NHỮNG ẢNH HƯỞNG của NHO GIAO đến đời SỐNG XH VN HIỆN NAY TL triet hoc

24 2 0
NHỮNG ẢNH HƯỞNG của NHO GIAO đến đời SỐNG XH VN HIỆN NAY TL triet hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY. TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC LỚP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN NGUYỄN VĂN TƯỜNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH AN, THỦ THỪA, LONG AN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: TS Đoàn Thị Nhẹ Họ Tên học viên: Nguyễn Văn Tường Mã học viên: 216A110030 Ngành: Văn học Việt Nam TP HỒ CHÍ MINH, 9/2021 MỤC LỤC I Mở đầu II Nội dung II.1 Cơ sở lý luận .2 II.1.1 Khái lược học thuyết Nho giáo II.1.2 Một số nội dung Nho giáo II.2 Thực trạng ………………………………………………………………6 II.2.1 Sự du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam II.2.2 Ảnh hưởng tích cực Nho giáo Việt Nam .7 II.2.3 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo Việt Nam 11 II.3 Liên hệ thực tế II.3.1 Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 15 II.3.2 Nhận thức vững vàng chủ nghĩa vật mác xít tư tưởng Hồ Chí Minh 16 II.3.3 Đẩy mạnh thực dân chủ hóa xã h ội 17 II.3.4 Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho người dân 18 III Kết luận 18 Tài liệu tham khảo 20 I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nho giáo học thuyết trị - đạo đức đời tồn đ ến 2500 năm Trong suốt thời gian tồn tại, Nho giáo có ảnh hưởng khơng Trung Quốc mà nhiều nước Châu Á có Việt Nam Trong suốt nghìn năm Bắc thuộc ảnh hưởng Nho giáo vào ý thức hệ người dân Việt Nam lớn Sự ảnh h ưởng thể nhiều phương diện như: đạo đức, văn hóa, trị, phong tục tập quán hệ tư tưởng người Việt Nam Nó tác động mạnh mẽ đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người qua th ời kỳ lịch sử tác động vào khu vực khác đời sống xã hội Việt Nam Trong công xây dựng đất nước độ lên Ch ủ nghĩa xã h ội, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý lu ận c bên cạnh đó, phận kiến trúc th ượng tầng xã hội cũ v ẫn có sức sống dai dẳng Việc xố bỏ hồn tồn ảnh h ưởng c khơng thể thực nên cần vận dụng cách h ợp lý đ ể góp phần đạt mục đích thời kỳ q độ nh sau Vì v ậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý tác động Nho giáo đ ến th ế gi ới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu đánh giá mặt hạn chế nh tiến bộ, tư tưởng Nho giáo giúp có nhận th ức đắn h ơn v ề th ực ti ễn xã hội mà ta sống Tóm lại, “ Những ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam nay” nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử định hướng phát triển nhân cách, tư ng ười Vi ệt Nam tương lai 2 II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận II.1.1 Khái lược học thuyết Nho giáo Nho giáo trường phái triết học Trung Quốc thời cổ đại tư tưởng triết lý, luân lý đạo đ ức, th ể ch ế cai trị vốn có sở Trung Quốc từ thời Tây Chu, đến cuối th ời Xuân Thu ( TK XI-TK V TCN) Khổng Tử ( 551 - 479 TCN) mơn đệ Ơng Mạnh Tử ( 372 - 289 TCN) Tuân Tử ( 313 - 238 TCN) h ệ thống hóa ổn định lại hai kinh điển Tứ Thư Ngũ Kinh ( thực Lục kinh, kinh Nhạc th ất truy ền, ch ỉ cịn có Ngũ Kinh) Nội dung sách phần lớn có từ tr ước Khổng T gia cơng san định, hiệu đính giải thích Do Khổng Tử có cơng đầu vi ệc phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa lại truy ền bá nên ông xem người sáng lập Nho giáo Học thuyết ông hai nhà tư tưởng Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển Mạnh Tử theo hướng tâm, Tuân Tử theo hướng vật Trong lịch sử sau dòng Khổng Mạnh có ảnh hưởng lâu dài Từ nhà Hán trở đi, Nho giáo nhiều nhà tư tưởng phát triển s dụng theo môi trường xã hội Nho giáo từ Khổng Tử đến Mạnh Tử coi giai đoạn hình thành, giai đoạn coi Nho giáo nguyên thuỷ Năm 221TCN Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc áp d ụng sách cai trị pháp luật độc đốn khắt nghiệt dùng b ạo l ực tiêu diệt Nho giáo 3 Khi Hán Vũ Đế lên (140-87 TCN), thực sách quan trọng, thực theo lời khuyên Đổng Trọng Th ư, khôi ph ục Nho giáo đưa Nho giáo lên địa vị Quốc giáo Nho giáo đời Hán (Hán Nho) cải tạo, biến đ ổi, nh ằm m ục đích phục vụ vương triều Do từ đời Hán Nho giáo tr thành h ệ t tưởng thống chi phối văn hố Trung Quốc làm n ền t ảng cho việc xây dựng bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc suốt 2000 năm lịch sử Ba cương lĩnh Nho giáo (Tam cương ) là: - Đạo vua (quân thần) - Đạo cha (phụ tử) - Đạo vợ chồng (phu phụ) Năm phép ứng xử luân lý đạo đức (Ngũ thường ) Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Hạt nhân tư tưởng triết học Nho giáo Nhân Lễ II.1.2 Một số nội dung Nho giáo Tư tưởng trung tâm Nho giáo giá trị tinh th ần v ề trị, đạo đức người xã hội - Quan điểm chất người: Nho giáo đặt vấn đề tìm tính có sẵn bất biến người Đức Khổng Tử Mạnh Tử quan niệm tính người ta sinh vốn thiện Bản tính "Thiện" tập hợp giá tr ị tr ị, đạo đức người Xuất phát từ quan niệm cho tính c người thiện, Khổng Tử xây dựng phạm trù "Nhân" v ới t cách phạm trù trung tâm triết học ông Ch ữ Nhân đ ược coi nguyên lý đạo đức quy định tính người nh ững quan hệ người với người từ gia tộc đến xã h ội 4 Trong triết học Nho giáo, Khổng Tử Mạnh Tử cho người vốn có tính thiện Tuân Tử đưa lý luận tính người ác: "Tính người ác, thiện người làm ra"; nh ưng quan điểm sai lầm có nhân tố hợp lý như: hành vi đạo đ ức người thói quen, ảnh hưởng xã hội, học tập rèn luy ện ông cho cải tạo người từ “ác” thành “thiện”, s ức tu dưỡng người trở thành "người quân t ử" Ơng cho người khơng thể chờ đợi tự nhiên ban phát m ột cách bị đ ộng mà phải vận dụng tài trí, khả mình, dựa vào quy luật t ự nhiên mà sáng tạo cải, sản vật để phục vụ cho đ ời s ống người Như vậy, Nho giáo thể học thuyết có tính nhân văn r ất cao, nhìn thấy nét đẹp người tin tưởng vào người, tin tưởng vào khả giáo dục người Tuy nhiên quan niệm Nhân Khổng T có n ội dung giai c ấp rõ ràng, ông cho có người quân tử (tức kẻ cai trị) có đ ức nhân, người tiểu nhân (tức nhân dân lao động) khơng th ể có đ ược đức nhân Đây điểm hạn chế lập trường giai cấp quan điểm Khổng Tử ông cho Tiểu nhân Quân t hai lo ại người đối lập chủ yếu địa vị xã h ội mà chủ y ếu phẩm chất đạo đức - Quan điểm giáo dục: Nho giáo nêu quan điểm xây dựng xã hội " đại đồng" Khái niệm xã hội “đại đồng” xã hội "an hồ", an hoà đ ược đặt tảng công xã hội Để thực xã hội lý tưởng, xã hội đại đồng, xã h ội an hoà trên, Nho giáo không đặt vấn đề cách mạng, không cầu c ứu bạo lực, mà tìm cứu cánh giáo dục Đức Kh T ng ười lập trường tư, mở giáo dục tồn dân Có giáo d ục t ự giáo dục người biết phận vị mà nhìn nhận hành động sống cho Nội dung giáo dục Nho giáo, giáo dục tự giáo dục, h ướng vào việc giáo dục chuẩn mực trị - đạo đức hình thành từ ngàn xưa, nêu gương sáng cổ sử mà nên cách dạy Nho giáo dạy làm người nói chung, khơng đề cập đến khoa học, kinh tế, nghề nghiệp, tức không hướng vào phương diện kỹ ngh ệ kinh tế Đây giáo dục thiên lệch - Quan điểm xã hội học: Nho giáo đứng quan điểm tâm để giải nh ững vấn đề xã hội Nó hình thái ý thức giai cấp th ống tr ị xã h ội phong kiến Trung Quốc Đối với “ngũ ln, ngũ th ường, hay tam cương ngũ thường” tuyệt đối, bao gồm: - Quan hệ vua - - Quan hệ cha - - Quan hệ chồng - vợ Quan hệ thứ thuộc quan hệ quốc gia, hai quan hệ sau thuộc quan hệ gia đình Điều nói lên quan ni ệm v ề xã hội, Nho giáo đặc biệt quan tâm tới quan hệ tảng xã h ội quan hệ gia đình Quan hệ gia đình mang tính chất tơng tộc, dịng họ Xã hội trị hay loạn trước hết thể chỗ có giữ vững đ ược ba quan hệ hay không: “ Xã hội tam cương - tam cương quốc gia Mỗi cương thay đổi xã hội loạn” Vì vậy, muốn cải loạn thành trị, muốn thực xã hội đại đồng phải chấn chỉnh lại ba quan hệ Để chấn ch ỉnh l ại ba quan h ệ đó, Nho gia nguyên thủy lấy giáo dục đạo đức làm cứu cánh 6 - Quan điểm trị quốc: Để theo đuổi mục tiêu lý tưởng xây dựng xã hội đại đồng, Nho giáo nêu nguyên tắc quản lý xã hội sau: Thứ nhất: Chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ Trong phạm vi quốc gia, toàn quyền lực tập trung vào người Hoàng đế Thứ hai: Thực "chính danh" quản lý xã hội "Chính danh" nghĩa người cần phải nhận thức hành động theo cương vị, địa vị để xã hội trị bình Thứ ba: Thực Văn trị - Lễ trị - Nhân trị Đây ngun tắc có tính chất đường lối Nho giáo Tiếp tục thuyết " Nhân trị" Khổng Tử, Mạnh Tử đề tư tưởng “Nhân chính” Vì dân khơng lợi, người cai trị phải lo cho dân, vui với vui dân, giúp nhân dân có sống bình n, no đ ủ dân khơng bỏ vua Đây quan điểm mẻ sâu sắc nhân quyền Thứ tư: Đề cao nguyên lý công xã hội Đức Khổng Tử nói: "Khơng lo thiếu mà lo không đều, Không lo nghèo mà lo dân không yên" Sự không công đầu mối loạn xã hội Cơ sở công tôn giáo: + Theo phái Mặc gia: Công theo kiểu cào + Theo phái Nho giáo: Công sở danh T ức cơng theo danh (địa vị xã hội) h ưởng quy ền l ợi phân ph ối theo chức vụ, địa vị Trên quan điểm Nho giáo mà sau Nho giáo du nhập vào Việt Nam quan điểm có nh ững ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần, trị, xã hội ng ười Vi ệt Nam Và thực tế Nho giáo giữ vai trị chi ph ối đ ời sống tinh thần người Việt Ảnh hưởng Nho giáo, th ực t ế l ịch s lớn II.2.Thực trạng II.2.1 Sự du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo du nhập vào Vi ệt nam t lâu có vai trị đáng kể đời sống tinh th ần c nhân dân Nh ững trào lưu cải biến cho phù hợp với truyền thống văn hóa nhân dân nhu cầu đất nước, từ tr thành nhân tố c n ền văn hóa hệ tư tưởng thống trị Việt Nam Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam khơng thể tách rời với truyền thống Việt Nam Nho giáo dạng Hán nho quan lại Trung Hoa nh Tích Quang, Nhâm Diên, Lý Thiện, Sĩ Nhiếp , tích cực truyền bá từ cơng ngun Nhưng Phật giáo có ưu Nho giáo nhiều Trong Nho giáo dừng lại tầng lớp quan lại xung quanh quy ền ngoại bang Phật giáo thâm nhập vào tầng lớp nhân dân miền đất nước Có thể nói suốt giai đoạn chống Bắc thuộc, Nho giáo chưa có chỗ đứng xã hội Việt Nam Đến thời Lý, với kiện Lý Thái Tổ cho xây cất Văn Miếu th Chu Công, Khổng Tử (1076), xem Nho giáo đ ược tiếp nh ận thức Vì mà Nho giáo Việt Nam chủ yếu Tống Nho (Nhà Lý thời với nhà Tống Trung Hoa) không ph ải Hán Nho, Đ ường Nho,… Khuynh hướng dung hoà tam giáo mà trước hết, kết hợp Phật Nho biểu rõ nét văn h ọc Ph ật giáo th ời Trần Chính thế, thời Trần, nhà cầm quyền theo Phật giáo, Nho giáo ngày trọng dụng có điều ki ện đ ể m rộng tầm ảnh hưởng Càng sau, Phật giáo dần ảnh h ưởng Nho giáo, với ưu việc củng cố nhà nước quân chủ tập quy ền trật tự xã hội phong kiến dần vươn lên, phát triển mạnh mẽ Sự phát triển chậm chạp, chắn v ới yêu cầu v ề tổ chức quản lý xã hội tổ chức máy hành nhà n ước, s ự phát triển Nho giáo gắn liền với nhu cầu phát triển văn hoá, giáo d ục Vào năm 1232 vua Trần đặt học vị cho thi c Nho giáo nước ta, học vị Thái học sinh (về sau đổi thành ti ến sĩ) có Chu Văn An đỗ đạt không làm quan mà m tr ường d ạy h ọc, đào t ạo đông học trò Các nhà Nho thời kỳ sức xích Ph ật giáo để khẳng định chỗ đứng Tuy nhiên, đ ến cu ối đ ời Tr ần, Nho giáo chưa chấp nhận rộng rãi (Khơng n nơng thơn, chốn triều đình, tập tục, lề lối khn m ẫu Nho giáo xa lạ với ta Một lần có người đề nghị cải tổ triều đình theo khuôn mẫu Phương Bắc bị vua Trần cự tuyệt nói ta có cách ta) Trong kháng chiến chống quân Minh, nhà Nho, đ ứng đ ầu Nguyễn Trãi, tập hợp cờ Lê Lợi có đóng góp to lớn Với lớn mạnh Nho giáo Việt Nam, v ới nhu cầu c ải cách đ ất nước dẫn đến việc triều Lê chủ động đưa Nho giáo thành Quốc giáo; Nho giáo giữ địa vị độc tơn Từ đó, Nho giáo th ịnh suy theo b ước thăng trầm triều đại phong kiến Nhà Nguy ễn lên cầm quy ền, địa v ị Nho giáo lần khẳng định để tàn lụi dần phải đ ối mặt với cơng văn hóa phương Tây II.2.2.Ảnh hưởng tích cực Nho giáo Việt Nam Nho giáo du nhập vào nước ta tồn suốt th ời kỳ phong kiến Trong khoảng thời gian khơng ngắn đó, lịch s t tưởng Việt Nam tiếp thu nhiều tư tưởng khác Phật giáo, Đạo giáo Đã có thời kỳ Phật giáo giữ vai trị yếu, nhìn chung v ề sau Nho giáo chiếm ưu trở thành công cụ tư t ưởng cho triều đại phong kiến Việt Nam Do có thời gian tồn lâu dài, đ ược triều đại phong kiến tiếp thu sử dụng có m ục đích, t tưởng Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh v ực Trong trình nghiên cứu tơi nhận thấy Hồ Chí Minh Đảng ta ln tiếp thu có chọn lọc tiếp biến mặt tích cực tư tưởng Nho giáo để phù hợp với thực tiễn xã hội ngày Thứ nhất, việc tiếp thu tư tưởng “Trung quân” chữ “hiếu” Nho giáo cách tiến Người Việt, đặc biệt Hồ Chí Minh tiếp thu sở tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc khiến cho bị biến đổi, “Trung quân” gắn liền với “Ái quốc” Ch ữ Trung th ời đ ại ngày có nội dung hồn tồn mới: Khơng phải “Trung v ới Vua” mà “Trung với nước” chữ Hiếu với nội dung mở rộng đến vơ “Hiếu với dân”, khơng cịn hạn hẹp khái niệm c Nho giáo xưa Chữ hiếu gia đình, Nho giáo nguyên thủy đề bổn ph ận v ề hai bên mối quan hệ gia đình: hiếu cha mẹ, gi ữ gìn danh cho gia tộc, đề cao trách nhiệm giáo dục t gia đình,…Nh ững điều nhân tố hợp lý cần phát huy để xây dựng gia đình văn hóa Ngày tư tưởng lạc hậu “ Trọng nam khinh nữ” đ ược cách mạng xóa bỏ, mở cửa cho người phụ nữ xã hội bình đẳng v ới nam giới lĩnh vực chiến đấu, sản xuất quản lý đất n ước ( xây dựng, bổ nhiệm đội ngũ cán nữ quan, máy nhà nước) Thứ hai, hiếu học việc trọng người tài Đây ểm ti ến Nho giáo giáo dục “ Hiền tài nguyên khí quốc gia Ngun khí mạnh quốc gia thịnh Ngun khí yếu quốc gia suy” ( Thân Nhân Trung) 10 Vì giai đoạn nay, đất n ước h ội nh ập phát tri ển việc giáo dục, đào tạo nhân tài mục tiêu quan trọng c ấp thiết mà Đảng Nhà nước quan tâm Hiện Đảng nhà nước ta, địa phương, lập quỹ học bổng , quỹ khuy ến học, gi ải tài trẻ,…để giúp đở học sinh, sinh viên nghèo hiếu học nhà nước ln có nguồn kinh phí để thực vào việc đào tạo người tài phục vụ đất nước (cử cán bộ, công chức, viên chức, dự nguồn học; bồi dưỡng ) thể ưu ái, coi tr ọng ng ười hiền tài xã hội ngày Thứ ba, giá trị phép ứng xử luân lý đạo đức (Ngũ thường ): Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín ln coi trọng, đặc biệt xã h ội đ ại để đào tạo người toàn diện Chữ Nhân phải gắn liền với Lễ để trờ thành danh, hai y ếu t ố quan hệ mật thiết không tách rời với Nhân chất, n ội dung Lễ Lễ hình thức Nhân Ngồi muốn đạt đ ược đ ức Nhân phải có Trí Dũng Nhờ có Trí người sáng suốt,minh m ẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân phải trái, thi ện ác để trao dồi đạo đức hành động hợp lý với thiên lý Ng ười Nhân có Dũng làm chủ mình, cảm xả thân Nhân Nghĩa Nh ta hiểu khái quát người cần có vốn văn hóa tồn di ện Trong xã hội ngày coi trọng th ể qua cách hiểu cách sống: “Mình người, người mình” Các phong trào thực nếp sống văn minh, văn hoá, phong trào đ ền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, thực gia đình văn,…Các nghĩa c tương thân tương xã hội như: “Lá lành đùm rách” Đó biểu tốt đẹp chữ “Nhân” phạm vi rộng hẹp c xã hội ngày 11 Trong đạo đức xã hội cịn thể mối quan hệ ch ặt chẽ “tài” “đức” Hồ Chí Minh dạy: “ Người có tài mà khơng có đức người vơ d ụng Người có đ ức mà khơng có tài làm việc khó” Để có tài đức người người Việt ta từ nhỏ giáo dục ngồi ghế nhà trường “ Tiên h ọc lễ, h ậu học văn” hay điều Bác Hồ dạy đặt m ỗi phòng h ọc Còn chữ “tín” ngày bộc lộ rõ nét m ọi lĩnh vực, ngành nghề Sự giữ lời, đáng tin cậy sống gi ữa bộn bề mối quan hệ hẳn cần đến dù (t lãnh đạo, cơng chức, viên chức người dân) Mỗi cá nhân đ ời sống đại xây dựng đặt chữ tín lên hàng đầu m ối quan h ệ cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng Hay kinh doanh ta thấy rõ nét ngày doanh nghiệp muốn xây d ựng thương hiệu riêng cho mính Thứ tư, áp dụng tiến học thuyết trị, xã hội với tư tưởng “nhân chính, bảo dân” Mạnh Tử ( dân chủ cai tr ị đ ất nước) thuyết “chính danh” Khổng Tử Từ trăm năm trước, Nguyễn Trãi nói : “ Lật thuyền biết dân nước” Hay Đảng ta trọng, quan tâm sâu sắc vào việc xây d ựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước Trong cương lĩnh trị (bổ sung, phát triển năm 2011), văn kiện đại hội Đảng đề cặp đến việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Đây mục tiêu chung mà toàn thể nhân dân h ướng đ ến 12 Xét theo khía cạnh tiến tích cực thuy ết “chính danh” cần thiết xã hội T cán b ộ lãnh đ ạo thứ dân, người phải trọn trách nhiệm người ấy, cho với danh vị chức phận xã hội tất phát tri ển khơng có nạn tham nhũng, hối lộ, tham khơng có nh ững tệ n ạn tiêu cực, xấu xa hủ bại tồn động Thứ năm, Nho giáo nhấn mạnh sản xuất đôi với tiết kiệm Khổng Tử nói : “ Đạo lớn làm cải là: số người làm việc sinh lợi ngày nhiều, số ăn tiêu phung phí ngày ít, số ng ười làm c cải phải mau mắn, siêng năng, người tiêu dùng ph ải th th ả t từ Như cải luôn đủ” (Đại học – 10) Ngày nay, Đảng Nhà nước khẳng định tiết kiệm quốc sách, tiết kiệm nhân dân, máy nhà nước, giáo dục xí nghiệp Tóm lại, trình tiếp nhận Nho giáo, t tưởng văn hóa Việt Nam với Nho giáo bộc lộ nét tương đồng dị biệt, Việt Nam hóa, làm cho Nho giáo Việt Nam khơng cịn tr ạng thái ngun sơ II.2.3 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo Việt Nam Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, Nho giáo có số tác động tiêu cực đến tư tưởng đời sống, cụ thể sau: Một tư tưởng địa vị đẳng cấp : Nước ta sau tiến hành cách mạng dân tộc dân ch ủ nhân dân thắng lợi lãnh đạo Đảng nhân dân ta t ừng bước tiến hành xây dựng dân chủ kiểu mới, dân chủ xã hội ch ủ nghĩa lời dạy HCM: “ Chúng ta hy sinh làm cách mệnh, nên làm nơi, nghĩa cách mệnh quy ền giao cho dân chúng số nhiều, để tay bọn người Thế khỏi hy sinh nhiều lần, dân chúng hạnh phúc” ( Hồ Chí Minh, Tồn 13 tập, Nxb CTQG, H, 1995, t.2, tr.270) Tuy chế độ chuyên chế phương Đơng Nho giáo có khoảng thời gian dài để h ằn sâu nh ững ảnh hưởng tư tưởng không dân chủ vào cách nghĩ, cách sống, tâm lý thói quen người Việt Nam Một ảnh hưởng phải kể đến địa vị đẳng cấp, gia trưởng phận người nước ta Xã hội bao gi đòi hỏi trật tự hệ thống vị trí cá nhân khác xuất phát từ phân cơng lao động xã hội quan hệ xã hội Một số cá nhân quan niệm quản lý m ột nghề mà địa vị, hội điều kiện tốt để thõa mãn ham muốn quy ền l ực hay thu lợi bất chính, điều quan trọng số cán có quan niệm tự cho người lãnh đạo đứng tập thể quẩn chúng đối lập với quần chúng, mắt họ nhân dân la người “ dân đen” bảo nghe đối tượng quản lý sai khiến Đó nh ững bi ểu hi ện x ấu tiền đề cho nạn tham nhũng, quan liêu,… Ở quan quyền lãnh đạo Ở đâu cịn có cán mang tư tưởng gia trưởng, bè phái quần chúng nhân dân khơng phát huy khả sáng tạo, chủ động Ngày nay, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần người động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm dám ch ịu trách nhiệm Nếu tư tưởng địa vị đẳng cấp khơng mà cịn có chiều hướng gia tăng th ật tai h ại Điều không tác động xấu đến nhận thức hành động người cán nhân dân mà điều quan trọng ảnh hưởng đến s ự phát tri ển đất nước giai đoạn Hai tưởng trọng nam khinh nữ: Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân tất c ả ng ười dù trẻ hay già nam hay nữ có quyền bình đẳng có quy ền đ ược 14 hưởng tự do, ấm no, hạnh phúc song m ột số ph ận ng ười dân tư tưởng bất bình đẳng “ Trọng nam khinh n ữ” Ta dễ dàng nhận thấy họp bàn hay bầu c ử, ứng c người nữ giới hạn chế số lượng nam giới hay cho dù có nhiều số lượng khả giải công việc hệ trọng thuộc nam giới phần nhiều Xét c c ấu b ộ máy quản lý tổ chức số lượng n ữ giới chiếm gi ữ nh ững vị trí lãnh đạo cao hạn chế Điều th ể ảnh h ưởng tiêu c ực tư tưởng trọng nam khinh nữ xã hội nước ta r ất nhiều Và xét mối quan hệ người dân mà đ ặc biệt người dân nông thôn nơi mà trình độ thơng tin khoa h ọc s ự phát triển tri thức khoa học cịn chậm tư tưởng rõ nét Còn nhiều gia đình nơng thơn hình ảnh nh ững ng ười phụ nữ mang ý nghĩa sinh nở phục vụ gia đình mà khơng có vai trị cơng việc trị xã hội Trong gia đình ng ười ch ồng, ng ười cha thường qn xuyến chi phối tồn cơng việc gia đình Việc coi trọng trai gái ăn sâu vào tâm th ức thói quen người dân, nguyên nhân việc sinh đẻ việc tăng dân số nhanh nước ta mà nhiều vùng nơng thơn tiếp cận với tri thức nhân loại Đây ảnh hưởng tiêu cực t tưởng nho giáo cần khắc phục nhằm đảm bảo cho phát triển v ững nước ta Ba tư tưởng phục cố thân tộc: Nho giáo ln hồi niệm q khứ, đời khơng đời xưa, người tuổi không người nhiều tuổi Trong công việc người lớn tuổi lại tôn trọng tuổi tác, vị trí người quản lí sẵn sàng trích trực tiếp người trẻ sử dụng v ị c để buộc họ làm theo đạo Tuy nhiên, họ lại cảm th khơng 15 thoải mái trích người lớn tuổi Do vậy, ng ười cấp thường thể quyền lực người lớn tuổi thông qua cách ti ếp cận thuyết phục thay ép buộc Do ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng “ thân tộc” tồn tầng lớp xã hội Việt Do n ắm đ ược quy ền hành sử dụng quyền để đưa kéo họ hàng, thân tộc vào chức vụ khác quan, cơng ty,… làm hay d ựa vào v ị th ế mà xin cho người thân vào vị trí khác cho dù người có lực có cấp hay khơng (điều báo chí bàn tán r ất nhiều thời gian gần đây) có kiểu quan hệ “chú cháu”, “anh em” Trên thực tế việc giải vấn đề đời sống xã h ội thường phụ thuộc vào tình cảm cha con, mẹ ,vợ chồng, anh em, Từ việc xem xét giải vấn đề xã hội thơng qua lăng kính gia đình nhiều dẫn đến định thiếu khách quan, không công bằng, tính dân chủ Như việc ngăn chặn xóa bỏ tư tưởng “một người làm quan họ nhờ” hay “học để làm quan” điều cần thiết Bốn tư tưởng thần bí tơn giáo: Nói đến tư tưởng thần bí tơn giáo Nho giáo đ ề c ập đến hai vấn đề tin vào “ mệnh trời” việc tin vào th ần thánh mê tín dị đoan Hiện tư tưởng lạc h ậu tin vào th ần thánh, tà ma hạn chế lớn trình phát tri ển đất nước mà nguyên nhân quan niệm tư tưởng lạc hậu xuất phát từ tưởng Nho giáo Khi Nho giáo bàn vũ trụ quan nói linh hồn việc th th ần thánh Trong lịch sử nhiều nhà nho đưa tư t ưởng tâm huy ền bí Phật giáo vào tư tưởng Nho giáo t làm cho ng ười dân ta tin vào lực lượng siêu nhiên có m ột s ức m ạnh huy ền bí có 16 thể làm thay đổi sống họ dẫn đến việc th cúng thần thánh-linh hồn cách thái q Tất nhiên nói đến mê tín dị đoan ta nên phân biệt rõ mê tín phong tục người Việt Nam (th cúng t ổ tiên, hội đình làng phong tục truyền thống mang nét đẹp văn hóa người Việt Nam) Nhưng bên cạnh việc sùng bái th ần thánh, tin vào linh hồn dẫn đến mù quáng làm ảnh hưởng đến đ ời sống xã h ội phát triển kinh tế đất nước vấn đ ề b ức xúc Bên cạnh giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa người Việt tác động Nho giáo văn hóa Hán làm Hán hóa m ột phần phong tục vòng đời, đặc biệt phong tục hôn nhân, tang ma Trong thời xưa, phong tục lấy hình m ẫu Nho giáo làm chuẩn mực đến tận giờ, số địa phương phong tục nhân, tang ma cịn nặng nề chữ “Lễ” Nho giáo Họ r ất tr ọng vào hình thức nội dung, tổ chức nghi lễ phức tạp, c ầu kỳ Qua điều phân tích thấy rằng, tư tưởng đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng đáng kể nước ta Sự tác động, ảnh hưởng hai mặt vừa có tính tích cực, vừa có nh ững h ạn ch ế nh ất định Để xây dựng người Việt Nam cần k ế th ừa mặt tích cực, đồng thời khắc phục xóa bỏ dần ảnh h ưởng tiêu cực Nho giáo Công việc phải tiến hành th ường xuyên, kiên trì lâu dài II.3 Liên hệ thực tế II.3.1 Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà n ước Việt Nam, đề cập nhiều văn quan trọng, đặc biệt t 17 Nghị Trung ương 5, khóa VIII Trong đó, tính tiên tiến s ắc dân tộc hòa quyện, gắn bó hữu yếu tố c ấu thành văn hóa, đảm bảo tính kế thừa phát triển, vừa giữ gìn giá tr ị truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời đảm bảo tính m ở, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam, đấu tranh chống xâm nhập loại văn hóa độc hại, nh ững khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc Nho giáo phận truyền thống lịch s dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm tư tưởng Nho giáo đ ược truyền từ hệ đến hệ khác, quan điểm tư tưởng Nho giáo sở để nhân dân ta xây dựng tổ ch ức xã hôị phát tri ển văn hóa đạo đức Việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc góp phần vào việc chắt lọc, tiếp thu nh ững giá tr ị tinh hoa Nho giáo để xây dựng văn hóa đồng th ời s ự sàng l ọc tinh hoa góp cho loại bỏ ảnh hưởng khơng tốt đời sống xã hội Đồng th ời tạo s ự hòa nhập gi ữa truy ền thống đại làm tư tưởng lạc hậu không phù h ợp nh ư: khép kín, coi thường khoa học kỹ thuật ,…khơng khả t ồn t ại xây dựng văn hóa II.3.2 Nhận thức vững vàng chủ nghĩa vật mác xít t t ưởng Hồ Chí Minh Muốn xóa bỏ tiêu cực Nho giáo ta phải có nhìn bi ện chứng khoa học với Nho giáo Khi nói đến hạn chế khơng có nghĩa Nho giáo tất tiêu cực mà phải biết chọn lọc nh ững mặt tích cực nó, "tiêu cực tích cực" đ ể gi ải quy ết phù h ợp Nhiệm vụ cách mạng văn hóa quét tàn d c t tưởng phải tỉnh táo tránh gạt bỏ cũ cách 18 mù quáng, điều địi hỏi tiếp thu tinh hoa nh ững đỉnh cao văn hóa lồi người để đấu tranh với cũ xây d ựng xã h ội m ới sở biện chứng mác xít Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc tiếp thu cách sáng tạo chọn lọc tư tưởng Nho giáo cách biện ch ứng Ng ười kế thừa cải tiến biến tư tưởng trở thành vũ khí sắc bén để phục vụ cho cách mạng, Người khẳng định: “ Cán đầy t nhân dân”, “ người dân bầu cán để phục cho nhân dân ch ứ khơng phải để cai trị” có đưa đất nước theo mục tiêu lý tưởng nguyện vọng nhân dân kháng chi ến nh xây dựng đất nước II.3.3 Đẩy mạnh thực dân chủ hóa xã hội Bác Hồ khẳng định: “ Nước ta nước dân chủ l ợi ích dân, dân quyền hạn dân ” Xây d ựng nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) xây dựng nhà n ước dân giàu, nước mạnh, nhà nước dân, dân, dân th ế vi ệc xây d ựng dân chủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đấu tranh ch ống l ại tư tưởng tiêu cực Nho giáo xã hội Việc xây dựng dân chủ XHCN nước ta th ời gian qua bên cạnh kết tích cực tiến cịn số h ạn chế mà số nơi tồn tượng dân ch ủ, dân ch ủ hình th ức, bệnh quan liêu, tư tưởng phong kiến,…cịn nhiều Điều cho ta th dân chủ dễ dẫn đến số tượng tiêu c ực đ ời sống xã hội Một điểm bậc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (diễn từ ngày 25 tháng đến ngày tháng năm 2021) vấn đề dân chủ đề cập đậm nét Văn kiện Đại h ội XIII Đảng với nhiều luận điểm có ý nghĩa lý luận th ực ti ễn sâu s ắc ... hạn chế nh tiến bộ, tư tưởng Nho giáo giúp có nhận th ức đắn h ơn v ề th ực ti ễn xã hội mà ta sống Tóm lại, “ Những ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam nay? ?? nội dung quan trọng nhằm... hóa, làm cho Nho giáo Việt Nam khơng cịn tr ạng thái ngun sơ II.2.3 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo Việt Nam Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, Nho giáo có số tác động tiêu cực đến tư tưởng đời sống, cụ thể... quan điểm có nh ững ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần, trị, xã hội ng ười Vi ệt Nam Và thực tế Nho giáo giữ vai trò chi ph ối đ ời sống tinh thần người Việt Ảnh hưởng Nho giáo, th ực t ế l

Ngày đăng: 12/11/2021, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan