Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
882,13 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng 10 năm 2021 Ngƣời cam đoan Phạm Thị Hồng i LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành phép bảo vệ, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS TS Hỏa Diệu Thúy, người tận tình giảng dạy trực tiếp hướng dẫn hết lòng động viên tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu, tìm tịi tài liệu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Ngữ văn, thầy cô giáo khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp tơi hồn thành đề tài luận văn Xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong quý thầy giáo, cô giáo người quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến quý vị! Thanh Hóa, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 Chƣơng 1: ĐÔI NÉT VỀ NHÀ THƠ VÀ HÀNH TRÌNH THƠ MÃ GIANG LÂN 13 1.1 Đôi nét nhà thơ 13 1.2 Hành trình thơ Mã Giang Lân 18 1.2.1 Thơ Mã Giang Lân từ 1966 đến thập kỷ 90 kỉ XX 18 1.2.2 Thơ Mã Giang Lân từ thập kỷ 90 đến 21 Tiểu kết chương 26 Chƣơng CẤU TRÚC BÀI THƠ, CÂU THƠ VÀ HÌNH TƢỢNG TRONG THƠ MÃ GIANG LÂN 27 2.1 Cấu trúc thơ 27 2.1.1 Bài thơ “lập tứ” kiện xã hội 28 2.1.2 Bài thơ lập tứ từ quan sát, xúc cảm ngẫu hứng 35 2.1.3 Cấu trúc câu thơ 41 2.2 Cấu trúc hình tượng thơ 50 2.2.1 Hình tượng thơ cấu trúc từ hình ảnh có sẵn đời sống 50 2.2.2 Hình tượng thơ biến ảo cấu trúc từ liên tưởng, so sánh 57 Tiểu kết chương 2: 64 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ VÀ NHỊP ĐIỆU THƠ MÃ GIANG LÂN 65 3.1 Ngôn ngữ thơ Mã Giang Lân 65 iii 3.1.1 Sử dụng ngôn từ Việt cách diễn đạt ngữ 65 3.1.2 Khai thác lớp ngôn từ cách biểu đạt dân gian 71 3.2 Nhịp điệu thơ Mã Giang Lân 75 3.2.1 Tạo nhịp thơ tự 76 3.2.2 Tạo nhịp thơ văn xuôi 80 3.2.3 Tạo nhịp cho lục bát 83 Tiểu kết chương 3: 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bút danh Mã Giang Lân xuất thi đàn văn học Việt Nam năm cuối thập kỷ 60 kỷ trước, lần mắt với giải ba thi thơ tuần báo Văn nghệ với “Trụ cầu Hàm Rồng” Cây cầu vang danh bốn biển lĩnh dân tộc dám đánh Mỹ thắng Mỹ gắn liền với thơ giản dị, tứ thơ độc đáo: Trụ cầu ung dung đứng đó/ Bọn giặc lái bị bắt qua cúi đầu run sợ/ Cứ suốt bốn năm/ Trụ cầu Hàm Rồng cốt sắt xi măng Từ đến hơm nay, bốn mươi năm bút danh góp mặt thi đàn với tập thơ, số không nhiều, giống chắt lọc hay kỹ tính Mai Bá Ấn nhận xét: “Mã Giang Lân – bền lòng thơ đại thơ” Tuy nhiên, biết hành trình thơ Mã Giang Lân hành trình nhà giáo, nhà khoa học làm thơ, nghiệp ông - GS.TS Lê Văn Lân vừa giảng dạy vừa nghiên cứu văn chương, hiểu sao, số lượng tác phẩm không nhiều, song, chắn minh chứng: thơ niềm đam mê suốt đời ông Tám tập thơ rải suốt nghiệp cống hiến, cộng với nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại cho thấy thơ vừa sản phẩm niềm đam mê vừa hành trình thể nghiệm sáng tạo nghệ thuật tác giả 1.2 Nhà thơ Mã Giang Lân mượn thơ để bộc bạch: Lời cay đắng lời chân thật/ Chân thật không cần uốn lưỡi/ Chân thật không cần nước thơm (Bây giờ) Thơ ông theo hướng “chân thật”, không tạo cú “sốc” thi ca mà ngược lại, giản dị, điềm tĩnh, lặng lẽ chảy dòng nước phía hạ nguồn, song, đọc, dễ bị dẫn dụ lối viết giản dị, chân thật, sáng hàm chứa suy tư triết lý sâu sắc Ấy giản dị đạt tới tầm minh triết, “đạt đến minh triết tất giản dị, giống ca dao, tục ngữ, nước suối nguồn” [120, tr.38] Hóa ra, đằng sau lớp ngôn từ cách diễn đạt không đề cao cách biểu đạt phơ diễn hình thức, kỹ thuật tầm cao nghệ thuật sáng, giản dị Nhà thơ tâm sự: “Tôi viết thấy khơng thể khơng viết Tác phẩm văn học cần có tư tưởng phải tư tưởng riêng độc đáo Cịn hay thật khó Thơ vật báu mà trời rớt xuống nhà thơ vô tình vớ được” [82, tr.385] Thơ Mã Giang Lân hồn hậu, bình dị người ơng đằng sau bình dị tầm minh triết Khơng phải ngẫu nhiên, có nhà nghiên cứu gọi thơ Mã Giang Lân “bí ẩn giản dị” Để đạt đến tầm minh triết ấy, không kết từ khiếu trời sinh mà hành trình bồi đắp trình nghiên cứu thể loại Đọc thơ Mã Giang Lân cách hệ thống, nhận thấy giản dị ban đầu đến giản dị lần sau ln có vận động, đổi cách thức biểu đạt Vẫn phong cách cá tính ấy, song, khác trước hoàn toàn “chất”: từ giản dị, mộc mạc cá tính đến giản dị, tinh lọc hành trình đổi tư sáng tạo Mã Giang Lân bút bền bỉ cống hiến cho hành trình nghiên cứu giải mã thơ Việt Nam suốt chục năm qua Tìm hiểu thơ Mã Giang Lân, chắn khám phá bất ngờ thú vị đặc trưng thể loại thơ ca chủ thể sáng tạo vừa nhân vật trữ tình vừa nhà nghiên cứu phê bình ln “săm soi” đẻ tinh thần Tuy nhiên, nay, qua theo dõi chúng tơi, chưa có nhiều cơng trình chun sâu nghiên cứu, tìm hiểu thơ Mã Giang Lân từ góc nhìn thi pháp thể loại xun suốt tiến trình thơ ơng 1.3 Những năm gần đây, việc giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường có nhiều đổi Là giáo viên dạy văn trường phổ thông, việc chủ động tiếp cận tác giả, tác phẩm đại khơng có chương trình giảng dạy song lại có đóng góp cho vận động, phát triển văn học nước nhà cần thiết, thể tính chủ động sáng tạo người dạy người học Việc lựa chọn thơ Mã Giang Lân, nhà thơ thành danh chục năm qua đáp ứng mục tiêu Luận văn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: “Thơ Mã Giang Lân nhìn từ thi pháp thể loại” xuất phát từ lý Lịch sử vấn đề Chặng đường thơ Mã Giang Lân trải dài bốn mươi năm, song, xuất tác phẩm lại rải rác, có lẽ mà chưa có nhiều cơng trình dài nghiên cứu thơ ông Phần lớn viết phê bình cảm nhận tác phẩm cụ thể Song, gần có viết dài hơn, có nhìn tổng qt thơ ông Luận văn thống kê lịch sử nghiên cứu thơ Mã Giang Lân theo hai hướng: hướng nhận xét, cảm nhận thơ, tập thơ hướng nghiên cứu có nhìn đánh giá tổng quát thơ ông Bài thơ Trụ cầu Hàm Rồng thường nhắc đến gắn với cầu huyện thoại kháng chiến chống Mỹ Nhà thơ Thanh Hóa “hiểu” cầu hết, cầu làng ông, làng Nam Ngạn nằm sát chân cầu Vì vậy, khơng viết cầu chống Mỹ hay ông, vậy, nhắc đến cầu bất khuất người ta lại nhắc đến Trụ cầu Hàm Rồng Mã Giang Lân Trong viết Kiều Vượng đăng báo Thanh Hoá tháng số 26 (tháng - 2008) với nhan đề Người làng Nam Ngạn, tác giả viết sâu vào việc dành nhiều tình cảm cho nhà thơ - người đất Thanh công tác xa quê nặng lịng với q hương xứ sở, ln ln dành cho quê hương phần không nhỏ trái tim khơng lĩnh vực nhà thơ mà cịn cơng việc nghề giáo ơng Kiều Vượng tự hào viết: “và hệ chống đế quốc Mĩ xâm lược, chúng tơi xứ Thanh lại có thêm niềm vui tự hào có thầy Mã Giang Lân Một nhà thơ Mã Giang Lân sinh bên dịng sơng Mã lớn lên năm tháng Hàm Rồng khói lửa Lớp văn chương đất tự hào có nhà thơ mà trang viết mang đậm dấu ấn dịng sơng Mã anh hùng” Nguyễn Thị Quế viết Cầu Hàm Rồng qua thi phẩm "Trụ cầu Hàm Rồng" nhà thơ Mã Giang Lân dành cho Cầu Hàm Rồng thơ Mã Giang Lân dòng xúc động, tự hào: “Cầu Hàm Rồng dịng sơng Mã - nơi ghi đậm bao chiến công hiển hách cha ông ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước (…) Trụ cầu Hàm Rồng nhà thơ Mã Giang Lân tác phẩm dung dị bên lại khẳng định triết lý sống, tôn vinh vẻ đẹp giản dị Với người đọc, nhà thơ giúp họ tái trang sử hào hùng dân tộc với chiến cầu Hàm Rồng - Thanh Hóa, khốc tàn, dội, đau thương, mát, lạc quan, kiên cường với niềm tin tất thắng người quê Thanh thật đáng tự hào” Trong lễ kỉ niệm chiến thắng Hàm Rồng (báo Thanh Hoá hàng tháng số 44 tháng 03/2010) tác giả Hoả Diệu Thuý với Người núi Rồng, sông Mã viết dòng trân trọng nhà thơ Mã Giang Lân, từ đời, nghiệp đến lối sống hành trình thơ Tác giả đánh giá, ngịi bút Mã Giang Lân có ba người hội tụ: nhà nghiên cứu, nhà giáo nhà thơ Ở phương diện thi ca, Mã Giang Lân nặng lòng với quê hương, dành nhiều tình cảm cho mảnh đất nơi sinh lớn lên, “con Rồng sông Mã trả nghĩa cho dịng sơng nơi góp phần sinh thành nên hồn thơ ông” Những vần thơ ông vang lên lời tri âm tâm huyết đời dành cho xứ Thanh Và vần thơ dành cho quê hương vắt tâm huyết nhà thơ đưa thơ Mã Giang Lân lên bục vinh quang với giải Ba thi thơ Tuần báo Văn nghệ năm 1969 - 1970 với thơ Trụ Cầu Hàm Rồng Trong thơ, “hình ảnh trụ cầu nhắc tới thật vững chãi, bền bỉ khơng tàn phá, giống biểu tượng cho người tỉnh Thanh” Hầu tập thơ Mã Giang Lân xuất có viết nhận xét, đánh giá Khi tập thơ Bình minh tiếng súng, tập thơ đầu tay Mã Giang Lân mắt, báo Văn nghệ Thanh Hố số 16/ 1976, tác giả Chu Mã Giang có viết Tiếng thơ cất lên miền quê chào đón xuất Bài viết cho rằng, tác giả tập thơ nặng lịng, dành nhiều tình cảm cho quê hương Tác giả viết nhận xét ưu điểm hạn chế tập thơ, song, tác giả dự cảm rằng: “Từ tập Bình minh tiếng súng loé lên tia sáng hồn thơ chân chất, đằm thắm, tâm tình Rồi tia sáng có sức lan toả ánh sáng bình minh hay khơng phụ thuộc khơng vào nỗ lực chủ quan tài anh” [39, tr.35] Cũng với tập Bình minh tiếng súng, tác giả Phạm Minh Chính viết Đọc Bình minh tiếng súng (báo Văn nghệ Thanh Hoá số 16/ 1976) cảm nhận thơ Mã Giang Lân thường hướng quê hương năm tháng chiến tranh Thơ Mã Giang Lân “làm phong phú thêm cho địa hạt thơ Thanh Hố nói riêng bạn đọc nước nói chung” Tác giả Hà Vinh viết Phải có tình u (báo Hà Nội chủ nhật ngày 28/07/1991 vừa đặc điểm nội dung, vừa nhận xét đặc điểm nghệ thuật thơ Mã Giang Lân Theo tác giả viết “Thơ Mã Giang Lân thơ có kĩ thuật Nhà thơ có ý thức vận dụng nhiều cách, từ dân gian đến đại, để thể ý tưởng tâm trạng Điều ưu tư thường trực anh sức bền thơ Sức bền anh muốn thực tế sáng tác chứng minh, phải tạo lập kết hợp hài hoà xúc cảm thể xúc cảm ấy” [127, tr.78] Đoàn Minh Tâm viết Những mảnh vỡ tiềm thức (báo Văn Nghệ cuối tháng, tháng 3/ 2010) có nhiều nhận xét thấu đáo tập thơ Tác giả dường hiểu “chiêm nghiệm đời tư” tập thơ “Những mảnh vỡ tiềm thức thước phim quay chậm tái lại khuôn hình tâm trạng suy tư chàng trai trẻ đến tóc bạc dọc dài theo thăng trầm đất nước” [108, tr.46] Cũng Đọc Những mảnh vỡ tiềm thức, nhà nghiên cứu Đào Duy Hiệp đặt vấn đề tìm cấu trúc ngơn ngữ thời gian thơ Mã Giang Lân Theo tác giả, “Thơ anh (Mã Giang Lân) mang dấu vết sư phạm chu, vng vức tư tưởng, lại có khơng tìm tịi, thể nghiệm hình thức với nhiều xô lệch đáng kể thể thơ, câu thơ, gieo vần,… Đó lao động thơ để vật chất hóa tư tưởng, trăn trở, ý nghĩ lên trang giấy” Tác giả cho “tạng” thơ Mã Giang Lân: “là thơ thiên cỏ, ruộng đồng, thiên nhiên Ở thơ đó, giọng thơ anh đằm, nhẹ nhàng, liên tưởng không phức tạp, bất ngờ mà thủ thỉ” [55, tr.89] Tập Những lớp sóng ngơn từ (xuất năm 2013) có lẽ nhiều viết quan tâm nhất, phải nói tới ba viết sau: Tác giả Vũ Nho Ấn tượng Mã Giang Lân qua tập “Những lớp sóng ngơn từ” bộc lộ suy nghĩ bộc trực nhà thơ cá tính thơ ơng Tác giả ấn tượng với khả “những phẩm chất tư hệ thống, sắc sảo, rành mạch, chi tiết, chặt chẽ người làm nghiên cứu không lấn át phẩm chất mơ mộng, lãng đãng” Tác giả tự tìm cách lý giải đặc điểm thơ Mã Giang Lân: “là thơ có gốc gác thơn q, gắn bó với vùng nơng thơn Thanh Hóa Q hương anh vừa có cánh đồng, vừa có dịng sơng, lại vừa có cầu tiếng chiến tranh chống Mĩ Dù trở thành giảng viên trường đại học danh tiếng vào bậc nước ta, người giản dị, chân mộc anh gần gũi với người nơng dân” Tác giả cịn nhận thấy “Những câu thơ anh vững bền, chắn “Trụ cầu Hàm Rồng” mà bom tấn, đạn hai mươi li, tên lửa Mĩ khơng làm nổi” Kể viết câu thơ buồn “Cái buồn nhà thơ Mã Giang Lân nỗi buồn vạm vỡ hồn thơ khỏe mạnh, chân chất lạc quan, người có trách nhiệm, có ý thức với đời”, chí “cịn Mã Giang Lân nghệ sĩ, đắm say, nồng nhiệt” Có thể nói, viết Vũ Nho giống chia sẻ bạn thơ tri kỷ Mặc dù viết tập thơ Vũ Nho lại giống nhận xét khái quát thơ Mã Giang Lân, giống mượn tập thơ để nói đặc điểm phong cách thơ tác giả Vũ Từ Trang gọi Những lớp sóng ngơn từ “Sự bất trắc dịu dàng” Tác giả lấy ý tưởng làm mạch cảm xúc cho viết Tác giả nhận thấy thơ lục bát thường tuân theo quy tắc: tiếng thứ hai, tiếng thứ sáu tiếng thứ tám bằng, tiếng thứ tư trắc, tiếng vị trí lẻ tự Bài lục bát xuất thơ Mã Giang Lân Tiếng hát tập Bình minh tiếng súng Tuy nhiên, chọn in “Mã Giang Lân – tuyển tập thơ” tác giả bỏ này, chứng tỏ khơng thành cơng Cho đến tập Một tình yêu (1990) với Ca khúc tặng lúa, đánh dấu trở lại với thể lục bát hành trình thơ ơng, hành trình tác giả làm thể loại theo nhiều cách khác nhau, ấn tượng cách tạo nhịp cho lục bát Khi trở lại với lục bát tập Một tình yêu hai Ca khúc tặng lúa Nụ cười thành cơng chủ yếu xây dựng hình ảnh, hình tượng thơ cách huy động vốn văn hóa dân gian vào tư diễn đạt đến Mưa thấy tín hiệu mới: Sáng mây chuyển gió lên bốn bề thức với bốn bên mưa hạt mưa trịn – gió sấm rung đến mà nghe mềm … Vẫn lục bát sáu tám nhịp thay đổi so với nguyên tắc gieo vần lục bát Về luật thanh, theo lục bát truyền thống nhịp khác Các câu vừa ngắt theo nhịp chẵn vừa ngắt theo nhịp lẻ, đặc biệt, ngắt theo nhịp lẻ tạo nên sắc thái nghĩa sắc sảo hơn, lung linh hơn: Sáng mây/ chuyển gió lên; bốn bề thức/ với bốn bên mưa về; hạt mưa trịn/ - gió về; sấm rung đến thế/ mà/ nghe mềm Đến Vô đề 4, cấu trúc nhịp đôi luật cịn bị phá vỡ số vị trí, tạo kiểu ngắt phá cách: Thế mây/ trở non; nắng tươi màu/ nắng/ em màu/ em; Thế mưa/ bay qua thềm; dấu chân/ ngày ấy/ vẫn/ nã xưa… Hoặc, dừng ngắt này: Thế rồi/ mây/ trở non; nắng/ tươi màu nắng/ em/ màu em; Thế rồi/ mưa/ bay qua thềm; dấu 84 chân/ ngày ấy/ vẫn/ nã xưa… Như vậy, cách ngắt nhịp lục bát từ nhịp uyển chuyển, du dương trở nên tung tẩy, sinh động Vẫn khn khổ lục bát nhịp điệu tự do, thứ nhịp điệu “bên trong” tinh thần chi phối, điều khiển cú pháp ngôn ngữ Có lẽ, đặc biệt lục bát Mã Giang Lân dùng từ láy để tạo nhịp Những từ láy khai thác tài tình, chúng khơng tạo nên nét nghĩa mà tạo nên phá cách ngắt nhịp lục bát Tôi cỏ mà xanh với cỏ chẳng đa đoan lặng lẽ vân vi qua đơng giá lạnh rì rầm xn (Tơi là) Nếu hai câu đầu ngắt theo nhịp chẵn hay lẻ câu thứ ba bắt buộc phải ngắt nhịp lẻ: lặng lẽ/ vân vi; câu thứ tư ngắt theo nhịp đôi mà buộc phải đọc theo nhịp 4/4: qua đơng giá lạnh/ rì rầm xn Những khổ sau lục bát từ láy tiếp tục tạo nên nhấn nhá riêng: Là ta có phải ta/ sớm vừa sớm// tha ma rồi/ người có phải người/ bắt tay cái// rời rã xa Tác giả không chuyển nghĩa, sáng tạo nghĩa cho từ láy mà cịn biến thành tín hiệu tạo nhịp Đọc đến từ láy, thơ buộc phải chững lại, kéo dài luyến láy Âm nhạc, tiết tấu lục bát buộc phải nhường lại cho từ láy này, trọng tâm nội dung hay cảm xúc thơ dồn Học sông rũ ưu phiền lở bồi/ chẳng bận/ đến/ biền biệt li mặc đời giơng bão kể chi thu/ chao chát gió/ đơng/ lì xì đơng (Học) Bây cịn lại tơi thương/ xót/ một/ bồi hồi xa 85 khói chiều nỗi nhớ nhà sương đêm/ thánh thót/ là/ da diết lòng (Ngẫu hứng đầu năm) Mã Giang Lân tạo hương vị lục bát riêng, tạo nhịp từ láy Đọc thứ lục bát ấy, người ta quên cách đọc lục bát mà quan tâm tới thứ nhịp điệu lấp láy “chen ngang” vào cấu trúc lục bát Nó tạo cách ngắt mới, điệu nghệ, phóng túng, bất thường Nó làm trẻ trung thể loại định hình niêm luật khô cứng từ ngàn năm: Một thời tôi/ với bao người xếp hàng thấp thỏm/ những/ vời vợi/ lo …điện khơng/ nước/ li bì may/ cịn gió mát/ đêm thầm trăng … (Một thời) Em cịn nhớ/ buổi khơng mưa mưa/ gió gió/ thơng thốc/ rèm hương chưa thắp/ lửa chưa đèn Mẹ về/ mẹ hỏi/ tôi/ nghèn nghẹn thưa (Mẹ về) Cứ đam mê/ say sưa soi gương vỡ/ thấy thừa thãi (Xuân) Lên cao/ với/ nắng bời bời với lam lũ gió/ với vời vợi xa (Lên cao) 86 Tiểu kết chƣơng Chương ba luận văn khảo sát hai phương diện quan trọng thi pháp thể loại: ngôn ngữ nhịp điệu thơ Mã Giang Lân Ở phương diện ngôn ngữ, luận văn nhận thấy thơ Mã Giang Lân trọng khai thác lớp ngôn từ Việt với cách diễn đạt Việt, giản dị, sáng, dễ hiểu Mã Giang Lân quan tâm tới sáng tạo từ cách đào sâu vào văn hóa dân gian, học hỏi cách diễn đạt cha ông, tác giả có lần bộc bạch “những câu thơ hớp từ miệng thợ cấy” để sáng tạo ngôn ngữ thơ Mã Giang Lân chủ trương coi trọng nhịp điệu thơ, ơng quan niệm, thứ nhịp điệu “bên trong”, kết hợp mật thiết lớp vỏ âm ngữ nghĩa từ Ông sáng tác ba dạng thức thể loại: thơ tự do, thơ văn xuôi lục bát Ở thể loại, ơng tìm kiếm cấu trúc nhịp điệu riêng, không ảnh hưởng không lặp lại Song, dù cấu trúc tốt lên cá tính thơ sâu sắc mà giản dị, mộc mạc mà duyên dáng, giọng điệu thơ dễ nhận biết 87 KẾT LUẬN Hành trình thơ Mã Giang Lân hành trình niềm đam mê thể loại văn chương theo ông suốt 50 năm Mặc dù thơ khơng phải nghiệp chính, song, thơ bạn, tri kỷ, nơi ông bộc lộ tố chất nghệ sỹ bên tính cách cẩn trọng, lặng lẽ, kín đáo, chuẩn mực – phẩm chất nhà giáo, nhà khoa học Ông "tuyên ngôn": Cứ thênh thang sống bồi hồi thơ! Đúng khí tâm hồn nghệ sỹ cốt cách nhân sỹ trí thức Ơng "bồi hồi thơ" tuổi ngồi 80 thơ ơng biểu đầy đủ cho tâm hồn, cốt cách Luận văn theo hành trình thơ Mã Giang Lân suốt tám tập, ông làm 50 năm để tìm hiểu hành trình thơ vận động phát triển Luận văn nghiên cứu làm rõ vận động thơ ông qua hai chặng: trước sau 1990 Trước 1990, thơ Mã Giang Lân mang đặc điểm âm hưởng thơ thời đại, cất cao tiếng hát ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc dám chiến đấu chiến thắng lực xâm lược mạnh loài người để bảo vệ độc lập tự tổ quốc Sau 1990, thơ ông hướng phía đời nhân bản, quan tâm đến tâm sự, khát vọng người cá nhân có Nhìn chung, đối tượng trữ tình thơ Mã Giang Lân ln phía người sống xung quanh Ông lặng lẽ quan sát chiêm nghiệm, bộc trực bày tỏ quan điểm Hai chương sau luận văn sâu nghiên cứu phương diện thi pháp thể loại thơ Mã Giang Lân: cấu trúc thơ, câu thơ, hình ảnh thơ, ngơn ngữ nhịp điệu thơ với mục tiêu khám phá đặc điểm cống hiến thơ Mã Giang Lân vào hành trình phát triển thơ Việt Nam đại Tác giả tổ chức thơ theo cấu trúc tứ thơ Trước 1990, tác giả thường lập tứ từ vấn đề, kiện cụ thể vấn đề/ kiện bám sát thời xã hội, vậy, thơ, có tổ chức chặt chẽ nhằm làm rõ quan điểm, tư tưởng trị thời đại Kết thúc thơ thường kết cấu 88 "khép" với tinh thần đúc kết, khẳng định Cách lập tứ sau 1990 gắn với vấn đề cá nhân, đời thường đầy bất trắc, ngẫu nhiên, nên cấu tứ lỏng lẻo ngẫu hứng, kết thúc thơ kết cấu "mở", khơng có kết luận hay khẳng định đưa ra, thơ tình ngẫu hứng, bất ngờ Không đổi cách lập tứ cấu tứ thơ, tác giả quan tâm đến đổi cách trình bày câu thơ, dịng thơ Ngay từ đầu làm thơ, Mã Giang Lân có cách tổ chức câu thơ theo nội dung ý tưởng Ơng có thiên hướng làm thơ tự khơng vần, vậy, kiểu câu dài ngắn bất thường, đặc biệt câu vắt dòng tác giả sử dụng từ sớm Cấu trúc câu thơ góp phần gây hiệu ứng thẩm mỹ đến người đọc Hình tượng thơ Mã Giang Lân có hai kiểu cấu trúc: hình tượng lấy từ chi tiết, hình ảnh có thật ngồi đời khái qt lên thành hình tượng nghệ thuật hình tượng biểu trưng Chi tiết, hình ảnh có thật ngồi đời trở thành hình tượng nghệ thuật tự có tính khái quát cao, nhiên, tác giả làm hình ảnh, hình tượng cách nhìn khác, phát khác bất ngờ Những hình tượng mang tính biểu trưng thơ Mã Giang Lân khơng phải khơng có sở thực tiễn, song thực tiễn đơn lẻ, rời rạc tưởng tượng kết nối, chắp cánh trở thành hình tượng đa nghĩa, mẻ Ở phương diện ngôn ngữ nhịp điệu, thơ Mã Giang Lân bộc lộ đặc điểm cá tính riêng độc đáo Ông nhà thơ "thuần Việt" với nghĩa "đen" từ Rất khó tìm từ "mượn" cho dù Việt hóa thơ ơng danh từ biệt hóa, khó tìm cách diễn đạt cầu kỳ, xáo trộn trật tự cú pháp thơ ông Mã Giang Lân tìm cho hướng biểu đạt thơ sáng, mộc mạc, túy ngơn từ tính cách Việt Vậy, thơ Mã Giang Lân có mà trở nên cũ thiếu hấp dẫn chăng? Không, thân ngôn ngữ Việt cách biểu đạt ngôn từ Việt chứa đựng phong phú, mẻ, kích thích sáng tạo Mã Giang Lân dường nắm bắt tìm bí ẩn để 89 lạ hóa cũ, sáng tạo lại lớp ngôn từ quen thuộc cấu trúc mới, với nhịp điệu "bên trong" đầy nội lực nên tạo sức hấp dẫn cho độc giả Khi tác giả viết: Cứ đam mê say sưa soi gương vỡ thấy thừa thãi … Đưa tay xin đất trời dâng lên thăm thẳm với bời bời xuân (Xuân) Là cũ bảo không mẻ, không trẻ trung, tha thiết? Thơ Mã Giang Lân lối đi, ông tạo lối nghệ thuật riêng Với cá tính sáng tạo ấy, ông khẳng định chỗ đứng khu rừng thơ ca Việt Nam nhiều hương sắc 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1995, NXB Khoa học xã hội, H Vũ Tuấn Anh (2021), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm bình, NXB Khoa học xã hội, H Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, H Aristote - Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long, NXB Văn học, H Nguyễn Bao (1988), Thơ, NXB Thanh Hóa Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, H Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, NXB Hội Nhà văn, H Lê Đình Cánh (1997), “Thơ lục bát năm gần đây”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 44 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, H 10 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam - tìm tịi cách tân, 1975 2005, NXB Hội nhà văn, H 11 Phạm Minh Chính (1976), "Đọc Bình minh tiếng súng", Tạp chí văn nghệ Thanh Hóa, (số 16) 12 Huy Cận - Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, H 13 Conhen J (1998), “Thơ nghiên cứu thơ”, Đỗ Lai Thúy dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, (số 4) 14 Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I, NXB Văn học, H 15 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập II, NXB văn học, H 16 Trần Dần (2008), Trần Dần thơ, NXB Đà Nẵng 17 Phạm Tiến Duật (1980), “Về bút pháp thực thơ Việt Nam 91 đại”, Tạp chí Văn học, ( số 5.) 18 Phạm Tiến Duật (1980), Vừa làm vừa nghĩ, NXB Văn học H 19 Phạm Tiến Duật (1989), “Thơ phát triển” (tường thuật), Báo Văn nghệ, (số 10.) 20 Phạm Tiến Duật (1997), “Thơ, chữ người”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 44.) 21 Phan Huy Dũng (1999), “Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc”, Tạp chí Văn học,( số 2.) 22 Đoàn Ánh Dương, “Vần nhịp thơ Việt Nam đương đại”, nguồn: https://text 123doc2.net, truy cập ngày 17/4/2019 23 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 24 Lê Đạt (2002), “Đừng tìm cách hiểu nghĩa thơ”, Báo Giáo dục thời đại (số 94.) 25 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, H 26 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, H 27 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, NXB Hội Nhà văn, H 28 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Hội Nhà văn, H 29 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2018), Từ ký hiệu đến biểu tượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 30 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, H 31 Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H 32 Hà Minh Đức (1977), "Vấn đề sáng tạo tứ thơ", Báo Văn nghệ, (số 723, ngày 10 - – 1977.) 33 Hà Minh Đức (biên soạn) (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, NXB Văn học, H 34 Lý Đợi (2003), “Tâm tính thơ trẻ Việt Nam - năm đầu kỉ”, Phụ 92 thơ Báo Văn nghệ, (số 4.) 35 Khế Êm (2002), Tân hình thức - Từ khúc tiểu luận khác, Văn 36 Lyotard - Francois (2001), Điều kiện hậu đại: Bản trường trình tri thức (Nguyễn Minh Châu chuyển ngữ), Tạp chí Việt 7, tienve.org 37 Gluck L (2004), “Thơ giọng phong cách tư tưởng”, Phụ thơ báo Văn nghệ, Hoàng Hưng dịch, (số 12.) 38 Văn Giá (2003), “Về hình ảnh lạ thơ”, Phụ thơ báo Văn nghệ, (số 5.) 39 Chu Mã Giang (1976), "Tiếng thơ cất lên từ miền quê", Tạp chí Văn nghệ Thanh Hóa, (số 16.) 40 Ngơ Hương Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn hành trình thơ vào cõi khác, NXB Hội Nhà văn, H 41 Macxim Gorki (1970), (Xuân Đính dịch), Bàn văn học, tập 2, NXB Văn học, H 42 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, NXB Văn học, H 43 Hồ Thế Hà (2018), Thơ Việt Nam đại thi luận chân dung, NXB Hội Nhà văn, H 44 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H 45 Đinh Xuân Hảo (2014), “Tổ chức ngữ âm thơ”, Tạp chí Thơ, (số 4) 46 Hoằng Việt Hằng (2009), "Những mảnh vỡ tiềm thức", Báo Văn nghệ, (số 46.) 47 Nguyễn Thị Năm Hoàng (2021), "Mã Giang Lân - Tuyển tập thơ: Những hành trình tiềm thức", in Mã Giang Lân tuyển tập thơ, NXB Hội Nhà văn 48 Hêghen G.W.Ph (1999), Mĩ học, tập 1, Phan Ngọc dịch giới thiệu, NXB Văn học, H 49 Heidegger M (1999), “Bản chất ngôn ngữ”, Bản dịch Nguyễn 93 Quỳnh, Tạp chí Thơ, Hoa kỳ, (số 5, 10.) 50 Lê Anh Hiển (1983), “Đi tìm số biểu cụ thể giọng điệu thơ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 6.) 51 Hoàng Ngọc Hiến (1984), “Về Đặc Trưng trường ca”, Tạp chí Văn học, (số 1) 52 Hồng Ngọc Hiến (1989), “Nhà phê bình cần phải có văn”, Tạp chí Văn học, (số 2) 53 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, H 54 Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt nam đương đại, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Đào Duy Hiệp (2009), “Đọc Những mảnh vỡ tiềm thức Mã Giang Lân”, Báo Văn nghệ, (số tháng 10/2009) 56 Trần Ninh Hồ (1990), “Thơ báo văn nghệ năm 1989”, Báo Văn nghệ, (số 1) 57 Phạm Thị Hồi (1990), “Một trị chơi vơ tăm tích”, Báo Văn nghệ, (số 7) 58 Thi Hồng (2006), “Hai mươi năm đổi mới, thơ bây giờ”, Báo Văn nghệ trẻ, (số 41) 59 Tơ Hồng (2001), “Thơ cô gái tuổi 20” (Đọc tập thơ Linh), Báo Người Hà Nội, (số 7) 60 Bùi Công Hùng (2001), “Vài nét thơ thời gian gần đây”, Tạp chí Văn học, (số 4) 61 Hồng Hưng (1994), “Tâm thơ”, Báo Văn nghệ, (số 43) 62 Hoàng Hưng (1994), “Vài phiêu lưu thơ gần đây”, Tham luận Hội thảo thơ Việt Nam hôm Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh tổ chức 63 Hồng Hưng (1994), “Về sắc dân tộc thơ hôm nay”, Tạp chí Sơng Hương, (số 11) 64 Hồng Hưng (2004), “Thơ đại thơ Việt Nam nay”, Báo Văn nghệ, (số 10) 65 Mai Hương, Thanh Việt (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Thơ Chế Lan 94 Viên - Những lời bình, NXB Văn học nghệ thuật, H 66 Đỗ Văn Hỷ (1991), “Trong thơ có họa”, Tạp chí Văn học, (số 1) 67 Inrasara (2006), “Thơ, nghĩ viết”, Tạp chí Nhà văn, (số 2) 68 Inrasara (2014), Thơ Việt hành trình chuyển hướng say, NXB Thanh niên, H 69 Inrasara (2014), Nhập hướng mở, NXB Văn học, H 70 Đình Kính (tuyển chọn) (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn khác biệt thành công, NXB Hội Nhà văn, H 71 Trần Thiện Khanh (Nguồn phebinhvanhoc), Cấu trúc nhịp thơ quan hệ với đổi thơ (1), https//vuthanhhoa.com, truy cập ngày 8/3/ 2019 72 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, California, Hoa Kỳ 73 Khraptrenkô M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, H 74 Nguyễn Xuân Kính (1997), “Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay”, Tạp chí Văn học, (số 11) 75 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, NXB TP Hồ Chí Minh 76 Đơng La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, NXB Văn học, H 77 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, NXB Khoa học xã hội, H 78 Mã Giang Lân (1985), “Mấy xu hướng thơ Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đền nay”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 12) 79 Mã Giang Lân (2010), “Kinh nghiệm sống biểu tượng thơ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 3) 80 Mã Giang Lân (2017), Tuyển tập nghiên cứu phê bình (Tập 1), NXB Văn học, H 81 Mã Giang Lân (2017), Tuyển tập nghiên cứu phê bình (Tập 2), NXB Văn học, H 95 82 Mã Giang Lân (2018), Tuyển tập nghiên cứu phê bình (Tập 3), NXB Văn học, H 83 Mã Giang Lân (2021), Tuyển tập Thơ, NXB Hội Nhà văn, H 84 Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay mê lộ, NXB Hội Nhà văn, H 85 Phong Lê (1998), “Trần Dần - nòi đâu hiếm”, Tạp chí Sơng Hương, (số 9) 86 Vi Thùy Linh (2001), Thơ tự do: Cuộc vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận in Về dịng văn chương, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, H 88 Nguyễn Xuân Nam (1981), “Suy nghĩ tứ thơ”, Tạp chí Văn học, (số 2) 89 Hồ Chí Minh (2005), Văn hóa văn nghệ mặt trận, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 90 Lê Ngọc Mùi (2017), "Phía sau tưởng tượng, tập thơ Mã Giang Lân" in Tạp chí thơ, NXB Văn học 91 Lê Thành Nghị (2004), “Khi khát vọng cá nhân tơi trữ tình đánh thức”, Phụ thơ, Báo Văn nghệ, (số 13) 92 Vương Trí Nhàn (1994), “Về tìm tịi hình thức thơ gần đây”, Báo Văn nghệ, (số 32) 93 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại), NXB Khoa học xã hội, H 94 Lã Nguyên (2012), Lý luận văn học vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm, H 95 Nhiều tác giả (1999), Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, NXB Đại học Quốc gia, H 96 Nhiều tác giả (2012), Thơ Việt Nam đại& Nguyễn Quang Thiều, NXB Hội Nhà văn, H 97 Nhiều tác giả (2004), Thơ Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, H 96 98 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 2000, NXB Đại học Quốc gia, H 99 Mai Văn Phấn (2001), Không gian khác, NXB Hội Nhà văn, H 100 Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hôm nhìn lại mình”, Tạp chí Văn học, (số 1) 101 Vũ Quần Phương (1993), “Nhìn lại tiến trình thơ đại”, Báo Văn nghệ, (tháng – 9) 102 Nguyễn Quân (1994), “Lê Đạt - Bóng chữ trực giác”, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 9) 103 Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ vv vv , NXB Văn nghệ, H 104 Lê Hồ Quang (2015), Âm tưởng tượng, NXB đại học Vinh 105 Chu Văn Sơn (2019), Tự tình đẹp, NXB Hội Nhà văn, H 106 Trịnh Thanh Sơn (2003), “Phê bình thơ hôm nay”, Phụ thơ, Báo Văn nghệ, (số 4) 107 Trần Đình Sử (1994), “Hành trình thơ Việt Nam đại”, Báo Văn nghệ, (số 41) 108 Đoàn Minh Tâm (2010), “Những mảnh vỡ tiềm thức”, Văn nghệ quân đội cuối tháng 109 Nguyễn Thanh Tâm (2015), Loại hình thơ Việt Nam (1932 - 1945), NXB đại học Quốc gia, H 110 Nguyễn Thanh Tâm (2018), Giới hạn huyền thoại, NXB Văn học, H 111 Trần Thị Minh Tâm (2017), Thơ Việt Nam đầu kỷ XXI: Diện mạo đặc điểm, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn 112 Hoài Thanh - Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H 113 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tư thơ đại (2012), NXB đại học Quốc gia Hà Nội, H 114 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam 97 đại, NXB Khoa học xã hội, H 115 Bích Thu (2014), Văn học Việt Nam đại - Sáng tạo tiếp nhận, NXB Văn học, H 116 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa thơng tin, H 117 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, NXB Hội Nhà văn, H 118 Đỗ Lai Thúy ( 2020), Tròng trành lệch chuẩn, NXB Hội Nhà văn, H 119 Hỏa Diệu Thúy (2012), Văn học đại Thanh Hóa, NXB Hội nhà văn, H 120 Hỏa Diệu Thúy (2014), “Thơ Mã Giang Lân, bí ẩn giản dị”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 237) 121 Đặng Thu Thủy (2008), Những đổi thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, H 122 Trần Mạnh Tiến (2019), Thơ Việt hành trình đổi mới, NXB Hội Nhà văn, H 123 Lê Dục Tú (1992), “Về số đặc điểm thơ hơm nay”, Tạp chí Văn học, (số 3) 124 Vũ Từ Trang (2013), Nhà văn độc hành độc bộ, NXB Phụ nữ, H 125 Tuần báo văn nghệ (1987), “Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh nói chuyện với văn nghệ sĩ”, Báo Văn nghệ, (số 42) 126 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 127 Viện ngôn ngữ học (2018), Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), NXB Hồng Đức 128 Hà Vinh (1991), “Phải có Một tình yêu thế”, Báo Hà Nội mới, (chủ nhật ngày 28/07/1991) 129 Kiều Vượng (2008), “Người làng Nam Ngạnˮ, Báo Thanh Hóa, (số 26/9/2008) 98