1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối ngoại của george w bush từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực

76 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ  Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2009: “Chính sách đối ngoại George W.Bush từ góc nhìn chủ nghĩa thực” - GV phụ trách: Th.S Nguyễn Minh Hưng - Thục hiện: Nhóm – nhóm thưc tập thực tế QH105-K03, Niên khố 2005-2009 TP Hồ Chí Minh, 31.03.2009 CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG Tồn thể thành viên nhóm (nhóm thực tập thực tế QH105-K03, khoa Quan hệ quốc tế, niên khoá 2005-2009) Lê Thị Hoàng Anh 0576109 Nguyễn Cao Duyên 0576020 Phạm Thị Ngọc Diệu 0576014 Bùi Thế Đức 0576024 Tăng Thị Xuân Kim 0576047 Trần Phương Loan 0576057 Lê Thị Mỹ Lệ 0576049 Hoàng Thanh Nhàn 0576072 Nguyễn Thành Nhân 0576074 10 Nguyễn Thị Thanh Thảo 0576099 11 La Hồng Thắm 0576100 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC II CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỘT QUỐC GIA THEO CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC 13 Đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, lúc muốn tối đa hóa lợi ích dân tộc 14 Chính trị – An ninh – Quân vấn đề hàng đầu, an ninh quan trọng 16 Vấn đề cân quyền lực mục tiêu quan trọng sách đối ngoại quốc gia 19 Chính sách đối ngoại quốc gia xem sức mạnh, quyền lực phương tiện để đạt mục tiêu dân tộc 22 III CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA G.W.BUSH TỪ GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC 27 Chính sách chống khủng bố: 28 Chính sách ổn định khu vực: 29 Chính sách chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt (WMD): 30 Chính sách dân chủ nhân quyền: 31 Chính sách bảo vệ môi trường an ninh lượng: 31 Chính sách tự thương mại: 33 B CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA G.W.BUSH TỪ GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC 34 Đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, tối đa hóa lợi ích dân tộc sách đối ngoại Bush: 34 Chính trị, an ninh, quân vấn đề hàng đầu sách đối ngoại Mỹ: 38 An ninh quốc gia nhân tố định việc hoạch định sách đối ngoại thời kỳ G.W.Bush: 40 Sức mạnh quyền lực phương tiện để đạt lợi ích dân tộc: 46 Cân quyền lực: 54 IV ĐÁNH GIÁ 64 KẾT LUẬN 69 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT PHẦN MỞ ĐẦU CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT Bằng cố gắng tổng hợp, giới thiệu trình bày cách lý thuyết chủ nghĩa thực nội dung sách đối ngoại Hoa Kỳ thời tổng thống G.W.Bush phân tích so sánh sách đối ngoại Bush với quan điểm lý thuyết theo trường phái chủ nghĩa thực, nhóm chúng tơi hy vọng giúp người đọc nắm bắt cách tiếp cận với sách đối ngoại Bush từ góc nhìn chủ nghĩa thực, đồng thời giúp có nhìn đầy đủ tư tưởng q trình hoạch định đường lối, sách đối ngoại nhà lãnh đạo Hoa Kỳ Từ nhóm chúng tơi xin đưa bốn mục tiêu cho đề tài nghiên cứu này, bao gồm: Tìm hiểu lý thuyết Chủ nghĩa thực Tìm hiểu sách Đối ngoại quốc gia theo Chủ Nghĩa Hiện Thực Tìm hiểu nội dung sách Đối ngoại Mỹ thời George W.Bush, từ chiếu theo lăng kính Chủ Nghĩa Hiện Thực để thấy rõ chất ưu tiên nội dung Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm thành cơng thất bại sách đối ngoại Hoa Kỳ thời tồng thống George W.Bush Phương pháp mà nhóm chúng tơi sử dụng xun suốt q trình nghiên cứu đề tài phương pháp “truy nguyên”, tức nghiên cứu sách đối ngoại quyền G.W.Bush thực q trình đương nhiệm truy nguồn gốc nguyên nhân sách đặt góc nhìn lăng kính thực Đồng thời, phương pháp CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT giúp trả lời, làm sáng tỏ câu hỏi phản luận có tính ủng hộ chủ nghĩa đa nguyên, toàn cầu hay tự Do đó, “Truy nguyên” giúp khẳng định sách đối ngoại G.W.Bush nghiêng chủ nghĩa thực quan điểm khác Bên cạnh đó, phương pháp lịch sử đóng vai trị vô quan trọng thiếu nghiên cứu quan hệ quốc tế Phương pháp bao gồm hai cơng cụ mơ tả diễn dịch nhằm cung cấp chứng lịch sử, bối cảnh biến cố lịch sử mang tính tồn cầu có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới việc hoạch định sách đối ngoại Tổng thống Bush Ngồi ra, cơng trình cịn sử dụng phương pháp so sánh nhằm đối chiếu yếu tố để tìm tương đồng khác biệt vấn đề nghiên cứu, cụ thể đối chiếu chiến lược sách đối ngoại Bush với đặc tính tiêu biểu chủ nghĩa thực chứng minh cho nhận định sách đối ngoại Bush mang đậm màu sắc chủ nghĩa thực Một số phương pháp bổ trợ phương pháp logic, phương pháp định lượng – phân tích kiện, số có sẵn sử dụng trình nghiên cứu để mang đến cơng trình hồn thiện hợp lý Đề tài “Chính sách đối ngoại G.W.Bush góc nhìn chủ nghĩa thực” nhóm chúng tơi đề tài hồn tồn mẻ, lần đưa quan điểm toàn diện sách đối ngoại Hoa Kì thời Tổng thống G.W.Bush với góc nhìn chủ nghĩa thực Tuy nhiên, có nhiều cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại G.W.Bush đăng tạp chí trang web điện tử nguồn thức khơng thức, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác học thuyết Bush, nghiên cứu so sánh sách đối ngoại Bush lịch sử sách đối ngoại Hoa Kì, tác động sách Hoa CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT Kì việc mở rộng NATO, phát triển Nam Mĩ, Châu Phi Trung Đông, vấn đề Mĩ Đông Á, mối quan hệ nước lớn Những cơng trình nghiên cứu đưa tồn diện sách điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kì, tác động đến đời sống trị quan hệ quốc tế, nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập đến yếu tố thực sách đối ngoại G.W.Bush chưa thật nghiên cứu cách đầy đủ đề tài nhóm chúng tơi Nghiên cứu quan hệ quốc tế thực chất nghiên cứu động thái sách cường quốc lớn Thế giới, tính chất ảnh hưởng mặt cường quốc mang tính tồn cầu Do ngồi kết thu từ việc nghiên cứu, cơng trình mô tả hệ thống lại cách rõ nét chi tiết đặc điểm tảng sách đối ngoại siêu cường nắm giữ vị trí số Thế giới Hoa Kỳ Mặt khác, cơng trình sâu vào phân tích tiến triển mang tính giai đoạn sách đối ngoại Hoa Kỳ dù sách đảm bảo mục tiêu Thêm vào đó, nỗ lực mang lại nhìn tổng qt, tồn diện chặt chẽ sách đối ngoại Hoa Kỳ thời tổng thống Bush thơng qua lập luận phân tích cơng trình mong muốn đóng góp vào tảng lý luận nghiên cứu số yếu tố khai thác cơng trình Từ đóng góp lý luận, mặt thực tiễn cơng trình giúp cho việc đánh giá nhận định tảng sách đối ngoại Hoa Kỳ vừa mang tính giai đoạn lẫn dài hạn, nghĩa mục tiêu sách đối ngoại khơng thay đổi, có thời tổng thống khốc lên màu áo trị riêng Tổng thống theo đuổi Đồng thời, CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT việc đánh giá lại tình hình giới mối quan hệ quốc tế Hoa Kỳ quốc gia tương quan lực lượng giúp cho việc nhìn nhận vấn đề quốc tế dễ dàng thực tế CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT I CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT Trong sách đối ngoại G.W.Bush, ơng ln trì mối quan hệ khu vực nước lớn toàn Thế giới Theo cách lý giải Chủ nghĩa thực trì cân quyền lực để ngăn chặn thắng thế lực áp đảo , sách đối ngoại Bush, trọng củng cố trì quan hệ hợp tác lâu dài với đồng minh Canada nước Châu Âu Đối với Mỹ, Châu Âu đồng minh đặc biệt quan trọng nơi có hai thể chế quốc tế mạnh có khả giới : NATO - điểm tựa cho an ninh xuyên Đại Tây Dương Châu Âu, EU - đối tác lớn Mỹ thương mại giới Trọng tâm ý Mỹ NATO Mỹ mong muốn chuyển biến Mỹ từ tổ chức mang tính phịng vệ tập thể thành chức NATO có khả cơng, khơng lãnh thổ châu Âu mà nơi giới để đối phó với mối đe dọa với thành viên liên minh, cần thiết Do vậy, NATO cần phải xây dựng cấu lực mới, để thực nhiệm vụ bối cảnh Theo ý đồ Mỹ, NATO cần phải xây dựng lực lượng động có khả điều động nhanh chóng, huấn luyện đặc biệt để “có khả hành động nơi mà lợi ích Mỹ bị đe dọa”, thiết lập liên minh quân sự đạo NATO Nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới mở rộng NATO cách kết nạp quốc gia Đông Âu “có khả chia sẻ gánh nặng phịng vệ thúc đẩy lợi ích chung chúng ta”, cải tổ lực lượng quân NATO để lực lượng có khả chế ngự kẻ xâm lược tiềm tàng giảm khả tổn thương, tăng cường tính linh hoạt tư lệnh, trì khả chiến 58 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT đấu với đồng minh, đại hóa lực lượng; đảm bảo lực lượng quân nước thành viên NATO có đóng góp phù hợp chiến liên minh… Thực chất cải tổ Mỹ muốn xây dựng NATO thành lực lượng quân mạnh, linh hoạt, hiệu để thực tham vọng làm bá chủ Dùng lực lượng NATO, sử dụng vũ khí, sức mạnh tài chính, kinh tế người nước châu Âu để bảo vệ mở rộng lợi ích Hoa Kỳ tồn giới Ở Châu Âu, Mỹ thực chiến lược kép gắn trị - an ninh với kinh tế thương mại Biên giới NATO mở rộng tới đâu sân chơi kinh tế Mỹ mở rộng tới Ngay chiến Kosovo Mỹ đạo năm 1999 có mục tiêu kinh tế khơng phải đơn chiến tranh tranh giành quyền lực với Nga bán đảo Ban Căng Mỹ muốn cản trở đồng EU lưu hành dọn đường để tiếp cận vào khu vực Trung Á có nhiều dầu lửa Những năm gần đây, đặc biệt sau Hội nghị Seattle sau kiện 11/09, Mỹ đẩy mạnh việc ký kết hiệp định thương mại tự song phương với nước khác Trong Chiến lược An ninh quốc gia công bố ngày 30/09/2002, Tổng thống G.W.Bush nhấn mạnh cách tiếp cận ba cấp độ tự hố thương mại mang tính cạnh tranh: "Hoa kỳ hợp tác với quốc gia, khu vực cộng đồng thương mại toàn cầu nhằm xây dựng giới tự thương mại Việc Mỹ lựa chọn đối tác để đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) song phương xuất phát từ ba mục tiêu có liên quan với phản 59 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT ánh mối quan hệ tương tác qua lại kinh tế với trị quốc tế: cạnh tranh kinh tế khu vực, tập hợp lực lượng xác lập vai trò lãnh đạo đàm phán WTO Chẳng hạn, Mỹ ưu tiên ký FTA với Australia nước vừa nước đứng đầu Tổ chức nước xuất tuý sản phẩm nông nghiệp, lại vừa nước tích cực ủng hộ Mỹ chiến chống khủng bố chiến Irắc Ký FTA với Australia tạo thêm thuận lợi cho Mỹ đàm phán nông nghiệp WTO tăng cường hợp tác chống khủng bố, hỗ trợ cho an ninh Mỹ Tháng 05/2003, Mỹ ký FTA với Singapore - đối tác Đông Á Đây hành động ngẫu nhiên Nó tính tốn phù hợp với nhu cầu lợi ích Mỹ trị - an ninh kinh tế Nước nhiệt thành ủng hộ Mỹ trở lại Đông Nam Á sau kiện Subic Clark (1992), có chung quan điểm tiêu chuẩn môi trường lao động, lại có ngành dịch vụ tiền tệ phát triển Lơi kéo Singapore, Mỹ có thêm điều kiện thuận lợi để tiếp tục mở rộng cửa vào thị trường ASEAN, tăng sức cạnh tranh với Trung Quốc Nhật Bản Mỹ chọn Chile nước Nam Mỹ để ký FTA khơng nước kinh tế mạnh Nam Mỹ, hậu thuẫn tích cực cho Mỹ thúc đẩy khu vực thương mại tự châu Mỹ, mà cịn Chile có quan hệ gắn bó với Mỹ nữa, nước ký hiệp định thương mại tự với Canada số nước khác Ở châu Phi, Mỹ chọn Marốc để ký FTA muốn tạo dựng lên gương tín đồ Hồi giáo thân thiện với Mỹ, đồng thời tạo đứng vững để mở rộng ảnh hưởng châu Phi nơi có nguồn dầu lửa dồi 60 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT Và từ trước tới nhà chiến lước Mỹ coi trọng Trung Á biến thành kết cấu mạng lưới giao từ điểm nhỏ có thề kiềm chế Nga phía Bắc, kiểm sốt dược Ấn Độ phía Nam, Trung Quốc phía Đơng Châu Âu phía Tây Với việc có mặt qn ngày gia tăng Trung Á, Mỹ không thay đổi cục diện trị - an ninh mà cịn đẩy xa Nga khỏi thị trường, đặc biệt khai thác dầu lửa bước chiếm tỉ trọng cao quan hệ kinh tế với nước Trung Á Tháng 09/2002, quyền Bush cơng bố chiến lược an ninh quốc gia với học thuyết “đánh đòn phủ đầu” mà mục tiêu khơng khác với học thuyết “Ngăn chặn Cộng sản” xác lập lãnh đạo giới Mỹ Đằng sau quyền lực trị quyền lực kinh tế, quyền lực dầu lửa Dù che đậy hình thức qua hành vi sách thấy thể rõ rệt “chính trị giao thơng dầu lửa” mà Mỹ theo đuổi cách liên tục qn Đơng Á nói riêng châu Á - Thái Bình Dương nói chung khu vực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chiến lược toàn cầu Mỹ sau “chiến tranh lạnh” Cho dù chiến lược an ninh Đơng Á Mỹ có điều chỉnh định, song, mục tiêu khơng thay đổi Đó tham vọng trì vị trí bá chủ khu vực Và kiện 11/09/2001 khiến cho người Mỹ phải nhìn nhận rõ ràng thay đổi môi trường an ninh thách thức Mỹ, cú sốc chiến lược, thúc đẩy điều chỉnh sách quan trọng chiến lược an ninh Mỹ, tác động mạnh tới sách khủng bố Mỹ không riêng Đông Á mà phạm vi toàn Thế giới 61 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT Mục tiêu bao trùm Mỹ Đơng Á trì vị ảnh hưởng vai trò lãnh đạo Mỹ khu vực, ngăn chặn để không cho đất nước hay nhóm nước lên thách thức vai trị vị trí Mỹ Sau kiện 11/09, Mỹ coi Đông Á địa bàn quan trọng chiến lược an ninh, tìm kiếm ủng hộ đồng minh khu vực, thông qua ASEAN để thúc đẩy hợp tác mặt trận chung chống khủng bố quốc tế Đồng thời, Mỹ cứng rắn quan hệ song phương với nước coi “đối thủ chiến lược” Bản chất sách đối ngoại Mỹ theo đuổi sách thực dụng, ln đặt lợi ích lên vị trí ưu tiên số một, điều chi phối tư hành động giới cầm quyền Mỹ Do nhấn mạnh đến quốc gia quan tâm đến vấn đề an ninh chủ nghĩa thực, mà khái niệm cân giữ vai trò chủ đạo tư tưởng lý thuyết việc cân quyền lực sách đối ngoại G.W.Bush điều tất yếu Thơng qua nội dung sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống G.W.Bush đối chiếu, so sánh nêu , thấy sách đối ngoại Tổng thống Bush mang đậm dấu ấn chủ nghĩa thực Sức mạnh quyền lực chìa khóa để Hoa Kỳ đạt tối đa lợi ích dân tộc Có thể nói, sức mạnh, quyền lực lợi ích dân tộc yếu tố tác động qua lại góp phần hoạch định sách đối ngoại Hoa Kỳ Bush dùng sức mạnh quyền lực để phục vụ cho lợi ích dân tộc, ngược lại, Hoa Kỳ lớn mạnh sức mạnh nâng cao ảnh hưởng ngày rộng lớn Điều đặc biệt trái ngược với chủ trương chủ nghĩa tự – ln lấy hịa bình hợp tác làm mục tiêu 62 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT hàng đầu việc hoạch định chinh sách, không đề cao sức mạnh công cụ liên quan đến qn Bên cạnh đó, sách đối ngoại Hoa Kỳ xem an ninh quốc gia yếu tố định cân quyền lực nhân tố khơng thể thiếu Trên bình diện giới ngày nay, thấy có hai yếu tố tác động đến vị trí hàng đầu Mỹ Thứ nhất, lực lượng mối đe dọa đến vị trí hàng đầu Hoa Kỳ Thế nên, Bush xem việc củng cố sức mạnh quân kinh tế làm tảng, làm sở, tiền đề để phát huy tầm ảnh hưởng ngăn chặn lớn mạnh lực Thứ hai, lực lượng cánh tả Bush “quan tâm” đặc biệt lực lượng làm cho nước Mỹ sống tình cảnh lo âu, thấp Thế nên vấn đề anh ninh quốc gia Mỹ nói vấn đề sống Một nhằm ổn định tinh thần cho nhân dân Mỹ, hai nhằm đẩy lùi âm mưu công nước Mỹ, ba nhằm khôi phục lại uy tín sức mạnh Mỹ trường quốc tế Nói tóm lại, sách đối ngoại Hoa Kỳ thời tồng thống Bush khách quan hay chủ quan mang đậm màu sắc Chủ Nghĩa Hiện Thực 63 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT IV ĐÁNH GIÁ 64 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT Sự kiện khủng bố 11/09/2001 trôi qua gần 10 năm, dư âm thương tổn vật chất tinh thần nhân dân Mỹ nói riêng tồn thể nhân loại cịn âm ỉ khó lụi tàn Từ đổ nát mát sinh mối hiểm nguy đe dọa toàn cầu – chủ nghĩa khủng bố Vượt qua nỗi đau, quyền G.W.Bush thi hành nhiều sách nhằm truy lùng tận gốc kẻ cuồng sát gây kiện chấn động tâm xóa sổ hang ổ chúng Với sách cứng rắn; lý mang tính răn đe cao, quyền Bush cố gắng tối thiểu hóa hiểm nguy từ chủ nghĩa khủng bố Thực nay, mối hiểm họa chưa tiêu diệt tận gốc Bush đẩy lùi mối đe dọa trực tiếp đến an ninh nước Mỹ Như vậy, mục tiêu xuyên suốt sách đối ngoại thời Bush chống chủ nghĩa khủng bố, bảo vệ mang lại hịa bình, thịnh vượng cho nước Mỹ Những chiến lược quyền Bush thực suốt hai nhiệm kỳ thể vượt trội chủ nghĩa thực Mỹ ngăn chặn đánh phủ đầu nguy đe dọa trực tiếp an ninh Mỹ, bên cạnh quyền Bush sử dụng sức mạnh vị siêu cường can thiệp vào cơng việc nội nước thao túng quốc gia chịu phụ thuộc lớn vào Mỹ đứng phía Mạng lưới đồng minh Mỹ ngày mở rộng, khu vực tồn quốc gia có quân đội Mỹ đóng trạm Như vậy, cạnh tranh quyền lực tâm bóp chết mối đe dọa tác động đến hịa bình Mỹ suốt hai nhiệm kỳ tổng thống Bush 65 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT * Về thành tựu, với sách đối ngoại tân bảo thủ đầy cứng rắn mình, Bush quyền ơng gặt hái số thành tựu định Trước tiên, Mỹ tiến hành kêu gọi quốc gia chung tay hành động với Mỹ chiến chống khủng bố phạm vi toàn Thế giới Điều phần giúp xoa dịu bất đồng Mỹ nước việc Mỹ khôi phục quan hệ với Lybia phát triển quan hệ chiến lược với nước xem đồng minh Mỹ Ấn Độ Bên cạnh đó, Mỹ thắt chặt quan hệ với đồng minh thân cận EU, Nhật Bản, Hàn Quốc tăng cường qua lại với Trung Quốc Hai là, Mỹ đạt tiến giải vấn đề khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên với tư cách người lãnh đạo đàm phán đa phương có nhiều đàm phán song phương với Triều Tiên nhằm phi hạt nhân hóa bán đảo Ba là, quyền Bush có giúp đỡ cần thiết nước Châu Phi việc giải xung đột, thực chương trình giảm nghèo đói phịng, chống dịch bệnh Với thành tựu châu Phi, điều ghi nhận công lao Bush việc cải thiện châu Phi nghèo đói ngập tràn xung đột * Như vậy, hai nhiệm kỳ mình, Bush mang lại cho nước Mỹ số lợi ích định xem thành tựu đạt Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố cho thành tựu, sách đối ngoại Tổng thống Bush dẫn đến nhiều hậu khó giải 66 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT Thứ nhất, sách đối ngoại thời tổng thống Bush đặt lăng kính chủ nghĩa thực biến nước Mỹ trở thành siêu cường hãn hiếu chiến Cụ thể việc lấy mục tiêu chống chủ nghĩa khủng bố làm trọng tâm, Mỹ đơn phương thi hành chiến tranh Afghanistan Iraq nhằm truy tìm tiêu diệt tận gốc mầm mống khủng bố Bush bỏ ngồi tai cơng kích, khun răn nước luật pháp quốc tế tự ý hành động theo cho đảm bảo mục tiêu an ninh cho nước Mỹ Kết sa lầy vào chiến tranh Iraq Afghanistan vai trò Mỹ việc dàn xếp vấn đề hạt nhân Iran bán đảo Triều Tiên bị suy giảm nghiêm trọng Hành động đơn phương, bất chấp luật pháp quốc tế dẫn đến gia tăng bất đồng với cac nước, rạn nứt quan hệ với đồng minh Trong giới tồn cầu hóa, tính nương tựa, tùy thuộc lẫn quốc gia ngày lớn, khơng có quốc gia nào, kể siêu cường, phán đơn phương áp đặt, nhằm xếp trật tự giới phục vụ lợi ích riêng Chính hành động đơn phương làm cho an ninh bị suy giảm, quốc gia dè chừng với Mỹ; chí quốc gia vốn tồn mâu thuẫn với Mỹ dễ dàng vận động hợp tác nước khác nhằm chống lại Mỹ Thứ hai, Mỹ gặp thất bại việc đối phó với kinh tế muốn vươn lên tiếm quyền Mỹ, với lực định hình giới kỷ XXI, trước hết trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc khôi phục nhanh chóng Nga Thứ ba, trở lại vấn đề hạt nhân, trước quyền Clinton mang đến cho Mỹ vị trí trung gian hịa giải đến thời kỳ Bush, nỗ lực thất bại ngăn chặn vũ khí hủy diệt Điều xuất phát từ 67 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT sách đơn phương thực Mỹ khiến cho vị Mỹ bị gặm nhấm vơi nhanh chóng Cả Triều Tiên Iran thể lập trường cứng rắn vấn đề hạt nhân chưa giải cách triệt nỗ lực Bush xoa dịu phần thuyết phục Triều Tiên ngồi vào bán đàm phán Thứ tư, thất bại dễ dàng nhận thấy khác sách đối ngoại tân bảo thủ quyền Bush tạo sóng ngầm giận giới Ảrập - Hồi giáo, biến Mỹ đồng minh trở thành mục tiêu hoạt động khủng bố Các chiến Mỹ gây phần tác động đến tín đồ Hồi giáo ơn hịa, làm trỗi dậy họ tâm lý cực đoan căm thù Mỹ, việc làm Bush làm giảm đe dọa vật chất, mối nguy lịng căm thù tồn tín đồ hực đáng sợ nhiều 68 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT KẾT LUẬN Nhân dân Mỹ, học giả giới tinh hoa, nhiều tháng, chí nhiều năm đánh giá đầy đủ, đắn thành công thất bại Tổng thống Bush năm cầm quyền (20012008) Đây vấn đề phức tạp khó khăn, lẽ: đứng quan điểm cách tiếp cận khác khó đưa cách đánh giá thống Ngay người Mỹ phân tán, chí trái ngược việc đánh giá thành công thất bại Tổng thống Bush Từ sau kiện khủng bố 11/09, sách đối ngoại Mỹ mang đậm màu sắc quyền G.W.Bush Ưu nhược điểm quyền Bush nhiều hay tùy góc độ cách nhìn lăng kính chủ quan khác Người nhìn lăng kính chủ nghĩa thực có nhiều đồng tình ủng hộ phản đối, sách quyền Bush, yếu tố thực đặt lên hàng đầu Bush đề cao chủ thể quốc gia, cho quốc gia chủ thể chính, đơn lý, ln tính tốn, tìm cách để tối đa hóa lợi ích quốc gia vấn đề an ninh quốc gia quan trọng Còn người nhìn lăng kính chủ nghĩa đa ngun phản đối nhiều đồng tình, theo chủ nghĩa đa nguyên quốc gia số một, chủ thể đơn nhất, lý mà đề cao tổ chức phi phủ, xem yếu tố vận hành xuyên quốc gia nhiều biện pháp không thiết phải mang kết tối ưu, đề cao vấn đề kinh tế - xã hội, phúc lợi 69 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT Nói tóm lại, sách đối ngoại Hoa Kỳ, đặc biệt thời tổng thống G.W.Bush góc nhìn chủ nghĩa thực mang nặng tính thực dụng, hiếu chiến, đề cao yếu tố sức mạnh, đơn phương hành động nhằm quảng bá giá trị nước Mỹ lúc gắn chặt an ninh quốc phòng, kinh tế với đối ngoại, an ninh sức mạnh ln yếu tố định lợi ích sống cịn nước Mỹ 70 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT TÀI LIỆU THAM KHẢO Các vấn đề trị quốc tế châu Á-Thái Bình Dương, Michael Yahuda, Vân Khánh biên dịch, NXB Văn học Chính sách đối ngoại số nước lớn Thế giới, Ts Phạm Minh Sơn (chủ biên), NXB Lý luận trị Hà Nội, 2008 Tạp chí cộng sản điện tử, Trần Bá Khoa, số phát hành 28, 2003 Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số 12 (16), tháng 12/2006 Lý luận quan hệ quốc tế (Sách tham khảo), Paul R.Viotti & Mark V.Kauppi, NXB Lao Động, Hà Nội, 2003 Cải tổ quân sự, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lưu hành nội bộ), Thùy Dương dịch, Hà Nội, 2003 “Một số vấn đề trị nước Mỹ năm 2001” – Ths Nguyễn Thị Hạnh, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5/2002 Tủ sách tham khảo khoa học xã hội nhân văn, Paul R Viotti & Mark V.Kauppi, Lý Luận Quan Hệ Quốc Tế, NXB Lao Động Hoạt động ngoại giao: Nhiệm vụ ngoại giao Hoa Kỳ, Cục Văn hố-Thơng tin, Bộ Ngoại giao ấn hành, 2005 71 CSĐN Của G.W.Bush từ góc nhìn CNHT 10 Một số websites: - vietnamese.vietnam.usembassy.gov - www.tapchicongsan.org.vn 72 ... CSĐN Của G .W. Bush từ góc nhìn CNHT III CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA G .W. BUSH TỪ GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC 27 CSĐN Của G .W. Bush từ góc nhìn CNHT A NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA... hiểu lý thuyết Chủ nghĩa thực Tìm hiểu sách Đối ngoại quốc gia theo Chủ Nghĩa Hiện Thực Tìm hiểu nội dung sách Đối ngoại Mỹ thời George W. Bush, từ chiếu theo lăng kính Chủ Nghĩa Hiện Thực để thấy... hoạch định sách đối ngoại thời kỳ G .W. Bush: a An ninh quốc gia làm thay đổi tầm nhìn chiến lược sách đối ngoại 40 CSĐN Của G .W. Bush từ góc nhìn CNHT Chính sách đối ngoại Mỹ thay đổi từ sau kiện

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w