Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT (m)

39 27 2
Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT (m)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC BÀI THƠ NHÀN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM MỤC LỤC A-PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? .3 1.2 Bản chất phương pháp dạy học tích cực 1.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 1.4 Những dấu hiệu đặc trưng dạy học tích cực 1.5 Các bước thiết kế học theo phương pháp dạy học tích cực Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Thực trạng việc sử dụng PPDHTC dạy học Ngữ văn Nguyên nhân thực trạng sử dụng PPDHTC dạy học .6 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 1/15 1.1 Phương pháp thảo luận nhóm (Dạy học hợp tác) 1.2 Phương pháp dạy học nêu / phát giải vấn đề .7 1.3 Phương pháp dạy học theo trạm .7 1.4 Kĩ thuật đặt câu hỏi 1.5 Kĩ thuật sử dụng trò chơi 1.6 Kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực 1.7 Kĩ thuật đóng vai 2.Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào NhànNguyễn Bỉnh Khiêm (Ngữ văn 10, tập 1) CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 13 C- PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Kết luận 15 Kiến nghị 15 2/15 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT PPDHTC = Phương pháp dạy học tích cực PP = Phương pháp DHTC = Dạy học tích cực TTC = Tính tích cực PHT = Phiếu học tập HS = Học sinh GV = Giáo viên TN = Thực nghiệm ĐC = Đối chứng SGK = Sách giáo khoa SGV = Sách giáo viên THTP= Trung học phổ thông 3/15 A-PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Dạy học tích cực đặc biệt quan trọng, chí xem giải pháp tối ưu dạy học Ngữ văn năm gần mà vấn đề hứng thú hiệu dạy - học Văn nhà trường vấn đề quan tâm hàng đầu Bản thân tơi ln trăn trở tìm tịi học hỏi để vận dụng linh hoạt số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào mơn Ngữ văn nhằm phát huy chủ động, sáng tạo HS tiếp nhận kiến thức ln có xu hướng mở phát triển Đồng thời tạo hội rèn luyện kỹ làm việc nhóm, hợp tác, phát khả tiềm ẩn HS Ở đó, GV đóng vai trị cố vấn hoạt động có mục đích HS để em tiếp thu kiến thức cách tích cực Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực phải xuất phát từ đơn vị tiết học sau đến tất tiết học hy vọng đạt mục tiêu dạy học phát triển lực hoạt động giáo dục Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học thơ Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm ví dụ, minh chứng tính hiệu dạy học tích cực 2.Lịch sử vấn đề Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh đặt từ năm đầu thập niên 60 kỉ XX Từ năm 2000, ngành Giáo dục có đổi khơng ngừng chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học Tuy nhiên, từ việc tìm đọc đến việc vận dụng phù hợp phương pháp dạy học tích cực vào tiết dạy cụ thể chặng đường không dễ dàng với tất giáo viên Trong viết này, người viết xin đưa vài ý kiến việc vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy cụ thể, thơ Nhàn nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Với đề tài này, người viết tập trung tìm hiểu số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực việc vận dụng chúng vào giảng dạy thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận PPDHTC 4/15 - Xây dựng sử dụng PPDHTC nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngữ văn 10, ban Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Thiết kế giáo án theo hướng tích cực hố hoạt động người học có sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc tài liệu có liên quan nhằm thực nhiệm vụ đề tài như: nghiên cứu chương trình SGK SGV môn Ngữ văn 10, ban - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát ý thức tích cực học tập HS thực nghiệm - Phương pháp trao đổi, thảo luận: trao đổi nhóm trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện tiết dạy; trao đổi với học sinh, lắng nghe ý kiến từ phía học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Chọn lớp TN lớp ĐC + Lớp TN: 10A3, 10A4 + Lớp ĐC: 10A2, 10A5 Giáo án lớp TN thiết kế theo hướng sử dụng PPDHTC Giáo án lớp ĐC thiết kế theo phương pháp truyền thống GV tiến hành dạy thử nghiệm số tiết, với câu hỏi kiểm tra, đánh giá sau học để đánh giá mức độ hứng thú học sinh rút phần cần điều chỉnh, bổ sung Đối tượng nghiên cứu - HS lớp 10 trường THPT Hồng Thái – Đan Phượng – Hà Nội - Thời gian thực hiện: năm học 2019 – 2020 trường THPT Hồng Thái 5/15 B- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? Theo tài liệu môn Lý luận dạy học đại học (ĐHSP Hà Nội, 2005) DHTC khái niệm việc làm nhằm hướng vào việc tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Người học không thụ động mà cần tự lực lĩnh hội nội dung học tập Hoạt động học tập thực sở hợp tác giao tiếp học tập mức độ cao PPDHTC PPDH cụ thể mà khái niệm rộng, bao gồm nhiều PP, hình thức, kỹ thuật cụ thể khác 1.2 Bản chất phương pháp dạy học tích cực Cần phải hiểu phát huy tính tích cực, chủ động HS có nghĩa làm cho người học sống làm việc tích cực đến mức tối đa so với tiềm chất chung người, so với điều kiện hội thực tế mà người có GV người tổ chức, thiết kế, định hướng hoạt động học tập cho HS 1.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Hai yếu tố cốt lõi định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực tham gia cảm giác thoải mái người học Sự tham gia: cường độ hoạt động, say mê tập trung, yêu thích khám phá, vượt qua giới hạn khả người học.Cảm giác thoải mái HS cảm thấy an toàn, thể thân mình, thể nhận thức ngồi học mà khơng sợ bị chế nhạo, coi thường hay trách phạt Từ định hướng này, giáo viên phải thiết kế hoạt động học tập nhằm đảm bảo mức độ tham gia cao tham gia tích cực học sinh 1.4 Những dấu hiệu đặc trưng dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường hoạt động học tập cá nhân, phối hợp với học hợp tác - Dạy học trọng đến quan tâm hứng thú học sinh, nhu cầu lợi ích xã hội 6/15 - Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.5 Các bước thiết kế học theo phương pháp dạy học tích cực Để thiết kế học theo PPDHTC nên tuân thủ bước sau đây: * Lựa chọn nội dung thích hợp: Khi lựa chọn kiến thức, GV cần chọn bài, đoạn mà nêu tình có vấn đề, đặt “bài tốn nhận thức” Tình có vấn đề khơi gợi tính tị mị, làm cho HS tích cực tư duy, tìm cách giải Như vậy, HS rèn tư tích cực khâu đặt vấn đề giải vấn đề * Xác định nhiệm vụ nhận thức: Khi xác định nhiệm vụ học, GV thường vào trình độ chung lớp Tuy nhiên, để phát huy TTC HS, GV phải vào trình độ lực nhóm HS khác nhau: giỏi, khá, trung bình, để thiết kế học Làm HS tham gia vào q trình dạy học với khả trí tuệ vừa sức * Tạo động lực học tập cho HS: Động lực bên tạo HS đạt kết học tập tốt, tiến mà thầy cô, nhà trường bố mẹ em động viên kịp thời làm cho em phấn khởi, hào hứng học tập Tuy nhiên, quan trọng động lực bên hình thành hứng thú hoạt động học tập nhu cầu lợi ích HS phát triển nhân cách, hoàn thiện chất lực thân * Tổ chức hoạt động HS: Trong PPDHTC, hoạt động dạy thầy hoạt động học trò diễn song song Chính vậy, trước lên lớp GV phải chuẩn bị chu đáo, đặt nhiều tình mà HS đưa để chủ động hồn thành tốt giảng * Đánh giá kết học: Trong trình dạy học nên quan tâm tới việc kiểm tra để đánh giá mức độ đạt mục tiêu học Từ có điều chỉnh cho phù hợp Cơ sở thực tiễn Chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT có đơn vị kiến thức mang tính tảng song gần gũi với HS Có thể kể văn học dân giandòng sữa tâm hồn em khôn lớn, hay câu Kiều tồn đời sống tinh thần dân tộc lời ăn tiếng nói giao tiếp, cách cảm, cách nghĩ sống mn màu… dấu ấn đậm nét ngữ văn Vì tìm hiểu mơn học, HS có hội bộc lộ thân với cá tính riêng, vận dụng tri thức, kĩ hình 7/15 thành từ máu thịt để từ đó, em hiểu hơn, yêu kiến thức Ngữ văn Hơn mơn Ngữ văn cịn cho em hành trang để bước vào sống với thái độ sống tích cực hơn, nhân văn hơn, biết yêu thân, yêu người yêu đời Tâm lý lứa tuổi HS THPT tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng PPDHTC Các em muốn khẳng định với thầy cơ, bạn bè Khi tham gia vào hoạt động như: thảo luận nhóm, hồn thành PHT, hay tham gia vào trò chơi nhận thức, HS tích cực để thể khả thân Đặc biệt bạn bè công nhận, GV khen ngợi, em thêm tự tin vào thân, tự hào, hãnh diện với bạn bè Từ đó, HS thêm u thích mơn học Một vấn đề đặt hứng thú học Văn gần bị giảm sút phận HS Đó thật khơng thể phủ nhận Có nhiều nguyên nhân, riêng chương trình Ngữ văn 10 phải kể đến trở ngại khoảng cách thời gian lịch sử, quan niệm giới quan, nhân sinh quan người thời đại… Những điều gây khơng khó khăn, cản trở việc tìm hiểu tác phẩm văn học học sinh Đặc biệt tác phẩm văn học trung đại việc tiếp cận chưa dễ dàng với người học Những tư tưởng, giáo lí, quan niệm mang tính khn mẫu thời phong kiến muốn hiểu đòi hỏi người tiếp nhận phải đọc nhiều, phải có vốn tri thức sâu rộng Điều thực chưa số đông HS hứng thú Vấn đề đặt từ trở nên cụ thể hơn: làm để người học kỉ XXInhững công dân cách mạng công nghiệp lần thứ tư cảm thấy có nhu cầu, có mong muốn tìm hiểu tác phẩm văn học nói chung tác phẩm văn học trung đại nói riêng Để từ đó, HS cảm thấy yêu giai đoạn văn học giàu giá trị với đỉnh cao mẫu mực Lúc này, việc vận dụng PPDHTC hướng tất yếu Nó góp phần giải có hiệu khó khăn kể trên, tạo gần gũi tiếp nhận (HS học qua hoạt động cụ thể, hấp dẫn), biến việc tìm hiểu trở thành mục đích tự thân Khi ấy, chắn việc dạy – học Văn trở nên hiệu thoải mái người dạy hứng thú người học Như vậy, thấy ý nghĩa tích cực tất yếu việc vận dụng PPDH kĩ thuật dạy học tích cực dạy- học nói chung dạy – học Ngữ văn nói riêng Nó đưa hoạt động day- học trở với chất nhân văn tốt đẹp 8/15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Thực trạng việc sử dụng PPDHTC dạy học Ngữ văn Để đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho xã hội phát triển tương lai, việc đổi PPDH yêu cầu thiết Tuy nhiên, phong trào đổi PPDH theo hướng phát huy TTC, chủ động HS chưa môn học, lớp học GV Việc áp dụng PPDHTC gặp khơng khó khăn nên chưa áp dụng rộng rãi Qua thực tiễn giảng dạy thấy rằng: dạy học thuyết trình kết hợp với vấn đáp tái PPDH chủ đạo; số giảng áp dụng PPDHTC cịn Các PPDH trực quan, sử dụng PHT có áp dụng chưa phổ biến; PP thảo luận nhóm sử dụng mang tính hình thức mà chưa mang lại hiệu mong muốn, hoạt động học tập trải nghiệm chưa nhiều Những PP thường sử dụng buổi dạy chuyên đề, tiết hội giảng, tiết dạy đánh giá Trong dạy học Ngữ văn 10, số tiết học dừng lại việc cho HS quan sát số tranh ảnh có liên quan đến học PP thảo luận nhóm hay sử dụng PHT GV sử dụng chưa hiệu Một số giáo viên sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế giảng nhiều dừng lại việc đưa nội dung kiến thức lên máy chiếu mà chưa tổ chức hoạt động học tập tích cực Việc thực hồn toàn phụ thuộc vào ý thức cá nhân giáo viên Nguyên nhân thực trạng sử dụng PPDHTC dạy học Như trình bày trên, việc áp dụng PPDHTC dạy học địi hỏi có điều kiện định Ở đây, xin đề cập đến trở ngại người dạy - Trở ngại GV có băn khoăn như: chưa chuẩn bị đầy đủ lý luận kỹ áp dụng PPDH nên thiếu tự tin; lo ngại áp dụng PP khơng thành cơng PP thuyết trình truyền thống; sợ tiến hành thảo luận nhóm hay tích cực đối thoại, 9/15 phát vấn nhiều “cháy giáo án”, có nội dung dài - Trở ngại thứ hai nằm kiểu tư duy: GV thường “ngại” đổi PPDH Đó “già nua” trí tuệ tâm hồn người Chỉ GV coi đổi PPDH nhu cầu tự thân, khơng mang tính ép buộc, tự họ tìm tịi, khơng ngừng đổi hồn thiện tri thức việc đổi PPDH thực sâu rộng, có hiệu bền vững 10/15 PHỤ LỤC Ngày dạy: 15/11/2019 Tiết thứ 37: Đọc văn Bài: NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm) A Mục tiêu học: Học xong HS có được: Về kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm Một sống đạm, nhân cách cao cả, trí tuệ sáng suốt uyên thâm - Thấy vẻ đẹp ngôn từ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên, ý nhị Về kĩ năng: - Biết cách đọc hiểu thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Biết cách tiếp cận với từ ngữ, hình ảnh đọng, hàm súc - Kỹ phân tích, tổng hợp - Kỹ trình bày vấn đề - Kỹ vận dụng kiến thức học sống - Kỹ tự học hợp tác nhóm Về thái độ: - Hiểu quan niệm sống nhàn tác giả - u kính tác giả - Có thái độ sống đắn, chủ động hơn, biết hợp tác, tích cực tham gia hoạt động học tập A Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: - Bài giảng, tư liệu tác giả, thơ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, máy tính kết nối mạng, máy chiếu projecter, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, nam châm… Học sinh: - Sách giáo khoa, soạn, ghi, tìm đọc thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, tìm hiểu thêm tác giả - Bài thuyết trình nhóm quan niệm sống nhàn nhân cách tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm theo nhiệm vụ giao B Phương pháp: Kết hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học truyền thống đại: - Phát vấn - Đàm thoại, thuyết trình - Làm việc theo nhóm,… - Trò chơi, nhập vai - Kỹ thuật: đặt câu hỏi, học hợp tác, lắng nghe phản hồi tích cực, trình bày phút… C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Phẩm chất, lực cần hình thành Hoạt động 2: Trò chơi khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi mở chữ tìm chữ chìa khóa - HS quan sát, nghe câu hỏi, suy nghĩ, trả lời tìm chữ chìa khóa - GV mở chữ chìa khóa: “NHÀN” giới thiệu học Hoạt động 3: Tìm hiểu tiểu dẫn: Hoạt động nhóm - GV: Chia lớp thành nhóm sau tổ chức cho HS tìm tổng hợp thơng tin tác giả thơ Nhóm nhanh thuyết trình cộng điểm - HS thực nhiệm vụ: + Nhóm 3: Tìm thông tin đời, người Nguyễn Bỉnh Khiêm + Nhóm 4: Tìm thông tin nghiệp sáng Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nhàn - GV: + Chốt kiến thức + Nhận xét, cho điểm nhóm thuyết trình nhấn mạnh - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề - Phẩm chất: yêu nước, trung thực, có trách nhiệm chăm - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ thông tin quan trọng tác giả, thơ I Tìm hiểu tiểu dẫn: Tác giả: (1491 – 1585) - Quê làng Trung Am, xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng - Hiệu: Bach Vân cư sĩ, Tuyết Giang Phu Tử, Trạng Trình - Thời đại: Thế kỷ XVI với nhiều biến động xung đột dội - Cuộc đời: + Năm 1535: thi đỗ Trạng Nguyên + Làm quan triều nhà Mạc năm, dâng sớ xin chém 18 lộng thần không nên cáo quan ẩn + Mở quán Trung Tân để dạy học làm thơ - Con người: + Học vấn uyên thâm, thẳng thắn, cương trực + Nhân cách cao, không màng danh lợi - Sự nghiệp sáng tác: + Tác phẩm: Chữ Hán: Bạch Vân am thi tập (khoảng 700 bài) Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi (khoảng 170 bài) + Đặc điểm sáng tác: Nội dung: đậm chất triết lí, giáo huấn Ca ngợi ý chí cao kẻ sĩ biểu dương quan niệm sống nhàn, đồng thời phê phán điều xấu xa xã hội đương thời Nghệ thuật: kết hợp triết lý với trữ tình; uyên bác với bình dân  Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại dấu ấn vô sâu sắc văn học trung đại Việt Nam Bài thơ Nhàn: - Hoàn cảnh sáng tác: tác giả ẩn - Xuất xứ: số 73/170 tập Bạch Vân quốc ngữ thi - Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật - Chủ đề: + Vẻ đẹp sống nhàn + Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ nhàn Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh II Đọc – hiểu văn bản: đọc – hiểu văn Một mai, cuốc, cần - GV: Hướng dẫn HS cách đọc văn câu, Thơ thẩn dầu vui thú - Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, có trách nhiệm - HS: Đọc - GV: Nhận xét đọc lại thơ - GV: tiếp tục tổ chức cho HS làm việc theo nhóm sở cơng việc giao - HS tìm hiểu văn với nội dung: + Nhiệm vụ chung: Cuộc sống nhàn; tâm nhàn; đặc sắc nghệ thuật thơ? + Nhiệm vụ riêng: Nhóm 1: Cuộc sống nhàn; tâm nhàn; đặc sắc nghệ thuật hai câu đề Nhóm 2: Cuộc sống nhàn; tâm nhàn; đặc sắc nghệ thuật hai câu thực Nhóm 3: Cuộc sống nhàn; tâm nhàn; đặc sắc nghệ thuật hai câu luận Nhóm 4: Cuộc sống nhàn; tâm nhàn; đặc sắc nghệ thuật hai câu kết - GV: + Kiểm tra sản phẩm HS chuẩn bị + Tổ chức cho HS di chuyển sản phẩm nhóm theo sơ đồ: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, - Năng lực tự Người khôn, người đến chốn chủ tự học; lực lao xao giao tiếp Thu ăn măng trúc, đông ăn hợp tác; giá, lực giải Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao vấn đề Rượu, đến cội cây, ta uống, sáng tạo; lực Nhìn xem phú quý tựa chiêm ngôn ngữ; bao lưc tìm hiểu tự nhiên xã hội; lực cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ Nhóm -> Nhóm -> Nhóm -> Nhóm -> Nhóm - HS: + Di chuyển bảng ghi kết làm việc nhóm cho nhóm khác + Bổ sung, nhận xét kết làm việc nhóm bạn + Di chuyển qua trạm xong, thuyết trình kết làm việc - GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm, nhấn mạnh trọng tâm kiến thức bài; liên hệ, tích hợp số kiến thức, kỹ - HS nhóm thuyết trình kết làm việc Cuộc sống nhàn; tâm nhàn; đặc sắc nghệ thuật hai câu đề Hai câu đề HS nhóm khác quan sát, lắng “Một mai, cuốc, cần nghe trao đổi câu, - GV nhận xét, nhấn mạnh kiến Thơ thẩn dầu vui thú nào.” thức trọng tâm - Cuộc sống lao động: thể từ mai, cuốc, cần câu + Công cụ: dụng cụ nhà nông + Hoạt động: đào, cuốc, câu Làm việc giải trí - GV hướng dẫn HS: -> Cuộc sống lão nông tri điền, quê mùa, chất phác + Liên hệ đến tác giả Nguyễn Trãi - Tâm lao động: + Liên hệ với hoạt động lao động sống thường ngày thân: Làm việc với tâm chủ động, sẵn sàng thấy công việc thú vị, nhẹ nhàng, hiệu cao +Nhịp thơ: 2/2/3 đặn, thư thái + Điệp từ, số từ nhấn mạnh thong thả, nhàn nhã + Từ láy thơ thẩn (thảnh thơi, ung dung) + Từ ai, vui thú nào: thái độ mặc kệ, không bận tâm -> Nhàn thể tâm thảnh thơi, thư thái, tận hưởng thú vui lao động, không bận tâm thú vui khác người đời - HS nhóm thuyết trình kết làm việc Cuộc sống nhàn; tâm nhàn; đặc Hai câu thực: sắc nghệ thuật hai câu thực “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, HS nhóm khác quan sát, lắng Người khôn, người đến chốn nghe trao đổi lao xao.” - GV: + Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm + Phát vấn: CH: Tại tác giả (ta) lại tìm mà khơng phải đến? CH: Tác giả (ta) có thực dại khơng? Người có thực khôn không? - HS trả lời - Nghệ thuật đối: Ta >< Người Không gian sống Ta Người nơi vắng vẻ: chốn lao xao: thiên nhiên yên tĩnh, phồn hoa, ồn ào, đơn g đúc, bon người chen, xơ lui tới; bồ tịnh, thoải mái Thái độ tìm: sống Nỗ lực; đến: Cũng nỗ L lực ựa chọn Lựa không chọn dễ dễ dàng; dàng; Nhi - GV: + chốt kiến thức + Liên hệ đến dại, khôn Ít người ều làm người làm Dại mà Khôn khôn mà dại thơ khác Nguyễn Bỉnh Khiêm  Mượn cách nói đùa vui, ngược nghĩa, Nguyễn Bỉnh Khiêm thể triết lý sâu sắc đời Đặt bối cảnh xã hội đương thời, tìm nơi vắng vẻ cách ứng xử đầy trí tuệ để bảo tồn nhân cách, di dưỡng tinh thần Cái dại mà Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận biểu đỉnh cao trí tuệ tâm sáng  Nhàn thái độ khiêm nhường mà vững vàng sâu sắc bậc trí giả biết thưởng ngoạn không gian thiên nhiên Hai câu luận: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao - HS nhóm thuyết trình kết làm việc Cuộc sống nhàn; tâm nhàn; đặc sắc nghệ thuật hai câu luận HS nhóm khác quan sát, lắng * Cuộc sống sinh hoạt: nghe trao đổi - Việc ăn: - GV: + Thu: ăn măng trúc + nhận xét, nhấn mạnh kiến thức + Đông: ăn giá trọng tâm -> mùa thức nấy, đạm, đơn sơ - Việc tắm: + Xuân: tắm hồ sen + Hạ: tắm ao -> mùa không gian nấy, mát, chân quê * Tâm sinh hoạt: - Thu ăn…, đông ăn : có ăn nấy, vui vẻ - Xn tắm…, hạ tắm…: tiện đâu tắm đó, thoải mái -> ln chủ động, ln sẵn sàng, hịa hợp, thuận theo tự nhiên Bức tranh bốn mùa nhã, hậu thiên nhiên ban tặng cho người gọi mời thưởng thức, thiết tha giữ gìn + tích hợp vấn đề bảo vệ môi trường Hai câu kết: - HS nhóm thuyết trình kết Rượu, đến cội cây, ta uống, làm việc Nhìn xem phú quý tựa chiêm Cuộc sống nhàn; tâm nhàn; đặc bao sắc nghệ thuật hai câu kết HS nhóm khác quan sát, lắng nghe trao đổi - GV: * Uống rượu: + nhận xét, nhấn mạnh kiến thức - Rượu: vị ngọt, men say; trọng tâm thành sống -…đến cội : địa điểm, thời điểm lí tưởng thiên nhiên -…đến…sẽ uống: tự nhiên, thuận tiện, tất yếu -> thưởng thức tất yếu, tự nhiên, xứng đáng * Tâm người uống rượu: - Nhìn xem …: khách thể, người đứng ngồi cuộc, đứng xa hơn, cao để xem xét, + tích hợp gương đạo đức, nhìn nhận nhân cách Hồ Chí Minh - …phú quý tựa chiêm bao: (điển tích) coi giàu sang, danh vọng giấc mơ -> tâm người có trí tuệ, có nhân cách, lĩnh sống, nghệ thuật sống: coi thường danh lợi – triết lí nhân sinh sâu sắc * Hình ảnh Hồ Chủ Tịch: bậc đại trí, đại nhân, đại dũng dân tộc Hoạt động 5: hướng dẫn HS củng III Kết luận: cố học - GV tổ chức cho HS nhập vai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm trao đổi Nhàn - HS: + nhập vai nhà thơ trả lời câu hỏi vấn + khái quát vấn đề đặc sắc Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ, thẩm mỹ nội dung, nghệ thuật liên Nội dung: hệ đến sống hôm nay, - Bài thơ thể triết lí sống thân Nhàn: thảnh thơi, thư thái, thuận theo tự nhiên, khước từ danh lợi - Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ, lĩnh Nguyễn Bỉnh Khiêm Nghệ thuật: - Màu sắc triết lí thấm đượm thơ - Ngôn ngữ sáng, giản dị - Giọng điệu: khoan thai, hóm - GV tích hợp tâm lao động, hỉnh, nhẹ nhàng học tập tích cực, chủ động Liên hệ: 4.Củng cố: - Hệ thống hóa quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gợi mở việc hình thành lối sống tích cực cho cá nhân Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Học thuộc thơ - Anh (chị) đánh lối sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm? - Chuẩn bị mới: Đọc “Tiểu Thanh ký” – Nguyễn Du ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÓ SỞ Ngày tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ngày tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO SKKN Khảo sát trước thực giải pháp sáng kiến Khảo sát sau thực giải pháp sáng kiến Báo cáo trình giám sát SKKN Biên tổ chun mơn đánh giá tính hiệu giải pháp SKKN đặt Biên thảm định hội đồng khoa học nhà trường 01 biên chấm SKKN ... đậm nét ngữ văn Vì tìm hiểu mơn học, HS có hội bộc lộ thân với cá tính riêng, vận dụng tri thức, kĩ hình 7/15 thành từ máu thịt để từ đó, em hiểu hơn, yêu kiến thức Ngữ văn Hơn mơn Ngữ văn cịn... chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn, NXBGD Việt Nam Đặng Thành Hưng (2002) Dạy học đại: Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB ĐHQG, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung... vào tiết học cụ thể môn Ngữ văn Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định sử dụng PPDHTC dạy học nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức, hứng thú học tập, phát huy TTC, chủ động, sáng tạo HS, nâng cao

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:04

Hình ảnh liên quan

- HS:+ Di chuyển bảng ghi kết quả làm việc của nhóm mình cho các    nhóm khác  - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT (m)

i.

chuyển bảng ghi kết quả làm việc của nhóm mình cho các nhóm khác Xem tại trang 15 của tài liệu.
hình thành Hoạt động 2: Trò chơi khởi động - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT (m)

hình th.

ành Hoạt động 2: Trò chơi khởi động Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Di chuyển bảng ghi kết quả làm việc của nhóm mình cho các nhóm khác  - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT (m)

i.

chuyển bảng ghi kết quả làm việc của nhóm mình cho các nhóm khác Xem tại trang 30 của tài liệu.
* Hình ảnh Hồ Chủ Tịch: bậc đại trí, đại nhân, đại dũng của dân tộc - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT (m)

nh.

ảnh Hồ Chủ Tịch: bậc đại trí, đại nhân, đại dũng của dân tộc Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Gợi mở việc hình thành lối sống tích cực cho mỗi cá nhân - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT (m)

i.

mở việc hình thành lối sống tích cực cho mỗi cá nhân Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan