Giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay qua khảo sát một số trường trung học sơ sở ở thành phố vinh

119 27 0
Giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay   qua khảo sát một số trường trung học sơ sở ở thành phố vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh l-ơng thị thúy giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở giai đoạn (Qua khảo sát số tr-ờng trung học sở Thành phố Vinh) luận văn thạc sĩ khoa häc gi¸o dơc Vinh – 2010 bé gi¸o dơc đào tạo tr-ờng đại học vinh l-ơng thị thóy gi¸o dơc giíi tÝnh cho häc sinh trung häc sở giai đoạn (Qua khảo sát số tr-ờng trung học sở Thành phố Vinh) chuyên ngành: lý luận ph-ơng pháp dạy học môn giáo dục trị Mà số : 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS - TS Đoàn Minh Duệ Vinh 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình tự nghiên cứu Các số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Báo cáo khoa học Luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả Luận văn Lng Th Thanh Thuý Mục Lục Trang A Phần mở đầu B Phần nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận thực tiƠn cđa gi¸o dơc giíi tÝnh cho häc sinh trung học sở 1.1 Một số khái niệm giới tính, giáo dục giới tính 1.2 Nội dung tầm quan trọng việc giáo dục giíi tÝnh cho häc sinh trung häc c¬ së 29 Ch-ơng 2: Thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở Thành phố Vinh 36 (Qua khảo sát Tr-ờng trung học sở H-ng Dịng, Quang Trung, H-ng Léc) 2.1 Kh¸i qu¸t chung vỊ giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở Thành phố Vinh 36 2.2 Thực trạng công tác giáo dục giới tính số tr-ờng trung học sở H-ng Dũng, Quang Trung H-ng Lộc 38 Ch-ơng : Một số ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dơc giíi tÝnh cho häc sinh trung häc c¬ së Thành phố Vinh giai đoạn 75 3.1 Một số ph-ơng h-ớng giáo dục giới tính cho häc sinh trung häc c¬ së 75 3.2 Mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục giới tính cho học sinh trung häc c¬ së 77 C KÕt ln 93 D Phơ lục 97 E Danh mục tài liệu tham khảo 112 DANH MC Các chữ CI viết tắt luận văn BPTT Bin phỏp trỏnh thai CLB Cõu lc b CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS - KHHGĐ Dân số Kế hoạch hóa gia đình GDGT Giáo dục giới tính GDSK Giáo dục sức khỏe HS Hc sinh LTQĐTD Lây truyền qua ®-êng t×nh dơc QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khỏe sinh sản SKTD Sức khỏe tình dục TN Thanh niên TTN Thanh thiếu niên THCS Trung học sở THPT Trung hc ph thụng VTN Vị thành niên A Phần mở đầu Lý chn ti: Theo quy luật, giới tự nhiên không ngừng phát triển thay đổi Con ng-ời kể từ chào đời, thể lớn lên, trí tuệ ngày thêm sâu sắc Có khoảng thời gian đặc biệt mà ngi có b-ớc nhảy vọt thể chất lẫn tâm hồn- khoảng thời gian đ-ợc chia làm nhiều giai đoạn, giai đoạn kéo dài vài năm, ®é ti tõ 11 ®Õn 17 ti, løa ti mµ ng-ời ta th-ờng hay gọi lứa tuổi vị thành niên(VTN) Đây giai đoạn quan trọng đánh dấu hình thành giới tính nhân cách ng-ời Điều nhạy cảm tế nhị em tuổi lớn v nht l tuổi dậy Theo thống kê từ năm 1994 trở sau, tuổi dậy trẻ em Việt Nam bắt đầu sớm tuổi ny chia thành hai giai đoạn nhỏ giai đoạn tr-ớc dậy giai đoạn dậy thức Lứa tuổi 11 đến 15 tuổi, chấm dứt vào khoảng 17 tuổi có biến đổi đột ngột mạnh mẽ tâm, sinh lý, phát triển hoàn thiện thể, xuất biến đổi tâm t-, tình cảm, suy nghĩ khác ng-ời Riêng giai đoạn tr-ớc dậy độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi, lứa tuổi mà ng-ời ta gọi tuổi thiếu niên Lứa tuổi tập trung chủ yếu tr-ờng trung học sở(THCS) th-ờng trải nghiệm thay đổi thể, thay đổi tính cách, em th-ờng thích làm "ng-ời lớn", không muốn bị coi "trẻ con", vậy, tâm lý muốn đ-ợc khám phá mẻ, hiểu biết hạn chế thứ Đứng tr-ớc thực trạng đó, nhiều vấn đề câu hỏi đặt cần giải đáp, đặc biệt vấn đề tế nhị giới tính Việc giáo dục giới tính(GDGT) thuộc ai? phải độ tuổi hợp lý? thực d-ới hình thức tổ chức sao? Những câu hỏi có nhiều chuyên gia đà nghiên cứu, nh-ng nhìn chung ch-a có câu trả lời thỏa đáng vấn đề chung cụ thể iu có nghĩa tr-ớc GDGT đà đ-ợc triển khai hệ thống giáo dục đào tạo thông qua ch-ơng trình dạy học tr-ờng THCS, trung học phổ thông(THPT) tr-ờng chuyên nghiệp dạy nghề, cao đẳng đại học có hình thức lồng ghép sơ qua GDGT vệ sinh giới tính, gắn với môn học nh- môn Sinh học (ở bậc THCS); Toán di truyền (ở bậc THPT); môn Tâm lý học (ở tr-ờng trung cấp, cao đẳng đại học) Vì vậy, nhìn chung ch-a giải đ-ợc vấn đề cách trọn vẹn, dừng lại b-ớc khám phá, tìm hiểu nên dễ tạo tâm lý băn khoăn, tò mò lứa tuổi lứa tuổi thiếu niên muốn khám phá thay đổi bất ngờ, kỳ lạ thân Do đó, thật tự nhiên em thắc mắc đặt câu hỏi "Tại sao?"- lại có thay đổi kỳ lạ thể nh- này? Sao lại có t-ợng v t-ợng có bị ảnh h-ởng nh th no đến sức khỏe mình? bị phải làm sao? có nên hay không nên, có nói cho biết đề phòng, điều trị nh- nào? Điều đáng quan tâm năm gần đây, xà hội phát triển, dinh d-ỡng vật chất đầy đủ, ph-ơng tiện thông tin mở rộng hơn, cïng víi sù biÕn ®ỉi tÝch cùc cđa nỊn kinh tế- xà hội chế thị tr-ờng biểu tiêu cực mặt xà hội có chiều h-ớng gia tăng Trong em ®é ti VTN ®ang ®-ỵc thơ h-ëng mét cc sèng tốt đẹp so với thời cha mẹ Tuy vậy, hành trang vào đời em lỗ hổng lớn: Đó lỗ hổng tri thức giới tính Chính hiểu biết VTN giới tính, sức khoẻ sinh sản(SKSS) đà cho thấy, phần đông lớp trẻ không đ-ợc học vấn đề giới tính, SKSS cách ngồi ghế nhà tr-ờng mà biết thông tin qua trao đổi với bạn bè sách báo Bờn cạnh đó, mơi trường xã hội có nhiều thay đổi, bị tác động mạnh mẽ mặt trái ch th trng Chính nguyên nhân mà giới trẻ phải đứng tr-ớc nhiều nguy v th thách như: mang thai sớm, mang thai ngoµi ý muèn, phá thai khụng an ton, nhiễm bệnh lây truyền qua đ-ờng tình dục(LTQTD) kể HIV/AIDS mức cao Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng theo phân tích tình hình SKSS VTN- niên(TN) thực Chiến l-ợc truyền thông chuyển đổi hành vi SKSS, dân số, kế hoạch hoá gia đình(DS KHHG), giai đoạn 2006- 2010 đà nêu rõ: Vị thành niên niên ngày hiểu biết SKSS nh-ng khả tiếp cận thông tin dịch vụ chăm sóc SKSS hạn chế Nhiều em thiếu hiểu biết cụ thể, thiếu kỹ để tự bảo vệ chăm sóc SKSS thân tham gia em vào trình xây dựng sách SKSS, GDGT ch-a đ-ợc coi trọng Bên cạnh đó, truyền thông GDGT cho em nặng nề cung cấp sinh học, y học, ch-a tạo hội cho em trao đổi, thảo luận thực hành kỹ Truyền thông thay đổi nhận thức, tăng ủng hộ cộng đồng, cha mẹ giáo viên GDGT hạn chế [5; 11] Cho nên, việc GDGT cho hệ trẻ, lứa tuổi chuẩn bị vào đời lập gia đình, để cấm đoán răn đe, mà muốn trang bị cho em hiểu biết giới tính, giáo dục nhận thức để chiến thắng thân, nhằm ngăn chặn hành vi sai trái, thiếu trách nhiệm, thiếu văn hóa đạo đức quan hệ giới tính, dẫn tới tình trạng có thai, phá thai vô ý thức, mắc phải bệnh truyền nhiễm Trong đó, nghiên cứu sức khỏe cho em thiếu niên lại Đại đa số đề tµi nghiên cứu tập trung vào đối tượng học sinh(HS) THPT sinh viên, đối tượng độ tuổi TN Còn lứa tuổi THCS, lứa tuổi vừa bước vào tuổi dậy thì, em cịn bỡ ngỡ trước giới kiến thức tình dục rộng lớn, dễ dẫn đến hiểu biết khơng đúng, có thái độ khơng phù hợp hình thành hành vi ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thái độ nhu cầu giáo dục giới tính cho lứa tuổi THCS cần thiết, nã chøa ®ùng tÝnh khoa häc lÉn tính nhân văn sâu sắc, cốt lõi GDGT giúp cho em tự tin tr-ởng thành, b-ớc vào đời trở nên ng-ời đích thực sống có ích cho gia đình cho xà hội Với cách tiếp cận tìm hiểu giáo dục giới tính, đà lựa chọn đề tài " Gi¸o dơc giíi tÝnh cho học sinh trung häc sở giai đoạn nay" với mong muốn tìm hiểu thực trạng việc GDGT tr-ờng THCS thành phố nói chung, số tr-ờng THCS nói riêng Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác GDGT nhằm làm giảm thiểu tình trạng thiếu hiểu biết GDGT mà gây nên hậu khôn l-ờng tr-ớc lối sống buông thả, thích đua đòi, muốn làm ng-ời lớn thực thụ mà nguyên nhân chủ yếu thiếu giáo dục gia đình, nhà tr-ờng xà hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lứa tuổi thiếu niên đ-ợc coi lực l-ợng to lớn xà hội, với n-ớc phát triển có dân số trẻ, lực l-ợng đà chiếm gần nửa dân số, nguồn lực chủ yếu đất n-ớc t-ơng lai Trong gia đình, độ tuổi có vai trò quan trọng, t-ơng lai em lực l-ợng lao động thay bố mẹ để đảm bảo đời sống phát triển gia đình Cho nên, giới trẻ đ-ợc giáo dục cách đầy đủ kiến thức giới tính họ có sống tốt đẹp ng-ợc lại nh- không đ-ợc trang bị kiến thức họ dẫn đến mắc phải sai lầm thời kỳ lúc họ dễ bị tổn th-ơng mạnh mẽ tinh thần khiến họ không hồi phục lại đ-ợc Vì vậy, việc nghiên cứu GDGT nhằm mục đích phục vụ giúp cho lứa tuổi trở thành ng-ời đích thực Đây ch-ơng trình GDGT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống xà hội- Đó phần thiếu chẳng khác ng-ời giới tính không gọi ng-ời, không hiểu giới tính thành ng-ời GDGT không cung cÊp tri thøc sinh lý vỊ c¬ quan sinh dục, chức sinh sản cá nhân mà truyền bá quy chuẩn đạo đức tình dục tiêu chuẩn giá trị xà hội mang nét riêng văn hóa, quy luật pháp luật Với ph-ơng pháp GDGT cách khoa học tốt cho thân ng-ời đ-ợc học mà có tác dụng tích cực phát triển lành mạnh gia đình xà hội 10 Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài này, đà cố gắng tìm nguồn tài liệu, viết, loại sách, báo t- vấn chuyên gia tâm lý, bác sỹ có tên tuổi công trình nghiên cứu đạt giải tác giả tiếng, thông qua hội thảo đ-ợc tổ chức thảo luận nhiều vấn đề nhấn mạnh tầm quan trọng, cần thiết phải đ-a GDGT vào tr-ờng học Cụ thể: Chiến l-ợc truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, SKSS KHHG giai đoạn 2006 - 2010 kèm theo định số 01- 2006/QĐ - DSGDTE (ngày 17/4/2006), Hà Nội; Đề án xây dựng mô hình cung cấp thông tin dịch vụ dân số SKSS cho VTN TN giai đoạn 2006 - 2010; (T3/ 2006), Nxb Nghệ An; Giáo dục kỹ sống, bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS tr-ờng học Bộ giáo dục đào tạo, (1998); Giỏo dc SKSS VTN, Bộ giáo dục đào tạo- UNFPA, Nxb Hà Nội, (2002); Các tác giả: Giáo s- Đỗ Trọng Hiếu, Đặng Thị Xuân Hoài, Bác sĩ Quan Lệ Nga, Cử nhân Hà Ph-ơng (phối hợp biên sọan), SKSS- VTN Dự án tăng c-ờng sức khỏe sinh sản vị thành niên RAS/98/P19 HiÖp héi KHHGĐ Quèc tÕ (IPPF); Héi KHHGĐ ViÖt Nam (VINAFPA) EC/UNFPA với nội dung đặc điểm riêng biệt tuổi thiếu niên, nội dung giáo dục truyền thông định h-ớng hành vi tích cực cho VTN - TN chm súc SKSS; Nguyễn Thị Hồng Hạnh (chđ biªn), (2007), T- vÊn søc kháe giíi tÝnh ti VTN, Nxb Phụ nữ Kiến thức giới tính GDGT cho nh- nào? Một số tình hng th-êng gỈp; Ngun Qnh Trang - Debra Efsoymson; Ngun Khánh Linh (cùng biên soạn), (2001), Trò chuyện tình yêu, giới tính, sức khỏe, Hội liên hiệp phụ nữ ViƯt Nam phèi hỵp víi tỉ chøc PATH Canada xt bản, Nxb Thanh niên, nội dung tâm sinh lý tuổi dậy thì; Nguyễn Thanh Biên (chủ biên) 1999, Những điều cần biết để GDGT cho con, Nxb giáo dục; Tổng Liên đoàn LĐVN, (2001), Sổ tay công tác nữ công, Nxb phụ nữ Vai trò ng-ời mẹ việc GDGT cho gái; Tác giả Tôn Vân Hiểu, Tr-ơng Dẫn Mặc, (2006), Hoa hồng giấu cặp sách, Nguyễn Thu Hiếu (dịch) với cộng tác Phó Thiên Tùng Nguyễn 105 10 Trong tr-ờng hợp có thai ý muốn, bạn sẽ: - Nói cho bố mẹ ng-ời thân biết để xử lý - Nạo hút thai - Để sinh 11 Bạn biết nguyên nhân dẫn đến có thai ý muốn không? - Không biết biện pháp tránh thai - Không sẵn có biện pháp tránh thai - Không hiểu cách sử dụng biện pháp tránh thai - Không sử dụng * Lý khác: (ghi rõ) 12 Theo bạn, hậu việc nạo phá thai tuổi bạn đem lại gì? - ảnh h-ởng đến sức khỏe - ảnh h-ởng đến học tập - Gây tốn mặt kinh tế - Gây vô sinh sau - Không có ảnh h-ởng 13 Theo bạn, bệnh sau bệnh lây truyền qua đ-ờng tình dục? - Lậu, giang mai - Nấm quan sinh dôc - Trïng roi - HIV/AIDS - Môn cóc (sùi mào gà) - Viêm gan B - Bệnh khác(ghi rõ): 106 * Do đâu mà bạn biết thông tin đó? - Bạn bè - Qua sách, báo, ti vi, đài, mạng internet - Nhà tr-ờng - Qua truyền thông đại chúng 14 Theo bạn có nên giỏo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản cho häc sinh tr-ờng THCS không? Có Không * Nếu có giúp cho em vấn đề gì? - Nâng cao kiến thức giới tính, GDGT, SKSS SKTD - Để tránh tự tìm hiểu dẫn đến hiểu sai - Để giúp phòng tránh có thai ý muốn - ý khác (ghi rõ): 15 Theo bạn nên đ-a ch-ơng trình giỏo dc gii tớnh, sc kho sinh sn cho học sinh tr-ờng THCS vào đâu hợp lý? - Qua sách, báo, ti vi, đài, mạng internet - Nhà tr-ờng - Qua sinh hoạt câu lạc - Qua điện thoại - Khác (ghi rõ): II ý kiến đề xuất bạn (nếu có): Xin cảm ơn bạn nhiều! 107 Phơ lơc 2: H-íng dÉn Tỉ chøc héi thi “ Giáo dục sc kho sinh sn thiếu niên tr-ờng học năm 2007 Mục đích, yêu cầu: + Mục đích: Nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đoàn viên, niên GDGT, góp phần hình thành nếp sống văn minh, đồng thời tạo điều kiện cho đoàn viên, niên trao đổi kinh nghiệm, giúp nâng cao nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ sức khỏe thân giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục cho em môi tr-ờng sống lành mạnh an toàn Qua hội thi để giáo dục tự giáo dục nhm nõng cao nhËn thøc vµ cung cÊp kiÕn thøc vỊ SKSS cho TTN tầng lớp nhân dân, tạo d- luận xà hội quan tâm đến vấn đề giới tính, chm súc SKSS, góp phần giảm thiểu tình trạng nạo phá thai có chiều h-ớng gia tăng lứa tuổi VTN n-ớc ta Từ góp phần xây dựng nhân cách, lối sống cho tuổi trẻ, có quan hệ tình bạn, tình yêu sáng, QHTD lành mạnh, an toàn, tạo sở bền vng cho t-ơng lai sau bạn + Yêu cầu: Hội thi phải đ-ợc triển khai đồng bộ, đ-ợc tổ chức nghiêm túc, đảm bảo thời gian, chất l-ợng, hiệu quả, thiết thực Nội dung thể thức thi: Đối t-ợng tham gia: đoàn viên TTN tham gia sinh hoạt tr-ờng THCS Thành phố Vinh Số l-ợng tham gia: Mỗi tr-ờng đăng ký đội gồm 05 thành viên Quy định chung: Các đội đăng ký danh sách theo đơn vị Các đội đ-ợc cung cấp tài liƯu, thĨ lƯ héi thi vµ dù kiÕn néi dung câu hỏi để đơn vị nghiên cứu 108 Chuẩn bị đồng phục đơn vị, băng rôn, biễu ngữ, cổ động viên tham dự hội thi Nội dung thi: KiÕn thøc vỊ giíi tÝnh, t©m lý løa tuổi dậy thì, chm súc SKSSVTN, văn chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Thi hiểu biết thực trạng việc giáo dục giới tính cho VTN địa bàn Thành phố Vinh giai đoạn nay, chn ch o im u tiờn cụ thĨ lµ tr-êng THCS H-ng Dịng, trường THCS Quang Trung tr-ờng THCS H-ng Lộc Thi xử lý tình ứng xử GDGT, SKSS bạn thông qua sáng tác tranh cổ động; Thuyết trình tranh cổ động; Trình bày ý t-ởng sáng tạo công tác tuyên truyền GDGT chm súc SKSS Thể thức thi: Vòng (Màn chào hỏi, tự giới thiệu đội mình): Điểm tối đa 20 điểm: Mỗi đội tự giới thiệu tr-ờng với hoạt động cụ thể mà đơn vị đà h-ởng ứng thực đạt đ-ợc (Trong thời gian 02 phút) Vòng (Thi trắc nghiệm): Điểm tối đa 25 điểm: Phần thi gåm 05 c©u hái vỊ giíi tÝnh, GDGT, chăm sóc SKSS (mỗi câu trả lời đ-ợc 05 điểm) Các ®éi sau nghe c©u hái xong, sau 05 gi©y suy nghĩ trả lời đ-a bảng (A, B, C, D), đội đ-ợc phát 04 bảng đánh số thø tù A, B, C, D Vßng (KiÕn thøc giới tính, GDGT, SKSS SKTD): Điểm tối đa 40 điểm Mỗi đội trả lời 02 câu hỏi Ban giám khảo (mỗi câu trả lời đ-ợc 20 điểm) Khi Ban tổ chức đọc xong câu hỏi đội đ-ợc -u tiên trả lời tr-ớc có 10 giây suy nghĩ trả lời vòng 01 phút, tr-ờng hợp sau 10 giây không trả lời đ-ợc đội lại đ-ợc quyền bấm chuông đề dành quyền -u tiên trả lời Vòng (Phần thi sáng tạo): Điểm tối đa 50 điểm 109 Trong thời gian 06 phút: 05 thành viên đội xé giấy dán thành tranh tuyên truyền cổ động GDGT, chm súc SKSS (Ban giám khảo vào tranh đội chấm điểm cho đội) Vòng (Bình luận thực trạng giải pháp liên quan đến việc GDGT cho em thiếu niên giai đoạn nay): Điểm tối đa 30 điểm Các đội nghe tình quan sát ảnh, tranh Ban tổ chức sau 60 giây hội ý cử đại diện đội đ-a lời bình kiện thời gian 02 phút (Đội bình luận không đủ thời gian quy định, sai chủ đề bị trừ điểm Ban giám khảo quy định) Tỉ chøc thùc hiƯn: - Thêi gian: vßng 02 ngày - Địa điểm: Tr-ờng THCS Quang Trung - Phân công phụ trách: + Thành on Vinh: Xây dựng kế hoạch, triển khai đến tr-ờng THCS Biên soạn câu hỏi, đề thi chuẩn bị điều kiện vật chất liên quan đến công tác tổ chức hội thi Họp Ban giám khảo thống cách chấm thi Huy động lực l-ợng cỗ vũ cho hội thi + Phòng DS - KHHGĐ v trẻ em thành phố Vinh: Tham gia biên tập câu hỏi đề thi Chuẩn bị kinh phí tổ chức khen th-ởng hội thi Làm việc với Đài truyền hình tỉnh ghi hình phục vụ công tác tuyên truyền hội thi + Các tr-ờng THCS trực thuộc: Căn kế hoạch Thành đoàn phòng Dân số- KHHGĐ v trẻ em thành phố Vinh xây dựng kế hoạch tổ chức thi, báo cáo Th-ờng trực Thành ủy Vinh, lÃnh đạo UBND quyền tạo điều kiện để tổ chức hội thi Thành lËp ®éi tun tham gia dù thi, tỉ chøc båi d-ỡng kiến thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho ®éi tun dù thi Chn bÞ trang phơc cho ®éi tuyển Huy động lực l-ợng cổ vũ cho hội thi L-u ý: Riêng tr-ờng THCS Quang Trung: báo cáo với cấp ủy, Ban giám hiệu nhà tr-ờng tạo điều kiện chuẩn bị địa điểm thi, thông báo tới đoàn viên, thiếu niên làm lực l-ợng nòng cốt cho hội thi 110 * Đánh giá mức độ nhận thøc cđa c¸c em TTN: 100% c¸c em tham gia đội tuyển nắm vững kiến thức GDGT, CSSKSS, đặc biệt Luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, hình thức tuyên truyền giáo dục nhận thức Khoảng 70% đến 80% em thiếu niên tham gia cổ động hiểu nắm số vấn đề liên quan đến thực trạng GDGT, chm súc SKSSVTN địa bàn sinh sống, hiểu nhận thức đ-ợc tầm quan trọng công tác chăm sóc giữ gìn vệ sinh thân thể, tự bảo vệ thân sức khỏe cộng đồng t-ơng lai cđa ®Êt n-íc T/M BAN THƢỜNG VỤ BÍ THƢ(đã ký) Nguyễn Hữu Trung 111 PHỤ LỤC 3: Tuyên truyền bảng ảnh, tờ rơi, áp phích 112 113 PHỤ LỤC : Ảnh minh họa lối sống tự nhiên số em học sinh em cần đƣợc GDGT từ Một khoảng cách lớn “sự tị mị, tự muốn tìm hiểu” giới trẻ 114 Mét líp häc vỊ chm súc SKSS tình dục an toàn Mt hỡnh thức GDGT thu hút em tham gia nhiều Trường học nơi GDGT có hiệu RÊt nhiều giới trẻ tìm sách nói giới tính ®Ĩ ®äc 115 PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh cụ thể công tác truyền thông GDGT, giáo dục sức khoẻ cho VTN Thành phố Vinh giai on hin 116 117 Danh mục tài liêụ tham khảo Bộ giáo dục đào tạo/Quỹ dân số LHQ (1999), Ph-ơng pháp giảng dạy chủ đề nhạy cảm sức khỏe sinh sản vị thành niên, Nxb Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1998), Giáo dục kỹ sống, bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS tr-ờng học Bộ giáo dục đào tạo - UNFPA (2002), Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, Nxb Hà Nội B.S Nguyễn Tiến Dũng (Biên tập) (2006), Kế hoạch tổng thể quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho vị thành niên niên Việt Nam giai đoạn 2006 2010 định h-ớng đến năm 2020, Nxb Hồng Đức Chiến l-ợc truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2006 - 2010 kèm theo định số 01- 2006/QĐ - DSGDTE (ngày 17/4/2006), Hà Nội ng cng sản Việt Nam, (2007), Nghị 25 Hội nghị Ban chấp hành TW khố X, Hà Nội §Ị án xây dựng mô hình cung cấp thông tin dịch vụ dân số sức khỏe sinh sản cho VTN TN giai đoạn 2006 - 2010; (T3/ 2006), Nxb Nghệ An Giáo s- Đỗ Trọng Hiếu, Đặng Thị Xuân Hoài, Bác sĩ Quan Lệ Nga, Cử nhân Hà Ph-ơng (phối hợp biên sọan), Sức khỏe Sinh sản vị thành niên Dự án tăng c-ờng Sức khỏe Sinh sản vị thành niên RAS/98/P19 Hiệp hội Kế hoạch hóa gia đình Quốc tế (IPPF); Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (VINAFPA) EC/UNFPA Lịch sử tr-ờng THCS H-ng Dịng - Thµnh Vinh, Nxb NghƯ An 10 Lịch sử tr-ờng THCS H-ng Lộc - Thành phố Vinh, Nxb NghƯ An 11 LÞch sư tr-êng THCS Quang Trung - Thµnh Vinh, Nxb NghƯ An 12 Ngun Quỳnh Trang - Debra Efsoymson; Nguyễn Khánh Linh (cùng biên soạn), (2001), Trò chuyện tình yêu, giới tính, sức khỏe, Hội liên 118 hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với tổ chức PATH Canada xuất bản, Nxb Thanh niên 13 Nguyễn Thanh Biên (chủ biên) (2004), Những điều cần biết để giáo dục giới tính cho con, Nxb Lao động 14 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (chủ biên), (2007), T- vấn sức khỏe giới tính tuổi vị thành niên, Nxb Phụ nữ 15 Nhiều tác giả, (1994), Hỏi đáp tuổi dậy thì, Nxb Hà Nội 16 Nhiu tỏc gi, (2002), Một số mô hình hoạt động giáo dục dân số sức khỏe môi tr-ờng phòng chèng ma tóy niªn, Nxb Thanh niªn 17 Nhiu tỏc gi, (2004), Tài liệu giáo dục giới tính- phòng chống tệ nạn mại dâm cho học sinh, sinh viên tr-ờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, Nxb Hà Nội 18 PGS - TS Trần Quốc Thành - TS Nguyễn Thị Mùi Thạc sĩ Lê Thị Hồng An (phối hợp biên soạn), (2004), Dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản, Giáo trình dùng cho Sinh viên khoa tâm lý - Giáo dục - tr-ờng Đại học S- phạm, Nxb Hà Nội, 19 PGS.TS Đào Trọng Hùng với đề tài “Đề xuất thử nghiệm giải pháp đưa giáo dục giới tính vào trường học”,( 2010), (Trong trang Web giáo dục giới tớnh cho HS THCS) 20 Sa Thị Hồng Hạnh (chủ biên), (2007), Cẩm nang chăm sóc sức khỏe giới tính, Nxb Văn hóa phụ nữ 21 Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam, (2007), Nghị 25 hội nghị Ban chấp hành trung -ơng Đảng khóa X , Hà Nội 22 Tài liệu H-ớng dẫn cung cấp dịch vụ sức khỏe thân thiện với vị thành niên niên (2007), Nxb Lao động 23 Tài liệu dùng cho dự án GTZ (T6/2002), Tình yêu, tình dục, hạnh phúc lứa đôi, Nxb Hà Nội 24 Tp san Gia ỡnh phát triển” Trung tâm DS – KHHGĐ tỉnh Nghệ An số đặc biệt (12/2006), Nxb Nghệ An 119 25 Tổng Liên đoàn LĐVN, (2001), Sổ tay công tác nữ công, Nxb phụ nữ 26 Tôn Vân Hiểu, Tr-ơng Dẫn Mặc, (2006), Hoa hồng giấu cặp sách, Nguyễn Thu Hiếu (dịch) với cộng tác Phó Thiên Tùng Nguyễn Giang Linh, Nxb Kim Đồng 27 Th.s Nguyễn Văn Tân (Biên tập), (2009), Tài liệu bồi d-ỡng nghiệp vụ DS KHHGĐ cho cán bé cÊp x·, Nxb Hµ Néi 28 Th.s Ngun Thanh Hiền, (2004), Thực trạng số giải pháp nâng cao hiểu biết sức khoẻ sinh sản cho học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Nghệ An, Th- viện tr-ờng Đại học Vinh 29 ủy ban dân số gia đình trẻ em tỉnh Nghệ An; Tuyên truyền t- vấn dịch vụ Dân số gia đình trẻ em Vinh, (2006), Tài liệu tuyên truyền chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên - niên 30 ủy ban DSG trẻ em Việt Nam; Quỹ dân số Liên hiệp Quốc (UNFPA) (2004), Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị niên, Nxb Hà Nội ... nâng cao hiệu công tác giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở Thành phố Vinh giai đoạn 75 3.1 Một số ph-ơng h-ớng giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở 75 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng...2 giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh l-ơng thị thúy giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở giai đoạn (Qua khảo sát số tr-ờng trung học sở Thành phố Vinh) chuyên ngành:... tác giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở Thành phố Vinh giai đoạn 13 B PHầN NộI DUNG ch-ơng Cơ sở lý luận thực tiễn giáo dơc giíi tÝnh cho häc sinh trung häc c¬ së 1.1 Một số khái niệm giới

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:04

Hình ảnh liên quan

Tuyờn truyền bằng bảng ảnh, tờ rơi, ỏp phớch. - Giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay   qua khảo sát một số trường trung học sơ sở ở thành phố vinh

uy.

ờn truyền bằng bảng ảnh, tờ rơi, ỏp phớch Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan