Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạO Tr-ờng đại học vinh ngun huy hoµng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ TRƢỜNG HỌC CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH luận văn thạc s khoa học giáo dục Chuyờn ngnh Quản lý giáo dục M· sè: 60.14.05 Vinh - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo nghề xã hội văn minh thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá xác định mục tiêu phát triển Giáo dục Đào tạo nghề hướng vào mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Các trường nghề phải đào tạo lớp người lao động có kiến thức, có tay nghề bản, có kỹ nghề nghiệp, quan tâm đến hiệu thiết thực, nhạy cảm với có ý thức vươn lên khoa học công nghệ Tăng cường công tác quản lý cở vật chất thiết bị trường học để đảm bảo chất lượng, thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá Đào tạo nghề Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng xác định: Nước ta cần thiết phải rút gắn q trình cơng nghiệp hố đại hoá Nắm bắt ứng dụng rộng dãi thành tựu khao học kỹ thuật công nghệ đại, công nghệ thông tin công nghệ sinh học, bước phát triển kinh tế tri thức Ngày cách mạng khoa học công nghệ đưa giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ thơng tin kinh tế tri thức Để tắt đón đầu, tiếp thu kiến thức đại ứng dụng vào thực tiễn cần phải có kỹ sư, kỹ thuật viên, người thợ hệ Đó người có phẩm chất đạo đức tốt, chun mơn giỏi, tay nghề vững vàng; có động, sáng tạo, say mê công việc nhạy cảm với để đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội Điều đặt cho giáo dục đào tạo nghề yêu cầu nhiệm vụ to lớn, đào tạo nghề cần phải khơng ngừng thay đổi cho phù hợp với tương lai Đề giáo dục nghê nghiệp cho hệ lao động đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH – HĐH đất nước, trường nghề phải có đổi tồn diện Trong quan trọng cấp bách đổi quản lý đào tạo nghề trình đổi tất nội dung quản lý trọng tâm đổi cách quản lý CSVC&TBTH Trong điều kiện kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn, ngân sách đầu tư cho đào tạo nghề thấp Mặt khác biến động kinh tế giới giá nguyên vật liệu cao dẫn đến đầu tư chi phí cho sở vật chất trang thiết bị dạy học cho đào tạo nghề ngày tăng, ảnh hưởng lớn đến trình đào tạo cơng nhân kỹ thuật địi hỏi phải nâng cao hiệu quản lý CSVC&TBTH quan trọng Đổi phương pháp dạy học có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đổi phương pháp dạy học, có đổi cơng tác quản lý CSVC& TBTH nhà trường, đem lại mặt cho giáo dục nói chung dạy học nói riêng xã hội đại Quản lý sở vật chất thiết bị trường học quản lý thành tố trình dạy học CSVC& TBTH điều kiện quan trọng để đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm gần việc tạo CSVC& TBTH cho nhà trường hạn chế ảnh hưởng nhiều đến hoạt động dạy học nhà trường Thực tế trường trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Ninh hệ thống CSVC& TBTH chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động dạy học nhà trường; Phòng học khu giảng đường thiếu, hội trường chưa đảm bảo diện tích chất lượng phục vụ, diện tích sân chơi bãi tập, nhà đa thiếu, trang thiết bị phục vụ dạy học cịn thiếu… Nhà nước quyền địa phương nhận thấy yếu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học; đó, trường đầu tư theo yêu cầu việc sử dụng thiết bị dạy học bước đạt hiệu Bên cạnh có nhiều vấn đề bất cập tiếp tục phải giải như: Kinh phí ít, bổ sung thiết bị trường học khơng thường xuyên, không đồng chưa đủ chủng loại, chưa khoa học, chưa tiện sử dụng, thiếu phòng học mơn Mặt khác, trình độ nhận thức giảng viên việc sử dụng thiết bị trường học hạn chế, họ ngại sử dụng cồng kềnh, trước sử dụng phải tìm tịi suy nghĩ, làm thử, nên thời gian Vì vậy, việc sử dụng thiết bị trường học ứng dụng vào phương pháp dạy học cịn hạn chế, cơng tác nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH trường học chưa quan tâm, chưa đạo sát sao, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Đó lý đẻ chúng tơi chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sở vật chất thiết bị trường học trường Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu Căn vào tình hình thực tế trường TCN KT – KT Bắc Ninh đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sở vật chất thiết bị trường học giai đoạn tới trường Trung cấp nghề KT - KT Bắc Ninh qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học nghề trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản quản lý CSVC& TBTH trường Trung cấp nghề KT KT Bắc Ninh 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH trường Trung cấp nghề KT - KT Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất áp dụng số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sở vật chất thiết bị trường học có sở khoa học, phù hợp, khả thi với điều kiện thực tiễn nhà trường hoạt động quản lý CSVC&TBTH trường Trung cấp nghề KT-KT Bắc Ninh có hiệu nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nghề trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá số vấn đề chung lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học quản lý CSVC& TBTH sở đào tạo nghề 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng giải pháp quản lý sở vật chất thiết bị trường học trường Trung cấp nghề KT-KT Bắc Ninh giai đoạn 20072010 5.3 Đề xuất thăm dị tính khả thi số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sở vật chất thiết bị trường học trường Trung cấp nghề KTKT Bắc Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích hệ thống hố tài liệu lý luận, cơng trình nghiên cứu có liên quan Xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp nâng cao hiệu quản lý sở vật chất thiết bị trường học thực trạng sử dụng biện pháp quản lý sở vật chất thiết bị trường Trung cấp nghề KT-KT Bắc Ninh giai đoạn Bằng việc soạn thảo hệ thống câu hỏi để xin ý kiến đội ngũ cán giáo viên nhà trường (BGH, Lãnh đạo phịng, khoa, tổ, cán Cơng đồn, Đồn niên) 6.2.2 Phương pháp quan sát Tìm hiểu thực trạng họat động quản lý CSVC& TBTH trường Trung cấp nghề KT-KT Bắc Ninh 6.2.3 Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm Căn vào thành công thất bại việc thu thập thông tin, kinh nghiệm việc quản lý CSVC&TBTH sở đào tạo nghề áp dụng 6.2.4 Phương pháp chuyên gia Bằng việc tổ chức hội thảo đưa phiếu hỏi số cán quản lý (Hiệu trưởng, Hiệu phó, cán chủ chốt) trực tiếp tham gia nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH có kiến thức kinh nghiệm quản lý CSVC& TBTH Trường Trung cấp nghề KT-KT Bắc Ninh 6.3 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu bổ trợ: Dùng phương pháp thống kê để xử lý liệu cần định lượng Những đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý CSVC&TBTH nhà trường đặc biệt trường TCN KT – KT Bắc Ninh 7.2 Về thực tiễn Đây cơng trình khảo sát tương đối có hệ thống thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý CSVC&TBTH trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh sở đó, đề số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý CSVC&TBTH Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm có chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý sở vật chất thiết bị trường học trường trung cấp nghề KT – KT Băc Ninh Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý CSVC & TBTH trường Trung cấp nghề KT-KT Bắc Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều tác giả nước nghiên cứu vấn đề:"Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý CSCV&TBTH " Trong thời gian gần đây, Việt Nam có số tác giả nghiên cứu quản lý CSVC & TBTH Đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sở vật chất thiết bị trường học hiệu trưởng trường THPT Sóc Sơn Hà Nội” tác giả Đỗ Hồng Điệp Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng việc quản lý CSVC& TBTH hiệu trưởng trường THPT Sóc Sơn Hà Nội giai đoạn 1996-2004, đề tài đề xuất số biện pháp xây dựng quản lý CSVC& TBTH hiệu trưởng trường THPT Sóc Sơn Hà Nội Đề tài: “Các biện pháp quản lý CSVC & TBTH trường trung cấp nghề Hải Phòng” tác giả Vũ Văn Trà, đề tài “Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý CSVC & TBTH số trường trung cấp nghề Thanh Hoà” tác giả Lê Xuân Đào… Các cơng trình nghiên cứu đưa số kết thực tiễn Việt Nam giai đoạn giúp nhà nghiên cứu quản lý giáo dục có cách nhìn tổng thể tồn diện nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH Tuy nhiên vấn đề :" nâng cao hiệu Quản lý CSVC& TBTH " giống sở giáo dục, địa phương, vùng Nâng cao hiệu Quản lý CSVC& TBTH trường Trung cấp nghề cịn nghiên cứu Vì địa phương, vùng, loại hình trường có điều kiện kinh tế xã hội, sắc riêng mục tiêu giáo dục đào tạo riêng Hơn việc nghiên cứu CSVC& TBTH trường Trung cấp nghề khác với trường trung cấp chuyên nghiệp, trường phổ thông 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm quản lý Trong phát triển xã hội loài người, hoạt động quản lý hình thành phát triển với trình độ tổ chức, điều hành xa Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công hợp lao động xã hội loài người nhằm đạt mục đích, hiệu cao hơn, suất lao động cao Đó hoạt động giúp người phối hợp nỗ lực thành viên nhóm cộng đồng nhằm đạt mục đích đề Khái niệm "Quản lý" khái niệm chung tổng qt, dùng cho q trình quản lý xã hội (Cơ quan, xí nghiệp, trường học, đồn thể vv ), quản lý giới vô sinh (vật nuôi, trồng vv ) Riêng quản lý xã hội, người ta lại chia ba lĩnh vực quản lý tương ứng với ba loại hình hoạt động chủ yếu hoạt động người: Quản lý sản xuất, quản lý kinh tế; quản lý xã hội trị quản lý đời sống tinh thần Có nhiều khái niệm Quản lý theo quan điểm khác - Theo quan điểm triết học, Quản lý xem trình liên kết thống chủ quan khách quan để đạt mục đích Theo Đại học bách khoa tồn thư Liên Xơ, 1997, quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (xã hội, sinh vật, kỹ thuật ), Nó bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động [27, Tr 5] Theo quan điểm trị xã hội: " Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể (người quản lý, người tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) mặt trị, văn hố, xã hội, kinh tế, hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng" "Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đề " Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội [26, Tr 15] Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình lao động [27, Tr 8] Các khái niệm quản lý lĩnh vực quản lý xã hội, khác nhau, song khái quát dấu hiệu sau: + Hoạt động quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội + Hoạt động quản lý tác động có tính hướng đích + Hoạt động quản lý tác động phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức [27, Tr 8] Theo quan điểm giới quan Mác- Lê nin cho rằng: Toàn giới vật chất tồn tại, vật, tượng chỉnh thể, hệ thống Trong cơng tác điều hành xã hội quản lý vậy, hệ thống Theo quan điểm quản lý đơn vị với tư cách hệ thống xã hội khoa học nghệ thuật tác động vào hệ thống, vào thành tố hệ thống phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đề trình hoạt động Có thể nhận thấy, hoạt động quản lý theo tinh thần chủ nghĩa Mác- Lê Nin quan hệ qua lại quy luật xã hội khách quan hoạt động tự giác người có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn quản lý Hoạt động quản lý biểu ý nguyện tự giác chủ thể quản lý muốn điều chỉnh hướng dẫn trình tượng xã hội Việc xác định đắn khả giới hạn khách quan hoạt động tiền đề xây dựng lý luận khoa học quản lý hoàn thiện thình quản lý mặt thực tiễn Như vậy, hoạt động quản lý có chất hoạt động tự giác, Ph.Ăng- ghen ra: " Trong lịch sử xã hội, nhân tố hoạt động người có ý thức, hành động có suy nghĩ hay ảnh hưởng nhiệt tình theo đuổi với mục đích định Ở khơng có thực mà lại khơng có ý định tự giác khơng có mục đích mong muốn” [27, Tr 9] Tuy vậy, khơng nên tuyệt đối hố yếu tố tự giác, dễ rơi vào quan điểm tâm quản lý Ngược lại, việc nhận thức đắn vai trò yếu tố tự giác hoạt động xã hội cho phép xác định đắn giới hạn, chức ý nghĩa xã hội việc quản lý q trình xã hội Tính mục đích đặc trưng hoạt động người Có thể nói, tính mục đích thuộc tính vốn có hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động quản lý Khi thực nhiệm vụ quản lý ln ln hướng theo mục đích xác định lôi đối tượng quản lý thực mục tiêu tổ chức Như vậy, quản lý đặc trưng là: Tính tự giác, tính mục đích tính quần chúng quản lý Nói cách tổng quát nhất: Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều khiển hướng dẫn trình xã hội, hành vi, hoạt động người nhằm đạt tới mục đích, với ý chí người quản lý, phù hợp với quy luật khách quan [26, Tr 1] * Bản chất hoạt động quản lý: Từ xã hội loài người xuất hiện, muốn tồn tại, họ biết hợp tác với để tự vệ mưu sinh sống Sự phối hợp với tạo nên sức mạnh giúp người đạt mục tiêu cần thiết Do để thực phơi hợp q trình vận động, phát triển xã hội quản lý CSVC&TBTH tách rời nhau, lao động đạt tới trình độ định, có phân cơng xã hội quản lý chức năng, tất yếu khách quan * Chức quản lý: Chức quản lý nội dung phương thức hoạt động mà ngờ chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý trình quản lý, nhằm thực mục tiêu quản lý 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Ban khoa giáo TW, Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, chiến lược nguồn nhân lực cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ ( 2001 -2010) 2-Đặng Quốc Bảo, Phạm Quang Sáng, quản lý nguồn lợi tài giáo dục nhà trường, Hà Nội - 2003 3-Bộ Giáo dục đào tạo, thị nhiệm vụ năm học 2001 - 2002, 20022003, 2003-2004, 2004-2005, 2005-2006 4- Bộ Giáo dục Đào tạo, văn pháp luật hành GD & ĐT, nhà xuất thống kê Hà Nội tháng 11 năm 2000 5-Bộ Giáo dục Đào tạo, điều lệ Trường Trường Trung cấp nghề KT – KT, năm 2005 6-Bộ GD&ĐT, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo phục vụ CNHHĐH đất nước 7-Phạm Văn Các, Từ điển Hán- Việt, NXB GD 1994 8-Bộ Tài chính, Văn pháp qui chế tài áp dụng cho quan hành đơn vị nghiệp NXB Thống kê Hà Nội ,2003 9-Nguyễn Phúc Châu, Quản lý sở vật chất sử dụng phương tiện kỹ thuật giáo dục(đề cương giảng lớp quản lý giáo dục) 10- Đỗ Văn Chấn “ Một số vấn đề phương pháp quản lý giáo dục thành tựu xu hướng”, kinh tế học - giáo dục, Hà Nội 1996 11- Chính phủ, thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tướng phủ đổi giáo dục phổ thông thực nghị 40/2000/QH 10 Quốc Hội khoá X 12- Chính phủ, chiến lược phát triển giáo dục 2001-1010 (Ban hành theo định 201/2001/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ) 13- Phạm Khắc Chương, Đại cương quản lý năm 1998 100 14-Nguyễn Bá Dương, Tâm lý học quản lý giành cho người lãnh đạo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội - NXB Chính trị quốc gia 15-Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng tồn Quốc khố NXB trị Quốc gia Hà Nội 2001 16- Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng tồn quốc khố VIII,NXB Chính trị quốc gia Hà Nội,1986 17-Đảng Cộng sản Việt Nam, kết luận hội nghị Ban chấp hành TW hội nghị khóa IX 18- Phạm Minh Hạc, phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ, phát triển kinh tế xã hội, NXB Khoa học 1994 19- Nghị Chi khoá I (2005 -2008) Trường TCN KT - KT Bắc Ninh 20- Trần Kiểm Quản lý giáo dục trường học, NXB Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 1997 21- Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân, Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 1984 22-Kế hoạch đạo thực năm học 2009 -2010 Trường TCN KT KT Bắc Ninh 23- Nghị định 43/2008/NĐ-CP ngày 8/4/2008 sách cơng tác dạy nghề 24- Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 25- Thủ Tướng Phủ, Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/04/2002 phê duyệt quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề giai đoạn 2002 – 2010 26- Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại cương, đề cương giảng cho lớp cao học, trường ĐHSP Hà Nội, năm 2005 27- Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, Hà Nội, 1998 101 28- Tổng quan qui hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội , 2002 29- Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Quyết định số 1000/2005/QĐ BLĐTBXH ngày 07/06/2005 việc phê duyệt đề án phát triển dạy nghề đến 2010 30- Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Quyết định số 57/2008/QĐBLĐTBXH, ngày 26/5/2008 Quy định sử dụng bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 31- Bộ Giáo dục - Đào tạo, Quyết định số 1317/QĐ-BGDĐT ngày 19/06/1993 phát triển mạng lưới trung tâm dạy nghề quận huyện 32- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, giáo dục Việt Nam vào kỷ XXI Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, NXB Giáo dục 1998 33- Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 34-Nguyễn văn Xô (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB trẻ PHỤ LỤC I 102 PHIẾU HỎI Ý KIẾN Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực giải pháp xây dựng nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH Trường Trường Trung cấp nghề KT – KT Bắc Ninh đây: ( Đồng chí đánh dấu X vào ô thể ý kiến đồng chí) Bảng 1.1 Nhóm giải pháp đổi việc quản lý CSVC& TBTH Trƣờng Trƣờng Trung cấp nghề KT – KT Bắc Ninh đối Mức độ thực Các biện pháp cụ thể nhóm (1) Tốt Khá TB Chƣa làm 1.1 Đổi việc xây dựng kế hoạch quản lý CSVC& TBTH theo hướng dài khả thi 1.2 Đổi khâu tổ chức: Phân công nhân lực hợp lý, phân bổ tiền hợp lý, mua sắm trang thiết bị trường học hợp lý, kịp thời 1.3 Đổi công tác đạo xây dựng nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH cách giao định mức lao động, giám sát, động viên khích lệ người làm tốt 1.4 Đổi khâu kiểm tra, đánh giá việc xây dựng nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH việc xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường Bảng 1.2: Nhóm giải pháp hoạt động Trƣờng Trƣờng Trung cấp nghề KT – KT Bắc Ninh việc nâng cao nhận thức cho giáo viên - 103 nhân viên, HSSV nhà trƣờng việc nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH Mức độ thực Các biện pháp cụ thể nhóm (2) Tốt Khá TB Chƣa làm 2.1 Tuyên truyền chế định giáo dục - đào tạo: Luật, nghị Quốc hội, chế đinh, kế hoạch đến cán Giáo viên - nhân viên nhà trường 2.2 Xây dựng quy định, nội qui nhà trường nâng cao hiệu quản lý CSVC & TBTH theo tình hình thực tiễn 2.3 Phát huy chức tổ chức trị - xã hội trường để phối hợp thực thi quy định chế định Giáo dục - Đào tạo nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH 2.4 Nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý cấp tổ giáo viên chủ nhiệm, nhân viên phụ trách CSVC& TBTH Bảng 1.3 Nhóm giải pháp hoạt động Trƣờng Trƣờng Trung cấp nghề KT – KT Bắc Ninh công tác xã hội hoá giáo dục việc xây dựng nâng cao hiệu quản lý CSVC & TBTH 104 Mức độ thực Các biện pháp cụ thể nhóm (3) Tốt Khá Chƣa TB làm 3.1 Tận dụng nguồn ngân sách Nhà nước để xây dựng trang bị CSVC& TBTH cho nhà trường 3.2 Vận động lực lượng tham gia giáo giáo dục trường để họ đóng góp sức lao động, tiền của, vật… Nhằm tăng cường xây dựng CSVC& TBTH cho nhà trường 3.3 Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực CSVC& TBTH 3.4 Liên kết với tổ chức kinh tế địa phương để tăng cường CSVC& TBTH cho nhà trường Bảng Nhóm giải pháp hoạt động Trƣờng Trƣờng Trung cấp nghề KT – KT Bắc Ninh việc nâng cao chất lƣợng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quản CSVC& TBTH Mức độ thực Các biện pháp cụ thể nhóm (4) Tốt 105 Khá TB Chƣa làm 4.1 -Mua sắm, trang bị có trọng điểm ưu tiên cho dạy học 4.2 -Hướng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết bị đại giảng dạy kỹ thuật bảo quản 4.3 -Lập thời khoá biểu mượn, sử dụng thiết bị dạy học hợp lý 4.4 -Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài cho xây dựng nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH Bảng 1.5 : Nhóm giải pháp hoạt động Trƣờng Trƣờng Trung cấp nghề KT – KT Bắc Ninh việc khuyến khích cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, HSSV nhà trƣờng xây dựng quản lý tốt CSVC& TBTH Mức độ thực Các biện pháp cụ thể nhóm (5) Tốt 106 Khá TB Chƣa làm 5.1 Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao chất lượng việc xây dựng quản lý CSVC& TBTH 5.2 Thiết lập quy chế, qui định chế độ đãi ngộ người có cơng sức xây dựng quản lý CSVC& TBTH 5.3 Lấy chất lượng, hiệu công việc để đánh giá CBQL, giáo viên, nhân viên 5.4 Kịp thời động viên vật chất-tinh thần tập thể cá nhân thực tốt việc xây dựng nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH Xin đồng chí bổ sung giải pháp khác với giải pháp nêu mà đồng chí thấy cần thiết? 1……………………………………………………………… 2……………………………………………………………… 3………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết, tính khả thi biện pháp xây dựng quản lý CSVC& TBTH Trường Trung cấp nghề KT – KT Bắc Ninh ( Đánh dấu X vào ô thể ý kiến đồng chí) Bảng 2.1: Nhóm biện pháp đổi việc quản lý CSVC& TBTH Trƣờng Trung cấp nghề KT – KT Bắc Ninh Các biện pháp cụ thể nhóm 107 Tính hợp lý Tính khả thi (1) R Rất hợp HKhơng Hợp hợp lý lý lý R Rất khả kKhông Khả khả thi thi thi 1.1 Đổi việc xây dựng kế hoạch quản lý CSVC& TBTH theo hướng dài hơi, khả thi 1.2 Đổi khâu tổ chức: Phân công nhân lực hợp lý, phân bổ tiền hợp lý, mua sắm trang thiết bị trường học hợp lý, kịp thời 1.3 Đổi công tác đạo xây dựng quản lý CSVC & TBTH cách giao định mức lao động, giám sát, động viên khích lệ cán giáo viên để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.4 Đổi khâu kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng quản lý CSVC & TBTH việc xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể Bảng 2.2: Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho cán - giáo viên HSSV nhà trƣờng quản lý CSVC& TBTH Tính hợp lý Các biện pháp cụ thể nhóm (2) R Rất hợp lý 2.1 Tuyên truyền chế định giáo dục-đào tạo: Luật, nghị Quốc hội, chế định, kế hoạch đến cán giáo viên-nhân viên nhà trường 108 HKhơng Hợp hợp lý lý Tính khả thi R Rất khả thi kKhông Khả khả thi thi 2.2 Xây dựng quy định, nội qui nhà trường quản lý CSVC& TBTH theo tình hình thực tiễn 2.3 Phát huy chức tổ chức trị-xã hội trường để phối hợp thực thi quy định chế định Giáo dục - Đào tạo quản lý CSVC& TBTH 2.4 Nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý cấp tổ giáo viên chủ nhiệm, nhân viên phụ trách CSVC& TBTH Bảng 2.3 Nhóm biện pháp tăng cƣờng cơng tác xã hội hố giáo dục việc xây dựng, quản lý CSVC& TBTH Tính hợp lý R Các biện pháp cụ thể Rất nhóm (3) hợp lý 3.1 Tận dụng nguồn ngân sách Nhà nước để xây dựng trang bị CSVC& TBTH cho nhà trường 109 HKhơng Hợp hợp lý lý Tính khả thi R Rất khả thi kKhông Khả khả thi thi 3.2 Vận động lực lượng tham gia giáo giáo dục ngồi trường để họ đóng góp sức lao động, tiền của, vật…Nhằm tăng cường xây dựng CSVC& TBTH cho nhà trường 3.3 Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực CSVC& TBTH 3.4 Liên kết với tổ chức kinh tế địa phương để tăng cường CSVC& TBTH cho nhà trường Bảng 2.4: Nhóm biện pháp nâng cao chất lƣợng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quản CSVC& TBTH Tính hợp lý R Các biện pháp cụ thể Rất nhóm (4) hợp lý 4.1 Mua sắm, trang bị có trọng điểm ưu tiên cho dạy học 4.2 Hướng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết bị đại giảng dạy kỹ thuật bảo quản 110 HKhơng Hợp hợp lý lý Tính khả thi R Rất khả thi kKhông Khả khả thi thi 4.3 Lập thời khoá biểu mượn, sử dụng thiết bị dạy học hợp lý 4.4 Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài cho xây dựng quản lý CSVC& TBTH Bảng 2.5: Nhóm biện pháp tạo động lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, HSSV nhà trƣờng xây dựng quản lý tốt CSVC& TBTH Tính hợp lý Tính khả thi Các biện pháp cụ thể R nhóm (5) Rất hợp lý 5.1-Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao chất lượng việc xây dựng quản lý CSVC& TBTH 5.2 -Thiết lập quy chế, qui định chế độ đãi ngộ người có cơng sức xây dựng quản lý CSVC& TBTH 111 HKhông Hợp hợp lý lý R Rất khả thi kKhông Khả khả thi thi 5.3 -Lấy chất lượng, hiệu công việc để đánh giá CBQL, giáo viên, nhân viên 5.4 -Kịp thời động viên vật chất tinh thần tập thể cá nhân thực tốt việc xây dựng quản lý CSVC& TBTH Xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu bổ trợ: Những đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận 7.2 Về thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục: 11 1.2.3 Quản lý trường học 14 1.3 Quản lý sở vật chất thiết bị trƣờng học 16 1.3.1 Một số vấn đề chung sở vật chất thiết bị trƣờng học 16 1.3.2 Quản lý sở vật chất thiết bị trường học 26 112 1.3.3 Một số yêu cầu chủ thể quản lý sở vật chất thiết bị trường học 40 1.4 Mối quan hệ việc quản lý nhà trƣờng với chất lƣợng sở vật chất thiết bị trƣờng học 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ TRƢỜNG HỌC CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ – KỸ THUẬT BẮC NINH 44 2.1 Vài nét khái quát trƣờng trung cấp nghề Kinh tế –Kỹ thuật bắc ninh 44 2.1.1 Đặc điểm tình hình 46 2.1.2 Những thành tích đạt 03 năm (2007-2010) 48 2.1.3 Khen thưởng: 52 2.2 Thực trạng việc quản lý CSVC&TBTH trƣờng trung cấp nghề kinh tế – kỹ thuật bắc ninh 52 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ TRƢỜNG HỌC CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ – KỸ THUẬT BẮC NINH TRONG THỜI GIAN TỚI 70 3.1.1 Nguyễn tắc tính mục tiêu 70 3.1.2 Nguyên tắc tính hệ thống 70 3.2.2 Nguyên tắc tính thực tiễn 70 3.2.3 Nguyên tắc tính chất lượng hiệu 71 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sở vật chất thiết bị trƣờng học trƣờng trung cấp nghề KT -KT Bắc Ninh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy nghề 71 3.3.1 Nhóm giải pháp thứ 1: đổi việc nâng cao hiệu quản lý CSVC&TBTH nhà trường 71 3.3.2 Nhóm giải pháp thứ 2: nâng cao nhận thức cho cán giáo viên, nhân viên HSSV nhà trường nâng cao hiệu quản lý CSVC& TBTH 74 3.3.3 Nhóm giải pháp thứ 3: tăng cường cơng tác xã hội hoá giáo dục quản lý sở vật chất thiết bị trường học 78 3.3.4 Nhóm giải pháp thứ 4: đảm bảo chất lượng trang bị mua sắm, phân phối sử dụng, bảo quản, đại hoá CSVC&TBTH 83 3.3.5 Nhóm giải pháp thứ 5: khuyến khích cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường xây dựng nâng cao hiệu quản lý sử dụng CSVC& TBTH 86 3.4 Kết thăm dị tính khả thi tính hợp lý giải pháp đề xuất 89 Để đánh giá tính khả thi hợp lý giải pháp để xuất, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến cán quản lý giáo viên trường 89 113 3.4.1 Nhóm giải pháp 1: 90 3.4.2 Nhóm giải pháp 2: 91 3.4.3 Nhóm giải pháp 3: 92 3.4.4 Nhóm giải pháp 4: 93 3.4.5 Nhóm giải pháp 5: 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 114 ... quản lý sở vật chất thiết bị trường học trường trung cấp nghề KT – KT Băc Ninh Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý CSVC & TBTH trường Trung cấp nghề KT-KT Bắc Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ... xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CSVC&TBTH trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh chương CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ TRƢỜNG HỌC CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP... yếu như: quản lý sách, quản lý tổ chức, quản lý kế hoạch, quản lý nghiệp vụ, quản lý nguồn nhân lực, quản lý sở vật chất thiết bị trường học, quản lý thông tin môi trường Quản lý phương tiện