Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thực xuất vào đầu kỷ XX, suốt kỷ qua, tiểu thuyết Việt Nam tiến bước dài với nhiều thành tựu Sự trỗi dậy thể loại trẻ trung làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam Nếu đầu kỷ XX, tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ gể kịp với yêu cầu đại hoá văn học Việt Nam cuối kỷ XX, lại tự bứt phá để thoát khỏi lối mịn Từ ngịi bút tiên phong đổi Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp…, hệ nhà văn Chu Lai, Hồ Anh Thái, … phải kể đến Tạ Duy Anh làm nên mặt cho tiểu thuyết Việt Nam 1.2 Tạ Duy Anh nhà văn thuộc “thế hệ thứ hai” sau đổi Sáng tác ông bạn đọc biết đến 20 năm thực khẳng định vị trí trước cơng chúng Tạ Duy Anh nhà văn hệ cố gắng “đập vỡ thành mảnh hình ảnh, ý niệm truyền thống giá trị trật tự cũ xếp mảnh vụn theo trật tự - trật tự chủ quan đầy tính sáng tạo bất khả đốn” [65] Những tiểu thuyết Tạ Duy Anh bước đột phá để tạo nên lối viết mới, thể quan niệm nghệ thuật 1.3 Tạ Duy Anh nhà văn tạo sóng gió dư luận thời gian qua Nhiều ý kiến khen chê khác nhau, hội thảo tổ chức tác phẩm ơng xuất Bình tĩnh trước dư luận dù có xích hay cấm xuất bản, ông đem đến cho người đọc sách thú vị với truyện ngắn cho thiếu nhi sáng, tản văn đậm chất trữ tình nhìn thực sắc sảo, tiểu thuyết khiến người đọc sởn gai ốc “tấm bị xé rách” Sáng tác Tạ Duy Anh cần nghiên cứu, đánh giá Đặc biệt quan tâm đến tiểu thuyết Tạ Duy Anh, với luận văn này, chúng tơi muốn tiếp cận tiểu thuyết ơng từ góc nhìn thi pháp học 1.4 Hiện nay, nhiều tác phẩm sáng tác sau 1975 đưa vào chương trình ngữ văn phổ thơng Nghiên cứu tiểu thuyết Tạ Duy Anh góp phần để hiểu diện mạo văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi Lịch sử vấn đề Là nhà văn không ngại đổi với bước táo bạo gây sốc dư luận; đặt vấn đề nhạy cảm sống đại hôm nay; dũng cảm trước xấu; không né tránh tiêu cực; chí có tác phẩm cịn bị đình xuất bản, Tạ Duy Anh nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu chuyên không chuyên Những viết ơng xuất nhiều báo chí, luận văn thạc sĩ khoá luận tốt nghiệp đại học 2.1 Các đánh giá đăng tải sách, báo, tạp chí Bài viết Tạ Duy Anh - người tìm nhân vật Thuỵ Khuê chủ yếu nhận xét tiểu thuyết Đi tìm nhân vật khẳng định hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh.“Lão Khổ giữ bút pháp thực cổ điển, Đi tìm nhân vật biến chuyển nhiều để tạo thực mới” Tác giả cịn có nhìn sâu sắc: “Mối quan tâm lớn Tạ Duy Anh vong bản, đánh người, giằng giật xiêu dạt lịch sử” [42] Dương Thuấn, Tạ Duy Anh - Đi tìm nhân vật, ra: “Tạ Duy Anh khỏi hồn tồn lối viết truyền thống quen thuộc thực che phủ nhiều lớp mùng màn, miêu tả dầm dề, hành động chậm chạp, ngơn ngữ bóng trơn tru Anh chọn phương pháp tiếp cận thực đa diện, đa chiều gần nhất” Hồng Ngọc Hiến đánh giá cao nhìn thực Tạ Duy Anh, việc nhà văn chất thân phận người nông dân Việt Nam [34] Đặt Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam, Phạm Xuân Nguyên khẳng định: “Đi tìm nhân vật khá, đạt đến tầm cỡ tiểu thuyết định, đau đời mà không đau nghề khó viết được, mặt thấp tiểu thuyết Việt Nam” [56] Tác giả Việt Hoài viết Tạ Duy Anh lằn ranh thiện - ác, quan niệm đời sống tiểu thuyết ơng Tạ Duy Anh dám nói ác, xấu tiếng chuông cảnh tỉnh người thoát khỏi bờ vực ác để trở với thiện “Càng ngày, anh dấn sâu vào lý giải tội ác (…) để người ta ghê sợ, tiếng kêu cho thiên hạ - vốn bàng quan với nỗi đau người khác - biết mà ngăn ngừa nó” [38, 3] Đoàn Ánh Dương với tiểu luận bề có nhìn tồn diện: “Tiến trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh, vậy, tiến trình “kép”, tiến trình ý thức đối thoại với lịch sử sáng tác cá nhân tiến trình ý thức phản biện tinh thần, tư tưởng thời đại” [14,69] Khẳng định vậy, Đoàn Ánh Dương vừa nhỡn thấy vận động phỏt triển, vừa thấy nỗ lực đổi ngũi bỳt Tạ Duy Anh Hữu Đạt, Vài suy nghĩ đổi tiểu thuyết cho rằng: “Nhà văn Tạ Duy Anh không chọn cách thể lối viết tiểu thuyết truyền thống mà trăn trở tìm lối thể Trong đó, dường ơng cố tình thể nghiệm “lối chơi” người viết nhằm lồng ghép hình tượng vào để tơ đậm dịng ý tưởng cách tân vốn ơng ấp ủ”, “Tạ Duy Anh muốn bộc lộ phô diễn kiểu trình bày có xu hướng đổi cấu trúc tiểu thuyết đại, có quan tâm đến thay đổi cấu trúc, điểm nhìn, cấu trúc thời gian không gian nghệ thuật” [14, 71-72] Đỗ Ngọc Thống, “Mấy suy nghĩ đọc Giã biệt bóng tối” tập trung viết bốn vấn đề tiểu thuyết Về tên sách, ông “các tiểu thuyết Tạ Duy Anh gần thường mang tính luận đề tên tác phẩm thể rõ tư tưởng luận đề ấy” “Tơi thích tên Chuyện làng Thổ Ô hơn” [14, 80] Những nhận xét cốt truyện phương thức trần thuật sắc sảo Cảm hứng thực tác phẩm theo nhà phê bình bộc lộ “bằng cách cho xấu, ác tự phơi bày, tự lên tiếng tố cáo mình” [14, 83] Đáng ý đánh giá giá trị nhân tác phẩm “Bóng tối đặc quánh bao bọc chiếm lĩnh ngõ ngách thiên truyện Bóng tối dồn nhân vật vào đường khơng lối làm người đọc xây xẩm mặt mày… Nhưng người ta thở phào nhẹ nhõm đọc trang cuối sách Cuối cùng, ánh sáng chiến thắng bóng tối; chiến thắng lịng tha thứ đức khoan dung Cái ác bất lực, chấm dứt Bóng tối lụi tàn… Hãy để ngày lụi tàn, kiên Giã biệt bóng tối, hay khước từ bóng tối – bóng tối đời bóng tối người Đấy âm hưởng nhân vang vọng thiên truyện khép lại” [14, 84] Trên trang Phong Điệp.Net có Hà Thanh Vân Tạ Duy Anh tự làm mình; trang www VNEXPRES S.net có Nhà văn Tạ Duy Anh không từ bỏ gốc gác nhà quê; Tạ Duy Anh: “Tôi sẵng sàng trả giá cho mạo hiểm”; Tạ Duy Anh sợ dư luận nuông chiều (Thu Hà thực vấn); trang http://vanchuongviet.ogr có vấn Tạ Duy Anh; thân xác đáng sợ, v v Những viết, vấn khẳng định tài hướng quan niệm nghệ thuật Tạ Duy Anh Cuối năm 2008, tiểu thuyết Giã biệt bóng tối ơng mắt độc giả, Viện Văn học tổ chức Hội thảo Giã biệt bóng tối- bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Về tiểu thuyết tiểu thuyết khác Tạ Duy Anh lại có hai luồng ý kiến khác Thứ nhất, khẳng định phá cách, làm tiểu thuyết Tạ Duy Anh PGS TS Nguyễn Đăng Điệp năm vấn đề mà Tạ Duy Anh làm tiểu thuyết mình: “Cách trần thuật gắn liền với điểm nhìn”; “Tạ Duy Anh cố gắng tạo giới “không đáng tin cậy”; “nỗ lực đảo tuyến”; khái quát thực đời sống; ngôn ngữ giễu nhại đặc biệt bật PGS TS Bích Thu ấn tượng với tổ chức điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu Nhà phê bình Bùi Việt Thắng ba tiểu thuyết Tạ Duy Anh Đó “khơi thơng bồi đắp dịng chảy tiểu thuyết ngắn”; “tạo cấu trúc ma trận tiểu thuyết” tiếng cười mạnh mẽ để “tiễn biệt điều làm tổn hại đến nhân phẩm người” Luồng ý kiến thứ hai ghi nhận Tạ Duy Anh đổi nhiều điểm yếu mà theo họ không dư luận “lăng xê” lên Phùng Gia Thế coi tiểu thuyết Tạ Duy Anh “sự bế tắc lối viết” Nguyễn Hồ lại đưa bảy thất vọng Giã biệt bóng tối nói riêng, tiểu thuyết Tạ Duy Anh nói chung: “Nó (chỉ tiểu thuyết Tạ Duy Anh) hợp với vị thích loại văn chương thứ cấp dùng để chửi đời cho sướng miệng mà thôi” [ 14, 22] Những ý kiến khác nhau, chí đối lập Tạ Duy Anh tiểu thuyết ông cho thấy tượng văn học đặc biệt mà nghiên cứu nghiêm túc góp phần định hướng cách hiểu, cách cảm tác phẩm tác giả 2.2 Kết nghiên cứu qua khoá luận, luận văn Những năm gần đây, nhiều khoá luận, luận văn thạc sĩ Ngữ văn nghiên cứu mảng sáng tác, đặc biệt tiểu thuyết Tạ Duy Anh Điều cho thấy quan tâm dư luận, giới nghiên cứu chuyên không chuyên tượng văn học đổi Điểm qua khoá luận, luận văn, ta thấy hầu hết tác phẩm ông nghiên cứu mức độ khác Năm 2004, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Loan (ĐHSP Hà Nội) quan tâm đến Nông thôn sáng tác Tạ Duy Anh Đây mảng thực có mặt loại ơng Nói cách khác, phần thiếu sáng tác Tạ Duy Anh Năm 2005, Nguyễn Hồng Giang (ĐHSP Hà nội), luận văn thạc sĩ theo hướng khác: Tạ Duy Anh việc làm nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyễn Thị Ninh (ĐHSP Hà Nội) tìm Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh Hai luận văn mở hướng tìm tịi phám phá tiểu thuyết Tạ Duy Anh đặt bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 với thay đổi quan niệm thực, người Phạm Thị Hương (ĐHSP Hà Nội) với khoá luận tốt nghiệp Tạ Duy Anh - Từ quan niệm nghệ thuật đến đổi sáng tác truyện ngắn nhiều nỗ lực đổi mới, đổi quan niệm nghệ thuật nhà văn thể loại truyện ngắn Năm 2006, sáng tác Tạ Duy Anh tiếp tục nghiên cứu Nổi lên luận văn Vũ Lê Lan Hương với đề tài Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Cao Tố Nga với đề tài Cảm thức phi lý sáng tác Tạ Duy Anh ĐHSP Hà Nội Võ Thị Thanh Hà (ĐHVinh) khai thác tiếp Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh Đây năm tượng Tạ Duy Anh nghiên cứu mối quan hệ với nhiều nhà văn thời để tìm thấy đặc điểm chung tiểu thuyết thời kỳ đổi Nguyễn Thị Kim Lan (ĐHSP Hà Nội) tạo điểm nhấn qua đề tài Nghệ thuật kết cấu số tiểu thuyết huyền ảo triết luận Tạ Duy Anh… Đến thời điểm này, Tạ Duy Anh có có ba tiểu thuyết trình làng: Lão Khổ, Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật Năm 2008, tiểu thuyết Tạ Duy Anh lại tiếp tục đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Hai luận văn ĐHSP Hà Nội lại tiếp cận vấn đề khác Nguyễn Tiến Hùng sâu vào nghệ thuật với đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tạ Duy Anh Đào Bích Thuỷ tìm điểm sáng nghệ thuật từ tác phẩm cụ thể: Biểu tượng cấu trúc tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh Gần nhất, Nguyễn Thanh Xuân (ĐH Vinh, 2009) thực đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh Trong tác giả dành chương để bàn thi pháp tiểu thuyết ông Lúc Tạ Duy Anh cho mắt thêm tiểu thuyết Giã biệt bóng tối gây xôn xao dư luận Từ kết nghiên cứu tổng hợp trên, thấy, tác giả nhiều quan tâm đến vấn đề thi pháp tiểu thuyết Tạ Duy Anh Nhiều khía cạnh như: quan niệm nghệ thụât người, nghệ thuật trần thuật, không gian, thời gian, nghệ thuật…Tuy nhiên, để nhìn tiểu thuyết Tạ Duy Anh từ phương diện thi pháp thể loại cách có hệ thống, chưa có Những viết, cơng trình nghiên cứu gợi mở quý báu giúp người viết thực mục đích nghiên cứu luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sâu tìm hiểu thi pháp tiểu thuyết Tạ Duy Anh thể qua bình diện quan niệm nghệ thuật người, nhân vật, nghệ thuật trần thuật Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi tƣ liệu khảo sát Lấy tiểu thuyết Tạ Duy Anh từ góc nhìn thi pháp thể loại làm đối tượng nghiên cứu, luận văn khảo sát: 4.1 Các tiểu thuyết Tạ Duy Anh: Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối 4.2 Các tập truyện ngắn, kịch, tạp văn Tạ Duy Anh: Ngẫu hứng sáng, trưa,chiều, tối; Ba đào ký; Trò đùa số phận; Bố cục hồn hảo; Bức tranh em gái tơi… 4.3 Những sáng tác tác giả thời với Tạ Duy Anh để so sánh, đối chiếu Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp loại hình, phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua chương: Chương Hành trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh Chương Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh Chương Thi pháp trần thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh CHƢƠNG HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT CỦA TẠ DUY ANH 1.1 Vài nét thi pháp tiểu thuyết nỗ lực cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1.1 Vài nét thi pháp tiểu thuyết Nghiên cứu tác phẩm văn học góc độ thi pháp học nói chung, thi pháp thể loại nói riêng khơng phải vấn đề Vài thập niên gần đây, lý thuyết thi pháp sử dụng, soi chiếu nhiều tượng văn học đương đại, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề “ Nhiệm vụ thi pháp học miêu tả tái lại cách giản đơn diện mạo hình thức cảm tính bề ngồi giới nghệ thuật mà chủ yếu khám phá quy luật nội tạo thành hình tượng ấy, chức biểu đạt mã hố nghệ thuật nó, từ tạo sơ sở cho việc miêu tả cảm thụ cụ thể sâu sắc” [66, 31] Tiểu thuyết “tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” [33, 328] Bàn thi pháp tiểu thuyết, trước có quan niệm thống Phân biệt tiểu thuyết với truyện ngắn thể loại gần gũi khác, có tiêu chí định hình Tiểu thuyết nhìn người góc độ đời tư Nếu sử thi nhìn người mối quan hệ với lịch sử, người góc độ xã hội tiểu thuyết khai thác sâu vào giới bên trong, phần người người Thế giới tiềm ẩn nhiều bí mật, riêng tư đời sống tâm hồn Mối quan hệ đời tư thể rõ phần nhân tính, nhân với cảm xúc, tình cảm, tư tưởng mang nét riêng khó trộn lẫn Mỗi khám phá nhà văn giúp ta hiểu thêm điều bí ẩn, sâu xa đầy hấp dẫn Đây phần khơng trùng khít với người địa vị xã hội Chất văn xuôi đặc trưng thứ hai tiểu thuyết Nếu thơ sâu giới cảm xúc tiểu thuyết tái chân thực tranh đời sống 10 diễn với đầy đủ người, kiện, ngôn ngữ, không gian thời gian với tất phức tạp Đọc tiểu thuyết ta cảm nhận tất xù xì, gân guốc, ngổn ngang bề bộn đời Cái cao cả, tầm thường; nghiêm túc, u mua; bi, hài tìm thấy thể loại Chất văn xuôi mở vùng tiếp xúc tối đa với thời sinh thành làm cho tiểu thuyết không bị giới hạn vào nội dung phản ánh Tính chất tự tiểu thuyết làm nên khả tái đời sống vừa khái quát vừa cụ thể Con người nếm trải đặc trưng riêng tiểu thuyết Đặc trưng cho thấy, người lớn lên tư duy, ý thức Cũng có nghĩa tính cách tâm hồn người ln vận động trơi chảy dịng sơng Trong truyện cổ tích, ta gặp nhân vật mặt nạ, khơng có ý thức Nhân vật cổ tích tốt, xấu rõ ràng Đó loại nhân vật không miêu tả tâm trạng nội tâm Nhân vật văn học trung đại định hình tính cách từ đầu Nhân vật có vận động khn sẵn có mà thơi Vì vậy, xác định nhân vật diện hay phản diện khơng khó Các nhà văn đại ln ý đến logíc phát triển tính cách nhân vật Sự phát triển tính cách ln theo quy luật định Tuy vậy, trào lưu văn học, biểu người nếm trải có khác Nhân vật chủ nghĩa lãng mạn tư ln bị can thiệp ý chí nhân, ý tưởng nghệ thuật người cầm bút Tốt hay xấu văn học lãng mạn không rõ ràng có độc đáo tình cảm thường khai thác rõ Chủ nghĩa thực xây dựng nhân vật gắn phân tích tâm lý với phân tích xã hội Đến tiểu thuyết đại, nhà văn sâu phân tích tâm lý, nội tâm Mọi hoạt động nhân vật có chuẩn bị tâm lý Nhà văn phản ánh ln giúp người đọc hiểu qua mà suy lơgic hành động cử nhân vật Gắn với đặc điểm này, kinh nghiệm sống cá nhân nhà văn có vai trị đặc biệt tiểu thuyết Nhân vật tiểu thuyết không bó cứng khn khổ chật chội Người đọc lường điều xảy tương lai Đọc tiểu thuyết khám phá cánh cửa bí mật tâm hồn người cịn phía trước 122 nữ khao khát chối từ thiên chức làm mẹ Mỗi mẩu chuyện độc lập báo Cả tiểu thuyết phóng lớn thực trạng đời sống Giã biệt bóng tối lại có bóng dáng phóng kiểu khác Vẫn việc điều tra chết không rõ nguyên cớ liên tiếp xảy làng Thổ Ô Hiện tượng gây hoang mang dư luận, khiến đoàn cán khoa học điều xuống để nghiên cứu Chưa có kết luận khiến người ta yên lịng ngồi cách giải thích: địch phá hoại Tạ Duy Anh mang ống kính nhà báo soi rọi tất biểu đời sống để tìm chân tướng việc Mồi chương, phần tác phẩm thơng tin, phóng nhỏ ngơi miếu hoang, sách cổ, bóng ma chuột thành tinh, vê đời ả ca-ve, số phận thằng Thượng Những mảnh lắp ghép ấy, vừa có tính thời vừa đáng để tin cậy làm sáng tỏ bí mật bóng tối Bằng bút pháp này, tiểu thuyết Tạ Duy Anh có khả tổng hợp nhiều mảng khác thực đời sống Những kiện đời sống chồng chéo lên nhiều cách nhìn khác nhau, soi sáng đối sánh với kiện, nhân vật khác Tiểu thuyết ơng, mang sống đại đến với ta khoảng cách gần Nhiều người ưa tiểu thuyết nhẹ nhàng lối viết kín đáo có phản ứng ngược chiều lại tiểu thuyết mang đậm thở sống bề bộn, thô rám, trần trụi ông Đây cách làm tiểu thuyết theo quan niệm Tạ Duy Anh 3.5.3 Bút pháp đảo tuyến, đa chiều Khả đảo tuyến Tạ Duy Anh tiểu thuyết thể rõ nỗ lực cách tân Về phương diện này, Tạ Duy Anh phá vỡ nhiều quan niệm cũ để hình thành nghệ thuật trần thuật kiểu Trước hết đảo tuyến vai người kể chuyện Không phải ngẫu nhiên Giã biệt bóng tối, nhà văn nhân vật xưng hô thứ nhất: - người dẫn chuyện xưng tôi; cậu bé Thượng - xưng 123 tôi; ả ca-ve - xưng tôi; kẻ giấu mặt bóng tối - xưng tao; gã đào mỏ xưng tơi… Mỗi nhân vật kể chuyện góc nhìn mình, chịu trách nhiệm câu chuyện Khả đảo tuyến rõ Thiên thần sám hối với lối kể chuyện chuyện Bào thai người kể chuyện thực chất câu chuyện lại kể giọng, tâm trạng người câu chuyện Câu chuyện cô Giang, người mẹ có đứa giết người, người vợ có người chồng giết người… Mỗi chuyện có giọng điệu riêng ứng với tâm trạng người mẹ, sản phụ Như thế, từ người kể chuyện, bào thai thành người dẫn chuyện Bào thai xưng tôi, nhân vật xưng để kể chuyện thứ Sự đảo tuyến thể rõ phương diện khác nhà văn nỗ lực xoá bỏ ranh giới diện phản diện Mỗi nhân vật mang mặt khác đời Lúc thuộc tuyến thiện, lúc thuộc phản diện, lúc tốt, lúc xấu Đó kiểu nhân vật đa diện Chu Quý Đi tìm nhân vật nhân vật Anh vốn nhà báo hành trình tìm thủ giết đứa bé anh bị dư luận biến thành kẻ ăn cắp, lừa đảo Ở góc khác, nhân vật người bất hạnh đơn, vong cố tìm bí mật đời Rõ ràng chân dung nhân vật khơng đơn mà tổng hoà nhiều phương diện Cách xây dựng chân dung nhân vật tạo bất ngờ tâm hồn thánh thiện thường ẩn bên hình hài rách nát: ả ca-ve, Thảo Miên… Mọi chiều kích thực Tạ Duy Anh khai thác đến tối đa Sự đảo tuyến, thực chất để tìm góc nhìn mới, bổ sung làm thay nhìn cũ, theo lối mòn 3.5.4 Kết cấu mở với nhiều biểu tượng Kết cấu mở hướng tự phát triển thời kỳ đại Với kết cấu mở, nhà văn giảm vai trò cốt truyện, ranh giới nhân vật - phụ; nhân vật trung tâm; nhân vật phản diện - nhân vật diện mờ dần Cách kể chuyện theo thời gian tuyến tính giảm, khơng gian kiện 124 lồng không gian tâm lý, không gian nghệ thuật Cách kết cấu tác phẩm khơng cịn kết thúc rõ ràng thân phận nhân vật định đoạt trắng - đen Nhiều lúc, tác phẩm dừng lại hẫng hụt, việc phán xét nhân vật dành cho người đọc Lối kết cấu mở tôn trọng lối kể truyện truyện Thậm chí, tiểu thuyết bao gồm nhiều chuyện khác nhau, nhiều số phận khác Sự ràng buộc khác có hữu hình, có vơ hình trừu tượng mà người đọc lúc nhận Tiểu thuyết Tạ Duy Anh viết chủ yếu theo kết cấu mở Ngay cách đặt tiêu đề chương, phần tiểu thuyết cho thấy tác phẩm đọc cách cũ Tiểu thuyết Lão Khổ với hai phần chính: Phần 1: Chuyện yếu phần mở đầu Phần 2: Những chuyện ngồi rìa Nếu chuyện yếu kể khoảng mặt giấy phần chuyện ngồi rìa chiếm tới 200 trang Với cách tổ chức ấy, Tạ Duy Anh khẳng định quan niệm thực Chuyện ngồi rìa tiểu thuyết Lão Khổ chuyện đời lão Khổ chuẩn bị nghĩ đến chết; chuyện thù hận lão Khổ chi họ Tạ Ất tạo nên âm mưu trả thù âm ỉ suốt chục năm Những chuyện rìa mở nhiều mối quan hệ Tạ Khổ với nhân vật khác: với bà Khổ, với Vũ Xuân, với lão Tự, Chánh Tổng, Tư Vọc, Năm Cận, lão Phụng, chị Thư, mụ Quản Mỗi mối quan hệ ấy, mở câu chuyện Kết cấu mở không cho cốt truyện dừng lại đơn tuyến mà đa chiều, phức tạp Không thể đọc đoạn, thưởng thức chương mà hiểu tác phẩm Kết cấu mở đem lại hiệu rõ rệt Thiên thần sám hối Điểm xuất phát tiểu thuyết sản phụ với bào thai 72 chào đời Khơng dừng lại tả nỗi đau người mẹ, căng thẳng bác sĩ, Tạ Duy Anh đặt điểm nhìn từ bào thai, mở rộng kết cấu để khái quát 125 tượng xã hội Cứ chuyện, số phận, bao oan trái xuất Nó khơng chịu ràng buộc với số phận người sản phụ hay bào thai mà tự lên tiếng cảnh báo nguy hại lối sống buông thả, quan niệm vô trách nhiệm sinh đẻ, nuôi lớn chức phận làm người Cuối tác phẩm nhà văn không đưa phán xét nào, bào thai định đời Nhưng kiện tạo kết cấu đa chiều rộng đường cho người đọc nghĩ suy sống diễn Tạo kết cấu mở, Tạ Duy Anh không quên xây dựng biểu tượng tác phẩm để chuyển tải tư tưởng nghệ thuật Tiểu thuyết Tạ Duy Anh thể tương phản ánh sáng- bóng tối; thiện- ác; thiên đường- địa ngục; hiền nhân - ác quỷ Sự tương phản làm tiểu thuyết trở thành nơi phản chiếu thái cực khác đời sống, chất người Kết cấu mở tạo chỗ cho biểu tượng xuất Đi tìm nhân vật gây ấn tượng với hình tượng Khơng rõ dáng hình Hắn bám riết lấy nhân vật Tôi Hắn xuất người gác rừng bị giết Hắn xuất ký ức Tôi tuổi ấu thơ buồn bã đầy bóng tối Hắn lên tâm trí tiếng e hèm sau rèm vang lên Hắn bóng tối, xấu, huỷ diệt sống Biểu tượng kẻ ẩn với tiếng e hèm xuất truyện ngắn Những gáy Tiếng e hèm gợi lực đáng sợ bóng tối Biểu tượng gáy truyện ngắn tên mở giới mờ mờ nhân ảnh, người khơng cá tính di chuyển Hành trình theo gáy hành trình tìm ngã, cá tính riêng người Giã biệt bóng tối có biểu tượng đầy giá trị nghệ thuật Kẻ ẩn bóng tối mang bí mật mộ cổ, sách, lời nguyền có sức khuynh đảo làng Thổ Ơ Những chết bất đắc kỳ tử, bóng tối phủ lên làng Thổ Ơ Bóng tối ln lực ghê gớm để làm điều tai quái Nhưng khơng thể khuấy đảo sống Bóng tối có lúc bị đào thải khỏi sống 126 Với biểu tượng nghệ thuật giàu ý nghĩa thế, tiểu thuyết Tạ Duy Anh dành chỗ cho người đọc phát huy sức tưởng tượng, liên tưởng, đánh giá, phán xét đồng thời chuyển tải nhiều thông điệp sống 3.5.5 Kết cấu phân mảnh lắp ghép: liện cắt nhỏ, lắp ghép, tạo mạch riêng nhiều ngược với quy luật đời thường lại tạo nhìn thực Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện coi yếu tố then chốt để khắc họa nhân vật, phản ánh biến cố đời sống Làm cốt truyện yêu cầu để nhà văn bộc lộ hiệu quan niệm nghệ thuật Trong văn học đại, nhà văn có xu hướng nới lỏng cốt truyện Vai trò cốt truyện xuyên suốt bị giảm dần Nhân vật có chiều hướng “nghĩ” nhiều hành động Vì thế, cốt truyện lỏng lẻo, khó tóm tắt, cấu trúc định hành bị phá vỡ, thay vào cấu trúc lắp ghép, phân mảnh Thậm chí, cốt truyện bị đập vỡ nghiền nát thành mảnh vụn, không theo trật tự thời gian hay mối liên hệ nhân Lão Khổ tiểu thuyết thể rõ phân mảnh lắp ghép Chuyện yếu đặt bên chuyện ngồi rìa Q khứ - đan xen để tạo vịng khép kín Ở đó, thời gian không gian luân chuyển để người đọc qua phần vỡ lẽ thêm điều nhân vật Mỗi chương chuyện có độc lập tương đối Chương sau tiếp nối chuyện chương trước mà chuyện khác, mảnh ghép khác làm rõ thêm nhân vật Chương I Hiện từ khứ Chương II Chuyện tình Lão Khổ Chương III Số phận an Chương IV Tiền định tai hoạ Chương V Sụp đổ phục sinh Chương VI Những nhân chứng thời đại 127 Chương VII Trả thù Chương VIII Thiên thần sám hối thần quỷ ChươngI X Đối mặt với oan hồn Chương X Những bà Xa – Tăng Chương XI Lưới đàn bà Chương XII Đứa bị ruồng bỏ Chương XIII Kỷ niệm đẫm máu Chương XIV Giấc mơ thiên đường Chương XV Kẻ thua – người thắng Chương XVI Hình phạt khủng khiếp Chương XVII Địa ngục Chương XIII Lời nguyền khủng khiếp Chương XIX Tàn chơi Chương XX Lời chúc tái sinh – Màn chót Bản thân cách đặt tên cho thấy chương chi tiết, phương diện phản ảnh đời sống Nó có tư cách tiểu chủ đề Đó góc nhìn đời, nhìn nhận nhân vật Các mảnh ghép lại với xoay quanh chủ đề lớn tác phẩm Cứ người đọc vừa dẫn vào dòng hồi tưởng miên man nhân vật chính, vừa nhập vào giới nội tâm giằng xé người Không gian không mở rộng qua điểm lắp ghép thời gian chiều sâu kiện thì vỡ mũi khoan vào lớp trầm tích khứ Chính phân mảnh, lắp ghép khiến cho hệ thống nhân vật vừa độc lập vừa quy tụ vào mối quan hệ đa chiều phức tạp Mỗi chương lại thêm nhân vật, thêm cách đánh giá mà bao quát thực sống phạm vi rộng lớn Nếu ý hơn, ta thấy, thân tên chương truyện trực tiếp hay gián tiếp tiềm ẩn hay dự báo giới không an lành, sống không suôn sẻ Với cốt truyện phân mảnh, nhà văn thể quan niệm thực không toàn vẹn 128 Đập vỡ cốt truyện liền mạch, Thiên thần sám hối truyện truyện Cả tiểu thuyết ghép lại từ câu chuyện người phụ nữ khác nơng dân, trí thức, sinh viên, gái điếm, lao động tự Không có mối liên hệ hữu câu chuyện sản phụ lại giống cảnh sinh nở Những mảnh đời riêng ghép lại thành tranh lẫn lộn trắng- đen khái quát tượng xã hội đáng lên án chức phận làm người bị đe doạ từ lúc chào đời Tạo hình thức lắp ghép phân mảnh, Tạ Duy Anh nhà văn thời tạo thay đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết, báo hiệu ý thức nghệ thuật Những độc giả truyền thống bị “chơi khó” tiểu thuyết “từ bỏ niềm tin thuyết tuyến tính, nhân quả, tính bất định đời hiểu đời có vơ số chân lý tồn tại, đồng thời chẳng có phải nào” (Nguyên Ngọc) Rất cần cách đọc độc giả để nhà văn nối kết mảnh vỡ, mảnh văn rời rạch vào giới nghệ thuật giấu kín đằng sau câu chữ Tiểu kết Sáng tạo nghệ thuật trần thuật đột phá đáng kể Tạ Duy Anh tiểu thuyết Từ điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu, khơng gian, thời gian nghệ thuật nhà văn đem vào tiểu thuyết hình thức biểu phá cách so với thi pháp tiểu thuyết truyền thống Những thử nghiệm thành công cần cho văn chương Việt Nam đường đổi phát triển 129 KẾT LUẬN Trong dòng chảy văn chương Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạ Duy Anh nhà văn có nhiều đột phá thể loại tiểu thuyết Tự nhà văn tác phẩm bộc lộ quan niệm nghệ thuật độc đáo thách thức với tiểu thuyết truyền thống Hành trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh hành trình làm mình, làm tiểu thuyết Thái độ nhìn thẳng vào thật, khơng né tránh vấn đề nhạy cảm đời sống đương đại mang đến cho tác phẩm ông tinh thần phản tỉnh lối viết, lối đọc cách nhìn thực Ngịi bút khơi thơng mảng văn học thực phê phán tưởng khơng cịn xuất sau giai đoạn 1930 - 1945 lại vừa đẩy khuynh hướng lên chiều kích phản ánh Tinh thần toát lên từ tiểu thuyết Tạ Duy Anh Bước qua lời nguyền Giã biệt bóng tối Tinh thần trước hết khao khát cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, bước khỏi khuôn khổ cũ Tinh thần gắn với nhìn thực nhà văn Hãy nhìn lăng kính mới, đến với người toàn vẹn, phức tạp đa diện Tạ Duy Anh làm điều trách nhiệm tài người cầm bút Tạ Duy Anh nhà văn hệ ông mang tư tưởng đổi liệt giúp văn chương Việt Nam hội nhập phát triển văn học đương đại giới Điều đáng trân trọng bút lĩnh nghệ thuật, bình tĩnh, tự tin vào quan niệm nghệ thuật khơng sợ dư luận nng chiều, khơng sợ xích mà bẻ cong ngòi bút Quan tâm tiểu thuyết Tạ Duy Anh từ góc nhìn thi pháp thể loại, luận văn tìm thấy đóng góp nhà văn nhiều phương diện Từ quan niệm nghệ thuật người, Tạ Duy Anh mang đến cho người đọc tranh thực sống động, nhìn thực sắc sảo Thế giới nhân vật quan niệm ông đứng trước nhiều vấn đề đáng báo động Con người lằn ranh thiện - ác, người thù hận bi kịch, người vong thể nhìn sắc lạnh trách nhiệm nhà văn trước đời Nhà văn thẳng thắn giới có nguy tha hố biến dạng, kêu gọi tình yêu 130 thương cứu người thoát khỏi bế tắc Dù viết kiểu nhân vật nào, nơng dân, trí thức, phụ nữ, trẻ em, nhân vật phi lý, huyền ảo, Tạ Duy Anh lay thức cõi thiện Trên phương diện thi pháp trần thuật, Tạ Duy Anh có nhiều đóng góp để tạo dựng mặt tiểu thuyết Việt Nam đương đại Bằng sáng tạo xây dựng điểm nhìn, xây dựng nhân vật, tổ chức ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu lắp ghép, phân mảnh, Tạ Duy Anh chạm sâu vào nhiều vấn đề nóng, nhạy cảm sống đương đại Lối viết Tạ Duy Anh cho thấy lực sáng tác đồi dào, khả chiếm lĩnh nhanh, nhạy, dám đối thoại trực diện với đời sống tất tầng bậc Tạ Duy Anh tượng phức tạp, độc đáo văn học đương đại Phức tạp có nhiều ý kiến khác nhau, chí đối lập gay gắt sáng tác (chủ yếu tiểu thuyết) ơng Độc đáo có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, đánh giá kết luận mà thân luận văn chưa thể đề cập đến như: Sự tiếp cận ảnh hưởng văn học phương Tây đến tiểu thuyết Tạ Duy Anh; khuynh hướng hậu đại có hay khơng tiểu thuyết Tạ Duy Anh? Đã tìm tiểu thuyết Tạ Duy Anh phong cách định hình? Sự nối tiếp có hay khơng văn học thực 1930 - 1945 với văn học Việt Nam đương đại (xét thể loại tiểu thuyết)? Những vấn đề chờ đợi nghiên cứu đồng thời cho thấy tượng Tạ Duy Anh tín hiệu đáng mừng tiểu thuyết Việt Nam hành trình đổi 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật (Tác phẩm chọn lọc), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Tạ Duy Anh (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), “Tôi sẵn sàng trả giá cho mạo hiểm”, vnxpress.net Tạ Duy Anh (2004), “Tạ Duy Anh sợ dư luận nuông chiều”, vnxpress.net Tạ Duy Anh (2004), Bố cục hoàn hảo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Ngẫu hứng sáng, trưa, chiều, tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2005), Thiên thần sám hối truyện ngắn tiêu biểu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Trò đùa số phận, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Tạ Duy Anh (2008), Ba đào ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Tạ Duy Anh (2008), Bức tranh em gái tôi, Nxb Đồng Nai 12 Tạ Duy Anh (2008), Những giấc mơ tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Tạ Duy Anh (2009), Tạ Duy Anh: “Chỉ thân xác thơi đáng sợ”, vanchuongviet.org 14 Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối (Tác phẩm bình luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Vũ Tuấn Anh (1994), “Những vấn đề văn học Việt Nam đại qua ba hội thảo”, Tạp chí Văn học, (1) 16 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 132 18 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, (Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bình (2002), “Về phương dịên nghệ thuật trần thuật văn xuôi sau 1975- Ngôn ngữ giọng điệu”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (4) 21 Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Nghiên cứu Văn học, (11) 22 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát”, Nghiên cứu Văn học, (2) 23 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, Văn nghệ, (49- 50) 24 Đoàn Ánh Dương (2009), “Tiến trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh (nhìn từ lối viết)”, vannghequandoi.com.vn 25 Đặng Anh Đào (1991), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) 26 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, ( 3) 27 Phan Cự Đệ ( 2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Đăng Điển (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Dương Hướng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 30 Nguyễn Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Võ Thị Thanh Hà (2006), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 133 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hoàng Ngọc Hiến (2006), “Tạ Duy Anh Bước qua lời nguyền”, Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Thị Minh Hiếu (2009), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn thi pháp học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 36 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thái Hoà (2004), Từ điển tu từ -phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Việt Hoài (2004), “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác”, eva.com.vn 39 Nguyễn Tiến Hùng (2008), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 40 Phạm Thị Hương (2005), Tạ Duy Anh - Từ quan niệm nghệ thuật đến đổi sáng tác truyện ngắn, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Dương Hướng (1998), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn 42 Thuỵ Khuê (2003), “Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật”, thuykhue.free.fr 43 Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mai Loan (2004), Nông thôn sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 45 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Lựu (2006), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Lê Lựu (2006), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 49 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Cao Tố Nga (2006), Cảm thức phi lý sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Phùng Phương Nga (2007), Nhận diện thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1990 ( qua Khải huyền muộn - Nguyễn Việt Hà, Đi tìm nhân vật - Tạ Duy Anh, Thoạt Kỳ thuỷ - Nguyễn Bình Phương), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học giai đoạn 1986 – 2000”, Nghiên cứu Văn học, (7) 53 Nhiều tác giả (2000), “Vấn đề nhà văn quan tâm: Sự thách thức tiểu thuyết”, Văn nghệ Quân đội, (3) 54 Nhiều tác giả (2001), “Các nhà văn bàn tiểu thuyết”, Văn nghệ Quân đội, (3) 55 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Phạm Xuân Nguyên (2003), “Văn học Việt Nam: nỗi buồn tiểu thuyết”, e.Van.com.vn 57 Nguyễn Thị Ninh (2005), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Đỗ Hải Phong (2004), “Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 65 Trần Đình Sử (2007), “Văn học tư khả nhiên”, Nghiên cứu Văn học,(7) 66 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 67 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Lao động, Hà Nội 69 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại ( Tiểu luận phê bình), Nxb Quân đội nhân dân 70 Dương Thuấn (2004), “Nét đặc sắc Thiên thần sám hối khơng mượn mồn người biết nói”, talawas.org 71 Phùng Gia Thế (2009), “Mấy ý kiến với tác giả văn học sử mở đầu lời phê bình”, vannghequandoi.com.vn 72 Hồng Ngọc Tuấn, “Viết từ đại đến hậu đại”, tienve.org 73 Đào Thị Bích Thuỷ (2008), Biểu tượng cấu trúc tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 74 Đào Thị Bích Thuỷ (2008), Biểu tượng cấu trúc tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 75 Trần Thị Thường (2003), “Tạ Duy Anh tìm nhân vật”, talawas.org 76 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Nguyễn Trường (2005), “Tạ Duy Anh, gương mặt bật văn đàn”, Văn học tuổi trẻ, (2) 78 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 79 Hà Thanh Vân, “Tạ Duy Anh tự làm mình”, phongdiep.net 136 80 Nguyễn Thanh Xuân (2009), Đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh ... trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh Chương Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh Chương Thi pháp trần thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh CHƢƠNG HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT CỦA TẠ DUY ANH 1.1 Vài nét thi pháp tiểu. .. đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh Trong tác giả dành chương để bàn thi pháp tiểu thuyết ông Lúc Tạ Duy Anh cho mắt thêm tiểu thuyết Giã biệt bóng tối gây xơn xao dư luận Từ kết nghiên cứu... pháp tiểu thuyết Tạ Duy Anh thể qua bình diện quan niệm nghệ thuật người, nhân vật, nghệ thuật trần thuật Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi tƣ liệu khảo sát Lấy tiểu thuyết Tạ Duy Anh từ góc nhìn thi