Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ BCH Ban chấp hành B1, B2, B3, … Bước 1, Bước 2, Bước 3, … CNXH Chủ nghĩa xã hội CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK, SGV Sách giáo khoa, sách giáo viên KT Kiến thức I.ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng có nhiều chuyển biến, thể rõ yêu cầu chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển phẩm chất lực Từ việc thầy chủ yếu giảng văn, nói cho học sinh nghe hay, đẹp tác phẩm theo nhận thức cảm thụ chuyển sang tổ chức, hướng dẫn cho học sinh biết cách tiếp nhận, tự tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm hiểu biết cảm nhận em, tránh khn mẫu gị bó Cùng với yêu cầu đổi cách kiểm tra phải theo hướng đánh giá lực; xác định khả vận dụng, tạo sản phẩm (đọc, viết, nói nghe) người học; … Những yêu cầu mang tính đột phá cơng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo Nghị 29 (2013) Đảng Nghị 88 (2014) Quốc hội Đây thực thách thức với giáo viên Nhận thức yêu cầu thách thức việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THPT, trăn trở làm để có học tốt, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúpcác em hình thành, bồi dưỡng phẩm chất lựccần thiết trình học tập ứng dụng vào thực tế sống sau Điều thơi thúc tơi suy nghĩ để đưa phương pháp phù hợp dạy, đặc biệt phần dạy đọc hiểu văn văn học với thể loại như: Thơ, truyện, kịch, kí, phần kiến thức chiếm dung lượng lớn môn học, hoạt động có tính chất lề để em rèn lực tạo lập văn lực đặc thù môn Trong chuyên đề này, xin đề xuất kế hoạch tổ chức dạy cụ thể theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học chương trình Ngữ văn 11 hành,với mong muốn đáp ứng phần định hướng giáo dục Với nhận thức trên, định xây dựng chuyên đề: Dạy đọc – hiểu văn văn học theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học qua tác phẩm “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão II TÊN SÁNG KIẾN Dạy đọc – hiểu văn văn học theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học qua tác phẩm “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Phạm Hồng Dương, Giáo viên Ngữ văn trường THPT IV CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG TẠO RA SÁNG KIẾN Phạm Hồng Dương, Giáo viên Ngữ văn trường THPT V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Giảng dạy Ngữ văn 10 - Ôn thi học sinh giỏi VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: 06/12/2019 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Dạy học phát triển phẩm chất lực 1.1 Phẩm chất yêu cầu phát triển phẩm chất dạy học 1.1.1 Khái niệm phẩm chất Trong tiếng Việt, phẩm chất hiểu “cái làm nên giá trị người hay vật” Tâm lí học phân biệt phẩm chất tâm lí – “những đặc điểm thuộc tâm lí, nói lên mặt đức (theo nghĩa rộng) nhân cách” với phẩm chất trí tuệ “những đặc điểm bảo đảm cho hoạt động nhận thức người đạt kết tốt, bao gồm phẩm chất tri giác (óc quan sát), trí nhớ (nhớ nhanh, xác…), tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ, ý Trí thơng minh hiệu tổng hợp phẩm chất, trí tuệ” Như vậy, đặt đối sánh với lực, khái niệm phẩm chất nêu văn kiện Đảng Nhà nước đổi CT, SGK GDPT có nghĩa đạo đức Yêu cầu “phát triển toàn diện phẩm chất lực” tiếp nối truyền thống xây dựng người tồn diện có đức có tài, vừa hồng vừa chuyên dân tộc Trong giáo dục đời sống, phẩm chất (đức) đánh giá hành vi, lực (tài) đánh giá hiệu hành động 1.1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chương trình GDPT xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất người học Chương trình GDPT nước phương Tây thường không quy định chuẩn phẩm chất học sinh, đề cao trọng giáo dục giá trị tinh thần Lí chương trình quy định chuẩn đo lường Trong đó, hầu hết chương trình GDPT nước châu Á quy định phẩm chất mà học sinh cần đạt Chương trình GDPT Singapore tập trung vào giá trị: tôn trọng, trách nhiệm, trực, chu đáo, kiên cường, hịa đồng Chương trình Hàn Quốc tập trung vào giá trị: trung thực, quan tâm, nghĩa, trách nhiệm Chương trình Nhật Bản xác định nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhằm mục tiêu trọng điểm: - Sáu mục tiêu là: (I) Tơn trọng nhân phẩm, lịng yêu quý sống; (II) Kế thừa, phát triển văn hóa truyền thống sáng tạo văn hóa giàu tính cá nhân; (III) Nỗ lực hình thành, phát triển xã hội đất nước dân chủ; (IV) Có đóng góp cho phát triển giới hịa bình; (V) Có thể tự định cách độc lập; (VI) Có ý thức đạo đức: kỷ luật, tự kiềm chế, tinh thần tập thể - Ba trọng điểm là: (I) Sự tôn trọng sống; (II) Quan hệ cá nhân cộng đồng; (III) Ý thức trật tự dọc Chương trình GDPT nước ta tham khảo kinh nghiệm nói trên, xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Những phẩm chất nêu văn kiện Đảng xây dựng văn hóa, gười Việt Nam (cụ thể Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (thường gọi Nghị Trung ương khóa VIII); Nghị số 33NQ/TW ngày 9/6/2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước) Có thể thấy phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển cho học sinh nêu dự thảo chương trình GDPT (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) phù hợp với yêu cầu xây dựng người Việt Nam đề cập đầy đủ hai Nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2 Năng lực dạy học phát triển lực 1.2.1 Khái niệm lực Trong tiếng Việt tiếng Anh, từ lực sử dụng với nhiều nghĩa cụ thể, gắn với lĩnh vực khác nhau, tình ngữ cảnh riêng biệt.Tiếp thu quan niệm lực nước phát triển, Chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam(2018) xác định: - Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể ” Có hai loại lực bản: - Năng lực cốt lõi lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu - Năng lực đặc biệt khiếu trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kĩ sống, nhờ tố chất sẵn có người Trong đó, lực cốt lõi gồm lực chung lực đặc thù hình thành phát triển q trình học tập nói chung q trình học mơn chun biệt nói riêng 1.2.2 Dạy học định hướng nội dung dạy học phát triển phẩm chất lực Dạy học định hướng nội dung hay cịn gọi làChương trình theo nội dung loại chương trình tập trung xác định nêu danh mục đề tài, chủ đề lĩnh vực mơn học Tập trung trả lời câu hỏi: Học sinh cần biết gì? Từ đó, việc dạy học phổ thơng thường mang tính “hàn lâm”, nặng lí thuyết, ý đến giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú điều kiện người học Dạy học phát triển phẩm chất lựchay cịn gọi làChương trình theo kết đầu NIER ( 1999 ) xác định “ cách tiếp cận nêu rõ kết quả, khả kĩ mà học sinh mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà trường môn học cụ thể ” Tập trung trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh biết làm gì? Tùy vào quốc gia mà chọn chương trình nội dung hay chương trình theo kết đầu So sánh ta thấy có khác biệt Thiết kế chương trình nội dung thường mục tiêu giáo dục sau xác định lĩnh vực môn học, chuẩn kiến thức kĩ năng, phương pháp dạy học cuối đánh giá Thiết kế chương trình lực trước hết cần xác định lực cần trang bị phát triển cho học sinh Mục tiêu cuối dạy học phát triển phẩm chất lực hình thành phát triển phầm chất lực cần có để sống tốt hơn, làm việc hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu xã hội thay đổi ngày Tư tưởng phối cách lựa chọn nội dung dạy học phương pháp dạy học theo hướng học sinh chủ động tham gia kiến tạo nội dung kiến thức, vận dụng trị thức vào sống hướng tới tự học để học suốt đời Phương pháp dạy học ngữ văn theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực 2.1 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học, theo chúng tôi, cách thức hoạt động giáo viên thực dạy học ; quy định mô hình hoạt động giáo viên nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh đối tượng đạt mục tiêu học Có thể dẫn số phương pháp dạy học chung cho nhiều mơn học như: thuyết trình; hỏi đáp; làm mẫu; thảo luận; trò chơi; luyện tập, Với môn Ngữ văn, xuất phát từ chất chương trình phát triển lực, xác định số phương pháp dạy học đặc thù sau đây: - Phương pháp dạy đọc đọc diễn cảm - Phương pháp dạy đọc hiểu - Phương pháp dạy viết ( viết viết hay ) - Phương pháp dạy viết đoạn văn văn - Phương pháp dạy nói nghe Trên số nét phương pháp dạy học xét mối quan hệ với quan điểm, biện pháp, kĩ thuật, phương tiện hình thức dạy học Vấn đề là, giáo viên sau nắm chất khái niệm cần vận dụng vào thực tế dạy học cách linh hoạt thân thuật ngữ, khái niệm tương đối, khơng phải lúc rạch rịi minh bạc, tuỳ vào bối cảnh cụ thể mà định danh cho phù hợp 2.2 Yêu cầu phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển phẩm chất lực người học Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học cần đáp ứng số yêu cầu số phương pháp dạy học đặc thù mơn học Theo định hướng chung Chương trình Ngữ văn (2018), nêu lên yêu cầu sau đây: 2.2.1 Một số yêu cầu a Phát huy tính tích cực người học Hình thành cho học sinh ý thức tự học Giáo viên cần khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm vốn hiểu biết có học sinh vấn đề học, từ tổ chức cho em tìm hiểu, khám phá để tự bổ sung, điều chỉnh, hồn thiện hiểu biết Cần khuyến khích học sinh trao đổi tranh luận, đặt câu hỏi cho cho người khác đọc, viết, nói nghe Bên cạnh việc phát huy tính tích cực người học, dạy học giáo viên cần ý tính chuẩn mực người thầy tri thức kĩ sư phạm b Dạy học tích hợp phân hố Dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên Ngữ văn trước hết phải thấy mối liên hệ nội mơn (đọc, viết, nói nghe) u cầu giáo dục liên mơn (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Nghệ thuật ) Dạy học phân hố thực nhiều cách: câu hỏi, tập theo nhiều mức độ khác nhau; yêu cầu tất học sinh làm việc lựa chọn vấn để phù hợp với mình; khuyến khích mạnh dạn, tự tin trao đổi tranh luận thể hiện, động viên khen ngợi kịp thời học sinh có ý tưởng sáng tạo, mẻ, độc đáo đọc, viết, nói nghe Ở trung học phổ thông dạy chuyên để học tập nhằm đạt mục tiêu phân hố góp phần định hướng nghề nghiệp c.Đa dạng hoá phương pháp, hình thức phương tiện dạy học Theo định hướng này, giáo viên cần tránh máy móc rập khn , khơng tuyệt đổi hố phương pháp dạy dọc, viết hay nói nghe mà biết vận dụng phương pháp phù hợp với đối tượng, bối cảnh, nội dung mục đích học Cần mở rộng không gian dạy học , không giới hạn phạm vi lớp học mà cịn thư viện , sân trường , nhà bảo tàng , khu triển lãm, … Có thể cho học sinh tham quan, dã ngoại, yêu cầu em ghi chép, chụp hình, quay phim, … quan sát, trải nghiệm viết báo cáo, thuyết minh, 2.2.2 Các phương pháp dạy học đặc thù môn học - Phương pháp dạy học đọc - Phương pháp dạy học viết - Phương pháp dạy nói nghe II.Cơ sở thực tế Thực trạng dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng Nói đến phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn nay: - Dạy học đọc chép - Dạy nhồi nhét - Dạy học văn nhà nghiên cứu văn học Những cách học khiến học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo khiến học sinh tự học, dần hợp tác cần thiết trò thầy, trò với trò, việc học thiếu hứng thú, đam mê Kết việc học thụ động học tập thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu động nội việc học tập thường có kết Ngun nhân 2.1 Nguyên nhân khách quan Chúng ta sống thời đại khoa học công nghệ, đa số HS muốn học ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế…ít có HS hứng thú học văn, phần đông HS nghĩ lực văn lực tự nhiên người xã hội, không học biết đọc, biết nói; học văn khơng thiết thực Đó vấn đề rộng lớn, ngồi tầm kiểm sốt nhà trường mơn mà phải chấp nhận Về phía người thầy, xã hội ta có thói quen tư theo kiểu giáo điều Cơ hội đối thoại thầy – trò hạn chế, chủ yếu thầy nói trị nghe, chí khơng có thói quen phản biện Điều ảnh hưởng trực tiếp đến nhà trường với nếp tư cũ Vậy khơng thay đổi xã hội khó mà thay đổi giáo dục 2.2 Về nguyên nhân chủ quan (phương pháp dạy - học văn) Trước hết phương pháp dạy học cũ, dựa vào giảng, bình, diễn giảng Giáo án soạn GV “giảng”, biểu diễn lớp Giáo viên tham giảng thường “cháy” giáo án Đây quan niệm khơng cịn phù hợp văn học sáng tác cho người đọc đọc, mơn học tác phẩm văn học phải mơn dạy HS đọc văn, giúp HS hình thành kĩ đọc văn, trưởng thành thành người đọc có văn hố, khơng phải người biết thưởng thức việc giảng thầy Chính sai lầm thứ hai môn học văn thiếu khái niệm khoa học đọc văn Về thi cử Ở đề thi Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp trước Bộ Giáo dục Đào tạo sau phần lớn cách đề kì thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng có vai trị tiêu cực việc tạo lối làm văn thiên học thuộc, chép thiếu sức sáng tạo HS Cũng áp lực thi cử, thành tích mà người thầy thiên phương pháp dạy học theo lối cung cấp kiến thức áp đặt, HS phải học thuộc kiến giải thầy Trong đó, việc học tập thực chất khơng phải học thuộc mà tự biến đổi tri thức sở tác động bên hoạt động người học Do việc áp đặt kiến thức có tác dụng tạm thời, học xong quên ngay, không để lại dấu ấn tâm khảm người học, không trở thành kiến thức hữu óc biết suy nghĩ phát triển Như đương nhiên chưa xem HS chủ thể hoạt động học văn, chưa trao cho em tính chủ động học tập Về dạy học làm văn nghị luận chủ yếu nghị luận văn học, dạy làm văn theo đề sẵn văn mẫu đề, không trọng dạy văn nghi luận xã hội Điều thể bật lớp luyện hoạt động ôn luyện chuẩn bị cho kì thi, nhằm học để thi Dạy tiếng Việt nặng dạy lí thuyết, thực hành, trau dồi ngữ cảm Chấm làm văn phần nhiều qua loa, cốt cho điểm Phần nhiều coi nhẹ khâu chữa hướng dẫn HS tự sửa để nâng cao kĩ làm văn Dạy ngữ văn nhằm mục tiêu trước mắt thi cử mà chưa hướng tới mục tiêu lâu dài dạy kĩ năng, dạy phẩm chất, dạy làm người Trên thực trạng dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng Có thể cịn nhiều yếu tố khác song nhận thấy yêu tố khách quan chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mơn nói riêng, chất lượng chương trình giáo dục nói chung, cần phải có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học tập sống sau 10 sinh GV: Tổ chức trị chơi “ Lật miếng ghép tìm tranh” B1 GV phổ biến luật chơi: Có miếng ghép tranh ẩn sau miếng ghép, nhiệm vụ em tìm tranh đằng sau miếng ghép Các câu trả lời cho miếng ghép gợi ý để em tìm tranh Mỗi miếng ghép tìm địng nghĩa với việc tranh mở phần Lần lượt lật đến hết đến trả lời nội dung tranh – Học sinh lật miếng ghép theo gợi ý Tìm tranh theo yêu cầu GV Bức tranh: Phạm Ngũ Lão ngồi chăm đan sọt đường B2 HS: thực nhiệm vụ B3 GV giới thiệu thơ “Tỏ lòng” Hoạt động – Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt Thao tác 1: Hướng dẫn học I.Tiểu dẫn sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn Hình thức: Cá nhân Kĩ thuật: Động não B1: GV yêu cầu tất học sinh đọc phần Tiểu dẫn thực yêu cầu sau: 25 a Vài nét tác giả Phạm Ngũ Lão: – Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người làng Phù – Nêu nét tác giả? ủng, huyện Đường Hào (Ân Thi- Hưng n) – Có nhiều cơng lao kháng chiến – Bài thơ viết hồn chống qn Ngun- Mơng cảnh nào? – Là người văn võ toàn tài b Vài nét tác phẩm – Nhan đề thơ gì? Giải thích ý nghĩa nhan đề – Hồn cảnh: khơng khí chiến thắng nhà Trần công chống qn Ngun – Mơng – Bài thơ viết ngơn – Nhan đề: Thuật hồi bày tỏ ý chí, khát ngữ nào? Theo em, việc sử dụng ngơn ngữ có tác dụng vọng, chí làm trai Phạm Ngũ Lão – Ngơn ngữ: chữ Hán, thể khơng khí trang gì? trọng, thiêng liêng – Đọc phiên âm chữ Hán để – Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật xác định thể thơ – Bố cục: phần – Xác định thể loại phân chia bố cục? B2: HS thực nhiệm vụ B3: GV nhận xét chốt lại kiến thức + Hai câu đầu: Hình tượng người quân đội thời Trần + Hai câu sau: Chí làm trai- tâm tình tác giả Hướng dẫn HS tìm hiểu VB II Đọc hiểu văn Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai câu thơ đầu 1.Hai câu đầu -Hình thức: Cặp đơi - Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đơi B1: Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (theo kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi) để thực yêu cầu sau: – Câu thơ đầu mở hình ảnh nào? + Nghĩa từ “Hồnh sóc”? + Nhận xét tư thế, tầm vóc – Hình ảnh tráng sĩ thời Trần: kĩ vĩ + Chữ Hồnh sóc: cắp ngang giáo - tĩnh - tư chủ động, tự tin, điềm tĩnh người có sức mạnh, nội lực, sánh ngang vũ trụ -> Vẻ đẹp người thời Trần – chân dung tự họa tác giả: 26 tráng sĩ? + Bản dịch: “múa giáo”thiên gợi hình ảnh bên ngồi, khơng bật nội lực hình tượng + Tầm vóc: người đối diện với non sông đất nước, lớn lao, kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ, sánh ngang, chí át khơng gian bát ngát mở theo chiều rộng núi sông thời gian dằng dặc (“mấy thu”- số tượng – Biện pháp tu từ sử trưng thời gian dài) dụng câu thơ thứ hai? Biện pháp dùng để thể – Hình ảnh so sánh phóng đại: Tam qn tì hổ hình tượng nào? khí thơn ngưu – Nguyên nhân thúc -> Sức mạnh quân đội nhà Trần – Sức người tráng sĩ thời Trần có mạnh hổ báo(có thể nuốt trơi trâu) Sức vẻ đẹp hiên ngang (ở mạnh vật chất tinh thần chiến câu 1), quân đội nhà Trần có thắng, khí hào hùngcủa quan đội nhà Trầnđược sức mạnh vô địch (ở đội quân mang hào khí Đơng A câu 2)? => Vẻ đẹp hiên ngang tráng sĩ quân đội B2: Học sinh trao đổi, thảo thời Trần xuất phát từ tinh thần đồn kết, bách luận chiến bách thắng lịng u nước nồng nàn B3: GV quan sát, hướng dẫn Hai hình ảnh hài hịa, thống nhất, tơn lên HS xây dựng bàiB4: Các cặp sức mạnh dân tộc đôi trình bày B5: GV nhận xét chốt kiến thức Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu cuối b Hai câu cuối: -Hình thức: Cá nhân, Nhóm - Kĩ thuật: Khăn trải bàn B1: Giáo viên giao nhiệm vụ: phát phiếu học tập số cho học sinh, học sinh làm việc cá nhân thảo luận theo nhóm (đã GV chia ngẫu nhiên) – Nam nhi: tác giả – Cơng danh trái: nợ cơng danh – Công danh: + Công/lập công (để lại nghiệp) + Danh/lập danh (để lại tiếng thơm) 27 để thực yêu cầu sau: – Hai câu thơ sau gửi gắm thơng điệp gì? Tìm hiểu nghĩa từ “nam nhi”, “công danh”, “công danh trái”? - Ý nghĩa thơng điệp? - Tìm hiểu điển tích Vũ Hầu - Cảm nhận chữ “thẹn”? “Công danh” biểu chí làm trai trang nam nhi thời phong kiến: phải làm nên nghiệp lớn, dân, nước, để lại tiếng thơm cho đời, người ngợi ca, tơn vinh Cơng danh lí tưởng sống nợ phải trả trang nam nhi -> Đó lí tưởng sống tích cực, tiến bộ: “Sự nghiệp công danh cá nhân thống với nghiệp chung đất nước- nghiệp chống giặc ngoại xâm cứu dân, cứu nước, lợi ích cá nhân thống với lợi ích cộng đồng.” B2: Học sinh hồn thiện phiếu học tập - Chí làm trai Phạm Ngũ Lão có tác dụng B3: GV chọn nhóm báo cáo cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kết quả, nhóm cịn lại kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho nghiệp nhận xét cứu nước, cứu dân để “cùng trời đất mn đời bất hủ” B4: Các nhóm trình bày – Điển tích: Vũ Hầu- Khổng Minh Gia Cát B5: GV tổng kết chốt kiến Lượng- bậc kì tài, vị đại quân sư tiếng tài thức đức, bậc trung thần Lưu Bị thời Tam Quốc – “Thẹn”: hổ thẹn Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có tài mưu lược lớn Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước Các nhà thơ trung đại mang tâm lí sùng cổ (lấy giá trị xưa làm chuẩn mực), nhắc đến nhân vật Khổng Minh lịch sử Trung Quốc, nỗi tự thẹn Phạm Ngũ Lão hiển nhiên * Liên hệ thẹn Nguyễn Khuyến sau với bậc đại Nho tiền bối Đào Uyên Minh/ Đào Tiềm: “Nghĩ lại thẹn với ông Đào” => Xưa nay, người có nhân cách lớn thường mang nỗi thẹn với người tài hoa, có cốt cách cao Nỗi thẹn Phạm Ngũ lão cho thấy đòi hỏi cao với thân người mang hùng tâm tráng trí thời đại Hai câu cuối thể rõ tư tưởng 28 nhà thơ Đó khát vọng đẹp, biểu tư tưởng yêu nước, thương dân Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết học B1: GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thời gian phút (theo kĩ thuật trình bày phút) thực yêu cầu: – Khát quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm B2: Học sinh trình bày B3: Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức 3.Tổng kết a Nội dung: Bài thơ chân dung tinh thần tác giả đồng thời vẻ đẹp người thời Trần- có sức mạnh, lí tưởng, nhân cách cao đẹp, mang hào khí Đông A b Nghệ thuật: – Thủ pháp gợi, thiên ấn tượng bao quát, hàm súc – Bút pháp nghệ thuật hồnh tráng có tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động giáo viên Yêu cầu cần đạt học sinh Thao tác 5: Hướng dẫn III Luyện tập học sinh luyện tập Gơi ý sơ đồ tư cho học: -Hình thức: Cá nhân - Kĩ thuật: Động não B1: GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư cho thơ “Tỏ lòng”? B2: HS thực nhiệm vụ B3: Hs trình bày sản phẩm B4: GV nhận xét, đánh giá 29 Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt học sinh Thao tác 6: Hướng dẫn HS Từ nỗi “thẹn” Phạm Ngũ Lão Hãy suy lập dàn ý cho đề văn nghĩ lí tưởng sống niên ngày NLXH nay? Hình thức: Cá nhân Gợi ý: Kĩ thuật: Động não – Nỗi “thẹn” Phạm Ngũ Lão thơ Thuật hoài: + Theo quan niệm Phạm Ngũ Lão, đấng tu mi nam tử phải lập đươc công danh với đời Phạm Ngũ Lão thẹn khơng tài giỏi đươc Vũ hầu đê làm nên nghiệp lớn + Ấn sau nỗi “thẹn” ý thức hoàn thiện thân đê cống hiến tận độ cho triều đại nhà Trần, cho giang sơn, Tổ quốc -> Nỗi “thẹn” thê lí tưởng nhân sinh cao đẹp chiến tướng Phạm Ngũ Lão, đáng đươc coi trọng – Suy nghĩ hồi bão, lí tưởng sống hệ trẻ nay: + Thời đại nào, hệ trẻ lực lương 30 hùng hậu, đầu công tác xã hội + Thế hệ trẻ ngày tiếp bước nhiều truyền thống tốt đẹp cha anh Rất nhiều người sống có lí tưởng, có hồi bão Thế hệ trẻ ngày mong muốn học tập tốt, thực điều có ích cho đất nước + Tuy nhiên phận niên sống khơng có lí tưởng ước mơ Họ đáng bị phê phán + Bày tỏ niềm tin tưởng hệ trẻ ngày lạc quan, yêu đời, cố gắng vươt qua khó khăn trước mắt đê vươn lên, đạt mục tiêu sống Hoạt động 5: Mở rộng – Sáng tạo Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Thao tác 7: Giao tập nhà cho học sinh - Làm video ngắn (3 đến phút) HS trường B1 Gv giao nhiệm vụ: Làm THPT thi đua học tập ngày mai video ngắn (3 đến phút) HS lập nghiệp trường THPT thi đua học tập ngày mai lập nghiệp - Học sinh thực yêu cầu giáo viên theo hướng dẫn B2 Học sinh thực nhiệm vụ theo hướng dẫn D Củng cố - Dặn dị: - Hồn thành tập theo hướng dẫn - Chuẩn bị học tiếp theo: Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi + Soạn theo “Hướng dẫn học bài” SGK + Tìm hiểu tác giả Nguyễn Trãi + Tìm đọc tác phẩm thơ trữ tình Nguyễn Trãi + Làm tập theo nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn 31 III Phiếu thông tin phản hồi sau áp dụng sáng kiến PHIẾU THÔNG TIN PHẢN HỒI HỌC SINH LỚP 10 NĂM HỌC : 2019 - 2020 Để phục vụ tốt công việc giảng dạy Ngữ văn, mong nhận giúp đỡ em qua phiếu thông tin phản hồi Mong em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau.(khoanh tròn vào lựa chọn em ghi ý kiến có Có thể chọn nhiều ý kiến) Đánh giá em hoạt động dạy đọc – hiểu văn văn học chương trình Ngữ văn ? A Nhàm chán B Thú vị C Rất thú vị D Không ý kiến E.Ý kiến khác : Khó khăn em tham gia dạy đọc – hiểu văn văn học ? A Văn dài B Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, C Khó phân biệt giá trị nội dung nghệ thuật D Thiếu tài liệu E Ý kiến khác : 3.Em có thích tiết học Ngữ văn đổi theo hướng tổ chức hoạt động không ? : A Thích 32 B Rất thích C Khơng thích D Có được, khơng E Ý kiến khác : Trong hoạt động tổ chức học giảng em thích hoạt động nhất? A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức C.Hoạt động luyện tập D Hoạt động mở rộng E Ý kiến khác: Để giảng hoàn thiện hơn, em có kiến nghị với GV? ………………… Cảm ơn em thơng tin hữu ích trên! III.1 Kết phiếu thông tin phản hồi (76 học sinh tham gia thuộc hai lớp 10N 10L) CÂU LỰA CHỌN SỐ LƯỢNG A 18 B 34 C 19 D 12 E 33 A 20 B 35 C 14 D E 14 A 50 B 20 C D E 20 A 30 B 67 C 27 D 48 E Ý kiến 11 III.2 Nhận xét kết phản hồi: Đa số HS hứng thú với hoạt động nghiên cứu học Có thái độ tích cực, say mê Một số HS có ý kiến khác như: Mong muốn thầy cô hướng dẫn cách đọc văn bản, tìm từ ngữ, hình ảnh giá trị từ ngữ, hình ảnh Các em hứng thú với dạy học đổi lại mang tâm lí lo lắng trước kì thi học đổi khó khăn ghi chép vở, tất yếu khó khăn trongNgữ văn trọng phân tích, cảm nhận tác phẩm theo cách đề truyền thống Phịng học chật chội lớp q đơng nên em chưa hoạt động Mong muốn tất bạn tham gia hoạt động học tập Giờ học đổi cịn ít, em mong muốn học, làm nhiều 34 VIII NHỮNG THƠNG TIN CẦN BẢO MẬT: Khơng IX VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN - Ðối tượng sáng kiến kinh nghiệm hướng tới học sinh lớp 10 Hỗ trợ ôn thi HSG - Mức độ áp dụng: Nếu GV vận dụng tốt quan điểm dạy học theo định hướng đầu ra, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực tổ chức lớp học lấy học sinh trung tâm vào dạy đọc – hiểu văn văn học (và dạy học Ngữ văn nói chung) sẽ: (1) Kích thích HS học tập hứng thú, tích cực, sáng tạo (2) Giúp HS tiếp nhận văn văn học cách chủ động, từ khơng lĩnh hội thơng điệp văn mà cịn nhà văn tìm biết đến tầng nghĩa mới, đặc biệt, nâng cao tầm đón đợi người học bồi dưỡng tình yêu văn học (3) Cùng với mơn học khác góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực cần thiết cho người học tập đời sống (4) Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường Trung học phổ thông PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Áp dụng sáng kiến này, giúp em tiếp cận học đọc – hiểu tích cực hiệu Các em hứng thú học, nhiệt tình tham gia hoạt động tổ chức dạy học GV Từ khơi dậy em niềm yêu thích với học đọc – hiểu nói riêng, học Ngữ văn nói chung, tạo khơng khí học tập sơi cho môn học Kiến nghị Bằng thực tế việc áp dụng phương pháp dạy học theo hướng đổi ngiên cứu học, tơi có số kiến nghị: - Các cấp quản lí phải thấy tính cấp thiết yêu cầu dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh - Cần có thống chương trình, sách giáo khoa, tài liệu học tập theo hướng đổi để hỗ trợ GV giảng dạy, hỗ trợ HS học tập 35 - Cần nâng cao sở vật chất, điều kiện để tổ chức hoạt động thiết thực, HS thực có khơng gian triển khai hoạt động hình thành kiến thức kĩ cách hiệu - Cần tâm huyết, nhiệt tình GV dạy học - Đổi dạy học phải gắn liền với đổi thi cử Trên sáng kiến “Dạy đọc – hiểu văn văn học theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học qua tác phẩm “Tỏ lòng” phạm Ngũ Lão” Do hạn chế thời gian kiến thức nên chắn nhiều thiếu sót Rất mong bạn đồng nghiệp góp ý để tơi tiếp tục hồn thiện sáng kiến Tơi xin chân thành cảm ơn X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý ki ến c t ổ ch ức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, k ể áp d ụng th (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Dạy đọc – hiểu văn văn học theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người họcgóp phần đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn - Học sinh chủ động, sáng tạo tiếp nhận kiến thức Góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực cần thiết, phát huy hiệu học tập đời sống - Tạo hứng thú học Ngữ văn nói riêng, học tập nói chung - Thấy hoạt động dạy học đọc – hiểu khâu có vai trị đặc biệt qua trong dạy học Ngữ văn, góp phần hình thành bồi dưỡng lực chung lực đặc thù mơn cho người học 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân - Tăng hứng thú kết học tập môn Ngữ văn - Tạo động lực cho giáo viên dạy học - Nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học phát triển lực môn ngữ văn trung học phổ thơng – Trần Đình Sử, NXB ĐHSP, H.2019 Phát triển lực đọc-hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp 11, tập – NXB ĐHSP, H.2019 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, NXB ĐHSP, H 2018 Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, NXB ĐHSP, H 2018 Đi tìm vẻ đẹp văn chương Thân Phương Thu NXB GDVN, H 2018 Thiết kế giảng Ngữ văn 10 Nguyễn Văn Đường NXB HN H 2015 Phân tích bình giảng tác phầm văn học 10 (Nâng cao) Nguyễn Khắc Phi NXB GDVN H 2017 8.http://laichau.edu.vn/pgdnamnhun/hoat-dong-chuyen-mon/GDPT/huongtrinh-giao-duc-pho-thong-moi-va-van-de-doi-moi-cong-ta.html 9.https://trandinhsu.wordpress.com/2013/09/09/van-de-doi-moi-phuongphap-day-hoc-ngu-van/ 37 XI DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số TT Tên tổ chức/cá nhân Lớp 10N, 10L NH: 2019 - 2020 NH: 2020 - 2021 , ngày 20 tháng 02 năm 2021 Thủ trưởng đơn vị/ áp dụng sáng kiến THPT Dạy đọc - hiểu văn “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học THPT Dạy đọc - hiểu văn “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học Lớp 10K Phạm vi/Lĩnh vực Địa , ngày 15 tháng 02 năm 2021 Chính quyền địa phương CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (Kí tên, đống dấu) Đỗ Tiến Minh , ngày 15 tháng 02 năm 2021 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Hồng Dương 38 ... chuyên đề: Dạy đọc – hiểu văn văn học theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học qua tác phẩm “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão II TÊN SÁNG KIẾN Dạy đọc – hiểu văn văn học theo yêu cầu phát triển phẩm chất. .. đọc hiểu văn văn học 1.1 Bám sát văn đọc hiểu , tránh dạy học văn “ ” Dạy đọc hiểu văn văn học lấy văn hoạt động đọc hiểu văn học sinh làm trung tâm Nếu mơ hình giảng văn, giáo viên cảm thụ văn. .. dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Dạy đọc – hiểu văn văn học theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người họcgóp phần đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn - Học sinh