1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểu truyện tiên thoại tiếp cận từ góc nhìn thi pháp

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đề tài Kiểu truyện tiên thoại tiếp cận từ góc nhìn thi pháp đề tài chúng tơi chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình ĐHSP Ngữ Văn khoa Khoa học Xã hội, Trường ĐH Hồng Đức Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Quế Giảng viên Bộ môn Ngữ Văn, khoa KHXH trực tiếp bảo hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô môn đóng góp ý kiến quý báu cho khóa luận Nhân dịp này, xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa KHXH, Trung tâm Thông tin Thư viện, Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln bên, động viên tơi hồn thành khóa học khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Bùi Thị Thu i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH KIỂU TRUYỆN TIÊN THOẠI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kiểu truyện tiên thoại 1.1.2 Khái niệm thi pháp 1.2 Phân loại tìm hiểu khung đặc trưng kiểu truyện tiên thoại 1.2.1 Phân loại kiểu truyện tiên thoại 1.2.2 Khung đặc trưng kiểu truyện tiên thoại Tiểu kết chương 15 Chương KHẢO SÁT KIỂU TRUYỆN TIÊN THOẠI 17 2.1 Tiêu chí khảo sát kiểu truyện tiên thoại 17 2.2 Kết khảo sát 17 2.3 Nhận xét kết khảo sát 43 Tiểu kết chương 43 Chương MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG THI PHÁP CỦA KIỂU TRUYỆN TIÊN THOẠI 45 3.1 Kết cấu, cốt truyện 45 3.2 Nhân vật 47 3.2.1 Vẻ đẹp ngoại hình 48 3.2.2 Phẩm chất đạo đức 49 3.3 Các motif, yếu tố kì ảo 52 ii 3.4 Thời gian không gian nghệ thuật 55 3.4.1 Thời gian nghệ thuật 55 3.4.2 Không gian nghệ thuật 57 3.5 Cách kết thúc kiểu kiểu truyện tiên thoại 60 3.5.1 Cách kết thúc theo chủ đề tu tiên 60 3.5.2 Cách kết thúc theo chủ đề luyến 61 3.5.3 Cách kết thúc theo chủ đề trích tiên, hành đạo 64 Tiểu kết chương 68 PHẦN KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Khảo sát kiểu truyện tiên thoại Kho tàng cổ tích người Việt Nguyễn Đổng Chi 17 Bảng 2: Khảo sát kiểu truyện tiên thoại Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam Nguyễn Văn Huyên 18 Bảng 3: Khảo sát motif xuất kiểu truyện tiên thoại 20 Bảng 4: Tỉ lệ motif 20 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian phận văn học dân tộc, đời có sức ảnh hưởng rộng lớn đến đời sống tinh thần người Việt Không vậy, phận văn học đa dạng loại hình, bao gồm nhiều thể loại khác Mỗi thể loại lại mang đặc điểm riêng hệ đề tài, chức thi pháp; thi pháp vấn đề quan trọng góp phần làm nên tính đặc sắc, độc đáo thể loại Trong loại hình tự dân gian, thể loại đời sớm thần thoại, truyền thuyết, cố tích thường khơng có ranh giới rõ ràng, có tính chất giao thoa Giữa truyền thuyết truyện cổ tích có sử dụng chung motif, kiểu truyện định Kiểu truyện tiên thoại nằm truyện cổ tích, song thân chứa đựng nhiều đặc trưng truyền thuyết, vậy, đa dạng việc sử dụng motif nhân vật Kiểu truyện dùng trí tưởng tượng, hư cấu truyện cổ tích, lõi lịch sử, văn hóa truyền thuyết để phản ánh đời sống, yêu cầu nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, giáo dục, đạo đức nhân dân ta Kiểu truyện tiên thoại thường mang chủ đề khác nhau: trích tiên, tu tiên, tiên nữ giáng trần - phàm nam du tiên, hành đạo Có thể nói, kiểu truyện tiên thoại chi phối yếu tố thần tiên từ cốt truyện đến nhân vật, kiện chi tiết câu chuyện Mang yếu tố không rõ ràng, nhiều dị bản, nhiều yếu tố thần tiên kiểu truyện tiên thoại mở cách nhìn giới siêu nhiên góc nhìn nghệ thuật Tiếp cận kiểu truyện tiên thoại văn học dân gian giúp vừa khai thác điểm bật phương diện nghệ thuật, vừa soi chiếu để nhận biết giá trị nội dung phản ánh truyện kể mang motif dấu ấn tiên thoại Thi pháp kiểu truyện tiên thoại có nét riêng so với kiểu truyện khác thể loại truyện cổ tích Vì vậy, từ nhân vật đến hành trình sinh tử, giáng trần, tái sinh, du tiên… nhuộm màu sắc liêu trai song lại gắn bó chặt chẽ, gần gũi với đời sống trần Trong đó, cách kết truyện dù theo hướng tục hay hành đạo mang thở phàm trần Bên cạnh đó, hiểu thêm nguồn gốc dấu tích văn hóa phần hậu truyện lưu lại đời sống hậu Sự tồn sắc văn hóa giúp người xã hội có nhận thức sâu sắc hoàn thiện nhân phẩm đạo đức, lối sống đầy nghĩa tình tạo nên truyền thống văn hóa người Việt Nam qua kiểu truyện Từ lý trên, chọn đề tài Kiểu truyện tiên thoại tiếp cận từ góc nhìn thi pháp làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, xin phép khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến kiểu truyện tiên thoại Trong luận văn thạc sĩ Những hình thức thưởng phạt truyện cổ tích Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Ngân Sương làm rõ motif kết hình thức thưởng phân tích hai motif: “Người trần kết với tiên” “Người trần lấy vợ thủy cung” Nghiên cứu hai motif này, tác giả không làm rõ dạng thức motif, rút cách nhìn, kiến giải người xưa, sơ đồ hóa motif mà cịn so sánh khác biệt motif dân tộc Kinh nhóm dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam Trong motif “người trần kết hôn với tiên”, kết đối chiếu cho thấy truyện dân tộc Kinh, người tiên kết hôn không hạnh phúc, phải chia xa cịn dân tộc khác hạnh phúc mỹ mãn Trong Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, tác giả Đinh Gia Khánh có lời nhận xét Truyện Ả Chức Chàng Ngưu Thần thoại Trung Quốc sau: Truyện Ả Chức Chàng Ngưu ta với truyện Ngưu Lang Chức Nữ Trung Quốc hai dị truyện cổ Truyện lưu hành từ lâu tộc người sống từ bờ nam sơng Dương Tử xuống phía nam tộc người mà Hoa tộc xưa gọi Nam man (trong có Lạc Việt) [19; tr 157] Trong đề tài Khảo sát số nhóm truyện đề tài tình u nhân truyện cổ tích dân tộc Thái, tác giả Mai Thu Hương chia làm ba nhóm: Nhóm truyện tình u nhân người - vật Nhóm truyện tình u nhân người - tiên Nhóm truyện mà nhân vật tặng thưởng Đề tài đề cập tới kiểu truyện hôn nhân người - tiên, nhân vật - tiên với chức nhân vật kết hôn, song tác giả dừng lại mức phân loại mà chưa bàn cụ thể đặc điểm nghệ thuật ý nghĩa tư tưởng kiểu truyện độc đáo Tác giả Lại Phi Hùng cơng trình nghiên cứu Những tương đồng khác biệt số kiểu truyện cổ dân gian Lào Việt Nam sâu vào việc so sánh nhóm truyện người bất hạnh dân tộc Kinh có sử dụng motif người trần lấy vợ tiên nhiều so với truyện cổ tích dân tộc Lào Lùm, Lào Thơng, Lào Xủng dân tộc thiểu số Việt Nam Về mơ típ này, dân tộc Kinh có Tú Un, Nợ dun mộng, Sự tích Cầu Dền; dân tộc Thái có truyện Tạo Thi Thơn, dân tộc Lào Lùm có hai truyện Nàng Ốc Vàng Nàng Ốc Ngọc Phần lớn truyện cổ tích có motif người trần lấy vợ tiên dân tộc Kinh xây dựng nhân vật nho sĩ mà tiêu biểu Tú Uyên Tác giả khác biệt truyện Tạo Thi Thốn dân tộc Thái Việt Nam, Truyện Nàng Ốc Ngọc dân tộc Lào Lùm, truyện Tú Uyên, Nợ duyên mộng, Bích Câu Kỳ Ngộ, Sự tích Ơ Cầu Dền dân tộc Kinh sử dụng motif truyện dân tộc Lào Lùm dân tộc Thái khơng chứa đựng tính chất siêu truyện dân tộc Kinh Hai truyện mượn truyện tiên để khẳng định hạnh phúc trần mà Như vậy, tác giả cho thấy điểm dị biệt phần so sánh kiểu truyện hôn nhân người - tiên Việt Nam Lào [9; tr 134] Trong viết Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc (so sánh văn học văn hoá: Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Sự tích động Từ Thức), tác giả Trần Đình Sử đề cập đến kiểu kiểu truyện tiên thoại nhìn so sánh kiểu truyện tiên thoại Nguyễn Dữ viết kiểu truyện tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ thức lấy tiên Từ đó, thấy giá trị lịch sử, văn hóa sâu sắc kiểu truyện này, lẽ truyện Sự tích động Từ Thức kết tinh hình bóng tâm kẻ sĩ Việt Nam vào thời thối nát Bên cạnh chịu ảnh hưởng kế thừa văn học, văn hóa Trung Quốc [24] Luận án Chủ đề hôn nhân phản ánh phong tục nhân truyện cổ tích dân tộc Việt Nam tác giả Dương Nguyệt Vân đề cập tới hôn nhân người – tiên phần nhận diện chủ đề nhân truyện cổ tích Việt Nam Đồng thời, phân tích đặc điểm nghệ thuật độc đáo mà tác giả dân gian sử dụng cách hữu hiệu để phản ánh ước mơ hôn nhân, phong tục, tập quán ăn sâu vào đời sống hôn nhân dân tộc Việt Nam [31; tr 130] Những nghiên cứu liên quan đến kiểu kiểu truyện tiên thoại “người lấy tiên”, tác giả có đóng góp quý báu trình nghiên cứu kiểu truyện tiên thoại văn học dân gian Việt Nam Chúng xin kế thừa kết nghiên cứu trình thực đề tài Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu khai thác kiểu truyện, motif, thể loại phương diện nội dung mà chưa vào nghiên cứu kiểu truyện tiên thoại từ góc độ thi pháp học Đó khoảng trống gợi ý để khai thác vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài khai thác nét bật phương diện thi pháp kiểu truyện tiên thoại, từ góp phần nhận diện đặc trưng kiểu truyện nhóm truyện phù phép với nhân vật vị tiên nhân vật liên hôn với tiên Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài Kiểu kiểu truyện tiên thoại tiếp cận từ góc nhìn thi pháp tiến hành nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khảo sát truyện mang yếu tố thi pháp kiểu truyện tiên thoại - Phân tích, đánh giá giá trị kiểu truyện tiên thoại từ góc nhìn thi pháp cách kết thúc để thấy nét bật thi pháp kiểu truyện tiên thoại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Kiểu truyện tiên thoại nằm chủ đề truyện thần tiên, ma quỷ phù phép văn học dân gian người Việt Trong đề tài này, tập trung vào truyện có xuất nhân vật tiên, thánh 5.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu kiểu kiểu truyện tiên thoại từ góc nhìn thi pháp học, tơi tập trung nghiên cứu đặc trưng thi pháp kiểu truyện tìm hiểu cách kết thúc tiếp biến văn hóa đời sống người Việt * Phạm vi tài liệu khảo sát Tài liệu sử dụng để khảo sát gồm: Cuốn sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam gồm tập tác giả Nguyễn Đổng Chi (chủ biên), tái lần thứ Nhà xuất Trẻ Cuốn sách Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (Những cơng trình nghiên cứu GS.TS Nguyễn Văn Huyên) tập 2, (Hà Văn Tấn chủ biên), Nxb Khoa học xã hội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: dùng để phân tích đánh giá nội dung, ý nghĩa, kết cấu kiểu kiểu truyện tiên thoại - Phương pháp phân loại, khảo sát, thống kê, hệ thống hóa: dùng để khảo sát yếu tố thi pháp kiểu truyện tiên thoại thống kê ý kiến nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu vấn đề có liên quan đến phản ứng nghiên cứu đề tài hệ thống dị cách có sở - Phương pháp so sánh, đối chiếu: dùng để so sánh cách kết thúc chủ đề hệ thống kiểu truyện tiên thoại Cấu trúc khóa luận Ngồi mở đầu, phần kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề xung quanh kiểu truyện tiên thoại Chương 2: Khảo sát kiểu truyện tiên thoại Chương 3: Đặc trưng thi pháp kiểu truyện tiên thoại Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH KIỂU TRUYỆN TIÊN THOẠI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kiểu truyện tiên thoại Kiểu truyện tiên thoại hiểu kiểu truyện thể loại truyện cổ tích (có giao thoa đậm nét với thể loại truyền thuyết), có yếu tố ly kì, kỳ ảo với việc, kiện xoay quanh đời vị tiên người phàm tu tiên Những câu chuyện thấm đẫm yếu tố thần tiên nhân vật tiên tiên giới xuống trần nhiều lý khác sau kết với người trần chia ly để lại dấu vết đời sống văn hóa Có thể nói, kiểu truyện sáng tạo, lưu truyền qua nhiều hệ có giá trị to lớn văn học đời sống tinh thần người Việt Các nhà nghiên cứu văn học cho chia kiểu truyện tiên thoại thành ba loại theo chủ đề: Chủ đề tu tiên bao gồm việc học pháp thuật, học ăn mặc, luyện khí cơng; chủ đề luyến gồm nữ tiên giáng trần phàm nam du tiên; chủ đề hành đạo cứu Tuy nhiên, cách phân chia mang ý nghĩa tương đối, có truyện yếu tố giao thoa, hòa trộn ba chủ đề Kiểu truyện tiên thoại mang đặc trưng thi pháp riêng biệt khác với kiểu truyện khác văn học dân gian Các tác phẩm kiểu truyện nhiều để lại dấu vết đời sống văn hóa, tín ngưỡng người Việt Kiểu truyện tiên thoại xuất rải rác thể loại truyện văn học dân gian truyền thuyết, truyện cổ tích Kiểu truyện mang tính giao thoa thể loại truyền thuyết truyện cổ tích; ngồi ra, cốt truyện cịn văn hóa, ghi chép, san định

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w