Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT

37 19 0
Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ứng dụng .3 Số liệu khảo sát trước thực đề tài GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 1.1 Bản chất dạy học tích cực 1.2 Đặc trưng dạy học tích cực 1.3 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực .6 Giải pháp triển khai, vận dụng phương pháp tích cực dạy học tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Lí Bạch” Giáo án thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16 Kết luận .16 1.1 Số liệu khảo sát sau thực đề tài 16 1.2 So sánh đối chiếu số liệu .17 1.3 Hiệu mà đề tài mang lại 17 Khuyến nghị 17 Tài liệu tham khảo Phụ lục ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ngày nay, cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến mặt đời sống, có giáo dục Sự phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ địi hỏi ngành giáo dục phải cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao Thực tế buộc ngành giáo dục phải đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Hiện nay, Bộ GD ĐT tiến hành đổi bản, tồn diện giáo dục Cơng đổi liên quan nhiều lĩnh vực đổi chương trình, đổi sách giáo khoa, đổi thiết bị dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi quan niệm cách thức kiểm tra đánh giá, đổi quản lí… Trong đó, việc đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết để góp phần vào cơng đổi giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ, áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Đây vấn đề nhận quan tâm đông đảo thầy cô giáo sở giáo dục Đến nay, việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng có tiến đáng kể Phương pháp dạy học truyền thống “giáo viên làm trung tâm”, thầy đọc, trị chép bước thay phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn, cố vấn, đạo định hướng trình nhận thức học sinh Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học cịn gặp nhiều khó khăn nhiều lí (nhận thức giáo viên, phương tiện dạy học, nội dung chương trình sách giáo khoa, sở vật chất….) Trong trình dạy học, việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung, mục tiêu dạy phù hợp với đối tượng học sinh vấn đề quan trọng Trong chương trình Ngữ văn 10, “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) tác phẩm khó học học sinh khó dạy giáo viên Khó thơ Đường viết chữ Hán nhà thơ 1/15 lãng mạn vĩ đại Trung Quốc – Lí Bạch Để hiểu tác phẩm này, học sinh phải nắm đặc trưng thơ Đường, đặc điểm phong cách thơ Lí Bạch Hơn nữa, phân phối chương trình cho thơ tiết 45 phút Vậy, làm để tiết học giáo viên giúp học sinh cảm nhận hết vẻ đẹp nội dung nghệ thuật thơ, làm để học sinh khám phá kiến thức sâu rộng văn hóa, lịch sử, địa lí, tư tưởng sâu sắc mà tác giả gửi gắm tác phẩm…? Nếu dạy học phương pháp phát vấn, thuyết trình học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, chí dẫn tới tình trạng học sinh sợ, ngại học thơ Đường nói chung Xuất phát từ thực trạng với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, góp phần đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông, lựa chọn đề tài: Vận dụng phương pháp tích cực dạy học tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” Lí Bạch Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thiết kế dạy học tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Lí Bạch, có vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, qua hình thành, phát triển kỹ năng, lực cho học sinh; nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp vấn (lấy ý kiến giáo viên học sinh thông qua trao đổi trực tiếp) - Phương pháp thực nghiệm Thời gian nghiên cứu Năm học 2019 – 2020 2/15 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp, kĩ thuật dạy học tíc cực theo hướng phát triển lực, phát huy tính tính cực, chủ động, sáng tạo người học Phạm vi nghiên cứu ứng dụng Tìm hiểu, dự đồng nghiệp soạn giảng tiết dạy theo phương pháp dạy học tích cực lớp phân công giảng dạy nhằm phát triển lực học sinh Số liệu khảo sát trước thực đề tài Trước dạy thực nghiệm vận dụng phương pháp tích cực dạy học tác phẩm “Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng”, tơi thực khảo sát lớp 10A1, 10A7 lớp có lực học tương đương, có sĩ số nhau: 45 học sinh/ lớp Phiếu điều tra học sinh hoạt động học tập thống kê kết (Phụ lục) Nhận xét: Từ số liệu thu qua thực tế giảng dạy nhiều năm thấy: - Học sinh thụ động học tập: đa số học sinh khơng đọc sách tham khảo (83.3%), có tới 88.9% học sinh xung phong trả lời câu hỏi thầy cô cộng điểm; có 2.2% học sinh thường xun thích đặt câu hỏi để tìm hiểu tri thức liên quan nảy sinh học; có 5.6% học sinh nghĩ cách sáng tạo để học lập đồ tư duy, đánh dấu khái niệm quan trọng… - Thơng tin tìm kiếm chủ yếu qua SGK (92.2%); phần mềm sử dụng word (77.8%), powerpoint (72.2%) - Số học sinh tự tin có khả thuyết trình, tự tin đưa lí lẽ thuyết phục (7,8%) - Hoạt động nhóm chưa hiệu quả, học sinh chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm, có 8.9 % học sinh thường xuyên tham gia thảo luận; mục tiêu học để thi đỗ đại học, cao đẳng (88.9%) 3/15 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG” CỦA LÍ BẠCH Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 1.1 Bản chất dạy học tích cực Bản chất dạy học tích cực tạo động lực học tập thân người học, hướng tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh 1.2 Đặc trưng dạy học tích cực 1.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự khám phá điều chưa rõ Được đặt vào tình cụ thể, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, phản biện, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ 4/15 mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ 1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội 1.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức theo nhóm từ đến hay người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề khó, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung; tính cách lực thành viên bộc lộ, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ 1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng giữ độc quyền đánh giá học sinh mà phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh 1.2.5 Vai trò đạo giáo viên Từ dạy học truyền thống theo lối thơng báo, giải thích, minh họa sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình, người gợi mở, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi học sinh 5/15 1.3 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 1.3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực: giải vấn đề, hoạt động nhóm, dự án, phương pháp dạy học theo góc, phương pháp đóng vai, phương pháp trực quan, phương pháp vấn 1.3.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực: kỹ thuật phịng tranh, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật sơ đồ tư duy, kỹ thuật XYZ, kĩ thuật công đoạn, kỹ thuật KWL, tia chớp… Giải pháp triển khai, vận dụng phương pháp tích cực dạy học tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Lí Bạch” Trong tiết học này, tơi sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như: phương pháp trực quan, hoạt động nhóm, dự án, vấn, đóng vai, kĩ thuật phịng tranh, tia chớp… 2.1 Phương pháp trực quan: sử dụng phần khởi động Ở phần khởi động, cho HS quan sát hai tranh, câu ca dao thơ nghe đoạn nhạc hát “Tình bạn” để thu hút, tạo hứng thú cho học sinh Tiếp đến đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài: “Bức tranh, câu ca dao, thơ, đoạn nhạc vừa gợi cho em nghĩ tới tình cảm người sống?” 2.2 Kĩ thuật phịng tranh: sử dụng đầu buổi học Tơi yêu cầu nhóm sưu tầm tranh ảnh nhà thơ tiếng đời Đường, Lí Bạch sáng tác ông; tranh ảnh, thơ ca, nhạc, họa, danh ngơn… tình bạn trưng bày sản phẩm góc học tập nhóm Hoạt động phát huy tích cực, chủ động, kĩ làm việc nhóm, lực thẩm mĩ học sinh 2.3 Phương pháp hoạt động nhóm: Phương pháp sử dụng phần hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung thơ Đường, tác giả Lí Bạch thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, ghép mảnh ghép chứa thơng tin vào vị trí thích hợp phiếu học tập (3 phút), treo sản phẩm góc học tập Phương pháp giúp học sinh phát triển lực hợp tác, giao tiếp tiếng Việt, lực nghe, nói, đọc, viết… 6/15 2.4 Phương pháp đóng vai: Tơi u cầu học sinh đọc sáng tạo tác phẩm nhà thể phần đọc sáng tạo lớp qua hình thức đóng vai Phương pháp phát huy lực sáng tạo học sinh, giúp học sinh phát điểm sáng nghệ thuật tác phẩm 2.5 Phương pháp dự án: sử dụng phần hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị nhà Trong trình học sinh chuẩn bị nhà, giáo viên người hướng dẫn, cố vấn, gợi mở để học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập; giáo viên tư vấn cho nhóm trình bày kết thảo luận hình thức khác trình bày sản phẩm máy chiếu, sơ đồ tư huy, giấy A0 hay tổ chức trò chơi… Phương pháp giúp học sinh phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp tiếng Việt, lực nghe, nói, đọc, viết 2.6 Kĩ thuật tia chớp: sử dụng phần hướng dẫn học sinh tổng kết học Phương pháp huy động tham gia tất học sinh, giúp giáo viên đánh giá mức độ hiểu học sinh, thay đổi không lớp học phát triển lực giao tiếp tiếng Việt, lực nghe, nói, đọc, viết… học sinh 2.7 Phương pháp vấn: sử dụng phần củng cố, liên hệ, mở rộng Phương pháp sử dụng để kiểm tra khả vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề thực tiễn, đồng thời phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp tiếng Việt học sinh Giáo án thực nghiệm Tiết 43 Đọc văn TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu tình bạn chân thành, sáng tác giả - Hiểu đặc trưng phong cách thơ tuyệt cú (tứ tuyệt) Lí Bạch 7/15 - Hiểu đặc trưng thơ Đường: gợi nhiều tả, ý ngôn ngoại Kĩ năng: Hình thành, phát triển kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm chọn lọc thơng tin - Kĩ thuyết trình vấn đề - Kĩ đọc hiểu, phân tích thơ Đường luật Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm cao quý, trân trọng tình bạn - Tinh thần đồn kết, chủ động, hợp tác với bạn bè, thầy cô việc giải vấn đề khoa học Phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực nghe, nói, đọc, viết B CHUẨN BỊ CỦA GV – HS Giáo viên 1.1 Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách Thiết kế học Ngữ văn 10 (Phan Trọng Luận), giáo án, máy tính, máy chiếu, hình ảnh, video minh họa, phiếu học tập, bút dạ… 1.2 Phương pháp: kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học: phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, đóng vai, dự án, vấn, tia chớp… Học sinh 8/15 - Nhiệm vụ 1: Cá nhân học sinh đọc SGK, soạn theo hệ thống câu hỏi phần Hướng dẫn học sách giáo khoa câu hỏi bổ sung giáo viên; đồ dùng học tập; đọc sáng tạo thơ - Nhiệm vụ (nhóm): Các nhóm sưu tầm tranh ảnh nhà thơ tiếng đời Đường, Lí Bạch sáng tác ơng; tranh ảnh, thơ ca, nhạc, họa, danh ngơn… tình bạn trưng bày sản phẩm góc học tập nhóm - Nhiệm vụ (nhóm): Lớp chia thành nhóm + Nhóm 1: So sánh nguyên tác dịch thơ + Nhóm 2: Tìm hiểu hai câu thơ đầu (Phân tích yếu tố khơng gian – thời gian – người; xác định nêu tác dụng nghệ thuật sử dụng hai câu thơ đầu) + Nhóm 3: Tìm hình ảnh hai câu thơ cuối? Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng gì? Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ cuối? (GV hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu, chọn lựa thơng tin, cách trình bày ý tưởng nhóm mình) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Các hoạt động đầu giờ: Giới thiệu thầy cô dự giờ, kiểm tra sĩ số… (1 phút) Nội dung học: 2.1 Hoạt động khởi động (2 phút): kết hợp dẫn vào mới, nêu qui ước: Cơ có hộp kẹo: u thương, đồng cảm, sẻ chia hạnh phúc Cuối buổi học hôm nay, em tự đánh giá kết học tập nhận số kẹo tương ứng Cơ hi vọng, sau học văn, em biết yêu thương, đồng cảm, sẻ chia với người cảm thấy hạnh phúc trao yêu thương 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức (39 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm I TÌM HIỂU CHUNG hiểu chung (8 phút) Vài nét thơ Đường 9/15 NĂNG LỰC + Năng lực hợp tác hoạt động học tập môn Ngữ văn (Tốt, khá, trung bình, yếu, kém) Khá Trung bình Yếu Kém 13 14 Trong trình học tập em sử dụng thành thạo phần mềm tiện ích Word (Em lựa chọn nhiều đáp án) Movier maker Trong học môn Ngữ văn, em thường Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến: 10% (9) Excel Paint Photostory Nghe giảng cách thụ động Khơng tập trung Nghe giảng có hứng thú 15 Em liệt kê hoạt động tìm kiếm thơng tin học tập mà em hay sử dụng Hoạt động ưu tiên điền số 1, hoạt động ưu tiên điền số Đọc sách giáo khoa Đọc sách tham khảo Truy cập mạng internet Trao đổi với Thầy/ Cô Trao đổi với bạn bè PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Lớp…… Trường…………………………………………………………… Phần A Đánh dấu (x) vào chữ số tương ứng với ý kiến em việc thực biện pháp học tập theo mức độ sau: Không Thỉnh thoảng Phương pháp dạy học truyền thống Tiêu chí 3 Thường xuyên Phương pháp dạy học tích cực SL % SL % SL % SL % SL % SL % Hợp tác chia sẻ Biết tự học Thuyết trình học sinh Học từ nhiều nguồn (giáo viên, bạn bè, internet…) Học chủ động, tích cực, sáng tạo Hoạt động học sinh chủ yếu Hứng thú với tiết học Hiểu Nhớ kiến thức lâu B Em thích học tập thep phương pháp hơn? Em kể lí em tâm đắc ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Phần A Đánh dấu (x) vào chữ số tương ứng với ý kiến em việc thực biện pháp học tập theo mức độ sau: Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Mức độ ST T Nội dung S L % S L % S L % Em có đọc thêm sách tham khảo 75 83.3 15 16.7 môn Ngữ văn không? Khi học môn Ngữ văn, em xung phong trả lời câu hỏi thầy cô cộng điểm Khi học môn Ngữ văn, em thích đặt 15 16.7 73 81.1 câu hỏi để tìm hiểu tri thức liên quan nảy sinh học 2.2 Em thường nghĩ cách sáng 35 38.9 50 55.5 tạo để học lập đồ tư duy, đánh dấu khái niệm quan trọng… 5.6 2.2 8.8 80 88.9 Em tự tin trình bày suy nghĩ 14 15.5 69 76.7 thuyết trình kết thảo luận nhóm, tự tin đưa lí lẽ thuyết phục 7.8 Khi học nhóm, em thường tham gia đóng góp ý kiến viết báo cáo giai đoạn quan trọng 6.7 76 84.4 8.9 Khi ôn bài, em thường xác định nội dung chưa hiểu tìm cách để giải đáp thắc mắc 6.7 78 86.6 6.7 Khi em không hiểu nội dung học 20 22.2 63 70 tập, em thường đối chiếu nguồn thông tin, so sánh dấu hiệu đặc biệt có học, hỏi thầy cô, bạn để làm sáng tỏ băn khoăn 7.8 Em thường dành thời gian để suy 20 22.2 65 72.2 ngẫm nội dung học tập hoạt động học tập mà cịn chưa hiểu để dự kiến thời gian học tập 5.6 10 Trong học nhóm có ý kiến trái 20 22.2 60 66.7 10 11.1 chiều bạn, em thường bảo vệ đến ý kiến Phần B Em vui lịng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào số câu trả lời phù hợp với quan điểm em ST T NỘI DUNG TRẢ LỜI SL % 11 12 13 14 Em tự xác định mục tiêu học tập phù hợp với nhu cầu thân Học để thi đại học, cao đẳng 80 88.9 Học để biết 6.7 Học để thỏa mãn trí tị mị 0 Khơng có mục tiêu 4.4 Khác (đề nghị ghi rõ….) 0 Tốt 5.6 Khá 35 38.9 Trung bình 48 53.3 Yếu 2.2 Kém 0 Trong trình học tập em sử dụng thành thạo phần mềm tiện ích Word 70 77.8 Excel 5.6 (Em lựa chọn nhiều đáp án) Paint 0 Movier maker 0 Photostory 0 Em tự đánh giá khả thực hoạt động học tập mơn Ngữ văn (Tốt, khá, trung bình, yếu, kém) Trong học mơn Ngữ văn, em thường Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến: 10% (9) 10 Nghe giảng cách thụ 73 động 81.1 Không tập trung 5.6 Nghe giảng có hứng thú 3.3 15 Em liệt kê hoạt động tìm kiếm thông tin học tập mà em hay sử dụng Hoạt động ưu tiên điền số 1, hoạt động ưu tiên điền số Đọc sách giáo khoa 83 92.2 Đọc sách giáo khoa 83 92.2 Đọc sách tham khảo 3.3 Truy cập mạng internet 5.6 Trao đổi với Thầy/ Cô 3.3 Trao đổi với bạn bè 6.7 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC A Đánh dấu (x) vào ô thể lựa chọn em mức độ Ít Bình thường Thường xuyên Phương pháp dạy học truyền thống Tiêu chí S L % S L Phương pháp dạy học tích cực % S L % S L % S L % S L % Hợp tác chia 47 52 sẻ 40 44 3.3 3.4 4.4 83 92 Biết tự học 3.3 3.3 5.6 5.6 80 88 Thuyết trình 65 72 học sinh 20 22 5.6 0 5.6 85 94 Học từ 48 53 nhiều nguồn (giáo viên, bạn bè, internet…) 39 43 3 3.3 5.6 15 16 70 77 Học chủ động, 80 88 tích cực, sáng tạo 5.6 5.6 4.4 10 11 76 84 Hoạt động 58 64 27 30 5.6 0 85 94 85 94 5.6 học sinh chủ yếu 4 Hứng thú với tiết 59 71 học 20 22 6.7 0 12 13 78 86 Hiểu 5.6 38 42 47 52 5.6 15 16 75 83 Nhớ kiến thức 50 55 lâu 30 33 10 11 0 15 16 75 83 B Em thích học tập thep phương pháp hơn? Em kể lí em tâm đắc 91.1% học sinh mong muốn học theo phương pháp Lí chủ yếu: học hứng thú, học sinh hoạt động thay đổi trạng thái nên khơng buồn ngủ Nhớ kiến thức lâu kiến thức xử lý nhiều lần (được học, dạy lại, vận dụng) Thấy môn Văn ứng dụng hiệu vào thực tiễn Có thể hỏi bạn thay hỏi giáo viên MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA HỌC SINH Nhóm 1: thiết kế trị chơi “Ai nhanh nhất?” Powerpoint Nhóm 2: Sơ đồ tư Nhóm 3: Trình bày nội dung thảo luận giấy A0 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC Học sinh quan hình ảnh, thơ, câu ca dao, nghe nhạc Qui ước phần thưởng học sinh sau tiết học: kẹo yêu thương, đồng cảm, sẻ chia, hạnh phúc Học sinh đóng vai, đọc sáng tạo thơ Giáo viên bình giảng, khắc sâu, mở rộng kiến thức Đại diện nhóm thuyết trình hai câu thơ đầu sơ đồ tư Đại diện nhóm thuyết trình hai câu thơ cuối giấy A0 ... nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tơi Nếu sai tơi xin hồn toàn... chữ số tương ứng với ý kiến em việc thực biện pháp học tập theo mức độ sau: Không STT Thỉnh thoảng Nội dung Em có đọc thêm sách tham khảo môn Ngữ văn không? Khi học môn Ngữ văn, em xung phong trả... học môn Ngữ văn, em xung phong trả lời câu hỏi thầy cô cộng điểm Khi học môn Ngữ văn, em thích đặt 15 16.7 73 81.1 câu hỏi để tìm hiểu tri thức liên quan nảy sinh học 2.2 Em thường nghĩ cách sáng

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:04

Hình ảnh liên quan

- Hình ảnh: - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT

nh.

ảnh: Xem tại trang 15 của tài liệu.
4. BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT

4..

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Xem tại trang 30 của tài liệu.
4. BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT

4..

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Xem tại trang 30 của tài liệu.
B. Em thích học tập thep phương pháp nào hơn? Em hãy kể ra 3 lí do em tâm đắc nhất. - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT

m.

thích học tập thep phương pháp nào hơn? Em hãy kể ra 3 lí do em tâm đắc nhất Xem tại trang 31 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA HỌC SINH 1. Nhóm 1: thiết kế trò chơi “Ai nhanh nhất?” trên Powerpoint - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT

1..

Nhóm 1: thiết kế trò chơi “Ai nhanh nhất?” trên Powerpoint Xem tại trang 31 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC Xem tại trang 33 của tài liệu.
Học sinh quan hình ảnh, bài thơ, câu ca dao, nghe nhạc - Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THPT

c.

sinh quan hình ảnh, bài thơ, câu ca dao, nghe nhạc Xem tại trang 34 của tài liệu.

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Phương pháp nghiên cứu

    4. Thời gian nghiên cứu

    5. Đối tượng nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng

    7. Số liệu khảo sát trước khi thực hiện đề tài

    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    1. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực

    1.1. Bản chất của dạy học tích cực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan