1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện thanh oai, thành phố hà nội trong bối cảnh hiện nay (klv02938)

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 865,71 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc mạng công nghiệp 4.0 làm cho giới “phẳng hơn”, mạng xã hội, truyền thông tận dụng tiến khoa học công nghệ đem lại cho người có trải nghiệm mới, tượng bùng nổ thơng tin, hình ảnh truyền thơng tệ nạn xã hội, tình dục, mại dâm đăng tải tràn lan khó quản lý, kiểm soát, ảnh hưởng trực tiếp đến tư nhận thức giới trẻ Lứa tuổi học sinh THCS giai đoạn phát triển quan trọng đời, em chưa phải người lớn khơng cịn đứa trẻ nên em nhiều bỡ ngỡ trước thay đổi sống ngày nhiều Với đặc điểm giai đoạn dậy thì, quan sinh sản phát triển, sinh dục xuất hiện, điều khiến nảy sinh tình cảm với bạn khác giới Các em thích tìm tịi, học hỏi liên quan tới thay đổi thể Khi chưa giáo dục vấn đề cách dẫn đến hệ đáng tiếc Theo khảo sát Chương trình sức khỏe vị thành niên Việt Nam Bộ Y tế, Tổ chức Y tế giới (WHO) Bộ Giáo dục đào tạo thực công bố ngày 25-4-2022: “Tỉ lệ học sinh quan hệ tình dục trước 14 tuổi tăng lên: tỉ lệ học sinh quan hệ tình dục trước 14 tuổi 1,48% năm 2013 tăng lên 3,51% năm 2019 Trong số học sinh quan hệ tình dục vào năm 2013, 52,6% có sử dụng bao cao su 64,2% sử dụng phương pháp tránh thai khác Số liệu năm 2019 42,4% 44,0%”.[37] Nhận thức điều này, cấp ngành có quan tâm đạo việc giáo dục giới tính chăm sóc sức khỏe sinh sản cho học sinh Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2017 hướng dẫn công tác tư vấn tâm lý học đường, nội dung “Tư vấn tâm lý xã hội độ tuổi, giới tính, nhân gia đình” Nghị số 137/NQ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 Chính phủ Cơng bố Chương trình hành động Chính phủ nêu rõ, Bộ Giáo dục “có kế hoạch rà sốt, điều chỉnh chương trình, nội dung giáo dục phổ thông sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới, giới học sinh, giáo dục phổ thơng, bảo đảm hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, đa dạng hóa loại hình giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, giới tính giới tính phục vụ thân thiện cho thiếu niên, niên trường học Nghị số 21-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ngày 25 tháng 10 năm 2017 Hướng dẫn cung cấp dịch vụ tư vấn học đường trường trung học, bao gồm giáo dục giới tính Những văn cho thấy giáo dục giới tính xã hội đặc biệt quan tâm Học sinh THCS giai đoạn tuổi lớn, giai đoạn tâm sinh lý phát triển, nơi xảy nhiều thay đổi tâm lý, tình cảm đời người, liên quan đến nhiều yếu tố Các yếu tố phức tạp nên việc đào tạo giáo dục giới tính phải trọng Trong phát triển xã hội, học sinh có hội sử dụng phương tiện truyền thơng đại Học sinh dễ dàng tìm thấy thơng tin, báo, thảo luận phim liên quan đến vấn đề giới hiệu sách, Internet chương trình truyền hình Tuy nhiên, giáo dục giới tính cịn mẻ, đưa vào chương trình giảng dạy cấp học chưa trở nên gần gũi, quen thuộc Các trường trung học sở huyện Thanh Oai thuộc ngoại thành Thành phố Hà Nội, dân cư phần lớn lao động nông nghiệp với sống cịn nhiều khó khăn, việc chăm sóc giáo dục cịn phó thác cho nhà trường Trong ảnh hưởng xã hội, đặc biệt giới Internet khiến cho học sinh có nhận thức hành vi giới tính lệch lạc Hiện tượng học sinh đưa vào nhà nghỉ, mang thai nạo phá thai tuổi vị thành niên xảy Một số học sinh nảy sinh tình cảm với vô tư thể thân mật đà chỗ đơng người Một số em tham gia nhóm kín để chatsex gửi cho Video độc hại… Mặc dù trường THCS có nhiều cố gắng, kết nội dung chưa mong muốn Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu lý luận khoa học quản lý giáo dục, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động giáo dục nói chung hoạt động giáo dục giới tính nói riêng, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường Trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh nay” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp hướng dẫn hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS địa bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội nhằm giúp em có nhận thức, hành vi giới tính đắn, chuẩn mực xã hội, giúp hình thành nhân cách phù hợp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh bối cảnh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở bối cảnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giáo dục giới tính trường trung học sở địa bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội quan tâm chưa mang lại hiệu mong muốn Nếu đề xuất biện pháp quản lý giáo dục giới tính cho học sinh phù hợp với văn hóa địa phương, với chương trình giáo dục phổ thơng mới, với đặc điểm học sinh, hồn cảnh thực tiễn nhà trường cải thiện nhận thức học sinh, giúp em thay đổi hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận giáo dục giới tính quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở - Điều tra, đánh giá thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội quản lý hoạt động giáo dục giới tính - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục giới tính cho học sinh THCS huyện Thanh Oai, TP Hà Nội - Khảo nghiệm biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu các vấn đề lý luận giáo dục giới tính quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh phạm vi trường THCS; - Khách thể nghiên cứu: Tiến hành khảo sát trường THCS huyện Thanh Oai, TP Hà Nội gồm: THCS Thanh Cao, THCS Cao Viên THCS Bình Minh - Thời gian: Nghiên cứu hồ sơ thông tin nhà trường năm học: Từ năm học 2019-2020, 2020-2021, 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục tổng hợp kết nghiên cứu luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục giới tính trường trung học sở bối cảnh Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục giới tính 1.1.2 Nghiên cứu quản lý giáo dục giới tính 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm giới tính Giới tính khái niệm đặc điểm sinh học nam nữ cho phép xác định người nam hay nữ Sự khác biệt tồn từ người sinh (trừ trường hợp dị thường) Sự khác biệt giới tính rõ ràng kinh nguyệt, mang thai cho bú phụ nữ sản xuất tinh trùng nam giới 1.2.2 Khái niệm giáo dục giới tính Giáo dục giới tính q trình tác động nhà giáo dục tới nhận thức người giáo dục nhằm giúp họ bảo vệ thân có hành vi giới tính phù hợp với chuẩn mực xã hội 1.2.3 Giáo dục giới tính cho học sinh Giáo dục giới tính cho học sinh tác động thầy cô giáo tới học sinh nhà trường để giúp em có hiểu biết giới, giới tính, chuẩn mực hành vi giới tính nguy quan hệ tình dục khơng an tồn quan hệ tình dục trước tuổi nhân Trên sở học sinh biết tự bảo vệ thân ứng xử phù hợp sống 1.2.4 Quản lý Lãnh đạo hiểu dạng hoạt động xã hội liên quan đến nhóm người cụ thể tổ chức xã hội Thực chất chức quản lý tác động có chủ đích đến đối tượng quản lý thơng qua chức quản lý hoạch định, tổ chức, kiểm soát, giám sát nhằm ổn định, điều chỉnh, tăng trưởng phát triển hệ thống 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở tác động người hiệu trưởng đến đội ngũ giáo viên trường lực lượng giáo dục khác để học sinh có nhận thức đắn giới tính biết cách bảo vệ thân ứng xử giới tính phù hợp với chuẩn mực xã hội 1.3 Giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở bối cảnh 1.3.1 Đặc điểm học sinh trung học sở Lứa tuổi học sinh phổ thơng hay cịn gọi tuổi dậy giới hạn lứa tuổi học sinh 11-15 tuổi bước vào cấp (lớp 6-9), lứa tuổi có vị trí ý nghĩa đặc biệt giai đoạn phát triển trẻ, thời kỳ chuyển tiếp từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác nhau, ví dụ: "thời kỳ chuyển tiếp”, "thời khốn cùng", "thời khủng hoảng", "thời loạn"… 1.3.2 Bối cảnh thách thức đặt giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở Trong thời gian gần đây, tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, mặt đời sống kinh tế xã hội đất nước thay đổi theo chiều hướng tích cực kèm theo thách thức Quá trình diễn với tốc độ chưa thấy tác động nhiều nhất, làm biến đổi nhiều quy mô, cấu trúc lối sống gia đình Việt Nam Thứ nhất, diễn cách mạng khoa học công nghệ, thơng tin tích cực tiêu cực tìm thấy Internet Thứ hai, kinh tế - xã hội phát triển, gia đình chăm lo dinh dưỡng đầy đủ, sư dư thừa lượng cần giải Những trẻ dậy sớm bị ảnh hưởng nhiều sức khỏe tâm lý đến sức khỏe thể chất Thứ ba, “theo báo cáo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2021, nước có 4.000 trẻ em bị xâm hại, có 3.600 trẻ nữ Các trường hợp trẻ em bị xâm hại giai đoạn 20192021 độ tuổi 13-16 tuổi 2.600 trường hợp, chiếm 66% Đặc biệt có 293 trường hợp trẻ em tuổi bị xâm hại Con số có xu hướng năm sau cao năm trước Thứ tư, dịch bệnh COVID-19-19 diễn biến phức tạp, kéo dài, thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống khác khiến ngày ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm thực quyền trẻ em, có vấn đề bạo lực, xâm hại tình dục, bóc lột trẻ em, sử dụng mạng để xâm hại trẻ em, trẻ em di cư, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em Trước bối cảnh xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh vậy, việc giáo dục giới tính cho em nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách 1.3.3.Mục tiêu giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở Mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp Việt Nam Có phẩm chất, kỹ ý thức cơng dân Yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với độc lập dân tộc lý tưởng xã hội chủ nghĩa Bồi dưỡng tiềm khả sáng tạo cá nhân Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, ươm mầm tài năng, đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế 1.3.4 Ý nghĩa giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở Giáo dục giới tính có ý nghĩa lớn Nó giúp học sinh nắm kiến thức giới tính Ví dụ, thái độ hành vi phù hợp với vấn đề sinh lý giải phẫu phận sinh dục giai đoạn phát triển tâm sinh lý người; tâm lý đời sống tình dục; thụ tinh, phát triển thai nhi; biện pháp phòng ngừa; Giáo dục vấn đề sức khỏe sinh sản 1.3.5 Nội dung giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở Thứ giáo dục cho em kiến thức giới giới tính Thứ hai giáo dục thái độ tích cực liên quan đến giới tính Thứ ba giáo dục kỹ ứng xử với vấn đề giới tính 1.3.6 Nguyên tắc giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở - Giáo dục giới tính phải gắn liền với giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách, hình thành giới quan khoa học - Giáo dục giới tính phải thực cách tồn diện sinh lí giới tính, tâm lý giới tính, thẩm mỹ giới tính, xã hội giới tính - Phải kết hợp việc giảng dạy tri thức khoa học với việc hình thành thái độ đắn Khi giảng dạy “vấn đề nhạy cảm”, không nên tập trung mô tả kiện, tượng cách “trần trụi”, “sống sượng”, mà cần ý kết hợp với việc hình thành ý thức đạo đức, phê phán biểu sai trái - Phải kết hợp việc truyền thụ tri thức lý luận với kiến thức thực tiễn vấn đề thực tiễn đời sống sinh hoạt niên, học sinh - Giáo dục giới tính phải thực cách phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, lớp học, yêu cầu giáo dục đặc trưng thích hợp với đối tượng, phải phù hợp với phong tục tập quán vùng, địa phương 1.3.7 Phương pháp giới tính cho học sinh trung học sở - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp động não - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đóng vai - Phương pháp tổ chức trị chơi - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp nghiên cứu tình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trình bày trực quan 1.3.8 Hình thức giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở - Giáo dục giới tính thơng qua mơn học lớp - Giáo dục giới tính thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm - Giáo dục giới tính cho học sinh thông qua hoạt động truyền thông hoạt động xã hội 1.3.9 Các lực lượng giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở Gia đình mơi trường giáo dục suốt đời hình thành phát triển nhân cách người Cuộc sống cha mẹ, tình yêu cha mẹ dành cho gương tạo nên ảnh hưởng giáo dục giới tính sâu sắc tới trẻ thơ Cha mẹ người giáo dục giới tính cho trẻ, người đặt tảng vững chắc, tạo điều kiện tốt cho phẩm chất tốt quan hệ giới tính trẻ chuẩn bị bước vào tuổi dậy tuổi trưởng thành sau Nhà trường quan chuyên trách công tác giáo dục, đào tạo hệ trẻ, nhà trường chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước cha mẹ học sinh công tác giáo dục hệ trẻ Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường luật pháp phê chuẩn Giáo dục giới tính nhà trường thực thông qua nguyên tắc tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào môn học nội dung hoạt động giáo dục nhà trường 7 1.4 Quản lý giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở bối cảnh 1.4.1 Vị trí, vai trị hiệu trưởng trường trung học sở Vị trí, vai trị hiệu trưởng nhà trường, đặc biệt hiệu trưởng trường THCS quy định Luật giáo dục năm 2019 Như vậy, hiệu trưởng người chịu trách nhiệm điều hành, quản lý nhà trường, người có thẩm quyền bổ nhiệm công nhận 1.4.2 Nội dung quản lý giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở 1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục giới tính cho học sinh 1.4.2.2 Tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh 1.4.2.3 Chỉ đạo thực giáo dục giới tính cho học sinh 1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá giáo dục giới tính cho học sinh 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.1.1 Chương trình đào tạo 1.5.1.2 Cơ sở vật chất 1.5.1.3 Sự phát triển khoa học công nghệ 1.5.1.4 Tâm sinh lý học sinh 1.5.1.5 Gia đình 1.5.2 Yếu tố chủ quan 1.5.2.1 Nhà trường đội ngũ giáo viên Tiểu kết chương Giáo dục đào tạo giữ vị trí vơ quan trọng, chìa khóa, động lực để phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống Giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở cần hiểu cách đầy đủ, nhìn nhận cách tồn diện nhiều khía cạnh nhiều mặt sinh lí tâm lí, cá nhân xã hội, nhân gia đình, tình yêu tình bạn, mối quan hệ nam nữ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở, nhiên, giai đoạn giáo dục giới tính vấn đề cấp bách cần nghiên cứu chi tiết để phù hợp với đặc điểm địa bàn đối tượng học sinh trung học sở Những nghiên cứu sở lý luận sở để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý giáo dục giới tính học sinh THCS địa bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội, từ đề xuất phương tiện, phương pháp đẩy mạnh cơng tác giáo dục giới tính học sinh nhà trường 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Khái quát hoạt động giáo dục huyện Thanh Oai Công tác giáo dục đào tạo huyện Thanh Oai có bước phát triển mạnh, chất lượng dạy học nâng cao Hiện nay, huyện Thanh Oai có: 25 trường trung học, tổng số 14541 học sinh 389 lớp; Từ đến năm 2025, huyện Thanh Oai tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, phát triển đa dạng loại hình trường lớp; tăng cường đầu tư sở vật chất; phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng tài Đó điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Khách thể khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Xử lý kết đánh giá 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trường trung học sở huyện Thanh Oai 2.3.1 Thực trạng nhận thức ý nghĩa việc giáo dục giới tính cho học sinh cán bộ, giáo viên, học sinh Qua kết bảng 2.4 cho thấy ý nghĩa giáo dục giới tính cho HS CBQL GV, PHHS, HS nhận thức mức Tốt (ĐTB chung 3,37>3,26 – ĐTB quy ước) 2.3.2 Thực trạng nhận thức mục đích giáo dục giới tính cho học sinh Qua kết bảng 2.5 cho thấy mục đích giáo dục giới tính cho HS CBQL GV, PHHS, HS nhận thức mức Khá (ĐTB chung 3,09>2,51 – ĐTB quy ước) 2.3.3 Thực trạng nội dung giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai Để tìm hiểu vấn đề này, tác giả sử dụng câu hỏi số phiếu khảo sát cán bộ, giáo viên, học sinh Kết thu bảng 2.6 9 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ thực nội dung giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai N=257 Mức độ thực Đối Nội dung giáo dục Rất Thỉnh Khơng STT tượng Thường giới tính thường thoảng bao ĐTB TB khảo sát xuyên xuyên CBQL, 20 21 2,91 Giáo dục sức khỏe GV sinh sản vị thành HS 100 50 30 20 3,15 niên Điểm trung bình đối tượng 3,03 CBQL, 24 19 7 3,05 Nhận thức tệ GV nạn xã hội liên quan HS 110 39 20 31 3,14 đến giới tính Điểm trung bình đối tượng 3,10 CBQL, 20 22 10 2,91 Các bệnh lây qua GV HS đường tình dục 89 67 20 24 3,11 Điểm trung bình đối tượng 3,01 CBQL, 24 24 3,16 Giữ gìn tình yêu GV sáng tuổi học HS 101 58 18 23 3,19 trị Điểm trung bình đối tượng 3,17 CBQL, 24 23 3,14 Tình bạn bạn GV HS khác giới 89 56 30 25 3,05 Điểm trung bình đối tượng 3,09 CBQL, 22 20 2,98 Đời sống đạo đức GV xã hội theo giới tính HS 108 63 15 14 3,33 Điểm trung bình đối tượng 3,15 CBQL, 28 19 3,26 Làm đẹp phù hợp GV với giới tính HS 96 60 17 27 3,13 Điểm trung bình đối tượng 3,19 CBQL, 25 15 10 2,96 Các vấn đề pháp GV luật liên quan đến HS 89 57 17 37 2,99 giới tính Điểm trung bình đối tượng 2,98 Điểm trung bình 3,09 10 Việc đưa nội dung giáo dục giới tính cho HS trường THCS quan tâm, trọng Tuy nhiên việc triển khai chưa đầy đủ, quan điểm cịn có lúc chưa đồng Giáo dục kỹ năng, hành vi giới tính nhiều chưa trọng 2.3.4 Thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giới tính cho học sinh cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai Qua kết bảng 2.7 cho thấy nguyên tắc giáo dục giới tính cho HS CBQL GV thực mức Khá (ĐTB chung 3,21>3,26 – ĐTB quy ước) 2.3.5 Thực trạng thực phương pháp giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai Kết bảng 2.8 thể hiện, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp GDGT thực mức cao (ĐTB: 3,35), phương pháp“Thảo luận nhóm” giáo viên thường xuyên sử dụng (ĐTB: 3,46); 2.3.6 Thực trạng hình thức giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai Bảng 2.9 Thực trạng hình thức giáo dục giới tính triển khai cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai N=257 STT Hình thức giáo dục giới Đối tượng tính khảo sát Mức độ thực ĐTB TB Rất Ít Khơng Hiệu hiệu hiệu hiệu quả quả CBQL, 26 21 Lồng ghép vào môn GV học chiếm ưu HS 119 57 15 Điểm trung bình đối tượng CBQL, 23 15 Thơng qua hoạt giáo dục GV ngồi lên lớp HS 89 57 23 Điểm trung bình đối tượng CBQL, 19 21 Thông qua hoạt động tập GV thể HS 93 49 20 Điểm trung bình đối tượng CBQL, 19 24 Thông qua hoạt động xã GV hội HS 101 70 18 Điểm trung bình đối tượng CBQL, 28 19 Thơng qua hoạt động GV truyền thông HS 113 60 17 Điểm trung bình đối tượng 3,23 3,43 3,33 10 2,89 31 3,02 2,96 10 2,86 38 2,99 2,92 2,96 11 3,31 3,14 3,26 10 3,38 3,32 11 CBQL, 25 25 GV Tư vấn tâm lí học đường HS 121 58 15 Điểm trung bình đối tượng Điểm trung bình 3,32 3,47 3,40 3,18 Từ kết bảng 2.9 tác giả luận văn có nhận xét sau: Hình thức, đường GDGT giáo viên nhà trường sử dụng nhiều Tư vấn tâm lí học đường Qua khảo sát với hình thức CBQL, GV, PHHS, HS coi trọng điểm trung bình điểm trung bình 3,40 xếp thứ Thơng qua hoạt động tập thể trường THCS chưa coi trọng, tổ chức đơi lúc cịn mang tính chiếu lệ chưa đạt hiệu cụ thể: hình thức tổ chức cịn sơ sài, chưa có tính khoa học, thiếu kinh phí, cịn phụ thuộc vào điều hành hướng dẫn cấp cách thụ động, hướng dẫn đến đâu thực đến đó, chưa chủ động tổ chức Ở nội dung điểm khảo sát trung bình CBQL GV, HS 2,92 xếp thứ 2.3.7 Thực trạng lực lượng giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai Qua kết bảng 2.10 cho thấy ý nghĩa giáo dục giới tính cho HS CBQL GV, HS nhận thức mức Tốt (ĐTB chung 3,33>3,26 – ĐTB quy ước) 2.3.8 Kết giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai Qua kết bảng 2.11 cho thấy kết giáo dục giới tính cho HS HS nhận thức mức Khá (ĐTB chung 3,20>2,50 – ĐTB quy ước) 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục giới tính cho học sinh Bảng 2.12 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội N=57 Mức độ thực ĐTB TB S Thực trạng XD Kế CBQL Rất Thường Thỉnh Không TT hoạch GDGT GV thường xuyên thoảng xuyên Phân tích ảnh hưởng bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến GDGT SL 21 25 3,04 % 36,84 43,86 5,26 14,04 12 Mức độ thực ĐTB TB S Thực trạng XD Kế CBQL Rất Thường Thỉnh Không TT hoạch GDGT GV thường xuyên thoảng xuyên SL 27 23 % 47,37 40,35 8,77 3,51 Phân tích kế hoạch chung ngành, trường SL 21 23 11 % 36,84 40,35 19,30 3,51 Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương SL 27 22 4 % 47,37 38,60 7,02 7,02 Tìm hiểu chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hội SL 23 29 % 40,35 50,88 7,02 1,75 Xác định điều kiện giáo dục tài chính, CSVC, phối hợp lực lượng SL 26 19 Phân tích thực trạng GDGT năm học % 45,61 Điểm trung bình 33,33 14,04 3,32 3,26 3,30 3,18 7,02 3,18 Qua bảng 2.12 thấy: việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDGT cho học sinh đạt mức (ĐTB chung 3,21) 2.4.2 Thực trạng tổ chức lực lượng giáo dục giới tính cho học sinh 13 Bảng 2.13 Tổ chức lực lượng giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai N=57 Mức độ thực ĐTB TB CBQL, Rất Thường Thỉnh Không GV thường xuyên thoảng xuyên Giải thích mục tiêu, yêu SL 24 25 1 cầu kế hoạch 3,26 % 42,11 43,86 12,28 1,75 GDGT STT Tổ chức lực lượng Sắp xếp bố trí nhân sự, phân cơng trách nhiệm quản lý cho hoạt động GDGT SL 24 29 % 42,11 50,88 7,02 0,00 Huy động CSVC, tài phục vụ cho thực kế hoạch SL 26 22 % 45,61 38,60 7,02 8,77 Định rõ tiến trình, tiến độ thực SL 25 23 Bồi dưỡng cho giáo viên lực GDGT SL 27 21 % 47,37 36,84 8,77 7,02 SL 26 24 Xây dựng môi trường giáo dục để thu hút giáo viên học sinh tham gia tích cực % % 45,61 42,11 8,77 3,35 3,21 3,28 3,25 3,30 3,51 Điểm trung bình 3,27 Kết khảo sát cho ta thấy: Tất nội dung tổ chức để thực kế hoạch tiến hành thường xuyên (ĐTB chung đạt 3,27) 2.4.3 Thực trạng đạo thực giáo dục giới tính cho học sinh Bảng 2.14 Thực trạng việc đạo thực giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai N=57 CBQL, Mức độ thực ĐTB TB GV STT Nội dung đạo Rất Chưa Không Tốt tốt tốt làm 24 25 Thực GDGT thông qua SL 3,26 môn học % 42,11 43,86 12,28 1,75 Thực GDGT thông qua SL 18 23 2,91 14 STT Nội dung đạo CBQL, Mức độ thực ĐTB TB GV Rất Chưa Không Tốt tốt tốt làm hoạt động giáo dục NGLL, % 31,58 hoạt động trải nghiệm Thực GDGT thông qua SL 21 hoạt động tuyên truyền, % 36,84 sinh hoạt tập thể Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao SL 18 lực giáo viên % 31,58 GDGT Chỉ đạo phối hợp lực SL 23 lượng nhà % 40,35 trường Chỉ đạo sử dụng mạng xã SL 19 hội để làm kênh GDGT cho % 33,33 HS Điểm trung bình 40,35 15,79 12,28 29 50,88 7,02 5,26 29 50,88 7,02 10,53 29 50,88 7,02 1,75 20 13 35,09 8,77 22,81 3,19 3,04 3,30 2,79 3,08 Từ kết khảo sát trên, thấy rằng: Việc thực hoạt động GDGT triển khai thường xuyên trường trung học sở huyện Thanh Oai, nhiên mức độ thực thường xuyên đạt mức (ĐTB chung 3,08) 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục giới tính cho học sinh Bảng 2.15 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai N=57 Mức độ thực ĐTB TB CBQL, Không STT Kiểm tra, đánh giá Rất Chưa GV Tốt thực tốt tốt Xây dựng tiêu chí kiểm tra, SL 21 25 đánh giá phù hợp 3,05 % 36,84 43,86 7,02 12,28 Kiểm tra, đánh giá việc thực giáo dục giới tính lực lượng nhà trường SL Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục giới tính cho học sinh SL Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục SL % % % 26 22 45,61 38,60 7,02 24 29 42,11 50,88 7,02 27 21 47,37 36,84 8,77 8,77 3,21 3,35 3,25 0,00 7,02 15 Mức độ thực ĐTB TB CBQL, Không STT Kiểm tra, đánh giá Rất Chưa GV Tốt thực tốt tốt Kiểm tra, đánh giá việc sử SL 22 22 dụng kinh phí, thiết bị, đồ 3,02 % 38,60 38,60 8,77 14,04 dùng giáo dục giới tính Điểm trung bình 3,18 Qua kết ta thấy, trường thực kiểm tra đánh giá kết GDGT mức cao (ĐTB chung: 3,18) 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục giới tính trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Trong số yếu tố nêu trên, hầu hết yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hiệu quản lý hoạt động GDGT (ĐTB chung 3,14); Trong nội dung đánh giá ảnh hưởng nhiều là: “Tâm sinh lý học sinh” (ĐTB: 3,35); kết cho thấy vai trò CBQL GV quan trọng, giáo viên có kiến thức tốt giới tính nội dung truyền đạt đến học sinh rõ ràng, cụ thể, mạch lạc giúp HS tiếp thu dễ dàng Vì vậy, Hiệu trưởng phải trọng đến vấn đề tự bồi dưỡng bồi dưỡng GV cơng việc cần thiết để nâng cao trình độ cho GV nhằm góp phần để hoạt động GDGT đơn vị đạt hiệu cao 2.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động giáo dục giới tính quản lý hoạt động giáo dục giới tính Trường trung học sở Thanh Cao 2.6.1 Những điểm mạnh 2.6.2 Những điểm yếu 2.6.3 Nguyên nhân nhược điểm Tiểu kết chương Hoạt động GDGT trường trung học sở huyện Thanh Oai có chuyển biến nhận thức CBQL, GV, PHHS HS vai trò, tầm quan trọng nội dung GDGT so với thời gian trước Nhưng đáng nói vai trị nhận thức Hiệu trưởng tác giả cho rõ nét nhất, thể qua kết khảo sát nhìn nhận vấn đề mức tích cực cao so với GV HS Bên cạnh mặt tích cực trên, tác giả nhận thấy hoạt động GDGT cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai chưa quan tâm đầu tư mức, nội dung hình thức tổ chức GDGT cho học sinh nghèo nàn, đơn điệu Việc quản lý hoạt động GDGT đội ngũ CB, GV lực lượng giáo dục khác chưa vào nếp có chiều sâu, chưa thực đóng góp nhiều cho việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 16 nhà trường Nguyên nhân nhận thức chưa đầy đủ vai trò tầm quan trọng việc GDGT phát triển bền vững tồn diện nhân cách trí tuệ học sinh phận không nhỏ CBQL, GV, HS nhà trường GDGT chưa thức trở thành mơn học, nội dung hoạt động học khóa Mặt khác, trường chưa áp dụng giải pháp quản lý hoạt động GDGT cách đồng dẫn đến đơn điệu, nghèo nàn nội dung hình thức hoạt động nên chưa thu hút nhiều HS tham gia từ hiệu mang lại khơng cao Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý giáo dục giới tính 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục giới tính Trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh cần thiết giáo dục giới tính cho học sinh bối cảnh 3.2.1.1 Mục đích Qua khảo sát chương 2, nhận thấy phận chưa nhận thức cần thiết giáo dục giới tính, đặc biệt bậc cha mẹ, mục tiêu cụ thể biện pháp giáo dục giới tính hiệu với 100% cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh có hiểu biết giáo dục giới tính, xem giáo dục giới tính phần giáo dục đầy đủ cho học sinh nhà trường 3.2.1.2 Nội dung tuyên truyền Trang bị, cung cấp cho thành viên nhà trường kiến thức giới giới tính, tầm quan trọng việc thực bình đẳng giới nhằm xóa bỏ phân biệt giới tính định kiến giới, nội dung giáo dục giới tính ý nghĩa học sinh trung học sở, tuyên truyền để cá nhân nhận thức vai trò, trách nhiệm thân cơng tác giáo dục giới tính, từ hình thành thái độ quan tâm có trách nhiệm giáo dục 3.2.1.3 Cách thức tuyên truyền Vận động, tìm hiểu nguồn tài liệu giới xây dựng tủ sách GDGT việc tổ chức sưu tầm, mua tài liệu kiến thức giáo dục giới tính 17 Thơng qua việc phát tài liệu tự học, viết báo cáo thu hoạch, thảo luận, đố vui,… hướng dẫn phổ biến trang bị kiến thức giới, nâng cao hiểu biết kiến thức giới 3.2.1.3 Điều kiện thực tuyên truyền - Thiết kế chương trình, tổ chức hoạt động tuyên truyền GDGT cách chặt chẽ, hệ thống, đồng có hiệu - Vận động kinh phí từ đơn vị nhà trường nhằm đáp ứng việc tổ chức thi, mua tài liệu, buổi thảo luận, tham quan… Hợp tác vận động giúp đỡ nhà tìm hiểu giáo dục, y bác sĩ, chuyên gia tâm lý, hội phụ nữ khu vực huyện Thanh Oai để giáo dục giới tính cho học sinh có hiệu 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục giới tính cho giáo viên bối cảnh 3.2.2.1 Mục đích Qua khảo sát chương 2, thấy hầu hết đội ngũ cán bộ, giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai chưa đào tạo trình độ, chun mơn GDGT cho HS Đó hạn chế trường nhiều sở giáo dục khác Việt Nam Do để có GV làm tốt nhiệm vụ GDGT cho HS cần vấn đề nhận thức việc bồi dưỡng, đào tạo, tăng cường lực cho người nhiệm vụ cần thiết, thiếu công tác hoạt động GDGT Bồi dưỡng để tăng cường trình độ, nội dung, cách thức để dạy GDGT cho HS 3.2.2.2 Nội dung bồi dưỡng Có chương trình cho hoạt động đào tạo – bồi dưỡng nghiệp vụ công việc GDGT cho đội ngũ GV trường theo kỳ học, năm học Đó điều quan trọng đảm bảo tính cân bằng, nhịp nhàng việc đào tạo, bồi dưỡng Nhưng để kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đạt kết cao cần đưa mục tiêu, phải đánh giá nội dung, hình thức hoạt động bồi dưỡng 3.2.2.3 Cách thực bồi dưỡng - Xem xét yêu cầu bồi dưỡng thiết kế nội dung, chương trình cần bồi dưỡng cho giáo viên THCS Nội dung bồi dưỡng cần quan tâm vào nội dung mà giáo viên có nhu cầu cần biết - Lựa chọn cách thức hình thức tổ chức bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng, địa điểm bồi dưỡng cho hợp lý với người bồi dưỡng môi trường bồi dưỡng nhà trường - Biên soạn thông tin bồi dưỡng, trang bị nguồn lực bồi dưỡng - Xây dựng tập huấn nâng cao lực cho giáo viên cách thức kết hợp nội dung giáo dục giới tính dạy học, giáo dục học sinh - Đổi PPDH, giáo dục giới để khuyến khích học sinh tham gia… - Tổ chức bồi dưỡng đột xuất cho GV nhà trường có chuyên đề GDGT cho HS trường 18 - Tận dụng mạng xã hội để gửi viết, thông tin, tài liệu hướng dẫn GDGT vào nhóm Facebook, Zalo giáo viên mạng nội trường 3.2.2.3 Điều kiện thực bồi dưỡng - Cần thực thường xuyên hoạt động đào tạo – bồi dưỡng trình độ cho đội ngũ GV nhà trường năm học Hiệu trưởng điều hành giao công việc riêng cho tổ, phận tạo thuận lợi để giáo viên góp mặt lớp bồi dưỡng GDGT - Nhà trường cần có nguồn lực kinh tế tài trợ cho công việc bồi dưỡng 3.2.3 Chỉ đạo tổ chun mơn hướng dẫn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào mơn học chiếm ưu 3.2.3.1 Mục đích Mục đích cách thức tăng cường chất lượng việc giảng dạy lồng ghép nội dung GDGT khóa cách nâng cao việc áp dụng cách thức giảng dạy tích cực tăng thêm thời gian cho GDGT môn Sinh học, Giáo dục công dân, Thiết kế chương trình tổ chức tiến hành kế hoạch GDGT buổi thực tế môn học chiếm tỷ lệ GDGT, tích hợp hoạt động giáo dục giới tính việc tiến hành nội dung mơn học 3.2.3.2 Nội dung đạo Nội dung giáo dục giới tính cần tích hợp thơng qua dạy học mơn học chiếm tỷ lệ cần tổ chuyên môn đạo xem xét Xác định quy trình nội dung tích hợp môn học cụ thể Chẳng hạn môn Giáo dục công dân, môn Sinh học Ngay đầu năm học Hiệu trưởng đạo tổ trưởng môn Sinh học, môn GDCD lên kế hoạch triển khai GDGT gắn với mơn học, thảo luận tiêu chí, cử GV soạn bài, thảo luận nhóm, dạy thử, hồn thiện, dự giờ, đánh giá tiết dạy theo tiêu chí liên hệ với GDGT 3.2.3.3 Cách thực đạo Đảm bảo đủ nội dung chương trình, vừa có đổi cách thức, hình thức giảng dạy, phải lồng ghép, tích hợp nội dung GDGT vào giảng, bảo đảm cho học sinh tiếp cận học cách hứng thú tích cực giáo viên soạn giáo án giảng; Giúp giáo viên hoàn thiện lực giáo dục giới tính thơng qua việc tăng cường xem xét, giám sát kế hoạch giảng giáo viên có tích hợp nội dung giáo dục giới tính 3.2.3.4 Điều kiện thực đạo - Hiệu trưởng phải nắm vững thực tế tình hình chất lượng đội ngũ nhà trường, tình hình tài chính, khả năng, điều kiện,… trường đáp ứng cho việc thực kế hoạch Tổ trưởng môn phải nắm vững nội dung chương trình mơn học nội dung giáo dục giới tính cần tích hợp để đạo giáo viên môn thực 19 - Giáo viên phải có lực dạy học tích hợp có kĩ lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học tích hợp 3.2.4 Chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục giới tính chương trình ngoại khóa 3.2.4.1 Mục đích Theo kết điều tra HS cho thấy, đa số em thích tiếp thu kiến thức GDGT trường thông qua hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể ngồi lên lớp Do vậy, mục tiêu biện pháp thu hút tất em tham gia vào hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể, từ hình thành em thái độ tích cực với hoạt động Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giúp học sinh có mơi trường trải nghiệm thực tế thái độ, hành vi giới tính cho phù hợp 3.2.4.2 Nội dung đạo chương trình ngoại khóa Xác định chủ đề hoạt động giáo dục lên lớp nội dung giáo dục giới tính cần triển khai, đối tượng khối lớp thực Các nội dung giáo dục giới tính cần triển khai giáo dục tình bạn, tình yêu, giáo dục đạo đức giới tính, giáo dục nhu cầu giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục hành vi văn hóa, luật bình đẳng giới… 3.2.4.3 Cách thực đạo chương trình ngoại khóa Chỉ đạo việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động GDGT cho học sinh nhà trường thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Kế hoạch phải vào văn hướng dẫn, đạo cấp trên; vào kết năm học trước tình hình thực tiễn nhà trường năm học Căn vào nội dung giáo dục giới tính cần giáo dục cho học sinh THCS chủ đề hoạt động giáo dục lên lớp để thiết kế kế hoạch giáo dục 3.2.4.3 Điều kiện thực đạo chương trình ngoại khóa - Người xây dựng tổ chức thực hoạt động GD phải am hiểu lý thuyết hình thức hoạt động vận dụng cách sáng tạo, khéo léo vào thực tế Muốn vậy, Hiệu trưởng phải tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho CB, GV, NV trường hình thức hoạt động ngoại khóa - Bố trí thời gian biểu để hoạt động thực thường xuyên, có nếp - Các trang thiết bị, CSVC, kinh phí phải trang bị đầy đủ tổ chức hình thức hoạt động khác nhằm thu hút HS tham gia - Được CB, GV, NV lực lượng GD ủng hộ hưởng ứng, tham gia 3.2.5 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh bối cảnh 3.2.5.1 Mục đích Tham gia cơng tác GD học sinh khơng có GV mà cịn nhiều lực lượng GD nhà trường Lực lượng GD nhà trường Cơng 20 đồn, Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP.HCM,… Lực lượng GD nhà trường bao gồm: gia đình, quyền địa phương, cơng an, Hội phụ nữ, y tế, Mặt trận Tổ quốc, Hội chữ thập đỏ,… Mục tiêu biện pháp huy động sức mạnh tổng hợp tất lực lượng vào công tác GDGT cho học sinh 3.2.5.2 Nội dung phối hợp Thống lực lượng mục tiêu, nội dung giáo dục giới tính cho học sinh THCS Thống kế hoạch, cách thức triển khai hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS Thống hình thức tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS trách nhiệm lực lượng tham gia giáo dục giới tính cho học sinh Thống nguồn lực cần huy động giáo dục giới tính cho học sinh THCS 3.2.5.3 Cách thực phối hợp - Phối hợp với tổ chức Cơng đồn trường: - Phối hợp với Đoàn TNCS.HCM Đội TNTPHCM - Phối hợp với lực lượng GD nhà trường 3.2.5.4 Điều kiện thực phối hợp - Những nguồn lực ngành giáo dục phải có nhìn đắn, tâm trí phải có trách nhiệm đến cơng việc giáo giáo dục giới tính cho học sinh - Hợp mục đích, kiến thức phương pháp GDGT với nguồn lực, đơn vị, hội đồng hay tổ chức; - Có thể dựa vào vai trò, nhiệm vụ đặc trưng, chức đặc thù đơn vị tổ chức đó, Hiệu trưởng kết hợp giám sát lực lượng để tiếp tục phát triển ưu điểm sẵn có riêng tổ chức mình; - Đối với Nhà trường, điển hình Hiệu trưởng người đóng vai trị đạo hoạt động nguồn lực giáo dục bên nhà trường; - Hình thành mở rộng nên đường liên kết tin tức để liên lạc luôn cập nhật thơng tin với mục đích kịp thời kết hợp đồng bộ, gắn kết với lượng lượng giáo dục; - Phải phối hợp đồng có hiệu gia đình với nhà trường xã hội, giáo dục giới tính có kết rõ rệt 3.3 Mối quan hệ biện pháp Để giáo dục giới tính ngày thành cơng vấn đề cần có nhìn đủ tầm quan trọng giáo dục giới tính phận giáo dục khu vực nội nhà trường đồng thời bên xã hội điều cấp thiết, quan trọng Bên cạnh đó, vai trị người điều hành, quản lý cần phải giám sát thành công phương pháp hiệu cho hoạt động đầy đủ dễ thu hút, chủ động tham gia cho học sinh Hiểu vấn đề có trách nhiệm, 21 có hoạch định phù hợp, sở tài nguyên đáp ứng khơng thiếu sót, mà khơng có cộng tác ăn ý nguồn lực giáo dục mà khơng tốt giáo dục giới tính khơng thể đạt kết tốt đề Chính vấn đề kiểm tra đánh giá, trao đổi học tập trao đổi kiến thức chuyên môn kinh nghiệm vấn đề bỏ qua nhằm góp phần nâng cao hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 3.4.3 Đối tượng địa điểm khảo nghiệm 3.4.4 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động GDGT cho học sinh THCS huyện Thanh Oai, TP Hà Nội N=57 Mức độ cần thiết STT Các biện pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh cần thiết giáo dục giới tính cho học sinh bối cảnh Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục giới tính cho giáo viên bối cảnh Chỉ đạo tổ chun mơn hướng dẫn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào mơn học chiếm ưu Chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục giới tính chương trình ngoại khóa Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh bối cảnh Điểm trung bình Xếp Rất Ít Không ĐTB hạng Cần cần cần cần thiết thiết thiết thiết 33 19 3,49 38 17 3,63 37 15 3,54 36 16 3,53 33 13 3,28 3,49 Kết khảo nghiệm cho thấy, phần lớn đối tượng khảo nghiệm cho biện pháp quản lý hoạt động GDGT Trường THCS huyện Thanh Oai nêu Rất cần thiết (ĐTB chung 3.49>3.26 – ĐTB quy ước) 22 Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDGT cho học sinh THCS huyện Thanh Oai, TP Hà Nội N=57 Mức độ khả thi Các biện pháp STT ĐTB Xếp hạng Rất Khả Ít khả Khơng khả thi thi thi khả thi Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh cần thiết 34 giáo dục giới tính cho học sinh bối cảnh Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục giới tính cho giáo viên 39 bối cảnh Chỉ đạo tổ chun mơn hướng dẫn giáo viên tích hợp nội dung giáo 38 dục giới tính vào mơn học chiếm ưu Chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục giới tính chương trình 37 ngoại khóa Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục 34 giới tính cho học sinh bối cảnh Điểm trung bình 20 3,54 17 3,67 16 3,61 17 3,60 14 3,37 3,57 Kết khảo nghiệm cho thấy, phần lớn đối tượng khảo nghiệm cho biện pháp quản lý hoạt động GDGT trường THCS huyện Thanh Oai nêu Rất khả thi (ĐTB chung 3.57>3.26 – ĐTB quy ước) 3.7 3.6 3.5 3.4 3.3 3.2 3.1 BP BP BP Tính cấp thiết BP BP Tính khả thi Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDGT 23 Tóm lại, biện pháp nêu phần lớn cần thiết cần thiết; khả thi khả thi; có biện pháp 100% cần thiết cần thiết; khả thi khả thi, khơng có ý kiến khác biện pháp biện pháp 4; biện pháp cịn lại tính cần thiết tính khả thi cao có ý kiến cho cần thiết khả thi, cho thấy biện pháp thực gặp số khó khăn vướng mắc Vì vậy, vận dụng biện pháp quản lý hoạt động GDGT cho HS THCS cần ý đến khó khăn, thử thách biện pháp đề cách khắc phục hạn chế, thách thức đó, biện pháp nêu giúp công tác quản lý hoạt động GDGT cho HS THCS huyện Thanh Oai, TP Hà Nội đạt hiệu cao Tiểu kết chương Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS địa bàn huyện Thanh Oai phải tiến hành dựa sở lý luận giáo dục giới tính mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, nguyên tắc phương pháp giáo dục thực chức quản lý nguyên tắc, phương pháp quản lý Tác giả luận văn dựa khung lý thuyết, kết khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh THCS Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, hỗ trợ cho thực mục tiêu giáo dục giới tính trường THCS KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục giới tính có quan hệ mật thiết với q trình giáo dục xã hội góp phần giáo dục định hướng nhân cách người phát triển toàn diện Quản lý giáo dục giới tính trường THCS địi hỏi hiệu trưởng phải thực đồng thời chức quản lý nhằm thực mục tiêu, nội dung giáo dục giới tính đề Hiệu trưởng trường THCS người lập kế hoạch giáo dục giới tính trường, tổ chức thực kế hoạch, đạo hoạt động giáo dục giới tính kiểm tra, đánh giá kết hoạt động Qua nghiên cứu thực trạng việc quản lý giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở huyện Thanh Oai, TP Hà Nội, rút kết luận sau đây: - Về quan điểm giáo viên: Các hình thức giáo dục giới tính chưa sinh động chưa phù hợp với tình hình thực tiễn Giáo dục giới tính tổ chức thực hầu hết trường trung học sở chưa thống hình thức, nội dung, khối lớp, thời gian giảng dạy Thái độ học tập học sinh giáo dục giới tính tốt Tuy nhiên, phần lớn giáo viên tham gia giảng dạy giáo dục giới tính thực cịn mang tính tự phát, kiến thức truyền thụ phần lớn từ kinh nghiệm thân đa số giáo viên chưa tập huấn hay đào tạo chun mơn giáo dục giới tính; Giáo viên e ngại giảng dạy chủ đề nhạy cảm 24 Đội ngũ cán giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai chưa nhạy bén với vấn đề giáo dục tiến bộ, chưa theo kịp yêu cầu giáo dục ngày cao xã hội, nghiên cứu, tham khảo tài liệu Giáo viên e ngại trực tiếp giảng dạy vấn đề giới tính Nhu cầu tìm hiểu học sinh vấn đề giới tính lớn, chưa tổ chức giảng dạy giáo dục giới tính cách nghiêm túc chưa vào chiều sâu nhằm mang lại hiệu cao giáo dục toàn diện Đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động giáo dục thiếu nhiều số lượng lẫn chất lượng (phần lớn chưa đào tạo-bồi dưỡng) nên việc thực cịn mang tính tự phát - Thực trạng quản lý triển khai giáo dục giới tính: Việc tích hợp giáo dục giới tính qua giảng dạy thực trường THCS huyện Thanh Oai Tuy nhiên chưa quan tâm mức cán quản lý trường (Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trường THCS), hoạt động giáo dục giới tính nhà trường THCS chưa triển khai giáo dục cách có hệ thống, chặt chẽ đồng Cơng tác lập kế hoạch giáo dục giới tính trường THCS địa bàn huyện Thanh Oai triển khai nhiên chưa toàn diện, chưa bao quát hoạt động, kế hoạch giáo dục giới tính qua sinh hoạt tập thể học sinh chưa coi trọng Cán bộ, giáo viên làm cơng tác giáo dục giới tính hạn chế lực kĩ giáo dục, hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên chưa quan tâm mức Công tác đạo chưa toàn diện chưa quan tâm tất nội dung giáo dục giới tính hoạt động giáo dục giới tính Cơng tác kiểm tra chưa tạo động lực cho hoạt động giáo dục giới tính phát triển hiệu Cán quản lý giáo dục cấp địa phương chưa chủ động vận dụng nguồn tạo kinh phí cho hoạt động giáo dục giới tính Các tổ chức xã hội nhà trường chưa tích cực chủ động tham gia vào hoạt động giáo dục giới tính nhà trường Dựa khung lý thuyết kết khảo sát thực trạng, tác giả luận văn đề xuất biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh THCS Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, hỗ trợ cho thực mục tiêu giáo dục giới tính trường THCS Các biện pháp đề xuất khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi qua việc xin ý kiến chuyên gia áp dụng thực tiễn quản lý giáo dục giới tính trường THCS Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường./

Ngày đăng: 03/08/2023, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w