện người đẹp say ngủ Eguchi lại nhớ q khứ, sau lại tỉnh thức để lo lắng cho thân phận Hiện khứ đan xen luân phiên, thúc đẩy khiến cốt truyện tiến triển Hơn nữa, thời gian dung hợp với nhau: thời gian tuyến tính tơn trọng (qua trật tự lần Eguchi đến nhà người đẹp say ngủ) diễn biến lần đến tâm trạng Eguchi bộc lộ qua thời gian tâm lí Thời gian luân phiên thực khứ với nhiều phút giây đồng tạo cho người đọc cảm giác nhân vật bị giam hãm chuỗi thời gian không gian hạn hẹp (giới hạn đời người) khơng thể Tuy nhiên, giống quan điểm nhà sinh, thời gian biết đến thời gian “hiện tồn”, không khứ không tương lai Chính vậy, điều đặc biệt thời gian khứ tiểu thuyết Kawabata “thực hố”- có nghĩa q khứ soi chiếu nảy sinh tâm trạng nhân vật thời tại, thực tâm trạng (luôn tiếc nhớ q khứ trẻ tuổi) Chính vậy, thời gian tiểu thuyết Kawabata khơng xen kẽ mà cịn dung hợp vào nhau, tạo nên thứ thời gian đồng 136 Hệ đảo lộn dung hợp thời gian kiện tác phẩm liên tưởng tự do, đan xen nhảy cóc Điều thể cách cảm nhận giới khác lạ, “rộng” không gian hạn hẹp xoay quanh chủ thể Các chi tiết liên tưởng tự thường mang màu sắc kì dị, huyễn hoặc, phản ánh tâm trạng bất an, hoảng loạn nhân vật Biểu rõ thủ pháp Dịng ý thức sử dụng độc thoại nội tâm việc biểu tâm trạng phức tạp, đầy tế vi nhân vật Độc thoại thực dạng phân thân độc thoại, độc thoại trực tiếp (do nhân vật phát ngơn, có hình thức dấu ngoặc kép) độc thoại gián tiếp (thông qua lời kể tác giả) Tuy nhiên, đặc điểm bật tác phẩm Kawabata việc kể chuyện thực từ thứ ba (tác giả kể) nên phần lớn độc thoại nội tâm mang dáng dấp lời kể tác giả Trong Xứ tuyết, độc thoại nội tâm kiểu gián tiếp sử dụng nhiều việc thể tâm trạng Shimamura: “Thế nhỉ? Vậy Komako làm geisha để cứu chồng chưa cưới? Hay thật! Kể hợp với cốt truyện cũ kĩ loại kịch lâm li rẻ tiền”[34; 261] “Liệu có phải nỗi buồn cảm thấy q gắn bó sâu đậm với người khách du lịch lưu lại ngày? Hay ngược lại, lẽ nên ghìm mình, khơng nói lời thú nhận vào lúc tế nhị này? Dù tâm trạng cô thế!”[34; 273] Những độc thoại nội tâm kiểu tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ vỉa tầng sâu thẳm tâm hồn cách tự nhiên, mà sử dụng lối kể tác giả trở thành thơ thiển, vụng Độc thoại nội tâm kiểu xũng xuất cách phổ biến tác phẩm Tiếng rền núi Người đẹp say ngủ Trong Tiếng rền núi, dịng độc thoại nội tâm khơng tạo nên chiều sâu tâm trạng cho nhân vật Singo mà cịn giúp lột tả hết tình trạng đơn, lo âu mà người phải gánh chịu Độc thoại nội tâm cho thấy ý thức trách nhiệm Singo với sống, với gia đình thể cách triệt để, từ chi tiết nhỏ 137 truy tìm ngun nhân tính hăng đứa cháu: “Phải hằn học hăng mà Xatoco thể xông vào đứa trẻ mặc áo đẹp di truyền từ người mẹ? Hay từ người cha? Nếu từ người mẹ Fuxaco thừa hưởng từ ai? Từ ông hay từ Yaxuco?”[34; 502] hay trách nhiệm ông hôn nhân không hạnh phúc người gái: “Nhưng ông không làm cho Aikhara chuyện cịn chưa q muộn? Ơng khơng hiểu Fuxaco đãđẩy chồng đến bờ vực thẳm hay Aikhara kẻ gây tai hoạ cho đời Fuxaco?”[34; 538] Nếu Singo có giới tâm hồn ẩn mật ln dấu kín chuỗi độc thoại nội tâm bí mật Nó thể ý thức cao độ người nhân sinh trách nhiệm thân sống Cũng giống Singo, giới riêng Eguchi Người đẹp say ngủ bí mật khơng thể sẻ chia Chính vậy, để xoáy sâu bộc lộ đời sống bên tâm hồn nhân vật, Kawabata vận dụng nhiều đến chi tiết độc thoại nội tâm Trong câu chuyện xảy đối thoại Người đẹp say ngủ, việc sử dụng độc thoại nội tâm để lột tả tâm trạng nhân vật tất yếu Nó giúp câu chuyện có sinh động chiều sâu biểu Mặt khác, thể tình đơn đến cực độ nhân vật Eguchi: ông lạc vào giới mà nỗ lực giao tiếp với tha nhân bị cắt đứt (các cô gái say ngủ đối thoại) Do vậy, để giao tiếp, người chủ động “đối thoại” với Điều bộc lộ tình trạng bi thảm sống ông già: cô đơn bế tắc tuyệt đối Độc thoại nội tâm với tư cách biểu thủ pháp Dòng ý thức rõ ràng mang lại hiệu không ngờ cho việc biểu giới nội tâm nhà văn Những bí mật sâu kín tâm hồn nhân vật bộc lộ cách tự nhiên, có chiều sâu Hơn thế, đối thoại 138 hình thức phát ngơn tìm giao tiếp với bên ngồi độc thoại nội tâm hình thức tìm giao tiếp với bên - với thân Qua đó, tinh thần trách nhiệm, ý thức người sinh trước sống trạng thái cô đơn, khép kín người bộc lộ cách sâu sắc Việc sử dụng thủ pháp Dòng ý thức với giọng văn mơ màng thấm đẫm chất thơ gia tăng cảm xúc kéo dài từ đầu đến cuối tiểu thuyết Nó tạo điều kiện để tác giả sâu khám phá tâm hồn phong phú, phức tạp, chát chứa nhiều ẩn ức nhân vật Nó giam hãm người vòng luẩn quẩn tâm trạng, cho thấy trạng thái tồn người cô đơn, đau đớn, trăn trở với vấn đề xoay quanh tồn Mặt khác, việc sử dụng thủ pháp Dòng ý thức làm cho tác phẩm thấm đẫm tâm trạng chủ quan nhân vật Thực tế khách quan không tồn vốn có mà dịng ý thức, nhìn nhận thơng qua cảm nhận độc đáo, liên tưởng kì dị nhân vật Điều thống với chủ trương phủ nhận lí, đề cao trải nghiệm chủ quan nhà văn sinh Hơn thế, tạo cho nhân vật vươn đến tự tuyệt đối mà nhà sinh hay đề cao miên man dịng ý thức, li với thực, nhân vật tìm cho tự tuyệt đối tâm hồn Ngoài ra, tiểu thuyết, Kawabata sử dụng số thủ pháp nghệ thuật đặc trưng văn học sinh sử dụng phi lí, yếu tố huyền ảo, thủ pháp “phân mảnh”… Tuy nhiên, chúng không xuất phổ biến tác phẩm chất, chúng không hẳn khơi gợi nên ấn tượng tác phẩm sinh phương Tây Do vậy, ấn tượng người đọc thủ pháp cịn mờ nhạt Ở chúng tơi đề cập đến nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Kawabata ba phương diện bản: tổ chức điểm nhìn trần thuật; sử dụng hệ thống biểu tượng việc biểu đạt sử dụng thủ pháp Dòng ý thức 139 Những đặc điểm nghệ thuật không xuất tất tác phẩm văn học sinh độc tôn nền, trào lưu hay khuynh hướng văn học Điều quan trọng Kawabata biết sử dụng phương pháp khơng để chuyển tải ý đồ nghệ thuật mẻ sáng tác Quan trọng hơn, thủ pháp nghệ thuật giúp Kawabata việc thể cảm quan sinh (con người tích cực chủ động sống cá thể khép kín, cô đơn, chia sẻ đời sống nội tâm đầy ẩn ức với ai) tạo nên bầu khơng khí lấp lửng, mơ hồ đặc trưng tác phẩm văn học sinh Tính chất “mở” tiểu thuyết Kawabata phần bắt nguồn từ ú 140 Kết luận Y.Kawabata nhà văn, nhà văn hoá lớn Nhật Bản Ông ng-ời mang hồn cốt dân tộc, kết tinh thẩm mĩ truyền thống Nhật Bản nh-ng mở rộng lòng ®Ĩ ®ãn lng giã míi s«i nỉi, giơc gi· tõ ph-ơng Tây Và mẻ, tân kì ph-ơng Tây đại cộng với vẻ đẹp đậm đà truyền thống văn hoá Nhật Bản đà kết tinh hội tụ sáng tạo Y.Kawabata Tiếp cận tiểu thut Y.Kawabata tõ gãc nh×n cđa chđ nghÜa hiƯn sinh, thấy bật lên vấn đề sau: Những yếu tố sinh xuất tác phẩm Kawabata kết tác động tổng hợp nhiều nhân tố Trong số đó, có tiền đề khách quan bắt nguồn từ đặc điểm địa lí, văn hoá, t- t-ởng Nhật Bản, tác động mạnh mẽ chủ nghĩa sinh ph-ơng Tây vào Nhật Bản sau chiến II Bên cạnh đó, nhân tố chủ quan nh- đặc điểm đời, tính cách, trạng thái sáng tạo Y Kawabata toát lên tinh thần sinh rõ nét Chính vậy, yếu tố sinh tác phẩm Kawabata đà chịu ảnh h-ởng trực tiếp từ chủ nghĩa sinh ph-ơng Tây nh-ng đà đ-ợc hình thành cách tự nhiên tr-ớc đó, từ văn hoá, văn học truyền thống từ thân đời sống, tính cách nhà văn Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi cđa Y Kawabata ®· rằng, thực tế, mẫu hình ng-ời nhà văn xây dựng không hoàn toàn bắt nguồn từ mẫu ng-ời truyền thống văn hoá Nhật Truyền thống hình thức chất bên trong, ng-ời đà chịu tác động sâu sắc đời sống tt-ởng đại Quan niệm nghệ thuật ng-ời có hạt nhân triết học gần gũi với quan niệm nhà sinh ph-ơng Tây, nh-: coi ng-ời thân phận cô đơn, lạc loài, chịu đe doạ chết; đề cao mẫu hình ng-ời chủ động, tích cực dấn thân để tạo lập giá trị thân; chủ tr-ơng người phải trở thành sinh trung thực Khi nghệ thuật hoá 141 tác phẩm, nhà văn đà xây dựng nên hệ thống nhân vật mang số nét t-ơng đồng với nhân vật văn ch-ơng sinh ph-ơng Tây Tuy dùng thuật ngữ nh- tồn bi đát, buồn nôn, ưu tư dự phóng, v-ơn lên chủ nghĩa sinh ph-ơng Tây để áp đặt vào tác phẩm Kawabata nh-ng rõ ràng, cảm quan sinh đà xuất tác phẩm Y Kawabata sau đó, hữu, thành hình thù rõ rệt tác phẩm nhà văn sau nh- Oe Kenzaburo, Kobo Abe, Haruki Murakami Xét mặt nghệ thuật, tiểu thuyết Kawabata, đặc biệt tác phẩm viết sau nh- Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi, Ng-ời đẹp say ngủ, Đẹp Buồn đà sử dụng số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu, nh-: chuyển đổi điểm nhìn trần thuật từ tác giả sang nhân vật lựa chọn điểm nhìn bên để cấu trúc tác phẩm; xây dựng hệ thống biểu t-ợng đầy tính ám gợi; sử dụng thủ pháp Dòng ý thức Những thủ pháp không xuất tất tác phẩm văn học sinh tác phẩm, lại tạo cho ng-ời đọc ấn t-ợng khác nh-ng đà góp phần quan trọng việc thĨ hiƯn quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi tiĨu thut Y Kawabata, nhÊt lµ viƯc thĨ hiƯn hình t-ợng ng-ời sinh trung thực, chủ động tích cực Trong thời đại ngày nay, ch-a lúc ng-ời đ-ợc phát triển tự chủ động nh- lúc này, nh-ng ch-a d- vị nỗi buồn thân phận, dự cảm định mệnh, cảm thức cô đơn lạc loài, nguy tha hoá lại đề thể tập trung, sâu sắc, khốc liệt văn học nh- lúc Tiếp cận tác phẩm văn học trẻ Nhật Bản (và Việt Nam) nay, chóng t«i cho r»ng, dù chđ nghÜa hiƯn sinh với t- cách trào l-u triết học, t- t-ởng nghệ thuật đà biến nh-ng rõ ràng, cảm quan sinh đà trở lại ấn tượng sáng tác nhà văn Nhật Bản đương ®¹i, nh: Haruki Murakami, Ryu Murakami, Yoshimoto Banana, Machida Ko, Hirano Keichiro Bøc tranh vỊ x· héi NhËt B¶n hậu đại ngột ngạt, đổ vỡ, chân 142 dung giới trẻ Nhật Bản loạn, tha hoá, lối sống h- vô chủ nghĩa đ-ợc thể cách sâu sắc dội qua sáng tác tác giả Tiếp cận sáng tác họ từ góc nhìn chủ nghĩa sinh, chắn bắt gặp nhiều t-ơng đồng thú vị góp phần khai mở thêm nhiều nhận thức mẻ tính t-ơng đồng văn hoá Đông Tây trình quốc tế hoá ngày Tuy nhiên, vấn đề thuộc t-ơng lai, công trình nghiên cứu quy mô, dài h¬n 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Albert Camus, “Diễn từ nhận giải Nobel văn học”, http://vietbao.vn/ Anders Sterling, „„Tuyên dương Viện hàn lâm Thụy Điển‟‟ (với A.Camus), http://vietbao.vn Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn, 2003) , Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Mộc Các, ““Người đàn bà cồn cát” thảm kịch nhân sinh”, http://evan.vnexpress.net Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hố Thơng tin - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Dorothy Brewster John Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh, lịch sử diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, L-ơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2002), Giáo trình văn học ph-ơng Tây, Nxb Giáo dôc, Hà Nội Đại sư Thiện Đạo, “Tại niệm Phật mà vãng sanh?”, http: //TinhKhongPhapNgu.net 10 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần Thiện Đạo (2003), Cửa sổ văn chương giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 12 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 144 13 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, H 14 F.Kafa (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 F.Nietzsche (2006), Buổi hồng thần tượng hay làm cách triết lý với búa, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Gabriel Garcia Marquez (2005), Hồi ức cô gái điếm buồn tơi, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Haruki Murakami (Trịnh Lữ dịch, 2005), Rừng Na - uy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Haruki Murakami (Dương Tường dịch, 2007), Kafka bên bờ biển, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Haruki Murakami (Cao Việt Dũng dịch, 2007), Phía nam biên giới, phía tây mặt trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Haruki Murakami (Ngân Xuyên dịch, 2008), Người tình Sputnik, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Hàn Thuỷ Giang, “Các nhà văn châu Á nhận giải Nobel văn học”, http://vietbao.vn 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hoá triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Henry Miller (2008), Thế giới tính dục, Nxb Văn hố Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Henry Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 27 Ngun Hồ, “Lịch sử - văn hố sex văn chương”, http://vietbao.vn 28 Lê Huy Hòa Nguyễn Văn Bình (1995), Các bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Đỗ Minh Hợp (2006), “Chủ nghĩa sinh nhìn từ góc độ văn hố học”, Tạp chí Triết học, (6) 30 Đoàn Tử Huyến (chủ biên, 2007), 108 tác phẩm văn học kỷ XX XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Lê Thị Hường (12/2001), “Kawabata Yashunari, người lữ khách ưu sầu tìm đẹp”, Tạp chí Sông Hương, (154) 32 I.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Bửu Ý (2006), Tác giả kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Yashunari Kawabata (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 35 Jiddu Krishnamutri (2007), Đường vào sinh, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Jiddu Krishnamutri (2004), Tự cuối cùng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 37 John Schafer, “Cái chết, Phật giáo chủ nghĩa sinh nhạc Trịnh Công Sơn”, http://www.talawas.org 38 Jean Paul Sartre (1999), Văn học gì?, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Kenzaburo Oe, “Về văn học Nhật Bản cận đại đại”, http://www.vietvan.vn/index 40 Kobo Abe (Vũ Tuấn Khanh Giang Hà Vị dịch, 1999), Người đàn bà cồn cát , Nxb Văn học, Hà Nội 146 41 Trần Thị Tố Loan (2003), Y.Kawabata, người tìm đẹp, Khố luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 42 Hoàng Long (2008), Trường văn hoá Nhật Bản tác phẩm Kawabata Yashunary Murakami Haruki, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 43 Ph-¬ng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H Ni 44 Phng Lu (2005), Lí luận văn học đại Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 M.B Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 47 Vương Trí Nhàn (2002), Chân dung nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Lê Thanh Nga, “Về tinh thần sinh thơ văn Nguyễn Công Trứ”, http: //www.vienvhnn.net/index 49 Hữu Ngọc (2008), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Mai Kim Ngọc (dịch, 1998), Đẹp Buồn, Nxb Văn hóa Sài Gòn 51 Nxb Tiến Nxb Sự thật (dịch sửa chữa, 1986), Từ điển triết học, Matxcơva 52 Huỳnh Như Phương, “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 -1975 (trên bình diện lý thuyết)”, http: //www.vienvanhoc.org.vn 53 Lê Minh Quốc (sưu tầm tuyển chọn, 2001), Trịnh Công Sơn, rơi lệ ru người, Nxb Phụ nữ, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Sigmund Freud (1998), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 147 55 Soloviev, “Cái đẹp thiên nhiên”, http: //vietbao.vn 56 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến (biên tập, 2001), Trịnh Công Sơn, Một người thơ ca, cõi , Nxb Âm nhạc Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 58 Trần Thị Minh Tâm (2007), Thiền Nhật Bản đời sống người Nhật, Nxb Văn hố Sài Gịn 59 Vũ Ngọc Tiến, “Trị chuyện với nhà thơ Lão Thực”, http://www.ChungTa.com 60 Phạm Văn Tuấn, “Yashunari Kawabata(1899-1972): văn hào Nhật Bản tác phẩm “Ngàn cánh hạc””, http: //vantuyen.net/index 61 Nguyễn Nam Trân, “Niềm hoan lạc nỗi bi thương Theo chân Tazinaki Junichiro Kawabata Yashunari tìm đẹp Nhật Bản mn thuở”, http:// www.erct.com 62 Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Lưu Đức Trung (1999), “Thi pháp tiểu thuyết Y Kawabata”, Tạp chí Văn học, (9) 64 Trần Đức Thảo, “Chủ nghĩa sinh vật biện chứng”, http://www.viet.studies.org/TDThao 65 Nguyễn Huy Thiệp, “Dục tính lằn ranh giới mong manh”, http: //vietbao.vn 66 Nguyễn Huy Thiệp, “Tính dục văn học hôm nay”, http://vietbao.vn 67 Nguyễn Xuân Thơng (2006), Mơtip nhân vật hành trình số tiểu thuyết đại hậu đại, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 148 68 Ngô Minh Thuỷ, Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước người văn học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 69 Lộc Phương Thuỷ (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Đỗ Lai Thuý (biên soạn, 2004), Phân tâm học và văn học nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 71 V.V.Trinnicốp (1995), “Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo nghệ thuật người Nhật”, Tạp chí Văn nghệ, (5) 72 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 ... yếu tố sinh tác phẩm Y Kawabata Chương Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Y.Kawabata - từ góc nhìn chủ nghĩa sinh Chương Một số đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Y Kawabata - từ góc nhìn nghệ... tư tưởng mẻ từ phương Tây truyền vào Nhật Bản cách mạnh mẽ như: Chủ nghĩa trực giác, Thuyết cảm, Chủ nghĩa tự nhiên, Chủ nghĩa sinh, Chủ nghĩa siêu thực Chủ nghĩa vô sản…Những học thuyết truyền... Minh Hợp, tư sinh có trước chủ nghĩa sinh chủ nghĩa sinh xuất hiện, khơng trở thành kiểu tư độc quyền hệ thống, chủ nghĩa hết: “Trước hết cần phải khẳng định dứt khoát rằng, tư sinh nội dung