Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 9, chủ đề dạy tốt chủ đề người lính

43 37 0
Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 9, chủ đề dạy tốt chủ đề người lính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn 9 sáng kiến kinh nghiệm chủ đề dạy tốt văn bản người lính sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn 9 sáng kiến kinh nghiệm chủ đề dạy tốt chủ đề người lính

MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề mà sáng kiến cần giải Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề II Nội dung sáng kiến 10 Bản chất giải pháp 10 Các bước tiến hành giải dạy học liên môn Văn - Sử vào dạy chủ đề “Hình ảnh anh đội hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua “đồng chí” “bài thơ tiểu đội xe khơng kính” mơn Ngữ văn 11 Ưu, nhược điểm giải pháp 14 III Khả áp dụng sáng kiến 16 IV Hiệu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 17 PHẦN KẾT LUẬN 18 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến 18 Khả ứng dụng kết sáng kiến thực tiễn Error: Reference source not found 18 Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn 18 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ban giám hiệu BGH Tiểu học - Trung học sở TH-THCS Giáo viên GV Học sinh HS Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Dạy học DH Phương pháp dạy học PPDH THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng dạy học liên môn Văn - Sử vào dạy chủ đề “Hình ảnh anh đội hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” mơn Ngữ văn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tác giả: Nam (nữ): Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường Điện thoại: Email: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2018 - 2019 PHẦN MỞ ĐẦU Nhà văn Mác-xim-Go-rơ-ki nói “Văn học nhân học” dạy học văn dạy người ta cách sống, cách làm người, cách ăn thủy chung, nhân hậu, biết yêu, biết ghét Đồng thời tiếng gọi cứu nước thấm đượm ý chí kiên cường chống giặc ngoại xâm, khích lệ tinh thần dân tộc lòng dũng cảm người, cổ vũ người đóng góp, hy sinh cho Tổ quốc, cho nghệp chung Đó giá trị văn học dân tộc Giá trị phong phú nhiều mặt, bộc lộ thời khác vun đắp đời sống tinh thần cho hệ người I Bối cảnh giải pháp: Trên giới việc thực dạy học tích hợp liên mơn khơng cịn xa lạ mà phổ biến, xuyên suốt bậc học Ví dụ Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin nội dung địa lí, lịch sử, giáo dục cơng dân kết hợp với tạo thành mơn học có tên gọi “khoa học xã hội” Ở Pháp mơn lịch sử, địa lí kết hợp thành môn gồm hai phần chúng có phối hợp chặt chẽ Ở Đức, tích hợp thực qua việc bố trí số tập thực hành dạng dự án Để giải tập học sinh (HS) cần huy động kiến thức nhiều học địa lí nhiều môn học khác Ở Việt Nam GD&ĐT có bước phát triển tư tưởng hành động tiến hành đổi bản, tồn diện Khi Quốc hội thơng qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD&ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Thực yêu cầu đổi ngành xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhiều nơi, nhiều thầy cô tiến hành đổi dạy học, áp dụng nhiều phương pháp, hình thức dạy học khác có dạy học tích hợp liên mơn để khơi gợi hứng thú học tập trau dồi tri thức, phát triển lực cho HS II Lí chọn giải pháp: Học Văn không đơn em hiểu thêm nhà văn, nhà thơ, nghe câu chuyện hay, thấy tranh đẹp hay cảm xúc tình tự tác giả Qua tác phẩm văn học em hiểu rõ đất nước xa xôi khác bên bán cầu, hiểu giai đoạn lịch sử dân tộc, cảm nhận giá trị văn hóa phong tục thời kì lịch sử Có thể thấy học Văn em cung cấp thêm kiến thức mơn Địa lí, Lịch sử, Giáo dục cơng dân Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn năm học 2016 - 2017 2017 2018 thấy dạy học tích hợp liên mơn Văn với mơn Lịch sử Địa lí, Âm nhạc để giúp em hiểu sâu, hiểu rõ học Dạy học liên môn Văn - Sử giúp người học nhận thức tác phẩm văn học mơi trường văn hóa, lịch sử sản sinh hay mơi trường diễn xướng nó, thấy mối quan hệ mật thiết văn học lịch sử phát sinh; văn học với hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục tính tản mạn kiến thức văn hóa học sinh Thực tế cho thấy khác biệt thời đại lịch sử, kinh ngiệm sống, văn hóa, giáo dục, cách dùng ngơn ngữ thể loại khiến cho tầm đón nhận học sinh so với tầm đón nhận mà tác phẩm u cầu có độ vênh lớn Vì việc đưa học sinh mơi trường văn hóa thời đại, kéo tầm đón nhận em trùng khít với u cầu tầm đón nhận tác phẩm việc cần thiết khoa học giáo dục Cũng xuất phát từ lí tơi tiến hành tìm tịi nghiên cứu vận dụng vào thực tế giảng dạy sáng kiến: Vận dụng dạy học liên mơn Văn Sử vào dạy chủ đề “Hình ảnh anh đội hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” mơn Ngữ văn III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Phạm vi sáng kiến: Học sinh lớp 9B trường ., năm học 2018 - 2019 Đối tượng nghiên cứu: - Hình thức dạy học liên mơn mơn Ngữ văn Lịch sử - Hình ảnh anh đội hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua “ Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Ngữ văn IV Mục đích sáng kiến: - Thực chủ trương Bộ, ngành đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học, có xâu chuỗi bối cảnh lịch sử hoàn cảnh đời tác phẩm để có nhìn sâu sắc nội dung tác phẩm, hiểu rõ tác giả thơng qua việc dạy học tích hợp liên mơn Văn Sử - Giúp HS có hiểu biết hình ảnh anh đội cụ Hồ hai giai đoạn lịch sử kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ qua hai thơ Đồng thời biết hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm, hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Thông qua việc thực sáng kiến muốn hiểu biết thêm dạy học liên môn, có trao đổi đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp hội đồng khoa học để nâng cao chất lượng giảng dạy PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng giải pháp biết Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm tích hợp Trong từ điển Anh - Việt “tích hợp” hiểu là: hợp lại bổ sung thành hệ thống thống nhất, hợp nhất, hịa hợp Khái niệm tích hợp sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục, khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng (thế kỉ XVIII) dùng để quan niệm giáo dục tồn diện người: có kiến thức, trang bị kĩ để giải vấn đề thực tiễn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học Ví dụ như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng vào nội dung mơn học: địa lý, sinh học, vật lý, hóa học, tốn, ngoại ngữ, giáo dục cơng dân Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác 1.2 Mức độ thực tích hợp Hiện việc thực tích hợp kiến thức liên mơn dạy học coi tâm điểm giáo dục Việt Nam Dạy học tích hợp liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên mức độ thực khác Có thể chấp nhận bốn quan điểm khác môn học để thực mục tiêu GD đồng thời phản ánh bốn mục tiêu tích hợp mơn học sau: - Quan điểm tích hợp “nội mơn học”: ưu tiên nội dung môn học dựa thành tựu khoa học tương ứng Quan điểm nhằm trì mơn học riêng rẽ có thêm u cầu bổ sung mục tiêu, nội dung lồng ghép chúng vào mơn học có sẵn chương trình giáo dục trường phổ thơng Với loại hình tích hợp này, mức độ đạt mức “lồng ghép” - Quan điểm tích hợp “đa mơn”: mơn học tiếp cận cách riêng rẽ tích hợp môn học thực số thời điểm định sau trình học tập riêng rẽ môn học Như môn học không thực tích hợp mà chúng giao thời điểm thực tình - Quan điểm tích hợp“liên môn” dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học - Quan điểm tích hợp “xun mơn” chủ yếu phát triển kĩ mà HS sử dụng tất môn học, tất tình nêu giả thuyết, thơng báo thông tin, giải vấn đề Những kĩ gọi kĩ xun mơn Có thể lĩnh hội kĩ môn học hoạt động chung cho nhiều mơn học Nói tóm lại quan điểm “xun mơn” tìm cách phát triển HS kĩ xuyên môn nghĩa kĩ áp dụng nơi "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên mơn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu “tích hợp” Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Như khái niệm liên môn hiểu tương tác quan trọng môn học Đặc trưng liên mơn tổng thể thành phần có mối liên hệ với ảnh hưởng qua lại với Do vậy, để lựa chọn xây dựng nội dung học dạy học tích hợp liên môn cần thấy phát triển kiến thức thuộc chủ đề môn học mối quan hệ chủ đề môn học khác Khơng phải chủ đề thực dạy học tích hợp liên mơn Các chủ đề gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu người học có nhiều hội để tổ chức dạy học tích hợp liên mơn * Sự khác chủ đề “đơn môn” chủ đề “liên môn” Chủ đề đơn môn đề cập đến kiến thức thuộc mơn học đó, cịn chủ đề liên môn đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học khơng có khác biệt Đối với chủ đề, dù đơn môn hay liên mơn, phải trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng môn học khác Do vậy, mặt phương pháp dạy học khơng có phân biệt dạy học chủ đề đơn môn hay dạy học chủ đề liên mơn, tích hợp.Điều quan trọng dạy học nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn 1.3 Ý nghĩa tích hợp liên mơn - Làm cho người học có tri thức bao quát, tổng hợp giới khách quan, thấy rõ mối quan hệ thống nhiều đối tượng nghiên cứu khoa học chỉnh thể khác nhau, đồng thời bồi dưỡng cho người học phương pháp học tập, nghiên cứu có tính logic biện chứng làm sở đáng tin cậy để đến hiểu biết, phát có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn - Người học có điều kiện phát triển kĩ xuyên môn trở nên linh hoạt mối liên hệ khái niệm học thiết lập nhằm đảm bảo cho người học huy động cách hiệu kiến thức lực để giải tình đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp - Tích hợp liên mơn cịn tiết kiệm thời gian cơng sức loại bỏ nhiều điều trùng lặp nội dung phương pháp dạy học môn gần Thực trạng vấn đề Qua thực tế giảng dạy nhiều năm thân dự đồng nghiệp nhận thấy với hai tác phẩm “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” đa số giáo viên trọng việc cung cấp cho HS đầy đủ nội dung kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chuẩn kiến thức kĩ năng; hình thức phương pháp dạy học chủ yếu giáo viên hỏi, HS trả lời, chốt kiến thức sau tiết học giáo viên có liên hệ hai mức độ chưa sâu Điều quan trọng HS chưa thấy cụ thể mối liên hệ sâu sắc bối cảnh lịch sử đời thơ với việc phản ánh nội dung thơ, chưa có khái qt hình ảnh anh đội hai kháng chiến Việc học tập diễn cách thụ động, HS không trau dồi kĩ năng, phương pháp học tập tích cực Trong đề án đổi chương trình SGK sau năm 2015 cụ thể chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Bộ GD & ĐT xác định: giảm bớt mơn học, thực tích hợp cao bậc tiểu học THCS, phân hóa bậc THPT Theo bậc giáo dục THCS gồm có mơn học: Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ 1, Giáo dục cơng dân, Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lý (bắt buộc); Tin học, Công nghệ Hướng nghiệp, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (mơn học bắt buộc có phân hóa); Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ (tự chọn) Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn học hệ thống môn học không khác tên gọi mà khác nội hàm Sự khác biệt so với chương trình hành nội dung mơn học gần gũi, thiết thực, tăng tính thực hành, ứng dụng vào giải vấn đề thực tiễn Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên (GV) sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên hàng đầu Thực chủ trương ngành nói chung Ban giám hiệu trường nói riêng giáo viên trường có nhiều đổi phương pháp dạy học, đặc biệt việc dạy học tích hợp liên môn Qua buổi tập huấn, bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, dạy học liên môn hội nghị hè, sinh hoạt chuyên môn cụm, sinh hoạt chuyên môn tổ GV trau dồi thêm chun mơn nghiệp vụ, tích cực dạy học theo hướng đổi Song nhận thấy việc đổi chủ yếu diễn hình thức, nhiều GV cịn mơ hồ, không nắm bắt cụ thể nên việc áp dụng chưa đạt hiệu cao Nhiều giáo viên nhầm lẫn khái niệm tích hợp liên mơn với tích hợp đa mơn Hay GV trường chí cịn khơng hiểu “tích hợp”, “tích hợp liên mơn” Mặc dù chưa thực thường xuyên (chủ yếu tiết thao giảng dạy chun đề tổ (2 chun đề/mơn/ học kì) với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học Vì vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Cùng xây dựng giáo án, thảo luận phương pháp dạy học, trao đổi kiến thức liên môn Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên mơn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Tuy nhiên số đồng chí GV tâm lí ỷ lại, ngại đổi cịn ăn sâu tư tưởng Để có tiết dạy học đổi đòi hỏi người GV phải chuẩn bị vất vả, tốn nhiều thời gian tìm tịi, sáng tạo nhiều khâu thiết kế, soạn bài, chuẩn bị tình sư phạm để dẫn dắt, gợi mở học sinh tìm hiểu, suy nghĩ, tư Thực tế cho thấy, việc vận dụng cho được, cho tốt phương pháp dạy học chẳng dễ dàng gì, nhiều chuẩn bị công phu tiết dạy không thành công Nếu GV khơng có ý thức tự trau dồi chun mơn, khơng tâm, kiên trì khó thực Về phía HS, em có thuận lợi làm quen với nhiều phương pháp dạy học nên nhanh chóng áp dụng GV yêu cầu dạy học dự án, dạy học trực quan, thảo luận nhóm với dạy học liên mơn em chưa thực nghiệm Điều thể rõ qua phiếu khảo sát điều tra trước tiến hành sáng kiến Bảng Những phương pháp dạy học GV mà 34 HS làm quen học tập TT Mức độ sử dụng Các PPDH Mức độ thầy cô sử dụng dạy học Thường xuyên Không thường xun (%) 10 Ít sử dụng (%) Khơng sử dụng Phương pháp mà em thích (%) ? Thể thơ ? ? Phương thức biểu đạt ? Đọc văn - Giản dị chân thành, chân thật mộc ? Bài thơ chia làm phần, mạc đời thường giới hạn nội dung phần? (Thảo luận cặp đôi) - Thơ tự Các câu thơ với số tiếng không nhau, chủ yếu vần chân, nhịp thơ không cố định theo mạch cảm xúc - Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm Biểu cảm chủ yếu (Cảm nghĩ người tình đồng ? Cơ sở hình thành nên tình đồng chí? chí) Bố cục: phần ? Em có nhận xét cách sử dụng từ - câu đầu : sở tình ngữ? đ/c - 11 câu tiếp : biểu tình đồng chí ? Chi tiết “Đêm rét …kỉ” gợi cho em cách - câu cuối : Vẻ đẹp lãng mạn người lính phiên gác hiểu ntn tình đồng chí ? 29 ? Tri kỉ ? II.Tìm hiểu văn -> Là chia sẻ niềm vui nỗi buồn xoá khoảng cách Trong chiến đấu, đơn vị mái ấm gia đình, tình đồng đội thay cho tình máu thịt, xa lạ ban đầu nhanh chóng bị xố bỏ Cơ sở tình đồng chí (8’) - Cùng chung giai cấp xuất thân - Cùng chung n/vụ chiến đấu - Chung mục đích chung lí tưởng Đêm rét chung chăn hình ảnh thật cảm động đầy ắp kỉ niệm người - NT : sử dụng thành ngữ lính kháng chiến VB kể lại họ không quên rét VB Nước mặn đồng chua - Cặp từ sóng đơi: anh - tơi vùng rừng núi nói chung ? Dịng thơ thứ thơ có đặc biệt? (Thảo luận cặp đôi) ? Mạch cảm xúc suy nghĩ thơ triển khai ntn ? trước sau dịng thơ ? -> Câu thơ có hai tiếng dấu chấm cảm tạo nét nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lề gắn hết đoạn với đoạn thứ hai thơ Hai chữ đồng chí đứng thành dịng thơ đầy sức nặng suy nghĩ Nó nâng cao ý thơ đoạn trước - Đồng chí! mở ý thơ đoạn sau Đồng chí -> từ, dấu! > tạo nét cảm nhận mà khó nói hết nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định ? Tâm quê hương người lính thể qua h/ả thơ nào? 30 -> Tình đồng chí nảy nở thành bền chặt chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui -> Đoạn mở đầu dòng tâm nhớ nhà Bây họ chia sẻ cho tình cảm quê hương gđ Đối với chàng trai áo nâu lần đầu trận, nỗi nhớ nhà thường trực … người nông dân làm ruộng quan trọng … Những việc đành nhờ bạn thân làm hộ Gian nhà (tổ ấm) đành chịu hi sinh ? Cảm nghĩ em từ “mặc kệ” Những biểu tình đồng câu thơ ? chí (9’) ? Tác giả sử dụng biện pháp NT ? Tác dụng ? (Thảo luận cặp đôi) - Ruộng nương: gửi bạn thân cày - Gian nhà: mặc kệ gió lung lay - Giếng nước gốc đa: nhớ người GV: Người lính thơ Chính Hữu nhớ nhà, nhớ quê họ thương người nhà nhớ thương họ dõi theo tin tức họ Giếng nước gốc đa nơi tụ hội người làng trưa nắng, chiều hôm, h/ả -> Mặc kệ -> dứt khoát, mạnh mẽ ăn sâu vào tiềm thức người dân nơng có dáng dấp "trượng phu” 31 thơn… Biết bao nhớ nhung người lính khơng nói nhớ, lại nói người khác nhớ Đó cách tự vượt lên mình, nén tình riêng nghiệp chung, hi sinh tình nhà cho việc nước  thật giản dị, cảm động - Giếng nước nhớ người - Gốc đa - Người thân, vợ … -> NT : Nhân hóa, hốn dụ Thực tế ngày đầu kháng chiến, -> tình cảm đậm đà kín đáo ý nhị chưa có đủ quần áo đồng phục cấp phát, Anh – – ớn lạnh người lính mang theo quần áo nhà rách Sốt – run người – trán ướt … tự vá, trời lạnh quần áo mong manh chân không giầy, miệng cười buốt giá Áo – anh rách vai ? Qua PT câu thơ em thấy tình đồng chí anh đội cụ Hồ thể khía cạnh ? ? Em có nhận xét h/ả “ đầu súng trăng treo”? (Thảo luận cặp đôi) ? Những câu thơ gợi cho em suy nghĩ 32 Quần – tơi có vài mảnh vá Chân – khơng giầy người lính chiến đấu ? -> Sự cảm thông sâu xa tâm tư nỗi lòng => Sự đồng cảm sâu sắc người đồng đội, chia sẻ ? Em khái quát lại giá trị nội dung thiếu thốn bệnh tật nghệ thuật thơ? đời người lính - NT: câu thơ sóng đơi, đối ứng cặp, câu Bức tranh đẹp tình đồng chí (6’)  Ý nghĩa biểu tượng, gọi liên tưởng phong phú + Súng- trăng : gần - xa thực - mơ mộng chiến sĩ - thi sĩ => Bức tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính, biểu tượng đẹp đời người c/s III Tổng kết (3’) Nghệ thuật - Từ ngữ, hình ảnh chân thực, gợi tả, cô đọng hàm xúc, giàu sức kp, có ý nghĩa sâu sắc  Khai thác cảm hứng lãng mạn 33 với h/ả mang dáng dấp tráng sĩ, trượng phu  Đồng chí: h/ả chân thực, giản dị cao đẹp… Nội dung - Ca ngợi tình đồng chí đồng đội keo sơn, gắn bó ấm áp anh đội cụ Hồ năm đầu k/c chống Pháp Củng cố, luyện tập hướng dẫn học sinh tự học: a) Củng cố, luyện tập (2’) GV nhận xét trình tự học tập hoạt động HS lớp Yêu cầu HS viết thu hoạch sau tiết học Vẽ sơ đồ tư thể nội dung b) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Học thuộc lòng thơ, nắm giá trị nội dung nghệ thuật - Tiết sau học bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ***************************************** 34 Ngày soạn : 14/10/2018 Ngày dạy: 20/10/2018 Dạy lớp 9B Ngày dạy: ………………………… Tiết 47 - Văn BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I MỤC TIÊU Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Thấy bối cảnh lịch sử nước ta năm 1965 - 1973 qua cảm nhận sống, chiến đấu người lính kháng chiến chống Mỹ - Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc hoạ thơ - Thấy điểm giống khác người lính kháng chiến chống Pháp chống Mỹ - Tích hợp MT Kĩ - Rèn kĩ làm việc nhóm, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, kĩ thuyết trình tự tin trước đám đông - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, khái qt hóa vấn đề - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ 35 Thái độ - Giáo dục học sinh yêu quý, tự hào, biết ơn anh đội cụ Hồ - Biết tự giác, tích cực học tập - Bồi dưỡng tình yêu với quê hương, đất nước biết trân trọng thành mà hệ cha anh đấu tranh, xây dựng Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị nội dung nghệ thuật văn II CHUẨN BỊ GV : - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài, máy chiếu, máy tính, giấy A0, bút phớt, bút HS : - Đọc nghiên cứu mới, soạn bài, tranh ảnh, tài liệu liên quan, bút màu III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH Các hoạt động đầu a) Kiểm tra cũ: (5' ) * Câu hỏi : Đọc thuộc lịng thơ đồng chí Nêu ND thơ * Đáp án : - Ca ngợi tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó anh đội cụ Hồ năm đầu kháng chiến chống Pháp b) Đặt vấn đề vào mới: (1’) Vào khoảng năm 1969 giặc Mĩ điên cuồng bắn phá ác liệt dọc tuyến đường Trường Sơn hòng cắt đứt mạch máu giao thơng vận chuyển vũ khí, lương thực từ miền Bắc vào tiếp viện cho miền Nam Nhiều nơi trở thành túi bom Vì hình ảnh xe khơng cịn ngun vẹn đường Trường Sơn trở nên quen thuộc Với nhà thơ, người chiến sĩ Phạm Tiến Duật hình ảnh xe khơng kính trở thành cảm hứng để ơng viết nên thơ “bài thơ tiểu đội xe không kính” Để hiểu tác phẩm trị vào học hôm 36 Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS I Đọc tìm hiểu chung (9’) Vài nét TG, TP ? Nêu hiểu biết em TG ? Hoàn cảnh đời thơ ? - Phạm Tiến Duật sinh năm (19412007) quê Phú Thọ Là nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ GV: Tốt nghiệp đại học sư phạm Văn Ra nhập quân đội năm 1964 Mười bốn năm quân đội thêm tám năm Trường Sơn, đồn vận tải Quang Trung 559 Có thể nói: Trường Sơn tạo nên thơ Phạm Tiến Duật, Phạm Tiến Duật người mang nhiều Trường Sơn vào thơ Thơ ông tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính gái niên xung phong tuyến đường TS với giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên tinh nghịch mà sâu sắc - Bài thơ viết năm 1969 in tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? 37 GV: Được giải thi thơ tuần báo văn nghệ 1970 - Tác phẩm chính: + Vầng trăng quầng lửa (1971) + Thơ chặng đường (1994) ? Bối cảnh lịch sử nước ta năm 1965 - 1973 nào? Em có nhận xét tình hình nước ta lúc giờ? (Thảo luận nhóm - nhóm) HS: - Miền Bắc vừa làm nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, vừa chi viện cho miền Nam - Nhân dân miền Nam anh dũng chống trả chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ” Mỹ GV: Trước dã tâm địch quân dân miền anh dũng, kiên cường đánh trả địch buộc chúng phải dừng chiến dịch “ĐBP không” ngồi vào bàn đàm phán với ta để kí hiệp định Pa- ri Bài thơ “bài thơ tiểu đội xe khơng kính” đời năm tháng ác liệt chiến tranh bảo vệ tổ quốc ? Nét độc đáo nhan đề thơ ? (Thảo luận cặp đơi)  Nhan đề dài, tưởng có chỗ thừa, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ độc đáo Nhan đề thơ 38 làm bật rõ hình ảnh tồn bài: xe khơng kính  Hình ảnh phát thú vị TG thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh ? Vì TG thêm vào nhan đề hai chữ tuyến đường Trường Sơn thơ?  Giúp ta thấy rõ cách nhìn cách khai thác thực TG: khơng viết xe khơng kính thực ác liệt chiến tranh mà chủ yếu TG muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm trẻ trung vượt lên thiếu thốn gian khổ hiểm nguy chiến tranh GV: chiếu hình ảnh tiểu đội xe khơng kính ? TG đưa vào thơ hình ảnh độc đáo II Tìm hiểu văn ? Hình ảnh xe 39 khơng kính ? Ngun nhân khiến xe khơng có kính ? Xe khơng có kính ? Nhận xét cách dùng từ ngữ cách nói + Khơng phải xe khơng có kính TG hai câu thơ ? Tích hợp mơi trường: ?Em cảm nhận điều qua hình ảnh “bom giật, bom rung” ? Cảm nhận cuả em xe khơng kính thơ Phạm Tiến Duật ? + Bom giật bom rung kính vỡ … - ĐT mạnh, tả thực, gần gũi với văn xuôi →Chiến tranh khốc liệt tàn phá xe khiến chúng bị biến dạng ? Tìm chi tiết miêu tả tư => Hình tượng thơ độc đáo chiến sĩ lái xe khơng kính ? thời chiến tranh chống Mĩ NT? Tác dụng? Hình ảnh người lính lái xe - Tư : + Ung dung + Nhìn : đất, trời, thẳng  Hiên ngang, đĩnh đạc Nhìn : ? Khi điều khiển xe khơng 40 + Gió xoa vào mắt đắng kính anh gặp phải khó khăn ? Thái độ anh? + Con đường- thẳng tim + Sao trời - cánh chim - sa, ùa  NT : điệp từ - Khó khăn : + Bụi – phun tóc trắng người già + Mưa – tn, xối ngồi trời ? Nhận xét giọng điệu câu thơ - Thái độ : này? + Ừ … + Chưa cần … ? Sáng ngời lên phẩm chất ? + Cười ha … ? Cảm nhận em hệ trẻ thời k/c  Giọng ngang tàng đùa tếu, bất chống Mĩ qua h/ả người lính thơ? chấp gian khổ (Thảo luận cặp đôi)  Dũng cảm, tinh thần lạc quan => Trái tim yêu nước, mang lí ?Cảm nhận em hình ảnh “trái tim” tưởng khát vọng cao đẹp tâm câu thơ cuối ? giải phóng MN thống đất Nét đặc sắc NT thơ ? nước  “Trái tim”, thơ Phạm Tiến ? So sánh h/ả người lính thơ Duật h/ả hốn dụ khồng thơ đồng chí ? mẻ đầy ý vị  Liên hệ với Đặng Thuỳ Trâm, 41 Lê Văn Thạc… Giống : - Lạc quan, yêu đời, tinh thần tâm chiến đấu đất nước - Tinh thần đoàn kết, chia sẻ khó khăn gian khổ, động viên vượt qua khó khăn Khác: Người lính kháng chiến chống Pháp cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn qn trang, qn dụng Người lính k/c chống Mỹ có đủ quân trang, quân dụng Củng cố, luyện tập hướng dẫn học sinh tự học: a) Củng cố, luyện tập (2’) GV nhận xét trình tự học tập hoạt động HS lớp Yêu cầu HS viết thu hoạch sau tiết học Luyện tập: Vẽ đồ tư thể nội dung thơ b) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Viết thu hoạch; Học thuộc lòng thơ 42 - Tiết sau: Kiểm tra truyện trung đại ***************************************** 43 ... “đơn môn? ?? chủ đề “liên môn? ?? Chủ đề đơn môn đề cập đến kiến thức thuộc mơn học đó, cịn chủ đề liên mơn đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Về phương pháp hình thức tổ chức dạy. .. hệ chủ đề mơn học khác Khơng phải chủ đề thực dạy học tích hợp liên môn Các chủ đề gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu người học có nhiều hội để tổ chức dạy học tích hợp liên mơn * Sự khác chủ đề. .. giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Dạy học DH Phương pháp dạy học PPDH THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng dạy học liên môn Văn - Sử vào dạy chủ đề “Hình ảnh anh đội hai kháng chiến

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan