1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính sách đối ngoại của Việt Nam Hiện nay

9 377 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,48 KB

Nội dung

Mở Đầu Chính sách đối ngoại tập hợp chiến lược, định hành động quốc gia nhắm đến chủ thể bên phạm vi hệ thống trị nước, nhằm đạt mục tiêu khác nhau, phù hợp với lợi ích quốc gia Mục tiêu định hướng ban đầu sách đối ngoại mở rộng tầm ảnh hưởng quốc gia quan hệ quốc tế, điểm phân biệt sách đối ngoại sách đối nội quốc gia Mặc dù quan điểm học giả khái niệm sách đối ngoại đa dạng, song có điểm chung coi sách đối ngoại chiến lược, mục tiêu hành động mà quốc gia thực quan hệ với quốc gia khác Theo đó, sách đối ngoại quốc gia tổng hợp chiến lược, sách mà quốc gia sử dụng trình tương tác với quốc gia khác tổ chức quốc tế lĩnh vực trị, quốc phòng, kinh tế, văn hóa xã hội nhằm đạt mục tiêu phù hợp với lợi ích quốc gia Chính sách đối ngoại cường quốc khu vực giới thu hút quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế, sách đối ngoại quốc gia có ảnh hưởng tác động lớn đến hòa bình ổn định mơi trường an ninh khu vực, giới Trong thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, sách đối nội, hay yếu tố thuộc trị nội có ảnh hưởng ngày gia tăng quan hệ đối ngoại quốc gia đến việc hoạch định đường lối đối ngoại quốc gia Chính sách đối ngoại thường coi “cánh tay nối dài” sách đối nội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đạt thịnh vượng kinh tế, hay bảo vệ tối đa hóa lợi ích quốc gia nói chung, thông qua đường, hợp tác, cạnh tranh, xung đột, chí chiến tranh Nội Dung I Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Đảng ta Qua 30 năm đổi theo đường lối Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, có thành tựu quan trọng đối ngoại Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), Đảng ta đề đường lối đổi toàn diện, coi vấn đề có ý nghĩa sống Trên lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta thể quan điểm mới, cho rằng: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, thúc đẩy hình thành thị trường giới,…sự lựa chọn đắn “thi đua kinh tế”; xu mở rộng phân công hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng chủ trương: Mở rộng hợp tác quốc tế, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Đại hội Đảng lần thứ VII Đảng (6/1991) tiếp tục chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại Đại hội khẳng định mạnh mẽ: “Hợp tác, bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở nguyên tắc tồn hòa bình”, với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Nhiệm vụ đối ngoại bao trùm giữ vững hòa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến Từ Đại hội VII đến Đại hội XI, Đảng chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại theo phương châm: Việt Nam muốn bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta kế thừa nội dung đường lối đối ngoại thông qua kỳ Đại hội trước, đặc biệt Đại hội XI có bổ sung, phát triển Đại hội chủ trương tiếp tục thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu II Đường lối, sách đối ngoại Việt Nam Kế thừa nội dung đường lối đối ngoại qua kỳ đại hội trước, Đảng ta phát triển có bổ sung quan trọng đường lối đối ngoại giai đoạn Tại Đại hội XII Đảng, lần nhiệm vụ đối ngoại nêu thành tố chủ đề Đại hội, khẳng định tầm quan trọng đối ngoại tổng thể đường lối phát triển bảo vệ Tổ quốc năm Bên cạnh bốn thành tố lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, sức mạnh tồn dân tộc, cơng đổi mục tiêu xây dựng đất nước Đại hội XI, chủ đề Đại hội XII bổ sung thêm thành tố thứ năm “bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định” Bước phát triển khẳng định hai nhiệm vụ quan trọng đối ngoại bảo vệ Tổ quốc giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định, sách hoạt động đối ngoại Việt Nam thời kỳ nhằm triển khai hai nhiệm vụ Về mục tiêu đối ngoại, Đại hội XII rõ “bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi” Qua đó, Đảng ta khẳng định lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc đồng nhất, lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam xác định sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Đồng thời, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc phải nguyên tắc tối cao hoạt động đối ngoại, sách hoạt động đối ngoại Việt Nam phải phục vụ mục tiêu bảo đảm tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc Về phương châm đạo hoạt động đối ngoại, Đại hội XII nêu rõ: “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân” Như vậy, Đảng ta khẳng định việc thực nhiệm vụ đối ngoại phải dựa sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, rõ tính chất hai mặt quan hệ với đối tác, việc xử lý vấn đề phát sinh để không bỏ lỡ hội hợp tác, đồng thời không lơ là, cảnh giác Về quan điểm đạo trình hội nhập quốc tế, Đại hội XII cụ thể hóa định hướng hội nhập quốc tế quan điểm đạo cụ thể, gồm: thứ nhất, hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị; thứ hai, đẩy mạnh hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh đất nước; thứ ba, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế; thứ tư, hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu, bất lợi Về nguyên tắc tiến hành hoạt động đối ngoại, hoạt động đối ngoại phải bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc; đồng thời, phải tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế, từ xác định quan điểm, lập trường Đảng Nhà nước vấn đề quốc tế, xây dựng triển khai sách đối ngoại đến xử lý vấn đề nảy sinh quan hệ với đối tác Tóm lại, đường lối, sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn kế thừa nội dung đường lối đối ngoại kỳ đại hội trước, đồng thời có bổ sung, phát triển phù hợp với điều kiện tình hình nước, khu vực giới Q trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ phải phục vụ tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc, tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế, dựa thực lực vị quốc gia, phù hợp với tình hình xu phát triển khu vực giới III Kết việc thực đường lối đối ngoại nước ta sau 30 năm thực đường lối Đảng Thành tựu Những bước phát triển, hoàn thiện nhận thức tư đối ngoại trình đổi trở thành tiền đề để Đảng ta xây dựng ngày hoàn chỉnh đường lối sách đối ngoại thời kỳ đổi mới, đạo trình triển khai để từ thu thành tựu quan trọng đối ngoại Các thành tựu bao gồm: Một là, cơng tác đối ngoại góp phần tiếp tục trì, củng cố mơi trường hòa bình ổn định, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN Điều thể rõ phương diện sau: (i) Chúng ta xử lý tốt không ngừng đưa mối quan hệ với đối tác hàng đầu Trung Quốc, Mỹ, Nga, Liên minh châu Âu (nhất Đức), Nhật Bản… vào chiều sâu ngày thực chất; (ii) Mặc dù thời gian qua, có nước tiến hành cải tạo đảo/đá trái phép biển Đông, tiến hành quân hóa ạt đảo nhân tạo chiếm đóng trái phép, có nhiều hành động chèn ép, vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán nước ta, khéo léo, kiên trì, kiên đấu tranh nhiều hình thức, biện pháp phù hợp, cộng đồng quốc tế đánh giá cao, vừa bảo vệ độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, vừa giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước Chúng ta ASEAN Trung Quốc tích cực tham gia đàm phán COC, đẩy mạnh trao đổi phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia, tiếp tục trì chế đàm phán với Trung Quốc khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ tích cực nghiên cứu khả hợp tác phát triển; (iii) Mặc dù nước lớn thời gian qua sức vận động, lôi kéo Việt Nam tham gia tập hợp lực lượng mới, khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, xử lý tương đối cân quan hệ với nước lớn… (iv) Chúng ta xử lý tốt quan hệ với nước láng giềng Trong thời gian từ 2013 – 2018, tình hình Campuchia có nhiều biến động trị phức tạp, kiên trì hòa hiếu, trì mơi trường hòa bình, hữu nghị Chúng ta hồn thành việc tăng dày, tôn tạo mốc giới với Lào; triển khai việc thực Nghị định thư Hiệp định quy chế biên giới Việt – Lào Với Campuchia, hai nước hoàn thành 84% việc phân giới cắm mốc xúc tiến hoàn tất văn kiện ghi nhận kết đạt Việt Nam tích cực tham gia ngày đóng vai trò quan trọng ASEAN, việc xây dựng ba cộng đồng, trì đồn kết nội khối, trì vai trò trung tâm ASEAN, trì củng cố quan hệ ASEAN với đối tác bên ngoài; (v) Chúng ta đấu tranh kiên quyết, làm thất bại nhiều âm mưu can thiệp lực lượng thù địch vấn đề dân chủ nhân quyền, tôn giáo; kịp thời xử lý nhiều vụ việc phức tạp trị đối ngoại, góp phần bảo vệ chế độ, bảo đảm ổn định trị - xã hội Hai là, cơng tác đối ngoại đẩy mạnh triển khai chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, đưa quan hệ với đối tác ngày vào chiều sâu, thực chất, phục vụ thiết thực cho phát triển đất nước Trong hai năm (từ 2016 – nay), Việt Nam nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Australia; đối tác toàn diện với Myanmar, Canada, Hungary New Zealand Đến Việt Nam có 16 đối tác chiến lược, 12 đối tác toàn diện Chúng ta tham gia 16 hiệp định thương mại tự (FTA), có 10 hiệp định hồn tất có hiệu lực, hiệp định chuẩn bị có hiệu lực, hiệp định ký kết trình hồn tất thủ tục để thơng qua hiệp định trình đàm phán; thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam ngày mở rộng Đến có 71 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Chúng ta tiếp tục tranh thủ nhiều nguồn lực to lớn phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ sau Đại hội XII đến nay, ký kết vào triển khai hàng trăm thỏa thuận hợp tác quốc tế cấp từ trung ương tới địa phương Công tác thông tin, tư vấn tới nhiều địa phương, doanh nghiệp tình hình kinh tế giới, sách kinh tế, thương mại nước, đối tác tăng cường, kịp thời địa phương, doanh nghiệp đánh giá cao Các nguồn lực to lớn cho phát triển đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển, hỗ trợ kỹ thuật tiếp tục thu hút trì Số lượng du khách tới Việt Nam không ngừng gia tăng Hợp tác quốc tế hội nhập y tế, giáo dục đào tạo, chuyển giao cơng nghệ, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tiếp tục thúc đẩy.[1] Ba là, vị Việt Nam trường quốc tế không ngừng nâng cao Bám sát tinh thần Nghị Đại hội XII việc “Việt Nam thành viên có trách nhiệm” chủ động “nâng tầm ngoại giao đa phương”, Việt Nam tích cực, chủ động hoạt động ngoại giao đa phương, đặc biệt vấn đề có lợi ích sát sườn với Việt Nam Chúng ta không tham gia hoạt động đa phương đơn thuần, mà tích cực đóng góp để xây dựng, định hình thể chế, luật lệ, chuẩn mực đa phương Điều thể rõ năm APEC Việt Nam 2017 Việt Nam động, tích cực chế ASEAN, hợp tác tiểu vùng Mê-công; đảm nhiệm ngày nhiều trách nhiệm quốc tế gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc (PKO), Hội đồng nhân quyền… Chúng ta đóng vai trò tích cực chế quản trị tồn cầu xây dựng quan hệ hợp tác ngày tốt đẹp với nhiều chế, tổ chức, sáng kiến quốc tế Nhóm nước cơng nghiệp phát triển (G7), Nhóm 20 kinh tế phát triển (G20, Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng phát triển hạ tầng châu Á (AIIB)… Các nước lớn ngày coi trọng Việt Nam đặt Việt Nam vị ngày cao chiến lược họ khu vực giới Việt Nam bầu làm Phó Tổng thư ký ASEAN, Phó Chủ tịch Ủy ban LPQT, Tổng thư ký tổ chức Colombo… Nói tóm lại, cơng tác đối ngoại góp phần đưa đất nước xu thời đại, góp phần kết nối sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Với nước lớn, Việt Nam xây dựng khuôn khổ quan hệ ổn định, có lợi, phù hợp với lợi ích đất nước lâu dài Các nước lớn đặt Việt Nam vị trí ngày cao chiến lược họ khu vực giới Với nước láng giềng, giữ phên dậu, giữ hòa hiếu, tìm hướng chung với láng giềng, kể lĩnh vực nhạy cảm (ví dụ vấn đề Mê-cơng với Lào) Với chế đa phương, Việt Nam mở khơng gian rộng lớn để tham gia ngày sâu rộng, chủ động hơn, đóng vai trò lớn hơn, đóng góp thực chất hơn, đồng thời phục vụ thiết thực với việc bảo vệ lợi ích quốc gia Cơng tác đối ngoại đồng có phối hợp chặt chẽ lĩnh vực (ngoại giao trị, kinh tế, văn hóa) kênh (ngoại giao Đảng, Nhà nước, Quốc hội, đối ngoại nhân dân) Phát biểu Hội nghị Chính phủ với địa phương triển khai Nghị Quốc hội khóa XIV nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2019, đồng chí Nguyễn Phú Trọng nói: “Hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế đẩy mạnh mở rộng, góp phần bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích chiến lược đất nước; củng cố mơi trường hòa bình, ổn định cho phát triển, tăng cường nâng cao uy tín vị đất nước ta trường quốc tế.” Chu trình sách, từ tư nhận thức đến hoạch định sách triển khai thực tế ngày hồn thiện, vai trò tư nhận thức ngày chứng tỏ tầm quan trọng Những hạn chế, bất cập Đại hội XII nêu hạn chế công tác đối ngoại hội nhập quốc tế gồm: có mặt chưa chủ động hiệu chưa cao Chưa có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để hạn chế tác động tiêu cực trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế Trong nhận thức đạo thực tiễn có lúc chưa theo kịp chuyển biến mau lẹ, phức tạp tình hình giới khu vực Sự phối hợp, kết hợp ngành, địa phương thiếu chặt chẽ Cơng tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình hạn chế Tuy nhiên, hạn chế cơng tác đối ngoại lên qua điểm sau Một là, thời gian qua số vấn đề, số thời điểm nhận thức khơng theo kịp tình hình Chúng ta khơng lường hết diễn biến phức tạp, nhanh chóng sách quan hệ nước lớn, Mỹ quan hệ Mỹ - Trung Nguyên nhân tình trạng chủ yếu yếu tố khách quan, tình hình giới, khu vực biến động phức tạp, khó lường Nhưng cơng tác nghiên cứu đánh giá tình hình dự báo chiến lược chưa mong muốn Hai là, việc triển khai đường lối sách đối ngoại thực tiễn chưa mạnh mẽ, đồng tồn diện Việc tạo đan xen lợi ích, đưa quan hệ vào chiều sâu, xây dựng khuôn khổ quan hệ thực chất hiệu quả, triển khai thỏa thuận ký kết thực chất, tham gia tận dụng thể chế đa phương, ASEAN để bảo vệ tốt lợi ích Việt Nam chưa mong muốn Sự tham gia ngành địa phương vào công tác đối ngoại chưa đồng Nguyên nhân tình hình bao gồm (i) chưa có nhận thức rõ đầy đủ số vấn đề đối ngoại – nêu phần sau chuyên đề, (ii) chưa huy động toàn hệ thống tham gia công tác đối ngoại, chủ trương hội nhập quốc tế đối ngoại đa phương, phần khác biệt lợi ích (iii) chế thống quản lý đối ngoại chưa tối ưu, (iv) nguồn lực dành cho công tác đối ngoại, vật chất nhân hạn hẹp Những vấn đề đặt với công tác đối ngoại Việt Nam thời gian tới Một là, thách thức từ yêu cầu xử lý hiệu quả, hài hòa quan hệ với nước lớn Cạnh tranh cọ xát chiến lược nước lớn gay gắt, liên tục mức độ toàn diện lĩnh vực Hai là, thách thức từ yêu cầu xử lý mối quan hệ hội nhập quốc tế sâu rộng với bảo đảm an ninh quốc gia, độc lập tự chủ, bảo vệ chế độ, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Ba là, thách thức từ yêu cầu xử lý tốt mối quan hệ nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ đảm bảo mơi trường hòa bình, ổn định nguồn lực cho phát triển Bốn là, thách thức từ yêu cầu xử lý hài hòa chủ trương đẩy mạnh hội nhập quốc tế nâng tầm đối ngoại đa phương với “quay lưng lại” với chủ nghĩa đa phương xu hướng “phản tồn cầu hóa.” Năm thách thức việc xử lý hiệu “độ vênh” việc Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế Theo Việt Nam tham gia sâu hơn, đóng vai trò lớn thể chế đa phương khu vực quốc tế, thực cam kết quốc tế sâu rộng hệ thống thể chế, luật pháp trình độ/năng lực đội ngũ cán bộ, máy nhà nước doanh nghiệp chưa ngang tầm nhiệm vụ Nếu không xử lý tốt mâu thuẫn này, nguy tụt hậu xa chậm chân thua thiệt chạy đua kinh tế không tận dụng hội tồn cầu hóa cách mạng cơng nghệ mang lại Kết Luận Với nhận thức sâu sắc giới phải đối phó với vấn đề tồn cầu mà khơng nước tự đứng giải được, Việt Nam hợp tác chặt chẽ với nước, tổ chức quốc tế khu vực để giải thách thức chung dịch bệnh truyền nhiễm, đói nghèo, tội phạm xun quốc gia, nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy, Việt Nam tích cực tham gia vào nỗ lực chung nước tăng cường hợp tác chống khủng bố sở song phương đa phương nhằm loại trừ tận gốc nguy khủng bố an ninh ổn định quốc gia Quan điểm em nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn tới: cần xây dựng thực thống quản lý đối ngoại Đảng Nhà nước Thống quan lý đối ngoại phát huy tác dụng khối đồn kết nói trên, cộng hưởng sức mạnh tất bộ, ban, ngành địa phương, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động đối ngoại Có vậy, việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày phát triển đạt nhiều thành tựu ... tế, xây dựng triển khai sách đối ngoại đến xử lý vấn đề nảy sinh quan hệ với đối tác Tóm lại, đường lối, sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn kế thừa nội dung đường lối đối ngoại kỳ đại hội trước,... lối, sách đối ngoại Việt Nam Kế thừa nội dung đường lối đối ngoại qua kỳ đại hội trước, Đảng ta phát triển có bổ sung quan trọng đường lối đối ngoại giai đoạn Tại Đại hội XII Đảng, lần nhiệm vụ đối. .. tộc Việt Nam xác định sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Đồng thời, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc phải nguyên tắc tối cao hoạt động đối ngoại, sách hoạt động đối ngoại Việt Nam

Ngày đăng: 16/06/2020, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w