Bài điểm 8 Những ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống của người Việt

12 115 0
Bài điểm 8 Những ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống của người Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý do chọn đề tài:Tồn tại xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại, tôn giáo không ngừng tác động lên đời sống con người. Ở Việt Nam, Phật giáo có sức ảnh hưởng sâu rộng và phổ biến hơn cả. Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận soi đường cho chúng ta. Nhưng bên cạnh đó, bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng, trong đó, giáo lý nhà Phật đã ít nhiều in sâu vào tư tưởng, tình cảm của một số bộ phận lớn dân cư Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người Việt. Tìm hiểu và nghiên cứu Phật giáo trong đời sống của người Việt là hết sức cần thiết. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng là Phật giáo Việt Nam, phạm vi nghiên cứu là những giá trị và hạn chế của văn hóa Phật giáo đến đời sống của người Việt.Nhiệm vụ của nghiên cứu:Việc đi sâu vào nghiên cứu sự ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống người Việt giúp ta hiểu rõ hơn về con người Việt Nam, qua đó, hướng người Việt ta đến những điều chân chính, đúng đắn. Theo đạo để làm điều thiện, tránh điều ác

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phần I Tổng quan Phật giáo Việt Nam 1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Sự phát triển Phật giáo Việt Nam Phần II Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt Nam .4 Đặc trưng Phật giáo Việt Nam Những giá trị hợp lý tư tưởng Phật giáo nước ta 2.1 Sự hòa nhập tinh thần từ bi, hỷ xả với tinh thần yêu nước Việt Nam .5 2.2 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo quan hệ ứng xử, giao tiếp… 2.3 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo cơng bằng, bình đẳng… 2.4 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tính trung thực 2.5 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tính thiện, tình nghĩa tình thương Những hạn chế Phát huy tính hợp lý Phật giáo xây dựng đời sống văn hóa KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tồn xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại, tôn giáo không ngừng tác động lên đời sống người Ở Việt Nam, Phật giáo có sức ảnh hưởng sâu rộng phổ biến Trong công xây dựng đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận soi đường cho Nhưng bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, đó, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng, tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người Việt Tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo đời sống người Việt cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng Phật giáo Việt Nam, phạm vi nghiên cứu giá trị hạn chế văn hóa Phật giáo đến đời sống người Việt Nhiệm vụ nghiên cứu: Việc sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống người Việt giúp ta hiểu rõ người Việt Nam, qua đó, hướng người Việt ta đến điều chân chính, đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh điều ác NỘI DUNG Phần I Tổng quan Phật giáo Việt Nam Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Phật giáo trào lưu triết học – tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ thứ VI TCN Bắc Ấn Độ Người sáng lập hệ thống triết học – tôn giáo Tất Đạt Đa (Siddhatha) – thái tử vua Tịnh Phạn (Suddhodana) thuộc tộc Sakiya Phật giáo truyền vào Việt Nam từ sớm nhiều đường khác Theo tài liệu lịch sử từ đầu kỷ I, Phật giáo du nhập vào miền Bắc Việt Nam theo đường hàng hải vào phía Nam theo đường Luy Lâu (Bắc Ninh) thuộc Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Vào thời điểm đó, Phật giáo cịn mang sắc thái ngun thủy, tức theo tiểu thừa (Nam tông) Thời kỳ Bắc thuộc, Phật giáo truyền vào Việt Nam với cai trị triều đại phong kiến Trung Hoa Trong lịng văn hóa Trung Hoa, Phật giáo bị biến đổi cách – trở nên thực dụng mang tính chất siêu hình hơn, gần gũi rộng mở với đời sống trần tục Đó Phật giáo Đại thừa (Bắc tơng), mà cốt lõi Thiền tơng Tịnh Độ tông Trong thời kỳ dựng nước mở mang bờ cõi phía Nam, Phật giáo lại có hội củng cố đại phận cư dân khu vực (người Khơ Me Nam Bộ) tín đồ dịng Tiểu thừa từ trước Sự phát triển Phật giáo Việt Nam Đạo Phật truyền bá vào Việt Nam đến gần 2000 năm Do thay đổi tình hình kinh tế, trị xã hội đất nước, đạo Phật trải qua số bước phát triển hình thành nên số giai đoạn tương đối rõ rệt:  Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp  Thời Nhà Lý - Nhà Trần giai đoạn cực thịnh  Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thoái  Từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn chấn hưng Trải qua thời gian dài tồn phát triển, Phật giáo bao phen thăng trầm, lúc thịnh lúc suy Vào thời đại nhà Lý nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc đạo, ảnh hưởng đến mọi khía cạnh sống người dân Đến thời nhà Hậu Lê nhà Nguyễn, Phật giáo vào thời kỳ suy thối, nhường vị trí quốc giáo cho Nho giáo Đến người Pháp đặt đô hộ đất Việt thời đạo Phật lại suy đồi, hết túy, cao siêu, mà cịn tơn giáo thờ thần, mà nhiệm vụ lo việc cúng bái Vào thập niên đầu kỷ XX, ảnh hưởng phong trào chấn hưng Phật giáo giới, Phật giáo Việt Nam chuyển phục hưng, khởi đầu từ đô thị miền Nam miền Trung với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hòa Thiện Chiếu Cho đến năm 1964, hội đoàn Phật giáo miền Nam Việt Nam thống mái nhà chung “Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất” sau 17 năm hoạt động giáo hội ngưng mọi hoạt động vào năm 1981 Sau hai miền Nam Bắc thống vào năm 1975, năm 1981, chín tổ chức Phật giáo nước tổ chức đại hội, thống làm lấy danh hiệu “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” Dù Phật giáo Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm, truân chuyên theo vận nước, Phật giáo hồ vào lịng dân tộc, tạo nên sắc thái đặc biệt riêng Việt Nam Phật giáo đồng hành dân tộc, dân tộc qua bao khúc quanh lịch sử công dựng nước giữ nước Điểm dễ dàng nhận thấy qua thời kỳ cực thịnh đất nước lúc Phật giáo song hành hưng thịnh Như thời nhà Đinh, Lê, Lý, Trần v.v Tuy quyện vào lịng dân tộc giáo lý chứa đựng ba tạng kinh điển Phật giáo giữ vẻ tinh khiết vốn có dịng thiền Trúc Lâm khôi phục vào cuối kỷ thứ 20, tiếp nối mạng mạch lịch sử Phật giáo Việt Nam Theo số liệu thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nước có gần 45 triệu tín đồ quy y tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử khoảng 44.498 tăng ni, 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường Phần II Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt Nam Đặc trưng Phật giáo Việt Nam Trong lịch sử dựng nước giữ nước, Phật giáo sở khối đại đoàn kết dân tộc lãnh thổ Việt Nam, vậy, thấm đượm chủ nghĩa yêu nước người Việt Nhằm chống lại đồng hóa văn hóa lớn mình, người Việt sử dụng văn hóa có đủ tầm vóc để đối trọng lại – văn hóa Ấn Độ, mà Việt Nam, Phật giáo đại diện Xuất phát từ Ấn Độ, Phật giáo du nhập, bén rễ phát triển khắp năm châu Và đâu có đạo Phật xã hội, người, phong tục, văn hóa nơi chịu ảnh hưởng tinh thần nhân Phật giáo Đồng thời, Phật giáo điều chỉnh để phù hợp với điều kiện riêng quốc gia, vùng lãnh thổ Chính điều làm cho Phật giáo vừa giữ giá trị mình, vừa hài hịa, phát triển đa dạng văn hóa cộng đồng xã hội Phật giáo vào Việt Nam, người Việt Nam tiếp nhận Người Việt Việt hóa Phật giáo, biến Phật giáo trở thành Phật giáo Việt Nam để tâm thức người dân đất Việt, coi Phật giáo tôn giáo mình, cha ơng mình, truyền thống dân tộc mình, gọi Đạo Phật Việt Nam, Phật giáo Việt Nam Phật giáo Việt Nam có tính tổng hợp (các pháp tu Thiền – Mật – Tịnh Độ – Thiên Thai trộn lẫn) Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với Thiền tơng cịn kết hợp với Tịnh Độ tông việc tụng niệm Phật A Di Đà Bồ Tát Các chùa miền Nam có xu hướng kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa Nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca Mâu Ni, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại thừa; bên cạnh Phật Thích Ca Mâu Ni cịn có tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh áo vàng cịn có áo nâu, áo lam Phật giáo Việt Nam mang tính dung chấp cao (chấp nhận tín ngưỡng địa chung sống hịa thuận với tôn giáo khác) Điều thể rõ việc trí tượng thờ điện chùa Phật giáo Trong đó, chư vị Phật tơn trí gian đại hùng bảo điện; chư vị thánh tổ Lão giáo, Nho giáo, an trí hai bên Ngồi ra, cịn tơn trí tượng vị Thiên hoàng Ngọc đế, Thập điện Diêm vương Đặc biệt, khuôn viên thờ tự chùa, chùa vùng Bắc Bộ, ln có phủ Mẫu (cũng gọi điện Mẫu) thờ chư vị thánh Mẫu đức thánh Cha (Trần Hưng Đạo hiển thánh) Nhiều trường hợp khác, gian phụ điện chùa cịn thờ vị có công khai mở, trùng tu, tôn tạo chùa Phật giáo Việt Nam thiên xu hướng nhập Phật giáo du nhập vào Việt Nam trở thành tôn giáo gắn bó đạo với đời, thể tinh thần nhập Trong Phật giáo Việt Nam ghi nhận hai trường hợp đặc biệt: Lý Công Uẩn – vị sư xả pháp, xuất tu để đời làm bậc quân vương khai mở triều đại nhà Lý, Trần Nhân Tơng – vị hồng đế từ bỏ ngai vàng để vào núi ẩn tu trở thành vị Tổ sư Phật giáo đời Trần Trong thời kỳ hội nhập, Phật giáo ln chia sẻ khó khăn, hỗ trợ người gặp hồn cảnh khốn khó, gặp thiên tai, địch họa để chung tay đất nước góp phần ổn định xã hội, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội Phật giáo Việt Nam phương tiện để biểu đạt chủ nghĩa nhân đạo tính vị tha dân tộc Việt Nam quan điểm “ở hiền gặp lành”, “báo đáp tứ trọng ân”, “hành thiện tránh ác”, “từ bi cứu khổ”,…, tôn trọng người, không phân biệt đẳng cấp, sang hèn, u chuộng hịa bình… thấm đượm tâm tưởng người Việt Nam qua hệ Nó góp phần tạo dựng nên văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Mà đó, người ta khơng cịn phân biệt đâu đạo đức xã hội, đâu đạo đức tôn giáo Những giá trị hợp lý tư tưởng Phật giáo nước ta 2.1 Sự hòa nhập tinh thần từ bi, hỷ xả với tinh thần yêu nước Việt Nam “Đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam hệ thống giá trị truyền thống yêu nước, cần cù, thương người, nghĩa, anh hùng, sáng tạo lạc quan, chủ nghĩa yêu nước giá trị đạo đức tinh thần đứng đầu bảng giá trị truyền thống Việt Nam, truyền thống hình thành trình hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Trong bối cảnh lịch sử giá trị đặc trưng truyền thống ấy, Phật giáo muốn tồn phát triển Việt Nam tất nhiên phải có thích ứng hịa hợp”1 Phật giáo với giá trị xây dựng từ tinh thần đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn hòa quyện với tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa Việt Nam Sự hòa nhập Phật giáo thể suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Đã có nhiều vị cao tăng quốc sư, giúp vua trị nước, an dân thời phong kiến Thời kỳ đầu chế độ phong kiến, chùa chiền nơi đào tạo giới trí thức, dạy dân cách tổ chức đời sống 2.2 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo quan hệ ứng xử, giao tiếp Đạo đức Phật giáo hòa nhập với giá trị đạo đức dân tộc trở thành phương tiện diễn đạt quan niệm đạo đức truyền thống người Việt Nam Các thuật ngữ “từ bi, hỷ xả”, “vô ngã, vị tha”, “cứu nhân độ thế”, “tu nhân tích đức”, “sống nhân từ để phúc cho đời sau”… khơng cịn ngun nghĩa riêng Phật giáo, mà trở thành phần lẽ sống người Việt, trở thành ngôn ngữ đời sống thường ngày Cách thức giao tiếp, ứng xử người Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn quan niệm Phật giáo Nét phổ biến quan hệ ứng xử giao tiếp Phật giáo thật, thiện thân, khẩu, ý Trong bát đạo Phật giáo, có ngữ (giữ cho lời nói mực), điều kiện để người có ứng xử phù hợp với mọi người xã hội Về ứng xử, giao tiếp gia đình, Phật giáo đề cao hòa thuận trách nhiệm bậc cha mẹ, anh em, vợ chồng… đề cao hiếu thuận thông qua thực Tứ ân Điều thể nhiều ca dao, tục ngữ Việt Nam: “Công cha núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra/Một lịng thờ mẹ, kính cha/Cho trịn chữ hiếu đạo con”, hay như: “Đi khắp gian, không tốt Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.1980, tr.145 mẹ/Gánh nặng đời, không khổ cha” trở thành đạo lý, lẽ sống người Việt 2.3 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo công bằng, bình đẳng Tư tưởng bình đẳng, cơng Phật giáo du nhập phát triển Việt Nam hịa nhập với tư tưởng, cơng bằng, bình đẳng người Việt Nam Cơ sở ảnh hưởng hòa nhập dường bắt nguồn từ tư tưởng bình quân nguyên thủy văn minh làng xã Phật giáo chủ trương thiết lập quan hệ công bằng, bình đẳng mọi người cho mọi người bình đẳng nhau, người có phật tính; quan hệ với người khác, cá nhân khơng cầu lợi cho mình… có ảnh hưởng lớn quan niệm sống người Việt, điển hình như: “Một người mọi người, mọi người người” 2.4 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tính trung thực Trong giáo lý nhà Phật, tính trung thực thuộc vào giới “khơng nói dối” ngũ giới Thập thiện bao gồm: thực “thân, khẩu, ý” Trung thực ý trung tâm điều chỉnh hành vi theo luật nhân quả, nhân Theo đó, dối trá bị nghiệp báo Thuyết nhân quả, nghiệp báo Phật giáo gặp gỡ với tín ngưỡng người Việt Nam lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”… nhân dân 2.5 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tính thiện, tình nghĩa tình thương Tính thiện, tình nghĩa tình thương mang sắc Việt Nam người Việt Nam hun đúc trình dựng nước giữ nước Cái thiện người Việt Nam mang tinh thần bình đẳng, vị tha, tơn trọng, u thương người Phật giáo hòa đồng với tư tưởng truyền thống Việt Nam để xây dựng tính thiện, tình nghĩa tình thương Đó là, tình “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”… Tình thương, tình nghĩa, tính thiện khơng thể quan hệ với mà thể quan hệ với khứ như: uống nước nhớ nguồn ăn nhớ kẻ trồng cây… Những hạn chế Bên cạnh tác động tích cực, Phật giáo có tác động tiêu cực khơng nhỏ tới đời sống người Việt Nam Với cách nhìn đời bể khổ khơng bờ bến, khổ tu tâm, dưỡng tính để diệt trừ vơ minh đạt giác ngộ, Phật giáo đưa lại quan niệm sống bi quan, yếm thế, coi đời phù hoa, thoảng qua, sống gửi, thác Nhìn đời cách bi quan, thụ động nên khơng người Việt dễ chùn bước gặp khó khăn, sống bng trơi cho qua ngày, đoạn tháng với niềm tin lo tu tâm, dưỡng tính đủ Khi gặp trắc trở số người Việt thường nghĩ đến số phận, nghiệp chướng, nhân quả, khiến người hình thành tính cách bị động, chịu vươn lên, hạn chế lực đấu tranh xã hội người thực, chí thờ ơ, dự tiêu cực, ác gây bất bình xã hội; khơng tin tưởng vào hoạt động đấu tranh tích cực cải tạo, chống tiêu cực xã hội, mà chờ đợi, tin vào nhân tự đến Như vậy, từ đánh giá ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến giá trị truyền thống người Việt Nam giai đoạn nay, cần phải có quan điểm vật biện chứng nhận thức vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin tính hai mặt tơn giáo Các nhà kinh điển chủ ngĩa Mác - Lênin bàn tôn giáo đề cập đến vấn đề đạo đức tôn giáo khơng phê phán mặt tiêu cực mà cịn số ý nghĩa tích cực đạo đức tôn giáo Tuy nhiên, bối cảnh lịch sử đó, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin thường xem xét tôn giáo gắn với thực tiễn đấu tranh giai cấp châu Âu, phục vụ cho yêu cầu cách mạng giai cấp vô sản nên phải bàn nhiều đến mặt tiêu cực tôn giáo, mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu khía cạnh tích cực văn hóa, tâm lý, tình cảm, đạo đức tơn giáo Phát huy tính hợp lý Phật giáo xây dựng đời sống văn hóa Trong giai đoạn nay, cần có đánh giá đầy đủ giá trị ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo người Việt Nam, từ kế thừa, phát huy giá trị tư tưởng Phật giáo Tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, ngồi mặt tiêu cực cịn có “hạt nhân hợp lý” cịn phù hợp với xã hội Đó mặt văn hóa, đạo đức đáp ứng yêu cầu đời sống tâm linh người Đảng ta khẳng định: “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo” Trong giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, Phật giáo giữ khả tự biến đổi thích nghi theo xu hướng với dân tộc, sống “tốt đời đẹp đạo”, “đồng hành dân tộc”, “Đạo pháp - dân tộc - xã hội chủ nghĩa” Quan điểm Đảng Nhà nước ta cần phải phát huy thành định hướng cụ thể tinh thần khai thác yếu tố văn hóa, đạo đức, tinh thần tích cực Phật giáo Trong q trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nay, tư tưởng Phật giáo góp phần pháp luật chống lại biểu tiêu cực, phi nhân tính sản xuất, kinh doanh, phai nhạt sắc dân tộc đời sống xã hội, góp phần phát huy nét đẹp quan hệ người với người; xây dựng điều chỉnh nhân cách người Việt Nam thời đại vừa đại vừa giàu sắc dân tộc Những điều kiện kinh tế, xã hội, nhận thức, tâm lý sở cho Phật giáo phát triển tồn xã hội đại Hơn nữa, thân Phật giáo không ngừng tự vận động biến đổi cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện Vì vậy, cần phải có quan điểm khoa học để nghiên cứu cách toàn diện duyên tồn phát triển Phật giáo Đây sở để tiếp tục khái quát, tìm ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, từ có quan điểm, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H.2016, tr.165 biện pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tư tưởng Phật giáo đến suy nghĩ, lối sống người Việt Nam KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam có duyên tiếp nhận đạo Phật, đạo Phật có dun tìm chỗ đứng cho cộng đồng người Việt Nam – cộng đồng dựa tảng kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp, với quan niệm làng xã cổ truyền, với tín ngưỡng đa thần tiếp nhận đạo Phật cải biến cho nhiều phù hợp với cộng đồng Cộng đồng người Việt tiếp nhận Phật giáo, đồng thời tiếp nhận tư tưởng bình đẳng, bắc ái, vô ngã, vô thường… đạo Phật Trong thời gian tới, Phật giáo tồn tiếp tục phát triển mạnh Việt Nam Những ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống người Việt không nhỏ, nghiên cứu kỹ làm sáng tỏ đề tài điều cần thiết người để hiểu thêm văn hóa Việt Phật giáo ln thay đổi theo hướng tích cực, góp phần hướng thiện cho người, cân sống với nhịp độ ngày cao, tín ngưỡng tâm linh cần gìn giữ phát triển 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại cương văn hóa Việt Nam, TS Phạm Thái Việt, TS Đào Ngọc Tuấn, NXB Văn hóa – Thơng tin, 2004 Phật giáo Việt Nam, (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi %C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam) Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.1980, tr.145 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H.2016, tr.165 11 ... tượng Phật giáo Việt Nam, phạm vi nghiên cứu giá trị hạn chế văn hóa Phật giáo đến đời sống người Việt Nhiệm vụ nghiên cứu: Việc sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống người Việt. .. sống dai dẳng, đó, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng, tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người Việt Tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo đời sống người Việt. .. thành Phật giáo Việt Nam để tâm thức người dân đất Việt, coi Phật giáo tôn giáo mình, cha ơng mình, truyền thống dân tộc mình, gọi Đạo Phật Việt Nam, Phật giáo Việt Nam Phật giáo Việt Nam có

Ngày đăng: 19/09/2020, 12:10

Mục lục

  • Phần I. Tổng quan về Phật giáo ở Việt Nam

  • 1. Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam

  • 2. Sự phát triển của Phật giáo ở Việt Nam

  • Phần II. Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống người Việt Nam

    • 1. Đặc trưng của Phật giáo Việt Nam

    • 2. Những giá trị hợp lý của tư tưởng Phật giáo tại nước ta

      • 2.1. Sự hòa nhập của tinh thần từ bi, hỷ xả với tinh thần yêu nước Việt Nam

      • 2.2. Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong quan hệ ứng xử, giao tiếp

      • 2.3. Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong sự công bằng, bình đẳng

      • 2.4. Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo về tính trung thực

      • 2.5. Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong tính thiện, tình nghĩa và tình thương

      • 4. Phát huy tính hợp lý của Phật giáo trong xây dựng đời sống văn hóa hiện nay

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan