Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT, kinh nghiệm dạy sử thi

39 36 0
Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT, kinh nghiệm dạy sử thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: Kinh nghiệm dạy sử thi chương trình Ngữ văn 10 phương pháp so sánh A.PHẦN MỞ ĐẦU- ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Cùng với mục tiêu chung nghành giáo dục nước nhà , dạy học Ngữ văn ngày nhằm mục tiêu cao giúp học sinh tích cực chủ động, tự học hướng dẫn giáo viên Quan điểm nhân văn hoạt động dạy học xuất phát từ người học tập trung vào người học Hoạt động dạy học hoạt động nhà trường, kiến tạo thúc đẩy hoạt động phải có cộng hưởng thầy trị Có thể nói cốt lõi việc đổi dạy học là: “ hướngtới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” Bác Hồ có lời dạy: “ Dạy gì, dạy để học trị hiểu chóng, nhớ lâu, tiếnbộ nhanh ”( Hồ Chí Minh tồn tập, tập trang 138) Đó nhiệm vụ vẻ vang thầy giáo, cô giáo Bên cạnh mục tiêu chung môn nhà trường, Ngữ văn có đặc thù riêng mơn Bởi lẽ lĩnh vực văn hóa, vănn học thước đo xác mức đọ sống tinh thần dân tộc, trình đọ trưởng thành tư tình cảm thẩm mĩ Mỗi gời dạy Ngữ văn nhịp cầu nối dẫn em đến với hay, đẹp văn chương, để từ văn chương đến với đời sống Trong chương trình Ngữ văn 10, phần văn học dân gian em học nhiều thể loại như: sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ dân gian thể loại chịu chi phối nét đặc trưng loại thể Trong số thể loại văn học dân gian mà học sinh học có lẽ sử thi thể loại mà học sinh thấy khó tiếp cận Tại lại biết Sử thi dân gian thể loại tự văn vần văn vần kết hợp với văn xuôi, kể lại kiện lớn có ý nghĩa quan trọng số phận cộng đồng Về kết cấu, sử thi câu chuyện kể lại có đầu với quy mơ lớn, theo He-ghen: “Nội dung hình thức thực toàn quan niệm, toàn giới sống dân tộc trình bày hình thức khách quan biến cố thực tại” Các nhân vật 1/32 sử thi anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất tinh thần, cho ý chí trí thơng minh, lịng dũng cảm cộng đồng miêu tả tỉ mỉ, đầy đủ từ cách ăn mặc, trang bị, đứng đến trận giao chiến với kẻ thù, chiến công lừng lẫy nét sinh hoạt đời thường họ nữa, điều đáng ý tất miêu tả vẻ đẹp kì diệu khác thường Sở dĩ sử thi đời vào thời điểm nối tiếp sau thần thoại, tức giới vị thần bắt đầu chuyển sang giới người, nhìn đậm màu sắc thần kì nói nhân vật sử thi không tránh khỏi Dạy sử thi dạy tác phẩm văn học cổ kể lại kiện lớn gắn với cộng đồng tộc xa xưa Những hiểu biết sống, sinh hoạt người xưa hạn chế, điều kiện tiếp cận tồn tác phẩm chưa có Cũng lí để tạo thêm hứng thú học tập cho học sinh, giúp phần khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ cho em.Cho nên phân tích trích đoạn sử thi chương trình Ngữ văn 10, giáo viên đưa thao tác so sánh để học sinh tự rút nhận xét từ nhân vật Từ hiểu sâu sắc thể loại cách tìm hiểu nhân vật sử thi Cơ sở thực tiễn Làm để học sinh yêu văn chương, hứng thú tìm đọc tác phẩm văn học tìm thấy nhiều điều bổ ích ? Làm để người dạy học Ngữ văn ngày tâm huyết say mê với cơng việc dạy văn mình? Những câu hỏi bật thực tế thời đại mà tất môn khoa học xã hội dần chỗ đứng, nhiều lí có khách quan chủ quan Làm để học sinh đạt kết qủa cao môn Ngữ văn? Một câu hỏi lớn vốn trở trăn nhà giáo dục có tâm huyết Trong thực tế công việc giảng dạy giáo viên văn nay, nhiều người cố giữ lối dạy phân tích, đọc chép điểm nội dung, nghệ thuật tác phẩm Dẫn đến tình trạng học sinh nắm thụ động tác phẩm mà khơng có nhìn đa chiều tồn diện để so sánh, đánh giá bình luận Đặc biệt nhiều học sinh biết tác phẩm văn học Việt Nam cịn tác phẩm nước ngồi khơng biết, nhầm lẫn tác phẩm Việt Nam với tác phẩm nước ngoài, số tác phẩm văn học lớp 10 nâng cao Sử thi Hơn nữa, so sánh văn học kiểu mới, chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thơng, 2/32 ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm học sinh q trình định hướng ơn tập cho học sinh từ phía giáo viên theo dạng đề thi đại học Mục đích so sánh tìm điểm giống khác hai tác phẩm tác phẩm Với kiểu này, học sinh tránh lối bình tán khn sáo mà hình thành kĩ phân tích lí giải từ suy nghĩ vấn đề Từ học sinh chủ động việc tự lĩnh hội, cảm thụ hay đẹp văn chương dần em thích khám phá tác phẩm văn học Còn giáo viên, giảng tác phẩm so sánh đối chiếu giúp giảng sinh động phong phú kiến thức, bật trọng tâm vấn đề Dạy sử thi dạy tác phẩm văn học cổ kể lại kiện lớn gắn với cộng đồng tộc xa xưa Những hiểu biết sống, sinh hoạt người xưa hạn chế, điều kiện tiếp cận toàn tác phẩm chưa có Dẫn đến dạy sử thi dừng lại nắm nội dung đoạn trích Nhiều học sinh sau học sử thi thời gian hồn tồn qn khơng ấn tượng với đoạn trích Thể loại sử thi dân gian nhiều người quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Với lí trên, đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thân, xin góp phần sáng kiến nhỏ nêu lên vài kinh nghiệm việc giảng dạy đoạn trích sử thi SGK Ngữ văn 10 phương pháp so sánh,đặc biệt từ góc độ so sánh nhân vật sử thi 3.Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích cung cấp cách tiếp cận khác dạy học sử thi -Cải thiện, giải phần hạn chế dạy học ngữ văn 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thầy trò đọc hiểu văn với hướng tiếp cận trích đoạn sử thi qua góc độ so sánh nhân vật -Phạm vi nghiên cứu: Các trích đoạn sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây(Trích Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích Ra-ma-ya-na), Uy-lit-xơ trở (Trích Ơ-đixê) Hướng tới khai thác khía cạnh so sánh nhân vật: Đăm Săn, Ra-ma Uy-lítxơ Phương pháp nghiên cứu 3/32 Thực nghiên cứu để tài phương pháp nghiên cứu khoa học chung sử dụng số phương pháp chủ yếu phương pháp quan sát, tổng hợp, phân loại, so sánh, thống kê 4/32 B.GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ- PHẦN NỘI DUNG I.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI I.1.Về phía giáo viên: Việc thay đổi SGK nơi dung chương trình phương pháp giảng dạy có nhiều đổi mới, nên nhiều gây lúng túng cho giáo viên Trước giáo viên giảng dạy theo lối truyền thống, sử dụng phương pháp thuyết giảng chủ yếu Hiện theo yêu cầu đổi phương pháp giảng lấy học sinh làm trung tâm, học sinh phải học tập tự giác tích cực chủ động kể việc tự học nhà song thực tế ngược lại Việc chuẩn bị nhà đọc kĩ văn bản, tìm tài liệu liên quan đến văn em xem nhẹ, khơng có ý thức chuẩn bị điều dẫn đến khó khăn cho giáo viên dạy lớp.Thật khó để giáo viên vừa khai thác giảng cách sâu sắc,hiệu vừa giúp cho học sinh động hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho học sinh Sử thi tác phẩm đồ sộ, quy mô lớn, nhiều vấn đề mang tính cộng đồng dân tộc Việc tiếp cận tác phẩm cịn hạn chế dẫn đến nhìn đánh giá tác phẩm nhiều chưa sâu sắc, toàn diện Các trích đoạn ngắn học với thời gian tiết/đoạn, việc khai thác kĩ lưỡng, chi tiết nhìn tổng thể sử thi khó Những nhân vật sử thi phân tích cách chung chung I.2.Về phía học sinh: Các em khơng thích học tác phẩm cổ xa với nhận thức nhu cầu thưởng thức Kèm theo xu coi nhẹ mơn văn, nên khai thác đoạn trích dừng đọc hiểu nội dung đoạn trích Theo thống kê phiếu học tập 90 % học sinh khơng thích học sử thi nhớ khơng sâu sắc đặc trưng thể loại Cũng thống kê từ viết học sinh với đề “Phân tích vẻ đẹp ba nhân vật anh hùng sử thi qua trích đoạn học”, 75 % khơng biết rút điểm tương đồng khác biệt cách đầy đủ nhân vật Từ vấn đề trên, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu đòi hỏi người viết phải tìm hiểu kĩ lưỡng đoạn trích, đặc điểm nhân vật sử thi Hi vọng phần giải khó khăn giáo viên học sinh khai thác trích đoạn SGK 5/32 II CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC DẠY- HỌC SỬ THI NGỮ VĂN 10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH II.1.Phương pháp định hướng tiếp nhận tác phẩm Định hướng tiếp nhận tác phẩm khâu giữ vai trò quan trọng việc dạy học Giáo viên chuẩn bị tốt cho dạy qua việc chuẩn bị bài, soạn giảng, định hướng cho học sinh cách chuẩn bị Trong phạm vi sáng kiến này, xin tập trung vào vài vấn theo cá nhân việc cần thiết cho hoạt động dạy học văn nói chung, dạy học sử thi nói riêng a.Thứ nhất: tác phẩm văn học mang dấu ấn thời kì lịch sử định Vì việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh sáng tác u cầu có tính ngun tắc Dạy- học sử thi, giáo viên cần ý đến bối cảnh lịch sử xã hội có ý nghĩa quan trọng với cộng đồng đặt văn Ở sử thi Đăm Săn phản ánh người xã hội tây Ngun thời kì chế độ cơng xã tan rã Trong chiến đấu với Mtao M xây để giành lại vợ người anh hùng đồng thời bảo vệ sống bình n cho bn làng Vì chiến giành lại vợ cớ để Đăm San chiến đấu tăng thêm sức mạnh, uy tín cho cộng đồng Sử thi Ơ xê phản ánh thời kì người Hy Lạp khám phá chinh phục biển ngồi xứ sở thời kì giã từ chế độ cơng xã thị tộc bước vào chế độ chiếm hữu nô lệ với xuật mơ hình gia đình vợ chồng Đoạn trích Uy – lít – xơ trở cảnh gặp gỡ hai vợ chồng sau hai mươi năm xa cách đồng thời thể phẩm chất tốt đẹp hai người Sử thi Ramayana kể chiến Rama với quỷ vương giành lại vợ, tái lại kiện người A- rya – da trắng từ miền Bắc Ấn tràn xuống đồng hóa chinh phục người Đra – vi – đa da màu Nam Ấn đảo Lanka b Thứ hai: Khi tìm hiểu tác phẩm sử thi giáo viên cần định hướng cho học đặc điểm loại hình kiểu nhân vật sử thi, tránh tiểu thuyết hóa cách phân tích nhân vật Trong sử thi, nhân vật lên qua chi tiết miêu tả ngoại hình chủ yếu qua lời nói, hành động Đó cụ thể hóa phẩm chất tính cách, tâm 6/32 lí nhân vật Nhưng để làm rõ đặc điểm nhân vật sử thi, giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu vẻ đẹp phi thường nhân vật sử thi Nhân vật sử thi người hoàn thiện, toàn mĩ Đăm Săn tài lĩnh dũng cảm phi thường, sức mạnh vô địch thần dân giúp đỡ Uy – lit – xơ “ mn vàn trí xảo” Pê nê lốp “ thận trọng, khôn ngoan” trích đoạn Uy – lít – xơ trở đại diện cho trí tuệ tâm hồn người Hi Lạp Họ kết tinh cộng đồng nên hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm, giáo viên cần cho em thấy việc làm, hành động người anh hùng nhìn nhìn cộng đồng Trong sử thi Đăm Săn, nhân vật đặt vào biến cố để thể tính cách Trong đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây”, Đăm Săn so sánh với nhân vật phản diện chân dung, sức mạnh, tính cách Mọi hành động người anh hùng đại diện cho lí tưởng nhân dân Q trình chiến đấu Đăm Săn trình người Ê đê chế ngự thiên nhiên, phát triển bảo vệ cộng đồng Trong đoạn trích Rama buộc tội, giáo viên lại cần cho học sinh không tình tiết gay cấn câu chuyện ghen tng đơn thuần, mà thử thách đạo đức để nhân vật khẳng định Ở Rama, nhân dân Ấn Độ khơng thể trí tuệ tuyệt vời Uy – lít – xơ mà phi thường chàng nằm ý thức danh dự cộng đồng Giáo viên cần định hướng cho học sinh ghen tng Rama đoạn trích Rama buộc tội Chi tiết không làm cho chàng trở nên tầm thường ích kỉ, mà trái lại nhân vật lên chân thực, sống động, toàn diện phi thường Như nói trên, nhân vật sử thi mang tính chức nhiều tính cách, Rama thân người bổn phận, người danh dự Giáo viên cần định hướng đắn để học sinh hiểu đặc trưng nhân vật sử thi, tránh cách hiểu thiển cận, không tác phẩm II.2 Phương pháp đọc văn sử thi theo đặc trưng thể loại Đọc khâu vô quan trọng lẽ việc tiếp nhận tác phẩm văn học bắt đầu tiếp xúc với lớp vỏ ngôn từ tác phẩm Đọc sử thi hay tức tìm hiểu phần giá trị tác phẩm Việc đọc tiến hành theo số cách sau: II.2.1-Đọc tóm tắt tác phẩm, đoạn trích để nắm kiện xoay quanh nhân vật giúp giáo viên chủ động dạy từ mở rộng kiến thức cho 7/32 học sinh Đặc biệt tạo sở tảng tốt cho việc phân tích so sánh nhân vật sử thi Tác phẩm Đăm săn: Thiên sử thi tiếng dân tộc Ê Đê (Việt Nam) Tên đầy đủ Bài ca chàng Đăm Săn (tiếng Ê đê Klei khan Y Đam San) Sử thi miêu tả chiến công oanh liệt khát vọng tự tù trưởng trẻ tuổi tài lỗi lạc Đăm Săn Theo tập tục hôn nhân cổ- tập tục nối dây (Chuê nuê) Đăm Săn buộc phải lấy hai chị em Hơ Nhị Hơ Bhị, chàng có người yêu Đăm Săn hưởng gia tài vợ Đăm Săn lại đánh thắng nhiều tù trưởng khác cướp nhiều cải, bắt nhiều nô lệ trở thành tù trưởng giàu mạnh vùng Nhưng Đăm Săn muốn giàu mạnh nữa: chàng cưỡi ngựa lên trời định bắt nữ thần mặt trời làm vợ Do hành động ngông cuồng này, Đăm Săn người lẫn ngựa bị lún xuống bùn, chết ngập rừng sáp đen Hồn chàng đầu thai vào người chị ruột để lại tiếp tục làm chồng dòng họ Hơ Nhị Đăm Săn nhân vật anh hùng thuộc kiểu anh hùng thời thị tộc- lạc Những hành động chiến công Đăm Săn xoay quanh hai chủ đề chính: Thứ nhất: chủ đề đấu tranh địi khỏi ràng buộc tập tục hôn nhân theo chế độ mẫu quyền Ở chủ đề này, đấu tranh chàng miêu tả với nhiều mâu thuẫn phức tạp Theo tập tục nối dây tồn vững xã hội người Ê –đê cổ, hôn nhân chàng với hai chị em định sẵn từ trước Khi Hơ Nhị nhỏ, bà Hơ Nhị chết, Hơ Nhị phải thay bà lấy ơng Ơng Hơ Nhị nói với Hơ Nhị sau Hơ Nhị lấy Đăm Săn Mở đầu thiên sử thi cảnh bên nhà gái đến nhà Đăm Săn hỏi chồng cho Hơ Nhị Hơ Bhị Đăm Săn cưỡng lại, song Trời “ chống gậy hèo đến thu xếp việc cưới hỏi” Chàng phải khuất phục trước sức mạnh tập tục Tuy nhiên, từ nhà vợ, chàng tiếp tục có hành động chống đối hôn nhân Chàng trễ nải cơng việc nhà vợ, khơng chăm sóc vợ bỏ nhà chị ruột Tiêu biểu hành động chặt smuk, thứ “cây thần”, “cây linh hồn”, “cây tổ tiên”, “cây sinh Hơ Nhị Hơ Bhị” Do hành động mà hai chị em hai lần chết Nhưng hành động chống đối Đăm Săn không phá vỡ hôn nhân Vì sức mạnh tập tục lớn Hơn nữa, hôn nhân đem lại cho chàng quyền lợi địa vị mong muốn( hưởng gia tài nhà vợ trở thành tù trưởng giàu có, hùng mạnh “chân khơng phải xuống đất”, “có nhiều voi nhiều tơi tớ”) Cũng q trình sống với hai người vợ, chàng bộc lộ tình cảm yêu mến, nên vợ chết mình, chàng khóc “từ sáng đến tối, từ tối đến sáng” 8/32 thương tiếc “người mà thần linh cho chàng” để chàng có người “nấu cơm, sắm thức ăn, dệt khố áo ” Chàng tha thiết thần linh cho vợ sống lại, chàng nói “Tơi đa, quyến luyến với đa” Những tình tiết thiên sử thi cho thấy rõ tính chất phức tạp, đầy mâu thuẫn đấu tranh chống tập tục nối dây Đăm Săn, chứng tỏ chàng chưa thoát khỏi ràng buộc chế độ mẫu quyền Đoạn kết sử thi lại trở giống cảnh đầu Đăm Săn cháu “giống hệt Đăm Săn cậu” lại cảnh gia đình nhà Hơ Nhị đến hỏi chồng cho Hơ Nhị Đoạn kết tiêu biểu mặt phản ánh sức mạnh tập tục mâu thuẫn tư tưởng tác giả dân gian miêu tả đấu tranh Đăm Săn để thoát khỏi ràng buộc chế độ mẫu quyền, nhằm vươn tới sống tự khẳng định vai trò người đàn ông Thứ hai: chủ đề đấu tranh với tù trưởng thù địch để bảo vệ sống mở rộng địa bàn cư trú tộc Ở chủ đề này, thiên sử thi miêu tả chiến công oanh liệt Đăm Săn với tù trưởng, đặc biệt trận đánh với tù trưởng Mtao Grư Mtao Mxây Hai tù trưởng chiến đấu với Đăm Săn nhằm tranh giành ảnh hưởng với Đăm Săn, cướp vợ, bắt gia đình tộc chàng theo Cuộc chiến thắng khiến chàng trở nên uy danh hơn, giàu mạnh hết Cái chết với ý định ngông cuồng Đăm Săn phản ánh bi kịch mâu thuẫn khát vọng vô bờ với khả hữu hạn người anh hùng Tác phẩm Ô- –xê: Bản anh hùng ca Hô me- nhà thơ cổ đại Hi lạp, 24 khúc ca Ô- –xê kể hành trình phiêu bạt, gian nan nhân vật Uy-litxơ đường trở quê hương sau quân Hi Lạp hạ thành Tơ –roa Cốt truyện lấy truyền thuyết chiến tranh thành Tơ –roa Truyền thuyết khai thác biểu diễn tập thể với hai chủ đề “Chiến trận” “Trở về” Ô- đixê hùng ca thuộc đề tài “ Trở về”, kể chuyện người anh hùng “có nghìn mưu trí” Uy- lít-xơ Đã 10 năm kể từ hạ thành Tơ –roa mà người anh hùng Uy-lít-xơ chưa đến quê hương Vì hành trình trở chàng chọc mù mắt độc tên khổng lồ Pô-li-phem, thần đại dương Pô- dei- đông bị vị thần ghét bắt phải lưu lạc Các vị thần thiên đình xót thương cho chàng, đặc biệt nữ thần A-tê-na Lợi dụng lúc thần đại dương vắng, thần họp định cho chàng trở quê hương Theo lệnh Dớt, nữ thần A-tê-na đến quê hương Itac khích lệ trai Uy-lít-xơ lên đường tìm cha Tình cảnh gia đình Uy-lít-xơ lúc rối ren: vợ chàng Pê-nê-lốp hàng ngày bị 108 vị cầu hôn thúc ép nàng tái giá Chúng mở tiệc ăn uống phá hoại tài 9/32 sản gia đình Uy-lít –xơ Vợ chàng phân vân khó xử (khúc ca I) Nữ thần Ca- líp-xơ, buộc phải thi hành lệnh thiên đình Uy-lít-xơ trở quê hương, sức thuyết phục chàng lại đảo kết duyên với mình, song vơ hiệu Từ đây, hành trình chàng trở quê quán Bè chàng lênh đênh mặt biển đến ngày thứ 18 bị thần Pơ- dei- đơng gây bão đánh đắm Chàng bị sóng gió đánh dạt vào xứ Pheaxi (V), chàng công chúa Nô-di-ca đối xử nhân hậu, nhà vua A-ki-nôx tiếp đãi ân cần sẵn lòng cấp thuyền cho chàng trở quê hương Trong bữa tiệc tiễn khách, nghe người nghệ sĩ kể chuyện mưu ngựa gỗ việc hạ thành Tơ- roa, Uy-lit-xơ vô xúc động Vua An-kinôx ngạc nhiên, hỏi biết vị khách bất hạnh người anh hùng nghĩ mưu (VI-VII) Uy-lit-xơ kể cho nhà vua nghe hành trình phiêu bạt từ lên đường rời Tơ- roa Rất nhiều biến cố xảy làm tổn thất dần mòn số chiến thuyền thủy thủ, có truyện li kì Cuối thủy thủ hết lương thực, giết bị thần Dớt, nên thần Dớt giận giáng sấm sét tiêu diệt tất Riêng Uy-lit-xơ khơng ăn thịt nên sống sót trơi dạt vào đảo Ơghigi tiên nữ Ca-lip-xô (XII) Nghe chàng kể xong người vô cảm phục Ai có quà tặng anh hùng trước từ biệt Uy-lit-xơ thuyền Pheaxi đưa quê hương Itac Chàng giả dạng làm người hành khất để trở gia đình Tê-lê-mác trở Sau 20 mươi năm xa cách, hai cha gặp trại nuôi lợn người lão bộc Ô-mê, bày mưu trừng trị bọn cầu hôn: bọn cầu hôn gương cung Uy-lit-xơ bắn phát tên xuyên qua lỗ 12 rìu, lấy Pê-nê-lốp làm vợ Cuộc tỉ thí diễn Bọn cầu phải bỏ vũ khí phịng bên Khơng kẻ thù đủ sức đủ tài thắng Uy-lit-xơ tham dự người thắng Cuối bọn cầu hôn bị giết, Uy-lit-xơ gặp lại gia đình đồn tụ Tác phẩm Ra- ma-ya-na: Thiên anh hùng ca vĩ đại Ấn Độ, đời sau Phật giáo xuất Theo truyền thuyết truyện thần Na-ra-đa kể lại cho đạo sĩ Van-mi-ki, nhờ có nguồn cảm hứng đặc biệt trí nhớ kì lạ mà Van-mi-ki thuật lại câu chuyện văn vần cho mơn đệ Trên thực tế, thiên anh hùng ca lưu truyền dân gian qua nhiều đời, qua tay gọt rũa nhiều thi sĩ vô danh.Viết tiếng Phạn, gồm cuốn, 24000 câu thơ đôi Vua nước Cô-sa-la Đa-xa-ra-tha khơng có trai, phải làm lễ cầu tự Visnu, thần bảo vệ trời, xuống đầu thai Sau vua bốn người trai, Ra-ma, Visnu thân Nhân qua nước Vi –đê- du ngoạn, gặp dịp vua nước làm lễ kén rể, Ra ma thi tài thắng, cưới công 10/32 II.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm điều tra xử lí thơng tin trình tiếp nhận học sinh Bất kì phương pháp, biện pháp dạy học áp dụng vào thực tiễn cần xác định tính hiệu việc kiểm tra đánh giá Kiểm tra phương pháp giúp học sinh trình bày kiến thức học, đánh giá mức độ hiểu học sinh, giáo viên nhận thông tin phản hồi sau giảng Tùy thuộc vào điều kiện thời gian, giáo viên linh hoạt kiểm tra đánh giá Riêng cá nhân tơi với phạm vi thời gian có hạn tơi tập trung vào câu hỏi trắc nghiệm, đặc biệt đưa số phiếu đọc hiểu vừa giúp em củng cố kiến thức vừa rèn kĩ đọc hiểu theo hướng đề Bộ giáo dục đào tạo năm gần Sau số nhiều phiếu tập cho học sinh làm PHIẾU ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: “Thế Đăm Săn lại múa Chàng múa cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc Chịi lẫm đổ lăn lóc Cây cối chết rụi Khi chàng múa cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh Khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung Cây giáo thần, giáo dính đầy oan hồn chàng nhằm đùi Mtao Mxây phóng tới, trúng không thủng Chàng đâm vào người Mtao Mxây không thủng.” Đoạn văn lời kể ai? Kể việc gì? Hãy xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Tài múa khiên Đăm Săn so sánh với hình ảnh nào? Có tác dụng gì? Hãy xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn phân tích tác dụng chúng? Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận hình tượng Đăm Săn đoạn PHIẾU ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: 25/32 “ Đoàn người đông bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến mối Bà xem, Đăm Săn thêm giàu có, chiêng la nhiều Tôi tớ mang cải nhiều ong chuyển nước, vò vẽ chuyển hoa, bầy tai gái giếng làng cõng nước Họ đến bãi làng, vào làng.” Hãy xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Hãy xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn phân tích tác dụng chúng? Hàn động đông đảo tớ Mtao Mxây đoạn văn thể hiên thái độ tình cảm cộng đồng Ê Đê người anh hùng Đăm Săn? Hãy mục đích chiến mà em cảm nhận sau đọc xong đoạn văn II.6 Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học đại hỗ trợ dạy học trích đoạn sử thi Đối với mơn Ngữ văn nói riêng mơn học nói chung điều quan trọng khơng phải phương tiện nhiều hay mà sử dụng phương tiện Ngồi lợi ích mà cơng nghệ thong tin đem lại từ mạng Internet, giáo viên tra cứu, tham khảo Tôi muốn đề cập đến ứng dụng phần mềm dạy học thể loại sử thi vốn có phơng kiến thức rộng Những kiến thức vồn trừu tượng mang tính chất khái quát tiết dạy giáo viên lựa chọn thiết kế trình bày đẹp, sinh động giúp cho dạy đạt hiểu qủa cao hơn, học sinh làm việc nhiều giáo viên tránh dạy học theo hướng đọc chép Ngoài để tận dụng hết sở trường nâng cao hiệu hoạt động theo nhóm, tơi cịn u cầu học sinh lựa chọn đoạn trích ngắn song thật tiêu biểu từ trích đoạn học sinh học để xây dựng thành kịch ngắn Ví dụ đoạn trích Chiến tháng Mtao Mxây học sinh chọn đoạn tái diễn biến chiến Đăm Săn với Mtao Mxây hay Ra- ma buộc tội học sinh chọn phần đầu trích đoạn Khi thống lựa chọn nội dung định hướng tiếp cho em phần công việc nhà theo nhóm từ việc xây dựng kịch bản, thể vai diễn nhân vật, quay lại dạng Clip trích doạn kịch em biểu diễn Trên 26/32 lớp trình chiếu bạn xem vừa tạo thêm hứng thú cho học vừa giúp học sinh có nhìn tồn diện so sánh đối chiếu nhân vật sử thi văn hóa khác từ việc lựa chọn: trang phục, lời thoại, nội dung tư tưởng, ý nghĩa xã hội thời đại Khi sử dụng phương tiện dạy học đại không quên tận dụng ưu từ phương tiện dạy học đại thiết kế sơ đồ tư Gắn với đề tài sơ đồ tư chủ yếu thết kế xoay quanh ba nhân vật: Đăm Săn, Mtao-Mxây Ra-ma Tơi áp dụng sơ đồ tư dạy dạy xong ba trích đoạn sử thi Việc làm vừa có tác dụng khắc sâu kiến thức vừa giúp em tra cứu nhanh đặc điểm nhân vật sử thi hai nét lớn, điểm giống khác cần thiết GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Tiết 8:CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY ( Trích Sử thi Đăm Săn) A Mục tiêu học: Giúp học sinh nắm vững khái niệm sử thi, nét đặc trưng sử thi anh hùng Nhận thức được: lẽ sốngvà niềm vui người anh hùng sử thi có chiến đấu danh dự, hạnh phúc thịnh vượng cộng đồng Nắm đặc điểm nghệ thuật sử thi anh hùng: cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả, sử dụng ngôn từ Bước đầu biết cách đọc hiểu sử thi anh hùng, tạo tiền đề cho việc đọc hiểu sử thi dân gian chương trình Ngữ văn 10 B.Cách thức tiến hành: kết hợp phương pháp như: phân tích, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, kiểm tra đánh giá C.Tiến trình dạy: *Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: kết hợp học 27/32 * Bài Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt học sinh Hoạt động 1: CH: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn rút điểm sử thi, sử thi Đăm Săn, cốt truyện I.Tìm hiểu chung: Sử thi dân gian a Khái niệm b Phân loại: có hai loại sử thi sử thi thần thoại sử thi anh hùng Giáo viên cung cấp thêm số kiến thức sử thi anh c Đặc trưng sử thi -Là thể loại tự dài, viết ngơn ngữ có vần hùng Tây Nguyên (Học sinh nhịp nghe) - Kể biến cố quan trọng có liên quan đến đời sống cộng đồng - Quy mô lớn, ngôn ngữ tráng lệ, hình tượng nhân vật kì vĩ Sử thi Đăm Săn: GV: Học sinh lên trình bày phần tóm tắt sử thi Đăm săn cách trực tiếp trình chiếu dạy, kết hợp thêm hình ảnh minh họa -Sử thi Đăm Săn tiêu biểu cho đề tài chiến tranh giành lại vợ Gồm đoạn kể (theo dị sưu tầm Đắc Lắc): -Tóm tắt: II Đọc- hiểu đoạn trích: 1.Đọc phân vai: 2.Đọc hiểu chi tiết: Văn tóm tắt SGk 2.1.Đăm Săn chiến CH: Học sinh đọc tri thức đọc hiểu tr 40 giáo viên nhấn mạnh nội dung, nghệ thuật sử thi Tây Nguyên định hướng cho phân tích đoạn a.Chặng1: Thách đấu -Đăm Săn chủ động khiêu chiến tự tin, bình tĩnh, gọi “Ơ diêng” hàm ý giễu cợt Còn Mtao Mxây bị động, sợ, chọc tức Đăm Săn 28/32 trích Hoạt động 2: -Đăm Săn tiếp tục thể uy lực cách đẩy sức nóng lên tầng cao hơn: đe dọa “ta lấy sàn hiên nhà ta bổ đôi, ta lấy cầu thang nhà ta chẻ kéo lửa” Mtao Mxây bắt đầu sợ hãi trước liệt Đăm Săn, dè chừng “khơng đâm ta xuống đó” -Đến nắm điểm yếu này, Đăm Săn Học sinh phân vai đọc đoạn liền nói rõ thái độ cư xử miệt thị trích “đến trâu nhà chuồng ta CH: Cuộc chiến diễn không thèm đâm là” qua chặng? - Mtao Mxây xuống, Đăm Săn không tỏ rõ uy Giáo viên: Ở chặng1, Đăm Săn tỏ người nào?(lời nói, hành động, cử so với Mtao Mxây) lực mà mời múa khiên trước *Nhận xét: Bình tĩnh, tự tin, khơng thể tài mà xem xét kĩ lưỡng tình hình Lời nói thách đấu đầy uy lực phấn khích đối phương CH: Qua chặng thách đấu (Sự bình tĩnh thử thách nhân vật Uy-lít –xơ em thấy tính cách trở nhà, chàng không lộ diện ngay, không người anh hùng Đăm Săn? vồ vập, không dùng quyền lực người chủ gia Đặc điểm tính cách đình ) giống với nhân vật hai nhân vật sử thi trích đoạn Uy-lít- xơ trở ? b.Chặng 2: Diễn biến trận đấu * Hiệp 1: Mtao Mxây múa khiên trước -Các động tác múa Mtao Mxây vụng về, non nớt “lạch xạch mướp khơ” -Đăm Săn bình tĩnh, thản nhiên, cịn nói thêm CH:Chặng diễn lời mỉa mai khiêu khích qua hiệp đấu, phân tích diễn biến hiệp đấu? *Hiệp 2: Đăm Săn múa khiên GV: Áp dụng hình thức thảo luận nhóm: chia lớp thành -Động tác, sức mạnh Đăm Sănđược miêu tả nhanh gió“một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới nữa, chàng vượt đồi lồ 29/32 nhóm,tái diễn biến trận đấu qua ba hiệp, nhóm cuối đóng vai trị nhận xét chung CH: Trong hiệp 2, Đăm săn miêu tả đối lập với Mtao Mxây nào? ô.Chàng vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây” Còn Mtao Mxây “ bước thấp bước cao” Chém trúng chão cột trâu -Đăm Săn không giấu điểm yếu “khoeo chân” cho Mtao Mxây biết Tiết 9: CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY ( Trích Sử thi Đăm Săn) Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Những đặc trưng sử thi anh hùng? CH: Các động tác múa khiên miêu tả cấp độ cao *Hiệp 3: Đăm Săn tiếp tục múa khiên đặc biệt - Lần múa tốc độ mạnh mẽ như vũ bão “chàng múa cao, gió bão Chàng hiệp đấu thứ 3? múa thấp, gió lốc… ba đồi tranh bật rễ bay tung” -Đăm Săn rơi vào tình bại trận thấm mệt, thần linh trợ giúp Chi tiết trợ giúp ông trời gần với tham gia vị thần đỉnh O-lim-pi-a vào chiến thành Tơ- roa ghi lại trường ca I-li- át Ô- –xê *Nhận xét: Qua hiệp đấu, Đăm Săn tỏ rõ CH: Qua hiệp đấu, em sức mạnh đầy uy lực lối so thấy thêm vẻ đẹp sánh phóng đại sử thi Nhân vật đẹp, mạnh phi nhân vật Đăm Săn? thường 2.2 Đăm Săn sau chiến thắng: 30/32 CH: Mục đích chiến Đăm Săn với Mtao Mxây gì? Từ dẫn đến thái độ Đăm Săn với tớ dân làng? CH: Mục đích nhân vật Ra-ma kết tội Xi-ta? Có giống phần mục đích Đăm Săn? *Thái độ hành động Đăm Săn với tơi tớ Mtao Mxây -Mục đích: bảo vệ danh dự tù trưởng, anh hùng, danh dự tộc, để cứu vợ, trừng phạt kẻ cướp, đem lại yên ổn cho dân làng -Thái độ, hành động: khơng cưỡng ép tơi tớ theo mình, để họ tự định Chỉ dùng lời nói khéo léo thuyết phục lòng nhân hậu đức khoan dung (Ra- ma bảo vệ danh dự dòng tộc, danh dự anh hùng, tộc trưởng) CH: Nhận xét thái độ *Thái độ hành động tớ dân làng Mtao tớ Mtao Mxây? Mxây: -Đây chiến tranh nhóm đồng tộc, sau tù trưởng thù địch bị tiêu diệt tù trưởng chiến thắng dung nạp tơi tớ kẻ thù, người dân bên hòa nhập vào tộc cách nhanh chóng -Vì thế, nghe lời kêu gọi Đăm Săn cảm phục trước khí phách anh hùng, tài năng, sức mạnh chàng tớ theo chàng Qua đây, ta thấy vai trò định thủ lĩnh chiến tranh đời sống xã hội thời lạc, thấy thống cao độ cá nhân anh hùng sử thi với cộng đồng tộc 2.3 Buổi lễ ăn mừng chiến thắng: a Lễ cúng người chết thần linh, ăn mừng chiến thắng: -Có chiến tranh có mát, chết chóc Lễ cúng CH: Mục đích, ý nghĩa người chết để ghi lòng tạc dạ, đội ơn tổ tiên lễ ăn mừng chiến thắng? -Lễ vật cúng thần, cúng tổ tiên thật hậu để mong 31/32 muốn điều thánh thiện: cầu sức khỏe, cầu bình yên, cầu thịnh vượng b Khẳng định tầm vóc lịch sử người anh hùng phát triển cộng đồng: -Đăm Săn niềm tự hào dân tộc, kết tinh vẻ đẹp tài năng, sức mạnh, ý chí cộng đồng Chàng lên buổi lễ chiến thắng lại đẹp oai phong, vẻ đẹp dũng sĩ CH: Đăm Săn miêu tả đoạn cuối? (Học sinh tìm dẫn chứng văn bản) Vẻ đẹp ngoại hình tơ đậm phóng đại nhắc đến nhân vật Ra- ma, Uy- lít- xơ nào? (Học sinh tìm dẫn chứng văn bản) -Đăm Săn có sức lơi nhân vật quần chúng Mối quan hệ qua lại vai trò cá nhân cộng đồng tạo nên ý nghĩa biểu trưng hình tượng anh hùng sử thi: sức mạnh, lí tưởng Đăm Săn biểu trưng cho sức mạnh lí tưởng cộng dồng (Cũng giống nhân vật Ra –ma, Uy –lit –xơ, vẻ đẹp sức mạnh trí tuệ, tài đặc biệt ngợi ca họ vẻ đẹp đại diện cho cộng đồng dân tộc) 3.Nghệ thuật sử thi thể đoạn trích: -Nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi: -Giáo viên yêu cầu học sinh - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: thành công +Ngôn ngữ kể sinh động, linh hoạt, lúc sang nghệ thuật sử thi? trọng, hào hùng, lúc giàu nhịp đệu +Dùng nhiều ngôn ngữ so sánh, khoa trương phóng đại, ngợi ca +Ngơn ngữ đối thoại nhân vật giàu kịch tính… Câu hỏi liên hệ thực tiễn: Em học phẩm chất tính cách qua nhân vật Đăm III Củng cố, dặn dị: theo hình thức sử dụng sơ đồ Săn? tư 32/32 *Bài tập nhà: So sánh IV Luyện tập nhân vật Đăm Săn Mtao Mxây? -Chuẩn bị III KÊT QUẢ THỰC HIỆN *Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tế giảng dạy HS lớp 10 năm học 2016-2017 thu số kết khả quan so với năm học trước Kết thống kê Năm học Lớp thực Tỉ lệ Hs hiểu bài, hứng thú học Tỉ lệ Hs Nguyên nhân, giải pháp, không hiểu kết bài, không hứng thú học 20142015 10 A3 21/45 24/45 (Sĩ số 45) =47% =53% (Phương pháp cũ) -Học sinh chuẩn bị nhà chưa tốt -Giáo viên thực theo giải pháp cũ -Có kế hoạch thay đổi cách tiếp cận tác phẩm 20162017 10A12 34/39 5/39 (Sĩ số 39) =87% =13% (Khi áp dụng giải pháp mới) - Học sinh có ý thức chuẩn bị nhà tốt, nhóm làm việc hiệu -Học sinh hiểu bài, nắm kiến thức -Hứng thú học 33/32 áp dụng linh hoạt biện pháp -Học sinh bước đầu có kĩ đọc hiểu nhân vật sử thi em bước đầu hình dung kiểu so sánh nhân vật nào, có tiêu chí để so sánh Đó tiền đề quan trọng cho em học phần kiến thức văn xuôi lớp 11, lớp 12 * Học sinh có kiến thức toàn diện, phong phú văn học dân gian, sử thi dân gian, thúc đẩy tinh thần sáng tạo, chủ động đọc hiểu văn * Cung cấp kiến thức chung cho việc giảng dạy theo chuyên đề sử thi, bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu C KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I.Kết luận: Sử thi dân gian đa dạng phong phú nhờ góp mặt nhiều tiếng nói đại diện dân tộc giới.Những hiểu biết nghiên cứu sử thi giúp bạn đọc hiểu thêm đời sống tinh thần, tâm tư người thời xưa Cũng nhờ tác phẩm này, ta có điều kiện tiếp cận nét văn hóa đặc trưng số dân tộc giới Bởi vậy, đòi hỏi thầy cô giáo phải người chủ động khai thác tác phẩm sử thi, hướng dẫn, kích thích hứng thú học sinh đọc –hiểu Với thực tế học sinh không thích học tác phẩm cổ, việc thay đổi cách tiếp cận tác phẩm cải thiện đáng kể hạn chế việc dạy học sử thi.Những giải pháp trình bày giải pháp tổng hợp so sánh số khía cạnh, đặc biệt nhân vật sử thi qua trích đoạn học SGK Các giải pháp thực số lớp cho thấy hiệu tăng lên đáng kể, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Đặc biệt, định hướng so sánh nhân vật sử thi góp phần lâu dài trình ơn thi đại học tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi đại Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi)… Tuy nhiên, để đạt hiệu giảng dạy học tập, đòi hỏi 34/32 người dạy cần phối hợp yếu tố khác, tùy theo hoàn cảnh cụ thể để đạt hiệu tốt Nghiên cứu sử thi dân gian công việc dễ dàng với nhiều lí khác tài liệu tác phẩm cổ khơng cịn lưu giữ nhiều, nhu cầu thẩm mĩ, nhận thức thời đại có nhiều thay đổi…Đây vấn đề lớn lĩnh vực nghiên cứu văn học tính đồ sộ hồnh tráng Bài nghiên cứu người viết không tham vọng sâu giải tồn vấn đề sử thi Nhìn từ góc độ thực tế giảng dạy, đặc biệt hạn chế rút trình giảng dạy trích đoạn sử thi SGK, sáng kiến cố gắng góp phần khắc phục thay đổi thực trạng nêu Với ý tưởng này, người viết mong góp ý chân thành bạn đọc để hồn thiện đạt hiệu ứng dụng thực tiễn II Bài học kinh nghiệm: - Muốn dạy tốt môn văn trước hết giáo viên phải u thích mơn văn, tâm huyết với nghề Có tình u, niềm say mê giáo viên truyền hứng thú cho học sinh.Và thực tâm huyết giáo viên không ngại khó để trau dồi chun mơn, nâng cao nghiệp vụ -Tìm hiểu tác phẩm sử thi, mối quan hệ nhân vật sử thi vấn đề quan trọng việc mở mang vốn văn hóa dân tộc , giáo viên linh hoạt sử dụng kiến thức hoạt động dạy học để đem lại hiệu định không phạm vi lớp dạy mà cịn phạm vi rộng - Có ý thức tìm đọc trọn vẹn tác phẩm mà giảng dạy.Trước dạy tác phẩm văn học phải nghiên cứu thật kĩ nội dung dạy, tìm phương pháp giảng dạy cho phù hợp - Giáo viên phải chủ động phân công hướng dẫn em chuẩn bị chu đáo - dạy cần sử dụng đa dạng linh hoạt phương pháp giảng dạy, bám sát đặc trưng thể loại để dẫn dắt em khai thác hướng Chú ý trang bị phương pháp tiếp cận tác phẩm cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo em học văn - Một kinh nghiệm mà triển khai đạt hiệu nhật định việc ứng dụng phương tiện dạy học đại Tôi thấy ứng dụng 35/32 công nghệ vào dạy học học sinh động hơn, em hứng thú học Trên số kinh nghiệm nhỏ mà thân tự trải nghiệm Rất mong nhận chia sẻ góp ý từ đồng nghiệp! Hà Nội ngày 19 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan sáng kiến viết, không chép nội dung người khác 36/32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Từ điển văn học Việt Nam NXB Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 1984 2.Từ điển thuật ngữ văn học NXBGiáo dục, 2007 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, NXB, Giáo dục Việt Nam 2009 Sách giáo viên Ngữ văn 10 sách giáo viên Ngữ văn 10 nâng cao tập 1, NXB Giáo dục, 2009 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 10,NXB Giáo dục, 2006 ************************************ 37/32 38/32 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU- ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn 3.Mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu B.GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ- PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề .4 II.Các phương pháp biện pháp ứng II.1.Phương pháp định hướng tiếp nhận tác phẩm II.2 Phương pháp đọc văn sử thi theo đặc trưng thể .6 II.3 Phương pháp phát vấn, gợi mở, bám sát đặc trưng sử thi 10 II.3.1 Giải pháp 10 II.3.2 Giải pháp 13 II.4.Phương pháp thảo luận nhóm theo chủ đề 18 II.5.Phương pháp kiểm tra, đánh giá 21 II.6.Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học đại 22 III Kết thực 28 C.KÊT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I.Kết luận .29 II Bài học kinh nghiệm 30 39/32 ... từ kinh nghiệm giảng dạy thân, xin góp phần sáng kiến nhỏ nêu lên vài kinh nghiệm việc giảng dạy đoạn trích sử thi SGK Ngữ văn 10 phương pháp so sánh,đặc biệt từ góc độ so sánh nhân vật sử thi. .. I.Tìm hiểu chung: Sử thi dân gian a Khái niệm b Phân loại: có hai loại sử thi sử thi thần thoại sử thi anh hùng Giáo viên cung cấp thêm số kiến thức sử thi anh c Đặc trưng sử thi -Là thể loại... động dạy học văn nói chung, dạy học sử thi nói riêng a.Thứ nhất: tác phẩm văn học mang dấu ấn thời kì lịch sử định Vì việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh sáng tác u cầu có tính ngun tắc Dạy-

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:04

Hình ảnh liên quan

có cái nhìn toàn diện hơn về hình tượng người anh hùng sử thi không chỉ của văn học Việt nam mà còn của các nền sử thi lớn trên thế giới. - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT, kinh nghiệm dạy sử thi

c.

ó cái nhìn toàn diện hơn về hình tượng người anh hùng sử thi không chỉ của văn học Việt nam mà còn của các nền sử thi lớn trên thế giới Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Quy mô lớn, ngôn ngữ tráng lệ, hình tượng nhân vật kì vĩ.  - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT, kinh nghiệm dạy sử thi

uy.

mô lớn, ngôn ngữ tráng lệ, hình tượng nhân vật kì vĩ. Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan