Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– PHẠM THỊ MAI HƢƠNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– PHẠM THỊ MAI HƢƠNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục M M ã ã s s ố ố : : 6 6 2 2 . . 1 1 4 4 . . 0 0 1 1 . . 1 1 4 4 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tính THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường. Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Tính, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo UBND, Phòng GD&ĐT, Cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS thành phố Uông Bí cùng bạn bè, người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn đồng nghiệp. Em xin trân trọng cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 08 tháng 8 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Mai Hƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 4. Giả thuyết nghiên cứu 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn của đề tài nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7 1.2.1. Giáo dục giới tính 7 1.2.2.Quản lý giáo dục giới tính 13 1.3. Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở các trường THCS 14 1.3.1. Những vấn đề cơ bản về giáo dục giới tính cho học sinh ở trườngTHCS 14 1.3.2. Quản lý giáo dục giới tính cho học sinh THCS 21 iv 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS 27 27 28 28 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH 31 2.1. Tổ chức khảo sát 31 2.1.1. Đặc điểm tình hình giáo dục THCS Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 31 2.1.2. Tổ chức khảo sát 36 2.2. Thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh trường THCS Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 37 2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên học sinh về giáo dục giới tính 37 2.2.2. Thực trạng nội dung giáo dục giới tính đã tiến hành 40 2.2.3. Thực trạng về hình thức, phương pháp giáo dục giới tính đã triển khai 41 2.2.4. Những khó khăn trong giáo dục giới tính 45 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính của Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 46 2.3.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch giáo dục giới tính của Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Uông Bí 46 2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức để thực hiện kế hoạch giáo dục giới tính của Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 47 v 2.3.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục giới tính của Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 49 2.3.4. Thực trạng đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giáo dục giới tính cho học sinh ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 55 2.3.5. Những khó khăn trong quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 56 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 59 2.4.1. Đánh giá chung 59 2.4.2. Nguyên nhân của những nhược điểm 61 Kết luận chương 2 63 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH 65 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 65 3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 65 3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 65 3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính phù hợp 65 3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ 66 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 66 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên nhà trường về hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh 66 3.2.2. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục giới tính cho cán bộ, giáo viên 68 3.2.3. Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục giới tính thông qua dạy học các môn học chiếm ưu thế 70 vi 3.2.4. Tăng cường chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tích hợp nội dung giáo dục giới tính 73 3.2.5. Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh 76 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp đề xuất 81 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 81 Kết luận chương 3 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 1. Kết luận 86 2. Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBGV Cán bộ giáo viên CBQL Cán bộ quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNV Công nhân viên GD Giáo dục GDCD Giáo dục công dân GDGT Giáo dục giới tính HĐNGLL Hoạt động ngoài giờ lên lớp HS Học sinh THCS Trung học cơ sở v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Quy mô mạng lưới trường, lớp, HS cấp THCS 31 Bảng 2.2. Kết quả giáo dục đạo đức 5 năm qua. 32 Bảng 2.3. Kết quả chất lượng giáo dục các môn văn hóa 5 năm qua 33 Bảng 2.4. Đội ngũ CBQL trường THCS 5 năm qua 34 Bảng 2.5. Đội ngũ GV trường THCS 5 năm qua 35 Bảng 2.6. Nhận thức về tầm quan trọng của GDGT cho học sinh 37 Bảng 2.7. Nhận thức của CBQL và giáo viên về mức độ cần thiết của công tác GDGT cho học sinh THCS 38 Bảng 2.8. Thái độ của học sinh với hoạt động GDGT trong trường THCS 39 Bảng 2.9. Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung GDGT trong trường học 40 Bảng 2.10. Quan điểm của giáo viên về các hình thức GDGT đã triển khai 42 Bảng 2.11. Thực trạng các phương pháp GDGT đã triển khai 44 Bảng 2.12. Thực trạng lập kế hoạch quản lí GDGT cho học sinh 46 Bảng 2.13. Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch GDGT cho học sinh 48 Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục giới tính trong chương trình môn GDCD 49 Bảng 2.15. Thực trạng chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục giới tính trong chương trình môn Sinh học cấp THCS 50 Bảng 2.16. Thực trạng chỉ đạo GDGT thông qua HĐGDNGLL 52 Bảng 2.17. Thực trạng công tác chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc phối hợp các lực lượng tham gia công tác GDGT học sinh THCS 54 Bảng 2.18. Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả GDGT của BGH và GV 55 Bảng 2.19. Khảo sát về nguyên nhân của những tồn tại, khó khăn của các trường khi thực hiện giáo dục giới tính 56 Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDGT cho học sinh trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 82 Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDGT cho học sinh trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 83 [...]... Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở các trường THCS Thành Phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ thời Cổ đại, giới tính đã được quan... luận về quản lí hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở trường trung học cơ sở 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 6 Giới hạn của đề tài nghiên cứu 6.1 Giới hạn về nội dung Đề tài tập trung nghiên... động cơ - Kiểm tra: Kiểm soát, kiểm kê, hạch toán, phân tích Quản lý giáo dục trong nhà trường bao gồm: Quản lý hoạt động dạy học, quản lý giáo dục đạo đức, quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, quản lý giáo dục môi trường, quản lý giáo dục giới tính Giáo dục giới tính (GDGT) là một nội dung giáo dục cơ bản, trọng tâm trong nhà trường, vì vậy quản lý GDGT đóng vai trò trọng yếu trong quản lý. .. pháp quản lí hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh của Hiệu trưởng các trường THCS Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 4 Giả thuyết nghiên cứu Giáo dục giới tính là một trong những nội dung giáo dục toàn diện nhân cách con người, chất lượng và hiệu quả giáo dục giới tính cho học sinh THCS ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giáo dục THCS Việc quản lí hoạt động giáo dục giới tính của Hiệu trưởng trường. .. dục công dân, Sinh học Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục giới tính nói riêng cho học sinh trong các nhà trường 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt. .. cách vệ sinh cơ thể và vệ sinh bộ phận sinh dục cho học sinh - Giáo dục đạo đức giới tính cho học sinh nam, đạo đức giới tính cho học sinh nữ, giáo dục nhu cầu giao tiếp với bạn khác giới, nhu cầu tình bạn khác giới, nhu cầu tình dục vv… 23 - Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và cách phòng tránh bệnh lây lan qua đường tình dục, cách phòng tránh lạm dụng tình dục cho học sinh nữ - Giáo dục hành vi... chức và điều hành có hiệu quả mục tiêu, nội dung giáo dục giới tính đề ra góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách người học 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở các trƣờng THCS 1.3.1 Những vấn đề cơ bản về giáo dục giới tính cho học sinh ở trườngTHCS 1.3.1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh THCS Bước vào bậc trung học cơ sở, các em ở độ tuổi từ 12 đến 15-16 tuổi, đây là... tác quản lý hoạt động giáo dục giới tính của Hiệu trưởng các trường THCS Thành phố Uông Bí Tỉnh Quảng Ninh, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp quản lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục giới tính trong các nhà trường 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lí hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở trường THCS 3.2 Đối... kiến cho rằng chỉ nên tiến hành giáo dục giới tính khi các em vào thời kỳ chín muồi giới tính Một số ý kiến nhầm lẫn giáo dục giới tính với giáo dục tính dục, hoặc giáo dục tình dục, giáo dục tình yêu Thực ra tính dục chỉ là một bộ phận của giới tính Sự thu hẹp phạm vi của giáo dục giới tính như vậy sẽ có thể đưa đến tác dụng phản diện hoặc hạn chế hiệu quả của giáo dục giới tính Có một số người cho. .. vụ giáo dục toàn diện nhân cách học sinh đó là giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục môi trường, giáo dục giới tính vv… Các nhiệm vụ giáo dục cần được triển khai theo kế hoạch và được tổ chức một cách khoa học và chỉ đạo sát thực, giám sát thường xuyên 1.3.2.1 Lập kế hoạch giáo dục giới tính cho học sinh THCS Khi xây dựng kế hoạch giáo . 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục giới tính cho học sinh ở trường trung học cơ sở. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở các trường THCS Thành Phố Uông. Bí tỉnh Quảng Ninh. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC. 1.2.1. Giáo dục giới tính 7 1.2.2 .Quản lý giáo dục giới tính 13 1.3. Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở các trường THCS 14 1.3.1. Những vấn đề cơ bản về giáo dục giới tính cho học