Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO tháng 1 năm 2007 đã đánh dấu một bước phát triển có ý nghĩa trọng đại trong tiến trình hội nhập kinh tế
Trang 1Hihi 10/2010……
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) tháng 1 năm 2007 đã đánh dấu một bước phát triển có ý nghĩa trọng đại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước
ta Là một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, việc gia nhập WTO luôn song hành cơ hội và thách thức, quyền lợi và nghĩa vụ, đặc biệt
là các cơ hội và thách thức của Việt Nam trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương Quy tắc điều chỉnh thương mại quốc tế
Trước đây, thương mại quốc tế thường
được điều chỉnh bằng các hiệp định thương mại song phương giữa hai nước Trước thế
kỷ 19, khi chủ nghĩa trọng thương còn
chiếm ưu thế, đa số các nước áp đặt những mức thuế cao cùng nhiều hạn chế thương
Trang 2mại khác đối với hàng nhập khẩu Kể từ thế
kỷ 19, tư tưởng về thương mại tự do dần dần nổi lên giữ vai trò chủ đạo ở các nước phương Tây, đặc biệt là ở Anh Trong
những năm kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, các hiệp định thương mại đa phương như GATT và WTO đã cố gắng xây dựng một cơ chế thương mại quốc tế có
sự thống nhất điều chỉnh trên phạm vi toàn cầu.
Hướng tới thương mại tự do, các hiệp định thương mại không chỉ đàm phán việc giảm thuế mà còn đàm phán cả các biện pháp phi thuế như hạn chế số lượng nhập khẩu, cấp phép nhập khẩu, vệ sinh kiểm dịch, đầu tư nước ngoài, mua sắm chính phủ và tạo
thuận lợi cho thương mại bằng cách đơn giản hóa các thủ tục hải quan.
Trong quá khứ, thương mại tự do thường tập trung vào các mặt hàng nông sản, trong khi các mặt hàng chế tạo thường mong
muốn được bảo hộ Tình hình trong hiện tại lại ngược lại, đặc biệt là ở các nước phát triển Ở Hoa Kỳ, châu Âu và Nhật Bản,
Trang 3những cuộc vận động hành lang đối với các lĩnh vực nông nghiệp là nguyên nhân chính khiến cho trong đa số các hiệp định thương mại quốc tế, lĩnh vực nông nghiệp có nhiều quy định mang tính chất bảo hộ hơn là
những lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ khác.
Thương mại quốc tế thường được điều
chỉnh bởi các quy tắc có tính toàn cầu
thông qua các hiệp định của Tổ chức
Thương mại Thế giới, mặc dù cũng có mộ
số thoả thuận thương mại khu vực như
AFTA giữa các nước ASEAN;
MERCOSUR giữa một số nước ở Nam Mỹ; NAFTA giữa Hoa Kỳ, Canada và Mexico; Liên minh Châu Âu giữa 25 quốc gia ở
châu Âu Có thể kể thêm một số thỏa thuận thương mại quốc tế thất bại như Khu vực Mậu dịch Tự do Châu Mỹ (FTAA) hay
Hiệp định Đa phương về Đầu tư (MAI).
[sửa] Chức năng của hoạt động ngoại
thương
Trang 4Là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương có các chức năng sau:
- Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu
tư trong nước
- Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi
cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất trong
nước và thích ứng chúng với nhu cầu của tiêu dùng và tích lũy
- Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh
tế bằng việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh
Là một lĩnh vực kinh tế đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa giữa trong nước với nước ngoài, chức năng cơ bản của ngoại thương là: Tổ chức chủ yếu quá trình lưu thông
hàng hóa với bên ngoài, thông qua mua bán
để nối liền một cách hữu cơ theo kế hoạch giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thỏa mãn nhu cầu của sản xuất
và của nhân dân về hàng hóa theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm và thời gian phù hợp với chi phí ít nhất.
Trang 5[sửa] Nhiệm vụ của ngoại thương
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước Đây là nhiêm vụ quan trọng và bao quát của ngoại thương Thông qua hoạt động xuất, nhập khẩu góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa
- Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế
- xã hội quan trọng của đất nước: Vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng tài nguyên có hiệu quả
- Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động ngoại thương
[sửa] Các rào cản của hoạt động ngoại
[sửa] Hàng rào Thuế quan
Trang 6Đây là một loại thuế đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch khi hàng hóa đi qua khu vực hải quan của một nước Hiện nay, khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu
rộng thì các quốc gia tìm cách giảm dần và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan
[sửa] Hàng rào phi thuế quan
Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với
thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp
lí, khoa học hoặc bình đẳng Hàng rào phi thuế quan thường được áp dụng đối với
hàng nhập khẩu Hình thức của hàng rào phi thuế quan rất phong phú, gồm: Các
biện pháp hạn chế định lượng, các biện
pháp tương đương thuế quan, các rào cản
kỹ thuật, các biện pháp liên quan đến đầu
tư nước ngoài, các biện pháp quản lý hành chính, các biện pháp bảo vệ thương mại
tạm thời
Ngày nay, ngoại thương thế giới có những đặc điểm mới: tốc độ tăng trưởng của ngoại thương thế giới tăng nhanh so với tốc độ
Trang 7tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc dân Tốc độ tăng trưởng của hàng hóa vô hình tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng hàng hóa hữu hình Nhu cầu về đời sống vật chất giảm trong khi đó, nhu cầu văn hóa tinh thần ngày càng tăng Tỷ trọng xuất khẩu hàng nguyên liệu thô giảm, trong khi đó
dầu mỏ, khí đốt và các sản phẩm công nghệ chế biến tăng nhanh Phạm vi, phương thức
và công cụ cạnh tranh của thương mại quốc
tế diễn ra ngày càng phong phú và đa dạng: chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, bao
bì, mẫu mã, thời hạn thanh toán, các dịch
vụ sau bán hàng Chu kỳ sống của sản
phẩm ngày càng rút ngắn lại, hàng hóa có hàm lượng khoa học và công nghệ tăng cao Quá trình thương mại quốc tế đòi hỏi, một mặt phải tự do hóa thương mại, mặt khác phải thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý Ngoại thương Việt Nam cũng ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán, tạo công ăn việc làm và giúp nền kinh tế Việt
Trang 8Nam từng bước hội nhập với các nền kinh
tế các nước trong khu vực và trên thế giới [sửa] Rủi ro trong thương mại quốc tế
Rủi ro trong thương mại quốc tế có thể
được chia thành hai nhóm chính:
[sửa] Rủi ro kinh tế
Rủi ro liên quan đến việc không có khả năng thanh toán của người mua
Rủi ro liên quan đến việc nợ quá hạn - người mua không thể thanh toán tiền hàng 6 tháng kể từ ngày tới hạn.
Rủi ro chiến tranh.
Rủi ro liên quan đến tài sản của người nhập khẩu bị quốc hữu hóa hoặc sung công.
Trang 9 Rủi ro liên quan đến việc áp đặt lệnh cấm nhập khẩu sau khi hàng đang trên đường vận chuyển.
Rủi ro thanh toán - liên quan đến việc nước nhập khẩu áp đặt chính sách kiểm soát ngoại hối do thiếu ngoại tệ.
Rủi ro từ bỏ chủ quyền chính trị.
[sửa] Chú thích
1. ^
http://vietnamese.vietnam.usembassy.go v/rel_vntradebarriers.html Rào cản
Ngoại thương
[sửa] Liên kết ngoài
Diplomacy Monitor - International
Trade
globaltrade.net : website for
international trade services (knowledge resource/database)
[sửa] Số liệu
Cơ sở dữ liệu Sản xuất và Thương mại của Ngân hàng Thế giới
Trang 10 Các nguồn số liệu thương mại, bao gồm
cả số liệu cho mô hình lực hấp dẫn
Trong 20 năm qua Việt Nam nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng với tốc độ nhanh và ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới Do đó chính sách phát triển thương mại của Việt Nam cũng có nhiều sự thay đổi nhằm hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế thế giới tạo nền tảng để kinh tế Việt Nam phát triển bền vững trong tương lai Trong bối cảnh toàn cầu hóa và Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO chính sách thương mại của Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển lâu dài.
Phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường và cam kết quốc tế.
Việt Nam cam kết sẽ miễn giảm thuế xuất, nhập khẩu trên cơ sở không phân biệt đối xử và sẽ không gắn việc miễn
Trang 11giảm thuế với yêu cầu về xuất khẩu hay nội địa hóa.
Việt Nam cam kết giảm mức thuế nhập khẩu bình quân từ 17,4% xuống còn 13,4 % trong 5 đến 7 năm tới.Trong đó mức thuế nhập khẩu nông sản giảm từ 23,4% xuống còn 20,9%, mức thuế nhập khẩu hàng công nghiệp giảm từ 16,8% xuống còn 12,6%.
Bên cạnh đó Việt Nam cũng cam kết tham gia một số hiệp định tự do hóa theo ngành như công nghệ thông tin, dệt may, thiết bị y tế với thời gian giảm thuế
là từ 3 đến 5 năm.
Tuy nhiên Việt Nam vẫn bảo lưu hạn ngạch thuế quan với đường, trứng, gia cầm, thuốc lá và muối Đối với 4 mặt hàng này mức thuế hiện hành là ( trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 40%,
lá thuốc lá 30%, muối 30%).
Các hàng rào phi thuế quan
Trang 12 Theo định hướng của chính sách thương mại của Việt Nam thì các hàng rào phi thuế quan sẽ dần được loại bỏ như quota hạn ngạch, giấy phép Tuy nhiên Việt Nam vẫn duy trì danh mục một số mặt hàng cấm xuất nhập khẩu và một
số mặt hàng hạn chế xuất nhập khẩu.
Ví dụ: Việt Nam cấm nhập khẩu thiết bị
và phần mềm mã hóa thuộc diện bí mật nhà nước không liên quan tới các sản phẩm thương mại thông thường phục
vụ nhu cầu đại chúng.
Các hàng rào kĩ thuật
Việt Nam sẽ tiếp tục áp dụng các hàng rào kĩ thuật phù hợp với quy định của WTO nhằm bảo vệ cuộc sống của con người, động thực vật, sức khỏe cộng đồng và môi trường Trong đó Việt Nam nhấn mạnh vào các quy định về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo
vệ sinh thái, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học Ngoài ra Việt Nam còn tiếp tục áp dụng cac quy định nhằm bảo
Trang 13vệ an ninh quốc gia cũng như chống gian lận thương mại phù hợp với quy định WTO và các Công ước quốc tế.
Mặc dù vậy các hàng rào kĩ thuật của Việt Nam không ảnh hưởng hay bóp méo
thương mại và được áp dụng phù hợp với phù hợp với các quy định quốc tế về môi trường và Việt Nam tham gia Các quy định của Việt Nam không nhằm mục đích hạn chế nhập khẩu trái với quy định của WTO.
Nguồn đọc thêm:
http://www.xaluan.com/modules.php? name=News&file=article&sid=108776#ixz z14D3ZKLBH
http://www.xaluan.com/raovat
olala10 2009
Tổng quan
Trang 14Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế.
Ngoại thương và hội nhập kinh tế quốc tế
Chính sách đổi mới, mở cửa và công nghiệp hóa đã mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới để phát huy những lợi thế so sánh vốn
có về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, sử dụng những lợi thế
đó vào việc phát triển các nguồn hàng xuất khẩu ngày càng lớn, tiêu thụ tại thị trường các nước, mang lại một nguồn thu ngoại tệ ngày càng cao phục vụ cho tăng trưởng
kinh tế và công nghiệp hóa.
Trang 15Trong thời kì đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20%, nhờ đó đã đưa tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ
USD/năm trong những năm trước đổi mới lên 26 tỷ USD năm 2004 và 32,23 tỷ USD năm 2005
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch tiến bộ Trong giai đoạn 1991-1995, hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may, cà phê, lâm sản, cao su, lạc, hạt điều Đến năm 2005, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử và gạo Cơ cấu này phản ánh xu
hướng gia tăng các chủng loại mặt hàng chế biến, chế tạo, và sự giảm đi về tỷ trọng của các mặt hàng xuất khẩu thô, chủ yếu là các mặt hàng nông, lâm, hải sản và khoáng sản.
Dù có sự tiến bộ như vậy, nhưng các mặt hàng xuất khẩu thô của Việt Nam đến nay vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, đòi hỏi một sự
nỗ lực lớn hơn nữa để tăng nhanh các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu
Trang 16Chính sách “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” đã giúp Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với nền kinh tế thế giới và khu vực Nếu như trước năm 1990, Việt Nam mới có quan hệ thương mại với
40 nước, thì ngày nay nhờ thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, làm bạn, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, Việt Nam đã có
quan hệ ngoại giao với 170 nước trên thế giới, ký kết các hiệp định thương mại đa phương và song phương với trên 80 quốc gia, thực hiện chế độ tối huệ quốc với trên
70 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có những nước và khu vực có nguồn vốn lớn, công nghệ cao và thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU và các nền kinh tế mới công nghiệp hóa ở Đông Á
Kể từ khi thực hiện đường lối mở cửa, Việt Nam đã ký các hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại với EU (năm 1995), tham gia ASEAN (1995) và khu vực mậu dịch tự do AFTA của ASEAN (2001), tham gia APEC (1998), hiệp định thương mại song phương
Trang 17Việt–Mỹ có hiệu lực (2001)
2009
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành tháng 12/1987 đã tạo ra khuôn khổ pháp lý cơ bản cho các
hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp tại Việt Nam Trước đòi hỏi của thực tế
và sự góp ý của các nhà đầu tư nước ngoài, Luật đã có một số lần được sửa đổi, bổ sung, nổi bật là các lần sửa đổi vào những năm 1996 và năm 2002
nhằm tạo ra một môi trường đầu tư
thông thoáng, hấp dẫn hơn để khuyến khích các nhà đầu tư nuớc ngoài đầu
tư vào những mục tiêu trọng điểm và những lĩnh vực ưu tiên, nhất là trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hướng vào xuất khẩu và các vùng kinh
tế trọng điểm của đất nước
Bằng việc cho ra đời Luật đầu tư 2005 và Luật Doanh nghiệp 2005 (cùng có hiệu lực
Trang 18từ 1/7/2006) Chính phủ Việt Nam đã tạo ra bước tiến dài trong việc điều chỉnh, cải tiến
để tạo thêm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài như được quyền đầu tư kinh doanh tất cả những gì pháp luật không
cấm, thay vì chỉ được làm những việc cơ quan Nhà nước cho phép Nguyên tắc này được áp dụng cho khu vực kinh tế tư nhân trong nước từ năm 2000, nay được áp dụng chung cho cả khu vực nước ngoài
Ngoài ra việc đẩy mạnh tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho các nhà đầu tư nước ngoài, chỉnh sửa thuế thu nhập cá nhân
theo hướng hạ thấp mức thuế, đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế một cửa, giảm giá
dịch vụ viễn thông xuống ngang bằng mức giá tại các nước trong khu vực, nâng cấp cơ
sở hạ tầng, mở rộng lĩnh vực đầu tư, cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư vào một số lĩnh vực trước đây chưa cho phép như viễn thông, bảo hiểm, kinh doanh siêu thị… do vậy đã tạo nên một môi trường đầu tư hấp dẫn hơn.
Trang 19Những biện pháp cải cách trên đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng góp
phần khôi phục và tăng nhanh nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam trong năm 2005 FDI tăng nhanh trở lại còn do các nguyên nhân quan trọng khác như sự ổn định về chính trị, kinh tế, an ninh và quốc phòng; nền kinh tế tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao; công cuộc đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường tiếp tục được duy trì và đẩy
mạnh; mức sống của người dân được nâng cao góp phần làm tăng mức cầu nội địa;
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh, uy tín và thương hiệu của các loại hàng hóa sản xuất tại Việt Nam trên các thị trường thế giới ngày càng được nâng cao
Kết quả, Việt Nam đã thu hút được một
lượng FDI ngày càng lớn: hầu như từ con
số không vào năm 1986, đã tăng lên tới 3,2
tỷ USD năm 1997, sau đó do bị ảnh hưởng tiêu cực bởi cuộc khủng hoảng tài chính
châu Á năm 1997 đã giảm xuống trong các năm 1998-2000 (có năm chỉ thu hút được 1,58 tỷ USD như năm 1999) Những năm