Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Bang Nga từ năm 2001 đến nay Triển khai trên lĩnh vực kinh tế... duy Lãnh đạo Nga nhìn nhận những lợi ích khi quan hệ với Việt Nam “Chính sác
Trang 1Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Bang Nga
từ năm 2001 đến nay
Triển khai trên lĩnh vực kinh tế
Trang 3I Lí do chọn giai đoạn
Liên Xô tan rã
Chấm dứt chiến tranh lạnh
Việt Nam – Liên Bang Nga thiết lập quan hệ đối tác chiến lược
Trang 4- Tổng thống Putin thăm VN (28/2 – 2/3/2001) 2 nước kí tuyên
bố chung về quan hệ đối tác chiến lược Đánh dấu bước phát triển và tạo lập khuôn khổ pháp lí mới cho hợp tác Việt – Nga trên cơ sở tin cậy chặt chẽ và lâu dài trong thế kỉ XXI.
Trang 5II Cơ sở hoạch định chính sách
Bối cản h
Tư d uy l
ãnh đạo
Trang 6Bối cảnh
Quốc tế
Trang 7cảnh
Quốc tế
Cấu trúc thế giới chưa định
hình
Hợp tác để giải quyết các vấn đề toàn cầu
Trang 9Bối cảnh
Việt Nam
Trang 10Bối cảnh
Thu hút sự chú ý của Nga
Vị thế đất nước ngày càng nâng cao trên trường quốc
tế.
.
Kinh tế đang trên đà phát triển
Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế.
Chính trị, văn hóa và xã hội
ổn định và có tiến bộ trên nhiều mặt.
Trang 14hưởng của VN trên trường quốc tế
- Nga có vị trí quan trọng trên trường quốc tế, là thành viên thường trực của HĐBA
- Vị trí địa chính trị đặc thù của Nga
Trang 16duy
Lãnh
đạo
Nga nhìn nhận những lợi ích khi quan
hệ với Việt Nam
Việt Nam đóng vai
trò cầu nối quan
trọng giữa Nga –
ASEAN.
Gia tăng ảnh hưởng trong khu vực.
Nga đạt được những lợi ích về kinh tế
Trang 17duy
Lãnh
đạo
Nga nhìn nhận những lợi ích khi quan
hệ với Việt Nam
“Chính sách của Nga hướng tới tăng cường tính năng động, tích cực với các quốc gia Đông Nam Á, trước hết là phát triển quan hệ đối tác chiến lược với VN.”
Học thuyết chính sách đối ngoại mới của Liên Bang Nga
do tổng thống Medvedev kí.
Trang 20Chính sách đối ngoại
Việt Nam trong giai
đoạn 2001 đến nay. Cương lĩnh chính trị Đại hội Đảng IX (4/2001) và
X (4/2006) của Đảng đã nhất quán chủ trương:
“Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển;
đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”.
Trang 21Chính sách đối ngoại
Việt Nam trong giai
đoạn 2001 đến nay. Cương lĩnh chính trị Đại hội Đảng XI (1/2011)
của Đảng đã định hướng:
Từ chủ trương “là bạn, là đối tác tin cậy” của Đại hôi IX, Đại hội XI bổ sung thêm Việt Nam là
“thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng
quốc tế”
Trang 22Chính sách của Việt Nam
với Liên bang Nga trong
giai đoạn 2001 đến nay
Tại buổi hội đàm với Tổng thống Dmitry Medvedev, chiều 27/10/2008 tại Điện Kremlin ở thủ đô Mátxcơva, Chủ tịch
nước Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh:
“Củng cố quan hệ đối tác chiến lược và hợp tác toàn diện với Liên bang Nga là một ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.”
Trang 23Chính sách của Việt nam với Liên Bang Nga trong giai đoạn 2001 đến
nay
Chuyến thăm chính thức Liên bang Nga
của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh
(12/7/2010) tiếp tục khẳng định:
“Tăng cường quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với Đảng Nước Nga thống nhất cầm quyền; củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với Đảng Cộng sản Liên bang Nga.”
Trang 24Chính sách của Việt nam với Liên Bang Nga trong giai đoạn 2001 đến nay
“Việt Nam ủng hộ việc nâng cao vai trò của Liên bang
Nga trên trường quốc tế và hoan nghênh việc tăng cường
sự có mặt và vị trí của Nga ở Đông Nam Á, coi đây là
nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình, an ninh và hợp tác
ở khu vực.”
TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG CHO CÁC HÃNG THÔNG TẤN RIA NOVOSTI VÀ ITAR-TASS (NGA) năm 2007
Trang 252 Triển khai Chính sách đối ngoại
a Triển khai chung
Trang 26 Quan hệ chính trị không
ngừng được tăng cường và có độ
tin cậy khá cao do các chuyến
Trang 27 Hai bên có đồng quan điểm trên nhiều vấn đề quốc tế và khu vực, phối hợp ủng hộ nhau trên các diễn đàn quốc tế như LHQ, APEC, ASEAN, ARF Ta ủng hộ Nga tham gia Diễn đàn ASEM và Cấp cao Đông Á.
Chính Trị
Trang 28 Hai bên hợp tác về lĩnh vực văn hóa,
ngày văn hóa được tổ chức ở cả hai
nước thường xuyên Tháng
9/2003,Trung tâm Khoa học và Văn hoá
Nga tại Hà Nội được khai trương.
Hợp tác đào tạo Hàng năm rất nhiều
sinh viên tiếp tục sang liên Bang Nga
du học.
Hợp tác khoa học công nghệ: Hiệp
định hợp tác giữa hai chính phủ về
khoa học-công nghệ ký (31/7/1992)
được triển khai Nhiều công nghệ đã
được tiến hành chuyển giao giữa 2 bên,
hợp tác nghiên cứu va đào tạo.
Văn hóa, khoa học, giáo dục
Trang 29Hợp tác An ninh –quân
sự
An ninh: Đây cũng là những lĩnh vực được hai bên quan tâm.
Bộ trưởng Công an Việt Nam Lê Hồng Anh đã thăm Nga (7/2003), hai bên đã ký nhiều văn bản hợp tác hợp tác phòng chống ma tuý, phòng chống tội phạm, trao đổi thông tin, nhất
là thông tin về khủng bố và cuộc chiến chống khủng bố, về đào tạo…
6/2011 Hội đồng An ninh LBN sang thăm VN.
Trang 30Hợp tác An ninh –quân
sự
Hợp tác quân sự: Việt Nam tiếp tục mua trang thiết bị quân sự của Nga Đồng thời hai bên cũng hợp tác xây dựng các trạm sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị tại Việt Nam
Tháng 11/2005, Đoàn tàu thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Liên bang Nga cập bến cảng Đà Nẵng, thăm hữu nghị chính thức Việt Nam, góp phần tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này giữa hai nước Mặt khác, từ năm 2004, Nga còn khôi phục việc cung cấp học bổng đào tạo quốc phòng cho Việt Nam.
Trang 31Dân cư – lao động
Có khoảng 60-80 nghìn người Việt Nam đang làm ăn và sinh sống tại Nga.
Tháng 10/2008, hai bên đã ký 03 Hiệp định về:
- Hiệp định về lao động có thời hạn
- Hiệp định hợp tác đấu tranh chống
di cư bất hợp pháp và tạo thuận lợi cho di cư hợp pháp.
- Hiệp định nhận trở lại công dân
=> Tạo cơ sở pháp lý cho cộng đồng ta cư trú hợp pháp ở Nga và
mở ra triển vọng hợp tác trong lĩnh vực sử dụng lao động
Trang 32b Triển khai trên lĩnh vực kinh
tế
Trang 33khẩu: Dệt may, giày dép,
hải sản, café, gạo,
Thương
Trang 34Đầu tư của Liên Bang Nga vào Việt Nam.
Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu
tập trung vào dầu khí, năng
lượng, giao thông vận tải,
xây dựng, nông nghiệp.
Trang 35Đầu tư Đầu tư Việt Nam vào Nga
Lĩnh vực đầu tư chủ yếu:
thương mại, chế biến thực
phẩm, dệt may, sản xuất vật
liệu xây dựng,…
Trang 36Lĩnh vực khác
Dầu khí
Việt Nam và Nga cũng hợp tác trong lĩnh vực khai thác dầu khí Vietsopetro ra đời và hoạt động trong hơn 25 năm Đã đạt đc nhiều thành tựu, đem lại lợi ích kinh tế cao cho cả 2 phía Góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế của VN.
Đựơc thành lập tại Liên bang Nga năm
2008 Công ty liên doanh “Rusvietpetro” (công ty “Zarubezhneft” – 51%, Tập đoàn dầu khí Việt Nam “Petrovietnam” – 49%)
Trang 37Công ty liên doanh nghiệp vụ
“Vietgazprom” thực hiện (Công ty
“Gazprom” và Tập đoàn dầu khí Việt Nam
“Petrovietnam”
Lĩnh vực khác
Dầu khí
Trang 38● Xây dựng nhà máy điện nguyên
tử đầu tiên của Việt Nam.
Trang 39 Khoáng sản: khai thác mỏ
quặng sắt Thạch Khê, Nga đề nghị hợp tác khai thác mỏ Bô xít, xây dựng tổ hợp chế biến nhôm, khai thác mỏ Apatit ở Lào Cai.
Trang 4012.500 23.800 30.000 50.000 80.000 100.000
Đơn vị: Nghìn người Bảng số liệu thống kê khách du lich Nga tới Việt Nam trong các năm.
Trang 4119/11/2006, Ngân hàng liên doanh
Việt-Nga (VRB) thành lập.
-Hỗ trợ việc thanh toán giữa các
doanh nghiệp hai nước, cho vay
đầu tư ở VN.
-Cầu nối cung cấp các dịch vụ
ngân hàng hỗ trợ quan hệ hợp tác
trong lĩnh vực thương mại, đầu tư.
Nga chia sẻ kinh nghiệm về quy hoạch đô thị, giúp
đỡ công nghệ kĩ thuật tiên tiến.
Tài chính
ngân hàng
Giao thông-vận tải
Trang 42IV Đánh giá, khuyến
nghị
1 Đánh giá
- Quan hệ đối tác chiến lược đã được thúc đẩy và đi vào chiều sâu trên nhiều lĩnh vực
- Các cuộc gặp gỡ diễn ra
thường xuyên hơn.
- Mối quan hệ được thể hiện ở
cả 3 kênh: Ngoại giao nhà nước, ngoại giao các Đảng, ngoại giao nhân dân.
Trang 43IV Đánh giá, khuyến nghị
1 Đánh giá
•Đầu tư: Ngày càng mở rộng
trên nhiều lĩnh vực, tăng trưởng nhất định.
•Hợp tác và phát triển toàn
diện.
•Thương mại Việt-Nga khá ổn
định Phát huy đc lợi thế của từng nước.
Trang 44IV Đánh giá, khuyến
nghị
•Sự phát triển quan hệ kinh
tế Việt – Nga chưa tương xứng với tinh thần đối tác chiến lược và tiềm năng của hai nước.
•Thiếu một tầm nhìn dài
hạn.
•Các doanh nghiệp Việt
Nam chưa thực sự coi trọng thị trường Nga.
•Vẫn còn có những rào cản
thương mại.
Trang 45IV Đánh giá, khuyến nghị
• Việt Nam cần xác định rõ Nga là đối tác trên thực tế chứ không chỉ trên phương diện chủ trương chính sách Cần có những giải pháp có tính chiến lược và thiết thực hơn.
• Duy trì tiếp xúc thường xuyên ở các cấp.
• Tăng cường hợp tác về tất cả các lĩnh vực đặc biệt là kinh tế.
• Cần phát huy tốt hơn yếu tố truyền thống.
• Phối hợp, hợp tác về đối ngoại, ủng hộ lẫn nhau, nhất là tại các diễn đàn và tổ chức quốc tế và khu vực.
2 Khuyến nghị
Trang 46Đối đầu
Vừa hợp tác vừa đấu tranh
Hợp tác
Khả thi nhất !!!
Đến 2020 có khả năng xáy ra 3
kịch bản:
Trang 47Kịch bản 1:
Hợp tác
tùy thuộc lẫn nhau ngày càng cao (kinh tế, chính trị, ảnh hưởng, ) 2 nước dẫn đến hợp tác.
=> Chính sách đối ngoại Vn vs Nga: Thắt chặt hơn nữa việc hợp tác toàn diện vs Nga.
Trang 48Kịch bản 2 :
đối đầu Kịch bản 2: Đối đầu
•Theo chủ nghĩa hiện thực,
Xung đột giữa các quốc gia và hình thức tột độ của nó là chiến tranh, là quá trình chủ yếu của QHQT
quan hệ Việt Nam -
LB Nga sinh nhiều mâu thuẫn, xung đột lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế khi ai cũng muốn giành lợi nhiều hơn về mình Quan hệ 2 nước trở nên xấu đi.
=>CS của VN: đối đầu với Nga nhằm bảo vệ lợi ích của mình (kịch bản này ít
có tính khả thi nhất)
Trang 49Khả thi nhất
VỪA HỢP TÁC VỪA ĐẤU TRANH
Là xu thế tất yếu trên thế giới Theo
PGS TS Ng An Ninh – HV chính trị
QGHC HCM thì “Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh ”
=>CSĐN của VN: hợp tác với Nga
nhưng quyết không nhượng bộ những vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia, dân tộc.
Trang 50The end
Nhóm chính sách đối ngoại: Bebe
1.Hoàng Thị Minh CT36D (nhóm trưởng)
2 Bùi Thị Tươi CT36D
3 Phạm Thị Hồng Linh CT36C
4 Lê Thị Nhung CT36C
5 Bùi Mạnh Tiến CT36A
6 Lưu Quang Kiên CT36 A