Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật bắc ninh

121 13 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề kinh tế   kỹ thuật bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG VĂN HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Lâm Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Vinh, Khoa đào tạo sau đại học phịng khoa Trƣờng Đại học Vinh Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến TS Phan Q́c Lâm ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài đạt đƣợc hôm nay, quên đƣợc công lao giảng dạy hƣớng dẫn thày giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Vinh Xin chân thành cám ơn lãnh đạo cấp địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhƣ cán lãnh đạo hệ thống Cơng đồn cho tơi có đƣợc học kinh nghiệm thực tế quý giá công tác quản lý Và xin đƣợc cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè anh chị em lớp Cao học Quản lí giáo dục Khóa 16 thuộc Trƣờng Đại học Vinh - Những ngƣời bên tôi, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tơi đƣợc học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn! Tác giả Hoàng Văn Hằng DANH MỤC CÁC K HIỆU CÁC CH VIẾT TẮT - BLĐTBXH Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội - CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa - CBQLGD Cán quản lý giáo dục - CĐN Cao đ ng nghề - TCN Trung cấp nghề - GV Giáo viên - ĐNGV Đội ngũ giáo viên - ĐNNG Đội ngũ nhà giáo - ĐT - BD Đào tạo - Bồi dƣỡng - ĐH Đại học - GVDN Giáo viên dạy nghề - GD - ĐT Giáo dục đào tạo - HS - SV Học sinh - Sinh viên - KT - XH Kinh tế - Xã hội - PGS TS Phó giáo sƣ Tiến sỹ - QLGD Quản lý giáo dục - TCDN T ng cục Dạy nghề - LĐLĐ Liên đoàn lao động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan tất quốc gia muốn phát triển, văn minh Việt Nam nƣớc phát triển trình độ thấp CNH - HĐH đƣờng khỏi tình trạng phát triển đu i kịp nƣớc trƣớc Tuy nhiên, CNH – HĐH khơng phải đƣờng dễ dàng Nó đặt quốc gia trƣớc thách thức lớn, đòi hỏi phải huy động nhiều nguồn lực, nguồn lực có ý nghĩa định nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nguồn lực nhập khẩu, tạo đƣợc Nó kết q trình phát triển khó khăn lâu dài Phát triển nguồn nhân lực đầu tƣ cho ngƣời thông qua hoạt động giáo dục, đào tạo, dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội… nhằm phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp; tính động sáng tạo ngƣời Đó nguồn nội lực, yếu tố nội sinh, đƣợc phát huy sử dụng có hiệu động lực, tạo sức mạnh để phục vụ cho tiến ngƣời xã hội Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam coi trọng yếu tố ngƣời, coi ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Coi việc phát huy tiềm nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá hội nhập khâu đột phá nhằm thực thắng lợi mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo sớm đƣa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, rút ngắn đƣợc khoảng cách trình độ tốc độ phát triển so với nƣớc khu vực giới Điều đặt cho giáo dục đào tạo, đào tạo nghề cần phải không ngừng đ i đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Trong phát triển, đ i giáo dục, trƣờng đào tạo nghề phải thay đ i theo hƣớng đại hoá sở vật chất, đa dạng hoá loại hình quy mơ đào tạo Do vậy, cần thiết phải có đội ngũ giáo viên đủ mạnh, làm chủ cơng nghệ mới, biết cách tìm đƣờng ngắn để dẫn dắt ngƣời học đến với tri thức, hình thành cho họ kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, có đạo đức niềm đam mê nghề nghiệp Chất lƣợng giáo dục đào tạo năm qua có nhiều chuyển biến nhƣng cịn thấp so với u cầu Ngun nhân có nhiều, vai trị ngƣời giáo viên ngun nhân lực ngƣời giáo viên ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng đào tạo Tuy nhiên, trình độ tay nghề ngƣời lao động Việt Nam thấp, chƣa đáp ứng kịp yêu cầu doanh nghiệp, thị trƣờng lao động Phần lớn ngƣời học nghề sở đào tạo trƣờng chƣa tiếp cận đƣợc với trang thiết bị đại Một số doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tiếp nhận lao động phải t chức đào tạo lại Đội ngũ giáo viên dạy nghề Việt Nam có vừa thiếu, vừa yếu; Chất lƣợng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên chƣa cao Tại sở dạy nghề, thiếu h n đội ngũ giáo viên dạy nghề có trình độ tay nghề cao Nhiều giáo viên chƣa có kiến thức thực tế sản xuất, phát triển tƣ duy, lực sáng tạo ngƣời học; việc truyền dạy rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho ngƣời học bị hạn chế nhiều Do vậy, chƣa thực đáp ứng đƣợc nhu cầu cung ứng nguồn lao động có kỹ thuật phù hợp phát triển khoa học kỹ thuật tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Mặt khác, chƣơng trình, nội dung đào tạo thay đ i, phƣơng pháp học thay đ i cho phù hợp với tình hình mới, thân ngƣời dạy học vấp phải nhiều khó khăn tiếp cận truyền đạt kiến thức Cơng tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực cho ngƣời dạy, đặc biệt giáo viên dạy nghề thực cần thiết thời đại quốc gia Công tác t chức, đào tạo tự đào tạo để nâng cao lực chất lƣợng đội ngũ giáo viên cần đƣợc làm liên tục, không ngừng “học, học nữa, học mãi” (Lênin) chân lý cho phát triển Trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh đƣợc thành lập theo Quyết định 1162/QĐ - TLĐ ngày 27/08/2007 đoàn chủ tịch T ng Liên đoàn lao động Việt Nam, sở nâng cấp từ trung tâm giới thiệu việc làm dạy nghề liên đoàn lao động tỉnh Bắc Ninh Thực nhiệm vụ đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động tỉnh; Đội ngũ cán giáo viên nhà trƣờng phần lớn tốt nghiệp trƣờng Đại học, Cao đ ng kỹ thuật trƣờng làm nhiệm vụ giảng dạy Các giáo viên trƣờng có tâm huyết với công tác dạy nghề, nhƣng số lƣợng giáo viên thiếu, chƣa đáp ứng kịp với quy mô đào tạo; Nhà trƣờng phải hợp đồng thêm giáo viên thỉnh giảng Đó nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng đào tạo trƣờng chƣa thực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng đất nƣớc Để nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng đào tạo việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên việc làm vừa cấp bách trƣớc mắt, vừa lâu dài Trong năm qua nhà trƣờng có giải pháp để thực nhiệm vụ Tuy nhiên, kết chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp quản lý để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên vấn đề cấp thiết để đáp ứng yêu cầu chất lƣợng đào tạo nhu cầu sử dụng lao động có trình độ kỹ thuật cao Đó lý để tơi chọn đề tài nghiên cứu:" Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh” Mặc dù vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên khơng phải vấn đề mới, nhƣng tính chất cấp thiết địi hỏi cần phải có nghiên cứu sâu Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu phát triển trƣờng giai đoạn Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh - Đối tƣợng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Thực đề tài chúng tơi giả định có giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh cách có hiệu qua góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo hồn thành mục tiêu nhà trƣờng đề Nhiệm vụ đề tài 5.1 Nghiên cứu vấn đề xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 5.3 Đề xuất thăm dò giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nghề trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh nhằm đáp ứng phát triển trƣờng Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: T ng hợp, nghiên cứu, phân tích tài liệu khoa học, sách báo, tạp chí, sách, văn nhà nƣớc liên quan đến đề tài 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: thông qua phƣơng pháp quan sát, sử dụng phiếu điều tra khảo sát, thăm dị, tìm hiểu thực tế, phân tích, t ng hợp, khái qt hố áp dụng thể nghiệm để rút nhận xét, kết luận 6.3 Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu 6.4 Phƣơng pháp toán thống kê: Để xử lý liệu thu đƣợc mặt định lƣợng Những đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý đội ngũ giáo viên nhà trƣờng nghề, đặc biệt trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 7.2 Về thực tiễn Đây cơng trình khảo sát tƣơng đối có hệ thống thực trạng giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh sở đó, đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng đội ngũ giảng viên góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc cấu trúc có chƣơng, gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ L LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo nƣớc ta giai đoạn 2001-2010 xác định hệ thống mục tiêu nhằm phát triển giáo dục đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc Để thực mục tiêu này, giải pháp “Phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề” bẩy giải pháp lớn đề đƣợc coi giải pháp trọng tâm 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề 1.1.1 Các nghiên cứu số nƣớc giới Nhiều thập kỷ qua, nhiều nƣớc giới trì tồn giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân Loại hình giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật có trình độ Cao đ ng nghề, Trung cấp nghề, Kỹ thuật viên, Nhân viên nghiệp vụ, Công nhân kỹ thuật… nhằm đáp ứng phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Đội ngũ ngƣời lao động qua đào tạo có đáp ứng đƣợc với u cầu quốc gia hay khơng phần nhiều phụ thuộc vào lực chất lƣợng đào tạo địa phƣơng quốc gia quy định Đây lực lƣợng để làm phong phú, đa dạng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp sở sản xuất nguồn nhân lực có chất lƣợng cao Việc nghiên cứu mơ hình t chức quản lý giáo dục nghề nghiệp số quốc gia giúp so sánh, tham khảo vận dụng cách sáng tạo vào cách thức quản lý giáo dục nghề nghiệp nƣớc ta giai đoạn cách mạng 1.1.2.1 Ở Cộng hòa liên bang Đức Giáo dục chuyên nghiệp phận trung học cấp hai hệ thống giáo dục quốc dân với loại hình trƣờng đa dạng Ngồi trƣờng ph thơng mang tính khơng chun nghiệp nhằm mục tiêu đào tạo chuẩn bị lên Đại học cịn có trƣờng ph thơng chun nghịêp, trƣờng hỗn hợp học sinh loại trƣờng vào học trƣờng Đại học chuyên ngành Ở trƣờng trung học chuyên nghiệp dạy nghề, sau học xong, học sinh đƣợc phép vào học trƣờng Cao đ ng Cịn với loại hình trƣờng dạy nghề khác nhà trƣờng, xí nghiệp sau tốt nghiệp chủ yếu học sinh làm việc với trình độ sơ cấp nghề Do loại hình trƣờng đa dạng, nên khơng có mơ hình t chức quản lý đồng trƣờng, bang khác nhau; có trƣờng cơng lập, trƣờng tƣ thục, có trƣờng thuộc công ty tƣ nhân chuẩn bị phần nhân lực cho cơng ty Do khó tìm thấy hệ thống mơ hình chung Những nét chung t chức quản lý đƣợc quy định Bộ luật giáo dục toàn Liên bang, đƣợc cụ thể hoá luật quy chế bang 1.1.2.2 Ở Cộng hòa Pháp Trong hệ thống giáo dục quốc dân Pháp giáo dục chuyên nghiệp phận giáo dục trung học Bậc trung học pháp có loại trƣờng - Trƣờng ph thông sơ trung - Trƣờng trung học ph thông công nghệ - Trƣờng trung học chuyên nghiệp 10 29 Quốc Hội Luật D y nghề (2006 Ban hành theo Quyết định số 76/2006/QH 30 Cao Văn Sâm Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên d y nghề để đáp ứng nhu cầu đào t o theo cấp trình độ Tạp chí Khoa học giáo dục kỹ thuật, Đại học sƣ phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, số 2, năm 2006 31 Cao Văn Sâm Nâng cao n ng nghề cho giáo viên nhằ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạp chí Lao động xã hội, số 333, năm 2008 32 Thủ Tƣớng Phủ, Quyết định s 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/04/2002 phê duyệt quy ho ch ng lưới sở d y nghề giai đo n 2002 – 2010 33 Đ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 34 Tổng cục dạy nghề, Quyết định s 191/QĐ- CDN, ngày 01/10/1986 phát triển ng lưới trung tâ d y nghề t i quận huyện 35 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng ViƯt Hµ néi - ViƯt Nam 36 Trƣờng cán quản lý giáo dục và đào tạo (1996), Quản lý giáo d c hành tựu xu hướng, Hà Nội 37 Trƣờng cán quản lý giáo dục và đào tạo (1999), quan lý luận quản lý giáo d c , Tập giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 38 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 39 Harold Koontz- Cyryl O´Donnell - Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề c t yếu quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội PHỤ LỤC TRƢỜNG TCN KT-KT BẮC NINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập – ự – H nh phúc 107 - PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán giáo viên nhà trƣờng) Để cải tiến công tác đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng xin Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến Đồng chí) PHẦN I: THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN 1- Họ tên: Tu i: Nam (Nữ) :……… 2- Năm công tác ngành Giáo dục Đào tạo: 3- Trình độ chun mơn đƣợc đào tạo cao nhất: Thạc sỹ Cao đ ng Đại học Trung cấp 4- Hệ đào tạo: Tại chức Chính quy Từ xa 5- Chuyên môn đƣợc đào tạo: - Chức vụ quản lý: Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng Phó Trƣởng Phịng (Khoa, Xƣởng) TrƣởngPhịng(Khoa,Xƣởng) Các chức vụ khác 7- Danh hiệu thi đua cao đƣợc: PHẦN II: CÁC NỘI DUNG Câu 1: Những nội dung đồng chí thấy cần quan tâm công tác quản lý đào tạo nhà trƣờng ta - Về mục tiêu - Nội dung đào tạo - Về quản lý nề nếp dạy học - Về quản lý nề nếp học tập - Về cấu t chức nhà trƣờng 108 - Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo - Về sở vật chất kỹ thuật - Về t chức liên kết đào tạo với sở khác đơn vị SX kinh doanh - Về công tác tuyển sinh - Về công tác quản lý học sinh - Về mặt công tác quản lý khác Câu 2: Đồng chí đánh giá công tác quản lý đào tạo nhà trƣờng thời gian qua: a- Về mục tiêu - Nội dung đào tạo: Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém Bình thƣờng Kém Bình thƣờng Kém b- Về quản lý nề nếp dạy học: Rất tốt Tốt c- Về quản lý nề nếp học tập: Rất tốt Tốt d- Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo: Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém e- Về cấu t chức nhà trƣờng: Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém Bình thƣờng Kém Bình thƣờng Kém f- Về sở vật chất kỹ thuật: Rất tốt Tốt g- Về chất lƣợng đào tạo: Rất tốt Tốt h- Về t chức liên kết đào tạo với sở khác đơn vị SX kinh doanh: Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém Bình thƣờng Kém i- Về cơng tác tuyển sinh: Rất tốt Tốt 109 j- Về công tác quản lý học sinh: Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém k- Về mặt công tác quản lý khác: Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém Câu 3: Để góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp sau * nh cấp thiết giải pháp Tính cấp thiết ( Giải pháp ) Rất cấp Cấp t cấp Không Không thiết thiết thiết cấp thiết trả lời Nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên có Hồn thiện chế độ đãi ngộ khuyến khích đội ngũ giáo viên Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên 110 * Tính khả thi giải pháp Tính khả thi ( ) Giải pháp Rất khả thi Khả thi t khả Không Không thi khả thi trả lời Nâng cao ý thức nhận thức cán bộ, giáo viên nhà trƣờng vai trò ngƣời giáo viên dạy nghề Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên có Hồn thiện chế độ đãi ngộ khuyến khích đội ngũ giáo viên Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên Xin chân thành ơn! NGƢỜI LẬP BIỂU Chỉ thị (S 40 C / W ngày 15-6-2004 Ban B thư hoá IX Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo d c ) 111 Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lƣợng nịng cốt, có vai trị quan trọng Trong lịch sử nƣớc ta, “tôn sƣ trọng đạo” truyền thống quý báu dân tộc, nhà giáo đƣợc nhân dân yêu mến, kính trọng Những năm qua, xây dựng đƣợc đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngày đơng đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày đƣợc nâng cao Đội ngũ đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nƣớc Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có hạn chế, bất cập Số lƣợng giáo viên thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng, miền Chất lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chƣa đáp ứng yêu cầu truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển tƣ duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành ngƣời học; phận nhà giáo thiếu gƣơng mẫu đạo dức, lối sống, nhân cách, chƣa làm gƣơng tốt cho học sinh, sinh viên Năng lực nghiệp giáo dục Chế độ, sách cịn bất hợp lý, chƣa tạo đƣợc động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ Tình hình địi hỏi phải tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt, vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài, nhằm thực thành công Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 chấn hƣng đất nƣớc M c tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo d c chuẩn hoá, đả 112 bảo chất lượng, đủ s lượng, đồng cấu, đặc biệt tr ng nâng cao lĩnh ch nh trị, phẩ chất, l i s ng, lương tâ , tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo d c để nâng cao chất lượng đào t o nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hoá, đ i hoá đất nước Để đạt mục tiêu trên, ban Bí thƣ yêu cầu cấp uỷ, t chức đảng đạo thực tốt số nhiệm vụ sau: Củng c , nâng cao chất lượng hệ th ng trường sư ph , trường cán quản lý giáo d c Các trƣờng sƣ phạm trƣờng cán quản lý giáo dục có vai trị quan trọng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo quan có liên quan xây dựng kế hoạch củng cố, nâng cao lực đào tạo, bồi dƣỡng hệ thống trƣờng sƣ phạm, khoa sƣ phạm trƣờng đại học, cao đ ng trƣờng cán quản lý giáo dục, đẩy nhanh việc xây dựng hai trƣờng Đại học Sƣ phạm trọng điểm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh để vừa đào tạo giáo viên có chất lƣợng cao, vừa nghiên cứu khoa học khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến Nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới cần tập trung vào đ i nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy; trƣờng sƣ phạm phải tích cực, chủ động thực tốt nhiệm vụ này, đồng thời tham gia vào việc đ i chƣơng trình, sách giáo khoa, đ i phƣơng pháp giảng dạy hệ thống giáo dục; xây dựng chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ nhà giáo cho trƣờng khối sƣ phạm, đặc biệt đội ngũ giảng viên trƣờng đại học, giáo viên dạy nghề, ý giáo viên mơn học cịn thiếu Cần ƣu tiên thích đáng cho cán giảng dạy trƣờng sƣ phạm đƣợc đào tạo theo dự án đào tạo sau đại học nƣớc iến hành rà soát, xếp l i đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo d c để có ế ho ch đào t o, bồi dưỡng bảo đả 113 đủ s lượng cân đ i cấu; nâng cao trình độ chun ơn, nghiệp v , đ o đức cho đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo d c T chức điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, tình hình tƣ tƣởng, đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phƣơng pháp giảng dạy, lực quản lý nhà trƣờng quan quản lý giáo dục cấp Trên sở kết điều tra, vào chiến lƣợc phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, bảo đảm số lƣợng, nâng cao chất lƣợng, cân đối cấu, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Rà sốt, bố trí, xếp lại giáo viên khơng đáp ứng u cầu giải pháp thích hợp nhƣ: luân chuyển, đào tạo lại, bồi dƣỡng nâng cao trình độ; giải chế độ nghỉ hƣu trƣớc tu i, bố trí lại cơng việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, đồng thời b sung kịp thời lực lƣợng giáo viên trẻ có đủ điều kiện lực để tránh hụt hẫng Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý giáo dục sở giáo dục theo hƣớng chuyên nghiệp hoá; bố trí, xếp cán quản lý giáo dục cấp phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ lực cán bộ, có chế thay không đáp ứng yêu cầu Tiếp tục việc đào tạo theo địa chỉ, cử tuyển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Ƣu tiên việc đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên mơn học cịn thiếu giảng viên lĩnh vực mũi nhọn có nhu cầu cấp bách Khẩn trƣơng đào tạo, b sung nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán quản lý giáo dục trƣờng dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đ ng, đại học; tạo chế để nhà giáo trƣờng chủ động có trách nhiệm gắn giảng dạy với nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội 114 Đẩy nh việc đổi ới nội dung, chương trình phương pháp giáo d c theo hướng đ i phù hợp với thực tiễn Việt Na Tiếp tục điều chỉnh giảm hợp lý nội dung, chƣơng trình cho phù hợp với tâm lý, sinh lý học sinh, cấp tiểu học trung học sở Đặc biệt đ i mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, khuyến khích tƣ sáng tạo; bồi dƣỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho ngƣời học, đặc biệt cho sinh viên trƣờng đại học cao đ ng Tích cực áp dụng cách sáng tạo phƣơng pháp tiên tiến, đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học Đ i chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp dạy học trƣờng, khoa sƣ phạm trƣờng cán quản lý giáo dục nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu đ i giáo dục ph thông Đổi công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục ới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo cán quản lý giáo d c Hoàn thiện chế quản lý theo hƣớng tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng hoạt động dạy học, nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp nhà giáo cán quản lý giáo dục, phân công, phân cấp hợp lý cấp, ngành, quan trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng, quản lý đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, công tác tra chuyên môn quản lý chất lƣợng giáo dục Quản lý chặt chẽ loại hình đào tạo, đào tạo chức, từ xa; kiên xoá nạn văn bằng, chứng không hợp pháp, giải vấn đề xúc, ngăn chặn đẩy lùi tƣợng tiêu cực giáo dục Trên sở quy định quản lý hồ sơ cán bộ, cơng chức nhà nƣớc, hồn thiện nội dung hồ sơ quản lý nhà giáo, cán quản lý giáo dục, đồng thời nâng cấp, đại hố cơng cụ quản lý thông qua việc ứng dụng công nghệ 115 thông tin quản lý nhân Tăng cƣờng công tác dự báo, đ i công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, kiện toàn đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Có sách điều tiết số lƣợng cấu đội ngũ cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục Mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Xây dựng hoàn thiện ột s ch nh sách, chế độ đ i với đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo d c Rà sốt, b sung, hồn thiện quy định, sách, chế độ b nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá nhà giáo, cán quản lý giáo dục nhƣ điều kiện bảo đảm việc thực sách, chế độ đó, nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục Có chế độ phụ cấp ƣu đãi thích hợp cho nhà giáo, cán quản lý giáo dục Kết hợp chặt chẽ giảng dạy nghiên cứu khoa học, bậc đại học, tạo sở pháp lý để nhà giáo có quyền trách nhiệm tham gia nghiên cứu khoa học Có sách quy định cụ thể thu hút trí thức, cán khoa học có trình độ cao sở nghiên cứu khoa học nƣớc nhà khoa học Việt Nam nƣớc ngoài, nhà khoa học quốc tế tham gia giảng dạy trƣờng đại học, cao đ ng ng cường lãnh đ o Đảng đ i với việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo d c Các cấp ủy đảng, quyền cấp quản lý giáo dục cần tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục làm cho nhân dân tồn xã hội nhận thức rõ vai trị quan trọng hàng đầu đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nhiệm vụ cấp ủy đảng quyền, phận cơng tác cán Đảng Nhà nƣớc, ngành giáo dục giữ vai trị việc tham mƣu t chức 116 thực Tiếp tục quán triệt, t chức thực tốt Chỉ thị 34-CT/TW, ngày 305-1998 Bộ Chính trị (khố VIII) tăng cƣờng cơng tác trị, tƣ tƣởng, củng cố t chức đảng, đoàn thể quần chúng phát triển đảng viên trƣờng học ổ chức thực Ban cán đảng Chính phủ đạo quan chức cụ thể hoá nội dung nêu Chỉ thị thành chế, sách, xây dựng kế hoạch triển khai đạo thực tốt nhiệm vụ xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Ban cán đảng Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì bộ, ngành hữu quan thực tốt đề án có liên quan đến việc thực Chỉ thị, đồng thời nghiên cứu chuẩn bị để trình Quốc hội ban hành Luật Giáo viên Ban cán đảng, đảng đoàn bộ, ngành, đoàn thể Trung ƣơng, cấp ủy đảng, quyền cấp có trách nhiệm lãnh đạo, đạo, t chức thực tốt Chỉ thị Ban Khoa giáo Trung ƣơng chủ trì phối hợp với Ban cán đảng Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm theo dõi, hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực Chỉ thị, định kỳ báo cáo Ban Bí thƣ Chỉ thị ph biến đến chi T/M BAN BÍ THƢ PHAN DIỄN (Nguồn : Báo điện tử ĐCSVN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 117 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận 7.2 Về thực tiễn 8 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 T ng quan vấn đề nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề 1.1.1 Các nghiên cứu số nƣớc giới 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 13 1.2 Các khái niệm đề tài 15 1.2.1 Khái niệm quản lý 15 1.2.2 Quản lý giáo dục 21 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 22 1.2.4 Quản lý đào tạo 23 1.2.5 Quản lý nguồn nhân lực 23 1.2.6 Giáo viên, giáo viên dạy nghề: 25 1.2.7 Đội ngũ giảng viên/giáo viên 25 1.3 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên 27 1.3.1 Chất lƣợng 27 1.3.2 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề 28 1.4 Phát triển đội ngũ giảng viên/giáo viên 29 1.5 Các mơ hình quản lý đội ngũ giảng viên/giáo viên: 31 1.5.1 Mơ hình quản lý từ xuống: 31 1.5.2 Mơ hình quản lý từ dƣới lên: 32 118 1.5.3 Mơ hình hợp tác 33 1.6 Yêu cầu nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 34 1.7 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 37 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Giáo dục-đào tạo tỉnh Bắc Ninh 37 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Công tác đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh 42 2.1.3 Công tác đào tạo nghề trƣờng trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Bắc Ninh 46 2.2 Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng dạy nghề nƣớc 51 2.2.1 Các vấn đề chung 51 2.2.2 Số lƣợng 53 2.2.3 Chất lƣợng 54 2.2.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề 55 2.3 Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 58 2.3.1 Các vấn đề chung 58 2.3.2 Trình độ chun mơn 59 2.3.3 Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm 60 2.3.4 Khả khai thác, sử dụng phƣơng tiện, thiết bị dạy học: 60 2.3.5 Trình độ tin học, ngoại ngữ: 61 2.3.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học 61 2.4 Thực trạng công tác quản lý, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh 61 2.4.1 Cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên: 62 2.4.2 Công tác phát triển bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh 63 119 2.4.3 Chế độ đãi ngộ đội ngũ giáo viên 64 2.5 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng công tác quản lý, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh 66 2.5.1 Đánh giá chung công tác quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh 66 2.5.2 Nguyên nhân thực trạng công tác quản lý, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 68 2.6 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH 69 3.1 Định hƣớng phát triển trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 69 3.1.1 Định hƣớng phát triển 69 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ 70 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 71 3.2.1 Nguyên tắc tính mục tiêu 71 3.2.2 Nguyên tắc tính hệ thống 71 3.2.3 Nguyên tắc tính thực tiễn 71 3.2.4 Nguyên tắc tính chất lƣợng hiệu 71 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 72 3.3.1 Nâng cao ý thức nhận thức cán bộ, giáo viên nhà trƣờng vai trò ngƣời giáo viên dạy nghề 72 3.3.2 Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 76 120 3.3.3 Đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 83 3.3.4 Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên có 88 3.3.5 Hồn thiện chế độ đãi ngộ khuyến khích đội ngũ giáo viên 91 3.3.6 Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên 93 3.3.7 Mối quan hệ giải pháp 96 3.4 Thăm dị tính cấp thiết khả thi giải pháp 97 3.5 Kết luận chƣơng 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 121 ... pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 5.3 Đề xuất thăm dò giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nghề trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế. .. lý chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh - Đối tƣợng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Kinh. .. - CBQLGD Cán quản lý giáo dục - CĐN Cao đ ng nghề - TCN Trung cấp nghề - GV Giáo viên - ĐNGV Đội ngũ giáo viên - ĐNNG Đội ngũ nhà giáo - ĐT - BD Đào tạo - Bồi dƣỡng - ĐH Đại học - GVDN Giáo viên

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan