CHUYỆN NGƯỜI đàn bà của y BAN dưới góc NHÌN THI PHÁP học TL THI PHAP học

13 33 0
CHUYỆN NGƯỜI đàn bà của y BAN dưới góc NHÌN THI PHÁP học  TL THI PHAP học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYỆN CỦA NGƯỜI ĐÀN BÀ CỦA Y BAN DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC. TIỂU LUẬN THI PHÁP HỌC LỚP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM. TÁC GIẢ NGUYỄN VĂN TƯỜNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH AN, THỦ THỪA, LONG AN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - - TIỂU LUẬN GIỮA KÌ BÀI THƠ THU CỦA XN DIỆU TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS PHẠM NGỌC HIỀN Họ Tên học viên: Nguyễn Văn Tường Mã học viên: 216A110030 Ngành: Văn học Việt Nam TP HỒ CHÍ MINH,10/2021 MỞ BÀI Nói đến “Thu” nói đến làng quê Việt Nam, thôn quê đầy thơ mộng, tĩnh, n bình Mùa thu tự cổ chí kim, đề tài ưa thích nhiều thi sĩ Và Xuân Diệu với vần thơ xuân mơn mởn lần phải lòng với mùa thu, : Đây mùa thu tới, Ý thu, Chiều đầu thu, Và thơ mùa thu Xuân Diệu có vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp sầu muộn, vẻ đẹp ẩn chứa sâu kín nên thơ Và mùa thu “sự biệt ly êm ái”, mùa thu “ xa rời lãng mạn” Sau đây, tìm hiệu nội dung thơ Thu Xn Diệu góc nhìn Thi pháp học: Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu; Nắng nhỏ bâng khng chiều lỡ Hư vơ bóng khói đầu hạnh; Cành biếc run run chân ý nhi Gió thầm, mây lặng, dáng thu xa, Mới tạnh mưa trưa, chiều tà Buồn sông xanh nghe lại, Mơ hồ tiếng chim qua Bên cửa ngừng kim thêu gấm, Hây hây thục nữ mắt thuyền Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu, Sắc mạnh huy hoàng áo trạng nguyên THÂN BÀI Kết cấu thể loại Thể thơ chữ, ( câu có chữ), thơ gồm có 12 câu chia làm khổ Về luật Bằng – Trắc: Bài thơ tuân thủ theo luật Bằng – Trắc ( B-T) cụ thể sau: Khổ 1: B T B T B T (gieo vần) B T B T B T nhi (gieo vần) Nhận xét: Khổ thơ thực gieo vần tiếng cuối câu ( vần chân gián cách) Khổ 2: B T B xa, T B T tà (gieo vần) T B T B T B qua (gieo vần) Nhận xét: Khổ thơ thực gieo vần tiếng cuối câu 1,2 ( vần chân gián cách) Khổ 3: T B T B T B thuyền (gieo vần) B T B T B T nguyên (gieo vần) Nhận xét: Khổ thơ thực gieo vần tiếng cuối câu ( vần chân gián cách) Ở vị trí 2,4,6 câu đảm bảo thực Luật Bằng – Trắc Đây thể thơ xuất từ đầu kỉ XX, đỉnh cao phong trào Thơ Mới (1932-1945) Trên sở tiếp thu truyền thống thể thơ thất ngôn có cách tân đầy sáng tạo như: - Về ngôn ngữ, gồm: vần điệu, điệu, nhịp điệu – Về điệu, dựa vào hai khuôn thể thơ thất ngơn truyền thống Song, khác với thể thơ truyền thống chỗ chia khổ – Ngoài ra, thơ bảy chữ đại cách ngắt nhịp theo thể truyền thống 3/4 cịn có nhiều cách ngắt nhịp khác nhau, tùy theo cách hiểu độc giả, chẳng hạn như: 2/5, 2/2/3, 1/2/2/2, ( cách ngắt nhịp phong phú, đa dạng) Thủ pháp lạ hóa Thứ nhất, hình ảnh “Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu;” Nõn nà sương ngọc nào? Đây thủ pháp lạ hóa độc đáo, vừa đảo trật tự cú pháp vừa chuyển loại từ “ Sương ngọc nõn nà lại đậu thềm Thứ hai, “Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì.” - bâng khng chiều lỡ Nó so sánh tuổi xuân bị lỡ Nhà thơ Xuân Diệu so sánh nắng buổi chiều đầy tâm trạng cô gái quan trọng hết cịn lỡ Phải ngầm đầy ẩn ý nhà thơ “ nắng bâng khng lỡ hay gái bâng khng lỡ thì? Thứ ba, “ Hư vơ bóng khói đầu hạnh” hình ảnh đảo trật tự cú pháp tạo nên khơng khí hư vơ bóng khói thật độc đáo Thứ tư, “ Cành biếc run run chân ý nhi.” Hình ảnh cành biếc run run, tác giả nhân hóa cành biếc mà lại run run chân ý nhi Bút pháp lạ hóa mở rộng phổ kết hợp nhằm gợi lên cảnh động gợi hình đầy sinh động cho tranh Thu Thứ năm, “ Hây hây thục nữ mắt thuyền” Biện pháp đảo trật tự cấu trúc thông thường nhằm nhấn mạnh đôi mắt thuyển cô gái ngồi bên cửa ngừng kim thêu gấm ngắm nhìn bầu trời thu mơn mơn thơ mộng Đó thủ pháp lạ hóa Thơ mới, lạ nhằm tôn lên vẻ đẹp cho ngôn từ thi ca Kí hiệu ngơn từ “Nắng nhỏ bâng khuâng” nào? Trong lời ăn tiếng nói ngày, ta nghe nói đến nắng chói chang, đến với Xuân Diệu, lại thưởng thức nắng nhỏ mà lại bâng khuâng mang tâm trạng khách thể trữ tình vậy! “chân ý nhi” theo từ điển Hán Nơm “ ý nhi” có nghĩa tên lồi chim, có thuyết bảo chim yến, theo “ý nhi” thơ có nghĩa “nhỏ bé, đáng yêu” Từ ta hiểu “ chân ý nhi” bước chân cô gái nhỏ, đáng yêu xuất khung cảnh trời Thu thật đáng yêu? Hay hình ảnh thiên nhiên vào thu đất trời tạo nên hình ảnh thiên nhiên đáng u? “Gió thầm, mây lặng” hình ảnh thơ mang tính nhân hóa “ gió thầm”, mây lặng lẽ khung trời vào thu? Hữu Thỉnh có lần miêu tả cảnh vào Thu thế: “ Bỗng nhận hương ổi, Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về,” sau “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Hình ảnh thơ vơ thi vị độc đáo “Bức gấm” nhà thơ Xuân Diệu lấy hình ảnh thơ từ truyện cổ Tây Tạng, để người gái hiếu thảo “Mắt thuyền” theo văn hóa sơng nước Việt Nam “ mắt thuyền” ngự mặt trống đồng Đông Sơn hay thạp đồng Đào Thịnh Có nhiều truyền thuyết truyện kể hình ảnh mắt thuyền với chi tiết hư cấu, tạo dệt người đời sau hình ảnh “ mắt thư thuyền” Xuân Diệu có ẩn ý sâu xa ví ẩn chứa bao hồi bão khát vọng người Và hoài bão khát vọng thể qua nhân vật trữ tình chăng? “Cúc vàng” biểu tượng cho trường thọ, lòng cao thượng, lịng hiếu thảo thường ví người quân tử “Sắc mạnh huy hoàng áo trạng nguyên” hiểu áo vàng mà gái thêu, hiểu màu áo trạng nguyên vàng hay đỏ, hiểu sắc vàng mùa thu phủ lên sắc hoa trạng nguyên màu đỏ… Mối quan hệ không gian thời gian nghệ thuật Sự xếp, phối trí khơng gian thời gian nghệ thuật tạo nên tương quan: Xét từ góc nhìn khơng gian: -Từ xa đến gần: “ Gió thầm, mây lặng, dáng thu xa”; “ Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu” ( cúc vàng = gần) -Từ rộng đến hẹp: “ Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu” -> “ Bên cửa ngừng kim thêu gấm”; thơ “cảnh” dần khép lại hình ảnh “nhà” Khơng gian thơ tác giả từ xa đến gần, từ góc nhìn rộng khép lại dần đọng khoảng khơng Xét từ góc nhìn thời gian: từ trưa đến chiều “ Mới tạnh, mưa trưa, chiều tà” Điểm nhìn nhân vật Điểm nhìn phương thức phát ngơn, trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ giới tác giả Người ta miêu tả người miêu tả khơng điểm nhìn -Điểm nhìn bên trong, bên ngồi: Cô đơn, tinh tế, đắm say đời: thu buồn lụy, thu yên động, thu man mác bừng cháy đẹp, yêu đời “ Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu, Sắc mạnh huy hoàng áo trạng nguyên.” -Điểm nhìn đại cổ điển ( thơ bảy chữ dựa sở thơ bảy chữ cổ điển) -Điểm nhìn khơng gian, thời gian: Diễn tả sinh động, cụ thể; lấy cảm nhận tinh tế người mà đo thiên nhiên, không gian, thời gian -Điểm nhìn người trần thuật, tác giả hay nhân vật trữ tình nhân vật: Mở đầu thơ bắt nguồn từ nhân vật trữ tình, chuyển sang nhân vật thiếu nữ cuối thơ KẾT LUẬN Thu thơ hay Xuân Diệu Bao nhiêu nét thu, ý thu, chiều thu, không gian thu kể tình thu tác giả gom vào thơ Dáng thu, mưa thu, thu buồn man mác, tình thu đẹp mà buồn tạo nên hồn thu mênh mang, xao xuyến Đáng yêu hình ảnh thiếu nữ, dáng thu yêu kiều mộng tưởng khát vọng hoài bão hòa quyện vào thu thạo nên nét thu độc đáo thi vị Một trái tim đa tình, ngịi bút tài hoa Cách cảm tả Thu cách mới, thơ, đại Đằng sau sắc thu đất trời, lá, hoa cỏ, thiên nhiên, nàng Thu, tiếng thu xôn xao, rạo rực, rung động tâm hồn thi sĩ Xuân Diệu nàng Thu – khách thể trữ tình thơ Bài thơ cho ta nhiều ngẩn ngơ say hương sắc mùa thu xưa, mùa thu Hà Nội ngẩn ngơ với bao cách cảm, cách nghĩ lạ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thi Pháp Học – Phạm Ngọc Hiền NXB Tổng Hợp TP HCM Dẫn luận Thi Pháp Học – Trần Đình Sử, 2003 Thi Nhân Việt Nam – Hoài Thanh Hoài Chân NXB Hội Nhà Văn,2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ KẾT CẤU “ CHUYỆN CỦA MỘT NGƯỜI ĐÀN BÀ” TÁC GIẢ Y BAN THI PHÁP HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS PHẠM NGỌC HIỀN Họ Tên học viên: Nguyễn Văn Tường Mã học viên: 216A110030 Ngành: Văn học Việt Nam TP HỒ CHÍ MINH,10/2021 1 MỞ BÀI Tơi tin gặp Y Ban lần đầu nghe chị nói chuyện tếu kinh hồn Y Ban có lẽ người đàn bà “ghê gớm” Hà Nội, ghê gớm làng văn “khẩu khí” câu chuyện chị Những câu chuyện Y Ban khiến người ta vui buồn khoảnh khắc Tôi tin không người đàn bà dám kể chuyện Y Ban, không nữ sĩ dám đọc thơ Y Ban, câu chuyện chị ban đầu nghe “mặn tai” hậu vị chua chát cay đắng!Truyện Y Ban nước sông Hồng dạt sống đời thường, truyện hồi trẻ, rừng rực chất đàn bà Y Ban viết khoẻ nhiều với chất lượng Chị liệt vào hàng bút nữ tiêu biểu văn học Việt Danh sách tác phẩm chị có hàng chục cuốn, số có truyện gây sóng gió thời “I am đàn bà” mang danh tiếng cho chị “Bức thư gửi mẹ Âu Cơ”.Y Ban thuộc loại đàn bà yêu u hết mình, ghét xúc đất đổ ln, giống kiểu văn chị Trong tác phẩm mình, chị có nỗi đau nỗi buồn riêng, đọc thấy điều mắt truyện chị viết Một người đàn bà thành danh với nghề lúc ngổn ngang, đau đáu với gia đình chí với đời sống Nhà văn đồng thời người mẹ, cơng dân Do đó, tác phẩm chun viết đề tài “ người đàn bà” có lẽ tơi tâm đắc “ Chuyện người đàn bà”của nhà văn ( Tác phẩm đạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1989 - 1990) với truyện ngắn "Bức thư gửi mẹ Âu Cơ") THÂN BÀI Kết cấu cốt truyện Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm tự tác phẩm kịch thể mối quan hệ qua lại tính cách hoàn cảnh xã hội định nhằm thể chủ đề tư tưởng tác phẩm.Trong trình xây dựng tác phẩm, nhà văn thể trực tiếp gián tiếp xung đột xã hội thời đại vào tác phẩm Vì vậy, cốt truyện mang tính lịch sử cụ thể, qui định điều kiện lịch sử, xã hội mà nhà văn sống Chính điều kiện lịch sử, xã hội khác tạo nên khác cốt truyện thần thoại cổ tích, truyện thơ Nôm văn học đại…Dostoiepxki nhấn mạnh vai trò sống việc xây dựng cốt truyện : “Anh nhớ lấy lời tôi: đừng bịa cốt truyện Anh lấy thân sống cung cấp Khơng trí tưởng tượng nghĩ điều mà đơi sống bình thường qn thuộc đưa lại Hãy tôn trọng sống.” Và Y Ban thế, nhà văn lựa chọn nhân vật cho “ Chuyện người đàn bà” từ nguyên mẫu khu tập thể gia đình nhà văn sống đó, có Tú, người đàn bà vậy, không lấy chồng Nhà văn nhìn đan len, vo gạo thấy hằn rõ dấu ấn sống người đàn bà đơn Những điều ấn tượng nhà văn vào trang viết… Chính thế, ta nhận thấy kết cấu cốt truyện đơn giản: Mở kết thúc truyện hình ảnh, khung cảnh, người việc “ Một với sống phía dốc bên kia, người đàn bà có nhiều thời gian than thở” hình ảnh kết thúc truyện “ Người đàn bà cố vùng dậy khơng đứng lên được, chống váng đưa tay rút khan mặt Nội dung truyện trăn trở, suy nghĩ nhân vật khứ “Quá khứ thời trẻ, sống động dàn trải phim màu với lời ca êm dịu, ngào Phải, bao lần người đàn bà dập tắt song long trăn trở, khoắc khoải.” Như vậy, cốt truyện đơn giản, trang nhật kí đời gái năm mười bảy tuổi mối tình với vài người khác giới sau với người đàn ông mà cô ta đặt hy vọng để dừng lại Nó mối tình qua gái (người đàn bà) 3 Kết cấu trần thuật Tác phẩm nghệ thuật giới- giới nghệ thuật, giới có nhân vật vận động khơng gian thời gian Thời gian tác phẩm tái tạo lại Đó đời người (Chí Phèo – Nam Cao), vài ngày (Một bữa no– Nam Cao), ngày (Bến quê– Nguyễn Minh Châu), có khoảnh khắc Chuyện người đàn bà Y Ban Thời gian giãn nén, cảm thấy tháng năm trôi qua chốc lát, lại cảm thấy ngày dài vơ tận Thời gian trôi qua nhanh hay chậm, dài hay ngắn, theo trật tự tự nhiên hay đảo ngược bắt nguồn từ dụng ý nghệ thuật tác giả Nhưng thời gian chốc lát nhớ lại thời gian dài tuổi trẻ khứ Và thời gian thời gian nghệ thuật Vậy thời gian nghệ thuật thời gian mà ta cảm nhận tác phẩm nghệ thuật với trường độ ngắn dài, nhịp điệu nhanh chậm chiều Thời gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo tác giả nhằm tạo cảm xúc thẩm mĩ cho người tiếp nhận Thời gian nghệ thuật phạm trù đặc trưng văn học văn học nghệ thuật thời gian Theo D.X Likhasop (Nhà thi pháp văn học Nga cổ): “ Thời gian đối tượng, chủ thể, công cụ miêu tả, ý thức cảm giác vận động thay đổi giới hình thức thời gian xuyên xuốt tồn văn học” Bản thân thời gian đối tượng cảm nhận, chủ đề, đề tài tác phẩm văn học Người ta miêu tả đời, hệ ngày, phút giây đời tái năm tháng khơng thể quên Thời gian văn học không đơn giản dung chứa trình đời sống mà nhân tố độc lập tham gia vào hành động nghệ thuật, phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật Là hình thức hình tượng nghệ thuật, thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học, thực chất sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ Nghệ sĩ chọn điểm bắt đầu kết thúc, kể nhanh hay chậm, kể xi hay ngược, chọn điểm nhìn từ q khứ, hay tương lai, chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ, nhiều đời Thời gian thể ý thức sáng tạo nghệ thuật nhà văn Thời gian thể ý thức sáng tạo nghệ thuật nhà văn Thời gian trần thuật thời gian vận động theo dịng vận động tuyến tính, chiều văn ngôn từ Tác phẩm văn chương diễn đạt vật, tượng theo trật tự thời gian lời nói liên tục từ câu đầu đến câu cuối, đảo ngược Thời gian trần thuật thời gian người kể, kể( thời gian tác giả phát ngôn) Do thế, thời gian tại, hữu hạn, có tốc độ nhịp điệu riêng, đảo ngược Thời gian trần thuật thời gian hữu hạn có mở đầu có kết thúc Thời gian trần thuật có nhịp điệu tốc độ riêng người kể kể nhanh hay chậm, kể lướt qua hay dừng lại miêu tả chi tiết Trong thời gian kiện, người ta chia lớp thời gian: thời gian tiền sử thời gian cốt truyện Thời gian tiền sử thường kể bổ sung, thuyết minh thêm cho nhân vật Thời gian cốt truyện trần thuật liên tục, tạo cảm giác vận động cho tác phẩm Thời gian Chuyện người đàn bà vừa có thời gian tiền sử vừa có thời gian cốt truyện Thời gian tiền sử dài tuổi xuân nhân vật tác phẩm, cịn thời gian cố truyện vơ ngắn ngủi, khoảnh khắc suy tư đời với trải qua khứ Kết cấu hình tượng Hình tượng người đàn bà đề tài muôn thưở nhà văn Y Ban Thế mạnh nhà văn viết nỗi đau, thân phận người đàn bà, nông thôn ký ức Cách hành văn, chi tiết nhiều bạo liệt, đọng lại nhân Nhà văn viết xấu, ác để người ta căm ghét muốn sống đẹp hơn, thiện hơn, viết đổ vỡ để gợi lại niềm tin yêu sống Có lần nhà văn bộc bạch: "Truyện tôi, lúc đọc người ta tức giận, khóc, cười đọc xong chẳng cần suy tư tìm hiểu thêm ẩn ý phía sau có viết hết Tôi gieo chữ cầm nắm thóc tay tung Quan điểm sáng tác tơi trăm bó đuốc bắt ếch không mơ gà đẻ trứng vàng" Nhiều người phê văn Y Ban toàn chuyện vụn vặt, yêu đương với dưa cà mắm muối, chẳng có ý tưởng cao siêu Y Ban viết văn cho độc giả, không viết riêng cho nhà phê bình, khơng thích loại văn chương cầu kỳ, hình thức Hình tượng người đàn bà tác phẩm Y Ban hình tượng điển hình Tần suất xuất hình tượng người đàn bà cao văn Y Ban Vì hình tượng gần gũi với nhà văn, nhà văn am hiểu tâm lý, nhà văn nếm trải, kinh qua Đó mạnh tác giả Kết cấu ngôn từ Ngôn từ Kết cấu thể loại liên văn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thi Pháp Học – Phạm Ngọc Hiền NXB Tổng Hợp TP HCM Dẫn luận Thi Pháp Học – Trần Đình Sử, 2003 Thi Nhân Việt Nam – Hoài Thanh Hoài Chân NXB Hội Nhà Văn,2000 ... 1 MỞ BÀI Tơi tin gặp Y Ban lần đầu nghe chị nói chuyện tếu kinh hồn Y Ban có lẽ người đàn bà “ghê gớm” Hà Nội, ghê gớm làng văn “khẩu khí” câu chuyện chị Những câu chuyện Y Ban khiến người ta... không người đàn bà dám kể chuyện Y Ban, không nữ sĩ dám đọc thơ Y Ban, câu chuyện chị ban đầu nghe “mặn tai” hậu vị chua chát cay đắng!Truyện Y Ban nước sông Hồng dạt sống đời thường, truyện hồi... KÌ KẾT CẤU “ CHUYỆN CỦA MỘT NGƯỜI ĐÀN BÀ” TÁC GIẢ Y BAN THI PHÁP HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS PHẠM NGỌC HIỀN Họ Tên học viên: Nguyễn Văn Tường Mã học viên: 216A110030 Ngành: Văn học Việt Nam

Ngày đăng: 12/11/2021, 12:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan