Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

104 31 0
Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - Lê thị lan anh T õ x - n g h « q u a l ê i t h o ¹ i n h © n v Ët tiĨu thut ¡n mày dĩ vÃng Chu Lai Thời xa vắng Lê Lựu Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mà số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: gs.ts đỗ thị kim liên Vinh - 2009 LờI NóI ĐầU Trong trình thực đề tài này, nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình GS-TS Đỗ Thị Kim Liên nh- ý kiến đóng góp thiết thực thầy cô giáo tổ ngôn ngữ, khoa Sau đại học, tr-ờng Đại học Vinh Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo h-ớng dẫn, thầy, cô giáo gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, ng-ời thân - ng-ời đà tạo điều kiện động viên hỗ trợ cho nhiều trình thực đề tài Tác giả Lê Thị Lan Anh Mở ĐầU Lí DO CHọN Đề TµI 1.1 Trong giao tiÕp h»ng ngµy, cịng nh- văn học nghệ thuật, từ x-ng hô đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên phổ biến Từ x-ng hô phản ánh mối quan hệ gia đình, xà hội vai trao vai đáp, đồng thời cho thấy thái độ ng-òi nói với ng-ời nghe Từ x-ng hô không mang nét văn hoá Việt mà góp phần khắc hoạ cá tính nhân vật, việc tìm hiểu từ x-ng hô giúp ta nhìn đầy đủ tác phẩm văn học, vai trò quan trọng với ngôn ngữ học 1.2 Chu Lai Lê Lựu hai nhà văn thành công sử dụng từ x-ng hô tác phẩm Ăn mày dĩ vÃng Thời xa vắng tác phẩm tiêu biểu hai ông Hai tiểu thuyết đời vào thời gian, giai đoạn đất n-ớc chuyển b-ớc vào thời kì đổi mới, nghiên cứu hai tác phẩm cho ta nhìn đồng đại ph-ơng diện lịch sử ngôn ngữ Trong thực tế việc tìm hiểu từ x-ng hô văn xuôi nguyên tắc thực với nhà văn nào, nh-ng số giới hạn định sâu nghiên cứu: Từ x-ng hô qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng Chu Lai Thời xa vắng Lê Lựu nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định cống hiến Chu Lai Lê Lựu mặt ngôn ngữ với văn xuôi Việt Nam đại Vì lí trên, vào nghiên cứu tìm hiểu đề tài Từ x-ng hô qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng Chu Lai Thời xa vắng Lê Lựu ĐốI TƯợNG, PHạM VI NGHIÊN CứU 2.1 Đối t-ợng Thực đề tài này, sâu nghiên cứu hai tác phẩm Ăn mày dĩ vÃng Thời xa vắng, chọn từ x-ng hô qua lời thoại nhân vật để phân tích miêu tả 2.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung khảo sát đoạn hội thoại giao tiếp nhân vật hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng Thời xa vắng MụC ĐíCH Và NHIệM Vụ Tiến hành nghiên cứu đề tài này, luận văn nhằm: Góp phần nghiên cứu từ x-ng hô giao tiếp tiếng Việt, đ-ợc nét đặc sắc cách sử dụng từ x-ng hô nhà văn Chu Lai Lê Lựu, thông qua góp phần giúp cho việc giảng dạy từ x-ng hô nói chung, tác phẩm nghệ thuật nói riêng Từ mục đích luận văn đề nhiệm vụ sau: Thông qua tìm hiểu ngôn ngữ hội thoại vai trao vai đáp, sâu tìm hiểu đề tài: Từ x-ng hô qua lời thoại nhân vật tiĨu thut ¡n mµy dÜ v·ng cđa Chu Lai vµ Thời xa vắng Lê Lựu Với đề tài này, giải ba nhiệm vụ sau: a Giới thuyết khái niệm có tính chất lí thuyết làm tiền đề để vào giải nhiệm vụ cụ thể đề tài b Thống kê, phân loại, miêu tả định l-ợng định tính từ x-ng hô hai tiĨu thut ¡n mµy dÜ v·ng vµ Thêi xa vắng c So sánh cách sử dụng từ x-ng hô hai tác phẩm, qua rút nhận xét vai trò từ x-ng hô hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng Thời xa vắng, nét văn hoá Việt qua cách sử dụng từ x-ng hô LịCH Sử VấN Đề Việc nghiên cứu từ x-ng hô nói chung từ x-ng hô văn nghệ thuật nói riêng giới Việt Nam đà thu đ-ợc số thành tựu đáng kể Xét tiến trình lịch sử vấn đề, ta chia thành hai giai đoạn: giai đoạn tr-ớc 1954 giai đoạn sau 1954 Giai đoạn tr-ớc 1954 Bắt đầu từ 1651 Alexandre de Rhodes đà miêu tả từ x-ng hô Từ điển Việt- Bồ- La Tinh Trong ông có đề cập đến đại từ nhân x-ng danh từ thân tộc có chức x-ng hô Tuy nhiên phạm vi từ điển đ-ợc ông nhắc đến ch-a thực sâu sắc sát thực với thực tế x-ng hô giao tiếp Các tác giả Tr-ơng Vĩnh Kí Grammare de langue annamite (1864) , Trần Trọng Kim Việt Nam văn phạm (1940), đà dày công nghiên cứu từ x-ng hô gọi lớp đại danh từ Trong công trình nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt (1951), M.B Emeneau đà phân chia hai lớp đại từ đại từ x-ng hô từ x-ng hô lâm thời có nguồn gốc danh từ Theo ông, đại từ nhân x-ng có bé phËn nghÜa lµ chØ râ ng-êi nãi vµ ng-êi nghe, hạn chế sắc thái tu từ biểu cảm không phong phú, để khắc phục điều đà có xuất từ x-ng hô lâm thời mà ông gọi đại từ c-ơng vị Đại từ c-ơng vị bao gồm từ ông, bà, cô, chú, bác, anh, chị từ ng-ời bà huyết thống Tiêu chí để phân biệt hai nhóm là: Đại từ c-ơng vị có khả kết hợp với từ các; đại từ nhân x-ng kết hợp với từ chúng để biểu thị ý nghĩa số nhiều Cũng công trình này, tác giả đ-a nhiều ví dụ minh hoạ nhân tố định cách sử dụng từ x-ng hô nh- tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, địa vị xà hội Những kết nguồn t- liệu có ý nghĩa cho nhà ngôn ngữ Việt nghiên cứu từ x-ng hô Giai đoạn sau 1954 Đây giai đoạn miền Bắc độc lập, nhà nghiên cứu có điều kiện để nghiên cứu khoa học, từ đây, từ x-ng hô bắt đầu đ-ợc nghiên cứu cách có hệ thống Tác giả L.C Thompson (1963) đề cập đến đại từ Vietnamese grammar Ông quan niệm số đại từ nhân x-ng: hắn, ng-ời ta, thiếp, đại từ tuyệt đối Đặc điểm đại từ tuyệt đối khả kết hợp với từ chứng Ông ý đến giá trị biểu cảm từ x-ng hô Theo ông có nhân tố tác động đến việc sử dụng từ x-ng hô là: tình x-ng hô, thái độ ng-ời nói, c-ơng vị nhân vật hội thoại Một số sách Ngữ pháp tiếng Việt tác giả UBKH X· héi (1983), H÷u Qnh (1996), DiƯp Quang Ban (1999) có đề cập đến đại từ có từ x-ng hô Đỗ Hữu Châu Đại c-ơng ngôn ngữ học (phần Ngữ dụng học) (2003), ®· ®Ị cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ị nh- chiÕu vËt xuất hành vi ngôn ngữ, lí thuyết lập luận, lí thuyết hội thoại đà khẳng định yếu tố lời nói, hành động nhân tố giao tiếp liên quan đến x-ng hô Trong công trình Dụng học Việt ngữ (2004), Nguyễn Thiện Giáp nghiên cứu quy chiếu xuất đà đề cập đến từ x-ng hô nh- biểu thức quy chiếu Ngoài ra, phải kể đến số chuyên khảo, luận văn, luận án tiến sĩ nghiên cứu từ x-ng hô tác giả: Bùi Minh Yến (1998), X-ng hô gia đình ng-ời Việt, ứng xử ngôn ngữ gia đình ng-ời Việt, Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Tr-ơng Thị Diễm (2000), Từ x-ng hô có nguồn gốc thân tộc giao tiếp tiếng Việt, luận văn thạc sĩ Ngô Trí C-ơng (2004), Ngôn ngữ hội thoại cuả nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Mai Thị H-ơng (2007), Từ x-ng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao Đó nguồn t- liệu quý báu giúp có sở lí thuyết để nghiên cứu đề tài: Từ x-ng hô qua lời thoại nhân vật tiểu thut ¡n mµy dÜ v·ng cđa Chu Lai vµ Thêi xa vắng Lê Lựu PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Để tìm hiểu đề tài: Từ x-ng hô qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng Chu Lai Thời xa vắng Lê Lựu, luận văn sử dụng ph-ơng pháp sau: 5.1 Ph-ơng pháp thống kê, phân loại: Để đ-a nhận xét phù hợp, đà thống kê số l-ợng từ x-ng hô lời thoại nhân vật hai tiĨu thut ¡n mµy dÜ v·ng cđa Chu Lai Thời xa vắng Lê Lựu, sở phân loại từ x-ng hô thành nhóm tiểu nhóm 5.2 Ph-ơng pháp phân tích, miêu tả: Trên sở số liệu, phân tích đặc điểm cấu tạo từ x-ng hô, miêu tả đặc điểm cách thức vận dụng từ x-ng hô hai tiểu thuyết 5.3 Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu: Đồng thời tiến hành so sánh cách sử dụng từ x-ng hô qua lời thoại nhân vật hai tiĨu thut ¡n mµy dÜ v·ng cđa Chu Lai Thời xa vắng Lê Lựu 5.4 Ph-ơng pháp tổng hợp: Trên sở phân tích, miêu tả, so sánh, đ-a nhận định từ x-ng hô hai tiểu thuyết giá trị ngữ nghĩa chúng CáI MớI CủA Đề TàI Đây đề tài sâu tìm hiểu cách sử dụng từ x-ng hô hai tác phẩm Thời xa vắng Ăn mày dĩ vÃng, so sánh nét t-ơng đồng, khác biệt chúng, qua rút nét văn hoá đặc tr-ng ng-ời Việt sư dơng tõ x-ng h« CÊU TRóC CđA LN VĂN Ngoài Mở đầu Kết luận, cấu trúc luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng Một số giới thuyết xung quanh đề tài Ch-ơng Cách sử dụng từ x-ng hô Ăn mày dĩ vÃng Thời xa vắng Ch-ơng Điểm t-ơng đồng khác biệt cách sử dụng từ x-ng hô hai tiểu thuyết Ch-ơng NHữNG GIớI THUYếT XUNG QUANH Đề TàI 1.1 Lí thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại Trong giao tiếp ngày nh- văn ch-ơng, hội thoại hoạt động giao tiếp bản, phổ biến hoạt động ngôn ngữ Từ điển tiếng Việt định nghĩa hội thoại sử dụng ngôn ngữ để nói chuyện với [33,tr 461] Theo Đỗ Hữu Châu: Hội thoại hình thức giao tiếp th-ờng xuyên, phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác. [6, tr 201] Ngun ThiƯn Gi¸p Dơng häc ViƯt ngữ đ-a khái niệm hội thoại nh- sau: Hội thoại (conversation) hành động giao tiếp phổ biến nhất, ng-ời Đó giao tiếp hai chiều, có t-ơng tác qua lại ng-ời nói ng-ời nghe với luân phiên l-ợt lời [15, tr 64] Nguyễn Đức Dân định nghĩa: Trong giao tiếp hai chiều bên nói, bên nghe phản hồi trở lại Lúc đó, vai hai bên thay đổi Bên nghe trở thành bên nói bên nói trở thành bên nghe Đó hội thoại [11,tr 76] Hội thoại dạng hoạt động ngôn ngữ hay nhiều nhân vật trực tiếp ngữ cảnh định mà họ có t-ơng tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến đích định. [25, tr 18] Nhìn chung tác giả có điểm chung định nghĩa hội thoại, là: nhân vật giao tiếp, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ t-ơng tác nhân vật, nội dung giao tiếp, đích giao tiếp 1.1.2 Các nhân tố chi phối hội thoại Thông qua định nghĩa thấy để có hội thoại cần có nhân tố sau: a, Nhân vật Để có hội thoại cần có nhân vật trở lên, nhân vật đóng vai trò quan trọng thiếu đ-ợc hội thoại Bởi nhân vật hội thoại tham gia với t- cách: chủ thể đánh giá chủ quan hành vi giao tiếp cụ thể, từ lựa chọn ph-ơng tiện ngôn ngữ t-ơng ứng chủ thể chủ động gây nên tiếp nhận hành vi giao tiếp với thái độ khác Ví dụ: - Thầy giết chó nhỉ? - ừ, thầy giết chó để làm thịt chÐn - ThÝch nhØ, cu nhØ? - ThÇy cho ăn thịt chó nhỉ? (Nam Cao toàn tập, Trẻ không đ-ợc ăn thịt chó, tr 251) Đoạn thoại gồm hai nhân vật: thằng cu chị gái Đoạn thoại tuân thủ nguyên tắc luân phiên l-ợt lời, hai nhân vật ®Ịu bµn vỊ mét néi dung lµ bè cđa chóng làm thịt chó chúng đ-ợc ăn thịt chó Các câu thoại đ-ợc đ-a xoay quanh vấn đề với thái độ háo hức chờ đợi hai nhân vật b, Nội dung lời Nhân vật đ-a nội dung lời d-ới dạng phát ngôn tạo thành diễn ngôn theo ngôn ngữ định Cuộc thoại nhân vật phải có nội dung định, nh-: chuyện áo, chuyện đánh nhau, chuyện mua vé, chuyện hè, chuyện học tập, chuyện bóng đá có chuyện phiếm Ví dụ: - Bà ơi, bà ốm à? - Bà váng vất - Xuýt bố cháu quên đón cháu bà Bà ơi, hôm cháu ăn cơm với cá - Thế cô có gỡ x-ơng cho không? - Có ạ, cháu ăn hết bát cơm to (Truyện ngắn hay 1997, Phép lạ ngày th-ờng, tr 174) Đoạn thoại có nội dung chính: đứa bé hỏi thăm sức khoẻ bà, việc bố xuýt quên đón về, nội dung cuối đứa bé kể việc ăn uống tr-ờng Nội dung đ-ợc xác định thông qua lời trao đáp hai bà cháu c, Hoàn cảnh giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp hay gọi ngữ cảnh bao gồm ngữ cảnh giao tiếp rộng ngữ cảnh giao tiếp hẹp Ngữ cảnh giao tiếp réng bao gåm nh÷ng hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi vËt lí, sinh lí, tâm lí, xà hội, văn hoá, tôn giáo, lịch sử ngành khoa học, nghệ thuật.v.v thời điểm không gian diễn giao tiếp Ngữ cảnh giao tiếp hẹp gồm toàn không gian, thời gian cụ thể cho phép câu nói đ-ợc nói hay không đ-ợc nói Ví dụ: Thì bà Phó Thụ chợ Mới trông thấy bà lÃo, bà t-ởng mẹ ăn mày Bà cau mặt: - Ai kia? Ai ngồi làm kia? Chó ra, lôi mỡ cho đấy: Sao mà bạo thế? Bà lÃo quay lại mỉm c-ời móm mém: - Bẩm bà chợ về! Bà Phó Thụ mở to đôi mắt đỏ ngầu, nhìn kĩ chút Bà nhận bà đĩ Bà phó hỏi: - Bà đâu thế? - Bẩm bà, lên chơi với cháu Lâu lắm, cháu không đ-ợc về, nhớ cháu quá! - ôi! Vẽ chuột chết Nó phải làm có rỗi đâu mà chơi với (Nam Cao toàn tập, Một bữa no, tr 281) Đoạn thoại diễn ngữ cảnh giao tiếp rộng: không gian thời gian vào năm 1940 - 1943, d-ới thời thực dân, phong kiến Lúc thức, phong tục, tập quán, y d-ợc cổ truyền, việc nấu ăn ăn, lễ hội, bí quy trình công nghệ nghề truyền thống Tóm lại ngôn ngữ yếu tố văn hoá, ngôn ngữ văn hoá gắn bó ảnh h-ởng đến nhau, ngôn ngữ tách rời văn hoá 3.3.2 Biểu nét văn hoá Việt qua từ x-ng hô hai tiểu thuyết Thời xa vắng Ăn mày dĩ vÃng 3.3.2.1 Văn hoá Việt trọng tình, thể qua lớp từ x-ng hô theo quan hƯ hut thèng Tõ x-ng h« cđa ng-êi ViƯt tÝnh tôn ti quan trọng, điều ảnh h-ởng truyền thống văn hoá Việt Trong gia đình nguyên tắc xanh đầu nhà bác, bạc đầu nhà đ-ợc tôn trọng cách tuyệt đối, gia đình, họ mạc x-ng hô không tuổi tác định mà quan hệ huyết thống chi phối Ngoài xà hội ng-ời Việt tôn trọng đề cao ng-ời cao tuổi theo ph-ơng châm kính lÃo đắc thọ, ng-ời nhiều tuổi đ-ợc tôn trọng đề cao đ-ợc ng-ời d-ới dùng từ x-ng hô có tính tôn kính Do nguyên tắc trọng tình nghĩa trăm lí không tí tình", mà tình cảm với ng-ời Việt không tình máu mủ giọt máu đào ao n-ớc lÃ, x-ng hô, kể xà hội thiên tình cảm Đó lí danh từ thân tộc đ-ợc sử dụng nhiều phổ biến mäi cuéc giao tiÕp, x-ng h« theo danh tõ th©n téc hai tiĨu thut chiÕm 18,5 % víi tần suất cao 2366 l-ợt dùng Trong Thời xa vắng từ x-ng hô thuộc vai xuất nhiều: ông, bà, chú, thầy, mẹ, bố, anh, chị, thím, bác cả, bác, danh từ thân tộc đ-ợc sử dụng nhiều mối quan hệ xà hội: 89 (88) Tớ đà để ý cho cậu bé, lúc đến tớ đi- Vâng ạ- Hôm nào?-Chú để cháu th- th- Độ cháu bận quá- Hay đ-a đến đấy- Thôi Cháu chả nhà (II, tr 185) Đây đoạn thoại Sài bạn Hà, quan hệ máu mủ nh-ng nhân vật Sài sử dụng cách x-ng hô chú- cháu vừa tạo thân mật giao tiếp vừa thể thái độ kính trọng với vai nhân vật giao tiếp thuộc vai Đây truyền thống x-ng hô ng-ời dân xứ Bắc vốn trọng tình cảm lễ nghĩa 3.3.2.2 Văn hoá Việt đậm sắc thái vùng miền thể qua lớp từ x-ng hô đa dạng Sắc thái vùng miền văn hoá Việt thể qua lớp từ x-ng hô đa dạng gồm nhiều nhóm, vùng miền lại có vỏ ngữ âm khác nhau, điều làm cho văn hoá Việt đa sắc màu phong phú Đặc biệt văn hoá vùng miền ảnh h-ởng vào cách sử dụng từ x-ng hô Trong Thời xa vắng dấu ấn nông thôn Bắc Bộ in đậm cách x-ng hô nhân vật có quan hệ gia đình Trong quan hệ vợ chồng nhân vật th-êng dïng tõ “ nhµ”, vÝ nh- nhµ em, nhµ TÝnh hc sư dơng tõ chØ mèi quan hƯ cđa ng-ời với cháu nhà nh- : bố nó, mẹ nó, bà Trong cách x-ng hô với bố mẹ th-ờng gọi bố bằng: thầy (89) Đằng Sài bỏ đ-ợc thím Tuyết Mọi việc mẹ mặc Ta nói tr-ớc chứng tỏ ta ng-ời lớn không chấp chuyện trẻ Ngày mai nhà Tính đ-a Sài sang (II, tr 20) tính gọi vợ nhà Tính cách gọi phổ biến cặp vợ chồng nông thôn đồng Bắc Bộ 90 (90) Mẹ mày xuống làm với thím Tuyết hộ Coi nh- lừa đ-ợc xuống xem thím xào nấu Vợ Tính nói coi nh- Chị gọi chồng thầm anh quay ra: Tôi bảo bố Ng-ời ta cốt điều tra em Mình làm thành có tật giật à? (II, tr 118) Nơi mà dấu ấn Nho giáo tồn quan hệ yêu đ-ơng, vợ chồng th-ờng tế nhị lí mà x-ng hô vợ chồng th-ờng phải tế nhị để khỏi ng-ợng, ng-ời ta th-êng dïng nh÷ng tõ thay thÕ nh-ng vÉn thĨ đ-ợc mối quan hệ nhân vật Khác với Thời xa vắng, Ăn mày dĩ vÃng, lại sử dụng từ x-ng hô mang đậm chất Nam Bộ Có điều không gian tác phẩm toàn ph-ơng Nam, mảnh đất ng-ời ph-ơng Nam in đậm cách x-ng hô vai giao tiÕp Trong ¡n mµy dÜ v·ng tõ x-ng hô đ-ợc sử dụng phóng khoáng nh- ng-ời nơi đây, thứ bậc x-ng hô không quan trọng cách x-ng hô thân mật suồng sà đ-ợc sử dụng nhiều tạo không khí thân mật suồng sà hội thoại, mà vai giao tiếp không bị gò bó tính tôn ti, thứ bậc Trong Ăn mày dĩ vÃng từ x-ng hô: mày, thằng, thằng + tên, thằng + biệt danh, số từ, số từ + tên, từ địa ph-ơng: mầy, tụi tao, tụi bay, bọn bay, anh, ba, má xuất phổ biến đ-ợc sử dụng chủ yếu: (91) Má thằng Hùng! Bắc kỳ mà nóng mày? Cha chả lạnh! Có thuốc, đốt cho điếu hút bậy coi Má mày! (I, tr 49) Đây đoạn thoại Tám Tính Hai Hùng, họ sử dụng cách x-ng hô suồng sà thân mật ngang vai tạo thân thiết, gần gũi Chính điều thể nét văn hoá Nam Bộ trọng tình nghĩa, không cầu kì hình thức, thật thà, thẳng thắn không chau chuốt 91 Sự khác vỏ ngữ âm thể cách sử dụng từ x-ng hô theo phuơng ngữ X-ng hô theo ph-ơng ngữ bắc đà trở thành ngôn ngữ toàn dân, ph-ơng ngữ nam có vỏ ngữ âm riêng (92) Má ông khóc má kìa! (I, tr 54) Đó cách x-ng hô em bÐ miỊn Nam víi mĐ nh×n thÊy Hai Hùng khóc Trong ph-ơng ngữ Nam Bộ mẹ đ-ợc gọi ngữ âm khác má, để ng-ời phụ nữ đà sinh Còn ph-ơng ngữ Bắc khác: (93) Mẹ th-ơng Thuỳ mẹ dũng cảm Con ngoan cố chịu đau cho chóng khỏi mẹ đ-a Thuỳ bà (II, tr 298) Cũng ng-ời phụ nữ sinh nh-ng ng-ời miền Bắc dùng ngữ âm mẹ để gọi Mẹ má hai vỏ ngữ âm khác nh-ng ng-ời ng-ời phụ nữ sinh Cách x-ng hô ng-ời dân Nam Bộ đà vào tác phẩm đơn giản thật nh- mảnh đất ng-ời nơi đây, không cần văn hoa bóng bẩy nh-ng lại chan chứa tình cảm, tình ng-ời chân thật Còn cách x-ng hô ng-ời dân Bắc Bộ gần với ngôn ngữ toàn dân dễ hiểu, đơn giản có tính đại chúng 3.3.2.3.Văn hoá Việt phát triển theo vận động biÕn ®ỉi cđa x· héi thĨ hiƯn qua tõ x-ng hô thay đổi Văn hoá bất biến mà có tiếp thu, biến đổi, chắt lọc, văn hoá phát triển theo phát triển thời đại, với ngôn ngữ nói chung từ x-ng hô nói riêng có phát triển thay đổi Một số từ x-ng hô mang tính lịch sử thời đ-ợc -a dùng đến xuất đ-ợc sử dụng hoàn cảnh đặc biệt Lớp từ nghề nghiệp đến đ-ợc sử dụng để x-ng hô, lớp từ x-ng hô khách quan dựa quan hệ 92 cộng tác thời đ-ợc -a dùng đến đ-ợc sử dụng hoàn cảnh đặc biệt Nh-ng từ nh- thủ tr-ởng, ®ång chÝ mét thêi xt hiƯn rÊt phỉ biÕn lối x-ng hô cửa miệng ng-ời chiÕn tranh nh-ng ®Õn ®Êt n-íc b-íc vào giai đoạn hoà bình từ xuất Thời xa vắng Ăn mày dĩ vÃng có sử dụng từ x-ng hô này: (92) Nghĩa nào? - Báo cáo thủ tr-ởng không chê cô (II, tr 110) Thủ tr-ởng đ-ợc sử dụng lối x-ng hô với cấp (93) Lên uống n-ớc đồng chí ạ, mặc em làm (II, tr 118) Cách x-ng hô đồng chí không đ-ợc sử dụng quân đội mà thời đà lan khắp xà hội có tính phổ biến Có từ x-ng hô gốc Hán th-ờng đ-ợc sử dụng nho giáo thịnh hành đến không đ-ợc sử dụng x-ng hô mà xuất đùa ng-ời bạn thân thiết (94) Phận sau xin đ-ợc khuyên lÃo tiền bối câu Đời khác nhiều rồi, đà qua cho qua! Nếu không qua đ-ợc, tốt đầu hàng tháo chạy (I, tr 51) Cách x-ng hô lÃo tiền bối Ba Quân dùng để gọi Hai Hùng vừa cho thấy thái độ tôn trọng Ba Quân với Hai Hùng, ng-ời mà Ba Quân coi bậc đàn anh, nh-ng cách x-ng hô cho thấy thái độ trêu đùa, tếu táo đầy chất hài h-ớc (95) Mời hai đại ca ăn sáng lên đ-ờng (I, tr 281) Cách x-ng hô hai đại ca Tuấn với Tám Tính Ba Thành để đùa vui tạo không khí vui vẻ 93 3.3.2.4 Nét văn hoá cộng ®ång X· héi ViÖt Nam mang tÝnh céng ®ång rÊt cao, lẽ lịch sử n-ớc ta dựng n-ớc gắn liền với giữ n-ớc Không triều đại mà n-ớc ta giặc ngoại xâm để bảo vệ đất n-ớc, ng-ời cần phải đoàn kết thành khối thống Nền canh tác lúa n-ớc n-ớc ta hoàn cảnh địa lí nhiều sông, hồ, kênh, rạch, khiến ng-ời dân phải làm thuỷ lợi để canh tác tốt Để làm đ-ợc thuỷ lợi ng-ời dân cần đoàn kết cộng đồng, từ mà tính cộng đồng đà trở thành nét văn hoá Việt Tính cộng đồng bao gồm mặt tốt lẫn mặt xấu nó, mặt tốt tạo đoàn kết dân, ng-ời nêu cao tinh thần tập thể tập thể, nh-ng mặt xÊu lµ tÝnh soi theo kiĨu “trong nhµ ch­a tỏ, ngõ đà tường Cũng tính cộng đồng mà người Việt có thói quen đánh đồng theo kiểu toét mắt giếng đình, làng toét mắt có em đâu Tính cộng đồng đưa ®Õn quan niƯm phỉ biÕn cđa ng­êi ViƯt “ mét miếng làng sàng góc bếp, người Việt quan trọng địa vị họ trước đám đông, cộng đồng giá trị họ đ-ợc bộc lộ, quan trọng Nét văn hoá ảnh h-ởng x-ng hô Khi đề cập đến vấn đề nhạy cảm vấn đề liên quan ®Õn tËp thĨ, ng-êi ta kh«ng sư dơng tõ x-ng hô mang tính cá nhân mà th-ờng sử dụng từ x-ng hô số đông, số nhiều, vai phát ngôn trở thành ng-ời đại diện cho ý kiến quần chúng vấn đề đ-ợc nêu ý kiến cá nhân Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng Ăn mày dĩ vÃng lối x-ng hô đ-ợc sử dụng phổ biến Các nhân vật x-ng hô th-ờng sử dụng từ x-ng hô: chúng tôi, chúng ta, chúng tao, chúng mình, chúng tí (96) Chóng t«i thÊy cã biĨu hiƯn xÊu cuèn nhËt kÝ, nªn thèng nhÊt ban chØ huy phải thu lại (II, tr 79) Chính trị viên đại đội trả lời lục vấn uỷ Đỗ Mạnh việc Sài đà dùng cách x-ng hô chúng tôi, cách x-ng hô số nhiều cho thấy 94 việc thu lại nhật kí Sài cách li Sài việc làm đà đ-ợc thống bàn bạc ng-ời ý kiến cá nhân Việc Sài xử lí sai sai tập thể có trách nhiệm Từ đ-ợc sử dụng cho thÊy tÝnh tËp thĨ, tÝnh céng ®ång ë ®ã, vai nói có trị viên đại đội (97) Chúng đà ngà xuống, ng· xng vµ cã thĨ ng· xng tíi ng-êi ci nh-ng không oán thán, không đánh lòng kiên trung lÃng mạn tâm hån m×nh (I, tr 220) Hai Hïng cuéc häp với cấp đà dùng lối x-ng hô cho thấy điểu anh nói suy nghĩ cá nhân anh mà tâm t- chung ng-ời lính đặc biệt lính Bắc Việt vào giải phóng Miền Nam Mặc dù điều Hai Hùng nói từ cá nhân anh, họp để kiểm điểm cá nhân anh, nh-ng vấn đề anh nêu lại vấn đề chung, tất ng-ời lính chiến đấu Sử dụng cách x-ng hô tr-ờng hợp đạt hiệu giao tiếp cao cho thấy tầm quan trọng vấn dề mà Hai Hùng đề cập, Nh- nói văn hoá từ x-ng hô có mối quan hệ qua lại mật thiết Thông qua từ x-ng hô mà văn hoá đ-ợc bộc lộ ng-ợc lại văn hoá cung cấp cho từ x-ng hô sắc thái ý nghĩa đặc sắc 3.4 Tiểu kết ch-ơng Trong ch-ơng này, vấn đề trọng tâm mà đề cập đến là: (1) ch-ơng luận văn, đà tìm điểm t-ơng đồng khác biệt cách sử dụng từ x-ng hô hai tiểu thuyết Thời xa vắng Ăn mày dĩ vÃng, qua thấy đ-ợc nét độc đáo cách sử dụng từ x-ng hô hai nhà văn Chu Lai Lê Lựu (2) Từ x-ng hô góp phần thể cá tính nhân vật, nhân vật có cách sử dụng từ x-ng hô riêng ứng với ngữ cảnh giao tiếp định Có thể nói từ 95 x-ng hô cá tính nhân vật có mối quan hệ qua lại gắn bó từ x-ng hô thể cá tính nhân vật, đồng thời với cá tính nhân vật có cách sử dụng từ x-ng hô riêng Thông qua cách sử dụng từ x-ng hô mà ta thấy đ-ợc thay đổi nhận thức nhân vật t-ơng tác vai giao tiếp Đồng thời từ x-ng hô cho thấy thái độ ứng xử lịch không lịch vai giao tiếp (3) Văn hoá Việt Nam ảnh h-ởng chi phối đến việc sử dụng từ x-ng hô Nét văn hoá trọng tình chi phối cách sử dụng từ x-ng hô danh từ thân tộc cách phổ biến xà hội, bên cạnh tính tôn ti d-ới văn hoá mà từ x-ng hô có tôn ti d-ới rõ ràng X-ng hô tiếng Việt mang đậm dấu ấn vùng miền miền lại có nét văn hoá đặc sắc riêng ảnh h-ởng văn hoá cộng đồng x-ng hô nét đặc sắc cách x-ng hô Việt Tuy nhiên văn hoá Việt Nam có tiếp thu, biến đổi phát triển theo phát triển thời đại, điều ảnh h-ởng vào x-ng hô, từ x-ng hô có phát triển phát triển chung 96 KếT LUậN Luận văn tập trung sâu khai thác từ x-ng hô t-ơng tác với vai giao tiếp mối quan hệ gia đình xà hội, qua phân tích, mô tả lời thoại nhân vật hai tác phẩm Thời xa vắng Ăn mày dĩ vÃng rút kết luận: X-ng hô hành vi ngôn ngữ đ-ợc thực giao tiếp Có giao tiếp ngôn ngữ có x-ng hô, x-ng hô có chức mở đầu hội thoại, thiết lËp quan hƯ tiÕp xóc gi÷a nh÷ng ng-êi tham gia giao tiếp trì diễn biến giao tiếp X-ng hô khái niệm ngôn ngữ học gắn liền với hội thoại Có hội thoại tức có hoạt động giao tiếp, có vai giao tiếp có t-ơng tác vai giao tiếp có x-ng hô Từ x-ng hô gắn chặt với vai giao tiếp quan hệ vai giao tiếp, mối quan hệ liên nhân góp phần định đến việc lựa chọn sử dụng từ x-ng hô Một số nguyên tắc x-ng hô lịch sự, nguyên tắc lịch liên quan tới thái độ vai giao tiếp qua ảnh h-ởng đến diễn biến thoại Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng Ăn mày dĩ vÃng có số l-ợng vai giao tiếp 127 vai Thời xa vắng chiếm 80 vai Ăn mày dÜ v·ng chiÕm 47 vai Hai tiÓu thuyÕt cã sè l-ợng từ x-ng hô 233 từ đ-ợc chia làm bốn nhóm: x-ng hô đại từ, x-ng hô danh từ thân tộc, x-ng hô tên riêng, có dạng x-ng hô tổ hợp từ Với m-ời lăm mô hình x-ng hô thấy từ x-ng hô hai tiểu thuyết phong phú giàu sắc thái biểu cảm Chúng đà tiến hành phân loại từ x-ng hô xét quan hệ liên nhân qua thấy đ-ợc sắc thái biểu cảm từ x-ng hô Điểm t-ơng đồng khác biệt cách sử dụng từ x-ng hô hai tiểu thuyết đ-ợc cho thấy phong phú đa dạng từ x-ng hô nh- khả vận dụng linh hoạt vào tác phẩm văn học đời sống 97 Qua cách sử dụng từ x-ng hô hai tiểu thuyết thấy đ-ợc vai trò từ x-ng hô giao tiÕp Sù kh¸c biƯt sư dơng tõ x-ng hô hội thoại hai tiểu thuyết cho thấy tài Chu Lai Lê Lựu vận dụng từ x-ng hô vào tiểu thuyết Từ x-ng hô góp phần khắc hoạ cá tính nhân vật hai tiểu thuyết, góp phần làm nên thành công tác phẩm Chính khác biệt cách sử dụng từ x-ng hô hai tiểu thuyết cho thấy chi phối văn hoá đến từ x-ng hô, đồng thời từ x-ng hô góp phần thể đặc tr-ng văn hoá Việt Thông qua nét riêng biệt cách sử dụng từ x-ng hô hai tiểu thuyết mà hai nhà văn đà đ-a thở hai miền Nam, Bắc vào tác phẩm để độc giả cảm nhận đ-ợc Nếu nh- Thời xa vắng Lê Lựu mang đậm đặc tr-ng đồng Bắc Bộ Ăn mày dĩ vÃng Chu Lai chất Nam Bộ mảnh đất ph-ơng Nam lại đ-ợc thể rõ rệt Tìm hiểu đề tài Từ x-ng hô hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng Chu Lai Thời xa vắng Lê Lựu, sâu nghiên cứu số mô hình x-ng hô độc đáo qua thấy đ-ợc vai trò nguyên tắc lịch x-ng hô giao tiếp Mỗi vai giao tiếp cần tuân thủ nguyên tắc để thoại đ-ợc thành công Tìm hiểu đề tài đà đ-a 97 ví dụ đ-ợc trích dẫn hai tiểu thuyết, ví dụ góp phần làm rõ luận điểm mà đà trình bày, từ thấy đ-ợc nét t-ơng đồng khác biệt cách sử dụng từ x-ng hô hai nhà văn Từ x-ng hô đà góp phần tạo nên nét riêng hai nhà văn, thông qua thấy đ-ợc tài vận dụng ngôn ngữ Chu Lai Lê Lựu 98 TàI LIệU THAM KHảO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, II, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp Tiếng Việt-Từ ghép-Đoản ngữ, Nxb Đại học , Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Lê Cận, Bùi Đình Tú, Hoàng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, Tập1, Nxb Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại c-ơng ngôn ngữ học, Tập 1, Nxb Đại học sphạm Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học,Tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nôi Nguyễn Văn Chiến (1991), Sắc thái địa ph-ơng danh từ thân tộc Việt,Tạp chí Ngôn ngữ số Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, Các pháp ngôn đơn phần, Nxb Đai học s- phạm Mai Ngọc Chừ (chủ biên),(2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Ngô Trí C-ơng (2004), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh 11 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục 12 Tr-ơng Thị Diễm (2002), Từ x-ng hô cã ngn gèc th©n téc giao tiÕp TiÕng ViƯt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An 13 Ferdinand de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb khoa học xà hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 15 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2008), L-ợc sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ,(2002), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Lê Ngọc Hoà (2006), Đặc điểm cách x-ng hô vai giao tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An 20 Phạm Ngọc Hàn (2004), Đặc điểm cách x-ng hô lớp từ tiếng H¸n (trong sù so s¸nh víi tiÕng ViƯt), Ln ¸n Tiến sĩ Ngữ văn 21 Mai Thị H-ơng (2007), Từ x-ng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Tr-ờng Đại häc Vinh, NghƯ An 22 Mai Xu©n Huy (1996), Thư khảo sát cung bậc ngôn ngữ giao tiếp vợ chồng ng-ời Việt,Tạp chí Ngôn ngữ số 23 Nguyễn Thuý Huệ (2007), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An 24 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xà hội-Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 26 Đỗ Thị Kim Liên (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 27 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng hoc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng ViƯt, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh 100 29 Ngun Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thành (2001), Tiếng Việt đại (từ pháp học), Nxb Khoa học Xà hội 31 Phạm Thành, Vài nét đại từ nhân x-ng tiếng Việt đại, Tạp chí Ngôn ngữ số 32 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn: chào, cảm ơn, xin lỗi, Luận án phó Tiến sĩ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn 33 Trung tâm từ điển tiếng Việt (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Trần Quốc V-ợng (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Tài liệu trích dẫn làm ví dụ I II Chu lai (2003), ¡n mµy dÜ v·ng, Nhµ xuất văn học Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nhà xuất hội nhà văn 101 MụC LụC Trang Mở ĐầU LÝ chọn đề tài 2 Đối t-ợng, phạm vi nghiªn cøu 2.1 Đối t-ợng 2.2 Ph¹m vi Mục đích nhiệm vô Lịch sử vấn đề Ph-ơng pháp nghiên cứu C¸i míi đề tài CÊu tróc cđa ln văn Ch-ơng NHữNG GIớI THUYếT XUNG QUANH Đề TàI 1.1 Lí thuyết hội thoại 1.2 Nhân vật từ x-ng hô 13 1.3 TiĨu thut ¡n mµy dÜ v·ng vµ Thêi xa v¾ng 19 1.4 TiĨu kÕt ch-¬ng 23 Ch-ơng CáCH Sử DụNG Từ XƯNG HÔ TRONG HAI TIểU THUYếT ĂN MàY Dĩ VÃNG Và THờI XA VắNG 24 2.1 Từ x-ng hô phân lo¹i 24 2.2 Tõ x-ng h« xÐt theo quan hƯ liên nhân 50 2.3 Mét sè nhËn xÐt vỊ c¸ch sư dơng tõ x-ng h« hai tiĨu thut 67 2.4 TiĨu kÕt ch-¬ng 70 102 Ch-ơng điểm t-ơng đồng Và KHáC BIệT TRONG CáCH sử DụNG Từ XƯNG HÔ TRONG HAI TIểU THUyết thời xa vắng ăn mày dÜ v·ng 71 3.1 Sự t-ơng đồng cách sư dơng tõ x-ng h« tiĨu thut Thêi xa vắng Ăn mày dĩ vÃng 71 3.2 Sù khác biệt việc sử dụng từ x-ng hô hai tiểu thuyết Thời xa vắng Ăn mày dĩ v·ng 76 3.3 Nét văn hoá Việt thể qua viƯc sư dơng tõ x-ng h« tiĨu thut Thời xa vắng Ăn mày dĩ vÃng 87 3.4 TiÓu kÕt ch-¬ng 95 KÕT LUËN 97 TàI LIệU THAM KHảO 99 103 ... Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng Ăn mày dĩ vÃng có danh từ thân tộc: Bảng 2.2: Thống kê danh từ thân tộc xuất hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng Thời xa vắng Danh từ thân tộc Ngôi I Ăn mày dĩ vÃng... ¡n mày dĩ vÃng Thời xa vắng Bảng 2.1: Đại từ nhân x-ng đ-ợc sử dụng tiểu thuyết Thời xa vắng Ăn mày dĩ vÃng Đại từ Ngôi I Ăn mày dĩ vÃng Số Số nhiều L-ợt L-ợt Từ Từ dùng dùng Tôi 818 Chúng 16 Thời. .. cđa Chu Lai vµ Thêi xa vắng Lê Lựu PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Để tìm hiểu đề tài: Từ x-ng hô qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng Chu Lai Thời xa vắng Lê Lựu, luận văn sử dụng ph-ơng pháp

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:28

Hình ảnh liên quan

b. Sau đây là bảng thống kê định l-ợng các đại từ nhân x-ng xuất hiện trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng  - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

b..

Sau đây là bảng thống kê định l-ợng các đại từ nhân x-ng xuất hiện trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng  có tới 24 đại từ nhân x-ng đ-ợc sử dụng trong tổng số 233 từ x-ng hô đ-ợc  sử dụng chiếm 10,3 %  từ x-ng hô trong hai tiểu thuyết, với 1640 l-ợt dùng - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

ua.

bảng trên ta thấy trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng có tới 24 đại từ nhân x-ng đ-ợc sử dụng trong tổng số 233 từ x-ng hô đ-ợc sử dụng chiếm 10,3 % từ x-ng hô trong hai tiểu thuyết, với 1640 l-ợt dùng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thống kê các danh từ thân tộc xuất hiện trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng  - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

Bảng 2.2.

Thống kê các danh từ thân tộc xuất hiện trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3: Danh từ chỉ tên riêng trong tiểu thuyết - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

Bảng 2.3.

Danh từ chỉ tên riêng trong tiểu thuyết Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tổ hợp từ chỉ ngôi thứ nhất dùng để x-ng hô trong hai tiểu thuyết - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

Bảng 2.4.

Tổ hợp từ chỉ ngôi thứ nhất dùng để x-ng hô trong hai tiểu thuyết Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tổ hợp từ chỉ ngôi thứ hai dùng để x-ng hô trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

Bảng 2.5.

Tổ hợp từ chỉ ngôi thứ hai dùng để x-ng hô trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Mô hình 10: - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

h.

ình 10: Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan